Trang 1 TRẦN QUANG VINH QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TẠI HUYỆN BÁT XÁT TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Trang 2 TRẦN
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN QUANG VINH QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TẠI HUYỆN BÁT XÁT TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN – 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN QUANG VINH QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TẠI HUYỆN BÁT XÁT TỈNH LÀO CAI NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.31.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Kim Anh THÁI NGUYÊN – 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng nội dung trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ chương trình đào tạo bằng cấp nào khác Tôi cũng xin cam đoan rằng luận văn này là nỗ lực của cá nhân tôi Các kết quả nghiên cứu đều là kết quả làm việc của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Nguyễn Thị Kim Anh - Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên Thái Nguyên, ngày …… tháng …… năm 2023 Người cam đoan Trần Quang Vinh ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài trường Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Kim Anh đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong việc nghiên cứu khoa học và hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh- Đại học Thái Nguyên, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi nghiên cứu và hoàn thành đề tài Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và người thân trong gia đình đã quan tâm, động viên và giúp đỡ cho tôi hoàn thiện việc nghiên cứu đề tài Tác giả luận văn Trần Quang Vinh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4 Những đóng góp mới của luận văn 3 5 Kết cấu luận văn 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CÔNG LẬP 5 1.1 Cơ sở lý luận chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo công lập 5 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước 5 1.1.2 Phân cấp, quản lý ngân sách nhà nước 6 1.1.3 Vai trò của Ngân sách nhà nước cấp huyện 7 1.1.4 Chi Ngân sách nhà nước 8 1.1.5 Phân loại chi ngân sách nhà nước 9 1.1.6 Vai trò của chi Ngân sách nhà nước 10 1.2 Quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo 14 1.2.1 Khái niệm chi Ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo 14 1.2.2 Đặc điểm chi Ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo 14 1.2.3 Vai trò chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo 15 1.2.4 Nội dung quản lý chi Ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo 16 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chi NSNN cho giáo dục đào tạo ở địa phương 26 1.3.1 Nhu cầu về phát triển giáo dục đào tạo của địa phương 27 iv 1.3.2 Năng lực và trình độ chuyên môn của đội ngũ công chức, viên chức 27 1.3.3 Trình độ ứng dụng công nghệ thông tin của các cơ quan tài chính và các đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo ở địa phương 28 1.4 Cơ sở thực tiễn về công tác quản lý chi NSNN cho giáo dục đào tạo 28 1.4.1 Kinh nghiệm của huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ 28 1.4.2 Kinh nghiệm của huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định 31 1.4.3 Bài học kinh nghiệm đối với công tác quản lý chi NSNN cho giáo dục đào tạo huyện Bát Xát 32 Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 34 2.2 Phương pháp thu thập số liệu 34 2.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp 34 2.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp 34 2.2.3 Phương pháp tổng hợp số liệu 36 2.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 37 2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 37 2.3.1 Hệ thống các chỉ tiêu thuộc địa bàn nghiên cứu 37 2.3.2 Chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý chi 38 Chương 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TẠI HUYỆN BÁT XÁT TỈNH LÀO CAI 39 3.1 Khái quát về huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai và các cơ sở giáo dục và đào tạo công lập tại huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai 39 3.1.1 Khái quát về huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai 39 3.1.2 Khái quát về các cơ sở giáo dục đào tạo tại huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai 41 3.1.3 Phân cấp chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo công lập tại huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai 45 v 3.2 Thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo tại huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai 48 3.2.1 Thực trạng lập dự toán chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo huyện Bát Xát 48 3.2.2 Chấp hành dự toán chi NSNN cho giáo dục đào tạo tại huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai 55 3.2.3 Quyết toán chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo 62 3.2.4 Công tác thanh tra, kiểm tra chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo tại huyện Bát Xát 67 3.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục đào tạo tại huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai 70 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hôi 72 3.3.2 Nhu cầu về phát triển giáo dục đào tạo của địa phương 70 3.3.3 Năng lực và trình độ chuyên môn của đội ngũ viên chức 71 3.3.4 Trình độ ứng dụng công nghệ thông tin của các cơ quan tài chính và các đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo ở địa phương 71 3.4 Đánh giá về công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo tại huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai 72 3.4.1 Những kết quả đạt được 73 3.4.2 Những hạn chế 74 3.4.3 Nguyên nhân của hạn chế 76 Chương 4 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN BÁT XÁT TỈNH LÀO CAI 78 4.1 Định hướng quản lý chi NSNN đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai 78 4.2 Mục tiêu đến năm 2025 79 4.2.1 Giáo dục mầm non 79 vi 4.2.2 Giáo dục phổ thông 79 4.2.3 Giáo dục thường xuyên 80 4.2.4 Đào tạo nghề cho người lao động 81 4.3 Giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục đào tạo tại huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai 81 4.3.1 Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý 81 4.3.2 Hoàn thiện đội ngũ nhân lực làm công tác tài chính về cả số lượng và chất lượng ở huyện Bát Xát 82 4.3.3 Xây dựng định mức phân bổ chi NSNN hợp lý cho giáo dục đào tạo trong huyện 84 4.3.4 Tập huấn nâng cao năng lực lập dự toán chi ngân sách giáo dục cho các đơn vị trường học và cơ sở giáo dục trong huyện 85 4.3.5 Nâng cao chất lượng quyết toán chi ngân sách cho giáo dục đào tạo huyện Bát Xát 86 4.3.6 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo 88 4.3.7 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý tài chính 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 97 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Ý nghĩa 1 CĐSP : Cao đẳng sư phạm 2 ĐHSP : Đại học sư phạm 3 GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo 4 GDTX : Giáo dục thường xuyên 5 GRDP : Tổng sản phẩm 6 HĐND : Hội đồng nhân dân 7 NSNN : Ngân sách Nhà nước 8 TABMIS : Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và Kho bạc 9 THCS : Trung học cơ sở 10 THPT : Trung học phổ thông 11 TSCĐ : Tài sản cố định 12 UBND : UBND 13 XDCB : Xây dựng cơ sở 14 XHCN : Xã hội chủ nghĩa viii DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng Bảng 3.1 Quy mô giáo dục tại huyện Bát Xát qua các năm 43 Bảng 3.2 Dự toán chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo tại huyện Bát Xát 51 Bảng 3.3: Dự toán chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo và dạy nghề phân theo cấp học huyện Bát Xát 52 Bảng 3.4: Đánh giá về công tác lập dự toán chi NSNN cho giáo dục đào tạo huyện Bát Xát 53 Bảng 3.5: Thực thực trạng chi cho giáo dục đào tạo theo nguồn chi huyện Bát Xát qua các năm 56 Bảng 3.6: Thực trạng cơ cấu chi NSNN cho các cấp, bậc học thuộc sự nghiệp giáo dục đào tạo huyện Bát xát 60 Bảng 3.7: Kết quả khảo sát đánh giá về thực hiện chi NSNN cho giáo dục đào tạo tại huyện Bát xát 61 Bảng 3.8: Quyết toán chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo huyện Bát Xát các năm 64 Bảng 3.9: Kết quả khảo sát công tác quyết toán chi NSNN cho giáo dục đào tạo tại huyện Bát xát 66 Bảng 3.10 Kết quả khảo sát đánh giá về công tác thanh tra, kiểm tra thực hiện chi NSNN cho giáo dục đào tạo ở huyện Bát Xát 69 Sơ đồ Sơ đồ 3.1: Tổ chức bộ máy quản lý chi NSNN cho giáo dục huyện Bát Xát 46