KIỂM TRA GIỮA KỲ MÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Họ tên: Nguyễn Thị Phương Dung Mã sinh viên: B18DCQT031 Lớp: QTDN1 Câu 1: Phân biệt Đề tài Nghiên cứu khoa học Đề án thực tiễn Phân tích ví dụ minh họa để làm rõ Đề tài nghiên cứu khoa học Khái Đề tài nghiên cứu khoa học hình niệm thức tổ chức NCKH người nhóm người thực từ họat động tìm hiểu, quan sát, thí nghiệm … dựa số liệu, liệu, tài liệu thu thập để phát chất, quy luật chung vật, tượng, tìm kiến thức (đây hướng nghiên cứu hàn lâm) tìm ứng dụng kỹ thuật mới, mơ hình có ý nghĩa thực tiễn (đây hướng nghiên cứu ứng dụng) Tính - Tính thực tiễn: phù hợp với thực tế chất đem lại hiệu - Tính tiên tiến: cập nhật, mẻ, phù hợp với xu lên phát triển kinh tế – xã hội, khoa học cơng nghệ - Tính xác định: mức độ, xác định phạm vi đề tài Mục - Xem xét tổng hợp kiến thức vật, tiêu tượng - Điều tra vật, tượng diễn - Cung cấp giải pháp cho vấn đề tồn - Khám phá phân tích vấn đề - Tìm cách tiếp cận - Giải thích vật, tượng Đề án thực tiễn Đề án thực tiễn loại văn kiện một nhóm người xây dựng để trình lên cấp quản lý cao hơn, gửi lên quan tài trợ thực để xin thực công việc - Tính định hướng: định hướng cho người làm đề án tổ chức phê duyệt đề án phương hướng đề án - Đưa kế hoạch, điểm mạnh, phương hướng cụ thể công việc tương lai - Tạo kiến thức - Dự báo vấn đề xảy tương lai Gồm phần - Phần mở đầu - Nội dung nghiên cứu - Kết luận kiến nghị - Tài liệu tham khảo - Phụ lục Bố cục Tác động sách lãi suất đến lạm phát Việt Nam” - Lời mở đầu - Chương I: Cơ sở lí luận lãi suất điều hành sách lãi suất với mục tiêu kiểm soát lạm phát - Chương II: Thực trạng sách lãi suất nhằm kiểm sốt lạm phát Việt Nam giai đoạn 2019– 2020 - Chương III: Kiến nghị giải pháp điều hành sách lãi suất nhằm kiểm soát lạm phát Việt Nam - Kết luận - Danh mục tài liệu tham khảo - Danh mục từ viết tắt - Phụ lục Ví dụ Gồm phần - Phần tóm tắt tổng quát - Phần xác định nhu cầu - Phần mô tả dự - Phần án - Phần nguồn ngân sách dự kiến cho đề án - Phần thông tin tổ chức - Phần kết luận Đề án xây dựng trường học cho em học sinh nhỏ miền núi - Để phê duyệt đề án cần trình lên quan quản lý cấp cao quan trị nhà nước trước đưa định thức có phê duyệt đề án để áp dụng vào thực tế hay không - Một đề án thành công phụ thuộc vào nhiều yếu tố yếu tố ln quan tâm phù hợp với thực tế khách quan thực ngân sách chi cho đề án Câu 2: Trình tự logic NCKH gồm bước nào? Phân tích bước với cơng trình nghiên cứu “Học tập tổ chức lực đổi tổ chức bối cảnh cách mạng cơng nghệ 4” a Trình tự logic nghiên cứu khoa học Trình tự nghiên cứu khoa học trình bày bước sau: B1 Phát vấn đề nghiên cứu Đây giai đoạn tìm kiếm câu hỏi cần giải đáp trình nghiên cứu Yêu cầu: + Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Tính cấp thiết thể mức độ ưu tiên giải đáp vấn đề mà lý luận thực tiễn đặt + Có đầy đủ điều kiện đảm bảo cho việc hồn thành đề tài khơng? Điều kiện nghiên cứu bao gồm sở thông tin, tư liệu; phương tiện, thiết bị; quỹ thời gian, lực, sở trường người tham gia B2 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu Đây nhận định sơ chất vật, người nghiên cứu đưa ra, hướng, theo người nghiên cứu thực quan sát thực nghiệm B3 Xây dựng luận chứng Là cách thức thu thập xếp thông tin thu Nội dung xây dựng luận chứng dự kiến kế hoạch thu thập xử lý thông tin, lên phương án chọn mẫu khảo sát; Dự kiến tiến độ, phương tiện phương pháp quan sát thực nghiệm B4 Tìm luận lý thuyết luận thực tiễn Tìm luận lý thuyết xây dựng sở lý luận nghiên cứu Khi xác định luận lý thuyết, người nghiên cứu biết môn khoa học cần vận dụng để làm chỗ dựa cho công trình nghiên cứu Thu thập liệu để hình thành luận thực tiễn Dữ liệu cần thu thập bao gồm kiện số liệu cần thiết cho việc hoàn thiện luận để chứng minh giả thuyết Nếu kiện số liệu không đủ thoả mãn nhu cầu chứng minh giả thuyết, phải có kế hoạch thu thập bổ xung liệu B5 Xử lý thơng tin, phân tích Đánh giá mặt mạnh, mặt yếu, sai lệch mắc phải quan sát, thực nghiệm, đồng thời đánh giá ảnh hưởng sai lệch ấy, mức độ chấp nhận kết nghiên cứu B6 Tổng hợp kết quả; Kết luận; Khuyến nghị Tổng hợp để đưa tranh khái quát kết quả; Đánh giá điểm mạnh điểm yếu; Khuyến nghị khả áp dụng kết khuyến nghị việc tiếp tục nghiên cứu chấm dứt nghiên cứu b Phân tích cơng trình NC ”Mối quan hệ việc học tập tổ chức lực đổi tổ chức bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0” B1 Phát vấn đề nghiên cứu Tính cấp thiết đề tài: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ với tảng cơng nghệ số tích hợp cơng nghệ thơng minh để tối ưu hóa quy trình, phương pháp sản xuất quản lý diễn mạnh mẽ tất ngành nghề Chính vậy, doanh nghiệp cần nỗ lực trì lợi cạnh tranh bền vững thực họ (như chất lượng nguồn nhân lực, việc học tập tổ chức, lực đổi tổ chức, ) để tạo khác biệt với đối thủ thị trường nhiều nghiên cứu rằng, doanh nghiệp có khả học tập thích nghi nhanh chóng với thay đổi mơi trường lực học tập tổ chức đóng vai trò quan trọng việc cải thiện lực cạnh tranh, hiệu tổ chức việc phát triển lực đổi tổ chức Do đó, doanh nghiệp muốn có lực đổi tạo thói quen trước tiên họ cần tạo điều kiện cho ý tưởng đời áp dụng ý tưởng tổ chức B2 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu + Giả thuyết H1: Cam kết việc học tập ảnh hưởng tích cực đến lực đổi tổ chức + Giả thuyết H2: Chia sẻ tầm nhìn việc học tập ảnh hưởng tích cực đến lực đổi tổ chức + Giả thuyết H3: Tư mở ảnh hưởng tích cực đến lực đổi tổ chức + Giả thuyết H4: Chia sẻ kiến thức nội tổ chức ảnh hưởng tích cực đến lực đổi tổ chức B3 Xây dựng luận chứng Dữ liệu khảo sát thu thập từ 281 nhân viên nhà quản lý làm việc doanh nghiệp ngành logistics TP HCM Mơ hình nghiên cứu đề xuất dựa vào lý thuyết học tập tổ chức, lực đổi tổ chức nghiên cứu Kiziloglu (2015), Calantone & cộng (2002); kiểm định phương pháp phân tích hồi quy bội Kết nghiên cứu xác định thành phần học tập tổ chức ảnh hưởng đến lực đổi tổ chức xếp theo thứ tự quan trọng giảm dần: Cam kết việc học tập Chia sẻ tầm nhìn việc học tập Tư mở Chia sẻ kiến thức nội tổ chức B4 Tìm luận lý thuyết luận thực tiễn + Luận lý thuyết Theo Senge (1990) việc học tập tổ chức trình phát triển kiến thức hiểu biết từ trải nghiệm thành viên tổ chức, có khả tác động đến hành vi cải thiện lực tổ chức Calantone & cộng (2002) đề cập, việc học tập tổ chức liên quan đến toàn hoạt động tổ chức việc tạo sử dụng kiến thức để nâng cao lợi cạnh tranh bao gồm hoạt động thu thập chia sẻ thông tin nhu cầu khách hàng; thay đổi thị trường; hành động đối thủ cạnh tranh; phát triển công nghệ để tạo sản phẩm/dịch vụ vượt trội so với đối thủ cạnh tranh Spicer & Smith (2006) cho rằng, việc học tập tổ chức phản ánh nỗ lực tạo hệ thống hóa kiến thức tổ chức để mang lại lợi cạnh tranh bền vững bắt chước môi trường kinh doanh mà cơng nghệ sản phẩm dễ dàng chép bắt chước Theo ydin & Ceylan (2009), việc học tập tổ chức lực tổ chức, phát triển khả thu thập thông tin chuyển đổi thơng tin thành kiến thức Đó q trình kết hợp hệ thống tổ chức nội bên ngồi, văn hóa học tập (như giao tiếp cởi mở; phát triển áp dụng kiến thức mới; tương tác thông tin) để từ thay đổi hành vi nhân viên góp phần vào việc cải thiện hiệu tổ chức, thích ứng với thay đổi phát triển lực đổi tổ chức + Theo luận thực tiễn Với phương pháp nghiên cứu định tính thực kỹ thuật thảo luận tay đôi (với nhân viên nhà quản lý làm việc doanh nghiệp logistics) B5 Xử lý thông tin, phân tích Kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu Calantone & cộng (2002), iziloglu (2015), Hao & cộng (2012) Đó cam kết việc học tập, chia sẻ tầm nhìn việc học tập, tư mở, chia sẻ kiến thức nội tổ chức thành phần học tập tổ chức ảnh hưởng đến lực đổi tổ chức Trong đó, hai yếu tố ảnh hưởng mạnh đến lực đổi tổ chức cam kết việc học tập chia sẻ tầm nhìn việc học tập, thứ đến tư mở chia sẻ kiến thức nội tổ chức Thảo luận kết với thành viên tham gia nghiên cứu định tính, ý kiến đồng cho kết phù hợp thực tiễn doanh nghiệp logistics B6 Tổng hợp kết quả; Kết luận; Khuyến nghị Tổng kết lý thuyết nghiên cứu mối quan hệ việc học tập tổ chức lực đổi tổ chức, nhóm tác giả đề xuất mơ hình việc học tập tổ chức ảnh hưởng đến lực đổi tổ chức gồm thành phần: (1) cam kết việc học tập; (2) chia sẻ tầm nhìn việc học tập; (3) tư mở; (4) chia sẻ kiến thức nội tổ chức ết phân tích hồi quy mẫu khảo sát từ 281 nhân viên quản lý làm việc doanh nghiệp đại diện cho ngành logistics TP HCM cho thấy, 04 thành phần ảnh hưởng tích cực đến lực đổi tổ chức xếp theo mức độ quan trọng giảm dần là: cam kết việc học tập ( = 0.322); chia sẻ tầm nhìn việc học tập ( = 0.273); tư mở ( = 0.242); chia sẻ kiến thức nội tổ chức ( = 0.203) Như kết tương đồng với nghiên cứu Calantone & cộng (2002) iziloglu (2015) thành phần học tập tổ chức mức độ ảnh hưởng chúng đến lực đổi tổ chức, có sở để tin cậy Câu 3: Tài liệu 1: Ngộ Thị Mỵ Châu, Năm 2019 Vấn đề thực tiễn: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên ngành Công nghệ thông tin Thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu nghiên cứu: Xác định yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên ngành Công nghệ thông tin Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất số hàm ý quản trị nhằm nâng cao ý định khởi nghiệp sinh viên ngành CNTT Thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên ngành Cơng nghệ thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên năm cuối khoa công nghệ thông tin trường đại học thành phố Hồ Chí Minh Lý thuyết khoa học liên quan: Thông qua môn học “Khởi kinh doanh” Giả thuyết nghiên cứu: + Có hay khơng khác biệt ý định khởi nghiệp sinh viên ngành CNTT thành phố HCM theo đặc điểm cá nhân? + Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến ý định khởi nghiệp sinh viên ngành CNTT thành phố HCM nào? + Những hàm ý quản trị nhằm thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp kinh doang sinh viên lĩnh vực CNTT thành phố HCM? Khung lý thuyết/Mơ hình nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng Tài liệu 2: Nguyễn Thu Thủy, Năm 2015 Vấn đề thực tiễn: Khởi nghiệp sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tiêu chí đánh giá khởi nghiệp sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội, Phân tích đánh giá thực trạng khởi nghiệp sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội, Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm thúc đẩy phát triển khởi nghiệp sinh viên Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên nghành tạiđịa bàn Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên trường đại học địa bàn Hà Nội Lý thuyết khoa học liên quan: Thông qua môn học “Khởi kinh doanh” môn “Đào tạo đại học với khởi doanh nghiệp xã hội” Giả thuyết nghiên cứu: + Thực trạng khởi nghiệp sinh viên địa bàn Hà Nội mức độ nào? + Những nhân tố ảnh hưởng đến kết khởi nghiệp sinh viên địa bàn Hà Nội? + Giải pháp cần thực để thúc đẩy khởi nghiệp sinh viên địa bàn Hà Nội ngày hiệu ? Khung lý thuyết/Mô hình nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng Tài liệu 3: Nguyễn Lê Nhân, Năm 2021 Vấn đề thực tiễn: Ảnh hưởng nhân tố đào tạo đại học đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường Đại học Duy Tân Mục tiêu nghiên cứu: Xác định yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Đại học Duy Tân đề xuất số hàm ý quản trị nhằm nâng cao ý định khởi nghiệp sinh viên Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên trường Đại học Duy Tân Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên năm cuối trường đại học Duy Tân Lý thuyết khoa học liên quan: Thông qua môn học “Khởi kinh doanh” môn “Đào tạo đại học với khởi doanh nghiệp xã hội” Giả thuyết nghiên cứu: + Thái độ sinh viên có ảnh hưởng chiều với ý định khởi nghiệp sinh viên? + Ý kiến người xung quanh có ảnh hưởng chiều với ý định khởi nghiệp sinh viên? + Môi trường giáo dục có ảnh hưởng chiều với ý định khởi nghiệp sinh viên? + Nguồn vốn có ảnh hưởng chiều với ý định khởi nghiệp sinh viên? + Sự đam mê có ảnh hưởng chiều với ý định khởi nghiệp sinh viên? Khung lý thuyết/Mơ hình nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng Câu 4: Tên đề tài: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc định bảo lưu kết để du học sinh viên Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu: Xác định yếu tố gây định sinh viên đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình trạng khó khăn sinh viên Mục tiêu nghiên cứu: Sinh viên trường đại học Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên trường đại học Hà Nội ... viên? Khung lý thuyết/Mơ hình nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng Câu 4: Tên đề tài: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc... lý thuyết/Mơ hình nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng Tài liệu 2: Nguyễn Thu Thủy, Năm 2015 Vấn đề thực tiễn: Khởi nghiệp... gồm bước nào? Phân tích bước với cơng trình nghiên cứu ? ?Học tập tổ chức lực đổi tổ chức bối cảnh cách mạng công nghệ 4” a Trình tự logic nghiên cứu khoa học Trình tự nghiên cứu khoa học trình bày