Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
KHOA QUẢN TRỊ LỚP QUẢN TRỊ - LUẬT 43A.1 QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH CẤU TRÚC VỐN CỦA TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT GIAI ĐOẠN 2017-2021 GIẢNG VIÊN: Th.S Đỗ Nguyễn Hữu Tấn NHÓM 14: DANH SÁCH THÀNH VIÊN 1 Bồ Hoàng Anh 1853401020004 2 Nguyễn Hoàng Mai Anh 1853401020014 3 Phạm Hoàng Anh 1853401020017 4 Đào Thị Hương Giang 1853401020049 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 10 năm 2022 Ký hiệu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCTC BCTN Giải thích DN Báo cáo tài chính HPG Báo cáo thường niên HSG Doanh nghiệp HSN Công ty Cổ phần Tập đoàn Thép Hòa Phát HTK Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen KLHGT Hệ số nợ LNST Hàng tồn kho NDH Khu liên hợp gang thép NĐT Lợi nhuận sau thuế NNH Nợ dài hạn POM Nhà đầu tư TSCĐ Nợ ngắn hạn TSNH Công ty Cổ phần Thép Pomina VCP Tài sản cố định VCSH Tài sản ngắn hạn VDH Vốn cổ phần VNH Vốn chủ sở hữu Vay dài hạn Vay ngắn hạn MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT I LỜI MỞ ĐẦU 1 1 Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp 1 2 Tóm tắt báo cáo 1 2.1 Lý do của báo cáo 1 2.2 Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu 1 2.3 Những kết quả tìm được 2 2.4 Cấu trúc của báo cáo 2 II CẤU TRÚC VỐN CỦA TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT GIAI ĐOẠN 2017 - 2021 3 1 Tổng quan cơ cấu vốn vay và vốn chủ sở hữu 3 2 Phân tích cơ cấu vốn vay và vốn chủ sở hữu 5 3 So sánh cấu trúc vốn HPG với doanh nghiệp cùng ngành 7 III GIẢ ĐỊNH TÀI CHÍNH .9 1 Khuyến nghị nguồn vốn nên được sử dụng 9 2 Chi phí sử dụng vốn của HPG trước khi huy động vốn 10 3 Chi phí sử dụng vốn của HPG sau khi huy động vốn 10 4 Đánh giá kết quả giả định 11 IV KẾT LUẬN 11 PHỤ LỤC 1: DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SỐ LIỆU TÍNH TOÁN PHỤ LỤC 2: BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I LỜI MỞ ĐẦU 1 Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp Hòa Phát là Tập đoàn sản xuất công nghiệp hàng đầu Việt Nam, giữ thị phần số 1 Việt Nam về thép xây dựng, ống thép Hòa Phát chính thức niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam với mã chứng khoán HPG Hiện nay, Tập đoàn hoạt động trong 05 lĩnh vực: Gang thép - Sản phẩm - Nông nghiệp - Bất động sản – Điện máy gia dụng Sản xuất thép là lĩnh vực cốt lõi chiếm tỷ trọng 90% doanh thu và lợi nhuận toàn Tập đoàn Hòa Phát là DN sản xuất thép lớn nhất khu vực Đông Nam Á và nằm trong top 15 công ty thép có mức vốn hóa lớn nhất trong ngành thép thế giới 2 Tóm tắt báo cáo 2.1 Lý do của báo cáo Được xem là DN đứng đầu ngành thép của Việt Nam, nhưng Hòa Phát vẫn không tránh khỏi sự tác động của đại dịch Covid-19 Tuy nhiên, nhờ năng lực tài chính vững mạnh được gây dựng qua các năm, sự phân bổ cấu trúc vốn hợp lý và hiệu quả, DN vẫn thuận lợi vượt qua được sự càn quét của cơn dịch này Bài báo cáo sẽ phân tích cấu trúc vốn của HPG giai đoạn trước dịch (2017-2019) và sau khi dịch Covid-19 xuất hiện (2020 - 2021) và so sánh với các DN cùng ngành khác để có được cái nhìn tổng quát về ưu nhược điểm về cấu trúc vốn HPG Đồng thời, đánh giá sức mạnh tài chính của HPG thông qua tình huống giả định Qua đó, đề xuất thay đổi cấu trúc vốn cho năm tiếp theo 2.2 Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu - Dữ liệu: Các số liệu và thông tin được lấy từ BCTC, BCTN của của HPG và đối thủ cạnh tranh giai đoạn 2017-2021 - Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp so sánh số tuyệt đối1 + Phương pháp so sánh số tương đối2 1 So sánh sự biến đổi giữa số liệu của kỳ tính toán với số liệu của kỳ gốc để tìm ra nguyên nhân của sự biến động đó, từ đó đưa ra các đánh giá và giải pháp 2 Tỷ trọng (%) là tỷ lệ giữa số liệu thành phần và số liệu tổng hợp, chỉ ra mức độ chiếm giữ của chỉ tiêu thành phần trong tổng số, mức độ quan trọng của chỉ tiêu tổng thể 1 2.3 Những kết quả tìm được Qua nghiên cứu, nhóm tác giả đã biết được quy mô vốn của HPG giai đoạn 2017 – 2021 Từ đó, lý giải cho sự thay đổi cơ cấu vốn của HPG qua từng năm, đặc biệt là năm bị ảnh hưởng bới đại dịch Covid-19, so sánh với các DN cùng ngành là POM, HSG và toàn ngành thép để nêu lên nhận xét, đánh giá ưu - nhược điểm cho HPG 2.4 Cấu trúc của báo cáo Gồm 2 phần: Phần 1: Cấu trúc vốn của Tập đoàn Hòa Phát giai đoạn 2017 - 2021 Phần 2: Giả định tài chính 2 II CẤU TRÚC VỐN CỦA TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT GIAI ĐOẠN 2017 - 2021 1 Tổng quan cơ cấu vốn vay và vốn chủ sở hữu Đơn vị: Tỷ đồng 2017 2018 2019 2020 2021 Số Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ tiền (%) (%) (%) (%) (%) Vốn 32.398 61,1 40.623 51,93 47.787 46,95 59.220 45,03 90.781 50,93 chủ sở hữu 20.625 38,9 37.600 48,07 53.989 53,05 72.292 54,97 87.456 49,07 Nợ phải 11.329 - 11.495 - 16.838 - 36.798 - 43.748 - trả 1.651 - 12.811 - 19.842 - 17.343 - 13.465 - Vay 12.980 - 24.306 - 36.680 - 54.141 - 57.213 - ngắn 53.023 100 78.223 100 101.776 100 131.512 100 178.237 100 hạn Vay Bảng 1 Cơ cấu vốn của Tập đoàn Hòa Phát giai đoạn 2017 - 2021 dài hạn Tổng vay Tổng nguồn vốn Biểu đồ 1 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn của HPG giai đoạn 2017 - 20213 2017 2018 2019 2020 2021 Trung bình Hệ số nợ/VCSH 0.64 0.93 1.13 1.22 0.96 0.98 Hệ số tự tài trợ 0.61 0.52 0.47 0.45 0.51 0.51 Tổng vay/VCSH 0.4 0.6 0.78 0.91 0.63 0.66 Bảng 2 Chỉ số đo lường cấu trúc vốn Tập đoàn Hòa Phát giai đoạn 2017 – 2021 3 Lấy năm 2017 là năm gốc 3 2017 2018 2019 2020 2021 Trung bình 2.26 Hệ số nợ/VCSH 1.76 4.05 1.84 1.85 1.82 Bảng 3 HSN/VCSH của toàn ngành giai đoạn 2017 - 20214 Về tổng quan, tổng nguồn vốn của HPG tăng dần qua các năm5 và tăng nhanh trong năm 2020 - 20216 Giai đoạn này được xem là giai đoạn chịu ảnh hưởng nặng nhất của dịch Covid, tuy nhiên sức khỏe tài chính của HPG vẫn tăng trưởng mạnh mẽ trong dịch Năm 2017 - 2018, VCSH chiếm tỷ trọng cao hơn tổng nợ (HSN/VCSH lần lượt là 0.6 và 0.9) Đến năm 2019 - 2020, tỷ trọng nợ cao hơn VCSH (HSN/VCSH > 1) Năm 2019 đánh dấu mốc quá trình đầu tư mạnh mẽ Dự án KLHGT Dung Quất7 nên đây cũng là năm có mốc vay nợ ngân hàng cao nhất từ trước tới nay8 Năm 2021, tỷ trọng VCSH tăng mạnh trở lại9 đến từ dòng lợi nhuận làm ra trong năm10 HSN/VCSH của toàn ngành trung bình trong vòng 5 năm là 2.26 cho thấy đa số các DN trong ngành có tỷ trọng nợ cao hơn VCSH Trong khi chỉ số của HPG là 0.98 nghĩa là HPG có tỷ trọng nợ và VCSH gần như cân bằng nhau Bên cạnh đó, hệ số tự tài trợ của HPG dao động khoảng 0.51, chỉ số tổng vay/VCSH luôn ở mức < 1, cho thấy HPG có nguồn vốn tự chủ khá cao Như vậy, có thể thấy rằng sức khỏe tài chính của HPG duy trì ở mức ổn định trong vòng 5 năm và tốt hơn so với các DN cùng ngành khác 4 Theo Báo cáo phân tích của TVSI - Trung tâm phân tích tài chính của hệ thống Chứng khoán Tân Việt [https://finance.tvsi.com.vn/tools/CompareIndustry] 5 Cụ thể tăng khoảng 125 nghìn tỷ trong vòng 5 năm với tỷ lệ tăng trưởng trung bình tương ứng là 59,03% 6 Tốc độ tăng trưởng lần lượt là 56,08% và 88,12% 7 KLHGT Dung Quất: Vốn đầu tư là 52.000 tỷ đồng; Giai đoạn I (02/2017-2019); Giai đoạn II (08/2017); Hoàn thành dự án vào quý II/2020 8 Báo cáo thường niên 2019 – Tập đoàn Hòa Phát, tr.33 9 Từ 59.220 tỷ đồng lên 90.781 tỷ đồng 10 Báo cáo thường niên 2021 – Tập đoàn Hòa Phát, tr.37 4 2 Phân tích cơ cấu vốn vay và vốn chủ sở hữu Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Số tiền Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ tiền (%) tiền (%) tiền (%) (%) (%) Vay ngắn 11.329 61,17 11.495 50,78 16.838 62,4 36.798 70,8 43.748 59,55 hạn 18.520 100 22.636 100 26.984 100 51.975 100 73.459 100 Nợ ngắn hạn 1.651 78,53 12.811 85,62 19.842 73,48 17.343 85,38 13.465 96,21 Vay dài 2.102 100 14.962 100 27.003 100 20.314 100 13.994 100 hạn Bảng 4 Tỷ trọng các khoản vay trên khoản nợ của HPG Nợ dài hạn Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 1.09 1.28 Hệ số thanh toán ngắn hạn 1.79 1.12 1.13 0.59 0.71 Hệ số thanh toán nhanh 1.15 0.49 0.41 Bảng 5 Chỉ số thanh toán của HPG Đơn vị: Tỷ đồng Vốn cổ phần 2017 2018 2019 2020 2021 LNST chưa Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ phân phối tiền (%) tiền (%) tiền (%) tiền (%) tiền (%) Tổng các 15.171 46,83 21.239 52,28 27.611 57,78 33.133 55,95 44.729 49,27 mục khác11 41.763 46 Vốn chủ sở 13.397 41,35 15.126 27,24 15.877 33,22 21.792 36,8 hữu - 4,73 VCSH/Tổng - 11,82 - 20,48 - 9 - 7,25 nguồn vốn 90.781 100 (%) 32.398 100 40.623 100 47.787 100 59.220 100 50,93 61,11 51,93 46,95 45,03 Bảng 6 Cơ cấu và tỷ trọng vốn chủ sở hữu của HPG 11 Mục này bao gồm các chỉ tiêu khác trong BCTC như: Thặng dư vốn cổ phần; Chênh lệch tỷ giá; Quỹ đầu tư phát triển; Cổ phiếu quỹ 5 Khoản vay ngắn hạn của HPG trước dịch ở mức trung bình 10 nghìn tỷ đồng, tuy nhiên, trong dịch khoản vay này đã tăng trung bình 40 nghìn tỷ Sự tăng lên đáng kể này là do KLHGT Dung Quất đi vào hoạt động, chỉ số vay NDH cao và vay NNH tăng mạnh là bình thường với một chu kỳ sản xuất quy mô lớn hơn12 chứ không phải đến từ việc DN bị ảnh hưởng tài chính bởi Covid-19 Lý giải tại sao Covid-19 không ảnh hưởng đáng kể đến cấu trúc vốn của DN là do hiệu quả kinh doanh của HPG được duy trì ở mức tốt Điều này đến từ việc Chính phủ Việt Nam trong giai đoạn Covid đã có những chính sách thúc đẩy nhiều hoạt động xây dựng, đầu tư công để phát triển kinh tế trong nước, mà HPG là DN thép đầu ngành nên được hưởng lợi mạnh mẽ từ việc này13 (các dự án cải tạo nâng cấp đường cất hạ cánh Sân bay quốc tế Nội Bài, sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất và sân bay Cát Bi đều lựa chọn Hòa Phát làm đơn vị cung ứng thép14) Vốn VDH có sự gia tăng mạnh mẽ từ năm 2017 - 2018 (tăng hơn 11 nghìn tỷ) và giữ đều giá trị khoản vay qua các năm sau (trung bình 16 nghìn tỷ) Nguyên nhân có sự tăng vọt khoản VDH này là do năm 2018 – 2019 là năm trọng điểm đầu tư lớn của HPG vào các dự án KLHGT Dung Quất, nhà máy Tôn mạ màu HPG đầu tư 40 nghìn tỷ vào TSCĐ cho dự án KLHGT Dung Quất, do đó khoản VDH được lưu chuyển đầu tư vào TSCĐ, khiến cho khoản vay này tăng vọt Năm 2019 - 2021, khoản VDH bắt đầu giảm đều Nguyên nhân do 2 lò cao đầu tiên của dự án KLHGT Dung Quất công suất 1 triệu tấn/lò đã được đưa vào hoạt động15 làm gia tăng công suất gấp đôi kéo theo lợi nhuận gia tăng, giúp HPG thanh toán được khoản VDH Chỉ số thanh toán nhanh từ năm 2017 – 2021 đều < 1, cho thấy khả năng thanh khoản của HPG chưa tốt Điều này là do thời gian đầu HPG sử dụng vốn nợ lớn để đầu tư vào dự án KLHGT Dung Quất, mà sản lượng thép sản xuất chưa đạt đủ tiêu chuẩn để bù đắp cho TSNH của công ty Nhưng từ năm 2019 trở đi, chỉ số này đã tăng dần do giai đoạn I của Dung Quất được đưa vào hoạt động tạo ra sản lượng 2 triệu tấn thép/năm Bên cạnh đó, hệ số thanh toán ngắn hạn của công ty đều > 1 cho thấy khả năng thanh toán ngay các khoản nợ trong ngắn hạn của công ty nằm ở mức ổn định Vì vậy, nhìn chung sau khi dự án Dung Quất hoàn thành thì khả năng thanh toán của HPG sẽ ở mức an toàn Năm 2021, nguồn VCSH tăng lên đáng kể chủ yếu là do lò cao số 4 – KLHGT Dung Quất được đưa vào hoạt động, đánh dấu việc hoàn thành toàn bộ dự án, nâng tổng công suất thép 12 Báo cáo thường niên 2020 - Tập đoàn Hòa Phát, tr.20 13 Văn Giáp (2020), Hòa Phát gia tăng thị phần mùa dịch Covid-19, [https://ncov.vnanet.vn/tin-tuc/hoa-phat-gia- tang-thi-phan-mua-dich-covid-19/dab28c4e-29ed-407c-b44b-81a5d312fa36] 14 Theo Thông tin được công bố trên website Tập đoàn Hòa Phát (13/8/2020), [https://www.hoaphat.com.vn/tin- tuc/thep-hoa-phat-duoc-lua-chon-su-dung-trong-du-an-cai-tao-duong-bang-san-bay-quoc-te-noi-bai.html] 15 Báo cáo thường niên 2019 - Tập đoàn Hòa Phát, tr.13 6 thô của Hòa Phát lên 8,5 triệu tấn/năm (tăng gấp 4 lần so với năm 2017 và 2 lần so với năm 2020)16 Tóm lại, qua các bảng thống kê và phân tích trên, ở từng giai đoạn, cơ cấu nguồn vốn của HPG vẫn được cân bằng giữa nợ và VCSH, điều này chứng tỏ được sức mạnh tài chính mạnh mẽ của một DN đầu ngành 3 So sánh cấu trúc vốn HPG với doanh nghiệp cùng ngành (Các chỉ số dưới đây được tổng hợp trong BCTN của doanh nghiệp và Trung tâm phân tích tài chính của hệ thống Chứng khoán Tân Việt) Đơn vị: Tỷ đồng HPG HSG POM 2017 2018 2019 2017 2018 2019 2017 2018 2019 VCSH 32.398 40.623 47.787 5.170 5.152 5.468 3.371 3.805 3.494 Nợ 20.625 37.600 53.989 16.269 16.103 11.757 4.290 7.202 8.304 phải trả Tổng 53.023 78.223 101.776 21.438 21.255 17.225 7.661 11.007 11.798 nguồn vốn Bảng 7 Cơ cấu nguồn vốn của các doanh nghiệp giai đoạn trước dịch HPG HSG POM Ngành 2017 2018 2019 2017 2018 2019 2017 2018 2019 2017 2018 2019 Tổng 0.4 0.6 0.78 3.1 2.35 1.66 1.12 1.6 2.07 1.27 1.33 0.8 vay/VCSH Tổng 0.64 0.93 1.13 3.38 2.83 1.96 1.27 1.89 2.38 2.04 3.21 1.44 nợ/VCSH Hệ số thanh 1.12 0.42 0.35 0.3 0.3 0.3 0.77 0.62 0.55 1.51 1.28 1.64 toán nhanh Hệ số thanh 1.79 1.12 1.13 0.97 0.86 0.85 1.23 1.05 1.01 2.14 1.87 2.21 toán ngắn hạn Bảng 8 Chỉ số cấu trúc vốn của các doanh nghiệp giai đoạn trước dịch Trước dịch, tổng nguồn vốn của HSG giảm (nợ phải trả giảm dần trong khi VCSH tăng dần qua các năm) do đó có thể thấy HSG đang hướng đến việc tự chủ tài chính Ngược lại với HSG, POM hướng đến việc sử dụng vốn nợ nhiều hơn (VCSH biến động nhẹ trong khi nợ tăng 16 Báo cáo thường niên 2021 - Tập đoàn Hòa Phát, tr.25 7 mạnh) Trong khi đó, cơ cấu vốn của HPG giữ ở mức cân bằng giữa vốn nợ và VCSH Hệ số thanh toán nhanh của HSG < HPG < POM < 1 < Trung bình ngành cho thấy nếu không tính đến HTK thì khả năng thanh toán các khoản NNH chưa tốt Tuy nhiên, hệ số thanh toán ngắn hạn HSG < 1 < POM < HPG < Trung bình ngành cho thấy tính thanh khoản để chi trả cho khoản nợ đến hạn của HPG vẫn được đảm bảo tốt hơn so với hai đối thủ Đơn vị: Tỷ đồng HPG HSG POM 2020 2021 2020 2021 2020 2021 VCSH 59.220 90.781 6.151 10.832 3.510 3.692 Nợ phải trả 72.292 87.456 10.286 15.786 7.664 11.292 Tổng 131.512 178.237 16.436 26.618 11.174 14.984 nguồn vốn Bảng 9 Cơ cấu nguồn vốn của các doanh nghiệp giai đoạn sau khi có dịch HPG HSG POM Ngành 2020 2021 2020 2021 2020 2021 2020 2021 Tổng vay/VCSH 0.91 0.63 1.05 0.53 1.97 1.75 1.31 0.8 Tổng nợ/VCSH 1.22 0.96 1.45 1.03 2.18 2.41 2.65 1.49 Hệ số thanh 0.54 0.66 0.4 0.4 0.57 0.43 1.55 1.64 toán nhanh Hệ số thanh 1.09 1.28 1.07 1.42 0.94 1.00 2.1 2.22 toán ngắn hạn Bảng 10 Chỉ số cấu trúc vốn của các doanh nghiệp giai đoạn sau khi có dịch Sau khi dịch Covid-19 xuất hiện, cơ cấu nguồn vốn của ba DN hầu như vẫn không có sự biến động hay bị ảnh hưởng đáng kể Tổng nguồn vốn của các DN vẫn tăng trưởng đều HSG đã đạt được mục tiêu tự chủ tài chính hơn khi tỷ trọng vay/VCSH < 1, POM vẫn tiếp tục gia tăng vốn nợ và HPG vẫn được phong độ Các chỉ số thanh toán vẫn giữ ở mức khá như trước dịch Nguyên nhân nhờ vào nhu cầu tiêu thụ thép ở Mỹ và Châu Âu tăng cao do phục hồi kinh tế sau dịch Nhìn chung, dù trước hay sau dịch thì cơ cấu nguồn vốn của HPG vẫn được đánh giá ổn định hơn so với HSG và POM, càng chứng tỏ được vị thế của DN đầu ngành 4 Đánh giá ưu - nhược điểm về cấu trúc vốn của HPG 8 4.1 Ưu điểm Tỷ trọng VCSH cao chứng tỏ HPG có khả năng tự chủ về tình hình tài chính, không cần phải vay mượn quá nhiều, giúp HPG giảm bớt áp lực khi sử dụng nợ và cho thấy HPG có độ an toàn tài chính cao Việc xoay vòng nguồn tiền có thể chủ động hơn đồng thời không chịu áp lực về thời hạn trả nợ VCSH giúp cho HPG có thể thực hiện hoạt động kinh doanh, sản xuất với thời hạn dài hơn, khi rủi ro thua lỗ trong ngắn hạn có thể tiếp tục kinh doanh mà không chịu áp lực từ chủ nợ và chờ đợi thời cơ dài hơi hơn để tiếp tục sinh lợi trong tương lai Bên cạnh đó, trong giai đoạn 2019 - 2020 khi tỷ trọng nợ cao hơn VCSH thì sự chênh lệch không quá lớn, điều này cho thấy chính sách và khả năng tài chính của HPG luôn thận trọng và được quản lý chặt chẽ, tỷ lệ nợ được kiểm soát một cách hợp lý 4.2 Nhược điểm Nguồn VCSH của DN có giới hạn, đồng thời chi phí sử dụng vốn cổ phần thường cao hơn vốn vay và DN sẽ không được lợi từ “lá chắn thuế” như khi sử dụng vốn vay Do đó khi đầu tư các dự án lớn trong thời gian dài sẽ không đem lại hiệu quả tốt bằng việc sử dụng nguồn vốn vay III GIẢ ĐỊNH TÀI CHÍNH Nhóm tác giả giả định năm 2022, HPG có kế hoạch thực hiện đầu tư dự án KLHGT Dung Quất 2 và dự án Khu đô thị Bắc Phố Nối - Hưng Yên với vốn đầu tư cho mỗi dự án là 50 triệu USD (~1.225 tỷ VNĐ17) 1 Khuyến nghị nguồn vốn nên được sử dụng Như đã phân tích ở phần trên, hiện tại HPG đang thiên về nguồn vốn tự tài trợ là chủ yếu Tuy nhiên, chi phí cho nguồn VCP của HPG cao hơn nhiều so với chi phí sử dụng vốn vay (Bảng 11) Do đó, nhóm tác giả khuyến nghị HPG nên sử dụng nguồn vốn vay để thực hiện dự án trên với những lý do sau: Thứ nhất, chi phí sử dụng vốn vay rẻ hơn so với chi phí sử dụng VCP Dự án KLHGT Dung Quất 2 được đánh giá là có triển vọng vì sau sự đình trệ của nền kinh tế do tác động của đại dịch Covid-19, nền kinh tế đã đang dần hồi phục trở lại, cộng với sự thúc đẩy các dự án đầu tư công của Chính phủ khiến cho nhu cầu tiêu thụ thép trong tương lai sẽ tăng trưởng mạnh Đối với dự án được đánh giá cao như vậy thì việc sử dụng vốn vay sẽ lợi thế hơn vì khi tăng nợ vay tức là giảm chi phí chi ra trên một đồng tiền mặt, vì thế lợi nhuận thu được cũng sẽ nhiều hơn 17 Tỷ giá ngày 19/10/2022: 1 USD = 24,495 VNĐ, theo [https://wise.com/vn/currency-converter/usd-to-vnd-rate] 9 Thứ hai, lãi suất mà DN phải trả cho việc đi vay sẽ được miễn thuế, trong khi đó cổ tức chi trả cho cổ đông vẫn sẽ bị đánh thuế Từ đó, sẽ tiết kiệm được thêm một khoản thuế phải nộp 2 Chi phí sử dụng vốn của HPG trước khi huy động vốn Số tiền Tỷ trọng nguồn vốn Chi phí sử dụng vốn sau WACC (tỷ đồng) (%) thuế (%) (%) Vốn cổ phần 157.076 73,30 24,69 thường (1) Vốn vay từ ngân 57.213 26,70 3,98 hàng (2) 19,16 Tổng nguồn vốn 214.289 100 - (3) = (1) + (2) Bảng 11 Cơ cấu nguồn vốn và chi phí sử dụng vốn bình quân của HPG trước khi huy động vốn18 3 Chi phí sử dụng vốn của HPG sau khi huy động vốn19 Số tiền Tỷ trọng nguồn vốn Chi phí sử dụng vốn sau WACC (tỷ đồng) (%) thuế (%) (%) Vốn cổ phần 158.301 73,04 25,72 thường (1) Vốn vay từ ngân 57.213 26,04 3,98 hàng (2) 1.225 0,57 19,86 Vốn vay thêm (3) 4,91 Tổng nguồn vốn (4) = (1) + (2) + 216.739 100 - (3) Bảng 12 Cơ cấu nguồn vốn và chi phí sử dụng vốn bình quân của HPG sau khi huy động vốn 18 Nhóm tác giả sử dụng WACC năm 2021 là chi phí sử dụng vốn bình quân trước khi huy động vốn 19 Các số liệu và chỉ số năm 2017 - 2018 khi HPG bước vào giai đoạn thực hiện dự án Dung Quất 1 có sự thay đổi nhất định Do đó, nhóm tác giả giả định khi thực hiện đầu tư cho 2 dự án mới, các chỉ số cũng thay đổi theo tỷ lệ giống các năm đó: Tỷ lệ chi trả cổ tức giảm 10%; D0 giảm 1.000đ; ROE giảm 3,7%; F giữ nguyên, thị giá cổ phiếu là giá đóng cửa ngày 04/01/2022 10 4 Đánh giá kết quả giả định WACC là tỷ suất lợi nhuận tối thiểu cho bất kỳ dự án đầu tư nào của công ty mà lợi nhuận tạo ra làm hài lòng nhà cung cấp vốn Do đó, mức chiết khấu mà doanh nghiệp nên áp dụng cho hai dự án trên nên ≥ WACC (≥ 19,86%) Tuy nhiên, vì hai dự án trên thuộc hai lĩnh vực khác nhau Doanh nghiệp nên cân nhắc áp dụng mức chiết khấu thấp hơn cho dự án KLHGT Dung Quất 2 (ngành nghề kinh doanh chính của HPG), và áp dụng mức chiết khấu cao hơn cho dự án BĐS vì đây không phải ngành nghề kinh doanh chính nên NĐT có thể sẽ phải chịu rủi ro cao hơn, tuy nhiên vẫn cần đảm bảo ≥ WACC IV KẾT LUẬN Cấu trúc vốn của HPG giai đoạn 2017 - 2021 được điều tiết khá ổn định giữa vốn nợ và VCSH (tỷ trọng giữa 2 nguồn vốn này được cân bằng ở mức trung bình gần 1), với các hệ số thanh toán nợ ở mức khá tốt Mặc dù chạm trán với đại dịch nhưng cấu trúc vốn không bị ảnh hưởng nhiều, hiệu quả kinh doanh luôn đạt kế hoạch Điều này chứng tỏ được vị thế của một DN đầu ngành Do đó, nhóm tác giả không có đề xuất gì trong thay đổi cấu trúc vốn, khuyến khích DN giữ nguyên mức tỷ trọng cân bằng giữa vốn vay và VCSH Tình huống giả định trên gợi mở cho HPG nên linh hoạt trong việc sử dụng vốn tùy theo dự án để đạt hiệu quả sử dụng vốn tối ưu 11 PHỤ LỤC 1: DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SỐ LIỆU TÍNH TOÁN 1 Danh mục bảng biểu: Bảng 1 Cơ cấu vốn của Tập đoàn Hòa Phát giai đoạn 2017 – 2021 Bảng 2 Chỉ số đo lường cấu trúc vốn Tập đoàn Hòa Phát giai đoạn 2017 – 2021 Bảng 3 HSN/VCSH của toàn ngành giai đoạn 2017 – 2021 Bảng 4 Tỷ trọng các khoản vay trên khoản nợ của HPG Bảng 5 Chỉ số thanh toán của HPG Bảng 6 Cơ cấu và tỷ trọng vốn chủ sở hữu của HPG Bảng 7 Cơ cấu nguồn vốn của các doanh nghiệp giai đoạn trước dịch Bảng 8 Chỉ số cấu trúc vốn của các doanh nghiệp giai đoạn trước dịch Bảng 9 Cơ cấu nguồn vốn của các doanh nghiệp giai đoạn sau khi có dịch Bảng 10 Chỉ số cấu trúc vốn của các doanh nghiệp giai đoạn sau khi có dịch Bảng 11 Cơ cấu nguồn vốn và chi phí sử dụng vốn bình quân của HPG trước khi huy động vốn Bảng 12 Cơ cấu nguồn vốn và chi phí sử dụng vốn bình quân của HPG sau khi huy động vốn Bảng 13 Lãi suất vay dài hạn của các ngân hàng giai đoạn 2017 - 2021 Bảng 14 Lãi suất vay ngắn hạn của các ngân hàng giai đoạn 2017 - 2021 Bảng 15 Chi phí sử dụng vốn vay HPG Bảng 16 Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường của HPG Bảng 17 Tỷ trọng nguồn vốn Bảng 18 Chi phí sử dụng vốn bình quân của HPG Biểu đồ 1 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn của HPG giai đoạn 2017 - 2021 STT Ngân hàng Năm Năm Năm Năm Năm 2017 2018 2019 2020 2021 5.50% 1 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 7.9% 5.50% 2 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 7.80% 6.80% 6.05% 5.50% - Chi nhánh Hà Nội 7.80% 6.80% 6.05% 5.50% 7.80% 6.80% 6.05% 5.50% 3 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai 5.50% 4 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt 5.50% Nam - Chi nhánh Đống Đa 5.50% 5.50% 5 Ngân hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam 6.98% 7.80% 6.80% 6.05% 5.50% 6 Ngân hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam 5.50% - chi nhánh Hà Nội 5.50% 7 Ngân hàng TNHH MTV ANZ Việt Nam 7.30% 7.80% 6.80% 6.05% 8 Ngân hàng BNP Parisbas 7.80% 6.80% 6.05% 9 Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển 9.70% 7.80% 6.80% 6.05% Việt Nam 10 Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển 7.60% 6.80% Việt Nam - Chi nhánh Hà Thành 6.05% 11 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 7.80% 6.80% 6.05% 12 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long 13 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thành Công 14 Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam - Techcombank 15 PENM IV Germany GmbH & Co, KG 3.50% 16 Ngân hàng TNHH MTV Woori Việt Nam - chi nhánh Bắc Ninh 17 Quỹ bảo vệ môi trường 6.80% 7.80% 18 Vay từ cá nhân 11.10% 7.80% 6.05% KD 7.61% 7.80% 6.80% 6.05% Bảng 13 Lãi suất vay dài hạn của các ngân hàng giai đoạn 2017 - 202120 Vay ngắn hạn Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 KD 6.25% 6.95% 4.50% 5.45% 4.45% Bảng 14 Lãi suất vay ngắn hạn của các ngân hàng giai đoạn 2017 - 202121 20 Theo Báo cáo tài chính của HPG từ năm 2017 - 2021, nhóm tác giả lấy lãi suất trung bình của các khoản vay dài hạn 21 Theo Báo cáo tài chính của HPG từ năm 2017 - 2021, nhóm tác giả lấy lãi suất trung bình của các khoản vay ngắn hạn Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Kd dài hạn (%) (1) 7,61 7,80 6,80 6,05 5,50 Kd ngắn hạn (%) (2) 6,25 6,95 4,50 5,45 4,45 KDBT (%) (3) 6,93 7,37 5,65 5,75 4,98 (3) = ((1)+(2))/2 T22 (%) 20 20 20 20 20 KDAT (%) (4) 5,54 5,90 4,52 4,60 3,98 (4) = (3)*(1-T) Trung bình KDAT 4,91% Bảng 15 Chi phí sử dụng vốn vay HPG Đơn vị: Tỷ đồng Đơn 2017 2018 2019 2020 2021 THÊM vị VCP Tỷ lệ chi trả cổ tức23 % 40 30 25 40 35 25 Cổ tức thanh toán ở hiện tại (D0)24 đồng 4.000 3.000 2.500 4.000 3.500 2.500 Thị giá cổ phiếu (P0)25 đồng 11.777 10.892 10.751 23.109 35.116 35.381 Lợi nhuận trên Vốn chủ sở hữu % 24,7 21,0 16,0 23,0 38,0 34,3 (ROE)26 Mức tăng trưởng cổ tức (g)27 % 14,82 14,70 12,00 13,80 24,70 25,73 Chi phí phát hành CP (F)28 đồng 2.000 2.000 2.000 2.000 2.000 2.000 Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường % 14,80 14,68 11,99 13,79 24,69 25,72 mới phát hành (KE)29 Bảng 16 Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường của HPG30 22 Theo Báo cáo tài chính của HPG các năm 23 Mục Cổ tức - phần Thuyết minh Báo cáo tài chính của HPG giai đoạn 2017 – 2021 24 D0 = Tỷ lệ chi trả cổ tức * mệnh giá cổ phiếu 25 Giá đóng cửa vào ngày cuối cùng của năm, số liệu lấy ở trang [https://vn.investing.com/equities/hoa-phat-group- jsc-historical-data] 26 Theo Báo cáo thường niên của HPG giai đoạn 2017 - 2021 27 Do tỷ lệ chi trả cổ tức của HPG tăng giảm liên túc qua các năm, do đó nhóm tác giả sử dụng công thức tính tốc độ tăng trưởng cổ tức g = ROE*(1 – Tỷ lệ chi trả cổ tức) 28 Giả định F = 2% x mệnh giá cổ phiếu 29 KE = (D0*(1+g)/P0*(1-F)) +g Đơn vị: Tỷ đồng 2017 2018 2019 2020 2021 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ (%) (%) (%) (%) (%) Vốn vay 12,980 42.08 24,306 51.23 36,680 55.27 54,141 41.42 57,213 26.70 Vốn cổ 17,865 57.92 23,136 48.77 29,687 44.73 76,567 58.58 157,076 73.30 phần 30,845 100 47,442 100 66,367 100 130,708 100 214,289 100 Tổng vốn vay và vốn Bảng 17 Tỷ trọng nguồn vốn cổ phần Đơn vị: % Năm 2017 2018 2019 2020 2021 Chi phí sử dụng vốn vay 5,54 5,90 4,52 4,60 3,98 (KDAT) Tỷ trọng vốn vay (WD) 42,08 51,23 55,27 41,42 26,70 Chi phí sử dụng vốn cổ phần 14,80 14,68 11,99 13,79 24,69 (KE) Tỷ trọng vốn cổ phần (WE) 57,92 48,77 44,73 58,58 73,30 WACC 10,91 10,18 7,86 9,98 19,16 Bảng 18 Chi phí sử dụng vốn bình quân của HPG 30 Vì HPG chi trả cổ tức hàng năm bằng cổ phiếu và tiền nên nhóm tác giả sử dụng mô hình Gordon để tính chi phí sử dụng vốn cổ phần thường bằng phát hành cổ phiếu mới PHỤ LỤC 2: BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM Tên Chức Nhiệm vụ được Nhiệm Mức độ Mức độ STT thành vụ phân công vụ hoàn thành hoàn nhiệm vụ (Ý thành viên hoàn kiến đánh thành nhiệm vụ giá của (Ý kiến nhóm đánh giá trưởng) của nhóm phó) - Phần mở đầu: Nghiên cứu dữ liệu và phương pháp nghiên cứu - Phần II: 1 Bồ + Nghiên cứu nợ Hoàn 100% 100% Hoàng ngắn hạn HPG thành NHÓM Anh 14 Thành + Nghiên cứu đối tốt viên thủ HSG - Phần III: + Nghiên cứu và tính toán chi phí vốn vay - Phần hình thức: Tổng hợp tài liệu tham khảo - Phần mở đầu: Giới thiệu doanh nghiệp - Phần II: Nguyễn + Nghiên cứu vốn Hoàn 2 Hoàng Phó chủ sở hữu HPG thành 100% 100% Mai nhóm tốt Anh + Đánh giá ưu nhược điểm cấu trúc vốn HPG - Phần III: + Nghiên cứu và tính toán chi phí vốn chủ sở hữu - Phần hình thức: Chỉnh sửa hình thức bài làm, làm mục lục, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo - Phần mở đầu: Tóm lược kết quả bài làm - Phần II: + Nghiên cứu nợ dài hạn HPG Phạm + Nghiên cứu đối Hoàn 3 Hoàng Thư thủ POM, hỗ trợ thành Anh ký nghiên cứu HSG tốt 100% 100% 100% 100% - Phần III: + Nghiên cứu và tính toán WACC - Phần hình thức: Kiểm tra chính tả, làm danh mục viết tắt - Lên ý tưởng dàn bài - Phần mở đầu: + Viết lý do báo Đào báo Hoàn Thị Nhóm 4 Hương trưởng + Cấu trúc báo cáo thành Giang tốt - Phần II: + Nghiên cứu, nhận xét tổng quan cơ cấu vốn HPG + Nhận xét cấu