Đề tài Lịch học hiện nay tại trường Đại học Văn Lang ảnh hưởng đến chất lượng học tập có tính cấp thiết cao vì nó liên quan trực tiếp đến chất lượng giáo dục và học tập của sinh viên. Một số lý do cho thấy tính cấp thiết của đề tài này là:
BỘ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG – TRUYỀN THÔNG ĐỀ TÀI: LỊCH HỌC HIỆN NAY TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP Môn: NGHIÊN CỨU TRUYỀN THÔNG Người hướng dẫn: TS Nguyễn Quang Hòa Nhóm SV thực hiện: Nhóm 4 Lớp HP: 231_DPR0806_05 Thành phố Hồ Chí Minh tháng 12 năm 2023 BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 4 STT MSSV HỌ VÀ TÊN ĐÁNH GIÁ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 LỜI CAM ĐOAN Chúng tôi cam kết rằng mọi thông tin và dữ liệu trong nghiên cứu này được thu thập, phân tích và báo cáo một cách trung thực và minh bạch Chúng tôi cam đoan rằng tất cả các nguồn tài liệu và công trình của người khác đã được dẫn chứng một cách chính xác Chúng tôi tuân thủ theo nguyên tắc đạo đức nghiên cứu khoa học và không có sự gian lận hoặc vi phạm nào trong quá trình nghiên cứu Ngoài ra, chúng tôi cam kết tuân thủ theo quy định và quy chế của trường Đại học Văn Lang trong việc thực hiện nghiên cứu này Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 4 tháng 1 năm 2023 Sinh viên thực hiện Nhóm 4 LỜI MỞ ĐẦU Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Khoa Quan hệ công chúng & Truyền thông của Trường đại học Văn Lang đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập được nhiều kiến thức và hoàn thành nghiên cứu truyền thông lần này Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Quang Hòa đã dày công truyền đạt kiến thức và hướng dẫn chúng em trong quá trình làm bài môn Nghiên cứu truyền thông Chúng em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học được trong học kỳ qua để hoàn thành bài tiểu luận Nhưng do kiến thức chúng em còn hạn chế và không có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu và trình bày Rất mong nhận được sự góp ý của thầy để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn Một lần nữa, chúng em xin cảm ơn sự quan tâm đầy nhiệt huyết của thầy đã giúp đỡ chúng em trong quá trình thực hiện bài tiểu luận này Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU 1.1 Định nghĩa các khái niệm đề tài 1.2 Cơ sở lý luận liên quan đến nội dung nghiên cứu 1.3 Điều kiện Chương 2: KHẢO SÁT LỊCH HỌC HIỆN NAY TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP 2.1 Mô tả vấn đề thực tế về lịch học của sinh viên Văn Lang 2.2 Phân tích mức độ ảnh hưởng của lịch học đối với sinh viên Chương 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 3.1 Một số vấn đề đặt ra 3.2 Một số đề xuất 3.3 Một số khuyến nghị KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Đề tài "Lịch học hiện nay tại trường Đại học Văn Lang ảnh hưởng đến chất lượng học tập" có tính cấp thiết cao vì nó liên quan trực tiếp đến chất lượng giáo dục và học tập của sinh viên Một số lý do cho thấy tính cấp thiết của đề tài này là: - Ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên Văn Lang: Lịch học là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên Một lịch học phù hợp sẽ giúp sinh viên tổ chức thời gian hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, chuẩn bị cho bài giảng và thực hành Ngược lại, một lịch học không tốt có thể dẫn đến áp lực, xung đột lịch trình và ảnh hưởng đến khả năng tiếp thu kiến thức của sinh viên - Tối ưu hóa sự phân bổ thời gian: Một lịch học tốt giúp sinh viên tối ưu hóa việc phân bổ thời gian cho các môn học, giảm thiểu việc trùng lịch hoặc có quá nhiều môn học trong một khoảng thời gian ngắn Điều này giúp sinh viên có đủ thời gian nghiên cứu, chuẩn bị cho bài giảng, làm bài tập và tham gia các hoạt động ngoại khóa khác - Đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên: Lịch học phải phù hợp với nhu cầu học tập của sinh viên Điều này bao gồm việc đảm bảo sự đa dạng về môn học, cho phép sinh viên chọn lựa các môn học phù hợp với nguyện vọng và hướng nghiệp của mình Ngoài ra, lịch học cần cân nhắc đến sự linh hoạt để sinh viên có thể tham gia các hoạt động đặc biệt như: thực tập, làm việc bán thời gian hoặc tham gia các câu lạc bộ và tổ chức sinh viên - Nâng cao hiệu quả học tập: Một lịch học hợp lý có thể nâng cao hiệu quả học tập của sinh viên Bằng cách tối ưu hóa lịch học, sinh viên có thể tiếp thu kiến thức một cách tốt nhất, tăng cường sự tập trung và sự tham gia vào quá trình học Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng học tập và đạt được kết quả tốt hơn trong việc học tập và đánh giá 1 - Đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động: Lịch học cần điều chỉnh để đáp ứng yêu cầu và thay đổi của thị trường lao động Bằng cách cung cấp các môn học phù hợp với xu hướng công nghệ, kỹ năng mềm, và nhu cầu của các ngành nghề, sinh viên sẽ được trang bị kiến thức và kỹ năng cần thiết để tương thích với môi trường làm việc hiện đại Tóm lại, đề tài "Lịch học của sinh viên Văn Lang hiện nay với chất lượng học tập" là một đề tài cấp thiết vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục và học tập của sinh viên Việc nghiên cứu và cải thiện lịch học sẽ đem lại lợi ích lớn cho sinh viên, giúp tối ưu hóa thời gian, đáp ứng nhu cầu học tập và nâng cao hiệu quả học tập Đồng thời, điều này cũng đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động và đảm bảo sinh viên được chuẩn bị tốt cho tương lai 2 Lịch sử vấn đề Trên thế giới và ở Việt Nam đã có nhiều công trì nh nghiên cứu về giáo dục và phương pháp dạy học hiệu quả Từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau cho thấy, vấn đề đánh giá kết quả học tập được đề cập tới nhiều góc độ từ nhận thức, khái niệm, vị trí, vai trò đến đề xuất các biện pháp tiến hành ● Những nghiên cứu ở nước ngoài Ralph Tyler - được coi là một trong những người đầu tiên đưa ra khái niệm đánh giá giáo dục Ông đưa ra sơ đồ thể hiện ba yếu tố chính trong quá trình giáo dục là: mục tiêu, kinh nghiệm học tập và đánh giá người học Theo Tyler, đánh giá người học trong quá trình giáo dục là cần thiết vì nó liên quan đến kiểm tra mức độ tối đa có thể đạt được các mục tiêu chương trình Những năm 50 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, xuất phát từ nhiệm vụ nâng cao chất lượng dạy học trên cơ sở phát huy tính tích cực, độc lập của học sinh, vấn đề kiểm tra đánh giá được nghiên cứu chủ yếu dưới góc độ tri thức nhằm hoàn thiện quá trình giáo dục Tiêu biểu là các nhà giáo dục người Nga như Palonxki với công trình “Những vấn đề dạy học của việc đánh giá tri thức”, X.V Uxova với “Con đường hoàn thiện việc kiểm tra, đánh giá tri thức, kĩ năng” 2 Một số các nhà khoa học giáo dục khác lại đi sâu vào nghiên cứu những khía cạnh cụ thể của việc kiểm tra đánh giá, chẳng hạn như: Năm 1971, B.S Bloom cùng George F Madaus và J Thomas Hastings cho ra đời cuốn sách “Evaluation to Improve learning” (Đánh giá để thúc đẩy học tập) Nếu được áp dụng đúng cách, việc đánh giá chất lượng học tập của học sinh sẽ giúp tìm ra những chỗ bất hợp lý và thay đổi được những thiếu sót trong công tác giáo dục Có thể thấy, các công trình nghiên cứu gần đây về đánh giá chất lượng trong giáo dục đại học đề cập đến xu hướng phát triển của đánh giá hiện đại, đi sâu vào phân tích tường minh những vấn đề lý luận của đánh giá theo tiếp cận năng lực như: đánh giá không truyền thống (alternative assessment) tập trung vào những lý luận và phương pháp đánh giá mới so với đánh giá bài kiểm tra viết truyền thống được thực hiện bởi người học; đánh giá định tính (qualitative assessment) bao gồm các lý luận và phương pháp đánh giá bằng nhận xét mang tính cá nhân cao kết hợp với nhận định của người đánh giá; đánh giá thực hành (performance - based assessment) đánh giá bằng việc yêu cầu người học phải suy nghĩ và “làm” một nhiệm vụ học tập thực sự chứ không chỉ liệt kê và ghi nhớ kiến thức ● Những nghiên cứu trong nước Những người nghiên cứu công phu về đánh giá phải kể đến là Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc Hai ông đã thực hiện công trình nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Nhà nước và cho ra đời cuốn sách “Cơ sở lý luận của việc đánh giá chất lượng học của học sinh phổ thông” (3/1995) Tài liệu này làm nền tảng cho việc tiếp cận các khái niệm, thuật ngữ về đánh giá giáo dục cũng như những yêu cầu về nội dung và kỹ thuật đánh giá Tuy nhiên, cuốn sách này vẫn chưa đi sâu vào phương pháp, kỹ thuật đánh giá kết quả học tập của học sinh Bên cạnh những nghiên cứu đánh giá kết quả học tập, còn có một số nghiên cứu về đánh giá những yếu tố lớn nhất tác động đến chất lượng học tập của sinh viên như: Nghiên cứu của Phan Thị Thơm (2010) đã tập trung nghiên cứu hứng thú học tập môn tâm lý học đại cương của SV Trường ĐH Đông Đô Kết quả đề tài nghiên 3 cứu đã chỉ ra 5 nhân tố có tác động lớn và đồng biến đến sự hứng thú học tập môn tâm lý học đại cương, gồm: giảng viên, đặc điểm môn học, điều kiện vật chất, môi trường học tập và nhận thức Và yếu tố giảng viên là nguyên nhân ảnh hưởng lớn nhất đến hứng thú học tập của SV Nghiên cứu của Đinh Thị Sen (2013) về hứng thú môn học kỹ năng giao tiếp của SV Trường ĐH Nha Trang được nghiên cứu trên 338 SV năm nhất và năm thứ hai hệ chính uy của Trường ĐH Nha Trang Kết quả đề tài nghiên cứu đã chỉ ra 3 nhân tố tác động đến sự hứng thú học môn kỹ năng giao tiếp đó là: nhận thức sinh viên, phương pháp giảng dạy, thái độ của giảng viên và đều tác động đồng biến Nghiên cứu của Phạm Thị Hồng Thái (2016) về sự hứng thú học tập môn tâm lý học đại cương của SV ngành ngôn ngữ văn hóa nước ngoài Trường ĐH Văn Hiến đã nghiên cứu trên 107 SV năm thứ hai ngành Nhật Bản và Hàn Quốc Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra có 6 nhân tố tác động đến sự hứng thú và tác động đồng biến, gồm: (1) chất lượng giảng viên, (2) phương pháp học tập, (3) tự giác và tích cực học tập, (4) trang thiết bị phục vụ tốt, (5) sách giáo trình, tài liệu phong phú, (6) môn học hữu ích cho bản thân và nghề nghiệp 3 Mục đích và nhiệm vụ NC 3.1 Mục đích Nhằm giúp cho sinh viên có thể cải thiện được giờ giấc trong việc học tập, có thể hiểu rõ hơn những mong muốn của sinh viên, có thể sắp xếp một lịch học phù hợp nhất, cũng như sẽ giúp cho nhà trường có thể dễ dàng sắp như làm giảm bớt được tình trạng quá tải sinh viên trong cùng một ca học, những điều đó sẽ mang lại sự tích cực trong việc học tập cũng như sẽ giúp cho nhà trường và sinh viên hiểu nhau hơn 3.2 Nhiệm vụ Làm rõ vấn đề liên quan đến lịch học của sinh viên Văn Lang, đề tài sẽ nghiên cứu nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc ảnh hưởng đến lịch học của sinh viên, việc nhà trường phân bố các môn học cho sinh viên tự đăng kí lịch học cá nhân Phân 4 tích vai trò của lịch học đối với chất lượng học tập của sinh viên Văn Lang Từ đó đề xuất một số giải pháp để giải quyết tình trạng lịch học không hợp lý dẫn đến tình trạng sinh viên đi học trễ, vắng tiết hoặc chất lượng làm bài kém 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Lịch học của sinh viên đại học Văn Lang hiện nay với chất lượng học tập 4.2 Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: 9/10/2023 đến 10/12/2023 Phạm vi nghiên cứu: Trường Đại học Văn Lang 5 Giả thiết nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 5.1 Giả thiết nghiên cứu Việc sắp xếp lịch học của trường đại học Văn Lang ảnh hưởng xấu đến chất lượng học tập của sinh viên 5.2 Câu hỏi nghiên cứu - Việc sắp xếp lịch học của trường đại học Văn Lang có tác động đến chất lượng học tập của sinh viên hay không? - Lịch học hiện tại có đáp ứng đủ nhu cầu học tập cá nhân của sinh viên trường đại học Văn Lang không? - Lịch học quá nhiều hoặc quá ít liệu có đáp ứng đủ kiến thức mà sinh viên cần để nâng cao chất lượng học tập? 6 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 6.1 Cơ sở lý luận Theo Luật giáo dục số: 43/2019/QH14 Điều 39 Mục tiêu của giáo dục đại học 1 Đào tạo nhân lực trình độ cao, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài; nghiên cứu khoa học và công nghệ tạo ra tri thức, sản phẩm mới, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, hội nhập quốc tế 5 ra do môi trường sống, hoặc phản xạ có điều kiện cổ điển, phản xạ có điều kiện hoạt động hoặc kết quả của các hoạt động phức tạp hơn như vui chơi Học tập là một quá trình liên tục và không bao giờ kết thúc, và nó có thể giúp con người phát triển và tiến bộ trong cuộc sống 1.2 Cơ sở lý luận liên quan đến nội dung nghiên cứu Thời gian và lịch trình học tập: Một yếu tố quan trọng là thời gian và lịch trình học tập tại trường Đại học Văn Lang Lịch học có thể ảnh hưởng đến sự sắp xếp và phân chia thời gian học tập của sinh viên Nếu lịch học và việc chạy cơ sở vì lịch học khác cơ sở tạo ra sự chồng chéo quá mức giữa các môn học, sinh viên có thể gặp khó khăn trong việc chuẩn bị và tiếp thu kiến thức một cách hiệu quả Điều này có thể ảnh hưởng đến chất lượng học tập và đạt được mục tiêu học tập Sự linh hoạt trong lịch học: Sự linh hoạt trong lịch học là một yếu tố quan trọng để tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên Việc cung cấp các tùy chọn lịch học linh hoạt giúp sinh viên tự chọn thời gian phù hợp với lịch trình cá nhân và các hoạt động khác Điều này giúp sinh viên duy trì một sự cân bằng giữa học tập và cuộc sống cá nhân, từ đó tăng cường sự hài lòng và hiệu suất học tập Sự phân bổ và sắp xếp lịch học: Sự phân bổ và sắp xếp lịch học tại trường Đại học Văn Lang cũng là yếu tố quan trọng Nếu lịch học không được phân bổ một cách hợp lý, có thể xảy ra tình trạng chồng chéo các môn học quan trọng Điều này gây khó khăn cho sinh viên trong việc tham gia đầy đủ vào các khóa học và gây áp lực không cần thiết Sự phân bổ và sắp xếp lịch học phải được thực hiện một cách cân nhắc và hợp lý để tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên Quản lý thời gian học tập: Lịch học hiện nay cũng ảnh hưởng đến khả năng quản lý thời gian học tập của sinh viên Nếu lịch học quá tải hoặc không được sắp xếp tốt, sinh viên có thể gặp khó khăn trong việc quản lý thời gian Hiệu quả học tập: Lịch học ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả học tập của sinh viên Nếu lịch học được thiết kế một cách hợp lý, sinh viên có đủ thời gian để 12 chuẩn bị và tiếp thu kiến thức một cách tốt Tuy nhiên, nếu lịch học gây ra sự chồng chéo quá mức giữa các môn học hoặc buổi học quá dài, sinh viên có thể gặp khó khăn trong việc nắm bắt và tiếp thu kiến thức Do đó, lịch học phải được cân nhắc kỹ lưỡng để đảm bảo chất lượng học tập Sự linh hoạt: Sự linh hoạt trong lịch học cho phép sinh viên tự chọn thời gian học phù hợp với lịch trình cá nhân và sự sắp xếp cuộc sống hàng ngày Khi có sự linh hoạt này, sinh viên có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, giảm áp lực và tăng cường sự hài lòng với quá trình học tập Tối ưu hóa thời gian và tài nguyên: Lịch học hiện nay cũng cần được thiết kế để tối ưu hóa thời gian và tài nguyên Việc phân bổ và sắp xếp lịch học một cách hợp lý giúp tránh tình trạng chồng chéo các môn học quan trọng, giúp sinh viên có thể tham gia vào các khóa học một cách đầy đủ Đồng thời, lịch học phải tận dụng tối đa tài nguyên giảng đường và các phòng học, đảm bảo sự sử dụng hiệu quả của cơ sở vật chất Sự cân nhắc với sinh viên: Để đảm bảo chất lượng học tập, cần có sự cân nhắc và lắng nghe ý kiến của sinh viên về lịch học Sinh viên có thể có những yêu cầu riêng về lịch học, và việc lắng nghe và đáp ứng các yêu cầu này có thể cải thiện sự hài lòng và tăng cường tương tác giữa sinh viên và trường đại học Quản lý thời gian học tập: Lịch học cung cấp khung thời gian cho sinh viên, nhưng quản lý thời gian học tập là trách nhiệm của từng sinh viên Sinh viên cần phải tự điều chỉnh và ứng dụng kỹ năng quản lý thời gian một cách hiệu quả để đảm bảo họ có thể tận dụng tối đa thời gian học tập và đạt được chất lượng học tập cao Lịch học và hiệu suất học tập: Có một mối liên hệ trực tiếp giữa lịch học và hiệu suất học tập của sinh viên Lịch học có thể ảnh hưởng đến khả năng tập trung, sự tham gia và tiếp thu kiến thức của sinh viên Nếu lịch học không được tối ưu hóa, có thể xảy ra việc chồng chéo các môn học, làm mất tập trung và gây áp lực cho sinh viên Một lịch học hợp lý và có sự linh hoạt có thể giúp sinh viên tối đa hóa hiệu quả học tập 13 Độ dài buổi học và tập trung: Thời lượng của buổi học cũng ảnh hưởng đến khả năng tập trung và hiệu suất học tập của sinh viên Buổi học quá dài có thể gây mệt mỏi và giảm khả năng tập trung Ngược lại, buổi học quá ngắn có thể không đủ thời gian để truyền đạt kiến thức đầy đủ Cần có sự cân nhắc kỹ lưỡng về thời lượng của buổi học để đảm bảo sự tối ưu hóa của quá trình học tập Linh hoạt trong lịch học: Sự linh hoạt trong lịch học có thể tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên Việc cung cấp các tùy chọn lịch học linh hoạt giúp sinh viên tự chọn thời gian phù hợp với lịch trình cá nhân và các hoạt động khác Điều này giúp sinh viên duy trì một sự cân bằng giữa học tập và cuộc sống cá nhân, từ đó tăng cường sự hài lòng và hiệu suất học tập Môi trường học tập: Môi trường học tập cũng đóng vai trò quan trọng trong chất lượng học tập Một môi trường học tập thoải mái, cung cấp cơ sở vật chất tốt và phù hợp với hoạt động học tập có thể tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên tiếp thu kiến thức một cách hiệu quả Điều này bao gồm không gian học tập, trang thiết bị, sách vở và tài liệu tham khảo, cũng như các nguồn tài nguyên điện tử và công nghệ hỗ trợ học tập Áp lực học tập và tâm lý sinh viên: Áp lực học tập có thể ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên Nếu áp lực quá cao, sinh viên có thể gặp khó khăn trong việc quản lý stress và tạo ra hiệu suất học tập tốt Nghiên cứu về áp lực học tập và tâm lý sinh viên có thể cung cấp cái nhìn sâu hơn về tác động của áp lực này đến chất lượng học tập và đề xuất các biện pháp hỗ trợ sinh viên vượt qua áp lực và đạt được hiệu quả học tập tốt hơn Sự đa dạng trong phương pháp giảng dạy: Sự đa dạng trong phương pháp giảng dạy có thể ảnh hưởng đến chất lượng học tập Việc sử dụng các phương pháp giảng dạy đa dạng, như thảo luận nhóm, thực hành, dự án, giảng dạy trực tuyến, v.v., có thể tạo ra môi trường học tập phong phú và thú vị Sinh viên có thể có cơ hội tiếp cận kiến thức từ nhiều góc độ khác nhau và phát triển kỹ năng học tập đa dạng Phản hồi và đánh giá: Sự phản hồi và đánh giá đóng vai trò quan trọng trong cải thiện chất lượng học tập Sinh viên cần nhận được phản hồi liên tục về tiến 14 độ học tập của mình để biết mình đang tiến bộ và có thể điều chỉnh phương pháp học tập Đánh giá cũng cần được thực hiện một cách công bằng và minh bạch để đánh giá đúng năng lực và đạt được mục tiêu học tập Sự hỗ trợ từ giảng viên và nhân viên: Sự hỗ trợ từ giảng viên và nhân viên có thể ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên Giảng viên và nhân viên trường đại học có vai trò quan trọng trong việc cung cấp hướng dẫn, tư vấn, hỗ trợ và phản hồi cho sinh viên Sự hỗ trợ chuyên môn và tâm lý từ phía giảng viên và nhân viên có thể giúp sinh viên vượt qua khó khăn và đạt được thành công trong học tập 1.3 Điều kiện 1.3.1 Cơ sở vật chất các cơ sở trường học Những tác nhân ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên Đại học Văn Lang liên quan đến tình trạng đến lớp trễ của sinh viên với nhiều nguyên do khác nhau Trong đó có bao gồm điều kiện về cơ sở vật chất tại các cơ sở học của trường Đại học Văn Lang Với số lượng sinh viên gần 40.000 như hiện tại, cả 3 cơ sở tại trường Đại học Văn Lang chưa hoàn toàn đáp ứng được về điều kiện cơ sở vật chất để sinh viên có thể học tập và phát triển bản thân Bãi giữ xe của cơ sở 1 và 2 không đáp ứng được sức chứa với số lượng sinh viên, mặc dù sinh viên có thể sử dụng bãi giữ xe từ các điểm giữ xe xung quanh cơ sở song vẫn ảnh hưởng ít nhiều đến chất lượng học tập; đặc biệt là vào những khung giờ cao điểm các bãi xe quá tải sức chứa, dẫn đến tình trạng đến lớp trễ, kéo theo nhiều hệ lụy khiến sinh viên sẽ có những ảnh hưởng nhất định trong quá trình học tập Trong quá trình đăng ký môn học, hệ thống trang web của trường vẫn chưa đáp ứng được tính toàn diện với số lượng sinh viên của các Khóa học, dẫn đến tình trạng trang web không thể vận hành khi có một số lượng lớn đồng loạt đăng nhập, dẫn đến tình trạng sinh viên không đăng ký được môn học đúng với nguyện vọng 15