1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN MÔI TRƢỜNG BỀN VỮNG CÁC THÀNH PHỐ DUYÊN HẢI TIỂU DỰ ÁN THÀNH PHỐ QUY NHƠN (Thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định)

174 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường Của Dự Án Môi Trường Bền Vững Các Thành Phố Duyên Hải - Tiểu Dự Án Thành Phố Quy Nhơn
Trường học Trường Đại Học Bình Định
Chuyên ngành Môi Trường
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Quy Nhơn
Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 7,32 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN (10)
    • 1. Tên chủ dự án (10)
    • 2. Tên dự án (10)
    • 3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở (22)
      • 3.1. Công suất hoạt động của cơ sở (22)
      • 3.2. Công nghệ sản xuất, sản phẩm (22)
      • 3.2. Công nghệ sản xuất, sản phẩm của cơ sở (22)
    • 4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở (31)
      • 4.1. Nguyên liệu, hóa chất, điện năng sử dụng của cơ sở (31)
      • 4.2. Nguồn cung cấp điện (31)
      • 4.3. Nguồn cấp nước (32)
  • CHƯƠNG II SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG (35)
    • 2.1. Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (35)
    • 2.2. Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường (38)
  • CHƯƠNG III KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN (44)
    • 3.1.1. Thu gom, thoát nước mưa (44)
    • 3.1.2. Thu gom, thoát nước thải (52)
    • 3.1.3. Xử lý nước thải (76)
    • 3.2. Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải (118)
    • 3.3. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường (124)
    • 3.4. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại (130)
    • 3.5. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung (133)
    • 3.6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường (134)
    • 3.7. Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác (144)
  • CHƯƠNG IV NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG (150)
    • 4.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải (150)
    • 4.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (153)
    • 4.3. Nội dung đề nghị cấp phép với chất thải rắn (154)
  • CHƯƠNG V KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ (156)
    • 5.1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải (156)
      • 5.1.1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải năm 2021 (156)
      • 5.1.2. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải năm 2022 (160)
      • 5.1.3. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải năm 2023 (164)
  • CHƯƠNG VI CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ…. 166 6.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải (168)
    • 6.1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm (168)
    • 6.1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải (169)
    • 6.1.3. Kế hoạch đo đạc, lấy và phân tích mẫu nước thải (169)
    • 6.2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật (170)
      • 6.2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ (170)
      • 6.2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải (171)
    • 6.3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm (172)
  • CHƯƠNG VII KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ (173)
  • CHƯƠNG VIII CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ (174)

Nội dung

Trang 1 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH Trang 2 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH Trang 3 Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải CCSE

THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN

Tên chủ dự án

- Tên chủ dự án: Ban quản lý dự án đầu tƣ xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Bình Định

- Địa chỉ trụ sở: số 379, đường Trần Hưng Đạo, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định

- Người đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở: Trương Khoa - Giám đốc Ban quản lý dự án dự án đầu tƣ xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Bình Định

- Quyết định 3152/QĐ-UBND ngày 06/9/2016 V/v Thành lập Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Bình Định;

- Chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng của Ban quản lý dự án đầu tƣ xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Bình Định số BID-

00005066 do Sở Xây dựng Bình Định cấp.

Tên dự án

- Tên dự án: Dự án Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn

- Phạm vi dự án: thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định

- Phạm vi đầu tư: 12 phường trung tâm, 04 phường ngoại thành và xã Phước Mỹ

- Địa điểm thực hiện: Thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định (thực hiện trên địa bàn 16 phường và 4 xã: Phước Mỹ, Nhơn Lý, Nhơn Hải, Nhơn Hội)

- Dự án CCSEP do Ngân hàng thế giới (WB) tài trợ là dự án tiếp nối của dự án Vệ sinh môi trường thành phố Quy Nhơn (CCESP), đã hoàn thành vào tháng 11 năm 2014 (cũng do WB tài trợ) Trong quá trình thực hiện dự án

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn” công suất 14.000 m 3 /ngày đêm thay vì 28.000 m 3 /ngày đêm; xây dựng ô chôn lấp chất thải rắn dung tích 0,92 triệu m 3 thay vì 2,7 triệu m 3 so với thiết kế ban đầu

Nhằm mục tiêu duy trì hiệu quả đầu tư về môi trường và tăng cường cải cách thể chế liên quan đến lĩnh vực vệ sinh môi trường các thành phố tham gia dự án, Chính phủ Việt Nam đã đề xuất với WB cho vay vốn để thực hiện Dự án Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải trong đó có Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn (CCSEP)

- Dự án gồm có 04 hợp phần:

+ Hợp phần 1: Mở rộng hạ tầng vệ sinh

+ Hợp phần 2: Cải thiện hạ tầng môi trường

+ Hợp phần 3: Bồi thường và giải phóng mặt bằng

+ Hợp phần 4: Hỗ trợ thực hiện, tăng cường năng lực và cải cách thể chế dịch vụ công ích

Trong 4 hợp phần trên, báo cáo ĐTM của dự án đã đƣợc phê duyệt (theo

Quyết định số 1565/QĐ-BTNMT ngày 28/6/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường) thực hiện cho 2 hợp phần đầu tiên Do vậy, phạm vi báo cáo Giấy phép môi trường này cũng thực hiện cho 2 hợp phần đầu tiên của dự án

Ngoài ra, đối với hạng mục Nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình: hệ thống xử lý nước thải công suất 28.000 m 3 /ngày đêm của Nhà máy đã được phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 786/QĐ- CTUBND ngày 03/4/2009 của UBND tỉnh Bình Định phê duyệt cho dự án Nhà máy xử lý nước thải sử dụng hóa chất tăng cường (CEPT) thuộc Tiểu dự án vệ sinh môi trường thành phố Quy Nhơn (CCESP) Tuy nhiên, do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế và lạm phát, dự án chỉ xây dựng hệ thống xử lý nước thải công suất 14.000 m 3 /ngày đêm Và đến giai đoạn thực hiện dự án Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn, việc nâng công suất nhà máy XLNT Nhơn Bình lên 28.000 m 3 /ngày đêm (thuộc Hợp phần 1 của dự án CCSEP) mới tiếp tục đƣợc triển khai thực hiện

- Tổng hợp các hạng mục đầu tƣ thuộc nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường và phạm vi báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường này:

Bảng 1: Hạng mục đầu tư xây dựng của dự án

TT Hạng mục Địa điểm xây dựng

I Hợp phần 1: Mở rộng hạ tầng vệ sinh

1 Xây dựng cống hộp thoát nước kênh Phú Hòa Phường Quang Trung

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

TT Hạng mục Địa điểm xây dựng

2 Cải tạo mương thoát nước thượng lưu hồ Bàu Sen Phường Lê Hồng Phong và

3 Xây dựng tuyến cống thoát nước khu vực Hốc Bà Bếp Phường Đống Đa

4 Xây dựng tuyến cống thoát nước Trần Hưng Đạo Phường Đống Đa, Trần

5 Xây dựng tuyến cống thoát nước đường Bạch Đằng Phường Trần Hưng Đạo

6 Xây dựng mạng lưới cống cấp ba Các phường thuộc TP

7 Nâng công suất Nhà máy XLNT Nhơn Bình Phường Nhơn Bình

8 Mở rộng bãi rác Long Mỹ: Ô chôn lấp A4 cùng đường nội bộ, thoát nước mưa, thu gom nước rỉ rác, hệ thống thu gom khí gas, nâng cấp trạm xử lý nước rỉ rác

9 Trạm bơm tăng áp nước thải về NM XLNT Bàu Lác Xã Phước Mỹ

10 Nhà vệ sinh trường học Xã Phước Mỹ, Phường Bùi

Thị Xuân, Phường Nhơn Phú, Phường Hải Cảng, Xã Nhơn Hải, Xã Nhơn Lý, Phường Lê Lợi, phường Đống Đa, Xã Nhơn Hội

II Hợp phần 2: Cải thiện hạ tầng môi trường

1 Xây dựng cầu chữ Y Phường Đống Đa

2 Xây dựng cầu Huỳnh Tấn Phát Phường Đống Đa

- Các văn bản liên quan đến thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường, phê duyệt dự án:

+ Quyết định số 852/QĐ-CTUBND ngày 25/4/2008 của UBND tỉnh Bình Định về việc phê duyệt thiết kế quy hoạch chi tiết xây dựng Công trình: Nhà máy xử lý nước thải sử dụng công nghệ hóa chất tăng cường (CEPT) thuộc Tiểu dự án Vệ sinh môi trường thành phố Quy Nhơn

+ Quyết định số 786/QĐ-CTUBND ngày 03/4/2009 của UBND tỉnh Bình Định về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Nhà máy xử lý nước thải sử dụng hóa chất tăng cường (CEPT) thuộc Tiểu dự án vệ sinh môi trường thành phố Quy Nhơn

+ Quyết định 4521/QĐ-UBND ngày 09/12/2016 của UBND tỉnh Bình Định về việc phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Môi trường bền vững

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

“Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải - Tiểu dự án Thành phố Quy Nhơn”

+ Quyết định số 4479/QĐ-UBND ngày 30/10/2020 của UBND tỉnh Bình Định về việc phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công và dự toán xây dựng Hạng mục: Xây dựng mở rộng, nâng công suất Nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình lên 28.000 m 3 /ngày, Hợp phần 1: Mở rộng hạ tầng vệ sinh thuộc Dự án môi trường bền vững các thành phố duyên hải - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn

+ Quyết định số 3439/QĐ-UBND ngày 21/8/2020 của UBND tỉnh Bình Định về việc phê duyệt hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công và dự toán xây dựng Hạng mục: Xây dựng mở rộng khu chôn lấp chất thải rắn Long Mỹ, Hợp phần 1: Mở rộng hạ tầng vệ sinh thuộc Dự án môi trường bền vững các thành phố duyên hải

- Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn

+ Văn bản số 5934/UBND-KT ngày 18/8/2023 của UBND tỉnh Bình Định về việc thực hiện thủ tục cấp Giấy phép môi trường cho nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình với 2 giai đoạn, tổng công suất 28.000 m 3 /ngày đêm

- Các giấy phép môi trường thành phần:

+ Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 3313/GP-BTNMT ngày 18/12/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường cho phép Ban Quản lý dự án các công trình trọng điểm được xả nước thải từ Nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình tại phường Nhơn Bình, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định vào nguồn nước với nguồn tiếp nhận nước thải sông Hà Thanh

+ Giấy phép gia hạn xả nước thải vào nguồn nước số 186/GP-BTNMT ngày 15/10/2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường cho phép Ban Quản lý dịch vụ công ích thành phố Quy Nhơn được xả nước thải sau xử lý từ Nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình tại phường Nhơn Bình, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định vào nguồn nước với nguồn tiếp nhận nước thải sông Hà Thanh

+ Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường của Dự án

“Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn” (hạng mục bãi rác Long Mỹ) số 03/GXN-BTNMT ngày 10/01/2022 của

Bộ Tài nguyên và Môi trường

- Như vậy, với các giấy phép môi trường thành phần nêu trên thì các hạng mục đã đi vào hoạt động là:

+ Hệ thống XLNT Nhơn Bình công suất 14.000 m 3 /ngày đêm

+ Trạm xử lý nước rỉ rác Long Mỹ tại Bãi rác Long Mỹ

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

- Quy mô của cơ sở:

Theo quy định tại điểm c Khoản 3 Điều 8 của Luật Đầu tƣ công và Phụ lục 1 kèm theo Nghị định số 40/2020/NĐ-CP ngày 06/4/2020 của Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đầu tƣ công thì dự án

“Môi trường bền vững các thành phố duyên hải - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn” thuộc dự án nhóm B

* Các hạng mục đã triển khai và chƣa triển khai theo Báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt:

Bảng 2: Các hạng mục công trình không triển khai, đã triển khai và dự kiến triển khai

TT Các hạng mục công trình Đã triển khai

Theo Báo cáo ĐTM Theo hiện trạng

A Hợp phần 1: Mở rộng hạ tầng vệ sinh

I Nhà máy XLNT Nhơn Bình (thuộc Hợp phần 1 của dự án)

Hệ thống thu gom nước mưa, nước thải

Cống hộp thoát nước mưa Kênh

Cống BTCT BxH = 2x3x1,8 m, L = 429,7 m từ đường Trần Văn

Kỳ đến đường Trần Quang Khanh và cống hộp 2x3x2,2m từ Trần Quang Khanh đến đường Điện Biên Phủ dài 726,8 m;

Tuyến cống hộp đôi BxH

= 2,75x1,8m và 3x1,8m, hố ga, tuyến cống đấu nối bờ phía Bắc Tuyến cống đảm bảo năng lực thoát nước

Mương thoát nước thượng lưu hồ Bàu Sen x

Tuyến cống BTCT D1000, D1200, cống thoát nước

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

TT Các hạng mục công trình Đã triển khai

Theo Báo cáo ĐTM Theo hiện trạng

BxH@0x600, 600x800, 600x1000, 800x1000, 1000x1000, hố ga… đảm bảo năng lực thoát nước

Tuyến cống thoát nước mưa trên đường Trần

D 1500mm, L2 m + Đoạn 3: Cống hộp 2000x1600, L4m + Đoạn 4: Cống tròn

Các cống D800, D1500, cống đôi D1500, cống hộp 1500x1600, hố ga…đã hoàn thành, đảm bảo năng lực thoát nước

Tuyến cống thoát nước mưa trên đường Bạch Đằng x

Cống hộp BTCT B600x600 L = 286,6 m và cống tròn D600

Tuyến cống D600, D800, hố ga… đảm bảo năng lực thoát nước

Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở

3.1 Công suất hoạt động của cơ sở:

* Nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình có quy mô 11,50 ha chia thành 03 giai đoạn sử dụng: giai đoạn 1 là 6,6 ha, giai đoạn 2 là 2,9 ha và vùng đệm cách ly là 55,95 (theo Quyết định số 852/QĐ-CTUBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định ngày 25/4/2008 về việc phê duyệt thiết kế quy hoạch chi tiết xây dựng Công trình: Nhà máy xử lý nước thải sử dụng công nghệ hóa chất tăng cường (CEPT) thuộc Tiểu dự án Vệ sinh môi trường thành phố Quy Nhơn)

* Với ô chôn lấp A4: Theo quyết định số 3534/QĐ-UBND ngày 25/9/2023 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định về việc phê duyệt điều chỉnh đồ án Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Khu xử lý chất thải rắn Long Mỹ, xã Phước Mỹ, thành phố Quy Nhơn Theo đó, diện tích Ô chôn lấp A4 là 72.839 m 2

3.2 Công nghệ sản xuất, sản phẩm

3.2 Công nghệ sản xuất, sản phẩm của cơ sở

* Đối với hệ thống thu gom, thoát nước và xử lý nước thải:

- Hệ thống thu gom, thoát nước của thành phố Quy Nhơn trước đây là hệ thống thoát nước nửa riêng Khi dự án CCSEP được triển khai, hệ thống thoát nước thành phố được tổ chức theo kiểu hệ thống thoát nước thải riêng tại khu vực đô thị phát triển mới (các khu đô thị mới phường Nhơn Bình) và thoát nước kiểu nửa riêng tại khu vực trung tâm thành phố Hệ thống thu gom gồm mạng lưới cống thu gom cấp 3, cấp 2, cấp 1, hệ thống giếng tách và cống bao thu gom Nước thải được thu gom và bơm về Nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình để xử lý Tổng số trạm bơm đấu nối vào Nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình (thuộc Hợp phần 1 của dự án) là 14 trạm bơm thu gom nước thải từ 12 phường nội thành và một phần phường Nhơn Bình Danh sách các trạm bơm đấu nối vào Nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình hiện nay như sau:

Bảng 3: Danh sách các cơ sở đã đấu nối vào Nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình (thuộc Hợp

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

Công nghệ sản xuất Ghi chú

PS1 Đặt trên đường Nguyễn Thị Thập

Nước thải thu gom từ các hộ dân khu vực phía Bắc thành phố -> qua đường ống áp lực -> qua giếng tách GT8 và GT5-> tự chảy về trạm bơm PS2 trên đường Nguyễn Thị Thập bằng đường ống uPVC DN110

Trên đường Xuân Diệu gần ngã tƣ Xuân Diệu - Ngọc Hân Công Chúa

Nước thải thu gom từ các hộ dân khu vực phía Bắc thành phố -> qua đường ống áp lực -> qua giếng tách -> cống bao-> bơm theo đường ống áp lực-> cống hộp->tự chảy về trạm bơm PS2 trên đường Nguyễn Thị Thập bằng đường ống uPVC DN335

Vị trí ngã ba đường Cổ Loa - Xuân Diệu

Nước thải thu gom từ các hộ dân khu vực phía Bắc thành phố -> qua đường ống áp lực -> giếng tách B24 -> cống hộp đường Trần Cao Vân -> tự chảy về miệng xả MX-3 đường Hoàng Quốc Việt -> tự chảy về trạm bơm PS2 trên đường Nguyễn Thị Thập bằng đường ống uPVC DN160

PS2 Đặt sát hồ Đống Đa tại ngã tƣ Phan Đình Phùng – Hoàng Quốc Việt

Nước thải thu gom từ các trạm bơm PS1, PS3, PS12 bằng đường ống uPVC DN110-335 và giếng tách GT5, GT24 và các giếng tách GT17, GT11, GT8, GT4 trên đường Hoàng Quốc Việt nối dài chảy theo tuyến cống bao Hoàng Quốc Việt về trạm bơm PS2 từ đây nước thải đƣợc bơm theo tuyến cống áp lực đường Phan Đình Phùng đến hố ga của tuyến cống bao đường đống đa Từ đây nước tự chảy về trạm bơm PS7bằng đường ống uPVC DN710

Hồ Bàu Sen - Hốc Bà Bếp

Nước thải thu gom từ các hộ dân khu vực phía Bắc thành phố và ẵ khu vực ngoại thành -> qua đường ống áp lực -> giếng tách quanh hồ Bàu Sen -> cống bao quanh hồ Bàu Sen đường Hoa Lƣ-> PS6-> ống áp lực -> tự chảy về PS7 bằng đường ống

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

Công nghệ sản xuất Ghi chú uPVC DN335

Lư thu gom nước thải khu vực trung tâm thành phố

Nước thải thu gom từ giếng tách

DD và các trạm bơm PS2, PS6, bằng đường ống uPVC DN335-

710 sau đó hợp với nước thải từ trạm bơm PS6 về Nhà máy XLNT Nhơn Bình bằng đường ống uPVC DN900

PS4 Đặt tại đường số

1 khu dân cƣ Bông Hồng

Nước thải thu gom từ các hộ dân khu vực phía Nam thành phố -> qua đường ống áp lực -> giếng tách V-17, XT-1 tại kênh Phú Hòa -> tự chảy về PS5 bằng đường ống uPVC DN280

Tại vị trí hạ lưu của kênh Phú Hòa đường Điện Biên Phủ thu gom nước thải phía Nam thành phố Quy Nhơn

Nước thải thu gom từ PS4 -> qua đường ống áp lực -> giếng tách XT44-> cống hộp -> tự chảy về Nhà máy XLNT Nhơn Bình trên đường Điện Biên Phủ bằng đường ống uPVC DN630

Lê Thanh Nghị- Huỳnh Tấn Phát khu đô thị bán đảo 1A, 1B

Nước thải thu gom khu đô thị bán đảo 1A+1B -> giếng tách 2-

01, 3-01A, 3-02, 5-00, 15-01, 15-06, 16-01, 16-03-> bằng đường ống uPVC DN280 sau đó nhập chung vào PS7 đi về Nhà máy XLNT Nhơn Bình trên đường Điện Biên Phủ bằng đường ống áp lực uPVC DN900

Tại Khu tái định cƣ Nhơn Bình

Nước thải thu gom khu tái định cư Nhơn Bình bằng đường ống uPVC DN110 sau đó nhập chung vào PS14 đi về Nhà máy XLNT Nhơn Bình trên đường Điện Biên Phủ bằng đường ống áp lực uPVC DN160

Khu vực phía Đông đường Điện Biên Phủ

Nước thải thu gom khu vực phía Đông đường Điện Biên Phủ quan tuyến cống bao sau đó nhập chung vào PS13 đi về Nhà máy XLNT Nhơn Bình trên đường Điện Biên Phủ bằng đường ống áp lực uPVC DN160

Nước thải thu gom từ của các

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

Công nghệ sản xuất Ghi chú ống HDPE DN 400mm, L = 110m

PS18 Đặt trên vỉa hè tại ngã tư đường

Võ Thị Sáu - đường Nguyễn Đình Hoàng

Nước thải thu gom từ các hộ dân khu phía Tây đường Điện Biên Phủ thông qua các cống bao về Nhà máy XLNT Nhơn Bình bằng tuyến ống HDPE DN 280mm, L = 1445m

Thuộc phạm vi dự án CCSEP

PS19 Đặt nằm trong phạm vi vỉa hè và cây xanh của

Hạ tầng khu dân cƣ khu vực 4 phường Nhơn Bình

Nước thải thu gom từ các khu đô thị nhƣ An Phú Thịnh, Đại Phú Gia, Chợ cóc, Chung cƣ Vina2 Panorama Quy Nhơn, Khu tái định cư Đê Đông, phường Nhơn Bình thông bằng đường ống cấp

3 DN315mm, L = 1122m chạy dọc theo đê Đông về Nhà máy XLNT Nhơn Bình

Thuộc phạm vi dự án CCSEP

Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở

4.1 Nguyên liệu, hóa chất, điện năng sử dụng của cơ sở a) Nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình

Nước cấp cho người dân thuộc khu vực 12 phường nội thành và 1 phần phường Nhơn Bình sẽ phát sinh nước thải sinh hoạt Lượng nước thải này sẽ được thu gom và xử lý tại Nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình Để xử lý lượng nước thải này, nhu cầu sử dụng hóa chất bao gồm:

- NaOH 98%, H2SO4 98% để điều chỉnh pH tại bể keo tụ

- Javel 10%, phèn sắt 38%, Polymer Anion đƣợc sử dụng tại bể tạo bông;

- PAC đƣợc sử dụng tại bể keo tụ;

- Phun vi sinh khử mùi hôi;

- Ép bùn: dùng Polymer trợ keo tụ để tăng hiệu quả ép bùn b) Trạm xử lý nước rỉ rác Long Mỹ Để xử lý lượng nước rỉ rác, nhu cầu sử dụng hóa chất bao gồm: Vôi bột 85%, H2SO4 50%, PAC 30%, H2O2 50%, Ozone. c) Ô chôn lấp tại bãi rác Long Mỹ: Dung dịch ngăn mùi EM d) Điện năng: Sản lƣợng điện toàn trạm 22 kV Nhà máy XLNT Nhơn Bình trong năm 2022 là 465.100 kWh; 12 trạm bơm trong năm 2022 là 951.029 kWh; Trạm xử lý nước rỉ rác tại bãi rác Long Mỹ sử dụng khoảng 3.317 kWh

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

Hiện nay tỉnh Bình Định và thành phố Quy Nhơn đang đƣợc cấp điện từ lưới điện quốc gia 220KV và 110KV Tại khu vực Phú Tài (Thuộc thành phố Quy Nhơn có trạm 220/110KV-1x125MVA cấp điện cho trạm này là đường dây 220KV Plâycu-Phú Tài, dây dẫn ACO300 dài 140km, phía 110KV của trạm này đƣợc nối với nhà máy thuỷ điện Vĩnh Sơn (công suất 66MW)

Nguồn điện tại chỗ: Quy Nhơn hiện có nhà máy điện Điezel Nhơn Thạch, công suất đặt 27,78MW công suất khả dụng 18,72MW Hiện làm công tác dự phòng

Tại khu vực nhà máy XLNT Nhơn Bình đấu nối sử dụng nguồn từ lưới điện 22KV dọc tuyến đường Điện Biên Phủ, xây dựng trạm 22/0,4KV-250KVA

4.3.1 Nguồn cấp nước a) Nguồn nước

- Sử dụng nguồn nước ngầm bao gồm 23 trạm bơm giếng dọc sông Hà Thanh, lưu lượng mỗi giếng 125200 m 3 /h, độ sâu giếng khoan từ 18,5 – 25 m

- Tại các trường học nguồn nước cấp chủ yếu sử dụng từ giếng khoan và nước máy của thành phố cung cấp cho khu vệ sinh b) Lượng nước cấp

Tổng lượng nước khai thác 38.591 m 3 /ngày đêm, trong đó Nhà máy nước Quy Nhơn 23.288 m 3 /ngày đêm, Nhà máy nước Phú Tài 15.303 m 3 /ngày đêm Chất lƣợng khai thác tốt, đạt tiêu chuẩn theo thông tƣ số 41/2018/TT-BYT c) Trạm bơm cấp II

Nước từ trạm bơm giếng theo ống 500, 400 chạy dọc quốc lộ 1D về trạm bơm tăng áp ở chân núi Bà Hoả

Trạm bơm tăng áp gồm 2 bể chứa mỗi bể chứa có dung tích W000 m 3 Trạm bơm II có 6 máy bơm Q60 m 3 /h, H= 50 m

Bể điều hoà trên núi Bà Hoả W= 3000 m 3 ở cốt +37 m d) Hệ thống mạng lưới phân phối và sử dụng nước

Toàn thành phố có khoảng 530.061m ống các loại đường kính 400

50 mm Hiện tại hệ thống đã cấp nước phủ khắp trong các phường nội thị thành phố Quy Nhơn và thị trấn Diêu Trì huyện Tuy Phước Kết quả khảo sát tại

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn” máy kết hợp với nước giếng khoan) trong đó tập trung chủ yếu là các hộ gia đình ở phường Trần Hưng Đạo, phường Quang Trung, phường Lê Hồng Phong…các hộ này thường sử dụng nước máy cho mục đích sinh hoạt còn sử dụng nước giếng khoan cho các mục đích khác như tưới cây, rửa xe…

Tại khu vực nhà máy XLNT Nhơn Bình nước sạch cấp cho sinh hoạt của khoảng 36 cán bộ công nhân vận hành Trạm là khoảng 4 m 3 /ngày do Công ty Cổ phần cấp thoát nước Bình Định cung cấp

4.3.2 Lượng nước cấp cho các cơ sở

- Tổng hợp lượng nước cấp trên địa bàn thu gom được tổng hợp như sau:

Bảng 10: Tổng hợp lượng nước cấp trên địa bàn thu gom

STT Năm Lượng nước cấp (m 3 /ngày đêm)

(Nguồn: Công ty CP cấp thoát nước Bình Định)

- Về lượng nước thải: Căn cứ sản lượng nước cấp thực tế hiện nay và tính toán sản lượng nước thải theo điều 39 Nghị định số 80/2014/NĐ-Cp ngày 6/8/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải, xác định khối lượng nước thải như sau:

1 Đối với nước thải sinh hoạt được tính bằng 100% khối lượng nước sạch tiêu thụ theo hóa đơn tiền nước;

2 Đối với các loại nước thải khác: Khối lượng nước thải được tính bằng 80% khối lượng nước sạch tiêu thụ theo hóa đơn tiền nước

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

Bảng 11: Khối lượng nước thải thành phố Quy Nhơn

STT Năm Khối lượng nước thải của Hệ thống xử lý (m 3 /ngày)

% nước thải được xử lý

(Nguồn: Ban Quản lý dịch vụ công ích thành phố Quy Nhơn)

Về tỷ lệ đấu nối nước thải: Hiện nay, số hộ gia đình và tổ chức đấu nối nước thải vào hệ thống thu gom, thoát nước trên địa bàn thành phố Quy Nhơn tính đến tháng 9/2023 là 38.780 hộ /65.299 hộ Ngoài ra, còn có một số cơ sở đấu nối có lưu lượng lớn là Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định với lưu lượng 600 m 3 /ngày đêm; Công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamik với lưu lượng 900 m 3 /ngày đêm Khi các hạng mục thoát nước thuộc hợp phần 1 của dự án CCSEP đi vào hoạt động, tỷ lệ đấu nối sẽ đạt 61,2%

Bảng 12: Thống kê số hộ dân đấu nối thoát nước trên 16 phường thành phố Quy Nhơn

TT Thống kê số hộ dân đấu nối thoát nước trên 16 phường thành phố Quy Nhơn

1 Số liệu hộ dân đã đấu nối theo báo cáo số liệu đấu nối nước thải hộ dân trên địa bàn thành phố Quy Nhơn đến hết tháng 8/2023 38.607

2 Số liệu hộ dân đấu nối vào hệ thống thoát nước tập trung do Ban

Quản lý DVCI làm chủ đầu tƣ từ tháng 01/2023 đến tháng 09/2023 156

3 Số liệu hộ dân, tổ chức đấu nối thoát nước theo Hợp đồng với

Công ty CP MTĐT Bình Định trong tháng 9/2023 17

Tổng số hộ dân đã đấu nối đến tháng 9/2023 (đạt tỷ lệ 59,39%) 38.780

(Nguồn: Ban Quản lý dịch vụ công ích thành phố Quy Nhơn)

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

- Hiện nay, quyết định phê duyệt quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia chƣa đƣợc ban hành

+ Dự án Môi trường bền vững các thành phố duyên hải (CCSEP) được thực hiện nhằm bổ sung kết quả đạt được từ dự án Vệ sinh môi trường các thành phố Duyên hải (CCESP) (P082295/P122940) đã đƣợc đánh giá chung là đạt yêu cầu và có mục tiêu phát triển của dự án (PDO): Cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường tại các thành phố dự án (Đồng Hới, Nha Trang và Quy Nhơn) theo hướng bền vững, qua đó nâng cao chất lượng sống cho người dân tại các thành phố Dự án CCESP đƣợc thực hiện từ tháng 6/2007 đến tháng 11/2014 Các chỉ tiêu theo thiết kế của dự án đã đạt đƣợc, với kết quả thể hiện r nét tại các thành phố dự án: (a) tình trạng ngập úng giảm đáng kể và không có nước thải chảy tràn ra bãi biển và xả ra các kênh tại các khu vực thực hiện dự án; (b) chất lƣợng nước các hồ, kênh, mương và sông đã cải thiện; (c) các nhà vệ sinh công cộng và khu vệ sinh trường học đã được quản lý sử dụng và bảo dưỡng đúng cách; và (d) năng lực các Ban QLDA và các cơ quan, đơn vị liên quan được tăng cường Với lộ trình tăng dần mức phí nước thải và chất thải rắn, đã cải thiện mức thu hồi chi phí và tính bền vững của dự án Dự án mới CCSEP sẽ tăng cường độ bao phủ dịch vụ vệ sinh môi trường khắp cả 3 đô thị của dự án CCESP, mở rộng đến các khu vực trước đây chưa được đầu tư theo dự án Ban đầu Dự án Môi trường bền vững các thành phố Duyên hải (CCSEP) đƣợc thực hiện trong thời gian 5 năm và đƣợc tài trợ các hạng mục đầu tƣ ƣu tiên tại 4 thành phố tham gia dự án (Đồng Hới, Quy Nhơn, Nha Trang và Phan Rang - Tháp Chàm) Dự án gồm 4 hợp phần với tổng mức đầu tƣ ƣớc tính 273,6 triệu USD Dự án CCSEP đã đƣợc Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt theo Quyết định số 4521/QĐ-UBND ngày 09/12/2016 của UBND tỉnh về việc phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án môi trường bền vững các thành phố duyên hải - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn và điều chỉnh, bổ sung tại Quyết định số 979/QĐ-UBND ngày 27/3/2018

+ Ngày 14/04/2015, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định số 495/QĐ-TTg về việc điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Quy

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

Nhơn và vùng phụ cận đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 với phạm vi quy hoạch có diện tích khoảng 67.788ha gồm thành phố Quy Nhơn hiện hữu Với định hướng đến năm 2025 thành phố Quy Nhơn trở thành một trong các đô thị trung tâm của Vùng duyên hải miền Trung, có nền kinh tế phát triển theo định hướng công nghiệp - cảng biển - dịch vụ - du lịch; đến năm 2035 là một trong những trung tâm kinh tế biển của Quốc gia; có nền kinh tế phát triển theo định hướng dịch vụ - cảng biển - công nghiệp - du lịch, trọng tâm là dịch vụ - cảng biển; việc hoàn thiện cơ sở hạ tầng, đảm bảo chất lượng môi trường là vô cùng cần thiết đảm bảo sự phát triển bền vững trong tương lai Do đó, việc thực hiện

Dự án Vệ sinh Môi trường các Thành phố duyên hải - Tiểu dự án Thành phố Quy Nhơn (CCESP) hoàn toàn phù hợp với mục tiêu quy hoạch chung của Thành phố Quy Nhơn

+ Theo quyết định số 4445/QĐ-UBND ngày 01/12/2016 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định về việc phê duyệt đồ án Quy hoạch thoát nước thành phố Quy Nhơn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050 có tính đến biến đổi khí hậu Hiện hồ sơ Quy hoạch này đang trong quá trình triển khai và Ủy ban nhân dân tỉnh chƣa ban hành quyết định phê duyệt

+ Theo quyết định số 4439/QĐ-UBND ngày 01/12/2016 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Khu Đô thị - Du lịch - Văn hóa - Thể thao hồ Phú Hòa, thành phố Quy Nhơn Theo đó mục tiêu hệ thống thoát nước cho khu vực là hệ thống thoát nước riêng Phạm vi của quy hoạch như sau: Phía Đông giáp: núi Bà Hỏa; Phía Tây giáp: khu dân cư phường Nhơn Phú và đường 48m quy hoạch; Phía Nam giáp: đường Quốc lộ 1D và đường Hoàng Văn Thụ, và khu dân cư phường Quang Trung; Phía Bắc giáp: đường Hùng Vương, cầu Đôi và sông Hà Thanh Tổng diện tích nghiên cứu quy hoạch mở rộng khoảng 324,17 ha với mục tiêu chỉnh trang đô thị, đảm bảo vệ sinh môi trường, góp phần đem lại cuộc sống tốt đẹp cho người dân trong khu vực quy hoạch Dự án Vệ sinh Môi trường các Thành phố duyên hải - Tiểu dự án Thành phố Quy Nhơn (CCESP) sẽ thực hiện cống hóa kênh Phú Hòa, nằm trong Quy hoạch khu đô thị Hồ Phú Hòa, đảm bảo vệ sinh môi trường, hạn chế mùi tới khu vực xung quanh qua đó giảm thiểu tác động tiêu cực cho khu đô thị hồ Phú Hòa Do đó, việc thực hiện dự án hoàn toàn phù hợp với quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 khu đô thị - du lịch - văn hóa - thể thao Hồ Phú Hòa

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

TTg ngày 28/01/2021 phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch tỉnh Bình Định thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 Hiện hồ sơ Quy hoạch này đang trong quá trình triển khai và Thủ tướng Chính phủ chưa ban hành quyết định phê duyệt

+ Theo quyết định số 2584/QĐ-UBND ngày 01/8/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định về việc phê duyệt Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Bình Định đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035 - Nội dung phân bổ và bảo vệ tài nguyên nước mặt, sông Hà Thanh (từ vị trí cách cầu Diêu Trì 2 km về phía hạ lưu đến đầm Thị Nại) qua các khu vực thị trấn Diêu Trì, phường Nhơn Phú, phường Nhơn Bình và phường Đống Đa phục vụ mục đích cấp nước nông nghiệp Theo đó, mục tiêu chất lượng nguồn nước sông Hà Thanhtừ vị trí cách cầu Diêu Trì 2 km về phía hạ lưu đến đầm Thị Nại là cột B trong bảng phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải của các sông suối trên địa bàn tỉnh tương ứng với cột B trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp hiện hành Điểm tiếp nhận nguồn nước thải của Nhà máy XLNT Nhơn Bình nằm trong phân đoạn từ cầu Diêu Trì 2km về phía hạ lưu đến đầm Thị Nại quy định nguồn nước cấp cho mục đích công nghiệp đạt QCVN40:2011/BTNMT cột B với hệ số Kq=0,9; Kf=0,9 sẽ phù hợp với các mục đích sử dụng của nguồn tiếp nhận nước thải theo Quyết định phê duyệt Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Bình Định đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035

+ Thực hiện Luật Quy hoạch năm 2017, có hiệu lực thi hành từ năm 2019 thì ngày 14/4/2020 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định số 462/QĐ- TTg về Phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 Hiện hồ sơ Quy hoạch này đang trong quá trình triển khai và Thủ tướng Chính phủ chưa ban hành quyết định phê duyệt.

+ Về lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Kôn - Hà Thanh thời kỳ 2020 -

2030, tầm nhìn đến năm 2050 Hiện hồ sơ này đang trong quá trình xây dựng nhiệm vụ và Thủ tướng Chính phủ chưa ban hành quyết định phê duyệt

+ Ngày 14/04/2015, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định số 589/QĐ-TTg Phê duyệt điều chỉnh Định hướng phát triển thoát nước đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050 Dự án Vệ sinh Môi trường các Thành phố duyên hải - Tiểu dự án Thành phố Quy Nhơn (CCESP) dự án tiếp nối của dự án CCESP do WB tài trợ thực hiện từ năm 2006-2014 nhằm giải quyết tình trạng ngập úng khu vực nội thành thành phố Quy Nhơn, thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt nhằm giảm thiểu tình trạng

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn” nước thải chảy ra môi trường gây ô nhiễm, thu gom và xử lý chất thải rắn, hướng tới sự phát triển bền vững trong tương lai, duy trì hiệu quả đầu tư về môi trường Theo số liệu về hoạt động thu gom và xử lý CTR trong báo cáo ĐTM của dự án CCESP, 90% khối lƣợng chất thải rắn đã đƣợc thu gom và vận chuyển tới bãi rác Long Mỹ Nước thải đầu ra của Nhà máy XLNT Nhơn Bình đạt QCVN40:2011/BTNMT cột B, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp, cột B: xả vào nguồn nước không dùng cho mục đích sinh hoạt Do đó, việc thực hiện dự án hoàn toàn phù hợp với điều chỉnh Định hướng phát triển thoát nước đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050

+ Ngày 07/5/2018 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định số 491/QĐ-TTg Phê duyệt điều chỉnh chiến lƣợc quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn 2050 Dự án môi trường bền vững các thành phố Duyên hải (CCSEP) sẽ thực hiện mở rộng ô chôn lấp A-4 tại bãi rác Long

Mỹ, xã Phước Mỹ với diện tích 8,51 ha để xử lý chất thải sinh hoạt và chất thải rắn của đô thị và khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, qua đó tăng cường năng lực quản lý chất thải rắn và đảm bảo vệ sinh môi trường nên

Dự án CCSEP phù hợp với chiến lƣợc quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn 2050

- Về phân vùng môi trường: Hiện nay, UBND tỉnh Bình Định đã ban hành quyết định số 68/2021/QĐ-UBND ngày 11/11/2021 quy định phân vùng phát thải khí thải và xả thải nước thải trên địa bàn tỉnh Bình Định, giai đoạn 2021 -

2025 Theo đó, mục tiêu chất lượng nguồn nước sông Hà Thanhtừ vị trí cách cầu Diêu Trì 2 km về phía hạ lưu đến đầm Thị Nại là cột B trong bảng phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải của các sông suối trên địa bàn tỉnh tương ứng với cột B trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp hiện hành Điểm tiếp nhận nguồn nước thải của Nhà máy XLNT Nhơn Bình nằm trong phân đoạn từ cầu Diêu Trì 2km về phía hạ lưu đến đầm Thị Nại quy định nguồn nước cấp cho mục đích công nghiệp đạt QCVN40:2011/BTNMT cột B với hệ số Kq=0,9; Kf=0,9 là phù hợp với các mục đích sử dụng của nguồn tiếp nhận nước thải theo Quyết định quy định phân vùng phát thải khí thải và xả thải nước thải trên địa bàn tỉnh Bình Định, giai đoạn 2021 -2025.

Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường

1) Đối với Nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

BTNMT ngày 15/10/2020 cho phép xả nước thải vào nguồn nước với nguồn tiếp nhận là sông Hà Thanh tại phường Nhơn Bình, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định với lưu lượng xả nước thải lớn nhất là 14.000 m 3 /ngày đêm và giới hạn các thông số đạt QCVN 40:2011/BTNMT cột B với hệ số Kq=0,9; Kf=0,9(K q =0,9 do lưu lượng dòng chảy của sông Hà Thanh tại phường Nhơn Bình, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định < 50 m 3 /s, phù hợp với Quyết định phê duyệt ĐTM và Giấy phép môi trường thành phần; K f = 0,9 do lưu lượng nguồn thải trong khoảng lớn hơn 5000 m 3 /ngày đêm theo quy định tại QCVN 40:2011/BTNMT, phù hợp với Giấy phép môi trường thành phần)

Tại khu vực nguồn nước tiếp nhận nước thải, không có hoạt động khai thác sử dụng nước nào cho mục đích sinh hoạt và sản xuất công nghiệp Đối với chất lượng nước tại sông Hà Thanh, kết quả phân tích chất lượng nước tại sông

Hà Thanh được thể hiện tại bảng dưới đây

Bảng 13: Kết quả phân tích chất lượng nước tại sông Hà Thanh

Thông số giám sát Đơn vị

Kết quả phân tích chất lượng nước tại sông Hà

QCVN 08-MT :2015/BTNMT (Cột B2) 17/6/2022 01/12/2022 pH – 6,61 6,54 5,5 - 9 5,5 - 9

Oxy hòa tan (DO) mgO 2 /l 5,95 5,80 ≥4 ≥2

(Nguồn: Công ty Môi trường Bình Định)

Nhận xét: Theo kết quả phân tích chất lượng nước sông Hà Thanh khi so sánh với mục tiêu chất lượng nước theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT cho thấy, các chỉ tiêu phân tích pH, DO, TSS, BOD 5, COD và Coliform đều nằm trong giới hạn cho phép cột B2 (phục vụ giao thông thủy và các mục đích khác) So sánh với QCVN 08-MT:2015/BTNMT cột B1 (dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự), các thông số phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

Trong quá trình xây dựng hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước năm 2020, BQL dịch vụ công ích thành phố Quy Nhơn đã tiến hành đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn tiếp nhận Kết quả đánh giá khả năng tiếp nhận cho thấy nguồn nước vẫn còn khả năng tiếp nhận đối với các thông số đánh giá Do mục đích sử dụng của nguồn nước tiếp nhận không thay đổi, đồng thời, hiện chƣa ban hành các quyết định về quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quyết định phân vùng các nguồn tiếp nhận nước thải trên địa bàn tỉnh Bình Định không thay đổi, do vậy, trong Báo cáo này, đơn vị thực hiện không tiến hành đánh giá lại khả năng tiếp nhận, sức chịu tải của nguồn nước tiếp nhận

* Đánh giá về việc tuân thủ Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 186/GP-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường:

Ban Quản lý dịch vụ công ích thành phố Quy Nhơn đã tuân thủ đúng theo quy định của Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước, cụ thể:

- Tuân thủ xả nước thải vào đúng nguồn nước tiếp nhận theo Giấy phép: + Nguồn tiếp nhận nước thải: sông Hà Thanh tại phường Nhơn Bình, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định

+ Tọa độ xả thải (theo hệ tọa độ VN 2000 kinh tuyến trục

+ Địa giới hành chính: phường Nhơn Bình, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định

- Tuân thủ phương thức xả nước thải: tự chảy, xả mặt, xả ven bờ

- Tuân thủ về lưu lượng xả nước thải: không vượt quá 14.000 m 3 /ngày đêm; chất lượng nước thải xả ra luôn đạt tiêu chuẩn của QCVN 40:2011/BTNMT, cột B (Kq=0,9; Kf = 0,9)

- Tuân thủ chế độ quan trắc:

+ Thực hiện quan trắc tự động, liên tục lưu lượng nước thải đầu vào của hệ thống xử lý nước thải và quan trắc tự động, liên tục nước thải sau xử lý trước khi xả ra sông Hà Thanh với các thông số quan trắc: nhiệt độ, pH, COD, TSS, Amoni và lưu lượng nước thải

+ Thực hiện quan trắc định kỳ chất lượng nước thải sau xử lý theo tần suất 3 tháng/lần tại vị trí cửa xả nước thải sau xử lý trước khi xả ra sông Hà Thanh với các chỉ tiêu: BOD , Hg, Pb, Cd, Cr (III), Cr (VI), Tổng xiannua, Tổng

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn” tập trung, tần suất 3 tháng/lần

- Gửi báo cáo về tình hình thu gom, xử lý, xả nước thải và các vấn đề có liên quan trong quá trình xử lý nước thải về Cục Quản lý tài nguyên nước và Sở TNMT tỉnh Bình Định

- Đã lắp đặt hệ thống quan trắc tự động nước thải sau xử lý và kết nối về

Sở TNMT tỉnh Bình Định theo văn bản số 1291/STNMT-CCBVMT ngày 28/4/2023

2) Đối với Bãi rác Long Mỹ

Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Bình Định đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường của Dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn” (hạng mục bãi rác Long Mỹ) số 03/GXN-BTNMT ngày 10/01/2022 xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường của Dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn” (hạng mục bãi rác Long Mỹ) với các hạng mục: Công trình thu gom và xử lý nước thải; Công trình lưu giữ, xử lý chất thải thông thường; Công trình, thiết bị lưu giữ chất thải nguy hại; Công trình phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường; Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác

* Đánh giá việc tuân thủ theo các yêu cầu tại Giấy xác nhận số 03/GXN- BTNMT ngày 01/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường:

Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Bình Định đã hoàn thành công trình bảo vệ môi trường thực hiện theo quy định của Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trình số 03/GXN-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường: a) Tuân thủ nghiêm túc các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường đối với công trình thu gom và xử lý nước thải

- Tuân thủ thực hiện thu gom nước thải và nước mưa: Công trình đã có hệ thống thu gom nước thải và hệ thống thu gom nước mưa

- Tuân thủ về công suất thiết kế: không vƣợt quá 400 m 3 /ngày đêm; chất lượng nước thải của bãi chôn lấp chất thải rắn luôn đạt tiêu chuẩn của QCVN 25:2019/BTNMT, cột B1

- Tuân thủ quy trình công nghệ: Nước thải → Bể thu gom → Bể trộn vôi

→ Bể lắng cặn vôi → Tháp tripping bậc 1 → Tháp tripping bậc 2 → Bể trung hòa → Bể lắng tạo bông → Bể lắng hóa lý → Hồ tùy tiện → Hồ làm thoáng

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn” cưỡng bức → Hồ làm thoáng tự nhiên → Bãi lọc trồng cây → Bể chứa nước sau xử lý → Nhà máy xử lý nước thải 2A Trong trường hợp xảy ra sự cố, nước thải từ hồ làm thoáng tự nhiên → Bể peroxon (bổ sung H2O2, O3) → Bãi lọc trồng cây

- Tuân thủ chế độ vận hành: Liên tục 24/24 giờ

- Tuân thủ chế độ quan trắc: Thực hiện quan trắc nước thải tự động, liên tục; các thông số quan trắc đã lắp đặt: Lưu lượng đầu ra (tại trạm bơm PS2), nhiệt độ, pH, DO, COD, TSS, Amoni, Nitrate (sử dụng nội bộ để kiểm soát quá trình vận hành của Trạm xử lý nước rỉ rác Long Mỹ trước khi bơm về Nhà máy xử lý nước thải 2A để tiếp tục xử lý theo quy định)

- Tuân thủ việc thực hiện phun chế phẩm khử mùi (di động) để giảm thiểu mùi hôi phát sinh trong khuôn viên Trạm xử lý nước rỉ rác Long Mỹ b) Tuân thủ nghiêm túc các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường đối với công trình lưu giữ, xử lý chất thải thông thường:

- Vận hành ổn định ô chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt A2, khả năng lưu chứa thiết kế 919.818 m 3 chất thải rắn sinh hoạt

KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN

Thu gom, thoát nước mưa

Phạm vi đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án cho hạng mục thu gom, thoát nước mưa bao gồm hạng mục thu gom thoát nước mưa của Hợp phần

1 (Mở rộng hạ tầng vệ sinh):

- Thu gom, thoát nước mưa trong phạm vi Nhà máy XLNT Nhơn Bình

- Thoát nước mưa cho ô chôn lấp A4 thuộc hạng mục Mở rộng bãi rác Long Mỹ

3.1.1.1 Hệ thống thu gom nước mưa trong phạm vi Nhà máy XLNT Nhơn Bình (thuộc Hợp phần 1 của dự án)

Hệ thống thu gom, thoát nước mưa tại Nhà máy XLNT Nhơn Bình được thiết kế tách riêng với hệ thống thu gom, thoát nước thải, gồm 2 phần:

- Đường ống thu gom và thoát nước mưa mái nhà

- Hệ thống mương thu gom trong phạm vi Nhà máy XLNT để thu gom nước mưa chảy tràn trên bề mặt diện tích đất Nhà máy và thoát ra môi trường thông qua cửa thoát nước mưa

Mô tả hệ thống thu gom, thoát nước mưa:

Hệ thống thu gom, thoát nước mưa bao gồm: hệ thống ống PVC, mương BTCT và các hố ga nhằm loại bỏ các cặn bẩn

Nước mưa rơi trờn mỏi nhà được thu gom bằng cỏc ống PVC ỉ90, sau đú được dẫn xuống hệ thống các mương BTCT B300, B400 có nắp đan kết hợp mương hở cuối cùng qua ống BTCT D600 xả ra ngoài môi trường Trên tuyến đường thu gom, bố trí các hố ga để lắng và loại bỏ các cặn bẩn trước khi xả ra sông Dinh qua 04 cửa xả theo hình thức tự chảy

Sơ đồ tổng thể hệ thống thu gom, thoát nước mưa tại Nhà máy XLNT Nhơn Bình nhƣ sau:

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

Hình 1: Sơ đồ tổng thể thu gom, thoát nước mưa tại Nhà máy XLNT Nhơn Bình

Hệ thống thu gom, thoát nước mưa hiện hữu tại Nhà máy có kích thước, độ dốc đảm bảo để tiêu thoát toàn bộ nước mưa trên toàn bộ diện tích của Nhà máy Từ thời điểm Nhà máy đi vào hoạt động đến nay, tại khu vực chƣa xảy ra hiện tƣợng ngập úng

Ngoài ra, hệ thống thu gom cũng thường xuyên được nạo vét, vệ sinh, tránh trường hợp tắc nghẽn gây ứ động nước mưa; hệ thống đường giao thông nội bộ đã được bê tông hóa nhằm hạn chế bụi bẩn, đất cuốn trôi theo nước mưa chảy tràn

Bảng 14: Bảng khối lượng hệ thống thu gom nước mưa hiện hữu

STT Hạng mục Đơn vị Khối lƣợng (m)

Hình 2: Mặt cắt mương thu gom nước mưa tại Nhà máy XLNT Nhơn Bình Ống BTCT D600

Hệ thống ống thoát nước thu nước mưa mái nhà

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

Vị trí cửa xả nước mưa tại Nhà máy XLNT Nhơn Bình ra sông Dinh

Bảng 15: Vị trí cửa xả nước mưa hiện hữu tại cơ sở (hệ tọa độ VN-2000)

Hình 3: Hình ảnh hệ thống thu gom, thoát nước mưa tại Nhà máy XLNT Nhơn Bình (Chi tiết theo Bản vẽ hoàn công hệ thống thoát nước mưa đính kèm phụ lục)

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

Hình 4: Sơ đồ hệ thống thu gom nước mưa Nhà máy XLNT Nhơn Bình

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

3.1.1.2 Hệ thống thu gom nước mưa khi xây dựng ô chôn lấp A4 thuộc Bãi rác Long Mỹ (thuộc Hợp phần 1 của dự án) Ô chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt A4 là một hạng mục xây dựng mở rộng khu chôn lấp chất thải rắn Long Mỹ thuộc Hợp phần 1: Mở rộng hạ tầng vệ sinh của dự án Việc đầu tƣ xây dựng mới ô chôn lấp A4 để đáp ứng nhu cầu xử lý chất thải rắn thu gom được của thành phố Quy Nhơn và huyện Tuy Phước Ô chôn lấp A4 (thuộc phạm vi dự án Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP)

- Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn) cùng với các ô chôn lấp A1 (đã đóng bãi), A2, A3, A5, A6, khu xử lý rác thải y tế, khu xử lý nước rỉ rác nằm trong tổng thể quy hoạch Bãi chôn lấp chất thải rắn Long Mỹ Vị trí ô chôn lấp A4 cùng tổng thể Bãi chôn lấp nhƣ hình sau

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

Hình 5: Vị trí ô chôn lấp A4 trong quy hoạch Bãi chôn lấp chất thải rắn Long Mỹ

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

- Mô tả hệ thống thu gom nước mưa chung tại Bãi chôn lấp chất thải rắn Long Mỹ:

+ Hiện tại, khu vực bãi chôn lấp chất thải rắn Long Mỹ đã xây dựng hệ thống tuyến mương thu gom, thoát nước mưa chung của bãi chôn lấp quanh các khu vực ô chôn lấp hiện hữu Các ô chôn lấp A1, A2 đều đã xây dựng hệ thống thu gom nước mưa bên trong bãi chôn lấp

+ Điểm xả nước mưa chung của khu vực Bãi rác Long Mỹ ra môi trường:

- Mô tả hệ thống thu gom nước mưa khi xây dựng ô chôn lấp A4:

* Hệ thống thu gom, thoát nước mưa khi xây dựng ô chôn lấp A4 thuộc dự án CCSEP gồm hệ thống ở khu vực bên ngoài bãi chôn lấp và ở khu vực bên trong bãi chôn lấp A4

Tại khu vực bên ngoài bãi chôn lấp A4, dự án đã hoàn thành xây dựng hệ thống mương hở kết nối với hệ thống tuyến mương thoát nước mưa chung của bãi chôn lấp chất thải rắn Long Mỹ, bao gồm:

+ Mương hở ở phía Tây bãi chôn lấp với thông số:

+ Mương hở ở phía Đông bãi chôn lấp với thông số: mương B400 ở chân taluy tuyến đê số 2 phía Đông bãi chôn lấp với L = 202m, i=0,03

Tại khu vực bên trong bãi chôn lấp A4, đã hoàn thành xây dựng hệ thống gồm:

+ Cống BTCT D1500, L3,5m, nằm ở giữa bãi chôn lấp, dẫn nước mưa từ phía trên ô chôn lấp A4, đồng thời tiếp nhận nước mưa ô A4 khi chưa lấp rác

+ Cống BTCT D800, L = 98m, dẫn nước mưa từ hố ga R7 ra tuyến ống thoát nước mưa hiện trạng của Bãi rác

Hướng thoát nước mưa tại khu vực ô chôn lấp A4 như sau:

+ Nước mưa tại khu vực mương hở phía Đông bãi chôn lấp được thu gom theo mương BTCT B800 chạy từ Đông sang Tây và đấu nối vào hố ga chung gom nước mưa bên trong ô chôn lấp A4 (tuyến cống BTCT D1500), sau đó cùng chảy qua cống BTCT D800 nêu trên ra tuyến ống thoát nước mưa hiện trạng của Bãi rác (BTCT DN1500), cuối cùng, thoát ra ngoài môi trường tại điểm xả nước mưa chung đã nêu ở trên

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

* Ngoài ra, chủ dự án đã hoàn thành xây dựng hệ thống đê bao không thấm nước để ngăn nước bên ngoài chảy vào ô chôn lấp (đê đất) Hệ thống đê như sau:

(1) Đê ở phía Đông và Tây:

- Đã hoàn thành đê đất bao quanh phía khu chôn lấp Mặt đê nằm ở phía Đông và Tây của bãi chôn lấp giáp với sườn núi Đê hai bên có kích thước như sau:

+ Kết cấu: đất tự nhiên đƣợc đầm, nén, tạo mặt phẳng đáp ứng hệ số đầm chặt K=0,95, sau đó, sườn đê được lót lớp lót HDPE dày 2mm

(2) Đê ngăn cách các ô chôn lấp và nằm ở phía Bắc, Nam của khu chôn lấp: Các con đê này được hoàn thành xây dựng với kích thước và kết cấu như sau:

Bờ Bắc (tuyến số 1): rộng 3m để phục vụ nhu cầu đi lại

Bờ Nam (tuyến số 2, 2A): nối với ô A3, rộng 2,5m, đồng bộ chiều rộng với đê hiện hữu để kết hợp đường nhỏ quản lý đê

+ Kết cấu: đất được xử lý đầm chặt Lớp lót sườn và mặt đê đổ bê tông xi măng

(3) Các đê nhỏ trong ô chôn lấp:

Thu gom, thoát nước thải

Hệ thống thu gom nước thải trong phạm vi dự án bao gồm các hạng mục thuộc Hợp phần 1: Mở rộng hạ tầng vệ sinh đề nghị cấp Giấy phép môi trường, bao gồm:

Bảng 16: Các hạng mục thu gom nước thải thuộc dự án Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn

TT Hạng mục Địa điểm

Hợp phần 1: Mở rộng hạ tầng vệ sinh

1 Xây dựng cống hộp thoát nước kênh Phú Hòa Phường Quang Trung, TP Quy Nhơn

2 Cải tạo mương thoát nước thượng lưu hồ Bàu Sen Phường Lê Hồng Phong và phường

3 Xây dựng tuyến cống thoát nước mưa khu vực

4 Xây dựng tuyến cống thoát nước mưa trên đường

Trần Hƣng Đạo Đường Trần Hưng Đạo, phường Đống Đa, Trần Hƣng Đạo

5 Xây dựng tuyến cống thoát nước mưa trên đường

Bạch Đằng Đường Bạch Đằng, phường Trần Hƣng Đạo

6 Xây dựng mạng lưới cống cấp ba Các phường thuộc TP Quy Nhơn

7 Nâng công suất Nhà máy XLNT Nhơn Bình: thu Phường Nhơn Bình

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

(1) Hiện trạng về hệ thống thu gom nước thải tại thành phố Quy Nhơn hiện nay : Hệ thống thu gom nước thải hiện nay trên địa bàn thành phố Quy Nhơn là hệ thống thoát nước nửa riêng tại khu vực trung tâm và hệ thống thoát nước thải riêng tại các khu đô thị mới, gồm có:

- Các tuyến cống cấp 1, cấp 2, cấp 3

- Các cửa xả, hố ga thu nước mưa, hệ thống hồ điều hòa

- Các giếng tách nước thải, tuyến cống bao, đường ống áp lực, trạm bơm nước thải

* Cơ chế thu gom nước thải:

Mạng lưới thu gom nước thải tại thành phố Quy Nhơn trước đây được hình thành từ thời Pháp thuộc, từng bước được mở rộng cải tạo theo sự phát triển của đô thị, tuy nhiên, phần lớn các tuyến cống đƣợc xây dựng từ những năm 1990 đến nay, đặc biệt là khi có dự án Vệ sinh môi trường thành phố Quy Nhơn (từ năm 2008) và dự án Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn (hoàn thành năm 2023) Đối với các hạng mục xây dựng mới hệ thống thu gom nước thải trên địa bàn thành phố Quy Nhơn thuộc dự án Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn (Bảng 11 nêu trên) sẽ giúp tăng tỷ lệ đấu nối nước thải trên địa bàn thành phố lên khoảng 65-70% (trước khi có hệ thống mới này thì tỷ lệ này là 20-30%) với khoảng 45.000 hộ gia đình đấu nối nước thải

Nước thải từ các hộ gia đình được thu gom thông qua mạng cống cấp ba và các hố đấu nối dẫn về tuyến cống cấp hai và cấp 1 Sau đó, nước thải được tách bằng các giếng tách, qua các tuyến cống bao về các trạm bơm nước thải, từ đó, nước thải được bơm về Nhà máy XLNT Nhơn Bình để xử lý

Hệ thống thoát nước thải thành phố Quy Nhơn hiện nay được thể hiện tại sơ đồ sau:

Hình 6: Hệ thống thoát nước thải hiện nay tại TP Quy Nhơn

* Phạm vi thu gom: phạm vi thu gom nước thải hiện nay về Nhà máy XLNT Nhơn Bình gồm 14 phường nội thành (Bùi Thị Xuân, Đống Đa, Ghềnh Ráng, Hải

Cống bao thu nước thải về NM XLNT

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

Cảng, Lê Hồng Phong, Lê Lợi, Lý Thường Kiệt, Ngô Mây, Nguyễn Văn Cừ, Quang Trung, Thị Nại, Trần Hưng Đạo, Trần Phú, Trần Quang Diệu) và 02 phường ngoại thành là phường Nhơn Bình và phường Nhơn Phú

* Trên địa bàn thành phố Quy Nhơn hiện nay có 2 nhà máy xử lý nước thải là Nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình (công suất 14.000 m 3 /ngày đêm đang vận hành và công suất 14.000 m 3 /ngày đêm đã xây dựng xong, chƣa đi vào vận hành) và Nhà máy XLNT 2A (Nhà máy XLNT Bàu Lác) có công suất xử lý 2.350 m 3 /ngày đêm Sơ đồ thu gom nước thải hiện nay về Nhà máy XLNT Nhơn Bình:

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

Hình 7: Sơ đồ thu gom nước thải trên địa bàn TP Quy Nhơn về Nhà máy XLNT Nhơn Bình

Trạm bơm PS12: 66 m 3 /giờ (Xuân Diệu -> cống hộp Trần Cao Vân)

Trạm bơm PS2: 1.440 m 3 /giờ (Ngã tƣ Phan Đình Phùng - Hoàng Quốc Việt)

Trạm bơm PS7: 2.400 m 3 /giờ (Ngã ba Hoa Lƣ - Phùng Khắc Khoan)

Trạm bơm PS6: 360 m 3 /giờ (Hồ Bàu Sen) (gom NT 1 phần khu vực Hoàng Văn Thụ)

Hệ thống XLNT Nhơn Bình (28.000 m 3 /ngày đêm)

Trạm bơm PS13: 260 m 3 /giờ (ngã tƣ Lê Thanh Nghị - Huỳnh Tấn Phát) (gom NT KV bán đảo 1A- 1B bắc sông Hà Thanh

66m 3 /giờ (gom NT KDC phía Đông Điện Biên Phủ)

NT Khu tái định cƣ KV2 -

Trạm bơm PS5: 1.160 m 3 /giờ (đường Điện Biên

Phủ, Cống hộp Xóm Tiêu ->

TB PS4: 298 m 3 /giờ (Khu vực Gềnh

Trạm bơm PS3: 426 m 3 /giờ (đường Ngọc Hân Công chúa), gom NT khu phía Nam thành phố

KV Hốc Bà Bếp, khu vực đường Trần Hưng Đạo

Tuyến cống bao đường Hoa Lư

PS18 (108 m 3 /giờ) PS19 (108 m 3 /giờ) PS17 (108 m 3 /giờ)

NT sinh hoạt trong NM XLNT Nhơn Bình Bể tự hoại

Nước sau tách bùn, NT từ hệ thống XL mùi

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

Từ Sơ đồ thu gom nêu trên có thể thấy các hạng mục xây dựng mới hệ thống thu gom nước thải thuộc dự án Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) đều kết nối và đƣợc thu gom về các trạm bơm, cụ thể:

TT Hạng mục Đƣa về Trạm bơm

Hợp phần 1: Mở rộng hạ tầng vệ sinh

1 Xây dựng cống hộp thoát nước kênh Phú Hòa Trạm bơm PS5

2 Cải tạo mương thoát nước thượng lưu hồ Bàu Sen Trạm bơm PS7

3 Xây dựng tuyến cống thoát nước mưa khu vực Hốc

4 Xây dựng tuyến cống thoát nước mưa trên đường

5 Xây dựng tuyến cống thoát nước mưa trên đường

Bạch Đằng Đường Bạch Đằng, phường Trần Hƣng Đạo

6 Xây dựng mạng lưới cống cấp ba Đưa về các trạm bơm hiện có

Xây dựng mới Trạm bơm PS17, PS18, PS19

Ngoài ra, trong phạm vi Nhà máy XLTN Nhơn Bình còn có mạng lưới thu gom nước thải phát sinh trong nhà máy được thu gom và xử lý tại hệ thống XLNT Nhơn Bình, cụ thể:

- Nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt phát sinh từ cán bộ công nhân viên của khu vực hành chính được thu gom bằng các đường ống PVC Ф60, Ф114 về trạm bơm nước thải vệ sinh, sau đó được bơm về hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy XLNT Nhơn Bình để xử lý (Q=8l/s, H=8m) Nước thải sinh hoạt tại Nhà bảo vệ đƣợc xử lý sơ bộ tại bể tự hoại (thể tích khoảng 3,6m 3 ), sau đó đƣợc dẫn theo ống nhựa uPVC D75 để về hệ thống xử lý nước thải Nhơn Bình công suất 28.000 m 3 /ngày đêm xử lý

Quy trình xử lý sơ bộ nước thải sinh hoạt tại Nhà bảo vệ của Nhà máy XLNT Nhơn Bình:

Nước thải sinh hoạt (Nhà bảo vệ) → bể tự hoại 03 ngăn → hệ thống xử lý nước thải Nhơn Bình công suất 28.000 m 3 /ngày đêm

- Đối với khu vực máy ép bùn: nước thải được dẫn về hệ thống xử lý nước thải bằng ống uPVC, xử lý cùng với nước thải nêu trên để đạt tiêu chuẩn cột B của QCVN 40:2011/BTNMT Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải Nhơn Bình được phân loại là chất thải thông thường

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

Hình 8: Phạm vi và mạng lưới thu gom nước thải về Nhà máy XLNT Nhơn Bình

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

Chi tiết các hạng mục thu gom nước thải thuộc hạng mục đầu tư trong phạm vi dự án CCSEP như sau:

(2) Chi tiết về hạng mục xây dựng cống hộp thoát nước kênh Phú Hòa

Kênh Phú Hòa thuộc địa phận phường Quang Trung, thành phố Quy Nhơn Trước đây, kênh là dạng kênh hở, hai thành lát đá hộc, dẫn nước từ cầu cống hộp đường Trần Văn Kỷ đến nút giao với đường Điện Biên Phủ Điểm đấu nối của kênh vào hồ Phú Hòa qua 2 cống tròn D1200 và 1 cống tròn D1000

Hình 9: Khu vực kênh Phú Hòa

- Hạng mục xây dựng cống hộp thoát nước kênh Phú Hòa trong phạm vi dự án CCSEP đƣợc xây dựng từ tháng 8/2019, hoàn thành vào tháng 7/2021 do Công ty CP Nước và Môi trường Việt Nam thiết kế, đơn vị thi công là Liên danh Công ty TNHH Hải Dương - Công ty TNHH Công nghệ & xây dựng Nam Ngân

- Công ty TNHH XD Đống Đa và đơn vị giám sát là Công ty EXP International Services Inc, Chi tiết các hạng mục sau khi xây dựng cống hộp thoát nước kênh Phú Hòa:

+ Cống hóa tuyến kênh hở hiện trạng từ điểm cuối của nút giao cầu cống hộp trên đường Trần Văn Kỷ đến cống qua đường Điện Biên Phủ Cống dạng cống hộp đôi có tim cống hộp trùng với tim của kênh Phú Hòa trước đây Tổng chiều dài tuyến kênh là 1.072m

+ Xây dựng hố ga trên tuyến: hố kết cấu dạng BTCT đổ tại chỗ cấp độ bền M250, đá 1x2

+ Xây mới hệ thống thoát nước mặt phía bờ Bắc: với khu vực có đường

Xử lý nước thải

3.1.3.1 Hệ thống xử lý nước thải tại Trạm xử lý nước rỉ rác Long Mỹ thuộc Bãi chôn lấp chất thải rắn Long Mỹ (thuộc Hợp phần 1 của dự án CCSEP)

- Công suất thiết kế: 400 m 3 /ngày đêm

- Quy trình công nghệ: Nước thải → Bể thu gom → Bể trộn vôi → Bể lắng cặn vôi → Tháp tripping bậc 1 → Tháp tripping bậc 2 → Bể trung hòa →

Bể lắng tạo bông → Bể lắng hóa lý → Hồ tùy tiện → Hồ làm thoáng cƣỡng bức

→ Hồ làm thoáng tự nhiên → Bãi lọc trồng cây → Bể chứa nước sau xử lý → Nhà máy xử lý nước thải 2A

Trong trường hợp xảy ra sự cố, nước thải từ hồ làm thoáng tự nhiên → Bể peroxon (bổ sung H2O2, O3) → Bãi lọc trồng cây

- Chế độ vận hành: Liên tục 24/24 giờ

- Hóa chất sử dụng: Vôi bột, H2SO4, PAC, H2O2, O3

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 25:2019/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải của bãi chôn lấp chất thải rắn, cột B1

- Đã lắp đặt hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục; các thông số

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

Trạm xử lý nước rỉ rác Long Mỹ trước khi bơm về Nhà máy xử lý nước thải 2A để tiếp tục xử lý theo quy định)

- Hệ thống này đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường của dự án (hạng mục bãi rác Long Mỹ) theo Giấy xác nhận số 03/GXN-BTNMT ngày 10/1/2022

3.1.3.2 Hệ thống xử lý nước thải tại Nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình (thuộc Hợp phần 1 của dự án CCSEP)

(1) Về hệ thống xử lý nước thải

Dự án “Nhà máy XLNT sử dụng công nghệ hóa chất tăng cường (CEPT)” thuộc Tiểu dự án Vệ sinh môi trường thành phố Quy Nhơn đã được UBND tỉnh Bình Định phê duyệt ĐTM theo QĐ số 786/QĐ-CTUBND ngày 3/4/2009 với hệ thống xử lý nước thải Nhơn Bình có công suất 28.000 m 3 /ngày đêm Tuy nhiên do khủng hoảng kinh tế và lạm phát nên phạm vi đầu tƣ đã giảm so với ban đầu từ 28.000 m 3 /ngđ xuống 14.000 m3/ngđ và đƣợc thực hiện trong giai đoạn 1

Giai đoạn 2 tiếp tục đƣợc triển khai và đƣợc thực hiện trong Dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn” và đã được Bộ TNMT phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 1565/QĐ-BTNMT ngày 28/6/2017

- Để đảm bảo các vấn đề môi trường, Nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình đã được xây dựng để xử lý nước thải đạt QCVN 40:2011/BTNMT cột B với

Kq=0,9; Kf=0,9 trước khi xả ra ngoài sông Hà Thanh tại phường Nhơn Bình, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định

- Thông số đầu ra (sau xử lý) của hệ thống xử lý theo thiết kế đƣợc thể hiện ở bảng dưới đây:

Bảng 25: Thông số đầu ra (sau xử lý) của Module 1 – Giai đoạn 1 Nhà máy XLNT

TT Thông số Đơn vị

4 Chất rắn lơ lửng mg/l 100 0,9 0,9 81

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

TT Thông số Đơn vị

12 Tổng dầu mỡ khoáng mg/l 10 0,9 0,9 8,1

16 Tổng phốt pho (tính theo P) mg/l 6 0,9 0,9 4,86

(Nguồn: Ban Quản lý dịch vụ công ích thành phố Quy Nhơn)

- Về hệ thống xử lý nước thải tập trung của Nhà máy XLNT Nhơn Bình: + Nhà máy XLNT Nhơn Bình đã hoàn thành xây dựng Module 1 của Giai đoạn 1 thuộc Dự án CCESP với công suất 14.000 m 3 /ngày đêm Công trình đƣợc triển khai xây dựng từ tháng 2 năm 2011 và vận hành từ tháng 10/2014 do Liên danh Công ty TNHH Xây dựng tổng hợp Đồng Hới - DHV B.V thi công xây dựng, tƣ vấn thiết kế là Tƣ vấn Carl Bro và Tƣ vấn CDM Chủ đầu tƣ là Ban Quản lý Dự án vệ sinh môi trường thành phố Quy Nhơn, sau này đơn vị quản lý vận hành là Ban quản lý dịch vụ công ích thành phố Quy Nhơn theo các quyết định số 1446/QĐ-UBND ngày 25/4/2017 của UBND tỉnh Bình Định về việc phê duyệt đề án thành lập Ban Quản lý dịch vụ công ích thành phố Quy Nhơn; quyết định số 1896/UBND-KT ngày 25/4/2017 của UBND tỉnh Bình Định về việc bàn giao tiếp nhận nhiệm vụ chủ sở hữu 2 nhà máy xử lý nước thải, 12 trạm bơm và hệ thống đường ống áp lực thuộc dự án vệ sinh môi trường thành phố Quy Nhơn; quyết định số 6748/QĐ-UBND ngày 23/7/2018 của UBND thành phố Quy Nhơn về việc phê duyệt phương án bàn giao tài sản 02 nhà máy xử lý nước

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn” và vận hành (Ban Quản lý dịch vụ công ích thành phố Quy Nhơn hiện thuê Công ty CP Môi trường Bình Định vận hành)

+ Nhà máy XLNT Nhơn Bình đã hoàn thành xây dựng Module 2 của Giai đoạn 2 thuộc Hợp phần số 1 của dự án với công suất 14.000 m 3 /ngày đêm Công trình đƣợc triển khai xây dựng từ tháng 9/2021 và hoàn thành xây dựng tháng 10/2023 do Liên danh Công ty Cổ phần Tƣ vấn và Đầu Tƣ xây dựng hạ tầng Phương Đông và Công ty Berim SA là tư vấn khảo sát, thiết kế và do Công ty

Cổ phần kỹ thuật Seen thi công xây dựng Chủ đầu tƣ là Ban quản lý dự án đầu tƣ xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Bình Định giám sát thi công

+ Các hạng mục đã hoàn thành của Module 1 - Giai đoạn 1 bao gồm: Hố chia lưu lượng, công trình thu và tăng cường hóa chất module 1; Hồ kỵ khí; Thác làm thoáng; Bể lọc nhỏ giọt; Trạm bơm thứ cấp; Bể lắng thứ cấp; Bể khử trùng, Hầm nối nước thải sau xử lý; Hố ga thoát nước DN 1000

+ Các hạng mục đã hoàn thành của Module 2 - Giai đoạn 2 bao gồm: Công trình thu và tăng cường hóa chất Module 2; Hồ lắng kỵ khí; Hồ hiếu khí cƣỡng bức; Trạm bơm bùn; Bể lọc sinh học trickling filter, Bể lắng sinh học; cải tạo Hồ kỵ khí giai đoạn 1 thành hồ lắng kỵ khí và hồ hiếu khí cƣỡng bức

+ Tổng hợp thông tin về Module 1 và Module 2 của Nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình nhƣ sau:

Bảng 26: Tổng hợp thông tin về Module 1 và Module 2 của Nhà máy xử lý nước thải

TT Thông tin Module 1 – Giai đoạn 1 Module 2– Giai đoạn 2

Tên đơn vị thiết kế, thi công, xây dựng

Liên danh Công ty TNHH Xây dựng tổng hợp Đồng Hới –

Công ty Cổ phần Tƣ vấn và Đầu

Tư xây dựng hạ tầng Phương Đông và Công ty Cổ phần kỹ thuật Seen

2 Tên đơn vị giám sát xây dựng Đoàn TVGS Dohwa Đoàn TVGS EXP

Xử lý nước thải sinh hoạt phát sinh từ 12 phường nội thành và một phần phường Nhơn Bình

Xử lý nước thải sinh hoạt phát sinh từ 12 phường nội thành và

4 Quy mô, công suất 14.000 m 3 /ngày đêm 14.000 m 3 /ngày đêm

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

TT Thông tin Module 1 – Giai đoạn 1 Module 2– Giai đoạn 2

5 Công nghệ xử lý Hóa lý kết hợp sinh học Hóa lý kết hợp sinh học

6 Chế độ vận hành 24 giờ/ngày 24 giờ/ngày

7 Chế phẩm sinh học sử dụng Không Không

8 Định mức tiêu hao hóa chất

(điều kiện bình thường) phèn sắt 38% là 0,015 g/m3, polymer ION là 0,0005 kg/m3

Javel 10% là 0,03 kg/m3, phèn sắt 38% là 0,015 g/m3, polymer ION là 0,0005 kg/m3, phun vi sinh khử mùi 320 lít

Quy chuẩn áp dụng với nước thải sau xử lý

(Nguồn: Ban Quản lý đầu tư dân dụng tỉnh Bình Định, 2023)

- Quy trình xử lý nước thải giai đoạn 1 theo Báo cáo đánh giá tác động môi trường kèm theo Quyết định số 786/QĐ-CTUBND ngày 03/4/2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định:

Nước thải đầu vào Trạm bơm  Công trình thu  Tăng cường hóa chất  Hồ lắng sơ bộ kỵ khí  Thác tạo khí  Trạm bơm cấp 2  Bể lọc nhỏ giọt Bể lắng bậc 2 Khử trùng  Cửa xả

- Quy trình xử lý nước thải khi nâng công suất Nhà máy XLNT Nhơn Bình lên 28.000 m 3 /ngày đêm theo Báo cáo đánh giá tác động môi trường kèm theo Quyết định số 1565/QĐ-BTNMT ngày 28/6/2017 của Bộ Tài nguyên và môi trường:

Nước thải thu gom từ các trạm bơm  Công trình thu  Tăng cường hóa chất  Hồ lắng Hồ hiếu khí cƣỡng bức  Thác làm thoáng hiện trạng (bỏ chức năng làm thoáng) -> Trạm bơm  Bể lọc nhỏ giọt Bể lắng sinh học  Khử trùng  Hầm nối nước thải sau xử lý (hiện hữu) -> Xả ra sông Hà Thanh (cột B của QCVN 40:2011/BTNMT)

- Quy trình xử lý nước thải thực tế đã triển khai: theo sơ đồ dưới đây:

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

Hình 21: Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải tại Nhà máy XLNT Nhơn Bình

NHÀ CHỨA MÁY ÉP BÙN

NGĂN HỒ LẮNG HIẾU KHÍ

THÁC LÀM THOÁNG (BỎ CHỨC NĂNG LÀM THOÁNG)

CẤP GĐ1 TRẠM BƠM THỨ

BỂ LỌC SINH HỌC GĐ2

HỐ TẬP TRUNG LƯU LƢỢNG, KHỬ TRÙNG

HẦM NỐI NT SAU XỬ LÝ

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

Hình 22: Mặt bằng Nhà máy XLNT Nhơn Bình công suất 28.000 m 3 /ngày đêm

Thuyết minh quy trình vận hành hệ thống:

Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải

* Đối với Nhà máy XLNT Nhơn Bình:

(1) Trong phạm vi dự án, bụi, khí thải phát sinh tại khuôn viên Nhà máy XLNT Nhơn Bình chủ yếu là do các phương tiện giao thông đi lại Do vậy, Chủ dự án không đầu tư các công trình, thiết bị xử lý bụi, khí thải mà có các phương án nhằm giảm thiểu nhƣ sau:

+ Công ty tuân thủ các yêu cầu thiết kế hệ thống xử lý; đảm bảo khoảng cách với khu dân cƣ > 400m đúng theo quy định của QCVN 01:2021/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng

+ Tuân thủ các yêu cầu vận hành và giám sát;

+ Trồng cây xanh cách ly xung quanh tường rào, tạo cảnh quan xanh, ngăn bụi, mùi phát tán

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

+ Tại các phòng chức năng của Nhà máy XLNT, Công ty trang bị các máy móc thiết bị nhằm thông thoáng và điều hoà không khí trong các phòng

+ Tại Nhà máy XLNT, Công ty có bố trí máy phát điện dự phòng để phòng ngừa sự cố mất điện Máy phát điện đƣợc đặt trong nhà kiên cố, tuy nhiên, thực tế khu vực hiếm khi xảy ra mất điện nên tần suất sử dụng rất ít Nếu cần sử dụng, Công ty sẽ sử dụng loại dầu DO có hàm lượng lưu huỳnh thấp, ít tạo ra bụi khói để giảm thiểu tối đa bụi, khí thải phát thải ra môi trường

(1) Xử lý mùi hôi tại Nhà máy XLNT Nhơn Bình:

- Mùi hôi phát sinh tại các khu vực: bể nén bùn, trạm bơm bùn, Nhà chứa máy ép bùn; cụm công trình thu, tăng cường hóa chất, bể lắng kỵ khí

- Các giải pháp xử lý mùi:

+ Khu vực thác tạo khí (hiện hữu trước đây) được bổ sung nắp kín và cải tạo thành công trình phân chia lưu lượng không phát thải mùi

+ Bể nén bùn, bể tiếp nhận bùn tự hoại đƣợc xây kín, tránh phát tán mùi

+ Tại hồ kỵ khí: lắp đặt tấm HDPE để che kín (đầu tiếp giáp với ngăn làm thoáng thì tấm HDPE chìm trong nước)

+ Tại hồ hiếu khí: trường hợp phát sinh mùi sẽ phun sương hóa chất khử mùi Biobug WHC nồng độ 0,1% (công suất máy phun Q%-50l/p, H%-30m)

+ Thu gom mùi từ nhà công trình thu, tăng cường hóa chất, trạm bơm bùn Nhà chứa máy ép bùn, hồ kỵ khí bằng phương pháp xây nhà vách kính kín (với công trình thu, tăng cường hóa chất) và nhà xây tường gạch kiên cố (với nhà chứa may ép bùn) Lắp đặt các ống hút mùi tròn xoắn D500 đƣa về tháp xử lý mùi để xử lý

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

Hình 26: Sơ đồ hệ thống thu gom mùi tại các khu vực phát sinh trong Nhà máy XLNT

Chi tiết về công trình xử lý mùi nhƣ sau:

Hạng mục lắp đặt công trình xử lý mùi trong phạm vi dự án CCSEP bắt đầu từ tháng 9 năm 2023, hoàn thành vào tháng 10 năm 2023 do Công ty thiết kế, đơn vị thi công là Công ty Cổ phần Tƣ vấn và Đầu Tƣ xây dựng hạ tầng Phương Đông và Công ty Cổ phần kỹ thuật Seen và đơn vị giám sát là Đoàn TVGS EXP a) Công suất thiết kế: 20.000 m 3 /giờ b) Công nghệ xử lý: mùi đƣợc thu gom và hấp thụ bằng dung dịch NaOH 30% và hấp phụ bằng than hoạt tính c) Quy trình vận hành

Theo đường ống dẫn và quạt hút ly tâm, khí cùng mùi được dẫn vào hệ thống xử lý kiểu tháp hấp thụ Đầu tiên, khí cùng mùi được dẫn vào bên dưới tháp tiếp xúc theo cơ chế tiếp xúc từ dưới lên với lớp vật liệu đệm di động Trong tháp, dung dịch hấp thụ NaOH 30% đƣợc bơm vào hệ thống phân phối và phun từ trên đỉnh tháp xuống lớp vật liệu đệm Dung dịch đƣợc phân phối đều

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn” ngoài Phần cặn rắn bị nước cuốn trôi xuống thùng chứa và được xả định kỳ Lớp vật liệu đệm sẽ đƣợc rửa định kỳ nhằm chống hiện tƣợng tắc nghẽn dòng khí, ngoài ra, lớp này còn có tác dụng kéo dài thời gian tiếp xúc và tăng bề mặt tiếp xúc giữa dung dịch hấp thụ với khí, mùi cần xử lý, nhờ đó hiệu quả xử lý của thiết bị tăng lên

Dung dịch hấp thụ sau khi qua tháp tiếp xúc sẽ tự chảy xuống bồn chứa và tiếp tục đƣợc bơm tuần hoàn lên tháp hấp phụ than hoạt tính, cụ thể:

Khí, mùi sau khi qua tháp tiếp xúc đƣợc dẫn sang tháp hấp phụ than hoạt tính theo cơ chế từ trên xuống dưới qua tầng hấp phụ bằng vật liệu than hoạt tính Than hoạt tính có khả năng xử lý cao với chất gây mùi Do vậy, khi xuyên qua tầng than hoạt tính, thành phần gây mùi trong khí thải bị giữ lại, phần khí sạch tiếp tục di chuyển lên và thoát ra ngoài môi trường

Hệ thống xử lý mùi có phát sinh một lượng nước thải từ quá trình hấp thụ (rửa vật liệu đệm) Nước thải tự chảy về ngăn chứa nước (đặt tại trạm bơm bùn) để từ đó cũng được bơm về hố tập trung lưu lượng của công trình thu d) Hóa chất sử dụng: NaOH Hàm lƣợng NaOH trong dung dịch hấp phụ đi vào scruber đƣợc khống chế ở mức 7g/l

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

Danh mục thiết bị của tháp xử lý mùi - Nhà máy XLNT Nhơn Bình nhƣ sau:

Bảng 35: Danh mục thiết bị của tháp khử mùi tại Nhà máy XLNT Nhơn Bình

TT Thông số Xuất xứ Số lƣợng

- Kiểu: Tháp trụ thẳng đứng, tiếp xúc ngƣợc dòng

- Thân tháp: Đường kính 2,24m; Chiều cao H = 9,935m, chiều dày tối thiểu 5mm

- Vật liệu tiếp xúc: PVC/PP

- Hóa chất: Dung dịch NaOH 30%

- Vật liệu thân tháp: PP-H

- Tháp tiếp xúc có thiết bị tự động điều chỉnh pH bao gồm:

+ Cảm biến pH công nghiệp: 01 bộ

+ Bộ điều khiển pH với tín hiệu tương tự 4 ÷ 20 mA và kỹ thuật số hiển thị): 01 bộ

+ Bơm định lƣợng hóa chất: bơm định lƣợng kiểu màng, vật liệu màng PTFE, Q = 4-8 l/h, H = 2-12bar,

+ Bơm tuần hoàn (Loại: ly tâm; Q0 lít/phút, H=1,9 bar; P=9,2kW/ 380V/ 3 pha/ 50Hz/ Class F; Vật liệu buồng bơm, cánh bơm: PP): 01 bộ

2 Tháp hấp thụ than hoạt tính Italy 01

- Thân tháp: Đường kính 3,0m; Chiều cao H = 5,325m, chiều dày tối thiểu 5mm

- Vật liệu tiếp xúc: Than hoạt tính tẩm kiềm, cỡ hạt khoảng 3mm, độ ẩm 0,20 g/cm3 …)

- Tổng khối lƣợng than hoạt tính tẩm kiềm: 5850 kg

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

TT Thông số Xuất xứ Số lƣợng

- Vật liệu thân tháp: PP-H; vật liệu đường ống: PVC

* Đối với Bãi rác Long Mỹ (Trạm xử lý nước rỉ rác và ô chôn lấp A4):

Chủ dự án đã có các phương án giảm thiểu bụi, khí thải phát sinh tại khu vực Trạm xử lý nước rỉ rác, cụ thể:

- Thực hiện bê tông hóa đường nội bộ trong Trạm xử lý

- Tuân thủ các yêu cầu thiết kế hệ thống xử lý, các yêu cầu vận hành và giám sát

- Các phương tiện giao thông giảm tốc độ và chuyên chở đúng trọng tải quy định khi đi vào khuôn viên Trạm xử lý nước rỉ rác, ô chôn lấp

- Tại các phòng chức năng của trạm, trang bị máy móc thiết bị nhằm tạo không khí thông thoáng và lắp điều hòa không khí tại các phòng

- Máy thổi khí đƣợc lắp đặt trong nhà kín và mỗi máy thổi khí đã đƣợc gắn bộ phận giảm thanh nhằm hạn chế tiếng ồn

- Trồng cây xanh cách ly trong phạm vi trạm xử lý cũng nhƣ với diện tích trồng khoảng 2469 m 2 với cây trồng là cây keo

- Tại bãi chôn lấp ô A4 đã lắp đặt hệ thống thu gom khí gas (lắp đặt 25 ống thu khí uPVC DN160, mỗi ống thu khí cách nhau 60m, chiều sâu chôn ống khoảng 4m) Khí thải sau khi thu gom được thải tự nhiên ra ngoài môi trường

Hình 29: Vị trí các ống thu khí tại bãi chôn lấp A4 (các điểm màu đỏ trong hình)

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

- Ngoài ra, tại Trạm xử lý nước rỉ rác Long Mỹ, Chủ dự án đã lắp đặt 01 trạm quan trắc chất lƣợng không khí, mùi hôi nhằm quản lý chất lƣợng không khí tại khu vực trạm xử lý

+ Thông số quan trắc: CO, CO 2 , H2S, O3, NO2, NO, SO2, VOC

Bảng 36: Thông số các thiết bị tại trạm quan trắc không khí - Trạm xử lý nước rỉ rác

TT Thiết bị Thông số, khoảng đo Xuất xứ Số lƣợng

1 Thông số CO 0-25 ppm Mỹ 01

Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường

3.3.1 Trong phạm vi Nhà máy XLNT Nhơn Bình a) Chất thải sinh hoạt

- Nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình 14.000 m 3 /ngày đêm hiện nay do Ban Quản lý dịch vụ công ích quản lý và Công ty cổ phần Môi trường Bình Định là đơn vị vận hành Đây cũng là đơn vị vận hành Bãi chôn lấp rác thải và Trạm xử lý nước rỉ rác Long Mỹ Do vậy, rác thải sinh hoạt phát sinh trong phạm vi Nhà máy XLNT Nhơn Bình sẽ đƣợc vận chuyển đến xử lý tại Bãi rác Long Mỹ

+ Thành phần và công tác phân loại: Công ty đã phổ biến phương thức phân loại rác thải cho cán bộ nhân viên và phân loại chất thải rắn theo đúng

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

(+) Chất thải có khả năng tái sử dụng, tái chế

(+) Chất thải rắn sinh hoạt khác

+ Khối lượng phát sinh: Khoảng 33,75 tấn/tháng tương đương 405 tấn/năm

Bảng 37: Danh sách các thiết bị chứa chất thải sinh hoạt tại Nhà máy xử lý nước thải

Số lƣợng thùng chứa rác thải sinh hoạt

Thể tích (lít) Xuất xứ – Tình trạng

Nhơn Bình 03 120 Việt Nam - Mới

Trong thời gian sắp tới khi Module 2 của Nhà máy XLNT Nhơn Bình 14.000 m 3 /ngày đêm đi vào hoạt động, nâng tổng công suất của Nhà máy XLNT Nhơn Bình lên 28.000 m 3 /ngày đêm thì dự kiến khối lƣợng chất thải sinh hoạt phát sinh khoảng 33,75 kg/tháng Đơn vị thu gom, vận chuyển và xử lý là Công ty cổ phần Môi trường Bình Định Đơn vị thu gom, vận chuyển chất thải sinh hoạt:

CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG BÌNH ĐỊNH

- Địa chỉ: 40 Phan Bội Châu, phường Lê Lợi, TP Quy Nhơn

- Đại diện: Nguyễn Tấn Nghĩa Chức vụ: Chủ tịch hội đồng quản trị

- Biện pháp, địa điểm, phương tiện thu gom và vận chuyển, tần suất thu gom:

+ Tại điểm tập kết rác cố định của Nhà máy xử lý nước thải

+ Thu gom rác lên xe và vận chuyển đến khu vực xử lý theo quy định + Tần suất và thời gian thu gom: Tần suất 2-3 lần/tuần (trừ ngày chủ nhật, ngày lễ và ngày tết) hoặc theo yêu cầu của Nhà máy, trong thời gian từ 08h đến 17h b) Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải Nhơn Bình (nước thải đô thị), mã chất thải: 12 06 10

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

Chủ dự án là Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Bình Định đã đầu tƣ Nhà chứa bùn xây mới để ép và chứa bùn cho hệ thống xử lý nước thải 28.000 m 3 /ngày đêm

Dự kiến bùn thải phát sinh: 7.903,8 kg/ ngày đêm

Với bùn thải của từ quá trình xử lý nước thải (là chất thải công nghiệp thông thường): Công ty đã xây dựng nhà chứa và đặt máy ép bùn có diện tích

Quy mô, kết cấu, các thông số kỹ thuật cơ bản của Nhà chứa và đặt máy ép bùn nhƣ sau:

+ Kết cấu và các thông số cơ bản của công trình: Nhà chứa và đặt máy ép bùn được xây gạch, tường trát vữa xi măng, mái lợp tôn Nhà có bố trí các cửa sổ tạo không gian thông thoáng

Quy trình vận hành công trình:

Bùn từ trạm bơm bùn đƣợc đƣa về máy ép bùn Bùn sau ép là bùn khô được rơi xuống các thùng đựng bên dưới cũng là nơi lưu giữ bùn Dự án đã bố trí các thùng chứa bùn khô sau ép và sẽ đƣợc đơn vị vận hành đƣa đến Bãi rác Long Mỹ để xử lý Nước tách pha từ máy ép và nén bùn, khu vực nhà chứa máy nén bùn sẽ được bơm về bể gom nước thải đầu vào để xử lý

- Dự kiến Nhà máy XLNT Nhơn Bình sẽ đƣợc chuyển giao cho Ban Quản lý dịch vụ công ích TP Quy Nhơn quản lý và Công ty CP Môi trường Bình Định tiếp tục đƣợc thuê vận hành Do vậy, bùn thải sau ép khô sẽ đƣợc vận chuyển về Khu chôn lấp chất thải rắn Long Mỹ để xử lý

- Trong quá trình hoạt động của Nhà máy XLNT Nhơn Bình 14.000 m 3 /ngày đêm, bùn phát sinh được đưa về Hồ kỵ khí lưu giữ và định kỳ được nạo vét Khối lƣợng bùn nạo vét gần nhất khoảng 4.537 m 3 Còn với Trạm xử lý nước rỉ rác Long Mỹ, khối lượng bùn phát sinh từ hệ thống xử lý là 626 m 3 (năm

2022) Bùn sau đó đƣợc đƣa về ô chôn lấp chất thải rắn Long Mỹ (ô A2) để xử lý

3.3.2 Xử lý rác thải sinh hoạt tại ô chôn lấp A4 thuộc Bãi rác Long Mỹ

Hiện nay, rác thải sinh hoạt của thành phố đƣợc đƣa về ô chôn lấp A2 để

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn” lấp đạt 100% Ô chôn lấp A2 hiện đã đạt 100% công suất thiết kế Do vậy, việc đƣa vào vận hành ô chôn lấp A4 là rất cần thiết để xử lý rác thải sinh hoạt cho thành phố Quy Nhơn và huyện Tuy Phước

Hạng mục xây dựng ô chôn lấp rác A4 bắt đầu khởi công ngày 6/10/2020 và hoàn thành xây dựng ngày 31/3/2023 Đơn vị tƣ vấn thiết kế là Liên danh Công ty cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng hạ tầng Phương Đông và Công ty Berim SA; đơn vị thẩm định là Sở Xây dựng Bình Định; đơn vị giám sát là Đoàn tƣ vấn giám sát EXP và đơn vị thi công là Công ty TNHH Đinh Phát Thông số chính của ô chôn lấp A4 nhƣ sau:

Bảng 38: Thông số chính của ô chôn lấp A4 Ô chôn lấp rác A4 Thông số

Diện tích ô chôn lấp (m 2 ) 72.839 Độ cao trung bình ô chôn lấp (m) 23,3 Độ dốc đóng ô chôn lấp i = 1/3

Thời gian hoạt động dự kiến 05 năm

(Nguồn: BQL dự án dân dụng và công nghiệp tỉnh Bình Định, 2023)

- Công nghệ xử lý: chôn lấp

- Thiết bị, phương tiện thu gom rác: 13 xe cuộn ép, 01 xe thùng

+ Quy trình tiếp nhận rác:

Thời gian tiếp nhận rác:

* Từ 23 giờ 00 phút đến 07 giờ 00 phút ngày hôm sau;

* Từ 09 giờ 00 phút đến 10 giờ 30 phút;

* Từ 16 giờ 00 phút đến 17 giờ 00 phút

Quy trình tiếp nhận rác đƣợc thể hiện nhƣ sơ đồ sau:

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

Hình 30: Sơ đồ quy trình tiếp nhận rác

Quy trình đổ rác vào ô chôn lấp:

Bước 1: Nhân viên vận hành bãi chôn lấp kiểm tra mặt bằng đổ rác đảm bảo xe vào đổ rác an toàn

Bước 2: - Nhân viên vận hành bãi chôn lấp hướng dẫn xe vào mặt bằng đổ rác theo trình tự, khoảng cách an toàn giữa các xe vào đổ rác 2 – 3m Lái xe thực hiện thao tác đổ rác

- Việc đổ rác đƣợc thực hiện trong trong khu vực có diện tích nhỏ (mặt bằng chôn lấp), diện tích mặt bằng chôn lấp khoảng 100 – 120m 2

Xe rác xếp hàng tại trạm cân

Lái xe khai báo thông tin: điểm lấy rác, loại rác

Xe rác lên cầu cân

Xe rác chạy vào nơi tiếp nhận chất thải (theo chỉ dẫn của nhân viên trực trạm cân) Đổ (vận chuyển) chất thải xuống xe tại nơi tiếp nhận chất thải

(theo chỉ dẫn của nhân viên hướng dẫn tại nơi tiếp nhận chất thải)

Rửa bánh xe rác tại khu rửa xe

Xác nhận thời gian ra khỏi khu xử lý, lấy phiếu xác nhận khối lƣợng rác

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

Bước 4: Nhân viên bãi chôn lấp kiểm soát thành phần các loại chất thải khi xe đổ rác, báo cáo Tổ trưởng tổ Kỹ thuật – Vận hành nếu phát hiện các loại chất thải không thuộc loại chất thải tiếp nhận xử lý tại ô chôn lấp

Bước 5: Nhân viên bãi chôn lấp thực hiện ghi chép nhật ký của ca trực + Quy trình xử lý rác:

Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại

* Đối với Nhà máy XLNT Nhơn Bình: a) Chất thải nguy hại:

- Thành phần chất thải nguy hại: bao gồm:

Bảng 40: Thành phần chất thải nguy hại tại Nhà máy XLNT Nhơn Bình

STT TÊN CHẤT THẢI Trạng thái MÃ CTNH

1 Pin, ắc quy chì thải Rắn 19 06 01

2 Bộ lọc dầu, nhớt đã qua sử dụng Rắn 15 01 02

3 Bóng đèn huỳnh quang và các loại thủy tinh hoạt tính thải Rắn 16 01 06

4 Dầu động cơ, hộp số và bôi trơn tổng hợp thải Lỏng 17 02 03

Khối lƣợng chất thải nguy hại thực tế phát sinh trong năm 2021, 2022 nhƣ sau:

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

Bảng 41: Thống kê khối lượng CTNH năm 2021, 2022 tại Nhà máy XLNT Nhơn Bình công suất 14.000 m 3 /ngày đêm

TT Tên chất thải Mã CTNH

2021 (kg/năm) Công ty TNHH TM&MT Hậu Sanh thu gom, vận chuyển và xử lý

2022 (kg/năm) Công ty TNHH TM&MT Hậu Sanh thu gom, vận chuyển và xử lý

1 Pin, ắc quy chì thải 19 06 01 3,6 4,8

2 Bóng đèn huỳnh quang và các loại thủy tinh hoạt tính thải 16 01 06 1,2

3 Dầu động cơ, hộp số và bôi trơn tổng hợp thải 17 02 03 141 128,5

- Công tác phân loại và thu gom: Các chất thải nguy hại đƣợc phân loại và lưu chứa trong các thùng nhựa HDPE kín, có đánh mã cho từng loại Thùng chứa chất thải nguy hại có dán tên và mã CTNH ở ngoài để phân biệt Các thùng chứa CTNH được đặt trong kho lưu giữ CTNH riêng biệt

- Công ty xây dựng nhà lưu trữ Chất thải nguy hại có diện tích khoảng 10 m 2 trong khu đất của Nhà máy xử lý nước thải tập trung của KCN Nhà kho này có tường xây gạch, lợp mái tôn, hai mặt quây tôn xanh, nền bê tông, có bố trí các thiết bị phòng cháy chữa cháy Ngoài ra, ở bên ngoài nhà kho, Công ty cũng đã treo các biển dấu hiệu cảnh báo về chất thải nguy hại Kho chứa CTNH tại Nhà máy XLNT Nhơn Bình đã được xây dựng, bố trí theo hướng dẫn tại Nghị định số 08/NĐ-CP của Chính phủ và Thông tƣ 02/2022/TT/BTNMT ngày

10/2/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Đơn vị vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại tại Nhà máy XLNT Nhơn Bình công suất 14.000 m 3 /ngày đêm hiện nay:

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ MÔI TRƯỜNG HẬU SANH

- Địa chỉ: 19 Bà Huyện Thanh Quan, P Hải Cảng, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định

- Đại diện: Nguyễn Văn Hậu Chức vụ: Giám đốc

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

- Biện pháp, địa điểm, phương tiện thu gom và vận chuyển, tần suất thu gom:

+ Địa điểm thu gom: Tại kho chứa CTNH của Nhà máy XLNT

+ Thu gom chất thải lên xe và vận chuyển đi xử lý theo quy định

+ Tần suất và thời gian thu gom: trung bình 3-6 tháng/lần (trừ ngày chủ nhật, ngày lễ và ngày tết) hoặc theo yêu cầu của Công ty b) Chất thải công nghiệp cần kiểm soát

Các mã chất thải công nghiệp cần kiểm soát phát sinh tại Nhà máy XLNT Nhơn Bình bao gồm:

Bảng 42: Tổng hợp mã chất thải công nghiệp cần kiểm soát tại Nhà máy XLNT Nhơn

STT TÊN CHẤT THẢI Trạng thái MÃ

1 Bao bì cứng bằng nhựa có các thành phần nguy hại Rắn 18 01 03

2 Giẻ lau, bao tay bị nhiễm các thành phần nguy hại Rắn 18 02 01

3 Bao bì cứng (đã chứa chất khi thải ra là CTNH) bằng các vật liệu khác Rắn 18 01 04

4 Bao bì mềm thải (đã chứa chất khi thải ra là chất thải nguy hại) Rắn 18 01 01 Đơn vị quản lý và vận hành Nhà máy XLNT Nhơn Bình hiện quản lý các mã chất thải này tương tự như chất thải nguy hại Khối lượng các mã chất thải công nghiệp cần kiểm soát phát sinh thường xuyên tại Nhà máy XLNT Nhơn Bình nhƣ sau:

Bảng 43: Tổng hợp khối lượng các chất thải công nghiệp cần kiểm soát phát sinh thường xuyên tại Nhà máy XLNT Nhơn Bình

TT Tên chất thải Mã CTNH

2021 (kg/năm) Công ty TNHH TM&MT Hậu Sanh thu gom, vận chuyển và xử lý

2022 (kg/năm) Công ty TNHH TM&MT Hậu Sanh thu gom, vận chuyển và xử

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

TT Tên chất thải Mã CTNH

2021 (kg/năm) Công ty TNHH TM&MT Hậu Sanh thu gom, vận chuyển và xử lý

2022 (kg/năm) Công ty TNHH TM&MT Hậu Sanh thu gom, vận chuyển và xử lý thành phần nguy hại

Bao bì cứng (đã chứa chất khi thải ra là CTNH) bằng các vật liệu khác

3 Bao bì mềm thải (đã chứa chất khi thải ra là chất thải nguy hại) 18 01 01 0,6 0,9 Đối với Trạm xử lý nước rỉ rác: chất thải công nghiệp cần kiểm soát phát sinh là mã bao bì mềm thải (mã 18 01 01) phát sinh khoảng 450 kg/năm (số liệu năm 2022) Đơn vị vận hành Nhà máy XLNT Nhơn Bình và Trạm xử lý nước rỉ rác hiện nay (Công ty cổ phần Môi trường Bình Định) đã ký hợp đồng thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại với Công ty TNHH Thương mại và Môi trường Hậu Sanh tại bản hợp đồng số 131A/2022/HĐKT ngày 12/12/2022

Hợp đồng thu gom vận chuyển CTNH được đính kèm trong phụ lục của Báo cáo

* Đối với Trạm xử lý nước rỉ rác Long Mỹ: đã bố trí khu vực lưu giữ chất thải nguy hại có diện tích khoảng 7 m 2 để lưu giữ chất thải nguy hại Công trình này đã đƣợc Bộ TNMT xác nhận tại Giấy xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường của dự án (Giấy xác nhận số 03/GXN-BTNMT ngày 10/01/2022).

Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung

- Tiếng ồn, độ rung phát sinh từ các nguồn:

Tại Nhà máy XLNT Nhơn Bình: tiếng ồn, độ rung phát sinh tại Trạm bơm thứ cấp Module 1, trạm bơm thứ cấp Module 2, trạm bơm bùn và Nhà đặt máy phát điện dự phòng

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

Các biện pháp giảm thiểu:

- Phân lập các khu vực gây ồn bằng các phương pháp cách ly như máy phát điện dự phòng đƣợc đặt trong nhà nên khi hoạt động sẽ giảm thiểu đƣợc tác động đến xung quanh Ngoài ra, áp dụng các biện pháp nhƣ không vận hành quá tải máy móc, thiết bị; kiểm tra, bôi trơn, bảo dƣỡng và thay thế định kỳ, đảm bảo tốt các điều kiện kỹ thuật làm việc của máy móc, thiết bị, vận hành máy móc, thiết bị theo quy trình do nhà sản xuất hướng dẫn

- Chân của máy móc, thiết bị đƣợc lắp đặt đệm cao su chống rung nên giảm thiểu đƣợc độ rung.

Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường

3.6.1 Phòng ngừa, ứng phó sự cố với nước thải đầu vào hệ thống xử lý nước thải tập trung

* Các biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố chất lượng nước thải đầu vào tại Nhà máy XLNT Nhơn Bình công suất 28.000 m 3 /ngày đêm nhƣ sau:

- Đơn vị vận hành Nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình hiện nay là Công ty cổ phần Môi trường Bình Định cũng là đơn vị quản lý, vận hành hệ thống thu gom nước thải, thoát nước Tổ kỹ thuật - vận hành là đơn vị trực tiếp quản lý, kiểm tra hệ thống thoát nước của thành phố Các cán bộ, công nhân viên được giao nhiệm vụ thường xuyên kiểm tra các trạm bơm, các tuyến ống thu gom nước thải để đảm bảo hệ thống vận hành bình thường và giảm thiểu sự cố vỡ tuyến ống, rò rỉ, chảy tràn nước thải

- Các hộ gia đình, đặc biệt là các cơ sở khi đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải đều phải đăng ký và quản lý theo hợp đồng dịch vụ thoát nước Các nội dung được quản lý gồm điểm đấu nối (vị trí, cao độ, đường kính), khối lượng nước thải, chất lượng nước thải, giá dịch vụ thoát nước

- Các cơ sở đấu nối phải cung cấp các hồ sơ môi trường liên quan đến thoát nước, xử lý nước thải, cung cấp kết quả quan trắc định kỳ của cơ sở để phục vụ quản lý và giám sát

- Trong trường hợp đột xuất, đơn vị vận hành sẽ kiểm tra hiện trạng hệ thống thoát nước, xử lý nước thải, điểm đấu nối, lấy mẫu nước thải của các cơ sở đấu nối

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

+ Có vi phạm các quy định về thoát nước, chất lượng nước xả ra hệ thống thu gom vượt tiêu chuẩn so với giấy phép môi trường, tuy nhiên chưa làm ảnh hưởng xấu đến môi trường, đơn vị vận hành có văn bản thông báo về việc vi phạm và yêu cầu khắc phục Sau 15 ngày không khắc phục, đơn vị vận hành sẽ ra thông báo lần 2 Nếu sau 15 ngày tiếp theo vẫn không chấp hành, đơn vị sẽ ngừng dịch vụ thoát nước

+ Có vi phạm các quy định về thoát nước, chất lượng nước xả ra hệ thống thu gom vượt tiêu chuẩn so với giấy phép môi trường và làm ảnh hưởng xấu đến môi trường, đơn vị vận hành sẽ lập biên bản yêu cầu khắc phục ngay Nếu cơ sở không chấp hành, đơn vị vận hành sẽ có báo cáo với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền để xử lý theo quy định của pháp luật, đồng thời, ngừng dịch vụ thoát nước với cơ sở

* Ngoài ra, trong quá trình vận hành hàng ngày tại Nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình, người vận hành cần theo d i, giám sát để phát hiện những bất thường của nước thải đầu vào Các quy trình theo dõi và xử lý khi nước thải đầu vào có bất thường như sau:

+ Hàng ngày, trong quá trình vận hành, theo dõi, giám sát hệ thống xử lý nước thải, nếu nhân viên vận hành phát hiện nước thải trước xử lý không bình thường như có màu, có lẫn dầu, có mùi khác lạ (bằng cảm quan) hoặc các thông số quan trắc tự động nước thải đầu vào (lưu lượng, pH, TSS) có nồng độ cao đột biến thì phải báo ngay cho Quản đốc tại Nhà máy xử lý nước thải

+ Thông báo cho các cán bộ vận hành trạm bơm PS7, PS17, PS18, PS19 tạm ngưng bơm nước thải về Nhà máy XLNT Nhơn Bình

+ Tăng cường xử lý hóa lý với nước thải đã về hệ thống: Căn cứ theo kết quả hiển thị của hệ thống quan trắc tự động, tiến hành điều chỉnh nồng độ hóa chất và tăng lưu lượng bơm cụm xử lý hóa lý phù hợp

+ Đồng thời, trưởng ca vận hành thông báo cho Đội kiểm tra của Tổ Kỹ thuật - Vận hành quản lý hệ thống thoát nước thành phố tiến hành kiểm tra việc xả thải của khách hàng dựa vào kinh nghiệm cũng nhƣ kinh nghiệm vận hành các trạm bơm để tìm nguồn xả thải Sau đó, thực hiện thủ tục nhƣ đã nêu ở trên

Thực tế trong quá trình vận hành, đơn vị vận hành hệ thống thoát nước của thành phố (Công ty CP Môi trường Bình Định) thường xuyên quản lý các đơn vị đấu nối, đặc biệt là các cơ sở đấu nối có lưu lượng nước thải lớn như

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định (600 m 3 /ngày), Bệnh viện đa khoa Hòa Bình, Công ty Vinamilk (900 m 3 /ngày) Một số kết quả phân tích chất lượng nước sau xử lý của các cơ sở đấu nối nhƣ sau:

Bảng 44: Kết quả phân tích CLN sau xử lý của Bệnh viện đa khoa Bình Định

TT Thông số Đơn vị Kết quả

10 Dầu mỡ động thực vật mg/l KPH

11 Tổng hoạt độ phóng xạ α Βq/l KPH

12 Tổng hoạt độ phóng xạ β Βq/l KPH

(Nguồn: Công ty CP Môi trường Bình Định cung cấp, T8/2023) Bảng 45: Kết quả phân tích CLN sau xử lý của Công ty CP sữa Việt Nam (Vinamilk)

TT Thông số Đơn vị Kết quả QCVN 40:2011/BTNMT cột B

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

3.6.2 Phòng ngừa, ứng phó sự cố với nước thải tại Nhà máy xử lý nước thải tập trung a Công trình, thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với nước thải tại Nhà máy XLNT Nhơn Bình

- Để phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường có thể xảy ra đối với nước thải xử lý tại Nhà máy XLNT Nhơn Bình, Chủ dự án đã đầu tƣ hệ thống bơm và dây di động để quay vòng nước thải từ hầm nối nước thải sau xử lý

Về bơm nước thải từ hầm nối nước thải sau xử lý: Chủ dự án đã trang bị bơm để bơm về cụm hồ kỵ khí, hiếu khí: 02 bơm, thông số: Q = 720 m 3 /h; H 10 mH 2 O

Về ống lưu động: sử dụng ống dõy mềm, ỉ250, dài 350m để chuyển nước thải về bể hồ kỵ khí

- Quy trình vận hành hồ sự cố:

- Thuyết minh về sự cố và quy trình vận hành khi có sự cố:

(1) Các cách phát hiện hệ thống xử lý nước thải gặp sự cố:

Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác

3.7.1 Phòng ngừa, ứng phó sự cố tràn đổ hóa chất

Chủ dự án đã đƣa ra các biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố tràn đổ hóa chất nhƣ sau:

 Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình lưu trữ và sử dụng các loại hóa chất theo hướng dẫn của nhà sản xuất

 Tất cả công nhân vận hành hệ thống xử lý nước thải đều được hướng dẫn các biện pháp an toàn khi tiếp xúc với hóa chất

 Khi làm việc với hóa chất, công nhân phải mang các dụng cụ an toàn cá nhân nhƣ khẩu trang, kính, găng tay…

 Bố trí ở các khu vực có kho chứa hóa chất phải có cửa khóa và phân công nhân viên quản lý, kiểm tra, chỉ những người có trách nhiệm mới được thực hiện việc sang chiết, hóa chất

 Các nhân viên lưu trữ, bảo quản hay sang chiết phải được đào tạo nghiệp vụ trước khi đảm nhận công việc

 Kho lưu trữ hóa chất được thiết kế sao cho nguy cơ cháy nổ hay đổ tràn hóa chất là thấp nhất và phải đảm bảo tách riêng các chất không tương thích Công ty đã bố trí tại kho chứa hóa chất đúng quy định theo Nghị định 113/2017/NĐ-CP ngày 09/10/2017 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

Bảng 47: Quy định xây dựng về kho chứa hóa chất

TT NỘI DUNG YÊU CẦU

Sử dụng 02 cửa: 01 cửa chính, 01 cửa thoát hiểm Lối thoát hiểm phải đƣợc thể hiện rõ ràng ở sơ đồ, bằng những ký hiệu trên bảng chỉ dẫn hoặc đèn báo

2 Thông gió Thiết kế theo tiêu chuẩn hệ thống thông gió

3 Hệ thống chiếu sáng Đảm bảo theo quy định để đáp ứng yêu cầu lưu trữ hóa chất (Đèn chiếu sáng + đèn thoát hiểm)

Sàn kho hóa chất phải chịu đƣợc các loại hóa chất ăn mòn, tải trọng, không gây trơn trƣợt, có rãnh thu gom và thoát nước tốt Xây gờ chống tràn tại khu vực đặt để hóa chất dạng lỏng

5 PCCC, phòng chống cháy nổ Bố trí bình chữa cháy, bảng tiêu lệnh

 Thường xuyên kiểm tra các khu vực hay máy móc có nguy cơ rò rỉ hóa chất

 Trang bị hệ thống thông gió, PCCC cho kho chứa hóa chất

 Nếu phát hiện rò rỉ hóa chất, Chủ đầu tƣ tiến hành khắc phục trong vòng 24 giờ bằng cách:

 Thu hóa chất vào thùng chứa không rò rỉ bằng nhựa, đậy kín nắp đảm bảo nắp không đƣợc mở, sau đó tồn trữ một cách an toàn trong khu vực chứa hóa chất

 Tiến hành thay thế hay sửa chữa các Bộ phận khi cần thiết

3.7.2 Phòng ngừa, ứng phó sự cố cháy nổ

 Lập phương án PCCC và trình cơ quan chức năng phê duyệt trước khi thực hiện dự án, tuân thủ theo phương án PCCC đã được phê duyệt Chủ cơ sở tuân thủ các Tiêu chuẩn của Việt Nam về PCCC

 Trang bị đầy đủ các phương tiện phòng chống cháy nổ theo quy định của công an PCCC Các phương tiện chữa cháy (bình chữa cháy CO 2 , cát, xẻng, sào cắt điện ) sẽ được kiểm tra thường xuyên và luôn trong tình trạng sẵn sàng

 Quản lý chặt chẽ và sử dụng an toàn các chất cháy, chất nổ, nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bị và dụng cụ sinh lửa, sinh nhiệt, chất sinh lửa, sinh nhiệt;

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn” bảo đảm các điều kiện an toàn về phòng cháy

 Hệ thống báo cháy bao gồm: đầu báo cháy khói nhiệt, nút ấn khẩn cấp, còi và đèn báo cháy, các loại module, hệ thống liên kết

 Thường xuyên, định kỳ kiểm tra phát hiện các sơ hở, thiếu sót về phòng cháy và có biện pháp khắc phục kịp thời

 Đề cao cảnh giác khả năng cháy có thể xảy ra vào mùa khô (do gần dự án chủ yếu là rừng, ruộng mía…)

 Chuẩn bị sẵn sàng lực lượng, phương tiện, phương án và các điều kiện khác để khi có cháy xảy ra thì chữa cháy kịp thời, có hiệu quả

 Thành lập đội PCCC Kiểm tra, đôn đốc, việc chấp hành các quy định, nội quy an toàn về PCCC Tổ chức huấn luyện, bồi dƣỡng nghiệp vụ PCCC Đội PCCC được huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ; chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của cơ quan Cảnh sát PCCC; chịu sự điều động của cấp có thẩm quyền để tham gia hoạt động PCCC

 Lắp đặt hệ thống chống sét tại các nhà xưởng và công trình có độ cao, các trụ điện cao thế, trung thế và các trạm biến áp…

 Huấn luyện, bồi dƣỡng nghiệp vụ PCCC đối với cán bộ, đội PCCC của KCN theo các nội dung sau:

 Kiến thức pháp luật, kiến thức về PCCC phù hợp với từng đối tƣợng

 Phương pháp lập và thực tập phương án chữa cháy; biện pháp, chiến thuật, kỹ thuật chữa cháy

 Phương pháp bảo quản, sử dụng các phương tiện PCCC

 Phương pháp kiểm tra an toàn về PCCC

 Dán các số điện thoại cần thiết (bệnh viện, đội PCCC…) tại các vị trí ở cửa thoát hiểm, cửa ra vào

 Tổ chức các buổi diễn tập PCCC cho công nhân viên trong nhà máy theo định kỳ

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

Trường hợp xảy ra cháy nổ, biện pháp ứng cứu như sau:

 Biện pháp cơ bản trong chữa cháy:

 Huy động nhanh nhất các lực lượng, phương tiện để dập tắt ngay đám cháy

 Tập trung cứu người, cứu tài sản và chống cháy lan

 Thống nhất chỉ huy, điều hành trong chữa cháy

 Người phát hiện thấy cháy phải bằng mọi cách báo cháy ngay cho người xung quanh biết, cho một hoặc tất cả các đơn vị sau đây:

 Đội PCCC của nhà máy

 Cảnh sát PCCC nơi gần nhất

 Chính quyền địa phương sở tại hoặc cơ quan Công an nơi gần nhất

 Người có mặt tại nơi xảy ra cháy và có sức khỏe phải tìm mọi biện pháp để cứu người, ngăn chặn cháy lan và dập cháy; người tham gia chữa cháy phải tuân theo lệnh của người chỉ huy chữa cháy

 Trong trường hợp tại nơi xảy ra cháy, lực lượng Cảnh sát PCCC chưa đến mà đám cháy lan từ khu vực này sang các công trình khác hoặc cháy lan sang các công trình xung quanh và ngược lại thì người chỉ huy chữa cháy của dự án và các công trình xung quanh bị cháy phải có trách nhiệm phối hợp trong chỉ huy chữa cháy

 Khắc phục hậu quả vụ cháy:

 Tổ chức cấp cứu ngay người bị nạn; cứu trợ, giúp đỡ người bị thiệt hại ổn định đời sống

 Thực hiện các biện pháp bảo đảm vệ sinh môi trường, trật tự an toàn xã hội

 Nhanh chóng phục hồi hoạt động của dự án

Các phương tiện, thiết bị phòng cháy chữa cháy tại Nhà máy XLNT Nhơn Bình công suất 28.000 m 3 /ngày đêm

Bảng 48: Phương tiện, thiết bị PCCC tại Nhà máy XLNT Nhơn Bình

TT Loại phương tiện/thiết bị Số lượng

1 Bình chữa cháy bột ABCE 8 kg 05 bình

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

* Tại Trạm XLNT nước rỉ rác Long Mỹ: Đã trang bị hệ thống phòng cháy chữa cháy và đã đƣợc Bộ TNMT xác nhận các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

3.8 Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường Đến nay, dự án cơ bản luôn tuân thủ các quy định đƣợc phê duyệt tại báo cáo đánh giá tác động môi trường kèm theo Quyết định số 1565/QĐ-BTNMT ngày 28/6/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn” tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định

Một số nội dung thay đổi so với quyết định kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quyết định số 1565 nêu trên được tổng hợp nhƣ sau:

Bảng 49: Các công trình bảo vệ môi trường đã điều chỉnh, thay đổi so với ĐTM được phê duyệt

Tên công trình bảo vệ môi trường

Phương án đề xuất trong báo cáo ĐTM

Phương án điều chỉnh, thay đổi đã thực hiện

Quyết định phê duyệt điều chỉnh của cơ quan phê duyệt báo cáo ĐTM (nếu có)

Xây dựng mạng lưới cống cấp 3 B600x600 và tuyến cống tròn D600-

Xây dựng mạng lưới cống cấp ba và bổ sung thêm các trạm bơm PS17, PS18, PS19

Trạm bơm tăng áp nước thải về Nhà Đầu tƣ 04 bơm chìm, trạm tăng áp BTCT, hệ

2 Bình chữa cháy bột ABCE 35 kg 03 bình

5 Trụ chống sét 01 hệ thống

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

Tên công trình bảo vệ môi trường

Phương án đề xuất trong báo cáo ĐTM

Phương án điều chỉnh, thay đổi đã thực hiện

Quyết định phê duyệt điều chỉnh của cơ quan phê duyệt báo cáo ĐTM (nếu có) của dự án

Thuyết minh sự thay đổi:

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG

Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải

- Nguồn phát sinh nước thải:

+ Nguồn số 01: Nước thải phát sinh tại các hộ gia đình, tổ chức, cá nhân phát sinh nước thải và đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải trên địa bàn 12 phường nội thành và một phần phường Nhơn Bình thuộc thành phố Quy Nhơn Nước thải sinh hoạt đều được xử lý sơ bộ tại từng hộ, sau đó được thu gom đấu nối vào hệ thống các trạm bơm để về Nhà máy XLNT Nhơn Bình công suất 28.000 m 3 /ngày đêm xử lý đạt tiêu chuẩn

+ Nguồn số 02: Nước thải sinh hoạt phát sinh của cán bộ công nhân viên Nhà máy XLNT Nhơn Bình Nước thải này được xử lý sơ bộ tại bể tự hoại, sau đó, được dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung của Nhà máy xử lý nước thải công suất 28.000 m 3 /ngày đêm để xử lý đạt tiêu chuẩn

+ Nguồn số 03: Nước thải từ quá trình ép bùn và nhà chứa bùn sau ép trong khu vực Nhà máy XLNT Nhơn Bình Nước thải này được dẫn về hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy xử lý nước thải công suất 28.000 m 3 /ngày đêm để xử lý

+ Nguồn số 04: Nước thải từ quá trình hấp thụ mùi tại hệ thống xử lý mùi trong khu vực nhà máy XLNT Nhơn Bình Nước thải này được dẫn về ngăn chứa nước tại trạm bơm bùn và từ đó được bơm về hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy XLNT Nhơn Bình công suất 28.000 m 3 /ngày đêm để xử lý

+ Nguồn số 05: Nước thải sinh hoạt phát sinh từ khu vệ sinh của 12 trường học Nước thải này được xử lý sơ bộ tại bể tự hoại, sau đó, được dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung của Nhà máy xử lý nước thải công suất 28.000 m 3 /ngày đêm để xử lý đạt tiêu chuẩn

+ Nguồn số 06: Nước thải sinh hoạt phát sinh tại Trạm xử lý nước rỉ rác Long Mỹ được xử lý sơ bộ ở bể tự hoại được đấu nối vào hệ thống xử lý nước rỉ rác (tại hố thu đầu ra của bãi lọc trồng cây) để dẫn về trạm bơm PS2 bơm về Nhà máy XLNT 2A để tiếp tục xử lý đạt quy định trước khi xả ra môi trường

+ Nguồn số 07: Nước thải từ phòng thí nghiệm tại Trạm xử lý nước rỉ rác Long Mỹ Nước thải này được xử lý sơ bộ ở bể tự hoại được đấu nối vào hệ

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn” bơm PS2 bơm về Nhà máy XLNT 2A để tiếp tục xử lý đạt quy định trước khi xả ra môi trường

+ Nguồn số 08: Nước rỉ rác từ ô chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt A1 (đã đóng bãi), ô chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt A2 (đang hoạt động, tỷ lệ lấp đầy khoảng 100% công suất thiết kế) tại Bãi rác Long Mỹ đƣợc thu gom về Trạm xử lý nước rỉ rác Long Mỹ để xử lý, sau đó được đưa về Nhà máy XLNT 2A để xử lý trước khi thải ra ngoài môi trường

+ Nguồn số 09: Nước rỉ rác từ ô chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt A4 tại bãi rác Long Mỹ Nước rỉ rác phát sinh được thu gom và đưa về Trạm xử lý nước rỉ rác Long Mỹ để xử lý, sau đó được đưa về Nhà máy XLNT 2A để xử lý trước khi thải ra ngoài môi trường

- Lưu lượng xả nước thải tối đa đề nghị cấp Giấy phép môi trường:

+ Đối với hệ thống XLNT Nhơn Bình (xử lý nước thải từ nguồn số 01 đến nguồn số 5): lưu lượng xả nước thải tối đa đề nghị cấp phép là 28.000 m 3 /ngày đêm

+ Đối với Trạm xử lý nước rỉ rác Long Mỹ (xử lý nước thải từ nguồn số

06 đến nguồn số 08): lưu lượng xả nước thải tối đa đề nghị cấp phép là 400 m 3 /ngày đêm

- Dòng nước thải: 01 dòng nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn tại Nhà máy XLNT Nhơn Bình xả ra nguồn tiếp nhận và 01 dòng nước thải sau xử lý xả vào công trình Nhà máy XLNT 2A (Bàu Lác)

- Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải:

+ Các chất ô nhiễm đặc trƣng: pH, BOD 5 , COD, TSS, Hg, Pb, Cd, Cr +3 ,

Cr +4 , tổng xiannua, tổng phenol, tổng dầu mỡ khoáng, Sunfua, Amoni, tổng nitơ, tổng phốt pho, Clo dƣ, Coliform

+ Giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải như sau:

Bảng 50: Giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải

TT Thông số ô nhiễm Đơn vị tính

Trạm xử lý nước rỉ rác

Giá trị giới hạn (QCVN 40: 2011/BTNMT cột B với Kq=0,9; Kf=0,9)

Giá trị giới hạn (QCVN 25:2009/BTNMT cột

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

TT Thông số ô nhiễm Đơn vị tính

Trạm xử lý nước rỉ rác

Giá trị giới hạn (QCVN 40: 2011/BTNMT cột B với Kq=0,9; Kf=0,9)

Giá trị giới hạn (QCVN 25:2009/BTNMT cột

4 Chất rắn lơ lửng mg/l 81

12 Tổng dầu mỡ khoáng mg/l 8,10

16 Tổng phốt pho (tính theo P) mg/l 4,86

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

+ Vị trí xả nước thải: phường Nhơn Bình, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định

Tọa độ vị trí xả thải (theo hệ tọa độ VN 2000 kinh tuyến trục 108º15’, múi chiếu 3 o ):

+ Phương thức xả thải: Nước thải sau xử lý được dẫn qua đường ống xả ra sông Hà Thanh theo phương thức tự chảy, xả mặt, xả ven bờ

+ Chế độ xả nước thải: liên tục 24 giờ/ngày đêm

+ Nguồn tiếp nhận nước thải: sông Hà Thanh tại phường Nhơn Bình, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Đối với Trạm xử lý nước rỉ rác Long Mỹ:

+ Vị trí xả nước thải: Xã Phước Mỹ, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định

Tọa độ vị trí xả thải (theo hệ tọa độ VN 2000 kinh tuyến trục 108º15’, múi chiếu 3 o ):

+ Phương thức xả thải: nước thải được dẫn sang Nhà máy xử lý nước thải Bàu Lác theo phương thức bơm cưỡng bức

+ Chế độ xả thải: liên tục 24 giờ/ngày

+ Công trình xử lý nước thải xả vào: Nhà máy XLNT Bàu Lác (2A).

Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung

- Nguồn phát sinh: Các nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung đề nghị cấp phép bao gồm:

+ Nguồn số 01: Nhà đặt máy phát điện dự phòng

+ Nguồn số 02: Khu vực đặt máy nén khí

+ Nguồn số 03: Khu vực đặt máy thổi khí

- Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung:

+ Khu vực nhà đặt máy phát điện dự phòng, tọa độ (theo hệ tọa độ VN

2000 kinh tuyến trục 108º15’, múi chiếu 3 o ):

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

+ Khu vực đặt máy nén khí, tọa độ (theo hệ tọa độ VN 2000 kinh tuyến trục 108º15’, múi chiếu 3 o ):

+ Khu vực máy thổi khí, tọa độ (theo hệ tọa độ VN 2000 kinh tuyến trục 108º15’, múi chiếu 3 o ):

- Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung: đảm bảo đáp ứng QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn, QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung, cụ thể:

Bảng 51: Giới hạn đối với tiếng ồn (theo QCVN 26:2010/BTNMT)

TT Từ 6 giờ đến 21 giờ

Bảng 52: Giới hạn đối với độ rung (theo QCVN 27:2010/BTNMT)

Thời gian áp dụng trong ngày và mức gia tốc rung cho phép, dB Ghi chú

Từ 6 giờ đến 21 giờ Từ 21 giờ đến 6 giờ

Nội dung đề nghị cấp phép với chất thải rắn

Công ty đề nghị quản lý chất thải rắn phát sinh tại dự án nhƣ sau:

* Nguồn phát sinh: Các nguồn phát sinh chất thải rắn bao gồm:

- Chất thải rắn thông thường

- Chất thải công nghiệp cần kiểm soát

* Khối lượng phát sinh thường xuyên:

Nhà máy XLNT Nhơn Bình:

- Chất thải sinh hoạt của Nhà máy XLNT Nhơn Bình: khối lƣợng (423 tấn/năm)

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

+ Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh thường xuyên của Nhà máy XLNT Nhơn Bình theo từng mã nhƣ sau:

TT Tên chất thải Mã CTNH Khối lƣợng phát sinh

1 Giẻ lau, bao tay bị nhiễm các thành phần nguy hại 18 02 01 30,1

2 Bao bì cứng (đã chứa chất khi thải ra là

CTNH) bằng các vật liệu khác 18 01 04 194,9

3 Bao bì mềm thải (đã chứa chất khi thải ra là chất thải nguy hại) 18 01 01 0,9

- Chất thải công nghiệp cần kiểm soát:

+ Khối lượng chất thải công nghiệp cần kiểm soát phát sinh thường xuyên của Nhà máy XLNT Nhơn Bình theo từng mã nhƣ sau:

TT Tên chất thải Mã CTNH Khối lƣợng phát sinh

1 Pin, ắc quy chì thải 19 06 01 4,8

2 Bóng đèn huỳnh quang và các loại thủy tinh hoạt tính thải 16 01 06 1,2

3 Dầu động cơ, hộp số và bôi trơn tổng hợp thải 17 02 03 141

Trạm xử lý nước rỉ rác Long Mỹ:

+ Khối lượng chất thải công nghiệp cần kiểm soát phát sinh thường xuyên của Trạm xử lý nước rỉ rác Long Mỹ theo từng mã như sau:

TT Tên chất thải Mã CTNH Khối lƣợng phát sinh

1 Bao bì mềm (đã chứa chất khi thải ra là chất thải nguy hại) thải 18 01 01 450 kg

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ

Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải

5.1.1 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải năm 2021

- Vị trí và thời gian quan trắc: đƣợc thể hiện chi tiết trong bảng sau:

Bảng 53: Thống kê vị trí điểm quan trắc nước thải năm 2021

TT Tên điểm quan trắc

Ký hiệu điểm quan trắc

Vị trí lấy mẫu Mô tả điểm quan trắc

Nước thải trước xử lý của nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình

NT3 03 tháng/lần 1526299 602863 Tại công trình thu

Nước thải sau xử lý của nhà máy xử lý nước thải

Tại cống xả trước khi xả thải ra môi trường

Nước thải trước xử lý của Trạm xử lý nước rỉ rác

NT1 03 tháng/lần 1519577 595635 Trạm bơm

Nước thải sau xử lý của Trạm xử lý nước rỉ rác Long

NT9 03 tháng/lần 1519474 595686 Trạm bơm

Bảng 54: Danh mục thông số quan trắc nước thải của Nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình

TT Thành phần môi trường quan trắc Theo QCVN

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

TT Thành phần môi trường quan trắc Theo QCVN

16 Tổng phốt pho (tính theo P)

- QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải Công nghiệp

- Cột B, Kq = 0,9 và Kf = 0,9: Cột B là giá trị các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp quy định tại Bảng 1 QCVN 40:2011/BTNMT; Kq là hệ số nguồn tiếp nhận nước thải quy định tại mục 2.3 ứng với lưu lượng dòng chảy của sông, suối, khe, rạch; kênh, mương; dung tích của ao, hồ, đầm; mục đích sử dụng của vùng nước biển ven bờ; Kf là hệ số lưu lượng nguồn thải quy định tại mục 2.4 ứng với tổng lưu lượng nước thải của các cơ sở công nghiệp khi xả vào nguồn tiếp nhận nước thải

Kết quả quan trắc nước thải trước xử lý tại Nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình năm 2021 đƣợc tổng hợp nhƣ sau:

Bảng 55: Tổng hợp kết quả phân tích chất lượng nước thải trước xử lý tại Nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình năm 2021

TT Chỉ tiêu Đơn vị

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

TT Chỉ tiêu Đơn vị

9 Clo dƣ mg/L KPH KPH KPH 1,62

10 Cr 6+ mg/L KPH KPH KPH 0,08

11 Cr 3+ mg/L KPH KPH KPH 0,8

12 Tổng CN - mg/L KPH KPH KPH 0,08

13 Hg mg/L KPH KPH KPH 0,008

14 Pb mg/L KPH KPH KPH 0,4

15 Cd mg/L KPH KPH KPH 0,08

Tổng dầu, mỡ khoáng mg/L 1,92 2,8 2,34

Phenol mg/L KPH KPH KPH 0,4

So sánh kết quả quan trắc nước thải đầu vào của hệ thống xử lý nước thải tại Nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình trong năm 2021 cho thấy: Hàm lượng tất cả các thông số qua các đợt quan trắc đều vƣợt giới hạn cho phép khi so sánh với quy chuẩn hiện hành

Kết quả quan trắc nước thải sau xử lý tại Nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình năm 2021 đƣợc tổng hợp nhƣ sau:

Bảng 56: Tổng hợp kết quả phân tích chất lượng nước thải sau xử lý tại Nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình năm 2021

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

TT Chỉ tiêu Đơn vị

5 Clo dƣ mg/L KPH KPH KPH KPH 1,62

9 Tổng CN - mg/L KPH KPH KPH KPH 0,08

10 Cd mg/L KPH KPH KPH KPH 0,08

11 Pb mg/L KPH KPH KPH KPH 0,4

12 Cr 3+ mg/L KPH KPH KPH KPH 0,8

13 Cr 6+ mg/L KPH KPH KPH KPH 0,08

14 Hg mg/L KPH KPH KPH KPH 0,008

Phenol mg/L KPH KPH KPH KPH 0,4

16 Sulfua (S 2 ) mg/L KPH KPH KPH KPH 0,4

Tổng dầu, mỡ khoáng mg/L KPH KPH KPH KPH 8,1

So sánh kết quả quan trắc nước thải đầu ra của hệ thống xử lý nước thải tại Nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình trong năm 2021 cho thấy:

- Hàm lƣợng các thông số pH, TSS, COD, BOD5, NH4+, Tổng Nitơ, tổng phospho và Coliform qua các đợt quan trắc đều nằm trong giới hạn cho phép khi so sánh với quy chuẩn hiện hành

- Hàm lƣợng các thông số còn lại (tổng CN-, Cd, Pb, Cr3+, Cr6+, Hg, tổng phenol, sunfua, dầu mỡ khoáng) thấp hơn giới hạn phát hiện của phương

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn” pháp thử

Bảng 57: Danh mục thông số quan trắc nước thải của Trạm xử lý nước rỉ rác Long Mỹ

TT Thành phần môi trường quan trắc Theo QCVN

- QCVN 25:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải của bãi chôn lấp chất thải rắn

- Cột B1 quy định nồng độ tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải của bãi chôn lấp chất thải rắn hoạt động trước ngày 01 tháng 01 năm 2010 khi xả vào các nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt;

Kết quả phân tích chất lượng nước thải đầu vào và nước thải đầu ra tại Trạm xử lý nước rỉ rác Long Mỹ năm 2021 được tổng hợp như bảng sau:

Bảng 58: Tổng kết quả phân tích chất lượng nước thải trước và sau xử lý tại Trạm xử lý nước rỉ rác Long Mỹ năm 2021

BOD 5 COD Amoni (NH 4 ) Tổng Nitơ Tổng

Yêu cầu nước thải đầu ra theo cột B1 của QCVN 25:2009/BTNMT

Nhận xét: theo kết quả phân tích cho thấy, chất lượng nước thải sau xử lý tại Trạm xử lý nước thải rỉ rác Long Mỹ công suất 400 m 3 /ngày ổn định, đều đạt tiêu chuẩn cho phép của QCVN 25:2009/BTNMT cột B1

5.1.2 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải năm 2022

- Vị trí và thời gian quan trắc:

Bảng 59: Thống kê vị trí điểm quan trắc nước thải năm 2022

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

TT Tên điểm quan trắc

Ký hiệu điểm quan trắc

Mô tả điểm quan trắc

Nước thải trước xử lý của nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình

NT2 03 tháng/lần 1526299 602863 Tại công trình thu

Nước thải sau xử lý của nhà máy xử lý nước thải

Tại cống xả trước khi xả thải ra môi trường

Nước thải đầu ra của Trạm xử lý nước rỉ rác

NTLM1 03 tháng/lần 1519479 595690 Trạm bơm PS2

- Kết quả quan trắc chất lượng nước thải trước xử lý tại Nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình năm 2022 được tổng hợp như bảng sau:

Bảng 60: Tổng hợp kết quả phân tích chất lượng nước thải trước xử lý tại Nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình năm 2022

TT Chỉ tiêu Đơn vị

9 Clo dƣ mg/L KPH KPH KPH KPH 1,62

10 Cr 6+ mg/L KPH KPH KPH KPH 0,08

11 Cr 3+ mg/L KPH KPH KPH KPH 0,8

12 Tổng CN - mg/L KPH KPH KPH KPH 0,08

13 Hg mg/L KPH KPH KPH KPH 0,008

14 Pb mg/L KPH KPH KPH KPH 0,4

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

15 Cd mg/L KPH KPH KPH KPH 0,08

Phenol mg/L KPH KPH KPH KPH 0,4

Nhận xét: So sánh kết quả quan trắc nước thải đầu vào của hệ thống xử lý nước thải tại Nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình trong năm 2022 cho thấy:

- Hàm lƣợng các thông số TSS, COD, BOD5, NH4+, Tổng Nitơ, tổng phosphor, sunfua, và Coliform qua các đợt quan trắc đều vƣợt giới hạn cho phép khi so sánh với quy chuẩn hiện hành Riêng chỉ có thông số Tổng Phospho quan trắc tháng3, 6 và tháng 9; dầu mỡ khoáng qua các đợt quan trắc là nằm trong giới hạn cho phép khi so sánh với quy chuẩn hiện hành

- Hàm lƣợng các thông số còn lại (tổng CN - , Cd, Pb, Cr 3+ , Cr 6+ , Hg, tổng phenol) thấp hơn giới hạn phát hiện của phương pháp thử

Kết quả quan trắc chất lượng nước thải sau xử lýtại Nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình năm 2022 đƣợc tổng hợp nhƣ bảng sau:

Bảng 61: Tổng hợp kết quả phân tích chất lượng nước thải sau xử lý tại Nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình năm 2022

TT Chỉ tiêu Đơn vị

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

12 Pb mg/L KPH KPH KPH KPH 0,4

13 Cr 3+ mg/L KPH KPH KPH KPH 0,8

14 Cr 6+ mg/L KPH KPH KPH KPH 0,08

15 Hg mg/L KPH KPH KPH KPH 0,008

Phenol mg/L KPH KPH KPH KPH 0,4

17 Sulfua (S 2 ) mg/L KPH KPH KPH KPH 0,4

18 Dầu khoáng mg/L KPH KPH KPH KPH 8,1

Nhận xét: So sánh kết quả quan trắc nước thải đầu ra của hệ thống xử lý nước thải tại Nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình trong năm 2022 cho thấy:

- Hàm lƣợng các thông số pH, TSS, COD, BOD5, NH 4 + , tổng Nitơ, tổng phospho, Clo dƣ và Coliform qua các đợt quan trắc đều nằm trong giới hạn cho phép khi so sánh với quy chuẩn hiện hành

- Hàm lƣợng các thông số còn lại (tổng CN-, Cd, Pb, Cr3+, Cr6+, Hg, tổng phenol, sunfua, dầu mỡ khoáng) thấp hơn giới hạn phát hiện của phương pháp thử

Kết quả quan trắc chất lượng nước thải sau xử lý tại Trạm xử lý nước rỉ rác Long Mỹ năm 2022 đƣợc tổng hợp nhƣ bảng sau:

Bảng 62: Tổng hợp kết quả phân tích chất lượng nước thải sau xử lý tại Trạm xử lý nước rỉ rác Long Mỹ năm 2022

BOD5 Tổng Nitơ Tổng Photpho

Yêu cầu nước thải đầu ra theo cột B1 của QCVN 25:2009/BTNMT

Nhận xét: theo kết quả phân tích cho thấy, chất lượng nước thải sau xử lý tại Trạm xử lý nước thải rỉ rác Long Mỹ công suất 400 m 3 /ngày ổn định, đều đạt tiêu chuẩn cho phép của QCVN 25:2009/BTNMT cột B1

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

5.1.3 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải năm 2023

- Vị trí và thời gian quan trắc:

Bảng 63: Thống kê vị trí điểm quan trắc nước thải năm 2023

TT Tên điểm quan trắc

Ký hiệu điểm quan trắc

Mô tả điểm quan trắc

Nước thải trước xử lý của nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình

NT2 03 tháng/lần 1526299 602863 Tại công trình thu

Nước thải sau xử lý của nhà máy xử lý nước thải

Tại cống xả trước khi xả thải ra môi trường

Nước thải trước xử lý của Trạm xử lý nước rỉ rác

NTLM2 03 tháng/lần 1519577 595635 trạm bơm PS1

Nước thải sau xử lý của Trạm xử lý nước rỉ rác Long

NTLM1 03 tháng/lần 1519479 595690 Trạm bơm PS2

- Kết quả quan trắc chất lượng nước thải trước xử lý tại Nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình năm 2023 được tổng hợp như bảng sau:

Bảng 64: Tổng hợp kết quả phân tích chất lượng nước thải trước xử lý tại Nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình năm 2023

TT Chỉ tiêu Đơn vị

QCVN 40:2011/BTNMT cột B (Kq=0,9; Kf=0,9)

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

TT Chỉ tiêu Đơn vị

QCVN 40:2011/BTNMT cột B (Kq=0,9; Kf=0,9)

12 Tổng CN - mg/L KPH KPH 0,08

Nhận xét: So sánh kết quả quan trắc nước thải đầu vào của hệ thống xử lý nước thải tại Nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình trong năm 2023 cho thấy:

CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ… 166 6.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải

Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm

Theo quy định tại Khoản 4 Điều 31 Nghị định số 08/NĐ-CP ngày

10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường thì Trạm xử lý nươc rỉ rác không thuộc đối tượng phải vận hành thử nghiệm do đã đƣợc Bộ TNMT xác nhận các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường với hạng mục này của dự án tại Giấy xác nhận số 03/GXN-BTNMT ngày 10/1/2022 Ngoài ra, căn cứ theo văn bản số 5934/UBND-KT ngày 18/8/2023 của UBND tỉnh Bình Định về việc thủ tục cấp giấy phép môi trường cho Nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình với 2 giai đoạn, tổng công suất 28.000 m3/ngày đêm, theo đó, đồng ý chủ trương giao Ban Quản lý dự án Dân Dụng và Công nghiệp tỉnh là đơn vị đại diện để thực hiện các thủ tục đề xuất cấp Giấy phép môi trường, vận hành thử nghiệm và báo cáo vận hành thử nghiệm cho cả 02 module Nhà máy XLNT Nhơn Bình với tổng công suất 28.000 m3/ngày đêm, do vậy, trong báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường này, Chủ dự án đề xuất kế hoạch vận hành thử nghiệm cho Nhà máy XLNT Nhơn Bình công suất 28.000 m 3 /ngày đêm

Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý nước thải đã hoàn thành của Nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình được thể hiện tại bảng sau:

Bảng 67: Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý nước thải đã hoàn thành tại

Nhà máy XLNT Nhơn Bình

TT Nội dung Thời gian dự kiến

Gửi văn bản thông báo kế hoạch vận hành thử nghiệm các công trình bảo vệ môi trường của hạng mục Nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình

Sau 05 ngày kể từ khi Bộ TNMT cấp GPMT

2 Thời gian bắt đầu vận hành thử nghiệm

Sau 10 ngày kể từ khi gửi văn bản thông báo tới Bộ TNMT

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

TT Nội dung Thời gian dự kiến cấp GPMT

4 Công suất dự kiến đạt được của hạng mục xử lý nước thải tại Nhà máy XLNT Nhơn Bình 28.000 m 3 /ngày đêm

Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải

Kế hoạch chi tiết về thời gian dự kiến lấy các loại mẫu nước thải trước khi thải ra ngoài môi trường được thể hiện tại bảng sau:

Bảng 68: Kế hoạch chi tiết về thời gian dự kiến lấy các loại mẫu nước thải của Nhà máy XLNT Nhơn Bình

TT Nội dung Thời gian

1 Lấy mẫu tổ hợp đầu vào và đầu ra của hệ thống xử lý (Lần 1)

Tối thiểu 15 ngày/lần trong ít nhất 75 ngày kể từ ngày bắt đầu vận hành thử nghiệm

2 Lấy mẫu tổ hợp đầu vào và đầu ra của hệ thống xử lý (Lần 2)

3 Lấy mẫu tổ hợp đầu vào và đầu ra của hệ thống xử lý (Lần 3)

4 Lấy mẫu tổ hợp đầu vào và đầu ra của hệ thống xử lý (Lần 4)

5 Lấy mẫu tổ hợp đầu vào và đầu ra của hệ thống xử lý (Lần 5)

Lấy mẫu đánh giá hiệu quả trong giai đoạn vận hành ổn định của công trình xử lý nước thải với 01 mẫu nước thải đầu vào và 03 mẫu đơn nước thải đầu ra trong 3 ngày

3 ngày liên tiếp sau giai đoạn hiệu chỉnh kết quả

Kế hoạch đo đạc, lấy và phân tích mẫu nước thải

Kế hoạch đo đạc, lấy và phân tích mẫu nước thải để đánh giá hiệu quả xử lý của công trình, thiết bị xử lý chất thải được thể hiện tại bảng dưới đây:

Bảng 69: Kế hoạch đo đạc, lấy và phân tích mẫu nước thải của Nhà máy XLNT Nhơn Bình

TT Loại mẫu Công đoạn Số lƣợng mẫu

Thông số ô nhiễm chính tại công đoạn đƣợc đo đạc

Mẫu tổ hợp đầu vào và đầu ra của hệ thống xử lý nước thải

Hệ thống xử lý Giai đoạn I 10 pH, BOD 5 , COD, TSS, Hg, Pb,

Cd, Cr +3 , Cr +6 , tổng xiannua, tổng phenol, tổng dầu mỡ khoáng, Sunfua, Amoni, tổng nitơ, tổng phốt pho, Clo dƣ, Coliform

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

Mẫu nước thải đầu vào và đầu ra (mẫu đơn) để đánh giá hiệu quả trong giai đoạn vận hành ổn định của công trình xử lý nước thải

Toàn hệ thống xử lý

Nước thải đầu ra: 03 pH, BOD 5 , COD, TSS, Hg, Pb,

Cd, Cr +3 , Cr +6 , tổng xiannua, tổng phenol, tổng dầu mỡ khoáng, Sunfua, Amoni, tổng nitơ, tổng phốt pho, Clo dƣ, Coliform.

Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật

6.2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ

Căn cứ các nội dung dự kiến đề nghị cấp phép đối với giấy phép môi trường của Nhà máy như quy định tại chương IV Công ty đề xuất chương trình quan trắc chất thải nhƣ sau:

Quan trắc nước thải của Nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình:

- Vị trí giám sát: 02 vị trí:

+ 01 vị trí tại bể gom nước thải đầu vào để giám sát chất lượng nước thải đầu vào

+ 01 vị trí tại cống xả trước khi xả thải ra môi trường để giám sát chất lượng nước thải sau xử lý

- Tần suất quan trắc: 03 tháng/lần

- Thông số quan trắc: Hg, Pb, Cd, Cr +3 , Cr +6 , tổng xiannua, tổng phenol, tổng dầu mỡ khoáng, Sunfua, tổng nitơ, tổng phốt pho, Clo dƣ, Coliform (trừ các thông số pH, nhiệt độ, BOD5, COD, TSS, amoni, NO3 -, DO đã truyền dữ liệu online về Sở TNMT tỉnh Bình Định và đã đƣợc xác nhận kết nối)

- Quy chuẩn kỹ thuật môi trường áp dụng: QCVN 40:2011/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải cột B với Kq=0,9; Kf=0,9

Quan trắc nước thải của Trạm xử lý nước rỉ rác Long Mỹ:

Quan trắc nước thải của Trạm xử lý nước rỉ rác Long Mỹ đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

10/01/2022 Công ty đề xuất Bộ Tài nguyên và Môi trường đồng ý tích hợp vào giấy phép môi trường

- Đầu vào của Trạm xử lý nước rỉ rác: lấy mẫu tại vị trí trạm bơm PS1, tọa độ nhƣ sau: X: 1519577 ; Y: 595635

- Đầu ra của Trạm xử lý nước rỉ rác: lẫy mẫu tại trạm bơm PS2 trước khi xả bơm về Nhà máy XLNT 2A để tiếp tục xử lý, tọa độ nhƣ sau: X: 1519474; Y:

- Chỉ tiêu phân tích định kỳ (nước thải đầu vào): BOD5, COD, Amoni (tính theo N), Tổng Nitơ, tổng Photpho

- Chỉ tiêu phân tích định kỳ (nước thải đầu ra): BOD5, COD, amoni, Tổng Nitơ, tổng Photpho

- Tần suất lấy mẫu: 03 tháng/lần

- Quy chuẩn kỹ thuật áp dụng: Theo yêu cầu của đơn vị quản lý Nhà máy xử lý nước thải 2A

6.2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải

Thực hiện quy định theo Luật Bảo vệ môi trường 2020 và Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/1/2022 của Chính phủ cùng Phụ lục XXVIII kèm theo Nghị định, chương trình quan trắc tự động, liên tục nước thải như sau:

Quan trắc tự động, liên tục nước thải của Nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình:

- Thông số quan trắc: Lưu lượng (đầu vào và đầu ra), pH, nhiệt độ, TSS, COD, amoni, BOD5, DO, NO3

-, độ màu Toàn bộ các thông số này đều đƣợc truyền online về Sở TNMT tỉnh Bình Định để quản lý và giám sát; đã đƣợc Sở TNMT xác nhận kết nối

- Quy chuẩn áp dụng: QCVN 40:2011/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải cột B với Kq=0,9; Kf=0,9

Quan trắc tự động, liên tục nước thải của Trạm xử lý nước rỉ rác Long Mỹ:

Quan trắc tự động, liên tục nước thải của Trạm xử lý nước rỉ rác Long Mỹ đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường của Dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn” (hạng mục bãi rác Long Mỹ) số 03/GXN-

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

BTNMT ngày 10/01/2022 Công ty đề xuất Bộ Tài nguyên và Môi trường tích hợp vào giấy phép môi trường của dự án

- Vị trí quan trắc: 01 vị trí (bể chứa sau xử lý và trước khi bơm về Nhà máy xử lý nước thải 2A)

- Tần suất quan trắc: Liên tục 24/24 giờ

- Thông số quan trắc: Lưu lượng, nhiệt độ, pH, DO, COD, TSS, Amoni, Nitrate

- Quy chuẩn kỹ thuật áp dụng: Theo yêu cầu của đơn vị quản lý Nhà máy xử lý nước thải 2A.

Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm

Dự kiến tổng kinh phí quan trắc môi trường hàng năm là 200 triệu đồng

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ

VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ

Trong khoảng thời gian 02 năm trước thời điểm lập báo cáo (2021 và

2022), không có đoàn thanh tra, kiểm tra nào của các cơ quan có thẩm quyền về môi trường đối với Nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình và Trạm xử lý nước rỉ rác Long Mỹ

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Môi trường bền vững các thành phố Duyên Hải (CCSEP) - Tiểu dự án thành phố Quy Nhơn”

Ngày đăng: 19/03/2024, 15:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN