Với việc đưa ra hàng loạt các môhình về sự phát triển của khoa học, chủ nghĩa hậu thực chứngxem đây là vấn đề cơ bản trong triết học của mình.. Mục đích nghiên cứuMục đích nghiên cứu của
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA TRIẾT HỌC
Tiểu luận giữa kì Triết học hậu thực chứng của Karl Popper
Giảng viên : PGS TS Nguyễn Vũ Hảo
Sinh viên : Ngô Phương Thảo
MSSV : 16031323
Hà Nội – 11/2018
Trang 22.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHỦ NGHĨA HẬU THỰC CHỨNG
5
1 Tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa hậu thực chứng 5
1.1 Tiền đề kinh tế - xã hội 5
Trang 33 Đặc điểm của chủ nghĩa hậu thực chứng 7
CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CHÍNH CỦA KARL POPPER 8
2.3 Tiền đề khoa học tự nhiên và khoa học xã hội 11
Trang 48 Sự phê phán chủ nghĩa lịch sử 28
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHỦ NGHĨA HẬU THỰC CHỨNG VÀ TRIẾT HỌC KARL POPPER 30
chứng 30
Popper 31
2.1 Ưu điểm 31 2.2 Hạn chế 32
KẾT
LUẬN 33
KHẢO 34
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong dòng chảy của lịch sử triết học, chủ nghĩa hậu thựcchứng được xem là một trong những khuynh hướng phát triển củatriết học phương Tây hiện đại Với việc đưa ra hàng loạt các môhình về sự phát triển của khoa học, chủ nghĩa hậu thực chứngxem đây là vấn đề cơ bản trong triết học của mình Nếu chủ nghĩathực chứng mới dừng lại ở mức độ phân tích cấu trúc của tri thứcsẵn có, luôn khẳng định rằng những tri thức xác thực được bắtnguồn từ sự kiểm nghiệm thực chứng, thì chủ nghĩa hậu thựcchứng lại quan tâm đặc biệt đến sự xuất hiện của những tri thứcmới Sự ra đời của nó đã đánh dấu một bước chuyển hướng trongviệc xác định đối tượng nghiên cứu của triết học khoa học nửacuối thế kỷ XX
Người đầu tiên khởi xướng cho xu hướng này là nhà triết học
Áo - Sir Karl Popper (1902 - 1994) với chủ nghĩa duy lý phê phán
và nguyên tắc khả phủ chứng nổi tiếng Ông được xem là mộttrong những nhà triết học khoa học của thế kỷ XX Ông đã xâydựng nên một hệ thống lý thuyết với những phương pháp đáp ứngtốt cho mục đích phê phán của mình Sự phê phán của Popper đốivới triết học chủ nghĩa lý tính có ảnh hưởng rất lớn đến triết họckhoa học phương Tây cũng như vai trò của nó trong các hoạt độngkhoa học tự nhiên và xã hội Do đó, tìm hiểu về triết học của KarlPopper là một việc vô cùng cần thiết
Trang 62 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ tư tưởng cơ bảntrong triết học hậu thực chứng của Karl Popper từ đó chỉ ra đượcnhững đóng góp và mặt hạn chế trong tư tưởng của ông
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích rõ bối cảnh lịch sử và những tiền đề lý luận của sự
ra đời tư tưởng triết học Karl Popper
- Làm rõ nội dung cơ bản của triết học Karl Popper
- Phân tích những tư tưởng và hạn chế của triết học KarlPopper
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHỦ NGHĨA HẬU THỰC CHỨNG
1 Tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa hậu thực chứng
1.1 Tiền đề kinh tế - xã hội
Thế kỷ XX chứng kiến bước nhảy vọt chưa từng có trong lịch
sử khoa học Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp và cóảnh hưởng to lớn đến những thiết chế xã hội, văn hóa, lối sốngcủa xã hội Sự phát triển của khoa học đặt ra hàng loạt vấn đềmới cho sự nhận thức của triết học, trong đó có triết học phươngTây hiện đại
1.2 Tiền đề tư tưởng
Tiền đề tư tưởng cho sự ra đời của chủ nghĩa hậu thực chứngchính là chủ nghĩa thực chứng Chủ nghĩa thực chứng là một
Trang 7khuynh hướng triết học khẳng định rằng tri thức xác thực bắtnguồn từ sự kiểm nghiệm thực chứng bắt nguồn từ các nhà tưtưởng thời kỳ Khai sáng như Henri de Saint Simon, Pierre - SimonLaplace, Auguste Comte nhìn nhận phương pháp khoa học chính
là sự thay thế cho siêu hình học trong lịch sử tư tưởng, chứng kiến
sự độc lập quay vòng của lý thuyết và sự quan sát trong khoahọc Chủ nghĩa thực chứng cho rằng, triết học quá khứ đều là
“siêu hình học” chứ không phải là khoa học và họ chủ trương cảitạo triết học để biến triết học thành khoa học thực sự
Vào đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa thực chứng logic - một sự kếthừa lý thuyết cơ bản của Comte nhưng là một phong trào độc lập
đã nổi lên ở Vienna và đã trở thành một trong những trường phái
tư tưởng thống trị trong triết học Anh – Mỹ Những nhà theo chủnghĩa thực chứng logic bác bỏ sự ước đoán mang tính siêu hìnhhọc và cho rằng chân lý phải được giải nghĩa bằng kinh nghiệmlogic, phân tích logic Sự phê phán khuynh hướng này của các nhàtriết học như Karl Popper và Thomas Kuhn đã dẫn đến sự pháttriển của chủ nghĩa hậu thực chứng
Chủ nghĩa hậu thực chứng ra đời vào khoảng những năm 50của thế kỷ XX trong một trào lưu cải cách trong lòng chủ nghĩathực chứng mới với tư cách là một trào lưu chống lại chủ nghĩathực chứng mới Nó được xem như một hình thức, một giai đoạnphát triển mới của triết học khoa học phương Tây hiện đại
2 Các đại diện và sự phân nhánh của chủ nghĩa hậu thực chứng
Trang 82.1 Các đại biểu của chủ nghĩa hậu thực chứng
Người mở đầu cho xu hướng này là nhà triết học người Áo Sir Karl Popper (1902 - 1994) với chủ nghĩa duy lý phê phán vànguyên tắc khả phủ chứng nổi tiếng Hệ thống lý luận của KarlPopper rất rộng lớn, bao gồm cả triết học khoa học, triết học lịch
-sử, triết học chính trị xã hội, triết học luân lý và vũ trụ luận KarlPopper tiếp thu, chọn lọc và kế thừa những tư tưởng tiến bộ tronglịch sử tư tưởng của nhân loại Đặc biệt là tinh thần phê phán cótính chất phê phán trong nghiên cứu khoa học của ông
Karl Popper là người khởi xướng xu hướng lịch sử, còn ngườithực hiện bước quan trọng là nhà triết học, nhà lịch sử khoa họcngười Mỹ - Thomas Kuhn (1922 - 1996) Mô hình phát triển khoahọc của ông được trình bày trong tác phẩm nổi tiếng “Cấu trúccác cuộc cách mạng khoa học”
Học trò của Karl Popper - nhà triết học, nhà nghiên cứu lịch
sử khoa học người Anh - Imre Lakatos (1922 - 1974), một mặt tiếpthu những điểm hợp lý, đồng thời cũng chỉ ra những hạn chếtrong thuyết khả phủ chứng, tìm cách khắc phục mô hình “cáchmạng không ngừng” của Popper bằng cách đưa ra một mô hìnhmới về sự phát triển của khoa học
Khi đề cập đến sự phát triển của khoa học, không thể khôngnhắc đến chủ nghĩa đa nguyên phương pháp luận của nhà triếthọc khoa học người Mỹ - Paul Karl Feyerabend (1924 - 1994) Tưtưởng của ông có ảnh hưởng không nhỏ trong giới khoa học vàtriết học phương Tây hiện đại
Trang 92.2 Sự phân nhánh của chủ nghĩa hậu thực chứng
- Chủ nghĩa duy lý phê phán của Karl Popper với nguyên lý
bác bỏ (Principle of falsi昀椀cation)
- Chủ nghĩa bác bỏ phức hợp (sophisticated falsi昀椀cationism)
của Lakatos
- Phương pháp luận lịch sử khoa học hay lý thuyết lịch sử khoa
học ( Theory of the history of science ) của Kuhn
- Chủ nghĩa biện hộ (Juti昀椀cationism) của Bartley.
- Chủ nghĩa đa nguyên phương pháp luận ( Methodological
pluralism) của Feyerbend
- Chủ nghĩa thực tại khoa học và chủ nghĩa duy vât khoa học
3 Đặc điểm của chủ nghĩa hậu thực chứng
Đặc điểm của chủ nghĩa hậu thực chứng đó chính là phêphán chủ nghĩa thực chứng mới Chủ nghĩa hậu thực chứng phêphán chương trình thủ tiêu triết học của chủ nghĩa thực chứngmới Xuất phát từ chỗ cho rằng không thể loại bỏ được triết học,siêu hình học và bản thể luận, Karl Popper đòi khôi phục lại triếthọc ở dạng bản thể luận mới
Phê phán nguyên tắc thực chứng, Karl Popper chỉ ra rằng cácmệnh đề chung của khoa về nguyên tắc không thể thực chứngđược Các mệnh đề chung đều biểu thị phán đoán có dạng Ux(Px),muốn thực chứng chúng ta phải thực hiện phép biến đổi logicchuyển mệnh đề chung thành một dãy các mệnh đề riêng chođến các mệnh đề biểu thị phán đoán đơn có dạng: X1 P(X1), X2P(X2),… Xi P(Xi); với i=1,2,3… Song phép biến đổi logic này là một
Trang 10phép quy giảm vô hạn, không bao giờ kết thúc được thủ tụcchứng thực các mệnh đề chung.
Như vậy, các nguyên lý của chủ nghĩa quy giảm, chủ nghĩaquy ước, chủ nghĩa duy vật lý cũng không thủ tiêu nổi triết học,không hệ thống hóa nổi các tri thức khoa học, không quy giảmđược hết tri thức lý thuyết khoa học Có thể nói, lòng tin vào chủnghĩa thực chứng mới, vào một cơ sở kinh nghiệm đã bị phá sảnhoàn toàn Ở chủ nghĩa hậu thực chứng, bái giáo vật kinh nghiệmlại được thay thế bằng lý thuyết khoa học, chủ nghĩa duy kinhnghiệm được thay thế bằng chủ nghĩa duy lý thuyết với luận đềnổi tiếng của nó: Mọi quan sát đều bị chìm ngập trong trường lýthuyết
Chủ nghĩa hậu thực chứng đã phê phán chủ nghĩa kinhnghiệm logic là hẹp hòi, là phi lịch sử, là tách dời logic khoa họckhỏi lịch sử hoa học, chỉ biết đến cái logic, mà không đếm xỉa đếncái lịch sử Đưa ra nguyên tắc tích lũy về tri thức song chư nghĩahậu thực chứng lại rơi vào cực đoan của chủ nghĩa phản tích lũy
CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CHÍNH CỦA KARL POPPER
1 Cuộc đời và sự nghiệp của Karl Popper
Sir Karl Popper sinh ngày 28 tháng 7 năm 1902 tại Viennatrong một gia đình trên trung lưu Gia đình ông vốn theo đạo Dothái, sau đó cải đạo theo đạo Tin lành Cha ông là tiến sỹ về Luật,làm việc tại đại học Viên Ngay từ nhỏ Popper đã chú ý đến nhữngcâu hỏi về Triết học, khi mới hai mươi tuổi đã hình thành quan
Trang 11điểm triết học lập dị của mình đồng thời duy trì nhất quán quanđiểm đến suốt đời.
Năm 1918, ông rời trường Trung học đến nghe giảng tạitrường Đại học Vienna về các bộ môn toán, lịch sử, tâm lý học, vật
lý và triết học
Năm 1919, ông bị thu hút bởi chủ nghĩa Marx và tham giahoạt động tích cực trong phong trào thanh niên xã hội chủ nghĩa.Sau khi chứng kiến tám người bị bắn chết trong cuộc xung độtbạo lực giữa cảnh sát Vienna và những người cộng sản không vũtrang, ông thất vọng về những gì nhìn thấy rồi sau đó từ bỏ ý thức
hệ về chủ nghĩa Marx nhưng vẫn là một người ủng hộ của xã hộichủ nghĩa tự do trong suốt cuộc đời mình
Ông đã từng làm việc trong ngành xây dựng trong mộtkhoảng thời gian ngắn, nhưng không thể thích nghi được với côngviệc lao động nặng này, ông bắt đầu làm thợ nội thất với tư cách
là một người làm thuê Sau đó ông làm dịch vụ tự nguyện trongmột phòng khám tâm lý dành cho trẻ em
Năm 1922, ông bắt đầu đi học đại học
Năm 1924, ông tốt nghiệp khóa đào tạo sư phạm và làm việctrong một cơ sở xã hội giáo dục trẻ em
Năm 1925, ông theo học tại Viện sư phạm
Năm 1928, ông giành được học vị tiến sỹ ngành tâm lý
Năm 1934, tác phẩm đầu tiên của ông được phát hành vớitựa đề “Logic của những khám phá khoa học”
Trang 12Năm 1935, ông sang Anh và đàm thoại với rất nhiều nhàTriết học nổi tiếng.
Năm 1937, ông cùng vợ di dân sang New Zealand để tránhtình hình căng thẳng trong chính trị của nước Áo
Đến năm 1945, 16 thân quyến của ông bị Đức Quốc Xã giếthại, ông đã cho ra đời hai tác phẩm nổi tiếng là “Sự khốn cùngcủa chủ nghĩa lịch sử” và “Xã hội mở và những kẻ thù của nó”.Hai tác phẩm đã mang lại cho ông danh tiếng của một nhà chínhtrị học
Năm 1946, vợ chồng ông đến London và ông bắt đầu giảngdạy ở đây
Năm 1965, ông được nữ hoàng Elisabeth II phong tước hiệp
Ông mất ngày 17 tháng 9 năm 1994 tại London
Các tác phẩm chính của Karl Popper:
- “Lôgic của phát minh khoa học” (Logik der Forschung, tiếngĐức,1934; The Logic of Scienti昀椀c Discovery, tiếng Anh,Hutchinson, London, 1959)
Trang 13- “Xã hội mở và những kẻ thù của nó” (The Open Society andIts Enemies, Routledge, London, 1945).
- “Sự nghèo nàn của chủ nghĩa lịch sử” (The Poverty ofHistoricism, 2nd Ed., Routledge, London, 1961)
- “Những phỏng đoán và bác bỏ: Sự tăng tiến của tri thức khoahọc” (Conjectures and Refutations: The Growth of Scienti昀椀cKnowledge, Routledge, London, 1963)
- “Nhận thức và vấn đề quan hệ giữa ý thức và cơ thể: Nhằmbảo vệ lý luận về sự tương tác giữa chúng” (Knowledge and
Interactionism, Routledge, London, 1994)
- “Hai vấn đề căn bản của lý luận nhận thức” (The TwoFundamental Problems of the Theory of Knowledge,Routledge, London, 2007)
2 Tiền đề cho sự ra đời của triết học Karl Popper
2.1 Tiền đề kinh tế
Vào cuối năm 1929 đầu năm 1933, cuộc khủng hoảng kinh
tế bùng nổ ở Mỹ và lan rộng ra hầu hết các nước Tư bản, chấmdứt thời kì ổn định của chủ nghĩa tư bản trong những năm 20 củathế kỷ XX Cuộc khủng hoảng này không chỉ tàn phá nặng nề vềkinh tế và còn gây ra nhiều hậu quả lớn về chính trị và xã hội chochủ nghĩa tư bản Quan hệ quốc tế vào những năm 30 chuyểnbiến ngày càng phức tạp, sự hình thành hai khối đối lập báo hiệucho một cuộc chiến tranh thế giới không thể tránh khỏi Tại Áo,sau chiến tranh thế giới thứ nhất, kinh tế lâm vào tình trạng
Trang 14khủng hoảng nặng, đời sống nhân dân khó khăn, túng quẩn Nhândân ở Vienna bị thất nghiệp năng nề, nhiều doanh nghiệp vừa vànhỏ phá sản, đại đa số nhân dân sống rất nghèo khổ, cuộc sốngcủa họ phải chịu đủ mọi sức ép, buồn thảm và chán ghét.
2.2 Tiền đề chính trị - xã hội
Vào nửa đầu thế kỷ XX, tình hình chính trị - xã hội tại Viennadiễn biến phức tạp Đế quốc Áo - Hung có tham vọng lớn là làmchủ khu vực Balkan mặc dù nền kinh tế hết sức lạc hậu, mâuthuẫn dân tộc vô cùng phức tạp Chính sách bành trướng Balkancủa Đế quốc Áo - Hung vấp phải sự cạnh tranh mạnh mẽ của Đếquốc Nga, do đó Áo - Hung thực hiện liên minh quân sự với Đếquốc Đức để chống lại Nga
2.3 Tiền đề khoa học tự nhiên và khoa học xã hội
Sinh ra và lớn lên trong gia đình có truyền thống đọc sách,Karl Popper đã sớm tiếp cận với những thành tựu khoa học nổi bậtcủa thế giới, những quan điểm của Newton về không gian là mộttrong những thành tựu nổi bật mà Popper cố công nghiên cứu khicòn nhỏ Năm 1905, Einstein đưa ra thuyết tương đối hẹp, đếncuối 1915 ông nêu lên thuyết tương đối rộng hay còn gọi là thuyếttương đối tổng quát Ngoài ra tư tưởng triết học của Karl Poppercòn chịu ảnh hưởng của thuyết vô định luận trong vật lý lượng tử
Các nhà triết học như Spinoza, Descartes, Kant với nhữngquan điểm của mình đã làm Karl Popper phải suy tư trong nhiềunăm Karl Popper còn chịu ảnh hưởng chủ nghĩa tự do của F
Trang 15Hayek và sử dụng nó để chống lại kế hoạch hóa tập trung ở cácnước xã hội chủ nghĩa
Khi các hệ thống triết học tư biện đã tỏ ra lỗi thời và bất lựctrong việc nhận thức và tham gia vào giải quyết các mâu thuẫntrong xã hội, mà cụ thể là triết học của Heghen và triết học tôngiáo Các nhà thực chứng đã tỏ thái độ căm ghét tính chất tư biệncủa siêu hình học và tìm cách dần xóa bỏ nó Karl Popper tuy có
kế thừa một số cách tiếp cận của chủ nghĩa thực chứng mới nhómVienna như đề cao vai trò của quan sát, thực nghiệm, nhưng bác
bỏ nguyên tắc thực chứng dựa trên phương pháp quy nạp Ôngđưa ra nguyên tắc ngược lại gọi là nguyên tắc phủ chứng vàphương pháp bác bỏ
3 Phê phán chủ nghĩa quy nạp
Thuyết kinh nghiệm cổ điển coi phép quy nạp là con đường duy nhất hữuhiệu đi từ sự thực kinh nghiệm đến tri thức lý tính phổ biến Sau khi David Hume
đề xướng “vấn đề quy nạp” nổi tiếng con đường duy nhất ấy bị cắt đứt
Thuyết kinh nghiệm hiện đại với H.Riechenbach và R.Carnaplàm đại biểu, phát triển logic quy nạp hoặc logic xác suất để giảiquyết vấn đề quy nạp, nhờ công cụ xác suất đã phục hưng vấn
“đề quy nạp”
Karl Popper vừa phản đối thuyết kinh nghiệm cổ điển sùngbái phép quy nạp vừa phản đối thuyết quy nạp hiện đại biện hộcho phép quy nạp Ông cho rằng xem xét phép suy luận quy nạp
từ mặt logic là không hợp lý, biểu hiện ở chỗ:
Trang 16- Mệnh đề toàn xưng không thể suy ra từ mệnh đề đơn xưng
- Kết luận thông qua quy nạp rất dễ sai
- Nguyên lý quy nạp làm cơ sở suy luận quy nạp không cách gìchứng minh được, nếu không sẽ sa vào thuyết tuần hoànhoặc tiên nghiệm luận
Karl Popper tán thành D Hume phê phán nguyên lý quy nạp
từ góc độ kinh nghiệm nhưng Hume lại từ góc độ tâm lý họckhẳng định phép quy nạp, cho rằng người ta tin vào quy luật làkết quả lặp lại nhiều lần, niềm tin theo thói quen là cơ sở của trithức Popper phản đối quan điểm ấy, cho rằng cần tách biệt vấn
đề logic với vấn đề tâm lý học Hơn nữa dù xét từ góc độ tâm lýhọc, quan điểm của D.Hume cũng hoàn toàn sai lầm bởi vì khôngphải sự lặp lại của kinh nghiệm đẻ ra niềm tin tâm lý mà ngược lạiniềm tin tâm lý đẻ ra sự lặp lại kinh nghiệm Cho nên Popper chorằng sự phê phán của Hume đối với phép quy nạp là không kiênquyết
Ông kịch liệt phê phán thuyết kinh nghiệm hiện đại cố dùng
lý luận logic xác suất để cứu vãn phép quy nạp, cho rằng sai lầmcủa lý luận logic xác suất của H Riechenbach là lẫn lộn độ xácnhận của một giả thiết với xác suất của bản thân dãy mệnh đề vàxác suất của bản thân sự kiện tùy cơ, mà điểm mấu chốt là ý đồdùng “tần suất chân lý giá trị của dãy mệnh đề” giải thích “xácsuất của giả thiết”
Karl Popper cũng kịch liệt phê phán quan điểm của Carnapkhi cố cho rằng trần thuật chung được khái quát ra từ một số
Trang 17lượng tương đương các trần thuật cá biệt, tuy không đáng tin cậytuyệt đối như suy luận diễn dịch nhưng cũng có thể đạt đến “độxác chứng” tức là dùng khái niệm xác suất để biểu đạt định lượngmức độ đáng tin cậy của suy luận quy nạp Còn Popper thì chorằng không thể đánh đồng “độ xác chứng” với xác suất bởi vì mụcđích của khoa học không phải làm cho lý luận đạt tới xác suất cao
mà làm cho lý luận có nội dung phong phú, có thể giải thích nhiều
sự thực kinh nghiệm Hệ thống quy nạp đánh đồng “độ xácchứng” với xác suất là không phù hợp về mặt logic Bởi vì nhàtriết học thông thường cho rằng, lý luận khoa học có hình thứccủa trần thuật toàn xưng vô hạn, mà xác suất của toàn xưng vôhạn thì bằng “không” Do vậy sự đánh đồng của Carnap là khônghợp lý
Sự phê phán của Popper đối với logic quy nạp là đánh đúngchỗ hiểm chứ không hề đánh đổ logic quy nạp, nó vẫn chiếm vị trínhất định trong khoa học
4 Nguyên lý bác bỏ
Popper bước lên vũ đài triết học bằng ngọn cờ phủ chứngluận Khả năng phủ chứng (falsi昀椀ability) là khái niệm cơ bản củaphủ chứng luận Đối lập với nó là tính khả chứng (thực chứng) Ởthập niên 30 do chịu ảnh hưởng của thuyết tương đối của Einstein
đã công khai phê phá nguyên tắc tính khả chứng, cho rằng sựkiểm nghiệm thực sự đối với lý luận không phải ở chứng thực mà ởphủ chứng Về sau từ ngữ đó hình thành dần dần khái niệm tính
Trang 18phủ chứng Tư tưởng trung tâm của nó là tiêu chuẩn tính khoa họccủa một lý luận là ở tính có thể phủ chứng của nó.
Khái niệm tính có thể phủ chứng là khái niệm cốt lõi của phủchứng luận Popper, có tác dụng rất rộng lớn trong triết họcPopper Trước tiên nó được dùng để giải quyết vấn đề vạch giớihạn khoa học Ông cho rằng hễ là lý luận của nguyên tắc khoahọc thì về nguyên tắc đều có thể phản bác và phủ chứng Hễ hệthống nào không có tính phủ chứng thì đều ở ngoài giới hạn khoahọc Hơn nữa nó dùng để giải quyết vấn đề quy nạp, Popper chorằng muốn giải quyết vấn đề quy nạp phải dựa vào việc giải quyếtvấn đề giới hạn, mà tiêu chuẩn vạch giới hạn khoa học chính làtính có thể phủ chứng Phương pháp phủ chứng không nhất địnhlấy suy luận quy nạp bất làm tiền đề Do vậy phải xuất phát từtính phủ chứng thì có thể giải quyết vấn đề quy nạp của Hume
Karl Popper cho rằng: giải quyết vấn đề quy nạp đã dẫn đếnmột lý luận phương pháp khoa học mới, dẫn đến phân tíchphương pháp phê phán, phân tích phép thử và sai Về phép thửsai, Popper miêu tả như sau: đưa ra các giả thuyết thật táo bạo,
để chúng phải đối mặt với sự phê phán kịch liệt, để người ta pháthiện ra chỗ sai, lầm của chúng ta Ở đây, nổi bật là phủ chứng.Phương pháp khoa học mà chẳng qua là một biến dạng của phépthử và sai, mà đặc điểm chủ yếu là nhà khoa học cố gắng tiếnhành phê phán giả thiết nêu ra, tìm các chỗ sai sót của nó Cái nổibật lên ở đây là phản bác hoặc phủ chứng Thực chất của phươngpháp khoa học là tính phủ chứng Từ đó Popper xây dựng lên một
Trang 19phương pháp khoa học mới, gọi tên là phép phủ chứng hay bácbỏ.
Phép phủ chứng của Popper không chỉ vận dụng tính có thểphủ chứng vào việc giải quyết nhiều vấn đề nhận thức luận,phương pháp luận và triết học khoa học, mà còn vận dụng vàoviệc giải quyết các vấn đề xã hội chính trị và lịch sử Tính có thểphủ chứng chủ yếu là chỉ khả năng phủ chứng về mặt logic Nóimột lý luận có thể phủ chứng, nghĩa là đối với một trần thuật suy
ra từ lý luận đó, về mặt logic nào cũng tìm được một sự kiện xungđột với nó Ngược lại nếu không tìm được sự kiện nào xung đột với
nó, hì nó không có tính có thể phủ chứng, do đó sẽ không thuộcphạm vi khoa học
Tính có thể phủ chứng chỉ đòi hỏi tính khả năng về mặt logic,chứ không nhất thiết phủ chứng phải thành hiện thực Đối lập vớitính có thể phủ chứng là tính không thể phủ chứng Giữa hai loạinày có tiêu chuẩn phân chia khác giới hạn
Về tính có thể phủ chứng của lý luận, Popper một mặt liênkết với nội dung kinh nghiệm của trần thuật, mặt khác liên kết vớitập hợp về mặt logic Tính chính xác và tính phổ biến của trầnthuật càng cao thì mức độ tính có thể phủ chứng càng cao Ngượclại, mức độ mơ hồ của một trần thuật càng cao thì mức độ tính cóthể phủ chứng càng nhỏ Như vậy là mở ra con đường hình thứchoá và định lượng hoá đối với việc nghiên cứu tính có thể phủchứng
Trang 20Ở đây có thể phân biệt phủ chứng luận với phương pháp phủchứng Phương pháp phủ chứng trong triết học Popper chỉ là mộtphương pháp, chỉ là một phương diện trong chỉnh thể lý luận triếthọc Còn phủ chứng luận có thể nói là một tiêu chí mang tínhchỉnh thể của triết học Popper Nó không chỉ về mặt phương phápchú trọng tính có thể phủ chứng, mà còn nâng cao tính có thể phủchứng lên thành nguyên tắc, tiêu chuẩn Nội dung mà nó đề cập,ngoài vấn đề phương pháp luận, còn vấn đề ranh giới khoa học,gia tăng tri thức khoa học, lý luận ba thế giới Ví dụ vấn đề ranhgiới khoa học, chủ trương của phủ chứng luận là nguyên tắc tính
có thể phủ chứng
Phương pháp phủ chứng lấy biểu đồ 4 giai đoạn của Popperlàm hình thức công thức hoá Còn phủ chứng luận thì không chỉcoi biểu đồ ấy là biểu đồ của phương pháp mà còn coi là biểu đồgia tăng tri thức, là hình ảnh của phát triển khoa học, thậm chícòn là biểu đồ tiến hoá vật chủng Phương pháp phủ chứng là mộtthủ pháp như các phương pháp khác, còn phủ chứng luận thì lấytính có thể phủ chứng làm mục đích Do đó theo đuổi tính có thểphủ chứng của lý luận chứ không theo đuổi tính chân lý và chứngthực của lý luận Nhiệm vụ của nhà khoa học chỉ là phản bác lýluận, phản bác càng nhanh càng tốt chứ không phải là đi chứngminh lý luận Phủ chứng luận tuy lấy sự tồn tại của phương phápphủ chứng làm tiền đề, nhưng hoàn toàn không khuếch đạiphương pháp phủ chứng
Do vậy, nguyên lý bác bỏ là nguyên lý phân biệt giữa khoahọc và không khoa học, theo nguyên lý này cái gì bác bỏ được thì
Trang 21cái đó có tính khoa học chân chính, đích thực, cái gì không bác bỏđược thì cái đó không có tính khoa học.Nguyên tắc này thay thếcho nguyên tắc chứng thực ở cả hai chức năng: vừa là tiêu chuẩnphân ranh giới giữa khoa học và không khoa học, vừa là nguyêntắc tổ chức lại toàn bộ cơ cấu logic của tri thức khoa học.
Song về thực chất bác bỏ chính là thực chứng, xác nhận làmặt trái của vấn đề Như vậy, Popper vẫn tiếp tục đường lối củachủ nghĩa thực chứng dưới dạng tinh vi Tuy được gọi là chủ nghĩaduy lý phê phán, song về thực chất phái này vẫn là phái duy kinhnghiệm khoa học, coi kinh nghiệm khoa học là vị quan toà tối caonhận xét số phận của các giả thuyết khoa học Nguyên lý bác bỏ,tất nhiên có những đóng góp về mô hình logic, phương pháp luậnphản thực chứng cho khoa học logic
5 Quan điểm phản tích lũy
Karl Popper cho rằng sự tăng trưởng của tri thức khoa học nhìn chung trảiqua 4 bước:
- Khoa học bắt đầu từ vấn đề Bởi vì lý luận khoa học là dựđoán mang tính phổ biến đối với giới tự nhiên và đối tượngnhận thức, mà dự đoán thì bao giờ cũng bắt đầu từ vấn đề
- Nhà khoa học đưa ra các dự đoán và giả thiết táo bạo về vấn
đề Các dự đoán và giả thiết đó tức là lý luận khoa học Lựchọc của Newton, thuyết tiến hoá của Darwin, thuyết tươngđối của Einstein đều là một thứ dự đoán hoặc giả thiết mangtính tạm thời