A Đề tài Tư tưởng triết học Việt Nam Học viên Nguyễn Sơn Bình PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 PHẦN NỘI DUNG 3 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA, TRIẾT LÝ VÀ TRIẾT HỌC TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRI[.]
Đề tài: Tư tưởng triết học Việt Nam Học viên: Nguyễn Sơn Bình PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA, TRIẾT LÝ VÀ TRIẾT HỌC TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG CỦA DÂN TỘC: _3 CHƯƠNG II: NGUỒN GỐC, ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM: 2.1 Nguồn gốc hình thành tư tưởng triết học Việt Nam: _7 2.1.1 Về nguồn gốc nhận thức: 2.1.2 Về nguồn gốc xã hội 2.2 Đối tượng tư tưởng triết học Việt Nam 2.3 Những nội dung bản: 10 2.3.1.Tư tưởng xây dựng phát triển quốc gia phong kiến độc lập: 10 2.3.2 Tư tưởng yêu nước: _11 2.3.3 Tư tưởng thân dân: 12 2.3.4.Tư tưởng đạo đức: _12 2.3.5.Tư tưởng tôn giáo: _13 2.3.6 Tư tưởng Hồ Chí Minh: 14 a Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. 14 b Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh đường độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 16 CHƯƠNG III ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM:_18 3.1 Những tư tưởng khác tư tưởng triết học Việt Nam: 18 3.2 Một số đặc điểm tư tưởng triết học Việt Nam : _18 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO _24 GV: TS.Nguyễn Thị Phượng Trang Đề tài: Tư tưởng triết học Việt Nam Học viên: Nguyễn Sơn Bình LỜI MỞ ĐẦU Nền văn hố lâu đời Việt Nam hình thành,lưu giữ tiếp thu nhiều tư tưởng phản ánh tiến trình dựng nước, giữ nước khả sáng tạo nhiều hệ người Việt Nam lịch sử dân tộc Những tư tưởng phong phú, đa dạng phức tạp Chúng trở thành nội dung, đối tượng nhiều ngành khoa học khác như: sử học, văn học, kinh tế học, trị học, luật học, xã hội học, khoa học quân sự, khoa học ngoại giao…trong có triết học Thế lịch sử triết học Việt Nam với tư cách môn khoa học đời cách khơng lâu Việt Nam Bởi vậy, địi hỏi nhà lý luận tiếp tục làm rõ vấn đề liên quan đến lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam – tư tưởng triết học định hướng phát triển, bao quát cách rộng rãi, chi phối suy nghĩ hành động người Việt Nam mốc phát triển lịch sử Đó vấn đề như: Ở Việt Nam có triết học hay khơng? Nguồn gốc hình thành, đối tượng, phạm vi, nội dung, đặc điểm tư tưởng triết học Việt Nam gì? Xuất phát từ lý trên, định chọn đề tài “ Tư tưởng triết học Việt Nam - Những nội dung nét đặc trưng ” làm đề tài tiểu luận GV: TS.Nguyễn Thị Phượng Trang Đề tài: Tư tưởng triết học Việt Nam Học viên: Nguyễn Sơn Bình PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA, TRIẾT LÝ VÀ TRIẾT HỌC TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG CỦA DÂN TỘC: Văn hố nguồn ni dưỡng triết lý, tư tưởng hệ thống triết học, điều kiện tất yếu cho tồn phát triển hệ thống triết học Các triết lý, hệ thống triết học lại phận cốt lõi văn hoá dân tộc Xét nhiều khía cạnh, triết lý ln tầm thấp so với hệ thống triết học, song chất liệu hệ thống triết học bác học.Có thể khẳng định văn hoá, triết lý hệ thống triết học ba tầng bậc khác văn hố theo nghĩa rộng Các thành tố văn hoá hệ thống chỉnh thể bao hàm gắn kết lẫn tạo nên chung, triết lý mang tính giới quan, tích trữ kinh nghiệm xã hội tích luỹ Chúng khơng phải phạm trù triết học dù chúng phản ánh thực, thể thành quy tắc, chuẩn mực hoạt động, thành triết lý, thành chung văn hố Các triết lý hoạt động phát triển bên hệ thống triết học, chúng lại vốn có văn hố mà đó, chưa có hình thức phát triển hệ thống triết học Trong triết lý mang tính giới quan có phương án sống hoạt động riêng, đặc trưng cho kiểu văn hoá khác ăn sâu ý thức người Đồng thời chúng gắn liền với nội dung, phương thức, chương trình hành động khứ lẫn tương lai, thể đặc điểm phương thức giao tiếp hoạt động người, việc bảo tồn, chuyển tải kinh nghiệm xã hội thang bậc giá trị Chúng mang đặc trưng dân tộc chủng GV: TS.Nguyễn Thị Phượng Trang Đề tài: Tư tưởng triết học Việt Nam Học viên: Nguyễn Sơn Bình tộc văn hoá, xác định đặc điểm văn hoá khác Ý nghĩa triết lý văn hoá cá nhân nhận thức chúng xác định tầm quan niệm giới, hành động cách xử cá nhân Ý nghĩa triết lý tầm nhóm cá nhân hiệu chỉnh cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể họ Trong văn hoá dân tộc bao hàm triết lý người, sống, xã hội giới nói chung Nhưng chưa phải hệ thống triết học Những chung, triết lý rời rạc, tản mạn, khơng liên kết chặt chẽ, lơgíc với nhau, chúng triết lý sâu sắc Chúng thể suy tư, đúc kết kinh nghiệm, tri thức người mặt, kiện, tượng riêng lẻ đời sống Chúng thể ca dao, tục ngữ, văn học, nghệ thuật, kiến trúc, cách hành xử đời Đối với người Việt Nam, “Bầu thương lấy bí cùng, khác giống chung giàn” từ lâu triết lý sống, cách hành xử quan hệ người với người Nhưng chưa phải triết học, chưa phải hệ thống triết học Khác với hệ thống triết học bác học nhà tư tưởng, nhà khoa học hoàn toàn xác định tạo ra, triết lý, thường vô danh, xuất tồn hình thức khác nhau: ca dao, tục ngữ, sống thường ngày, kiến trúc, v.v Không thể xác định xác thời gian đời chung, triết lý cụ thể Nhưng xác định tác giả thời gian xuất hệ thống triết học cụ thể Những triết lý, chung phong phú đa dạng tồn lâu đời sống cộng đồng dân tộc, chúng tồn bên cạnh nhau, phản ánh mặt, trình cụ thể đời sống xã hội mà tạo thành hệ thống triết học có kết cấu lơgíc bên trong, lý thuyết hay hệ thống lí luận triết học Chúng khơng thể có tính khái qt cao tính hệ thống chặt chẽ hệ thống triết học bác học Các triết lý nằm văn hố dân tộc, chúng khơng tách rời mà gắn chặt với văn hố theo nghĩa rộng lẫn nghĩa hẹp, văn hoá vật chất lẫn GV: TS.Nguyễn Thị Phượng Trang Đề tài: Tư tưởng triết học Việt Nam Học viên: Nguyễn Sơn Bình văn hố tinh thần Chúng hồ vào văn hoá dân tộc yếu tố cấu thành có ý nghĩa định chiều sâu văn hố dân tộc Ở góc độ định, nói, triết lý lớp trầm tích đọng văn hố dân tộc Tuy khơng phải tồn văn hố, chúng yếu tố cốt lõi tạo nên chất lượng văn hoá, làm cho văn hoá phong phú sâu sắc Chính vậy, triết lý phận cấu thành cốt lõi quan trọng văn hoá Hơn nữa, văn hoá dân tộc, triết lý thường gần gũi, gắn bó trực tiếp với đời sống thường ngày người, truyền tải thơng qua giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình; người tiếp thu qua kinh nghiệm, học hỏi bạn bè… Mặt khác, triết lý đạt tầm kinh nghiệm chưa phải tầm trình độ lý luận Do vậy, chúng dễ hiểu, dễ vận dụng, sát hợp với tâm thức, sắc, tính cách cộng đồng dễ sâu vào người, dễ tiếp thu định hướng hoạt động, giao tiếp người nhẹ nhàng so với nguyên lý lý luận Văn hoá dân tộc môi trường sống, nguồn nuôi dưỡng hệ thống triết học bác học Các hệ thống triết học bác học sản phẩm trước hết văn hoá dân tộc, chúng tích tụ, chưng cất thăng hoa qua tài nhận thức, suy tư lĩnh triết gia Không chất liệu hệ thống triết học bác học tích tụ trầm lắng, tinh luyện từ văn hoá mà lực nhận thức, suy tư lĩnh phẩm chất khác triết gia sáng tạo nên hệ thống triết học bác học nẩy mầm, ni dưỡng văn hố dân tộc Như vậy, văn hóa, triết lý triết học dân tộc có mối quan hệ mật thiết với tạo thành tư tưởng đặc trưng cho dân tộc Vấn đề đặt nước ta là: Việt Nam có văn hố lâu đời, triết lý (chủ yếu triết lý dân gian) sâu sắc đặc sắc Vậy, nước ta có tư tưởng triết học hay khơng? Trả lời câu hỏi có hai quan điểm khác nhau: Thứ nhất, Việt Nam khơng có triết học GV: TS.Nguyễn Thị Phượng Trang Đề tài: Tư tưởng triết học Việt Nam Học viên: Nguyễn Sơn Bình Ở quan điểm này, nhà lý luận cho rằng, Việt Nam khơng có nhà triết học, khơng có trường phái triết học khơng có tác phẩm triết học Vấn đề triết học, vật tâm, biện chứng siêu hình chưa đặt giải Nếu có tư tưởng triết học đó, hồ lẫn văn, sử tơn giáo Thậm chí có quan điểm cho rằng, người Việt Nam biết tiếp thu, chép tư tưởng từ bên sử dụng cho phù hợp với thực tế đất nước, khơng có sáng tạo thêm Thứ hai, Việt Nam có triết học Tơi đồng ý với quan điểm Mặc dù Việt Nam khơng có triết gia lỗi lạc, khơng có trường phái triết học tiêu biểu Vấn đề triết học, vật, tâm, khả tri, bất khả tri hay biện chứng siêu hình… chưa đặt cách rõ ràng sáng tỏ Song, đặt vấn đề phải có triết gia, phải đưa giải vấn đề triết học… xét tới dân tộc có triết học hay khơng, e cách xem xét khơng biện chứng Bởi vì, xét nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội đời triết học, xem xét chức triết học, chức giới quan, chức phương pháp luận, chức nhân sinh quan triết học Việt Nam hồn tồn có triết học Vấn đề đặt là, xuất hiện, tồn phát triển triết học Việt Nam thơng qua hình thức đặc thù nào? Trước xuất triết học Mác – Lênin, Việt Nam có truyền thống văn, sử, tôn giáo bất phân Bởi vậy, Việt Nam khơng có triết học với tư cách môn khoa học độc lập hiểu theo nghĩa đại, mà có tư tưởng hay học thuyết triết học nằm sách văn, sử hay tơn giáo Nếu xét góc độ vấn đề triết học lập trường triết học thật Việt Nam, khía cạnh mờ nhạt Nếu theo tiêu chí triết học phải có triết gia, triết thuyết trường phái Việt Nam khơng có triết học Suốt thập kỷ qua, quan niệm chiếm ưu đánh giá hoạt động văn hóa tinh thần đất nước Tuy nhiên, số học giả, số nhà nghiên cứu khẳng định rằng, dân tộc Việt Nam có văn hiến riêng, GV: TS.Nguyễn Thị Phượng Trang Đề tài: Tư tưởng triết học Việt Nam Học viên: Nguyễn Sơn Bình chứa đựng sắc thái tư tưởng không giống với triết học văn minh lớn lân cận Sự nghiên cứu tư tưởng dân tộc khiến việc khẳng định Việt Nam có tư tưởng triết học trở nên tự tin Đến nay, có xu hướng cho rằng, khơng có tư tưởng triết học, mà cịn có học thuyết triết học theo nghĩa CHƯƠNG II: NGUỒN GỐC, ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM: 2.1 Nguồn gốc hình thành tư tưởng triết học Việt Nam: Như biết, triết học đời với hai nguồn gốc: nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội 2.1.1 Về nguồn gốc nhận thức: Triết học với tiêu chí hệ thống tri thức chung người tự nhiên, xã hội tư đời nhận thức người đạt tới giới hạn định Đó trình độ nhận thức lý luận Điều có nghĩa ngơn ngữ phát triển tới giai đoạn có chữ viết Ở Việt Nam, theo nhà khoa học, cách bốn nghìn năm, vào thời kỳ Tiền Đông Sơn, thông qua mối quan hệ với tự nhiên xã hội, mà trước hết hoạt động sản xuất, nhận thức cư dân người Việt đạt đến trình độ tư trừu tượng Những nhận thức biểu thông qua kỹ thuật chế tác công cụ lao động đá kim loại "Do đó, phải đánh giá cao hoạt động tư trừu tượng cư dân Tiền Đông Sơn, mà chừng mực đó, gọi tư khoa học họ Chính thứ tư xác phát triển nhờ hoạt động sản xuất, lại có tác động ngược lại cách tích cực với kỹ thuật sản xuất" Theo suy đoán, từ thời kỳ Đơng Sơn sau, hình thành huyền thoại, có quan điểm cịn cho thời kỳ bắt đầu xuất hệ thống thần thoại ổn định GV: TS.Nguyễn Thị Phượng Trang Đề tài: Tư tưởng triết học Việt Nam Học viên: Nguyễn Sơn Bình Tuy nhiên, cần phải thấy rằng, sản xuất nước ta sản xuất nhỏ, có nguồn gốc xa xưa từ chế độ công xã nông thôn kéo dài hàng ngàn năm ảnh hưởng tiêu cực tới nhận thức dân tộc ta không nhỏ Những tư tưởng bảo thủ, trì trệ, thói quen cục bộ, địa phương, tư tưởng đẳng cấp, địa vị, vô phủ, mê tín dị đoan phong tục, tập quán lạc hậu khác vật cản nhận thức lý luận Đúng C.Mác rõ: "Những cơng xã hạn chế lý trí người khuôn khổ chật hẹp nhất, làm cho trở thành cơng cụ ngoan ngỗn mê tín, trói buộc xiềng xích nô lệ quy tắc cổ truyền, tước đoạt vĩ đại, tính chủ động lịch sử” 2.1.2 Về nguồn gốc xã hội Gắn liền với nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội Triết học xuất xã hội phân chia thành giai cấp, có xuất đội ngũ trí thức Tuy nhiên, với quan điểm lịch sử - cụ thể, nguồn gốc xã hội triết học Việt Nam lại có nét đặc thù Quá trình đời triết học Việt Nam khơng gắn với xuất giai cấp đấu tranh giai cấp nước cách rõ nét, mà chủ yếu gắn với công chống ngoại xâm để giành giữ độc lập dân tộc Thời kỳ Bắc thuộc bắt đầu xâm lược nhà Hán năm 110 trước công nguyên Ngô Quyền giành độc lập vào năm 939 Trong thời gian này, kẻ thù tìm cách để Hán hố dân tộc ta, tư tưởng truyền bá Nho giáo Những âm mưu thâm độc bị nhân dân ta kiên chống lại để bảo vệ văn hiến Cùng với Nho giáo cịn có Phật giáo Đạo giáo truyền vào nước ta Sự tương tác tam giáo sở tư tưởng 'triết học dân tộc Việt Nam, xuất phát từ thực tiễn quật cường đất nước, bước tạo nên tư tưởng triết học Việt Nam "Cái quý giá” di sản trình độ nhận thức vững tự nhiên xã hội, sống đấu tranh chống thiên tai địch hoạ tâm lý có sắc riêng thể phong tục, nếp sống ứng xử người Chủ nghĩa yêu nước, tinh thần chiến đấu dũng GV: TS.Nguyễn Thị Phượng Trang Đề tài: Tư tưởng triết học Việt Nam Học viên: Nguyễn Sơn Bình cảm để bảo vệ Tổ quốc lật đổ ách thống trị ngoại bang giải phóng dân tộc lửa cháy di sản ấy" Thời kỳ xây dựng quốc gia độc lập thịnh vượng (thế kỷ X đến kỷ XV) thời kỳ mà dân tộc ta giành độc lập, tự chủ xương máu Những thắng lợi vĩ đại công dựng nước giữ nước phản ánh sinh động rực rỡ đời sống ý thức dân tộc, tư tưởng triết học dân, người, dân tộc… hay nói chung hơn, tư tưởng triết học xã hội, thực tiễn giữ vai trò trung tâm xuyên suốt sau Triết học Việt Nam tiếp tục kế thừa, bổ sung phát triển gắn liền với hoạt động thực tiễn dựng nước giữ nước dân tộc đỉnh cao phát triển toả sáng rực rỡ tư tưởng triết học Chủ tịch Hồ Chí Minh "Chính tư tưởng triết học Hồ Chí Minh kim nam đạo hệ thống luận điểm cách mạng tiếng Người Nó định tính đắn đường lối chiến lược, sách lược cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh Đảng ta vạch ra, nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam" Như vậy, xét nguồn gốc đời, triết học Việt Nam hồn tồn có sở nhận thức xã hội Việc tiếp tục tìm hiểu khái quát để làm rõ nội dung phong phú, sâu sắc, tính chỉnh thể nó, thiết nghĩ, trách nhiệm cấp bách nhà lý luận 2.2 Đối tượng tư tưởng triết học Việt Nam Giới nghiên cứu thấy rằng, triết học phương Tây thường gắn với thành tựu khoa học, đặc biệt khoa học tự nhiên Còn triết học phương Đông thường gắn với tôn giáo (Ấn Độ), với trị -xã hội, đạo đức (Trung Quốc), tư tưởng triết học Việt Nam gắn liền với công bảo vệ xây dựng đất nước Nói Việt Nam có tư tưởng triết học Việt Nam xem nôi văn minh nhân loại, ngồi cịn dựa số sau: GV: TS.Nguyễn Thị Phượng Trang Đề tài: Tư tưởng triết học Việt Nam Học viên: Nguyễn Sơn Bình Thứ nhất, Việt Nam có khả tư khái quát phát triển sớm, biết rút chung từ việc quan sát tượng tự nhiên, xã hội người, nghĩa biết tìm quy luật chung Thêm nữa, Việt Nam biết lấy khứ để soi vào tại, vào để định hướng cho tương lai; biết xem xét vật, tượng vận động phát triển Thứ hai, Việt Nam có nhiều chiến cơng oanh liệt nghiệp đấu tranh dựng nước giữ nước, sau chiến công có tổng kết để nâng lên thành lý luận Chẳng hạn, tổng kết từ thời đại sang thời đại kia, tổng kết từ thời loạn lạc, chiến tranh sang hồ bình, tổng kết sau khắc phục thiên tai Đó khái quát nhiều có tính triết học Thứ ba, Việt Nam có giao lưu, tiếp biến với nhiều văn hóa giới: tiếp biến với văn hóa vĩ đại Trung Hoa phong kiến phương Bắc vào xâm chiếm Việt Nam; tiếp biến với văn hóa Ấn Độ đồ sộ phần đạo Phật từ Ấn Độ du nhập sang, tiếp nhận đạo Kitô giáo qua xâm lược thực dân phương Tây Những tư tưởng triết học Việt Nam tiếp nhận cách có chọn lọc, sau địa hóa Như vậy, đối tượng lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam là: - Nghiên cứu phát triển tư tưởng triết học địa qua hoạt động sống người: sản xuất, đấu tranh xã hội, đấu tranh với tự nhiên - Nghiên cứu trình nội địa hóa tư tưởng triết học bên ngồi qua giao lưu, tiếp biến với văn hóa phương Tây văn hóa phương Đơng 2.3 Những nội dung bản: 2.3.1.Tư tưởng xây dựng phát triển quốc gia phong kiến độc lập: - Chiếu dời đô Lý Công Uẩn: Thể nhận thức trị sâu sắc Lý Cơng Uẩn gắn việc dời đô với việc dựng nước nhằm củng cố độc lập dân tộc Dời đô nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn việc làm tùy tiện cá nhân Với chiếu dời đô Lý Công Uẩn khẳng định ý thức, tư GV: TS.Nguyễn Thị Phượng Trang 10 Đề tài: Tư tưởng triết học Việt Nam Học viên: Nguyễn Sơn Bình tưởng việc xây dựng quốc gia phong kiến độc lập Việc dời đô Thăng Long phản ánh yêu cầu phát triển đất nước, chứng tỏ khả năng, lòng tin tâm dân tộc giữ vững độc lập - Năm 1054 vua Lý Nhân Tơng cho đổi tên nước thành Đại Việt, điều thể tinh thần tự tôn dân tộc ý thức bình đẳng sâu sắc - Bài thơ thần Lý Thường Kiệt: Trong kháng chiến chống Tống liệt - Nguyễn Trãi với Cáo Bình Ngơ - Lê Thánh Tông với việc ý thức quốc gia dân tộc việc cho vẽ đồ đất nước Việt Nam 2.3.2 Tư tưởng yêu nước: Tinh thần đấu tranh chống giặc ngoại xâm nội dung chủ đạo đời sống xã hội thời kỳ xây dựng phát triển quốc gia phong kiến độc lập Nó biểu rõ tinh thần đoàn kết quân dân ta kháng chiến chống quân xâm lược: - Đầu tiên, phải kể đến chiến thắng Lê Hoàn (vua Lê Đại Hành) đánh tan quân xâm lược Tống cửa sông Bạch Đằng - Khi nói đến chiến thắng quân xâm lược thời kỳ khơng thể khơng nói tới ba lần chiến thắng quân Nguyên – Mông quân dân nhà Trần với chiến thắng vào vào lịch Bạch Đằng, Chương Dương, Đông Bộ Đầu… - Và chiến thắng khơng thể khơng nói tới giai đoạn thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn đánh tan quân xâm lược Minh, giành lai độc lập tự do, đưa đất nước ta bươc vào giai đoạn phát triển Giai đoạn phát triển cực thịnh nhà nước phong kiến độc lập Việt Nam Đây chứng hùng hồn nói lên tinh thần yêu nước quân dân Đại Việt, chiến cơng chống giặc ngoại xâm oanh liệt khiến cho lịng tự hào dân tộc bồi đắp, niềm tin vào tương lai dân tọc khẳng định, nhận thức tồn phát triển đất nước nâng lên GV: TS.Nguyễn Thị Phượng Trang 11 Đề tài: Tư tưởng triết học Việt Nam Học viên: Nguyễn Sơn Bình 2.3.3 Tư tưởng thân dân: Tư tưởng thân dân hình thành phát triển yếu tố góp phần làm tăng thêm sức mạnh triều đại phong kiến Việt Nam - Chiếu dời đô Lý Cơng Uẩn: Ơng trọng đến ý dân, lòng dân tiến hành hoạt động trị Để thực việc dời ơng nói: mệnh trời theo ý dân - Các vị vua nhà Trần: tiêu biểu vua Trần Minh Tông “hết thảy dân sinh đồng bào ta, nỡ lòng ta bốn bể khốn cùng” Dưới triều Trần nơng nơ, nơ tỳ có công đánh giặc Yết Kiêu, Dã Tượng, Phạm Ngũ Lão… đánh giá cao trở thành tướng cầm quân giỏi Đây tư tưởng tiến mang tính nhân văn sâu sắc Nó phản ánh phát triển chế độ phong kiến Việt Nam lợi ích giai cấp thống trị cịn gắn với lợi ích quốc gia dân tộc khơng đối kháng gay gắt với lợi ích dân chúng Tuy nhiên, tư tưởng bị hạn chế giới quan giai cấp địa chủ phong kiến, người dân lao động chưa nhìn nhận đánh giá đầy đủ, họ coi thứ dân, dân đen, bậc tiểu nhân mà 2.3.4.Tư tưởng đạo đức: Việc xây dựng phát triển nhà nước phong kiến địi hỏi phải có ý thức hệ phong kiến có ý thức đạo đức Lấy Nho giáo làm hệ tư tưởng, giai cấp phong kiến đặc biệt đề cao tư tưởng trung, nghĩa, hiếu, nhân xem đức tính người Và tư tưởng đạo đức giai đoạn lập trường tư tưởng Nho giáo đạt đến đỉnh cao Nguyễn Trãi Ơng khơng quan niệm trung qn cách máy móc giáo điều khơ cứng quan niệm Tống Nho là: Quân xử thần tử thần bất trung Mà ông biết đặt lợi ích quốc gia dân tộc lên hết Khi nhà Hồ khơng cịn đại diện cho quyền lợi quốc gia dân tộc ơng phị Lê Lợi cứu nước Không phải nhà Nho thời có lập trường, quan điểm tiến làm ông GV: TS.Nguyễn Thị Phượng Trang 12 Đề tài: Tư tưởng triết học Việt Nam Học viên: Nguyễn Sơn Bình 2.3.5.Tư tưởng tơn giáo: - Phật giáo: sau gần 10 kỷ du nhập vào nước ta đến có điều kiện phát triển Đây giai đoạn phát triển cực thịnh phật giáo Việt Nam, đặc biệt triều Lý – Trần, phật giáo trở thành quốc giáo Phật giáo có ảnh hưởng sâu rộng lớn mạnh đời sống xã hội lúc Các nhà sư đồng thời nhà trí thức xã hội trụ cột triều đình Nhưng phật giáo dần vị trí đời sống xã hội cuối thời Trần nhường dần vị trí vũ đài trị cho nho giáo Song phát triển đời sống nhân dân, xã hội , song hành tồn với nho giáo đạo giáo - Nho giáo: Với tư cách hệ tư tưởng giai cấp thống trị, coi nguyên tắc, khuôn mẫu soi sáng cho hoạt động quản lý xã hội vương triều phong kiến Việt Nam từ kỷ X – XV Nho giáo du nhập vào Việt Nam với bước chân quân xâm lược phương Bắc từ năm đầu cơng ngun, theo bước chân qn xâm lược vào nước ta chủ yếu cơng cụ thống trị giai cấp cầm quyền nên khơng thể phát triển mạnh nước ta Mà đến kỷ 10 bắt đầu triều đình phong kiến Việt Nam ý phát triển phát triển cực thịnh trở thành quốc giáo Việt Nam vào kỷ 15 thời Lê sơ đạt thành tựu rực rỡ triều đại vua Lê Thánh Tông Nho giáo đề cao qui tắc đạo đức hướng xã hội vào khuôn phép, trật tự phong kiến với phương châm: tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ - Đạo giáo: Cùng với phật giáo, nho giáo đạo giáo có vị trí quan trọng đời sống xã hội Nếu phật giáo giúp người rõ lẽ sinh tử, hướng tới tự tuyệt đối Nho giáo giúp người đạt danh vọng đạo giáo đề cao cá nhân, góp phần giải tỏa xúc tâm lý người Thường lúc trẻ người ta tìm đến nho giáo mong đường cơng danh, lúc già lúc không gặp thời, thất người ta tìm đến với đạo giáo sống cảnh an nhàn Đạo giáo ảnh hưởng GV: TS.Nguyễn Thị Phượng Trang 13 Đề tài: Tư tưởng triết học Việt Nam Học viên: Nguyễn Sơn Bình sâu sắc tới nhiều tầng lớp xã hội kể người theo phật giáo, đạo giáo Tư tưởng tôn giáo yếu tố tạo nên kiến trúc thượng tầng xã hội phong kiến, thành tố văn hóa, tư tưởng tơn giáo cịn góp phần tạo nên sắc văn hóa Đại Việt Nó phản ánh giai đoạn lịch sử đầy hào hùng oanh liệt nghiệp xây dựng quốc gia độc lập tự chủ 2.3.6 Tư tưởng Hồ Chí Minh: a Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Thứ nhất: Bằng việc đặt câu hỏi trả lời câu hỏi “chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam gì?”, sở tiếp cận chủ nghĩa Mác-Lênin từ các phương diện đạo đức, văn hóa, xã hội, tùy vào các đối tượng người Việt Nam khác nhau, các góc độ xem xét và mục đích của mỗi Hợi nghị khác nhau, mà Hồ Chí Minh đưa nhiều định nghĩa chủ nghĩa xã hội Việt Nam Từ quan điểm cụ thể khác ấy Người chủ nghĩa xã hội Việt Nam, khái quát đặc trưng chất chủ nghĩa xã hội Việt Nam vào những năm 60 của thế kỷ XX theo tư tưởng triết học Hồ Chí Minh là: Mợt: Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam chế độ trị mà ở đó mọi quyền làm chủ đều thuộc nhân dân Hai: Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam chế độ xã hội có kinh tế phát triển cao, với lực lượng sản xuất tiên tiến hiện đại và khoa học kĩ thuật tiên tiến hiện đại, dần xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất để thực hiện chế độ công hữu đối với tư liệu sản xuất Ba: Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam giai đoạn xã hội phát triển cao CNTB văn hóa, đạo đức Bớn: Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam mới chỉ là xã hội thực hiện công hợp lý GV: TS.Nguyễn Thị Phượng Trang 14 Đề tài: Tư tưởng triết học Việt Nam Học viên: Nguyễn Sơn Bình Năm: Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cơng trình tập thể nhân dân, nhân dân tự xây dựng đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Các đặc trưng chủ nghĩa xã hội ấy chứa đựng hệ thống giá trị đặc thù, mà giá trị trung tâm người với nhu cầu lợi ích Con người mục tiêu phát triển Chủ nghĩa xã hội theo Hồ Chí Minh xã hội người, người, chế độ xã hội mang chất dân chủ, nhân đạo tiến trình vận động xã hội loài người - Thứ hai, trả lời cho câu hỏi “Làm để có chủ nghĩa xã hội Việt Nam?”, Hồ Chí Minh đã xác định những mục tiêu xã hội chủ nghĩa Việt Nam là: Một: phải xây dựng cho Nhà nước Việt Nam là nhà nước dân, dân dân Hai: phải xây dựng kinh tế công - nông nghiệp tiên tiến đại, khoa học kĩ thuật tiên tiến hiện đại, sở kinh tế xã hội chủ nghĩa ngày phát triển, cách bóc lột theo chủ nghĩa tư xóa bỏ dần, đời sống vật chất văn hóa nhân dân ngày cải thiện Ba: phải xây dựng trước bước văn hóa XHCN ở Việt Nam Bớn: phải thực hiện nguyên tắc “làm tùy sức hưởng theo lao động”, đồng thời thiết lập quỹ phúc lợi công cộng để điều tiết thu nhập cho toàn dân Năm: phải lấy dân, tài dân, sức dân mà làm lợi cho dân - Thứ ba, trả lời cho câu hỏi “Làm để có chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, Hồ Chí Minh đờng thời các động lực phát triển chủ nghĩa xã hội Việt Nam là: Một: Động lực hiểu theo nghĩa rộng tư tưởng Hồ Chí Minh sử dụng đồng địn bẩy kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, kích thích tính tích cực của người lao động Ở nghĩa rộng, Người nhấn mạnh hai nội dung: tính đồng bộ GV: TS.Nguyễn Thị Phượng Trang 15 Đề tài: Tư tưởng triết học Việt Nam Học viên: Nguyễn Sơn Bình sử dụng các đòn bẩy và trình độ, lực của đội ngũ cán bộ quản lý sử dụng đòn bẩy Hai: Động lực hiểu theo nghĩa hẹp tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề người Động lực người với tư cách là người cộng đồng, Người nhấn mạnh đó là Đại đoàn kết toàn dân tộc Động lực người với tư cách là người cá nhân, Người khẳng định đó là người mới XHCN b Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh đường độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Thứ nhât: Nếu điễn đạt Mác, Ăngghen và Lênin về thời kỳ quá độ lên CNXH, thì Hồ Chí Minh đã chỉ ra: Việt Nam từ nước nông nghiệp lạc hậu, thuộc địa và phong kiến tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không kinh qua phát triển tư chủ nghĩa Người khẳng định tính chất của nó là đấu tranh một giữa CNXH và CNTB ở Việt Nam Tư tưởng này với thực tiễn đưa miền Bắc lên CNXH, Hồ Chí Minh không chỉ trung thành, mà đã vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin điều kiện Việt Nam, làm cho lý luận độ gián tiếp lên CNXH theo hình thức thứ hai Lênin đầu tiên trở thành thực Thứ hai: Trong điều kiện giáo điều, người ta đã quên lời dạy của Lênin “Không có CNXH giống cho mọi dân tộc, chỉ có CNXH phù hợp với từng dân tộc”, bắt cả thế giới phải tn thủ mợt “mơ hình CNXH”, Hồ Chí Minh quan niệm chủ nghĩa xã hội có mục tiêu, nguyên lý chung giống nhau, nước có đặc điểm lịch sử cụ thể khác nên phương thức, biện pháp, bước cách làm khác Người nhắc nhở, việc học tập kinh nghiệm nước cần thiết Nhưng Người cũng nhấn mạnh: “Ta không thể giống Liên Xô, vì Liên Xô có phong tục tập quán khác, có lịch sử địa lý khác” Làm khác, thậm chí làm trái với Liên Xô, ta vẫn mac-xit Tư tưởng này và thực tiễn cách mạng Việt Nam của Người, chứng minh sự đúng đắn, khoa học của tư độc lập, tự chủ, sáng tạo và đổi mới của Người GV: TS.Nguyễn Thị Phượng Trang 16 Đề tài: Tư tưởng triết học Việt Nam Học viên: Nguyễn Sơn Bình Thứ ba: Hồ Chí Minh người phương Đơng chủ trương xây dựng CNXH với nền kinh tế nhiều thành phần Thứ tư: Hồ Chí Minh người đầu tiên thế giới chủ trương chia nhỏ thời kỳ độ lên CNXH thành nhiều bước Theo Người, quy mô, trình độ, tốc độ của mỗi bước phải tùy thuộc vào thành tựu của quá trình CNH, HĐH đất nước ở mỗi thời kỳ Thứ năm: Xuất phát từ trình độ rất thấp của Việt Nam, mà Người đã chỉ tầm quan trọng to lớn của quyết tâm dân tộc thực hiện mục tiêu CNXH Người từng dạy, làm CNXH ở Việt Nam thì “mục tiêu là một, biện pháp phải mười và quyết tâm phải hai mươi” Thứ sáu: Theo Hồ chí Minh muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam phải đảm bảo nguyên tắc: - Một: Phải đảm bảo cách tuyệt đối lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam - Hai: Phải nâng cao trình độ, lực quản lý nhà nước toàn xã hội - Ba: Phải mở rộng tăng cường hoạt động chủ động tích cực có hiệu quả tổ chức trị quần chúng - Bốn: Phải đào tạo đủ đội ngũ cán có đủ đức, đủ tài đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ lịch sử Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội đường độ lên chủ nghĩa xã hội không kinh qua tư chủ nghĩa Việt Nam đây, sản phẩm kết tinh những giá trị truyền thống tốt đẹp Việt Nam với tinh hoa văn hóa nhân loại sở nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin, là sự phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin bằng trí tuệ uyên thâm về nhiều lĩnh vực của Hồ Chí Minh điều kiện mới GV: TS.Nguyễn Thị Phượng Trang 17 Đề tài: Tư tưởng triết học Việt Nam Học viên: Nguyễn Sơn Bình CHƯƠNG III ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM: 3.1 Những tư tưởng khác tư tưởng triết học Việt Nam: Có quan điểm cho tư tưởng triết học Việt Nam chép rời rạc, thu nhỏ triết học Ấn Độ Trung Quốc Theo họ, dân tộc Việt Nam có tính thực dụng cao, biết tiếp thu, chế biến hệ thống tư tưởng, tôn giáo cho phù hợp với mình, khơng có sáng tạo Đó thực lịch sử tư tưởng thống Đại Việt Rồi tín ngưỡng, tâm linh người Việt nhẹ nhàng mà không sâu Rằng, người Việt đại thể thông minh, khơng có trí tuệ lỗi lạc phi thường, có giàu khả nghệ thuật khoa học, giàu trực giác luận lý, óc sáng tạo ít, bắt chước, thích ứng, dung hịa tài , v.v Tựu trung lại, quan điểm phủ nhận tư tưởng triết học địa Quan điểm khác cho rằng, Việt Nam có lịch sử tư tưởng nói chung, khơng có lịch sử tư tưởng triết học Nếu có tư tưởng triết học triết lý, không gọi tư tưởng triết học Xu hướng tuyệt đối hóa tính hệ thống triết học Trên thực tế, nhiều nhà tư tưởng giới cổ đại đưa câu châm ngôn, triết lý nhân sinh, khái quát số tượng tự nhiên xây dựng hệ thống tư tưởng, quan điểm hoàn chỉnh nhà triết học danh hàng đầu, tiêu biểu Platôn, Arítxtốt Trên giới, quốc gia có triết học phát triển việc tìm đặc thù cần thiết Ngay tồn dạng triết học phải nói lên khác dân tộc với dân tộc khác, dân tộc có gọi tư tưởng triết học Như vậy, việc nghiên cứu tư tưởng triết học Việt Nam cần thiết 3.2 Một số đặc điểm tư tưởng triết học Việt Nam : Thứ nhất, tư tưởng triết học Việt Nam gắn với công xây dựng bảo vệ đất nước GV: TS.Nguyễn Thị Phượng Trang 18 Đề tài: Tư tưởng triết học Việt Nam Học viên: Nguyễn Sơn Bình Như khẳng định, triết học phương Tây thường gắn với thành tựu khoa học, đặc biệt khoa học tự nhiên, triết học Ấn Độ thường gắn với tôn giáo, triết học Trung Quốc gắn với trị -xã hội, đạo đức tư tưởng triết học Việt Nam gắn liền với công bảo vệ xây dựng đất nước Do ảnh hưởng phương thức sản xuất châu Á, nên Việt Nam khơng có phát triển khoa học tự nhiên, khơng có phát triển thương mại (sĩ – nơng – cơng thương), khơng có tiền đề đời chủ nghĩa tư Điều làm cho chế độ phong kiến kéo dài Cuối cùng, giới quan triết học, tư tưởng triết học Việt Nam luụn cú tớnh chất phong kiến Tư tưởng chủ đạo triết học Việt Nam chủ nghĩa yêu nước, vấn đề trị, xã hội bao gồm hệ thống quan điểm lý luận dựng nước, đánh giặc giữ nước, dân giàu nước mạnh Phạm trù "nước", xét bình diện triết học, cộng đồng người, dân tộc, quốc gia Do đó, yêu nước tư tưởng triết học ý thức trách nhiệm với giống nòi, với cộng đồng dân tộc khái quát thành lý luận Tính đặc thù chủ nghĩa yêu nước Việt Nam tinh thần đoàn kết, tinh thần bảo vệ bờ cõi lãnh thổ, sắc văn hố dân tộc Nó lăng kính, lọc để hệ tư tưởng du nhập tè bên qua Nghiên cứu đặc điểm Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo Việt Nam thấy rõ điều Trong q trình giao lưu với văn hoá Trung Quốc, Ấn Độ phương Tây, tư triết học Việt Nam có tảng tư địa mạnh giữ vai trò chủ thể để tiếp biến văn hoá ngoại lai Chẳng hạn, Phật giáo Ấn Độ có tính vơ vi xuất thế, cịn Phật giáo Việt Nam lại hữu vi nhập thế, nghĩa nhà chùa có ruộng có vườn, nhập thế gian làm việc Phật giáo trước vào Việt Nam vơ ngã, nghĩa khơng có cá nhân, khơng có tơi Nhưng, vào Việt Nam, biến thành sức mạnh cá nhân phải nhập vào sức mạnh cộng đồng Đạo giáo Trung Quốc gắn với tầng lớp quan lại, trí thức thất thế, từ bỏ chốn quan trường, xa lánh trị, trở sống gần gũi với thiên nhiên, "cái bồng lai thiên cảnh" Nhưng, vào đến Việt Nam người lại gắn với trời đất, thần GV: TS.Nguyễn Thị Phượng Trang 19 Đề tài: Tư tưởng triết học Việt Nam Học viên: Nguyễn Sơn Bình thánh đạo giáo để giáo dục đạo đức xã hội, ổn định gia đình, gắn gia đình với cộng đồng Tư tưởng chủ đạo Nho giáo vốn đức trị, nhân trị, lễ trị Do đó, có bất bình đẳng giai cấp, hệ, giới tính Nhưng, vào Việt Nam, chuẩn mực đó nhồ vào thiết chế cộng đồng làng xã Người Việt ứng xử theo kiểu: "phép vua thua lệ làng", tính đẳng cấp có, khơng khắt khe Văn hố Nho loại văn hố mạnh, đồ sộ chống ngợp; đó, nhiều thời kỳ, áp đặt văn hố cho dân tộc khác Tuy nhiên, Nho giáo sang Việt Nam lại biến đổi Do tính địa mạnh nên tư người Việt khơng bị đồng hố Bằng chứng nhà Minh đô hộ nước ta 20 năm, năm chúng tìm nhiều cách để áp đặt văn hố Hán (như đốt sách vở, di tích ), chiến thắng quân Minh, người Việt tự giải phóng khỏi áp đặt tự xây dựng mơ hình văn hố Triết học Việt Nam coi trọng vấn đề xã hội nhân sinh, coi nhẹ vấn đề tự nhiên, tức trọng xây dựng vấn đề lý lẽ trị - xã hội luân lý, giáo dục đạo làm người Thứ hai, tư tưởng triết học Việt Nam có khuynh hướng trội từ nhân sinh quan đến giới quan Trong triết học phương Tây từ giới quan đến nhân sinh quan Việt Nam, vấn đề trung tâm, hang đầu vấn đề người, đạo lý làm người, tức nhân sinh quan; sau nhà tư tưởng tìm cách lý giải, đặt sở cho vấn đề tạo nên giới quan Điều bị quy định bời phương thức sản xuất châu Á Thứ ba, tư tưởng triết học Việt Nam tính hệ thống cao Vì từ nhân sinh quan đến giới quan nên tư tưởng triết học Việt Nam phát triển từ ý niệm thô sơ, chất phác nhân sinh lên trình độ lý luận nhân sinh vũ trụ; dường thiếu tính hệ thống chặt chẽ, thường cải biến nội dung khái niệm học thuyết du nhập từ bên GV: TS.Nguyễn Thị Phượng Trang 20