1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng Chẩn đoán, điều trị tạp bệnh theo y văn kinh điển

89 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chẩn Đoán, Điều Trị Tạp Bệnh Theo Y Văn Kinh Điển
Tác giả ThS. Võ Thanh Phong
Trường học UMP University of Medicine and Pharmacy
Chuyên ngành Faculty of Traditional Medicine
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 18,32 MB

Nội dung

Trang 1 UMPUniversity of Medicineand PharmacyChẩn đoán, điều trị tạp bệnh theo y văn kinh điềnThS.. Võ Thanh Phong Trang 2 Tạpbệnh•Tạp bệnho Xuất phát từ Trương Trọng cảnh “Thươnghàn tạ

Trang 1

University of Medicineand Pharmacy

Chẩn đoán, điều trị tạp bệnh theo

y văn kinh điền

ThS Võ Thanh Phong

Faculty of Traditional Medicine

Trang 2

o Xuất phát từ Linh khu. kinh khí quyết nghịch gây chứng tâm thống và

các chứng kèm theo, một số chứng khác cũng xếp vào tạp bệnh như hầu

tý, ách nghịch, tất thống, ngược tật, đại tiểu tiện bất thông

Trang 4

Kim Nguyen tú 7 dai gia

Chu Dan Khé

(1281 - 1358)

Tu1 ám

Lÿ Dông Viên (1180-1251)

Bô thô

Tru’O’ng Tú’ Hóa (1156- 1228) Công ha

Lu’u Hoàn Tô (1120- 1200) Hàn lirong

Faculty of Traditional Medicine

Trang 5

Lý Đông Viên

• Sáng lập trường phái “bổ thổ”

• Chủ trương “nội thương Tỳ Vị, bách bệnh do sinh”

• Điều trị “ôn bổ Tỳ Vị, thăng cử trung khí”, “cam ôn trừ đại nhiệt, phù chính dữ khu tà”

o Tỳ vị luận

o Lan thất bỉ tàng

o Nội ngoại thương biện hoặc luận

Trang 6

Tỳ VỊ tư dưỡng nguyên khí chi nguyên

• Nguyên khí (ỹẼ^) = Nguyên khí = Chân khí

• Nội kinh, Nạn kinh: nếu không có Vị khí thì chân khí không được tưdưỡng

Paculty of Traditional Medicine O88iÊ> »ffiJ].*IK5ilS^&^,20i7,29(0i):46-48. 6

Trang 7

Tỳ VỊ trung tâm của thăng giáng

• Tố vấn - Kinh mạch biệt luận: “Ằm nhập vu Vị, du dật tinh khí,thượng du vu Tỳ, Tỳ khí tán tinh, thượng quy vu Phế, thông điều thủy

đạo, hạ du Bàng quang”

• Thăng giáng khí cơ của Tỳ Vị là trung tâm cho sinh mệnh

phát tấu lý, trọc âm khởi ngũ tạng, thanh dương thực tứ chi, trọc âm

quy lục phủ ngược lại là bệnh

• Cốc khí thượng thăng phát, Tỳ khí tắc thăng phát -ỳ nguyên khí

được tư dưỡng

Paculty of Traditional Medicine O88iÊ> »ffiJ].*IK5ilS^&^,20i7,29(0i):46-48. 7

Trang 8

Tỳ VỊ hư suy sinh nhiều bệnh

• “Nội thương Tỳ Vị, bách bệnh do sinh”

• Nguyên khí do tiên thiên sinh ra, được nuôi dưỡng bởi hậu thiên Tỳ

Vị Tỳ Vị khí tổn thương thì phát sinh bệnh

• “Tỳ Vị hư tắc cửu khiếu bất thông”

• “Vị hư tắc tạng phủ kinh lạc giai bất năng thụ khí nhi câu bệnh”

dương của Tỳ Vị hạ hãm

• Nguyên nhân chính gây tổn thương Tỳ Vị: ảm thực thất điều, lao

quyện quá độ, thất tính nội thương

Faculty of Traditional Medicine O88ÌÊ> »lff[J].*l®5ilSÄ»^,20i7,29(0i):46-48. 8

Trang 9

Sáng lập “ cam ôn trừ nhiệt ”

trung khí bất túc

• Thượng tiêu bất hành hạ quản bất thông, Vị khí nhiệt, nhiệt khí huân

• Tỳ Vị hư nguyên khí bất túc Tâm hỏa độc thịnh Tâm bất chủlệnh, tướng hỏa đại chi nguyên khí chi tặc dã

• Nguyên tắc điều trị theo Nội kinh “tổn giả ích chi”, “lao giả ôn chi”,

“nhiệt nhân nhiệt dụng”

• “Tân cam ôn chi tễ bổ kỳ trung nhi thăng kỳ dương, cam hàn dĩ tả kỳ hỏa tắc dũ”

“Bổ trung ích khí thang"

Paculty of Traditional Medicine O88iÊ> »ffiJ].*IK5ilS^&^,20i7,29(0i):46-48. 9

Trang 10

Pháp trị, dụng dược theo mùa

• Tỳ Vị bệnh thay đổi theo mùa pháp trị, dụng dược cũng theo mùa

o Xuân: gia thanh lương phong dược

o Hạ: gia đại hàn dược

o Thu: gia ôn dược

o Đông: gia đại nhiệt dược

trợ sinh trưởng mùa xuân hạ

của thu

Paculty of Traditional Medicine O88iÊ> »ffiJ].*IK5ilS^&^,20i7,29(0i):46-48. 10

Trang 11

Phối ngũ phong dược

• Phong dược: Phòng phong, Sài hồ, Thăng ma, Độc hoạt, Xuyên khung, Cảo bản tân ôn, thăng dương, tán hỏa, sơ can, dẫn kinh->thăng phát, hướng thượng, hướng ngoại

• Phong dược thăng được dương khí của Tỳ Vị giúp khí cơ Tỳ Vị thăng giáng

• Tác dụng: thăng tán, khứ phong, phát tán uất hỏa, thăng thanh,

thắng thấp hoặc trị nội thương Tỳ Vị

• Phong dược dùng nhiều tổn thương nguyên khí thận trọng sửdụng:

o Phối khổ hàn -> ngăn phát tán quá mức, giúp tả âm hỏa, sơ Can

o Phối dưỡng âm -> khắc chế tính ôn táo, phòng tổn thương tân dịch

Paculty of Traditional Medicine O88iÊ> »ffiJ].*IK5ilS^&^,20i7,29(0i):46-48. 11

Trang 12

Nhiêu khí vị, liêu thâp

• Thường kê liều thuốc thấp

• Bồ trung ích khi, 8 vị, trong lượng chỉ từ 2 tiền 4 phân đến 2 tiền 8 phân

o Theo kinh: VỊ kinh cấm phát hãn, Đởm kinh thì hòa giải không dùng hạ hãn lợi

o Theo bệnh: dương khí bất túc, âm khí hữu dư kỵ trợ âm tà dương

o Theo thuốc: xem xét bệnh hư thực, ra nhiều mô hôi cấm lợi tiểu tiện

• “Sát kỳ thời, biện kỳ kinh, thẩm kỳ bệnh, nhi hậu dụng dược, tứ giả bất thất

kỳ nghi, tắc thiện hỹ”

Faculty of Traditional Medicine ^r[J].*m§IIS^iB,2017,29(01):46-48 12

Trang 13

University of Medicineand Pharmacy

Đan Khê tâm pháp

ThS Võ Thanh Phong

Faculty of Traditional Medicine

Trang 14

Chu Dan Khé

• Chu Dan Khé (1281-1358), hieu Chán Hanh, tip Ngan Tu

o Cách tri dip luán

o Cue phifang phát huy

o Dan Khé tám pháp

Trang 15

Khí huyết luận trị

tâm pháp

• “ Công kích nghi tường thẩm, chính khí tu bào hộ" -> thận trọng dùng

phép tả, cần bảo vệ chính khí (kế thừa Lý Đông Viên)

huyết hư, nên dùng phép bổ

Faculty of Traditional Medicine ^Jg'2015,39(04):274-275.

Trang 16

Đàm chứng luận trị

o Khương trấp, Trúc lịch: đàm ở bì mao tấu lý

o Hóa đàm+nhuyễn kiên: đàm trong cổ họng, khô khó khạc

16

Faculty of Traditional Medicine WM201 5,39(04):274-275.

Trang 17

Đàm chứng luận trị

o Thấp đàm gia Thương truật, Bạch truật

o Nhiệt đàm gia Thanh đại, Hoàng liên, Hoàng cầm

o Thực tích đàm gia Thần khúc, Mạch nha, Sơn tra

o Phong đàm gia Nam tinh

c Lão đàm gia Hài thạch, Bán hạ, Qua lâu, Hương phụ, Ngũ bội tử

o Phong đàm cần dùng thuốc trừ phong đàm: Bạch phụ tử, Thiên ma,

Hùng hoàng, Ngưu hoàng, Hoàng cầm, Cương tàm, Trư nha tạo giác

• Nguyên tắc ‘thuận khí vi tiên”, khí thuận, tân dịch theo khí mà cũng

17

Faculty of Traditional Medicine WM201 5,39(04):274-275.

Trang 18

uất chứng luận trị

• uất là nguyên nhân chủ yếu phát sinh nhiều bệnh tật trị bệnh cần

chú ý trị uất

• Uất gây bệnh, mà bệnh lâu ngày cũng gây uất

giáng trị nôn chua, ợ chua

18

Faculty of Traditional Medicine WM201 5,39(04):274-275.

Trang 19

uất chứng luận trị

• Thương truật - Xuyên khung: chủ dược trị uất ở trung tiêu

o Khi uất gia Hương phụ

o Thấp uất gia Bạch chỉ, Phục linh

o Đàm uất gia Hải thạch, Hương phụ, Nam tinh, Qua lâu

o Nhiệt uất gia Sơn chi, Thanh đại, Hương phụ

o Huyết uất gia Đào nhân, Hồng hoa, Thanh đại

o Thực uất gia Hương phụ, Sơn tra, Thần khúc, Sa nhân

o Xuân tăng Xuyên khung, hạ gia Khổ sâm, thu đông gia Ngô thù du

• Lập phương Việt cúc hoàn (còn gọi Khung truật hoàn) trị lục uất

(Thương truật, Hương phụ, Xuyên khung, Thần khúc, Chi tử)

Faculty of Traditional Medicine WM201 5,39(04):274-275. 19

Trang 22

Nhị cương lục biến và thập vấn

o Nhị cương: âm dương

o Lục biến: hàn nhiệt, hư thực, biểu lý Chú trọng hư thực

o Nền móng vững chắc cho bát cương sau này

Trang 23

Mệnh môn học thuyết

• Nạn kinh - Nan 36: tầm quan trọng Mệnh môn trong phát bệnh,

o Hai Thận đều có chứa Mệnh môn

o “Mệnh môn vi nguyên khí chi căn, vi thủy hỏa chi trạch Ngũ tạng chi âm khi, phi thử bất năng tư; ngũ tạng chi dương khí, phi thử bất năng phát ”

o Nguyên âm, nguyên dương của Mệnh môn khuy hư là căn bản của bệnh

Trang 25

Phi phong

• Hán, Trương Trọng cảnh đề xuất bệnh danh “Trúng phong ” , lí luận do “nội

hư tà trúng” -> điều trị trừ phong tà, bổ ích chinh khí

• Y gia Đường Tống theo học thuyếtTrọng cảnh

• Kim Nguyên, Lưu Hà Gian đề xuất do Thận thủy bất túc, Tâm hỏa bộc thịnh, thủy không chế được hỏa gây ra trúng phong

• Trương cảnh Nhạc đề xuất trúng phong không phải do ngoại phong mà do nội phong -> trúng phong phi phong

• Nguyên nhân: thất tình nội thương, tửu sắc quá độ tổn thương chân âm ngũ

tạng gây bệnh

Trang 26

Phi phong

• Điều trị: tập trung bổ nguyên khí

• Nếu không có đàm khí tắc trờ thì dùng Sâm Phụ để bổ khí, dùng Địa hoàng, Đương quy bồ âm

• Khí huyết hư dùng Thập toàn đại bổ

• Khí hư dùngTứ quân tử

• Hỏa hư dùng Bát vị địa hoàng hoàn hoặc Hữu quy hoàn

• Thủy hư dùng Lục vị địa hoàng hoặc Tả quy hoàn

• Tỳ hư sinh thấp dùng “ ôn Tỳ cường Thận, dĩ trị đàm chi bản ”

• Kiêm khứ tà khi cần thiết, hàn ngưng lấy nhiệt để thông, dùng Quế, Phụ,

Can khương; nếu có nhiệt dùng mát đề thông, Thạch cao, Tri mẫu, Chi tử

Trang 27

Trị đàm phân hư thực

• Công năng tạng phủ thất thường, tân dịch bại, khí huyết hóa đàm

• Trị đàm trước tiên phải phân hư thực

o Lấy nguyên khí làm gốc, nếu công được là thực, không công được là hư

o Công được: thể chất tráng kiện, khí huyết không bị tổn thương, bệnh cấp phát,

hình và bệnh khí đều hữu dư -ỳ thực đàm

o Không công được: hình suy khí hư, người già lão suy, hình khí bệnh khí đều không hữu dư -> hư đàm

o Hư đàm lấy ôn Thận kiện Tỳ là chính, khi chính phục thì đàm tự tiêu

Paculty of Traditional Mêdicins /Ếỉí7p9fel-S^W^bm73ỈĩiJẽBffi$SW&3íĩrỉ£s[D].^:®Ali:lq[ễ£S)^^,20i3 27

Trang 28

Trị đàm phân hư thực

• Ngũ tạng bệnh đều có thể sinh đàm, nhưng gốc là do Tỳ Thận

• Lý Trung Tử Tỳ vi sinh đàm chi nguyên”

• Tỳ hư nhẹ, không thể chế thủy thấp sinh đàm, dùng Ngũ vị dị công tán, Lục quân tử thang

• Tỳ khí hư nặng, dùng Lý trung thang, Lục vị dị công tiễn

• Thận khi hóa chi nguyên, Thận dương bất túc, khí hóa bất lợi -> thủy thấp đình đọng sinh đàm

• Mệnh môn hỏa suy, Tỳ dương thất ôn dưỡng, thủy cốc tinh vi không được vận hóa, sinh đàm thấp

• Thận âm bất túc, hư nhiệt nội sinh, chưng đốt dịch thành đàm

• Biện chứng dùng: Lục vị hoàn, Bát vị hoàn, Tả quy hoàn, Hữu quy hoàn

Trang 29

Khái thấu phân ngoại cảm, nội thương

tạng Phế

• Chư bệnh nguyên hậu luận: phân ra 10 loại khái; Chu Đan Khê: chia

• Trương cảnh Nhạc đề xuất chia 2 loại: ngoại càm và nội thương

ngắn gọn, thuận tiện cả lý thuyếtvà thực hành lâm sàng

• Nội thương khái thấu, điều trị chú trọng phần âm = tinh khí ngũ tạng

tiễn

Trang 30

Trị tiêu khát chú trọng Thận

• cảnh Nhạc phối hợp tam tiêu, âm dương, hư thực thành hệ thống

biện chứng luận trị hoàn chỉnh

•Tư tưởng chính:

o Tam tiêu đa phần là hư, gốc là tại Thận hư Thận âm bất túc, hư hỏa

thượng viêm, âm dịch tổn thương -> tư bổ chân thủy là phép chinh.

o Biện chứng hư thực, không phạm hư hư chi giới: Tiêu khát đa phần

là hư, không thể chỉ chuyên thanh lý, cho dù là thực hỏa, nếu không có tích trệ thì không dùng phép công, sẽ làm thương chinh khí -> càng làm

hư thêm

Trang 31

Trị tiêu khát chú trọng Thận

•Tư tưởng chính:

o Trọng bổ trọng Thận thủy khuy ở dưới, hỏa viêm ở trên gây thượng và trung tiêu khát, biện chứng âm hư hỏa vượng dùng Nhất âm tiễn gia

giảm, Ngọc nữ tiễn, lấy tư âm lầm chủ, tả hỏa làm phụ, âm dịch phục hồi,

hư hỏa được thanh, tiêu khát sẽ khỏi Hạ tiêu khát lấy bồ làm chủ

o Đề ra pháp “thiêm để gia tân”: Dương hư hỏa khuy cũng gây tiêu khát,

dùng “ thiêm để gia tân” , ôn bồ thận dương, dương hóa khí, khí hóa tân,

tiêu khát tự trừ

Trang 32

Bát lược, bát trận

•Tư tưởng “dụng dược như dụng binh”

• Tân phương bát lược: bổ, công, hòa, tán, nhiệt, hàn, nhân, cố

• Tương ứng với bát lược, đề ra phân loại bài thuốc điều trị tương ứng

o Cổ phương bát trận: 1500 bài thuốc cồ phương tuyển chọn

o Tân phương bát trận: 186 bài do cảnh Nhạc sáng tạo

• Tân phương bát lược bổ lược: khí hư dùng Nhân sâm, Hoàng miêu;

thủy nhưng có Lộc giác giao, Thỏ ty tử; Hữu quy hoàn bổ chândương nhưng có Thục địa, Hoài sơn

Trang 33

Dụng dược chú trọng âm dương

• Dụng dược cần biết khí vị, phân âm dương

• Dương dược: thăng tán, tân nhiệt, hành khí

• Âm dược: liễm giáng, khổ hàn, hành huyết

• Theo quy luật âm tĩnh dương động mà phân chia: dương trong âm, âm trong dương Ma hoàng là dương dược, Phụ tử là dương trong dương, Mạch môn

là dương trong âm, đại hoàng âm trong âm, Đương quy âm trong dương

• Phân chia ngũ vị chi tiết hơn Khổ: khổ táo, khổ ôn, khổ tiết, khổ hạ, khổ

phát, khổ kiên

Trang 34

Điều trị hình thể chú trọng bồ âm

• cảnh Nhạc toàn thư - Truyền trung lục: “ Hình dĩ âm ngôn, thực duy tinh

huyết nhị tự túc dĩ tận chi ”

• Hình chất tinh huyết phản ánh thịnh suy của phần âm -> hình chất hoại hay

không hoại phản ánh âm tổn thương hay không

• Trọng dụng Thục địa, Đương quy, Kỷ tử bồ ích tinh huyết, bồ hư trị hình

• Coi trọng âm tinh “âm dĩ dương vi chủ, dương dĩ âm vi căn” :

o Tinh, hình là tượng của âm

o Thận và Mệnh môn là âm tạng

o Hư là bệnh của chân âm

o Bổ Thận và Mệnh môn là chữa chân âm

• Vương Băng chú “ tráng thủy chi chủ dĩ chế dương quang ” , “ ôn hỏa chi nguyên dị tiêu âm ế ”

Trang 36

• Pháp: phép tắc biện chứng luận trị trên lâm sàng

• Luật: chỉ ra sai sót trên lâm sàng, đưa ra những điều không nên làm

Trang 37

Nghiờn cứu tạng phủ kinh lạc

• Chỳ trọng tạng phủ kinh lạc theo tư tưởng cỏc danh y:

o Lý Đụng Viờn: Tỳ Vị

o Tiết Kỷ: Tỳ, Thận

o Trương Nguyờn Tố: chỳ trọng khớ của tạng phủ, đường tuần hành của

kinh lạc kết hợp hàn nhiệt hư thực trong biện chứng hậu

• “Phàm trị bệnh, bất minh phủ tạng kinh lạc, khai khẩu động thủ tiện

thỏc”

-> cơ sở cho bỏt cương biện chứng

• Chỳ trọng Vị khớ, Vị khớ cường thỡ ngũ tạng thịnh, Vị khớ nhược thỡ

ngũ tạng suy

Paculty of Traditional Medicine ằS.2|ÍỄ<^WỈW Ơ*.SđớStfT[Jl.M=Eỉ5Ơi6.202i.49(0i):85-88 37

Trang 38

Nghiờn cứu tạng phủ kinh lạc

• Đưa ra cỏi nhỡn mới về bệnh của kỳ kinh bỏt mạch

• Triệu chứng và điều trị bệnh của kinh và của lạc khỏc nhau

• Sau này Diệp Thiờn Sĩ phỏt triển hoàn thiện lý luận trị bệnh của lạc

Paculty of Traditional Medicine ằS.2|ÍỄ<^WỈW Ơ*.SđớStfT[Jl.M=Eỉ5Ơi6.202i.49(0i):85-88 38

Trang 39

Chỳ trọng tứ chẩn, cầu bản

• “Trị bệnh tất cầu kỳ bản”

• “Cấp tắc trị tiờu, hoón tắc trị bản”

• Điều trị được căn nguyờn, thỡ bệnh sinh ra đú tự nú sẽ khỏi mà khụng cần điều trị

•Tư tưởng được tiếp thu từ Hoàng đế nội kinh và Kim quỹ yếu lược

dựng bừa thuốc khổ hàn, đú là tội với nghề y

Faculty of Traditional Medicine (ETOB Ơ*.SđớStff[Jl.M=EỈ5Ơ)B.202i.49(0i):85-88 39

Trang 40

Đề xuât 11 điều cần thực hiện

Minh tiêu bản Sát tân cửu

Minh địa nghi Thẩm nghịch tòng

Biệt hàn nhiệt

Biện mạch chứng

ước phương dược

Định quá thất Thức nan dị

Trang 41

Đại khí luận thuyết

• Dinh khí, vệ khí, tông khí, tạng phủ khí, kinh lạc khí, dù khác loại

• “Đại khí nhất suy, tắc xuất nhập phế, thăng giáng tức, thần cơ hóa

diệt, khí lập cô nguy hỹ”

• Phân biệt đại khí khác với đản trung khí, tông khí, dinh khí, vệ khí

• Đề xuất pháp trị cho chứng thủy ẩm tích lâu ngày làm che lấp đại khí

• Dùng Quế chi khứ Thược dược gia Ma hoàng phụ tử thang -»thông

dương khí trong ngực, nếu đại khí chưa hư suy dùng Chỉ truật thang để tả

• Đề xuất các bài thuốc trị hung tý tâm thống, quân dược lấy Giới

Trang 42

Thu thương vu tỏo

• Hoàng đế nội kinh tố vấn - Sinh khớ thụng thiờn luận: Thu thương vuthấp -ỳ Dụ Xương cho là sai nờn đổi thành “thu thương vu tỏo”

• Ngoại cảm thu tỏo làm tỏo nhiệt phạm phế hệ gõy bệnh

dụng dược lõm sàng được bàn chi tiết

• Phõn biệt nội tỏo và ngoại tỏo

• Đề ra “trị tỏo ngũ luật”

Paculty of Traditional Medicine ằS.2|ÍỄ<^WỈW Ơ*.SđớStfT[Jl.M=Eỉ5Ơi6.202i.49(0i):85-88 42

Trang 43

Thu thương vu tỏo

• Khụng chỉ nhuận tỏo mà xem xột: bổ thận thủy hư, tả Tõm hỏa thực, trừ tỏo nhiệt Đại trường, bổ sung tõn dịch của Vị, bổ Phế khớ, thanh

• Lập ra “Thanh tỏo cứu phế thang” lấy tõn ụn cam nhuận làm chủphỏp tỏo bệnh mựa thu

• “Đại dược dĩ Vị khớ vi chủ, Vị thổ vi Phế kim chi mẫu”

• Dụng dược chỳ trọng trỏnh dựng thuốc tõn hương hành khớ, chọn

• Ngụ Cỳc Thụng trong ụn bệnh điều biện dựa trờn ý của Dụ Xương

mà thờm vào “bổ thu tỏo sinh khớ luận”, lập ra Tang hạnh thang

Paculty of Traditional Medicine ằS.2|ÍỄ<^WỈW Ơ*.SđớStfT[Jl.M=Eỉ5Ơi6.202i.49(0i):85-88 43

Ngày đăng: 21/03/2024, 13:29