1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu phân tích các thí nghiệm về cường độ chịu kéo của bê tông sợi

139 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu phân tích các thí nghiệm về cường độ chịu kéo của bê tông sợi
Tác giả Tô Ngọc Tính
Người hướng dẫn PGS.TS Lê Anh Thắng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kỹ Thuật Xây Dựng
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 12,49 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI ĐANG ĐƯỢC NGHIÊN CỨU (29)
    • 1.1. Đặt vấn đề (29)
    • 1.2. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu (29)
    • 1.3. Tình hình nghiên cứu trong, ngoài nước liên quan đề tài đang được nghiên cứu 2 1. Tình hình nghiên cứu về mô phỏng bê tông sợi thép (30)
      • 1.3.2. Các nghiên cứu mô phỏng về bê tông sợi thép trong nước (31)
      • 1.3.3. Các nghiên cứu mô phỏng về bê tông sợi thép thế giới (34)
    • 1.4. Mục tiêu nghiên cứu (36)
    • 1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (36)
      • 1.5.1. Đối tượng nghiên cứu (36)
      • 1.5.2. Phạm vi nghiên cứu (37)
    • 1.6. Phương pháp nghiên cứu (37)
    • 1.7. Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tài (37)
    • 1.8. Nội dung đề tài (37)
    • 1. Lý thuyết bê tông sợi thép (39)
      • 1.1. Bê tông chất lượng siêu cao UHPC sử dụng cho cốt sợi thép (39)
      • 1.2. Bê tông sợi thép (40)
      • 1.3. Sợi thép và các hình dạng sợi thép (40)
      • 1.4. Ưu và nhược điểm của bê tông sợi thép (41)
      • 1.5. Các đặc tính của bê tông sợi thép (42)
        • 1.5.1. Tính tương tác giữa vật liệu nền và sợi thép (42)
        • 1.5.2. Tính tương tác giữa vật liệu nền và sợi thép khi chưa nứt (42)
        • 1.5.3. Tính tương tác giữa vật liệu nền và sợi thép khi đã nứt (43)
        • 1.5.4. Quá trình hình thành và phát triển vết nứt (43)
      • 1.6. Một số tính chất ảnh hưởng đến đặc tính của bê tông sợi thép (45)
        • 1.6.1. Tính liên kết (45)
        • 1.6.2. Kiểu sợi (45)
        • 1.6.3. Tỉ lệ giữa chiều dài và đường kính sợi (l/d) (46)
        • 1.6.4. Hàm lượng sợi (46)
        • 1.6.5. Cơ chế phá hủy (46)
      • 1.7. Tính công tác (47)
        • 1.7.1. Khả năng đầm chặt (48)
    • 2. Các mô hình thử nghiệm kéo mẫu vật liệu bê tông sợi thép (48)
      • 2.1. Thành phần nguyên vật liệu sử dụng (49)
        • 2.1.1. Xi măng PC 50 (49)
        • 2.1.2. Silicafume (49)
        • 2.1.3. Cát trắng nghiền (49)
        • 2.1.4. Cát trắng (50)
        • 2.1.5. Phụ gia siêu dẻo (50)
        • 2.1.6. Sợi thép mạ đồng (50)
      • 2.2. Thành phần cấp phối bê tông UHPC (51)
      • 2.3. Mô hình thí nghiệm và các kết quả ghi được (51)
        • 2.3.1. Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm (51)
        • 2.3.2. Thí nghiệm ép chẻ (52)
          • 2.3.2.1. Tiến hành thí nghiệm mẫu (53)
          • 2.3.2.2. Kết quả ghi được từ thí nghiệm ép chẻ mẫu (54)
        • 2.3.3. Thí nghiệm nén (58)
          • 2.3.3.1. Tiến hành thí nghiệm nén mẫu (59)
          • 2.3.3.2. Kết quả ghi được từ thí nghiệm (0)
        • 2.3.4. Thí nghiệm uốn 3 điểm (kéo-uốn) (65)
          • 2.3.4.1. Tiến hành thử nghiệm mẫu (66)
          • 2.3.4.2. Kết quả ghi được từ thí nghiệm uốn mẫu (67)
        • 2.3.5. Thí nghiệm kéo trực tiếp (Dog bone) (71)
          • 2.3.5.1. Tiến hành thí nghiệm kéo trực tiếp (Dog bone) (71)
          • 2.3.5.2. Kết quả ghi được từ quá trình kéo trực tiếp mẫu (72)
    • 3. Phương pháp mô phỏng (78)
      • 3.1. Giới thiệu phần mềm Abaqus (78)
      • 3.2. Mô hình vật liệu bê tông trong Abaqus (78)
        • 3.2.1. Định nghĩa vật liệu (78)
        • 3.2.2. Ứng xử cơ học (79)
        • 3.2.3. Định nghĩa hành vi ứng xử kéo bê tông (80)
        • 3.2.4. Định nghĩa hành vi ứng xử nén bê tông (81)
      • 3.2. Mô hình ứng xử của vật liệu bê tông được sử dụng cho mô phỏng (82)
        • 3.2.1 Mô hình ứng xử vật liệu bê tông theo Hsu- Hsu (82)
          • 3.2.1.1. Ứng xử chịu nén vật liệu bê tông (82)
          • 3.2.1.2. Ứng xử chịu kéo vật liệu bê tông (83)
  • CHƯƠNG 3: MÔ PHỎNG SO SÁNH CÁC KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM (84)
    • 1. Thí nghiệm ép chẻ (84)
      • 1.1. Mô phỏng mẫu thử SM-0%-ST-1 (84)
      • 1.2. Mô phỏng mẫu thử SM-1%-ST-1 (86)
      • 1.3. Mô phỏng mẫu thử SM-2%-ST-1 (89)
      • 1.4. Nhận xét kết quả của thí nghiệm ép chẻ (92)
    • 2. Thí nghiệm nén (93)
      • 2.1. Mô phỏng mẫu thử SM-0%-CT-2 (93)
      • 2.2. Mô phỏng mẫu thử SM-1%-CT-2 (96)
      • 2.3. Thí nghiệm mẫu thử SM-2%-CT-2 (99)
      • 2.4. Nhận xét kết quả thí nghiệm nén (102)
    • 3. Thí nghiệm uốn 3 điểm(kéo-uốn) (103)
      • 3.1. Mô phỏng mẫu thử SM-0%-FT-1 (103)
      • 3.2. Mô phỏng mẫu thử SM-1%-FT-1 (106)
      • 3.3. Mô phỏng mẫu thử uốn SM-2%-FT-1 (109)
      • 3.4. Nhận xét kết quả thí nghiệm uốn 3 điểm (112)
    • 4. Thí nghiệm kéo trực tiếp (Dog pone) (113)
      • 4.1. Mô phỏng thí nghiệm mẫu SM-0%-DT-1 (113)
      • 4.2. Mô phỏng thí nghiệm mẫu SM-1%-DT-1 (115)
      • 4.3. Mô phỏng thí nghiệm mẫu SM-2%-DT-1 (118)
      • 4.4. Nhận xét thí nghiệm kéo trực tiếp (121)
  • CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (123)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (126)

Nội dung

Trang 1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨNGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNGSKC008382TƠ NGỌC TÍNH Trang 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜ

MÔ PHỎNG SO SÁNH CÁC KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

Thí nghiệm ép chẻ

1.1 Mô phỏng mẫu thử SM-0%-ST-1

Tiến hành mô phỏng lại mô hình thí nghiệm ép chẻ mẫu thử SM-0%-ST-1

Hình 3.1: Mô hình Abaqus mẫu thử Hình 3.2: Mô hình thí nghiệm mẫu [1]

Các thông số vật liệu đầu vào cho mô hình CDP Abaqus

Từ thí nghiệm ép chẻ xác định được các thông số vật liệu

Mô đun đàn hồi nén: 34500 MPa Ứng suất nén cực đại: 9.72 MPa Ứng suất kéo cực đại: 1.94 MPa

Hành vi ứng xử nén vật liệu

Bảng 3.1: Ứng xử nén bê tông

Hình 3.3: Đường cong ứng suất nén

Hành vi ứng xử kéo vật liệu

Bảng 3.2: Ứng xử kéo bê tông

Hình 3.4: Đường cong ứng suất kéo

Hành vi ứng xử nén.

Hành vi ứng xử kéo.

Kết quả mô hình phân tích Abaqus mẫu thí nghiệm ép chẻ SM-0%-ST-1

Hình 3.5: Phân bố ứng suất theo Mises Hình 3.6: Đồ thị lực - chuyển vị mô hình phân tích

Tiến hành vẽ đồ thị quan hệ giữa lực-chuyển vị của hai phương pháp trên cùng một đồ thị

Hình 3.7: Đồ thị quan hệ lực-chuyển vị so sánh 2 phương pháp mô phỏng và thực nghiệm mẫu SM-0%-ST-1

1.2 Mô phỏng mẫu thử SM-1%-ST-1

Tiến hành mô phỏng lại mô hình thí nghiệm ép chẻ mẫu thử SM-1%-ST-1

Abaqus mẫu SM-0%-ST-1 Thí nghiệm mẫu SM-0%-ST-1

Hình 3.8: Mô phỏng mẫu thí nghiệm Hình 3.9: Thí nghiệm mẫu thử [1]

Các thông số vật liệu đầu vào cho mô hình CDP Abaqus

Từ thí nghiệm ép chẻ xác định được các thông số vật liệu

Mô đun đàn hồi nén: 41500 MPa Ứng suất nén cực đại: 11.59 MPa Ứng suất kéo cực đại: 2.155 MPa

Hành vi ứng xử nén vật liệu

Bảng 3.3: Ứng xử nén bê tông

Hình 3.10: Đường cong ứng suất nén

Hành vi ứng xử kéo vật liệu

Bảng 3.4: Ứng xử kéo bê tông

Hình 3.11: Đường cong ứng suất kéo

Kết quả mô hình phân tích Abaqus mẫu thí nghiệm ép chẻ SM-1%-ST-1

Hành vi ứng xử nén.

Hành vi ứng xử kéo.

Hình 3.12: Phân bố ứng suất theo Mises

Hình 3.13: Đồ thị lực - chuyển vị mô hình phân tích

Tiến hành vẽ đồ thị quan hệ lực-chuyển vị của hai phương pháp trên cùng một đồ thị

Hình 3.14: Đồ thị lực-chuyển vị so sánh 2 phương pháp mô phỏng và thực nghiệm mẫu SM-1%-ST-1

1.3 Mô phỏng mẫu thử SM-2%-ST-1

Tiến hành mô phỏng lại mô hình thí nghiệm ép chẻ mẫu thử SM-2%-ST-1

Abaqus mẫu SM-1%-ST-1 Thí nghiệm mẫu SM-1%-ST-1

Hình 3.15: Mô phỏng mẫu thí nghiệm

Hình 3.16: Mô hình thí nghiệm mẫu [1]

Thông số đầu vào mô hình vật liệu (CDP) Abaqus

Modulus đàn hồi nén : 18500 MPa Ứng suất nén cực đại: 10.93 MPa Ứng suất kéo cực đại: 4.078 MPa

Hành vi ứng xử nén vật liệu

Bảng 3.5: Ứng xử nén bê tông

Hình 3.17: Đường cong ứng suất nén

Hành vi ứng xử nén bê tông.

Hành vi ứng xử kéo vật liệu

Bảng 3.6: Ứng xử kéo bê tông

Hình 3.18: Đường cong ứng suất kéo

Kết quả mô hình phân tích Abaqus mẫu thí nghiệm ép chẻ SM-2%-ST-1

Hành vi ứng xử kéo.

Hình 3.19: Phân bố ứng suất theo mises Hình 3.20: Đồ thị lực - chuyển vị mô hình phân tích

Tiến hành vẽ đồ thị lực-chuyển vị của hai phương pháp trên cùng một đồ thị

Hình 3.21: Đồ thị lực-chuyển vị giữa thí nghiệm và mô phỏng mẫu SM-2%-ST-1

1.4 Nhận xét kết quả của thí nghiệm ép chẻ

Tiến hành vẽ đồ thị 3 trường hợp 0%,1%,2% sợi trên cùng một đồ thị

Thí nghiệm mẫu SM-2%-ST-1 Abaqus mẫu SM-2%-ST-1

Hình 3.22: Đồ thị lực-chuyển vị mẫu SM-0%,1%,2%-ST-1

- Qua kết quả đồ thị lực-chuyển vị giữa 2 phương pháp mô phỏng và thí nghiệm như hình 3.22, cho thấy gần như ôm sát nhau, chứng tỏ các thông số đầu vào phần khai báo cho mô hình CDP Abaqus là phù hợp

- Cường độ kéo chẻ của vật liệu được tăng lên khi có sử dụng sợi so với khi không có sợi

- Khi hàm lường sợi sử dụng đủ nhiều thì tính chất chịu kéo của vật liệu bê tông sợi được thể hiện Sau giá trị cực hạn, đồ thị có xu hướng kéo dài, cho thấy hiệu quả việc sử dụng sợi thép (trong trường hợp 2% sợi), sợi thép làm tăng tính chịu kéo và dẻo dai hơn cho vật liệu bê tông.

Thí nghiệm nén

2.1 Mô phỏng mẫu thử SM-0%-CT-2

Tiến hành mô phỏng lại mô hình thí nghiệm nén mẫu thử SM-0%-CT-2

Hình 3.23: Mô phỏng mẫu thử Hình 3.24: Thí nghiệm mẫu [1]

Thông số vật liệu đầu vào mô hình CDP Abaqus

Các thông số vật liệu từ kết quả thí nghiệm

Modulus đàn hồi nén : 43470.54 MPa Ứng suất nén cực đại: 87.63 MPa Ứng suất kéo cực đại: 2.382 MPa

Hành vi ứng xử nén vật liệu

Bảng 3.7: Ứng xử nén bê tông

Hình 3.25: Đường cong ứng xử nén

Hành vi ứng xử nén.

Hành vi ứng xử kéo

Bảng 3.8: Ứng xử kéo bê tông

Hình 3.26: Đường cong ứng suất kéo

Kết quả mô hình phân tích Abaqus thí nghiệm mẫu thử SM-0%-ST-1

Hành vi ứng xử kéo.

Hình 3.27: Phân bố ứng suất theo mises Hình 3.28: Đồ thị lực-chuyển vị mô phỏng

Tiến hành vẽ đồ thị lực và chuyển vị của 2 phương pháp thí nghiệm và mô phỏng trên cùng một đồ thị

Hình 3.29: Đồ thị quan hệ lực-chuyển vị so sánh 2 phương pháp mô phỏng và thí nghiệm mẫu SM-0%-CT-2

2.2 Mô phỏng mẫu thử SM-1%-CT-2

Tiến hành mô phỏng lại mô hình thí nghiệm nén mẫu thử SM-1%-CT-2

Thí nghiệm mẫu SM-0%-CT-2 Abaqus Mẫu SM-0%-CT-2

Hình 3.30: Mô phỏng mẫu thử

Thông số vật liệu đầu vào mô hình CDP Abaqus

Các thông số vật liệu từ kết quả thí nghiệm

Modulus đàn hồi nén : 48611.08 MPa Ứng suất nén cực đại: 150.18 MPa Ứng suất kéo cực đại: 4.93 MPa

Hành vi ứng xử nén

Bảng 3.9: Ứng xử nén bê tông

Hình 3.32: Đường cong ứng suất nén

Hành vi ứng xử kéo

Bảng 3.10: Ứng xử kéo bê tông

Hình 3.33: Đường cong ứng suất kéo

Kết quả mô hình phân tích thí nghiệm mẫu SM-1%-CT-2

Hành vi ứng xử nén.

Hành vi ứng xử kéo.

Hình 3.34: Phân bố ứng suất theo mises

Hình 3.35: Đồ thị lực-chuyển vị mẫu

Tiến hành vẽ đồ thị lực và chuyển vị của 2 phương pháp thí nghiệm và mô phỏng trên cùng đồ thị

Hình 3.36: Đồ thị quan hệ lực-chuyển vị so sánh 2 phương pháp mô phỏng và thực nghiệm mẫu SM-1%-CT-2

2.3 Thí nghiệm mẫu thử SM-2%-CT-2

Tiến hành mô phỏng lại mô hình thí nghiệm Nén mẫu thử SM-2%-CT-2

Thí nghiệm mẫu SM-1%-CT-2 Abaqus Mẫu SM-1%-CT-2

Hình 3.37: Mô phỏng mẫu thử Hình 3.38: Thí nghiệm mẫu [1]

Thông số vật liệu đầu vào cho mô hình CDP mô phỏng Abaqus

Các thông số vật liệu từ kết quả thí nghiệm

Modulus đàn hồi nén : 50462 MPa Ứng suất nén cực đại: 140.72 MPa Ứng suất kéo cực đại: 5.11 MPa

Hành vi ứng xử nén

Bảng 3.11: Ứng xử nén bê tông

Hình 3.39: Đường cong ứng suất nén

Hành vi ứng xử kéo

Bảng 3.12: Ứng xử kéo bê tông

Hình 3.40: Đường cong ứng suất kéo

Kết quả mô hình phân tích Abaqus mẫu thử SM-2%-CT-2

Hành vi ứng xử nén.

Hành vi ứng xử nén.

Hình 3.41: Phân bố ứng suất theo mises

Hình 3.42: Đồ thị lực-chuyển vị mô hình mẫu thử

Tiến hành vẽ đồ thị lực-chuyển vị của 2 phương pháp thí nghiệm và mô phỏng trên cùng đồ thị

Hình 3.43: Đồ thị quan hệ lực- chuyển vị so sánh 2 phương pháp mô phỏng và thự nghiệm mẫu SM-2%-CT-2

2.4 Nhận xét kết quả thí nghiệm nén

Thí nghiệm mẫu SM-2%-CT-2 Abaqus Mẫu SM-2%-CT-2

Hình 3.44: Đồ thị quan hệ lực-chuyển vị mẫu SM-0%,1%,2%-CT-2

Qua hình 3.44 đồ thị quan hệ giữa lực-chuyển vị cho cả 3 trường hợp sợi sử dụng

- Khi có sử dụng sợi thì cường độ nén bê tông được tăng lên, tức là vật liệu được cải thiện

- Cả 3 trường hợp 0%,1%,2% sợi đồ thị đều đạt giá trị đỉnh rồi phá hủy, cho thấy tính chịu kéo của vật liệu trong trường hợp thí nghiệm nén không được thể hiện.

Thí nghiệm uốn 3 điểm(kéo-uốn)

3.1 Mô phỏng mẫu thử SM-0%-FT-1

Tiến hành mô phỏng lại mô hình thí nghiệm uốn mẫu thử SM-0%-FT-1

Hình 3.45: Mô phỏng mẫu thử Hình 3.46: Thí nghiệm mẫu [1]

Thông số vật liệu đầu vào mô phỏng mô hình CDP Abaqus

Các thông số vật liệu từ kết quả thí nghiệm

Modulus đàn hồi nén : 23500MPa Ứng suất nén cực đại: 18.94MPa Ứng suất kéo cực đại: 2.107 MPa

Hành vi ứng xử nén

Bảng 3.13: Ứng xử nén bê tông

Hình 3.47: Đường cong ứng suất nén

Hành vi ứng xử kéo

Hành vi ứng xử nén.

Bảng 3.34: Ứng xử kéo bê tông

Hình 3.48: Đường cong ứng suất kéo

Kết quả phân tích mô hình Abaqus mẫu thử SM-0%-FT-1

Hình 3.48: Phân bố ứng suất theo mises Hình 3.49: Đồ thị lực-chuyển vị mô phỏng mẫu thử

Tiến hành vẽ biểu đồ lực và chuyển vị của 2 phương pháp thí nghiệm và mô phỏng mẫu thử trên cùng một đồ thị

Hành vi ứng xử kéo.

Hình 3.50: Đồ thị lực-chuyển vị so sánh 2 phương pháp mô phỏng và thực nghiệm mẫu SM-0%-FT-1

3.2 Mô phỏng mẫu thử SM-1%-FT-1

Tiến hành mô phỏng lại mô hình thí nghiệm uốn mẫu thử SM-1%-FT-1

Hình 3.51: Mô phỏng mẫu thử Hình 3.52: Thí nghiệm mẫu [1]

Thông số vật liệu (CDP) đầu vào mô hình Abaqus

Các thông số vật liệu từ kết quả thí nghiệm

Mô đun đàn hồi nén : 38500 MPa Ứng suất nén cực đại: 20.42 MPa

Abaqus mẫu SM-0%-FT-1 Thí nghiệm mẫu SM-0%-FT-1

79 Ứng suất kéo cực đại: 3.718 MPa

Hành vi ứng xử nén

Bảng 3.45: Ứng xử nén bê tông

Hình 3.53: Đường cong ứng suất nén

Hành vi ứng xử kéo

Bảng 3.16: Ứng xử kéo bê tông

Hành vi ứng xử nén.

Hình 3.54: Đường cong ứng suất kéo

Kết quả mô hình phân tích Abaqus mẫu thử SM-1%-FT-1

Hình 3.55: Phân bố ứng suất theo mises Hình 3.56: Đồ thị lực-chuyển vị mô phỏng mẫu thử

Tiến hành vẽ đồ thị lực- chuyển vị 2 phương pháp thí nghiệm và mô phỏng trên cùng một đồ thị

Hành vi ứng xử kéo.

Hình 3.57: Đồ thị lực-chuyển vị thí nghiệm và mô phỏng mẫu SM-1%-FT-1 3.3 Mô phỏng mẫu thử uốn SM-2%-FT-1

Tiến hành mô phỏng lại mô hình thí nghiệm uốn mẫu thử SM-2%-FT-1

Hình 3.58: Mô phỏng mẫu thử Hình 3.59: Mô hình thí nghiệm mẫu [1]

Thông số vật liệu đầu vào mô hình CDP Abaqus

Mô đun đàn hồi nén : 41500 MPa Ứng suất nén cực đại: 21.55 MPa

Thí nghiệm mẫu SM-1%-FT-1 Abaqus mẫu SM-1%-FT-1

82 Ứng suất kéo cực đại: 5.486 MPa

Hành vi ứng xử nén

Bảng 3.17: Ứng xử nén bê tông

Hình 3.60: Đường cong ứng suất nén

Hành vi ứng xử kéo

Hành vi ứng xử nén.

Bảng 3.18: Ứng xử kéo bê tông

Hình 3.61: Đường cong ứng suất kéo

Kết quả mô hình phân tích mô phỏng mẫu thí nghiệm SM-2%-CT-2

Hình 3.62: Phân bố ứng suất theo mises Hình 3.63: Đồ thị lực-chuyển vị mô phỏng mẫu thử

Tiến hành vẽ đồ thị của 2 phương pháp thí nghiệm và mô phỏng mẫu SM-2%-FT-1 trên cùng một trục đồ thị

Hành vi ứng xử kéo.

Hình 3.64: Đồ thị lực-chuyển vị thí nghiệm và mô phỏng mẫu SM-2%-FT-1 3.4 Nhận xét kết quả thí nghiệm uốn 3 điểm

Tiến hành vẽ đồ thị 3 trường hợp 0%,1%,2% sợi thép trên cùng một đồ thị

Hình 3.65: Đồ thị tải lực-chuyển vị mẫu thử SM-0%,1%,2% FT-1

Thí nghiệm mẫu Abaqus thí nghiệm mẫu

Qua hình 3.65: Đồ thị quan hệ lực – chuyển vị cho 3 trường hợp sợi sử dụng ta thấy

Khi có sử dụng sợi thì cường độ kéo uốn của vật liệu được tăng lên so với khi không có sợi Trường hợp 2% sợi đồ thị có xu hướng kéo dài, vật liệu dẻo dai hơn Cũng như trường hợp ép chẻ vật liệu chỉ thể hiện tính chịu kéo khi hàm lượng sợi sử dụng là đủ nhiều.

Thí nghiệm kéo trực tiếp (Dog pone)

4.1 Mô phỏng thí nghiệm mẫu SM-0%-DT-1

Tiến hành mô phỏng lại mô hình thí nghiệm Kéo mẫu thử SM-0%-DT-1

Hình 3.66: Mô phỏng mẫu thử Hình 3.67: Thí nghiệm mẫu thử [1]

Thông số vật liệu đầu vào mô hình CDP Abaqus

Mô đun đàn hồi nén : 24000 MPa Ứng suất nén cực đại: 2.768 MPa Ứng suất kéo cực đại: 2.165 MPa

Hành vi ứng xử nén

Bảng 3.19: Ứng xử nén bê tông

Hình 3.68: Đường cong ứng suất nén

Hành vi ứng xử kéo

Bảng 3.20: Ứng xử kéo bê tông

Hình 3.69: Đường cong ứng suất kéo

Hành vi ứng xử nén.

Hành vi ứng xử kéo.

Kết quả mô hình phân tích Abaqus kéo mẫu thử SM-0%-DT-1

Hình 3.70: Phân bố ứng suất theo mises

Hình 3.71: Đồ thị lực- thời gian mô phỏng mẫu thử

Tiến hành vẽ đồ thị lực-thời gian của 2 phương pháp thí nghiệm và mô phỏng

Hình 3.72: Đồ thị lực-chuyển vị so sánh 2 phương pháp mô phỏng và thực nghiệm mẫu SM-0%-DT-1

4.2 Mô phỏng thí nghiệm mẫu SM-1%-DT-1

Tiến hành mô phỏng lại mô hình thí nghiệm Kéo mẫu thử SM-1%-DT-1

Thí nghiệm mẫu SM-0%-DT-1 Abaqus mẫu SM-0%-DT-1

Hình 3.73: Mô phỏng mẫu thử Hình 3.74: Thí nghiệm mẫu [1]

Thông số vật liệu đầu vào mô hình CDP Abaqus

Mô đun đàn hồi nén : 36360 MPa Ứng suất nén cực đại: 3.588 MPa Ứng suất kéo cực đại: 3.335 MPa

Hành vi ứng xử nén

Bảng 3.21: Ứng xử nén bê tông

Hình 3.75: Đường cong ứng suất nén

Hành vi ứng xử nén.

Hành vi ứng xử kéo

Bảng 3.22: Ứng xử kéo bê tông

Hình 3.76: Đường cong ứng suất kéo

Kết quả mô phỏng Abaqus kéo mẫu thử SM-1%-DT-1

Hành vi ứng xử kéo.

Hình 3.77: Phân bố ứng suất theo mises Hình 3.78: Đồ thị lực-chuyển vị mô phỏng mẫu

Tiến hành vẽ đồ thị lực-thời gian của 2 phương pháp thí nghiệm và mô phỏng trên cùng một đồ thị

Hình 3.79: Đồ thị lực-chuyển vị so sánh 2 phương pháp mô phỏng và thí nghiệm mẫu SM-1%-DT-1

4.3 Mô phỏng thí nghiệm mẫu SM-2%-DT-1

Tiến hành mô phỏng lại mô hình thí nghiệm kéo mẫu thử SM-2%-DT-1

Thí nghiệm mẫu SM-1%-DT-1 Abaqus mẫu SM-1%-DT-1

Hình 3.80: Mô phỏng mẫu Hình 3.81: Thí nghiệm mẫu [1]

Thông số vật liệu đầu vào mô hình CDP Abaqus

Mô đun đàn hồi nén : 50170 MPa Ứng suất nén cực đại: 5.0155 MPa Ứng suất kéo cực đại: 5.1347 MPa

Hành vi ứng xử nén

Bảng 3.23: Ứng xử nén bê tông

Hình 3.82: Đường cong ứng suất nén

Hành vi ứng xử nén.

Hành vi ứng xử kéo

Kết quả tính toán mô hình Abaqus mẫu thử SM-2%-DT-1

Bảng 3.24: Ứng xử kéo bê tông

Hình 3.83: Đường cong ứng suất kéo

Kết quả mô hình phân tích Abaqus mẫu thí nghiệm kéo mẫu SM-2%-DT-1

Hành vi ứng xử kéo.

Hình 3.84: Phân bố ứng suất theo mises

Hình 3.85: Đồ thị lực-chuyển vị mô phỏng mẫu

Tiến hành vẽ đồ thị 2 phương pháp thí nghiệm và mô phỏng Abaqus mẫu SM-2%- DT-1 trên cùng một đồ thị

Hình 3.86: Đồ thị lực-chyển vị thí nghiệm và mô phỏng mẫu SM-2%-DT-1 4.4 Nhận xét thí nghiệm kéo trực tiếp

Tiến hành vẽ đồ thị 3 trường hợp 0%,1%,2% sợi trên cùng một đồ thị

Thí nghiệm mẫu SM-2%-DT-1 Abaqus mẫu SM-2%-DT-1

Hình 3.87: Đồ thị lực-chuyển vị mẫu SM-0%,1%,2%-DT-1

Qua hình 3.87 : Đồ thị lực-chuyển vị cho cả 3 trường hợp sợi sử dụng cho thấy:

- Khi có sử dụng sợi thì cường độ chịu kéo của vật liệu được tăng lên

- Đối với 0% sợi đồ thị đạt đỉnh rồi phá hủy đột ngột về 0, cho thấy vật liệu có tính dòn Còn trường hợp 1%,2% sợi, đồ thị có xu hướng kéo dài, tính chịu kéo vật liệu được thể hiện Cho thấy thí nghiệm kéo trực tiếp có độ nhạy đo tốt hơn so với các trường hợp thí nghiệm dạng nén phá hoại mẫu ở trên Thí nghiệm kéo trực tiếp có thể đo được tính chịu kéo của vật liệu bê tông sợi, trường hợp sợi phân tán trong bê tông với hàm lượng thấp

Ngày đăng: 20/03/2024, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w