Quy trình nuôi cá thịt tại vùng nuôi Thuyết minh quy trình nuôi theo quan điểm của BAP, ASC và theo QCVN 02 - 20:2014/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sơ sở nuôi cá tra trong ao
Tên chủ cơ sở
CÔNG TY TNHH MTV THANH BÌNH ĐỒNG THÁP
- Địa chỉ văn phòng: Lô số 1, đường số 2, CCN Thanh Bình, xã Bình Thành, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp
- Người đại diện theo pháp luật của cơ sở: Bà Phan Thị Bích Liên
- Công ty TNHH MTV Thanh Bình Đồng Tháp đƣợc Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Đồng Tháp cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần số 1402054046, đăng ký lần đầu ngày 08 tháng 11 năm 2016, đăng ký thay đổi lần thứ 3 ngày 25 tháng 01 năm 2019.
Tên cơ sở
- Địa điểm cơ sở: Xã Tân Hòa, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp, Việt
- Vùng nuôi có vị trí tiếp giáp nhƣ sau:
+ Phía Đông: giáp nhánh sông Tiền;
+ Phía Tây: giáp nhánh sông Tiền, bên kia sông là nhà dân và đất nông nghiệp;
+ Phía Bắc: giáp nhánh sông Tiền, bên kia sông là các ao nuôi của hộ dân khác;
+ Phía Nam: giáp vùng nuôi Lê Phước Sang
Bảng 1 1 Toạ độ vị trí của vùng nuôi
Tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105 °, múi chiếu 3° Điểm X Y Điểm X Y
Hình 1 1 Vị trí vùng nuôi (Nguồn: Truy xuất Google Earth, ngày ngày 19 tháng 09 năm 2022)
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty trách nhiện hữu hạn một thành viên, mã số doanh nghiệp: 1402054046 do Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Đồng Tháp cấp Đăng ký lần đầu ngày 08/11/2016, đăng ký thay đổi lần thứ 3 ngày 25/01/2019
- Quyết định số 1480/QĐ-UBND.HC ngày 29 tháng 09 năm 2021 của UBND tỉnh Đồng Tháp về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường cơ sở Vùng nuôi cá tra Tân Hòa 2 của Công ty TNHH MTV Thanh Bình Đồng Tháp
- Hợp đồng số 2281A/2022/HĐXLCT-TĐX.AD ngày 17 tháng 02 năm
2022 của Công ty TNHH MTV Thanh Bình Đồng Tháp và Công ty Cổ phần Công nghệ Môi trường Trái Đất Xanh về việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại
- Quy mô vùng nuôi: thuộc nhóm C theo khoản 4 điều 8 tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công với tổng mức đầu tư 20.000.000 đồng (Hai mươi tỷ đồng).
Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của vùng nuôi
3.1 Công suất hoạt động của vùng nuôi:
Số lượng ao nuôi: 09 ao nuôi ứng với diện tích mặt nước ao nuôi là 135.424m 2
Công suất nuôi trồng: Sản lƣợng cá tra dự kiến đến năm định hình là 16.814 tấn/năm
Cơ sở thuộc loại hình đầu tƣ nuôi trồng thủy sản Nuôi thâm canh, ứng dụng khoa học kỹ thuật trong việc kiểm soát chất lượng nguồn nước, thức ăn, con giống, kiểm soát dịch bệnh, đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế nhƣ BAP, Globalgap, ASC
Tổng quy mô lao động: 15 người
Số ngày hoạt động sản xuất trong năm: 300 ngày
Danh mục diện tích các hạng mục công trình nhƣ sau:
Bảng 1 2 Cơ cấu sử dụng đất của vùng nuôi
STT Hạng mục Số lƣợng Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ (%)
4 Bờ đê, công trình phụ trợ và cây xanh - 41.137,5 18,27
(Nguồn: Công ty TNHH MTV Thanh Bình Đồng Tháp)
Các hạng mục công trình chính - Ao nuôi
Vùng nuôi có tổng cộng 09 ao nuôi với tổng diện tích mặt nước 135.424m 2 Diện tích các ao nuôi cụ thể nhƣ sau:
Bảng 1 3 Bảng thống kê các ao nuôi của vùng nuôi
TT Mã số ao Diện tích (m 2 ) Chiều sâu (m) Mực nước ao nuôi (m)
(Nguồn: Công ty TNHH MTV Thanh Bình Đồng Tháp)
Thông số kỹ thuật thiết kế ao nuôi nhƣ sau:
- Đáy ao bằng phẳng và nghiêng về phía cống 10 - 15 0 ;
- Độ sâu của mực nước trong ao: 3,0m;
- Độ sâu thiết kế ao nuôi: 4,0m;
- Độ dốc đáy ao: 1%, nghiêng về phía cống thoát nước
Các hạng mục công trình phụ trợ
Bảng 1 4 Các hạng mục công trình phụ trợ
STT Hạng mục Số lƣợng Diện tích (m 2 )
18 Nhà ở công nhân dự kiến 01 66,00
19 Phòng WC+phòng tắm dự kiến 01 4,80
24 Kho hóa chất dự kiến 01 9,00
(Nguồn: Công ty TNHH MTV Thanh Bình Đồng Tháp)
Hệ thống đê bao chống lũ:
- Chiều cao mặt đê thiết kế cao 5 m so với cốt cao độ Quốc gia
- Phần mép phía trong ao cá trồng cỏ giữ đất không bị sạt lỡ và giảm nắng nóng
Hệ thống đê bao - đường ngăn ngang giữa các ao:
- Mặt đê trồng cỏ chống xói mòn do mƣa và nắng nóng Đường giao thông, cây xanh: Đường giao thông trong vùng nuôi chính là các đường bờ đê, đường ngăn ngang giữa các ao
Trên đường bờ đê, bờ bao rộng 2,5m, thuận tiện cho các phương tiện giao thông đi lại trong vùng nuôi, đặc biệt là vào mùa mưa Mặt đường được thiết kế loại đường đan BTCT, mác 200 với sức chịu tải khoảng 750 kg/cm 2 Tổng diện tích bờ đê, đường giao thông và cây xanh khoảng 39.556,87m 2 Đoạn giao thông đi lại chạy dọc giữa hai dãy ao cũng chính là tuyến mương cấp nước của vùng nuôi
- Trạm bơm cấp nước: vùng nuôi có tổng cộng 3 trạm bơm để bơm nước từ sông Tiền vào mương cấp và cấp cho các ao nuôi Mỗi máy bơm có công suất 45KW
Hệ thống mương cấp nước:
Hệ thống mương dẫn nước từ trạm bơm đến các ao nuôi được bố trí thành 1 tuyến Mương dẫn nước là dạng mương kín hình hộp cấu tạo bằng bê tông cốt thép, kích thước rộng x sâu = 1,9m×1,9m, tổng chiều dài khoảng 570m
- Nguồn cấp nước của vùng nuôi:
Nước cấp cho vùng nuôi được lấy từ sông Tiền chạy dọc theo bờ đê vùng nuôi về phía Tây Nước từ sông Tiền được bơm trực tiếp vào mương cấp nước BTCT (1,9m×1,9m) tại trạm bơm, sau đó dẫn sâu vào vùng nuôi và cấp cho các ao nuôi theo từng cửa cấp bằng ống nhựa phi 630
C ng tr nh nh văn ph ng v nh quản l
- Công trình có tổng diện tích 97,9m 2
- Công trình có kết cấu tường gạch M10, trát vữa, quét vôi, sơn nước;
- Mái lợp tole dộ dốc i = 15%;
Công trình nhà ho nh c ng nh n nh ăn tập thể,
Vùng nuôi có tổng cộng 1 nhà ăn diện tích 66m 2 ,15 nhà kho gồm các loại kho có tổng diện tích 1.140,37m 2 , 01 nhà ở công nhân diện tích 66m 2 , và các công trình phụ trợ khác tại vùng nuôi đƣợc thể hiện tại bảng 1.4
Các kho tại vùng nuôi sử dụng để chứa hỗn hợp các loại nhƣ: Thức ăn, thuốc, vôi, muối, vật tư, dụng cụ và lưu giữ chất thải nguy hại Kho lưu giữ chất thải nguy hại có diện tích 6m 2
Công trình có kết cấu nhƣ sau:
- Loại công trình: Công trình dân dụng cấp IV;
- Các kho, nhà ở công nhân, nhà ăn có kết cấu khung thép, vách tole, mái lợp tole với chiều cao công trình tính đến đỉnh mái là 5m Nền móng đà kiềng bêtông, láng nền ximăng;
- Một số nhà ở công nhân có kết cấu tường gạch, quét vôi, sơn, mái lợp tôn, nền lát gạch men, cửa nhôm kính
- Vị trí các công trình: nằm rải rác trên bờ đê và đường ngăn ngang của vùng nuôi
Hệ thống điện đƣợc cấp từ nhánh rẽ trung thế 3p - 22kV về qua trạm biến áp 3p - 800kVA của cơ sở Sử dụng cáp dẫn 3AC95+1AC70mm 2 đi trên trụ bê tông ly tâm cao 14m dẫn điện về tới trạm biến áp với chiều dài 82m, dùng dây cáp nhôm bọc AV120mm 2 , đƣợc cố định trên trụ BTCT bằng rắc 4 sứ ống chì để dẫn điện cung cấp cho các khu vực trong vùng nuôi Các trụ BTCT sử dụng cho tuyến hạ thế cao 8,5m và sử dụng trụ cao 10,5m cho các vị trí vƣợt kênh, chiều dài của đường dẫn cấp điện sử dụng cho vùng nuôi 1.340m
3.2 Công nghệ sản xuất của vùng nuôi:
Tuân thủ đúng theo QCVN 02-20:2014/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cở sở nuôi cá tra trong ao - điều kiện bảo đảm vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường và an toàn thực phẩm do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành, Quy trình kỹ thuật và công nghệ nuôi cá thâm canh nhƣ sau:
Hinh 1 1 Quy trình nuôi cá thịt tại vùng nuôi
Thuyết minh quy trình nuôi theo quan điểm của BAP, ASC và theo QCVN
02 - 20:2014/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sơ sở nuôi cá tra trong ao - Điều kiện đảm bảo vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường và an toàn thực phẩm nhƣ sau:
Trước khi thả cá phải thực hiện các bước chuẩn bị ao nuôi như sau:
Sau khi thu hoạch xong hạ bớt mực nước trong ao, sên vét và hút chất cặn bã đáy;
Kiểm tra hang hốc, lỗ rò rỉ và tu sửa lại bờ ao;
Tiến hành trao đổi nước;
Sử dụng vôi tạt đều khắp ao và bờ ao Lƣợng vôi sử dụng tùy theo độ pH của nước;
Sau khi tạt vôi khoảng 1-2 ngày sử dụng sản phẩm xử lý nước nằm trong danh mục thuốc được phép lưu hành ở Việt Nam;
Sau 1-2 ngày, tiến hành kiểm tra các yếu tố môi trường pH, nhiệt độ,
Đối với những ao không xảy ra bệnh truyền nhiễm trong suốt vụ nuôi thì sau khi cải tạo có thể thả cá giống;
Đối với những ao có xảy ra bệnh truyền nhiễm trong quá trình nuôi thì từ lúc kết thúc thu hoạch đến lúc thả cá phải đảm bảo thời gian cách ly ít nhất 1 tháng;
Ghi chép quá trình cải tạo ao vào – nhật ký nuôi cá
* Các chỉ tiêu về kiểm soát chất lượng nước : Một số thông số giới hạn cho phép trong nước cấp cho ao nuôi theo QCVN 02 - 20:2014/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cơ sở nuôi cá tra trong ao - Điều kiện đảm bảo vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường và an toàn thực phẩm
Việc kiểm tra con giống là rất quan trọng trước khi tiến hành thả cá Chủ đầu tƣ hoàn toàn chủ động chọn giống thả nuôi từ nguồn sinh sản nhân tạo Cá giống đƣợc chọn phải khỏe mạnh, không chứa kháng sinh, loại bỏ những cá thể bị dị hình, có giấy chứng nhận kiểm dịch, Ngoài ra, có thể đánh giá tình trạng sức khỏe của cá bằng giác quan nhƣ ngoại hình cân đối, không xây xát, không mất nhớt, màu sắc tươi lưng xanh đen, trắng bạc, các sọc thân rõ ràng), bơi nhanh nhẹn theo đàn, thường ngoi lên đớp khí
Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện nước của cơ sở
4.1 Nhu cầu nguyên, nhiên liệu
Nhu cầu nguyên, nhiên liệu sử dụng tại vùng nuôi nhƣ sau:
Bảng 1 6 Tổng hợp nhu cầu nguyên, nhiên liệu tại vùng nuôi
TT Loại nguyên liệu Mục đích sử dụng Đơn vị Số lƣợng
1 Con giống Thả con giống con/năm 14.084.096
2 Thức ăn Nuôi cá tấn/năm 23.539,6
3 Vôi Ôn định pH ao nuôi, khử trùng ao nuôi tấn/tháng 1,2
4 Hóa chất, thuốc trị bệnh, dinh dƣỡng
Trị bệnh cá Bổ sung sinh dƣỡng kg/tháng Tùy tình hình bệnh cá
5 Chế phẩm sinh học Hỗ trợ phân hủy bùn, khử mùi Lít/lần 2.200
6 Dầu DO Vận hành máy bơm nước, phương tiện vận chuyển kg/giờ 280
7 Xăng Chạy xe Lít/ngày 6,0
(Nguồn: Công ty TNHH MTV Thanh Bình Đồng Tháp)
- Con giống: được tính toán dựa vào diện tích mặt nước ao nuôi và mật độ con giống N = 135.424m 2 ×80 con/m 2 ×1,3 vụ/năm = 10.833.920 con giống/vụ×1,3 vụ/năm = 14.084.096 con/năm
- Thức ăn: Dựa vào hệ số chuyển hóa thức ăn trung bình của vùng nuôi là 1,2 - 1,8 tương đương 1,2 - 1,8kg thức ăn/1kg cá và sản lượng cá thịt, báo cáo tính đƣợc khối lƣợng thức ăn nhƣ sau:
M = 16.814 tấn cá thịt/năm×1,8 = 30.265,2 tấn/năm
- Vôi, thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học: khối lƣợng các nguyên vật liệu này đƣợc thống kê dựa vào khối lƣợng thực tế của vùng nuôi
- Dầu DO, xăng: ƣớc tính theo số liệu thực tế của vùng nuôi hi ch : Thức ăn đảm bảo đạt Tiêu chuẩn TCVN 10300:2014 về thức ăn hỗn hợp dạng viên cho cá tra và cá rô phi Thuốc thú y đảm bảo nằm trong danh mục cho phép của Bộ NN PTNT
4.2 Nguồn cung cấp điện, nước
Bảng 1 7 Tổng hợp nhu cầu sử dụng điện nước tại vùng nuôi
TT Nhiên liệu ĐVT Số lƣợng
2 Nước cấp cho ao nuôi m 3 /ngày 8.080,7
3 Nước cấp cho sinh hoạt m 3 /tháng ~ 27
(Nguồn: Công ty TNHH MTV Thanh Bình Đồng Tháp) a Nguồn cung cấp điện và nhu cầu sử dụng điện
Hệ thống điện đƣợc cấp từ nhánh rẽ trung thế 3p - 22kV về qua trạm biến áp 3p - 800kVA Sử dụng cáp dẫn 3AC95+1AC70mm 2 đi trên trụ bê tông ly tâm cao 14m dẫn điện về tới trạm biến áp với chiều dài 82m, dùng dây cáp nhôm bọc AV120mm 2 , đƣợc cố định trên trụ BTCT bằng rắc 4 sứ ống chì để dẫn điện cung cấp cho các khu vực trong cơ sở
Lƣợng điện vùng nuôi sử dụng ổn định khoảng 4.000 kWh/tháng b Nguồn cung cấp nước và nhu cầu sử dụng nước
Nước cấp cho vùng nuôi được lấy từ sông Tiền chạy dọc theo bờ đê vùng nuôi về phía Tây Nước từ sông Tiền được bơm trực tiếp vào mương cấp nước BTCT (1,9m×1,9m) tại trạm bơm, sau đó dẫn sâu vào vùng nuôi và cấp cho các ao nuụi theo từng cửa cấp bằng ống nhựa ỉ 630
- Nước cấp cho sinh hoạt: Nhu cầu cấp nước cho mục đích sinh hoạt được tính toán theo Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam về việc cấp nước – mạng lưới đường ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 33:2006/BXD:
+ Nước sinh hoạt qo = 45 lít/người/ca), (1 ngày làm 1 ca 8 giờ) Với lượng công nhân viên là 15 người, lượng nước dùng cho sinh hoạt như sau:
+ Nước cấp cho nhà ăn: Theo TCVN 4513:1988 – Cấp nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế, nước cấp cho mỗi suất ăn là 18 lít/suất
- Nước cung cấp cho ao nuôi: Nhu cầu cấp nước ao nuôi tại vùng nuôi phụ thuộc vào tần suất thay nước theo giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cá trong vụ nuôi 9 tháng Tùy theo kích cỡ cá mà tuần suất thay nước sẽ khác nhau, tỷ lệ thay nước 5% tổng lượng nước ao Cụ thể:
+ Tháng thứ nhất – tháng 2: 12 ngày/lần
Cách tính: (Diện tích ao nuôi (m 2 )×độ sâu mực nước (m)×tỷ lệ thay nước (5%)/100)
Tính toán chi tiết từ ĐTM Lấy lưu lượng nước thải bằng 100% lượng nước cấp Do đó, lưu lượng nước cấp tại vùng nuôi như sau:
Các thông tin khác liên quan đến vùng nuôi
5.1 Biện pháp tổ chức thi công
Vùng nuôi trước đó được đã tương đối hoàn chỉnh, chủ đầu tư là Công ty
Cổ phần Vĩnh Hoàn chỉ cải tạo lại hệ thống cấp nước cho ao nuôi, cải tạo các ao có diện tích nhỏ thành ao có diện tích lớn hơn, xây mới cầu cảng Sau đó, bàn giao cho Công ty TNHH MTV Thanh Bình Đồng Tháp sử dụng và tiến hành lập thủ tục Báo cáo đánh giá tác động Môi trường cho vùng nuôi
5.2 Tiến độ, vốn đầu tƣ, tổ chức quản lý và thực hiện cơ sở
Ngày 01/10/2020: Tiếp quản Dự án theo hợp đồng thuê ao ký với công ty CP Vĩnh Hoàn
Từ tháng 10 - tháng 12 năm 2020: Tiến hành lập thủ tục ĐTM cho vùng nuôi
Quý 2 năm 2021 dự kiến tiến hành nuôi cá
Tháng 09 năm 2021: Có Quyết định phê duyệt ĐTM
Quý 4 năm 2021 mới tiến hành nuôi cá
Vốn đầu tƣ: Tổng vốn đầu tƣ cho cơ sở: 20.000.000.000 VNĐ Trong đó, chi phí bảo vệ môi trường là 500.000.000 VNĐ
5.2.2 Tổ chức quản lý và thực hiện
+ Chủ đầu tƣ - Công ty TNHH MTV Thanh Bình Đồng Tháp trực tiếp quản lý hoạt động của vùng nuôi
+ Số lượng lao động tại vùng nuôi: 15 người
+ Thời gian làm việc tại vùng nuôi: làm việc 08 giờ/ngày.
Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường
Hoạt động của vùng nuôi gây tác động đến môi trường bởi 01 nguồn phát sinh chất thải là nước thải từ ao nuôi
Toàn bộ nước thải được thu gom và dẫn về hệ thống ao xử lý nước thải của vùng nuôi để xử lý đảm bảo đạt cột A theo QCVN 40:2011/BTNMT cột A trước khi xả ra nguồn tiếp nhận là sông Tiền theo hệ số Kq = 1,2 và Kf = 0,9
Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của sông
Xác định tải lượng tối đa của th ng số chất lượng nước mặt:
L tđ = C qc ×Q S ×86,4 Trong đó: a) C qc : giá trị giới hạn của thông số chất lượng nước mặt theo quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng nước mặt ứng với mục đích sử dụng nước của đoạn sông, đơn vị tính là mg/L; b) Q S : lưu lượng dòng chảy của đoạn sông đánh giá, đơn vị tính là m 3 /s, theo QCVN 40:2011/BTNMT với hệ số lưu lượng k q = 1,2 thì lưu lượng nguồn tiếp nhận nước thải QsP0 m 3 /s; c Giá trị 86,4 là hệ số chuyển đổi thứ nguyên đƣợc chuyển đổi từ đơn vị tính là mg/l, m 3 /s thành đơn vị tính là kg/ngày
Bảng 2 1 Tải lượng tối đa của thông số chất lượng nước mặt
(cột A2) (mg/L) L tđ (kg/ngày)
Ghi chú: cột A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp
Xác định tải lượng của th ng số chất lượng nước hiện có trong nguồn nước:
L nn = C nn ×Q S ×86,4 Trong đó: a) C nn : kết quả phân tích thông số chất lượng nước mặt, đơn vị tính là mg/L; b) Q S : lưu lượng dòng chảy của đoạn sông đánh giá, đơn vị tính là m 3 /s, theo QCVN 40:2011/BTNMT với hệ số lưu lượng k q = 1,2 thì lưu lượng nguồn tiếp nhận nước thải QsP0 m 3 /s; c Giá trị 86,4 là hệ số chuyển đổi thứ nguyên
Bảng 2 2 Tải lượng của thông số chất lượng nước hiện có trong nguồn nước
Thông số Kết quả (mg/L) L nn (kg/ngày)
(Kết quả phân tích nước mặt tháng 10/2022 đính kèm phụ lục)
Xác định tải lượng thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải
L t = C t ×Q t ×86,4 Trong đó: a) C t : kết quả phân tích thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải xả vào đoạn sông; b) Q t : lưu lượng lớn nhất của nguồn nước thải xả vào đoạn sông;
Nước thải sinh hoạt: 0,675 m 3 /ngày đêm
Nước thải từ ao nuôi: 8.080,7 m 3 /ngày
Nước thải từ ao chứa bùn: 800 m 3 /ngày
Tổng lưu lượng nước thải =2,27 m 3 /s
Cơ sở có 02 điểm xả thải từ 02 ao lắng xử lý nước thải c Giá trị 86,4 là hệ số chuyển đổi thứ nguyên
Bảng 2 3 Tải lượng của thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải
Thông số Nguồn thải số 01 Nguồn thải số 02
Kết quả (mg/L) L t (kg/ngày) Kết quả (mg/L) L t (kg/ngày)
(Kết quả phân tích nước thải tháng 08/2022 đính kèm phụ lục)
Tính toán hả năng tiếp nhận nước thải sức chịu tải
F s là hệ số an toàn, giá trị của hệ số này đƣợc chọn bằng 0,8
Bảng 2 4 hả năng tiếp nhận nước thải sức chịu tải nguồn nước
Thông số L tn (kg/ngày)
Theo Thông tư 02/2022/BTNMT, do L tn có giá trị > 0 nên nguồn nước vẫn còn khả năng tiếp nhận
Từ Kết quả đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải sông Tiền đoạn chảy qua khu vực Vùng nuôn cá tra Tân Hòa 2, xã Tân Hòa, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp Cơ sở hoàn toàn phù hợp với khả năng chịu tải của môi trường.
Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
1.1 Thu gom, thoát nước mưa
Nước mưa chảy tràn vào các ao nuôi, ao xử lý nước thải,… nên được đánh giá chung cho nước thải ao nuôi Nước mưa sẽ thoát theo hệ thống thoát nước thải ao nuôi và được xử lý chung với nước thải
1.2 Thu gom, thoát nước thải a Công trình thu gom, thoát nước thải
- Nước thải từ ao chứa bùn: Trường hợp bùn bơm về ao chứa bùn, sau khi bơm về sẽ để lắng nước Nước lắng tại ao chứa bùn sẽ bơm về ao xử lý nước thải bằng hệ thống bơm di động tương tự hệ thống bơm bùn
- Nước thải ao nuôi: Thu gom về 02 ao lắng có tổng diện tích 35.000m 2 , tổng sức chứa 175.000m 3 để xử lý bằng phương pháp lọc, lắng bằng giá thể lục bình kết hợp các giá thể vi sinh vật, rau muống, bèo Nước thải được lưu trong ao lắng ít nhất 3-4 ngày trước khi xả ra sông Tiền đảm bảo đạt cột A theo QCVN 40:2011/BTNMT với hệ số K q = 1,2 và K f = 0,9 Tại mỗi ao nuôi lắp một ống uPVC D1000mm đấu nối về ao lắng gần nhất Cụ thể, các ao từ 01 đến
04 đấu nối về ao lắng số 2, các ao từ 05 đến 09 đƣợc đấu nối về ao lắng số 1 Riêng ao 01, 02, 03, 04 mỗi ao đƣợc lắp thêm một ống uPVC D1000mm đấu nối về ao lắng số 1, chiều dài mỗi ống tùy thuộc vào khoảng cách từ mỗi ao nuôi đến ao xử lý nước thải
- Nước thải ao nuôi bị nhiễm vi sinh do cá bệnh chết: giữ nước thải bên trong ao, tiến hành khử trùng để tiêu mầm bệnh trong thời gian 3 - 4 ngày trước khi xả vào ao xử lý nước thải để tiếp tục xử lý đảm bảo đạt cột A theo QCVN 40:2011/BTNMT với hệ số K q = 1,2 và K f = 0,9 trước khi xả ra sông Tiền
- Nước thải sinh hoạt: nước thải phát sinh từ nhà vệ sinh tại vùng nuôi được thu gom vào bể tự hoại 3 ngăn có dung tích 3m 3 /bể/nhà vệ sinh Nước sau xử lý tại bể tự hoại 3 ngăn có thể giảm thiểu đƣợc 40 - 60% các chất ô nhiễm, sau đú dẫn vào ao xử lý nước thải ao lắng theo ống nhựa uPVC ứ 90mm b Điểm xả nước thải sau xử lý
- Điểm xả nước thải đã xử lý ra môi trường: Nước thải sau xử lý tại 2 ao lắng đảm bảo đạt cột A theo QCVN 40:2011/BTNMT với hệ số K q = 1,2 và K f 0,9 sẽ xả vào nguồn tiếp nhận là sông Tiền theo 2 điểm xả 01 điểm xả từ ao lắng 01 ra sông Tiền, 01 điểm xả từ ao lắng 02 ra sông Tiền, công xả thải ỉ630mm)
- Vị trí xả thải 01: tại cống xả nước thải sau xử lý từ ao lắng 01 ra Sông Tiền - Tọa độ: X: 1178623; Y: 537278
- Vị trí xả thải 02: tại cống xả nước thải sau xử lý từ ao lắng 02 ra Sông Tiền - Tọa độ: X: 1178226; Y: 537253
1.3.1 Công trình, biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt phát sinh tại các nhà vệ sinh của vùng nuôi được thu gom, xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn xây âm dưới nhà vệ sinh, sau đó dẫn vào ao lắng để xử lý tiếp trước khi xả ra môi trường
Với lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh là 0,675 m 3 /ngày Vùng nuôi có tổng cộng 06 nhà vệ sinh, tương đương 06 bể tự hoại 3 ngăn có dung tích 3m 3 /bể Cụ thể:
Nước thải sau xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại sẽ xả vào ao xử lý nước thải để tiếp tục xử lý cùng với nước thải ao nuôi trước khi xả ra sông Tiền
Bảng 3 1 Kích thước bể tự hoại 3 ngăn
Kích thước Ngăn 1 Ngăn 2 Ngăn 3
* Nguyên lý hoạt động của bể tự hoại 3 ngăn:
Ngăn chứa: sau khi các chất thải, rác thải đƣợc xả trực tiếp trong quá trình sử dụng, chúng sẽ trôi xuống ngăn chứa và lưu trong một một thời gian nhất định chờ phân hủy Sau quá trình phân hủy, các chất thải này sẽ biến thành bùn, riêng đối với các loại rác thải khó phân hủy sẽ đọng lại Ngăn chứa có thể tích lớn nhất, do đó đây là nơi chứa đựng rác thải từ khi chƣa đƣợc phân hủy;
Ngăn lắng 1: Nước thải có chứa bùn cặn tiếp tục qua ngăn lắng 1, tại đây dưới tác dụng của trọng lượng các hạt bùn cặn sẽ lắng xuống đáy bể và tiếp tục phân hủy nhờ các vi sinh vật yếm khí, cặn sẽ lên men, mùi hôi và thể tích bùn cặn giảm Nước trong tiếp tục qua ngăn lắng 2 để tiếp tục lắng;
Ngăn lắng 2: Tại ngăn lắng 2, quá trình diễn ra tương tự như ở ngăn lắng 1 Định kỳ 6 tháng sẽ tiến hành hút bể phốt đi xử lý theo đúng quy định
Hình 3 1 Cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn
Nước thải đầu ra chưa đạt chuẩn A theo QCVN 14:2008/BTNMT để có thể thải trực tiếp vào môi trường Vì thế, lượng nước này phải được thu gom về ao xử lý nước thải bằng hệ thông ống uPVC 80 để tiếp tục xử lý sinh học đạt chuẩn
A theo QCVN 40:2011/BTNMT với hệ số K q = 1,2 và K f = 0,9 trước khi thải vào sông Tiền
1.3.2 Công trình xử lý nước thải ao chứa bùn
Thông thường, sau khi thu hoạch hoặc định kỳ 1 - 2 vụ/lần, bùn đáy ao sẽ được nạo vét trước khi chuẩn bị ao nuôi cho vụ mới Thời gian và số lần bơm bùn phụ thuộc vào thời gian thả cũng nhƣ thời gian thu hoạch cá Do kế hoạch thả cá của vùng nuôi chia làm 3 đợt 03 ao/ đợt , mỗi đợt cách nhau 2 tháng, mỗi ao thả cách nhau khoảng 7 ngày, nên thời gian bơm bùn về ao chứa bùn cũng tiến hành sau mỗi đợt thu hoạch nhƣ vậy Cụ thể, có 3 đợt bơm bùn/vụ đợt 1 bơm ao 01, 02, 03; đợt 2 bơm ao 04, 05, 06; đợt 3 bơm ao 07, 08, 09 Bùn đƣợc bơm hút bởi hệ thống bơm và ống dẫn mềm nối với nhau Hệ thống ống mền linh hoạt, dễ dàng di chuyển, thay đổi chiều dài để phù hợp với vị trí từng ao nuôi Hệ thống hút bùn khép kín hoàn toàn nên bùn không bị tràn ra ngoài khi hút
Lƣợng bùn phát sinh cao nhất trong đợt là 35.561,82 m 3 lƣợng bùn bơm đợt 1+ bùn ao lắng (Theo Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ số 35
Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải
+ Mùi hôi tanh trong quá trình chuẩn bị ao nuôi, quá trình nuôi, chứa bùn, mùi thức ăn và xử lý nước thải;
+ Ô nhiễm không khí do hoạt động của các phương tiện giao thông đường thủy sà lan , và đường bộ (xe tải) chuyên chở thức ăn, con giống và cá thịt chạy bằng dầu DO và xe máy chạy xăng di chuyển trong vùng nuôi;
+ Mùi hôi tanh cá chết do dịch bệnh b Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm:
Biện pháp giảm thiểu mùi hôi từ c ng tác lưu trữ thức ăn
+ Thức ăn được lưu trữ trong nhà kho thông thoáng, độ ẩm thấp;
+ Thức ăn đƣợc chứa trong bao 2 lớp (lớp ngoài PP, lớp trong PE) và may kín;
+ Thức ăn đƣợc kê lên pallet tránh bị ẩm mốc do hơi ẩm từ nền nhà làm phát sinh mùi hôi và giảm hiệu quả cũng nhƣ chất lƣợng của thức ăn
Biện pháp giảm thiểu mùi hôi từ công tác nạo vét bùn đáy v lưu trữ bùn tại ao chứa bùn ao phơi bùn
Do công tác tháo bùn ao nuôi làm khá nhanh chóng chỉ trong 2 - 4 ngày
Sau đó, vôi đƣợc rắc xuống nên các vi sinh sẽ bị tiêu diệt (liều lƣợng vôi sử dụng 0,2 – 0,5 kg/m 2 , đồng thời các chất hữu cơ cũng bị ôxi hóa Bùn từ ao nuôi cũng sẽ đƣợc bơm về ao chứa bùn Do đó, ao chứa bùn là nơi tập trung 1 lƣợng lớn bùn nên mùi hôi sẽ phát sinh nhiều Vì vậy, báo cáo tập trung đề xuất biện pháp giảm thiểu mùi hôi cho ao chứa bùn
Khử mùi hôi bằng chế phẩm vi sinh: Chế phẩm vi sinh thực chất là sản phẩm phân lập các chủng vi sinh vật có hoạt tính phân giải chất hữu cơ mạnh mẽ nhất trong tự nhiên nhƣ Bacillus subtilis, Lactobacillus acidophilus, Aspergillus oryzae, Saccharomyces cerevisae, trộn thêm các cơ chất cần thiết cho sự sinh sôi phát triển nhanh chóng của chúng Vì vậy, muốn phát huy hiệu quả tối đa của chế phẩm vi sinh, khi pha chế, nhà sản xuất thường khuyến cáo pha thêm dung dịch dinh dưỡng như: mật rỉ đường, dịch thải sản xuất bột ngọt
Hiện nay, có nhiều sản phẩm vi sinh được bán trên thị trường Các sản phẩm đều có cách thức sử dụng giống nhau, chỉ khác nhau về liều lƣợng pha và giá cả Chủ cơ sở sẽ tìm hiểu và chọn mua loại phù hợp, đặc biệt phải là sản phẩm có chất lƣợng đƣợc chứng nhận bởi giấy chứng nhận hợp qui, có thành phần và nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Những thương hiệu được sử dụng nhiều và đã có mặt ở Đồng Tháp là BIO-EM, Balasa, Vườn Sinh Thái…
Chế phẩm vi sinh sau khi mua về sẽ đƣợc chuẩn bị bằng cách pha với mật rỉ đường/dịch thải từ quá trình sản xuất bột ngọt, nước và ủ thích nghi và tăng sinh khối trong vòng 3 ngày Qui trình pha (quy trình tiêu biểu cho sản phẩm BIO-EM nhƣ sau:
+ Công thức pha: 5 lít chế phẩm + 100 lít nước + 5 kg mật rỉ đường/dịch thải;
+ Đậy nắp (không vặn kín để nơi thoáng, mát trong khoảng 3 ngày;
+ Định mức sử dụng: 100 lít/1000 – 1500 m 2 diện tích bề mặt;
+ Tần suất sử dụng: Tùy mức độ phát sinh mùi mà có thể 3- 5 - 7 ngày/lần
Chế phẩm vi sinh sau khi ủ sẽ dùng cho vào bùn thải theo 2 cách: (1) phun trên bề mặt bùn, (2) trộn lẫn với bùn
+ Cách 1: Phun Sau khi bùn từ ao nuôi bơm về bể chứa bùn, ao phơi bùn, chế phẩm vi sinh sau khi ủ sẽ cho vào bình chứa có vòi phun sương, phun đều trên diện tích mặt bùn vừa bơm vào ao Thời gian phun tốt nhất là vào sáng sớm khi trời lặng gió Sau đó thường xuyên theo dõi việc phát sinh mùi từ các ao này Phun thêm chế phẩm vi sinh khi có xuất hiện mùi hôi
+ Cách 2: Trộn lẫn với bùn Khi bắt đầu bơm bùn từ ao nuôi về ao chứa, chế phẩm vi sinh sau ủ sẽ cho vào thùng chứa đƣợc bơm châm trực tiếp vào dòng bùn ở ngay miệng hút của máy bơm bùn Cánh máy bơm sẽ làm nhiệm vụ xáo trộn Lưu lượng châm được tính toán kỹ cho phù hợp với công suất máy bơm Sau đó, cần thường xuyên theo dõi ao chứa bùn, ao phơi bùn, khi phát hiện dậy mùi thì sẽ dùng bình phun chế phẩm vi sinh bổ sung lên bề mặt ao nhƣ cách
Giá chế phẩm vi sinh khác nhau tùy vào thương hiệu, thông thường dao động từ 130.000 – 180.000 đồng/liều sử dụng cho 1.000 – 1.500 m 2 đủ để giúp phân hủy hoàn toàn nên vẫn cần dùng cách 1 để kiểm soát về sau.
Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường
3.1 Chất thải rắn sinh hoạt
Nguồn phát sinh và thành phần:
Các hợp chất có nguồn gốc hữu cơ nhƣ: Thực phẩm, rau quả, thức ăn dƣ thừa,
Các hợp chất có nguồn gốc từ giấy nhƣ: Các loại bao bì đựng đồ ăn, thức uống
Các hợp chất vô cơ nhƣ: Nhựa, plastic, PVC, thủy tinh, …
Kim loại nhƣ: Bao bì đồ hộp các loại
Khối lượng phát sinh: Với tổng số lao động làm việc tại vùng nuôi là 15 người trung bình 1 người khoảng 0,5 kg rác/ngày), tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh 7,5 kg/ngày
Biện pháp lưu trữ, xử lý:
Bố trí thùng rác 120 lít tại khu vực nhà văn phòng + nhà ăn và nhà nghỉ công nhân Tổng cộng có 2 thùng rác 120 lít với tổng sức chứa 240 lít
Thùng rác sử dụng có nắp đậy giúp hạn chế phát sinh mùi hôi ảnh hưởng đến môi trường không khí xung quanh;
Thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở công nhân bỏ rác vào thùng theo đúng quy định;
Toàn bộ rác thải sinh hoạt phát sinh tại vùng nuôi đƣợc thu gom vào các thùng chứa rác dung tích 120 lít bố trí tại các điểm tập kết rác vùng nuôi
Vùng nuôi sẽ hợp đồng với đơn vị Hợp tác xã Thương mại Dịch vụ Tấn Phát địa chỉ: Số 292, khóm 3, thị trấn Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp) theo hợp đồng số 025/HĐ_TANPHAT ngày 31/12/2021 thu gom, vận chuyển, xử lý
3.2 Chất thải rắn công nghiệp thông thường a Bao bì thải
Bảng 3 6 Khối lượng bao bì thải tại vùng nuôi
Khối lƣợng sử dụng (tấn/năm)
Trọng lƣợng tịnh (kg/bao)
Khối lƣợng vỏ bao (gram/bao)
Khối lƣợng chất thải phát sinh (tấn/năm)
(Nguồn: Công ty TNHH MTV Thanh Bình Đồng Tháp)
Toàn bộ bao bì thải phát sinh tại vùng nuôi đƣợc thu gom tập trung về kho chứa vật tư có diện tích 7,65m 2 Kho có kết cấu tương tự kho chất thải nguy hại: khung sắt, nền tráng xi măng, mái lợp tôn, cao 3m, có cửa khép kín;
Bao bì thải được thu về kho vật tư sẽ có hai hướng xử lý:
Tái sử dụng cho việc chứa bùn khô để gia cố bờ đê tại cơ sở;
Lƣợng còn lại bán cho cơ sở thu mua phế liệu tái chế b Bùn thải
Vùng nuôi bố trí 3 ao chứa bùn Cụ thể:
Ao chứa bùn 1: có diện tích 4.440m 2 , độ sâu thiết kế 5,0m trong đó, độ sâu làm việc là 4,5m và độ sâu an toàn là 0,5m), sức chứa 19.980m 3 theo độ sâu làm việc
Ao chứa bùn 2: có diện tích 3.500m 2 , độ sâu thiết kế 5,0m trong đó, độ sâu làm việc là 4,5m và độ sâu an toàn là 0,5m), sức chứa 15.750m 3 theo độ sâu làm việc
Ao chứa bùn 3: có diện tích 5.700m 2 , độ sâu thiết kế 5,0m trong đó, độ sâu làm việc là 4,5m và độ sâu an toàn là 0,5m), sức chứa 25.650m 3 theo độ sâu làm việc
Quy tr nh bơm hút bùn v xử lý bùn:
Bùn từ ao nuôi khi thu hoạch xong được xử lý theo hướng:
Bùn phát sinh từ các ao nuôi sẽ đƣợc bơm về ao chứa bùn bằng bơm bùn và ống dẫn bùn có khả năng di chuyển lần lƣợt đến các ao
Bùn đƣợc bơm hút bởi hệ thống bơm và ống dẫn mềm nối với nhau Hệ thống ống mền linh hoạt, dễ dàng di chuyển, thay đổi chiều dài để phù hợp với vị trí từng ao nuôi Hệ thống hút bùn khép kín hoàn toàn nên bùn không bị tràn ra ngoài khi hút Sau khi hút xong bùn, ống mềm đƣợc cuộn lại, cất trong kho vật tƣ của vùng nuôi và sử dụng cho các lần hút bùn sau
Trường hợp bùn bơm về ao chứa bùn, sau khi bơm về sẽ để lắng nước Nước lắng tại ao chứa bùn sẽ bơm về ao xử lý nước thải bằng hệ thống bơm di động tương tụ hệ thống bơm bùn
Phương án xử l bùn sau phơi h :
Những mẻ bùn đã đƣợc phơi khô giảm còn 38 - 39% khối lƣợng ban đầu, vùng nuôi có phương án xử lý như sau:
+ Vùng nuôi sẽ vô bao, dùng cho công tác gia cố bờ đê tại vùng nuôi + Sử dụng bùn thải sản xuất phân hữu cơ
+ Bán cho đơn vị có nhu cầu
Vùng nuôi cam kết không để xảy ra tình trạng nước bùn chảy tràn vào nguồn nước xung quanh c Cá chết
Lƣợng cá chết phát sinh trong của vùng nuôi khá lớn khoảng 1.408.409,6 con/năm chiếm 10% lương cá thả Lượng cá chết này không phát sinh cùng lúc mà sẽ phát sinh rãi rác trong suốt quá trình nuôi
Do đó, biện pháp cụ thể để quản lý và xử lý lƣợng cá chết đƣợc thực hiện cụ thể nhƣ sau:
1 Đầu tiên cần xác định rõ nguyên nhân cá chết
2 Đối với cá chết do giống yếu không thích nghi kịp với môi trường nuôi trong giai đoạn đầu:
Sử dụng dụng cụ vớt lên khỏi ao, tập trung về một vị trí quy định và bán cho các cơ sở thu mua với mục đích làm phân bón hoặc thức ăn chăn nuôi
Phải liên hệ với đơn vị thu mua đến thu gom tức thời trong ngày khi có phát sinh cá chết, không để qua ngày
3 Đối với trường hợp cá chết do dịch bệnh: Những bệnh nằm trong danh mục bệnh động vật thủy sản phải công bố dịch theo phụ lục I của Thông tƣ 04/2016/BNNPTNT ngày 10/05/2016 về Quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật thủy sản Điển hình trên cá tra nhƣ bệnh nhƣ gan thận mủ trên cá da trơn
Cô lập vùng bị ô nhiễm và báo cho cơ quan thú ý địa phương về công bố dịch để đơn vị chức năng tiến hành xác định cụ thể mầm bệnh và đề xuất giải pháp trước khi tiến hành chôn;
Toàn bộ lƣợng cá chết do bệnh tuyệt đối không bán cho các cơ sở có mục đích làm thức ăn gia súc;
Tiến hành chôn cá chết theo đúng quy trình
Vùng nuôi bố trí 1 hố chôn cá chết có diện tích 4m 2 , sâu 2m với thể tích 8m 3
Quy trình chôn nhƣ sau:
Hình 3 3 Quy trình chôn cá chết do dịch bệnh
Khi xác định nguyên nhân cá chết do dịch bệnh, tiến hành vớt toàn bộ cá chết ra khỏi ao cho vào các thùng chứa và vận chuyển đến hố chôn cá chết Tại hố chôn cá chết, tiến hành lót lớp chống thấm HDPE dưới đáy hố sau đó rải một
Xử lý đáy, rắc vôi
Cá chết do dịch bệnh
Rắc 1 lớp vôi cho mỗi lớp cá dày 0,2m
Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại
Nguồn phát sinh: Chất thải nguy hại tại vùng nuôi chủ yếu phát sinh từ các hoạt động bảo trì, bảo dƣỡng các thiết bị, công tác văn phòng và các công tác phục vụ nuôi cá tra khác
Thành phần và khối lượng phát sinh: Dựa vào khối lƣợng phát sinh thực tế của vùng nuôi nhƣ sau:
Bảng 3 7 Th nh phần v hối lượng chất thải nguy hại phát sinh tại vùng nuôi
1 Hộp mực in thải có chứa các thành phần nguy hại 1,5 08 02 04
2 Cặn dầu nhớt bảo trì máy móc, cặn dầu DO 5,5 17 06 01
3 Giẻ lau dính dầu nhớt 2 18 01 01
4 Các linh kiện, thiết bị điện, điện tử thải khác 1,5 16 01 13
5 Bao bì đựng thuốc thú y 30,5 18 01 01
(Nguồn: Công ty TNHH MTV Thanh Bình Đồng Tháp)
Biện pháp thu gom, xử lý:
Vùng nuôi có một kho chứa chất thải nguy hại có diện tích 6m 2 ;
Kho có kết cấu khung, cột gỗ; mái lợp tole, nền tráng xi măng, chiều cao 3m, có cửa khép kín theo quy định tại TT 02/2022/BTNMT);
Yêu cầu công nhân bỏ chất thải nguy hại đúng quy định, tiến hành phân loại và thu gom trực tiếp tại nguồn phát sinh vào các thùng chứa riêng biệt có dán nhãn rõ ràng đối với từng thành phần, lưu trữ trong kho chứa của vùng nuôi;
Khi lƣợng CTNH đủ số lƣợng vận chuyển, sẽ hợp đồng với Công ty
CP Công nghệ Môi trường Trái Đất Xanh (theo hợp đồng 2281A/2022/HĐXLCT-TĐX.AD ngày 17/02/2022 thu gom xử đúng theo quy định;
Thực hiện báo cáo quản lý CTNH định kỳ hàng năm kỳ báo cáo tính từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12) theo mẫu quy định và nộp Sở Tài nguyên và Môi trường trước ngày 31 tháng 01 năm tiếp theo
Bố trí 01 bình chữa cháy cầm tay loại CO 2 5kg và 1 thùng cát đặt gần kho CTNH đảm bảo chữa cháy kịp thời khi có sự cố.
Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung
Nguồn phát sinh: Hoạt động của phương tiện giao thông đường bộ, đường thủy vận chuyển nguyên liệu, thành phẩm
Biện pháp: Xe ra vào yêu cầu đi với tốc độ chậm, không bóp còi Không cho các xe nổ máy trong lúc chờ nhận hàng Thường xuyên kiểm tra và bảo trì các phương tiện vận chuyển, đảm bảo tình trạng kỹ thuật tốt.
Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường
a Sự cố dịch bệnh Để kiểm soát tác động của dịch bệnh, vùng nuôi áp dụng các biện pháptheo quy định tại Thông tƣ số 04/2016/TT-BNNPTNT ngày 10/5/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về phòng, chống dịch bệnh động thủy sản nhƣ sau:
Thiết kế vùng nuôi đảm bảo các hoạt động vệ sinh, khử trùng và xử lý dịch bệnh xảy ra thuận lợi, hiệu quả
Nguồn nước được xử lý mầm bệnh, kiểm soát các yếu tố môi trường, bảo đảm đủ điều kiện vệ sinh thú y
Nước thải phải xử lý đạt yêu cầu theo quy định trước khi xả ra môi trường
Giống phải có nguồn gốc rõ ràng, khỏe mạnh, đảm bảo an toàn dịch bệnh
Khi phát hiện có dịch bệnh hay cá chết không rõ nguyên nhân, vùng nuôi phải có trách nhiệm báo cho cơ quan có thẩm quyền theo quy định
Chỉ sử dụng các loại thuốc thú y, hóa chất, chế phẩm sinh học có trong Danh Mục thuốc thú y dùng trong thú y thủy sản được phép lưu hành tại Việt nam
Cải tạo nền đáy ao giúp giảm chất độc tích lũy đáy ao
Sửa bờ ao cho chắc chắn, đắp lại các lỗ rò rỉ, loại bỏ nơi ẩn nấu của sinh vật hại cá;
Khi lấy nước vào ao nuôi, sử dụng túi vải đường kính 40cm, dài 2- 3cm, kiểm tra các yếu tố thủy hóa nếu độ kiềm 80mg/l Tiếp tục khử trùng nước bằng Trichloisocyanuric axit ở nồng độ 3- 5ppm
Chọn cá giống không bệnh, có sức đề kháng cao;
Trong quá trình nuôi, tiến hành ghi chép việc kiểm tra sức khỏe và vấn đề kiểm soát động vật gây hại Lập quy trình hành động cần thiết khi xảy ra dịch bệnh với các bệnh, cách xử lý trong những điều kiện thông thường đã được cho phép, các biện pháp đƣợc khuyến cao về kiểm soát ký sinh trùng, …
Tăng cường sức đề kháng cho cá, đảm bảo đủ dinh dưỡng trong quá trình nuôi như: luôn theo dõi sự tăng trưởng của chúng để xác định sự tăng trưởng của chúng bình thường hay chậm phát triển Thường xuyên bổ sung đầy đủ các chất dinh dƣỡng cao nhƣ axit amin, vitamin, khoáng vi lƣợng, …
Một số bệnh thường gặp và cách điều trị:
Nguyên nhân: Do loại Vi khuẩn Edwardsiella Ictaluri thường xuất hiện khi cá mới thả, mùa lạnh và đặc biệt là mùa nước đổ
Kháng sinh đặc trị: Kháng sinh nguyên liệu nằm trong danh mục đƣợc phép sử dụng
Kháng sinh thành phẩmtrong danh mục đƣợc phép sử dụng
2 Bệnh gan thận mủ + xuất huyết nội
Nguyên nhân: Edwardsiella Ictaluri và Aeromonas hydrophila
Kháng sinh đặc trị: Kháng sinh nguyên liệu: Kết hợp hai nhóm kháng sinh Nhóm điều trị Gan thận mủ và một số kháng sinh tri xuất
3 Bệnh xuất huyết phù đầu
Kháng sinh đặc tri: Kháng sinh nguyên liêu nằm trong danh mục đƣợc phép sử dụng, trong quá trình điều trị kết hợp với nhóm kháng sinh đặc trị xuất huyết
4 Bệnh trắng mang, trắng gan
Nguyên nhân: Chủ yếu do ký sinh trung sán lá 18 móc gây ra
Điều trị: cắt thức ăn từ 3 – 5 ngày tùy theo mức độ nặng nhẹ
Nguyên nhân: Do lƣợng ký sinh trong cuống mật, gan quá nhiều kết hợp với môi trường nước ao nuôi có hàm lượng khí độc cao: NH3, NO2
Điều trị: Cắt thức ăn từ 3 – 5 ngày sau đó xổ nội ký sinh liên tục 2 – 3 lần/ tuần
* Một số vấn đề cần lưu ý khi điều tri kháng sinh:
Sử dụng theo liều lƣợng giảm dần;
Trong quá trình điều trị cần kiểm tra kỹ khả năng tiêu hóa và hấp thu kháng sinh của cá;
Có thể kết hợp giữa kháng sinh và một số sản phẩm thảo dƣợc hỗ trợ diều trị;
Thời gian điều trị kéo dài tối đa là 5 ngày;
Sau khi điều trị kháng sinh cần bổ sung men vi sinh và giải độc gan;
Không sử dung hai loại kháng sinh đối kháng trong điều trị bệnh;
Cá từ 500g trở lên tuyệt đối không sử dụng kháng sinh cấm (nhóm QUINOLONE) b Cá chết hàng loạt
Biện pháp quản lý, phòng ngừa:
Bảo quản tốt thức ăn;
Thường xuyên theo dõi tình hình chất lượng nước, kịp thời thay nước khi nước trong ao nhiễm bẩn kể cả khi chưa tới thời điểm thay nước;
Thường xuyên theo dõi tình hình sức khỏe cá để kịp thời phát hiện các dấu hiệu bệnh lý trên cá;
Có đội ngũ y tế thú y lành nghề và thiết lập kênh thông tin nhanh chóng với thú y địa phương
Biện pháp ứng phó khi có sự cố xảy ra:
Khi xảy ra hiện tƣợng cá chết hàng loạt tại ao nuôi, tiến hành cô lập ao nuôi Không lấy nước vào ao và không xả nước từ ao cá chết ra ngoài;
Đối với nước thải từ ao cá bị bệnh, sau khi xử lý hết cá trong ao bằng cách vớt lên chôn lấp, phần nước sẽ không thải vào ao xử lý mà được xử lý trực tiếp tại ao nuôi Sử dụng hóa chất khử trùng để diệt hết các mầm bệnh Thời gian lưu nước trong ao khoảng 4 - 6 ngày Sau đó thải nước vào ao xử lý để tiếp tục quá trình xử lý;
Tương tự bùn thải, khi khử trùng nước trong ao thì bùn thải cũng được khử trùng;
Cô lập vùng bị ô nhiễm và báo cho cơ quan thú ý địa phương về công bố dịch để đơn vị chức năng tiến hành xác định cụ thể mầm bệnh và đề xuất giải pháp trước khi tiến hành chôn;
Toàn bộ lƣợng cá chết do bệnh tuyệt đối không bán cho các cơ sở có mục đích làm thức ăn gia súc;
Tiến hành chôn cá chết theo đúng quy trình với 01 hố chôn cá chết của vùng nuôi có diện tích 4m 2 , sâu 2m;
Tìm giải pháp phòng ngừa rủi ro tương tự xảy ra tại các ao nuôi khác c Phú dưỡng hóa trong ao nước thải
Sử dụng lục bình để hạn chế hiện tƣợng phú dƣỡng hóa Lục bình phủ bề mặt ao với mật độ khoảng 50% ngăn không cho ánh sáng đi vào nước quá nhiều làm hạn chế quá trình quang hợp của tảo từ đó ngăn ngừa đƣợc sự phát triển của bùng nổ của tảo, hạn chế đƣợc hiện tƣợng phú dƣỡng hóa
Nếu có dấu hiệu xảy ra phú dưỡng hóa nước chuyển sang màu xanh), thì không được xả nước thải ra ngoài môi trường Khi đó, sử dụng chế phẩm vi sinh đổ vào để hỗ trợ xử lý Khi chất lượng nước đạt yêu cầu mới được xả vào nguồn tiếp nhận
Trên thực tế, trong ao lắng cũng có rất nhiều cá tự nhiên và cá tạp sinh sống nhƣ cá rô phi, cá diêu hồng, cá lòng tong, Đa phần các loại cá này có nguồn thức ăn là rong tảo Do đó, chƣa bao giờ xảy ra hiện tƣợng phú dƣỡng hóa ở các vùng nuôi tại địa phương cũng như vùng nuôi khác d Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường khác:
Thực hiện đầy đủ và nghiêm ngặt các qui định về phòng chống cháy nổ do Nhà nước Việt Nam và cơ quan chức năng tại địa phương qui định;
Cấm hút thuốc hoặc sử dụng lửa trần trong phạm vi nhà kho;
Dây điện và các thiết bị điện phải đƣợc đấu nối theo đúng nguyên tắc;
Sử dụng bình gas trong nấu nướng có chất lượng đảm bảo và khóa gas lại sau mỗi lần sử dụng;
Bố trí 01 bình chữa cháy cầm tay loại CO 2 5kg tại khu vực bếp nấu, 02 bình chữa cháy cầm tay loại bột 4kg tại 2 kho chứa thức ăn; 01 bình chữa cháy loại 4kg tại kho chứa hóa chất (vôi, thuốc trị bệnh, xử lý nước, … ; 01 bình chữa cháy CO 2 5kg tại nhà văn phòng,01 bình chữa cháy CO 2 5kg tại kho chứa CTNH;
Trang bị 1 thùng cát dự trữ cho các sự cố tràn đổ, rò rỉ dầu hoặc hỗ trợ chữa cháy khi cần thiết tại nhữung nơi có nguy cơ cao xảy ra cháy
Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác
Chỉ sử dụng các loại hóa chất đƣợc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và Ngành thủy sản quy định Không sử dụng thêm bất kỳ các loại hóa chất độc hại đối với môi trường;
Sử dụng theo liều lƣợng khuyến cáo;
Công tác đầm nén nền đáy đƣợc tiến hành kỹ lƣỡng nhằm hạn chế hóa chất xâm nhập sâu vào đất;
Sử dụng chế phẩm vi sinh thúc đẩy nhanh quá trình phân hủy bùn, giúp đất không bị nhiễm độc bởi các sản phẩm của phân hủy kỵ khí b Giảm thiểu tác động của vùng nuôi với các đối tƣợng xung quanh
Tác động của vùng nuôi với các đối tƣợng xung quanh dân cƣ, vùng đất trồng lúa) bởi các khía cạnh như: nước thải, bùn thải, mùi hôi Hầu hết các khía cạnh môi trường này đều được trình bày bên trên Nếu vùng nuôi thực hiện đầy đủ và tốt các giải pháp giảm thiểu đối với mùi hôi, bùn thải, nước thải thì tác động của vùng nuôi đối với các đối tƣợng xung quanh cũng đƣợc giải quyết c Giảm thiểu tác động môi trường của bến nhập – xuất cá, nguyên liệu
Tác động của bến nhập – xuất cá, nguyên liệu chủ yếu ở 2 khía cạnh: Tai nạn lao động và tai nạn giao thông Để giảm thiểu tác động, trước và sau khi cải tạo, vùng nuôi thực hiện các giải pháp nhƣ sau:
Bố trí lịch tiếp nhận hàng hóa và xuất hàng hóa hợp lý;
Yêu cầu các ghe tàu/sà lan neo đậu đảm bảo khoảng cách an toàn;
Yêu cầu các tài công chở đúng tải trọng quy định và tuân thủ vận tốc lưu thông; Nhắc nhở công nhân cẩn trọng khi khuân vác hàng hóa trên bến xuất- nhập hàng;
Tiến hành thu gom các nguyên liệu bị rơi vãi trong quá trình bốc hàng và vệ sinh bến lên hàng liên tục để đảm bảo an toàn cho công nhân khuân vác.
Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác đông môi trường
Trong quá trình hoạt động cơ sở thực hiện theo đúng các nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường cơ sở được phê duyệt.
Các nội dung thay đổi so với giấy phép môi trường đã được cấp
Cơ sở đề xuất cấp giấy phép môi tường lần đầu nên không thực hiện nội dung này.
Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học
Cơ sở không thuộc đối tƣợng khai thác khoáng sản nên không thực hiện nội dung này.
Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với nước thải
1.1 Nguồn phát sinh nước thải
Nguồn phát sinh nước thải của cơ sở gồm:
- Nguồn số 01: Nước thải từ hoạt động sinh hoạt của công nhân: 0,675 m 3 /ngày đêm
- Nguồn số 02: Nước thải từ ao nuôi: 8.080,7 m 3 /ngày
- Nguồn số 03: Nước thải từ ao chứa bùn: 22.396,83 m 3 /tháng 800 m 3 /ngày
1.2 Dòng nước thải xả vào nguồn nước tiếp nhận, nguồn tiếp nhận nước thải, vị trí xả nước thải a D ng nước thải
Công ty đề nghị cấp phép 02 dòng nước thải là nước thải từ nguồn trên sau khi qua ao xử lý nước thải (02 ao xử lý nước thải, tổng diện tích 35.000 m 2 ứng với sức chứa 175.000 m 3 với độ sâu thiết kế là 5,5m, độ sâu làm việc là 5,0m và độ sõu an toàn là 0,5m) sau đú xả ra sụng Tiền (tại 02 điểm xả, cống xả thải ỉ
Dòng nước thải 01: Nước thải từ ao nuôi ao xử lý nước thải (tại ao xử lý nước thải diễn ra quá trình xử lý sinh học nhờ giá thể lục bình (chủ yếu) và các giá thể thực vật khác như bèo, rau muống và hệ vi sinh vật tự nhiên) Nước thải lưu tối thiểu 3-4 ngày để diễn ra các cơ chế xử lý và lắng đọng các chất hữu cơ ra sụng Tiền qua cống thải ỉ 630 mm đảm bảo đạt chuẩn A theo QCVN 40:2011/BTNMT với hệ số K q = 1,2 và K f = 0,9
+ Dòng nước thải số 02 được mô tả tương tự dòng nước thải thứ nhất
Qui trình xử lý nước thải ao nuôi như sau:
Hình 4 1 Qui trình xử l nước thải ao nuôi b Nguồn tiếp nhận nước thải
Tất cả lượng nước thải phát sinh từ ao nuôi được thu gom về ao xử lý nước thải của Vùng nuôi Tân Hòa 2 thuộc Công ty TNHH MTV Thanh Bình Đồng Tháp để xử lý đạt cột A theo QCVN 40:2011/BTNMT với hệ số Kq = 1,2 và Kf
= 0,9, trước khi thải ra Sông Tiền đoạn chảy qua vùng nuôi, xã Tân Hòa, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp c Vị trí xả nước thải
- Vị trí xả thải 01: tại cống xả nước thải sau xử lý từ ao lắng 01 ra Sông Tiền - Tọa độ: X: 1178623; Y: 537278
Vị trí xả thải 02: tại cống xả nước thải sau xử lý từ ao lắng 02 ra Sông Tiền
1.3 Lưu lượng xả nước thải tối đa
Lưu lượng xả nước thải tối đa của cơ sở đề nghị cấp phép: 10.000 m 3 /ngày khoảng 1.250 m 3 /giờ (ngày hoạt động 8 giờ)
– Chu kỳ xả nước thải từ 02 ao xử lý nước thải diễn ra từ 3 - 4 ngày/lần xả – Phương thức xả thải: Cưỡng chế xả thải
1.4 Các chất ô nhiễm và giới hạn giá trị của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải
Chất lượng nước thải sau xử lý bảo đảm các thông số ô nhiễm nước thải sau xử lý không vƣợt quá giá trị tối đa cho phép theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc
Nước thải ao nuôi Mương XL nước thải
Nguồn tiếp nhận – sông Tiền đảm bảo đạt cột A theo QCVN 40:2011/BTNMT
Lục bình, bèo, rau muống
Cảm quan Đo DO, amoni
Lục bình, bèo dƣ thừa
Kiểm soát chất lƣợng Đạt
Không đạt gia về nước thải công nghiệp QCVN 40:2011/BTNMT cột A với hệ số K q = 1,2 và K f = 0,9 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm trong dòng nước thải của Cơ sở được trình bày chi tiết tại bảng dưới đây:
Bảng 4 1 Giới hạn thông số ô nhiễm nước thải đề nghị cấp phép
TT Thông số Đơn vị QCVN
6 Chất rắn lơ lửng mg/L 50
20 Tổng dầu mỡ khoáng mg/L 5
25 Tổng phốt pho (tính theo P) mg/L 4
28 Tổng hoá chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ mg/L 0,05
29 Tổng hoá chất bảo vệ thực vật phốt pho hữu cơ mg/L 0,3
32 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/L 0,1
33 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/L 1,0
Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với khí thải
Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung
4 Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở đầu tƣ thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại:
Cơ sở đầu tƣ không thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại
4.1 Biện pháp thu gom, lưu giữ chất thải rắn a Chất thải rắn sinh hoạt
Với tổng số lao động làm việc tại vùng nuôi là 15 người (khoảng 0,5 kg rác/ngày/người), tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh 7,5 kg/ngày Tổng cộng có 2 thùng rác 120 lít với tổng sức chứa 240 lít đặt tại khu vực nhà văn phòng + nhà ăn và nhà nghỉ công nhân Thùng rác sử dụng có nắp đậy
Biện pháp xử lý: hợp đồng với đơn vị Hợp tác xã Thương mại Dịch vụ Tấn Phát địa chỉ: Số 292, khóm 3, thị trấn Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp) theo hợp đồng số 025/HĐ_TANPHAT ngày 31/12/2021 b Chất thải rắn sản xuất a Bao bì thải
Lƣợng bao bì thải khoảng 14,7225 tấn/năm Toàn bộ bao bì thải phát sinh tại vùng nuôi đƣợc thu gom tập trung về kho chứa vật tƣ có diện tích 7,65m 2 Kho có kết cấu tương tự kho chất thải nguy hại: khung sắt, nền tráng xi măng, mái lợp tôn, cao 3m, có cửa khép kín
Tái sử dụng cho việc chứa bùn khô để gia cố bờ đê tại cơ sở;
Lƣợng còn lại bán cho cơ sở thu mua phế liệu tái chế b Bùn thải
Vùng nuôi bố trí 3 ao chứa bùn
Ao chứa bùn 1: có diện tích 4.440m 2 , độ sâu thiết kế 5,0m trong đó, độ sâu làm việc là 4,5m và độ sâu an toàn là 0,5m), sức chứa 19.980m 3 theo độ sâu làm việc
Ao chứa bùn 2: có diện tích 3.500m 2 , độ sâu thiết kế 5,0m trong đó, độ sâu làm việc là 4,5m và độ sâu an toàn là 0,5m), sức chứa 15.750m 3 theo độ sâu làm việc
Ao chứa bùn 3: có diện tích 5.700m 2 , độ sâu thiết kế 5,0m trong đó, độ sâu làm việc là 4,5m và độ sâu an toàn là 0,5m), sức chứa 25.650m 3 theo độ sâu làm việc
Những mẻ bùn đã đƣợc phơi khô giảm còn 38 - 39% khối lƣợng ban đầu, vùng nuôi có phương án xử lý như sau:
+ Vùng nuôi sẽ vô bao, dùng cho công tác gia cố bờ đê tại vùng nuôi + Sử dụng bùn thải sản xuất phân hữu cơ
+ Bán cho đơn vị có nhu cầu c Cá chết
Lƣợng cá chết phát sinh trong của vùng nuôi khá lớn khoảng 1.408.409,6 con/năm chiếm 10% lương cá thả Lượng cá chết này không phát sinh cùng lúc mà sẽ phát sinh rãi rác trong suốt quá trình nuôi
+ Đầu tiên cần xác định rõ nguyên nhân cá chết
+ Đối với cá chết do giống yếu không thích nghi kịp với môi trường nuôi trong giai đoạn đầu:
Sử dụng dụng cụ vớt lên khỏi ao, tập trung về một vị trí quy định và bán cho các cơ sở thu mua với mục đích làm phân bón hoặc thức ăn chăn nuôi
Phải liên hệ với đơn vị thu mua đến thu gom tức thời trong ngày khi có phát sinh cá chết, không để qua ngày
+ Đối với trường hợp cá chết do dịch bệnh: Những bệnh nằm trong danh mục bệnh động vật thủy sản phải công bố dịch theo phụ lục I của Thông tƣ 04/2016/BNNPTNT ngày 10/05/2016 về Quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật thủy sản Điển hình trên cá tra nhƣ bệnh nhƣ gan thận mủ trên cá da trơn
Cô lập vùng bị ô nhiễm và báo cho cơ quan thú ý địa phương về công bố dịch để đơn vị chức năng tiến hành xác định cụ thể mầm bệnh và đề xuất giải pháp trước khi tiến hành chôn;
Toàn bộ lƣợng cá chết do bệnh tuyệt đối không bán cho các cơ sở có mục đích làm thức ăn gia súc;
Tiến hành chôn cá chết theo đúng quy trình
Vùng nuôi bố trí 1 hố chôn cá chết có diện tích 4m 2 , sâu 2m với thể tích 8m 3 e Lục bình
Khối lượng lục bình vớt bỏ theo trọng lượng tươi vào khoảng 493 tấn/năm (1,35 tấn/tháng)
+ Lục bình phát sinh định kỳ (01 tháng vớt 1 lần với tỷ lệ vớt 30%) từ ao xử lý nước thải
+ Gửi thông báo đến những cơ sở thủ công mỹ nghệ trong địa phương và vùng lân cận cho miễn phí lục bình
+ Lƣợng còn lại đƣợc vớt lên để dọc theo thân đê của vùng nuôi để phơi khô Sau khi phơi khô sẽ giảm đƣợc hơn 90% khối lƣợng sinh khối Lục bình này sẽ được thu gom và bán cho người dân có nhu cầu ủ làm phân xanh bón cho cây ăn trái và các cây trồng khác
4.2 Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ chất thải nguy hại
Vùng nuôi có một kho chứa chất thải nguy hại có diện tích 6m 2 Kho có kết cấu khung, cột gỗ; mái lợp tole, nền tráng xi măng, chiều cao 3m, có cửa khép kín theo quy định tại TT 02/2022/BTNMT
Biện pháp xử lý: hợp đồng với Công ty CP Công nghệ Môi trường Trái Đất Xanh địa chỉ: Lô 04HG-1, đường dọc kênh Ranh, KCN Xuyên Á, ấp Tràm Lạc, xã Mỹ Hạnh Bắc, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An) theo hợp đồng 2281A/2022/HĐXLCT-TĐX.AD ngày 17/02/2022
5 Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở đầu tƣ có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất: Không có
Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải
Cơ sở hoạt động từ quý 4 năm 2021 nên kết quả quan trắc môi trường có từ quí 4
1.1 Kết quả quan trắc môi trường năm 2021:
− NT01: Nước thải tại ao lắng 1 quí 4 ngày 11/11/2021
− NT02: Nước thải tại ao lắng 2 lý quí 4 ngày 11/11/2021
− NT03: Nước thải tại ao lắng 3 quí 4 ngày 11/11/2021
Bảng 5 1 Kết quả quan trắc nước thải định kỳ 2021
5 Tổng Photpho (tính theo P) 0,09 0,08 0,08 mg/L 4
6 Chất rắn lơ lửng KPH
Ghi chú: KPH: Không phát hiện: MDL: Giới hạn phát hiện
Nhận xét: Kết quả quan trắc môi trường nước thải năm 2021 cho thấy tất cả các thông số nước thải đều đạt theo cột A của QCVN 40:2011/BTNMT
1.2 Kết quả quan trắc môi trường năm 2022 a Quí 1
− NT01: Nước thải chưa xử lý chảy vào ao lắng 1 ngày 04/03/2022
− NT02: Nước thải tại vị trí xả nước thải sau xử lý ao lắng 1 ra môi trường ngày 04/03/2022
− NT03: Nước thải chưa xử lý chảy vào ao lắng 2 ngày 04/03/2022
− NT04: Nước thải tại vị trí xả nước thải sau xử lý ao lắng 2 ra môi trường ngày 04/03/2022
Bảng 5 2 Kết quả quan trắc nước thải định kỳ quí 1 năm 2022
6 Chất rắn lơ lửng 26 13 28 14 mg/L 50
8 Tổng dầu, mỡ khoáng KPH
Nhận xét: Kết quả quan trắc quí 1 năm 2022 cho thấy sau xử lý tất cả các thông số đều đạt so với quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT cột A b Quí 2
− NT01: Nước thải chưa xử lý chảy vào ao lắng 1 ngày 10/06/2022
− NT02: Nước thải tại vị trí xả nước thải sau xử lý ao lắng 1 ra môi trường ngày 10/06/2022
− NT03: Nước thải chưa xử lý chảy vào ao lắng 2 ngày 10/06/2022
− NT04: Nước thải tại vị trí xả nước thải sau xử lý ao lắng 2 ra môi trường ngày 10/06/2022.
Bảng 5 3 Kết quả quan trắc nước thải định kỳ quí 2 năm 2022
TT Thông số Kết quả Đơn vị
6 Chất rắn lơ lửng 83 KPH
8 Tổng dầu, mỡ khoáng KPH
Nhận xét: Kết quả quan trắc quí 2 năm 2022 cho thấy thông số chất rắn lơ lửng và Coliforms trước xử lý khá cao, tuy nhiên hệ thống xử lý nước thải đã có hoạt động hiệu quả nên sau xử lý tất cả các thông số đều đạt so với quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT cột A c Quí 3
− NT01: Nước thải chưa xử lý chảy vào ao lắng 1 ngày 11/08/2022
− NT02: Nước thải tại vị trí xả nước thải sau xử lý ao lắng 1 ra môi trường ngày 11/08/2022
− NT03: Nước thải chưa xử lý chảy vào ao lắng 2 ngày 11/08/2022
− NT04: Nước thải tại vị trí xả nước thải sau xử lý ao lắng 2 ra môi trường ngày 11/08/2022.
Bảng 5 4 Kết quả quan trắc nước thải định kỳ quí 3 năm 2022
6 Chất rắn lơ lửng 54 KPH
8 Tổng dầu, mỡ khoáng KPH
Nhận xét: Kết quả quan trắc quí 3 năm 2022 cho thấy thông số chất rắn lơ lửng trước xử lý khá cao, tuy nhiên hệ thống xử lý nước thải đã có hoạt động hiệu quả nên sau xử lý tất cả các thông số đều đạt so với quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT cột A.
Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí thải: không có
Kết quả quan trắc môi trường trong quá trình lập báo cáo
Bảng 5 5 Kết quả quan trắc nước mặt tháng 10 năm 2022
TT Thông số Đơn vị Kết quả
9 Tổng dầu mỡ mg/L KPH
Ghi chú: KPH: Không phát hiện: MDL: Giới hạn phát hiện.
Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải
1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm
Công ty dự kiến vận hành thử nghiệm nhƣ sau:
Bảng 5 6 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm
Công trình Quy mô Thời gian bắt đầu Thời gian kết thúc
Hệ thống xử lý nước thải (ao xử lý)
Công suất 10.000 m 3 /ngày Tháng 12/2022 Tháng 05/2023 Công suất dự kiến đạt đƣợc của cơ sở tại thời điểm kết thúc giai đoạn vận hành thử nghiệm Hệ thống xử lý nước thải là 100% đạt QCVN 40:2011/BTNMT cột A
1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải a Kế hoạch chi tiết về thời gian dự kiến lấy các loại mẫu chất thải trước khi thải ra ngoài môi trường hoặc thải ra ngoài phạm vi của công trình, thiết bị xử lý:
Theo quy định tại khoản 5, điều 21, thông tƣ số 02/2022/BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, đối với cơ sở không thuộc trường hợp quy định tại khoản 4 điều này (cơ sở quy định tại cột 3 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ), việc quan trắc chất thải do chủ cơ sở đầu tƣ, cơ sở tự quyết định nhƣng phải đảm bảo quan trắc ít nhất 03 mẫu đơn trong 03 ngày liên tiếp của giai đoạn vận hành ổn định các công trình xử lý chất thải
Trên cơ sở đó, chủ đầu tƣ lập kế hoạch đo đạc, lấy và phân tích mẫu chất thải để đánh giá hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nước thải như sau:
+ Cơ sở sẽ tiến hành lấy mẫu trong 03 ngày liên tiếp của tháng 12/2022 giai đoạn điều chỉnh để đánh giá hiệu quả trong giai đoạn vận hành ổn định của công trình xử lý chất thải
Bảng 5 7 Kế hoạch quan trắc chất thải đánh giá hiệu quả trong giai đoạn vận hành ổn định của công trình xử lý chất thải
Thời gian Loại mẫu Vị trí lấy mẫu Thông số
- 01 mẫu nước thải đầu vào ao xử lý
Lưu lượng, pH, TSS, BOD5, COD, Amoni, tổng Nitơ, tổng phốt pho, Sunfua, Coliforms; tổng dầu mỡ khoáng
- 01 mẫu nước thải tại ao xử lý pH, TSS, BOD 5 , COD, Amoni, tổng Nitơ, tổng phốt pho, Sunfua,
Coliforms; tổng dầu mỡ khoáng
- 01 mẫu nước thải đầu ra sau xử lý
Lưu lượng, pH, TSS, BOD5, COD, Amoni, tổng Nitơ, tổng phốt pho, Sunfua, Coliforms; tổng dầu mỡ khoáng
Trước khi cơ sở đi vào vận hành thử nghiệm công trình bảo vệ môi trường công ty sẽ gửi Thông báo tới sở tài nguyên và môi trường tỉnh Đồng Tháp theo quy định tại khoản 5 điều 31, nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường b Đơn vị thực hiện quan trắc môi trường Để đánh giá hiệu quả xử lý của công trình xử lý nước thải, Chủ đầu tư phối với với đơn vị thu mẫu có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường để thực hiện:
- Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường
- Địa chỉ: QL 30, ấp An lạc, xã An Bình, huyện Cao Lãnh, tỉnh ĐT
- Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động quan trắc môi trường số hiệu VIMCERTS 109 do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp, chứng chỉ VILAS số
412 chứng nhận phòng thí nghiệm đạt ISO 17025:2017.
Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật
Cơ sở thực hiện quan trắc định kỳ theo quy định tại điểm b khoản 2, Điều
97 Nghị định 08/2022/NĐ-CP về quan trắc nước thải như sau:
2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ a Giám sát nước thải
- Vị trí giám sát: 01 điểm tại cống xả nước thải chưa xử lý vào ao lắng 01
NT 01 ; 01 điểm tại cống xả nước thải chưa xử lý vào ao lắng 02 (NT 02); 01 điểm tại cống xả nước thải sau xử lý từ ao lắng 01 ra sông Tiền (NT 03); 01 điểm tại cống xả nước thải sau xử lý từ ao lắng 02 ra sông Tiền (NT 04)
- Thông số giám sát: pH; BOD 5 ; COD; Chất rắn lơ lửng; Amoni (tính theo N); Tổng Nitơ; Tổng Photpho (tính theo P); Tổng dầu mỡ khoáng; Sunfua;
- Tần suất giám sát: 03 tháng/01 lần
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp, cột A với hệ số K q = 1,2 và K f = 0,9
2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải
2.3 Hoạt động quan trắc định kỳ khác a Giám sát chất thải rắn, chất thải nguy hại
+ Yêu cầu giám sát: Lập sổ theo dõi tình hình phát sinh các loại chất thải rắn, chất thải nguy hại
+ Vị trí giám sát: Giám sát tổng lƣợng chất thải rắn sinh hoạt, bùn thải và chất thải nguy hại tại khu vực tập kết chất thải rắn
Thực hiện phân định, phân loại các loại chất thải rắn sinh hoạt, bùn thải và chất thải nguy hại theo quy định Định kỳ chuyển giao chất thải rắn sinh hoạt, bùn thải và chất thải nguy hại cho đơn vị có đầy đủ năng lực, chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định hiện hành Định kỳ 01 lần/năm Công ty sẽ nộp báo cáo quản lý chất thải đƣợc tích hợp trong Báo cáo công tác bảo vệ môi trường của Công ty về Sở Tài nguyên và Môi trường đúng quy định tại Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm
3.1 Chi phí đo đạc, phân tích mẫu nước thải
- Số lần thực hiện: 04 lần;
Chi phí đo đạc, phân tích môi trường nước thải được trình bày trong bảng sau:
Bảng 5 8 Chi phí đo đạc m i trường nước thải
STT Thông số Đơn giá(đ) Số mẫu Số lần Thành tiền (đ)
Mười chín triệu ba trăm hai mươi nghìn đồng./
3.2 Chi phí nhân công, vận chuyển và viết báo cáo
- Chi phí nhân công/vận chuyển : 2.000.000 VNĐ
- Chi phí viết báo cáo : 4.000.000 VNĐ
- Photo, in ấn, chụp hình,… : 1.000.000 VNĐ
Tổng chi phí lập báo cáo kế hoạch bảo vệ môi trường của cơ sở: được trình bày trong bảng sau:
Bảng 5 9 Tổng chi phí lập báo cáo công tác bảo vệ m i trường cho 1 năm của cơ s
Stt Hạng mục Thành tiền (VNĐ)
1 Chi phí đo đạc, phân tích chất lượng nước thải 19.320.000
4 Chi phí nhân công/vận chuyển 2.000.000
5 Chi phí viết báo cáo 4.000.000
6 Photo, in ấn, chụp hình, … 1.000.000
Chương VII KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ M I TRƯỜN ĐỐI
Cơ sở hoạt động từ quí 4 năm 2021 và chƣa có kiểm tra, thanh tra về bảo vệ môi trường đối với cơ sở
Chương VIII CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ ĐẦU TƢ
Chủ đầu tƣ cam kết tất cả số liệu và nội dung đƣợc trình bày trong quá trình thực hiện báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của cơ sở là hoàn toàn chính xác, trung thực theo đúng thực tế và hiện trạng hoạt động của cơ sở
Trong quá trình hoạt động, Chủ đầu tƣ cam kết thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường nhằm đảm bảo xử lý các nguồn gây ô nhiễm đạt các qui chuẩn bảo vệ môi trường tương ứng trong suốt quá trình hoạt động Cụ thể:
Đối với chất lượng môi trường không khí xung quanh đảm bảo đạt theo qui chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 05:2013/BTNMT,QCVN 06:2009/BTNMT;
Đối với tiếng ồn đảm bảo đạt theo Qui chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 26:2010/BTNMT và QCVN 24:2016/BYT;
Đối với nước thải đảm bảo đạt theo Qui chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 40:2011/BTNMT, cột A với hệ số K q = 1,2 và K f = 0,9;
Thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ công tác quản lý CTNH theo Thông tƣ 02/2022/TT-BTNMT về quản lý chất thải nguy hại
Chủ đầu tƣ cam kết tiếp tục thực hiện nghiêm túc các biện pháp bảo vệ môi trường đã và đang được áp dụng tại Vùng nuôi
Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm bùn thải
Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do cá chết
Cam kết lập phương án bổ sung nguồn kinh phí cho công tác bảo vệ môi trường;
Cam kết trong quá trình vận hành của cơ sở nếu có sự cố, rủi ro môi trường xảy ra, Chủ đầu tư cam kết đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường
Công tác Quản lý môi trường, kiểm soát ô nhiễm môi trường và an toàn lao động sẽ đƣợc ƣu tiên hàng đầu trong suốt quá trình vận hành cơ sở;
Chủ đầu tư cam kết thực hiện nghiêm túc quá trình giám sát môi trường, đảm bảo an toàn lao động và an toàn giao thông; chịu sự kiểm tra và giám sát của cơ quan chức năng về hoạt động của cơ sở về mặt môi trường theo Luật Bảo vệ Môi trường;
Chủ đầu tƣ cam kết phối hợp với các cơ quan chuyên môn trong quá trình đối thoại cộng đồng, biện pháp khống chế ô nhiễm, bảo vệ môi trường.
1 Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
2 Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường cơ sở
3 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
4 Hợp đồng thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại
5 Hợp đồng thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải sinh hoạt
6 Kết quả phân tích nước thải vùng nuôi năm 2021, 2022
7 Bản vẽ hoàn công công trình vùng nuôi