1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trƣờng của cơ sở Nhà máy bia Masan Phú Yên

150 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường Của Cơ Sở Nhà Máy Bia Masan Phú Yên
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Môi Trường
Thể loại báo cáo
Thành phố Phú Yên
Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 8,75 MB

Nội dung

Tuy nhiên, tại thời điểm năm 2010 đến năm 2013 do tình hình tài chính của Công ty gặp khó khăn chƣa huy động đƣợc vốn do đó chƣa triển khai thực hiện đƣợc dự án; hơn nữa Nhà máy tạm ngừn

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iv

DANH MỤC HÌNH v

DANH MỤC BẢNG vii

CHƯƠNG I: THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ 1

1 Tên chủ cơ sở: CÔNG TY TNHH MTV MASAN BREWERY PY 1

2 Tên cơ sở: NHÀ MÁY BIA MASAN PHÚ YÊN 1

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở: 3

3.1 Công suất hoạt động của cơ sở 3

3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở: 3

3.3 Sản phẩm của cơ sở 7

4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hoá chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở 8

4.1 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu, vật liệu của cơ sở 8

4.2 Nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở 9

4.2.1 Nhu cầu sử dụng điện và nguồn cung cấp điện 9

4.2.2 Nhu cầu sử dụng nước và nguồn cung cấp nước 9

5 Các thông tin khác liên quan đến cơ sở 11

5.1 Vị trí địa lý của cơ sở 11

5.2 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của dự án 13

5.3 Các hạng mục công trình của cơ sở 14

5.3.1 Các hạng mục công trình chính của cơ sở 14

5.3.2 Các danh mục máy móc, thiết bị tại cơ sở 16

5.3.3 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường của dự án 24

Chương II: SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 26

1 Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 26

2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận chất thải 26

Chương III: KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 27

1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 27

1.1 Thu gom, thoát nước mưa 27

1.2 Thu gom, thoát nước thải 29

1.3 Xử lý nước thải 39

1.3.1 Các công trình xử lý nước thải sinh hoạt sơ bộ 40

1.3.2 Các công trình, thiết bị xử lý nước thải tập trung 42

1.3.3 Hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục 71

Trang 4

2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 74

2.1 Công trình thu gom, xử lý khí thải lò hơi 74

2.1.1.Công trình thu gom khí thải lò hơi 75

2.1.2 Hệ thống xử lý khí thải lò hơi 75

2.2 Hệ thống thu gom, xử lý bụi từ quá trình xử lý nguyên liệu (xuất nhập, xay nghiền malt, gạo) 80

2.2.1 Hệ thống thu gom, xử lý bụi từ quá trình xử lý nguyên liệu Gạo 80

2.2.1.1 Hệ thống thu gom bụi từ quá trình xử lý nguyên liệu là Gạo 80

2.2.1.2.Hệ thống xử lý bụi từ quá trình xử lý nguyên liệu Gạo 81

2.2.2 Hệ thống thu gom, xử lý bụi từ quá trình xử lý nguyên liệu malt 85

2.2.2.1 Hệ thống thu gom bụi từ quá trình xử lý nguyên liệu malt 85

2.2.2.2.Hệ thống xử lý bụi từ quá trình xử lý nguyên liệu malt 86

2.3 Hệ thống thu hồi CO2 sinh ra từ quá trình lên men 87

3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường 92

3.1 Chất thải sinh hoạt 92

3.2 Chất thải rắn sản xuất 94

4 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại 98

5 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 102

6 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành 103

6.1 Công trình phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với nước thải 103

6.2 Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối lò hơi 108

6.3 Phòng ngừa, ứng phó sự cố hệ thống xử lý khí thải từ quá trình xử lý nguyên liệu (malt, gạo) hoạt động không hiệu quả hoặc không hoạt động 109

6.4 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố cháy nổ 110

6.5 Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với khí NH3 thoát từ hệ thống làm lạnh 113

6.6 Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với khí CO2 từ hệ thống thu hồi 114

6.7 Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động của nhiệt thừa 117

6.8 Biện pháp phòng chống thất thoát, rò rỉ, tràn đổ hóa chất 117

7 Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 121

Chương IV: NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 123

1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 123

1.1 Nguồn phát sinh nước thải 123

1.2 Dòng nước thải xả vào nguồn tiếp nhận, nguồn tiếp nhận nước thải, vị trí xả nước thải 123 1.2.1 Nguồn tiếp nhận nước thải 123

1.2.2 Vị trí xả nước thải vào nguồn tiếp nhận 123

Trang 5

1.2.3 Lưu lượng xả nước thải tối đa 123

2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 124

2.1 Nguồn phát sinh khí thải 124

2.2 Dòng khí thải, vị trí xả thải 124

2.2.1 Vị trí xả khí thải 124

2.2.2 Lưu lượng xả khí thải tối đa 125

2.2.3 Phương thức xả khí thải 125

2.2.4 Chất lượng khí thải trước khi xả vào môi trường không khí 125

3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung 126

3.1 Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung 126

3.2 Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung 126

4 Các yêu cầu khác về bảo vệ môi trường 126

Chương V: KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 128

1 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải 128

2 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với khí thải 129

2.1 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với khí thải lò hơi 129

2.2 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi thải của hệ thống xay nghiền nguyên liệu 131

Chương VI: CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 133

1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải 133

2 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật 133

2.1.Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 133

2.2.Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải 134

2.3 Giám sát chất thải rắn, chất thải nguy hại 134

3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm 134

Chương VII: KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 135

1 Đợt kiểm tra, thanh tra về bảo vệ môi trường của cơ sở năm 2020 135

2 Đợt kiểm tra, thanh tra về bảo vệ môi trường của cơ sở năm 2021 136

Chương VIII: CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 140

Trang 6

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Trang 7

DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Quy trình công nghệ sản xuất bia tại cơ sở 4

Hình 2:Sản phẩm của cơ sở 7

Hình 3: Hệ lọc cát và bồn châm clorin của hệ thống xử lý nước cấp của cơ sở 11

Hình 4:Sơ đồ vị trí của cơ sở 13

Hình 5:Sơ đồ quy hoạch tổng mặt bằng của dự án 16

Hình 6: Sơ đồ thu gom, tiêu thoát nước mưa 28

Hình 7: Hai vị trí đấu nối nước mưa vào hệ thống thoát nước chung KCN và hệ thống thu gom nước mưa bên trong nhà máy 29

Hình 8: Sơ đồ thu gom và thoát nước thải của Dự án 30

Hình 9: Hệ thống thu gom, thoát nước thải sinh hoạt 31

Hình 10: Hệ thống thu gom, thoát nước thải nhà ăn 33

Hình 11: Hệ thống thu gom, thoát nước thải nhà ăn tại nhà máy 34

Hình 12: Sơ đồ quy trình thu gom, thoát nước thải sản xuất tại cơ sở 36

Hình 13: Hệ thống thu gom, thoát nước thải tại các khu vực phát sinh nước thải tại nhà máy: khu vực nhà nấu, khu vực CIP, … 37

Hình 14: Hệ thống thu gom, thoát nước thải tại các khu vực phát sinh nước thải tại nhà máy: khu vực thanh trùng, chiết bia,… 38

Hình 15:Hố gom nước thải tập trung tại nhà máy và hệ thống bơm từ hố gom về trạm XLNT module II của KCN 39

Hình 16: Bể tự hoại xử lý nước thải sinh hoạt 41

Hình 17:Vị trí của hệ thống XLNT trong khuôn viên Trạm XLNT KCN Hòa Hiệp 42

Hình 18:Vị trí xả thải của KCN Hòa Hiệp ra biển 43

Hình 19: Cửa xả nước thải sau xử lý của KCN Hòa Hiệp dẫn ra biển 43

Hình 20: Sơ đồ khối hệ thống xử lý nước thải 45

Hình 21: Hóa chất sử dụng tại hệ thống XLNT của cơ sở 70

Hình 22: Sơ đồ hệ thống thu gom khí thải lò hơi 75

Hình 23:Hệ thống xử lý khí thải và ống khói của lò hơi tại nhà máy 77

Hình 24: Sơ đồ hệ thống thu gom bụi từ quá trình nghiền gạo 80

Hình 25: Sơ đồ khối hệ thống thu hồi bụi 81

Hình 26: Sơ đồ hệ thống thu gom bụi từ quá trình xay malt 85

Hình 27:Sơ đồ khố của hệ thống thu hồi bụi từ quá trình xử lý nguyên liệu malt 86

Hình 28: Hệ thống thu hồi bụi malt từ quá trình sản xuất 86

Hình 29: Sơ đồ khối hệ thống thu hồi CO2 tại nhà máy 88

Hình 30:Hệ thống thu hồi CO2 tại nhà máy 88

Hình 31: Nhà tập kết chất thải rác thải sinh hoạt và chất thải rắn phế liệu 94

Trang 8

Hình 32: Nhà chứa chất thải rắn nguy hại tại cơ sở 102

Hình 33:Sơ đồ thể hiện các hướng triển khai xử lý sự cố 107

Hình 34: Thiết bị báo cháy tại nhà máy 111

Hình 35: Đèn sự cố và bình chữa cháy xách tay tại nhà máy 111

Hình 36: Hệ thống chữa cháy quanh nhà máy 111

Hình 37: Giấy khen thưởng của nhà máy đã đạt được những năm qua 138

Trang 9

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất tại cơ sở 8

Bảng 2: Lượng nước sử dụng và phát thải của hoạt động sinh hoạt và sản xuất 10

Bảng 3: Thông số kỹ thuật của các hạng mục công trình, thiết bị tại hệ thống xử lý nước cấp 11

Bảng 4: Tọa độ các điểm tiếp giáp của cơ sở 12

Bảng 5: Hiện trạng sử dụng đất và quy hoạch sử dụng đất của nhà máy 13

Bảng 6: Tổng hợp các hạng mục công trình của dự án 14

Bảng 7: Danh mục thiết bị của nhà máy 17

Bảng 8: Danh mục các công trình bảo vệ môi trường của dự án 24

Bảng 9: Bảng tổng hợp hệ thống thu gom thoát nước mưa của cơ sở 28

Bảng 10: Thông số kỹ thuật của hệ thống thu gom, thoát nước thải sinh hoạt 32

Bảng 11: Thông số kỹ thuật của hệ thống thu gom, thoát nước thải sản xuất 34

Bảng 12: Tổng hợp lượng nước thải phát sinh của dự án 40

Bảng 13: Thông số kỹ thuật của bể tự hoại tại nhà máy 41

Bảng 14: Những hạng mục thay đổi của hệ thống XLNT của nhà máy 44

Bảng 15: Các hạng mục công trình đã xây dựng của hệ thống XLNT 49

Bảng 16: Danh mục thiết bị và thống số kỹ thuật của hạng mục công trình XLNT 50

Bảng 17: Hóa chất sử dụng trong hệ thống xử lý nước thải tập trung tại nhà máy 70

Bảng 18: Thông số kỹ thuật thiết bị của hệ thống quan trắc tự động 72

Bảng 19: Các thông số kỹ thuật của hệ thống thu gom khí thải lò hơi 75

Bảng 20: Danh mục công trình, máy móc thiết bị của hệ thống xử lý khí thải lò tại nhà máy 78

Bảng 21:Thông số kỹ thuật hệ thống thu gom khí thải từ quá trình xay nghiền 81

Bảng 22: Các hạng mục thiết bị chính của hệ thống thu hồi bụi từ quá trình xử lý nguyên liệu Gạo tại nhà máy 84

Bảng 23: Các thông số kỹ thuật của hệ thống thu gom khí thải từ quá trình xay nghiền 86

Bảng 24: Các hạng mục thiết bị chính của hệ thống thu hồi bụi từ quá trình xử lý nguyên liệu malt tại nhà máy 87

Bảng 25: Các thiết bị của hệ thống thu hồi CO2 công suất 100 kg/giờ 89

Bảng 26: Quy mô, kết cấu các thùng lưu giữ chất thải sinh hoạt 93

Bảng 27: Chất thải rắn sản xuất phát sinh hàng ngày của dự án 94

Bảng 28: Thông tin chi tiết công trình, thiết bị, kho lưu chứa chất thải rắn công nghiệp thông thường và tần xuất thu gom tại nhà máy 96

Bảng 29: Kết quả phân tích bùn của hệ thống XLNT tại nhà máy 96

Trang 10

Bảng 30: Chất thải nguy hại của dự án 99

Bảng 31: Khối lượng phát sinh trong giai đoạn vận hành ổn định tại nhà máy 99

Bảng 32: Quy mô, kết cấu các kho lưu giữ chất thải nguy hại 100

Bảng 33: Công trình phòng ngừa ứng phó sự cố môi trường Molule 3 104

Bảng 34: Lưu đồ xử lý sự cố 105

Bảng 35: Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 121

Bảng 36: Giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải 124

Bảng 37: Vị trí và phương thức xả khí thải của dự án 125

Bảng 38: Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm trong dòng khí thải của dự án 125

Bảng 39 : Giới hạn cho phép của tiếng ồn, độ rung tại nhà máy 126

Bảng 40: Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm trong dòng khí thải của dự án 127

Bảng 41: Vị trí và phương thức xả khí thải của dự án 127

Bảng 42: Kết quả quan trắc môi trường định kỳ nước thải của công ty 128

Bảng 43: Kết quả quan trắc môi trường định kỳ khí thải lò hơi 2 tấn/h số 1 của công ty 129

Bảng 44: Kết quả quan trắc môi trường định kỳ khí thải lò hơi 2 tấn/h số 2 của công ty 130

Bảng 45: Kết quả quan trắc môi trường định kỳ khí thải lò hơi 4 tấn/h của công ty 130

Bảng 46: Kết quả quan trắc môi trường định kỳ bụi thải hệ thống nghiền gạo của công ty 131

Bảng 47: Kết quả quan trắc môi trường định kỳ bụi thải hệ thống nghiền malt của công ty 131

Bảng 48: Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm 134

Trang 11

CHƯƠNG I: THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ

1 Tên chủ cơ sở: CÔNG TY TNHH MTV MASAN BREWERY PY

- Địa chỉ văn phòng: Khu công nghiệp Hòa Hiệp, phường Hòa Hiệp Bắc, thị xã Đông Hòa, tỉnh Phú Yên

- Người đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở: (Ông) Ngô Đa Thọ

- Chức vụ: Giám đốc

- Điện thoại: 057.3548173 ; Fax: 0573548264;

- Giấy chứng nhận đầu tư số: 36221000069, chứng nhận lần đầu ngày 27 tháng

12 năm 2007, lần thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2015 (Công ty CP bia và nước giải khát Phú Yên đăng ký chuyển đổi thành Công ty TNHH MTV Masan Brewery PY) Nơi cấp: Ban Quản lý Khu Kinh tế Phú Yên

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty TNHH MTV số

4400314777, đăng ký thay đổi lần thứ 9 ngày 18/6/2020 Nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Phú Yên

2 Tên cơ sở: NHÀ MÁY BIA MASAN PHÚ YÊN

- Địa điểm cơ sở: Khu công nghiệp Hòa Hiệp, phường Hòa Hiệp Bắc, thị xã Đông Hòa, tỉnh Phú Yên

- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

và các loại giấy phép môi trường thành phần gồm:

+ Quyết định số 760/QĐ-BTNMT ngày 29 tháng 4 năm 2014 về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Đầu tư chiều sâu Nhà máy bia Phú Yên đạt công suất 50 triệu lít/năm” do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp

+ Giấy xác nhận số 43/GXN-TCNMT ngày 05 tháng 3 năm 2018 về việc xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường của Dự án “Đầu tư chiều sâu Nhà máy bia Phú Yên đạt công suất 50 triệu lít/năm” do Bộ Tài nguyên và môi trường cấp

+ Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 26/GP-UBND ngày 15 tháng 7 năm 2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên (thời hạn 07 năm)

- Quy mô của cơ sở:

+ Phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công: Dự án thuộc điểm a, khoản 4, mục IV, phụ lục I Phân loại dự án đầu tư công, ban hành kèm nghị định số 40/2020/NĐ-CP ngày 06 tháng 4 năm 2020 của Chính phủ Tổng mức đầu tư

dự án nằm trong khoảng từ 60 đến 1.000 tỷ Do đó, cơ sở thuộc nhóm B

+ Phân loại theo tiêu chí quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020: Dự

án thuộc số thứ tự 14, mức III, cột 3 (công suất từ 30 triệu lít sản phẩm/năm trở lên), phụ lục II, ban hành kèm Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ Do đó dự án thuộc nhóm I

Trang 12

- Công tác về môi trường được thực hiện tại dự án từ khi thành lập cho đến nay: + Công ty TNHH MTV Masan Brewery PY (sau đây gọi tắt là Công ty) được thành lập trên cơ sở chuyển đổi từ Công ty CP bia và nước giải khát Phú Yên thành Công ty TNHH MTV Masan Brewery PY vào năm 2015

+ Năm 2005, Công ty đã tiến hành đầu tư xây dựng nhà máy Bia công suất 30 triệu lít/năm, sản xuất các loại sản phẩm là bia Phú Yên đóng chai 450ml, bia Sài Gòn đóng chai 450ml, bia Americian đóng lon 330ml và được phê duyệt tại Phiếu xác nhận Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường số 902/BTNMT-TĐ ngày 24 tháng 3 năm

2005

+ Năm 2010, Công ty có kế hoạch thực hiện dự án nâng công suất Nhà máy từ

30 triệu lít/năm lên 50 triệu lít/năm và đã tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường Báo cáo này đã được Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên phê duyệt tại Quyết định

số 607/QĐ-UBND ngày 12/5/2010 Tuy nhiên, tại thời điểm năm 2010 đến năm 2013

do tình hình tài chính của Công ty gặp khó khăn chưa huy động được vốn do đó chưa triển khai thực hiện được dự án; hơn nữa Nhà máy tạm ngừng sản xuất để thực hiện các thủ tục chuyển nhượng cổ phần và đánh giá lại hệ thống nhà xưởng, máy móc thiết

bị, công nghệ sản xuất và tìm nhà đầu tư tiềm năng để cung cấp tài chính cho dự án mà hiệu lực của quyết định đã vượt quá thời hạn 36 tháng

+ Đến năm 2014, Công ty đã lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định của Nghị định 29/2011/NĐ-CP và được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt tại Quyết định số 760/QĐ-BTNMT ngày 29/4/2014 của Dự án “Đầu tư chiều sâu Nhà máy bia Phú Yên đạt công suất 50 triệu lít/năm”

+ Năm 2015, Công ty được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 115/GXN-TCMT ngày 20/11/2015 của

Dự án “Đầu tư chiều sâu Nhà máy bia Phú Yên đạt công suất 50 triệu lít/năm”

+ Đến năm 2018, Công ty được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp lại giấy xác nhận số 43/GXN-TCMT ngày 05 tháng 03 năm 2018 về việc xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường của dự án “Đầu tư chiều sâu Nhà máy bia Phú Yên đạt công suất 50 triệu lít/năm” (bổ sung xác nhận đối với hệ thống thu hồi bụi cho công đoạn xử lý gạo)

+ Công ty đã thuê hạ tầng modul II của trạm xử lý nước thải tập trung KCN Hòa Hiệp (chỉ xử lý nước thải phát sinh tại nhà máy Bia Masan) để xây dựng hệ thống

xử lý nước thải của Nhà máy bia Phú Yên, công suất đạt 1.200m3/ngày đêm đảm bảo thu gom toàn bộ nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất phát sinh trong quá trình vận hành của nhà máy để xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột B tại Hợp đồng số 35/HĐTM2 ngày 25/6/2015 giữa Công ty TNHH MTV Masan Brewery PY và Trung

Trang 13

tâm dịch vụ công ích trước khi đấu nối xả thải vào hệ thống thoát nước thải của KCN Hòa Hiệp và đổ ra biển Trạm xử lý nước thải modul II được xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường tại giấy xác nhận số 43/GXN-TCMT ngày 05 tháng 03 năm 2018

+ Nước thải của trạm xử lý modul II có phương thức xả thải là: từ modul II vào cống thoát nước chung của KCN Hòa Hiệp sau đó đổ ra biển, do đó Công ty đã được cấp phép xả nước thải vào nguồn nước số 26/GP-UBND ngày 15/7/2015 (thời hạn 07 năm)

Căn cứ Điểm d, Khoản 2, Điều 42 của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, Dự

án thuộc đối tượng phải có giấy phép môi trường và thuộc thẩm quyền cấp phép của

Bộ Tài nguyên và Môi trường

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở:

3.1 Công suất hoạt động của cơ sở

- Công suất theo Quyết đinh phê duyệt báo cáo ĐTM số Quyết định số BTNMT ngày 29/4/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường là: 50 triệu lít/năm

760/QĐ Công suất hoạt động thực tế của cơ sở: Nhà máy đang vận hành hoạt động ổn định dây chuyền sản xuất bia lon với công suất 50 triệu lít/năm với các loại sản phẩm Bia Sư tử trắng và bia Ruby

- Công suất hoạt động ổn định trong thời gian đề nghị cấp giấy phép môi trường: công suất 50 triệu lít/năm

3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở:

Sơ đồ và tóm tắt quy trình công nghệ sản xuất bia

Sơ đồ quy trình công nghệ của dự án được thể hiện như sau:

Trang 14

Lên men

Lọc bia Tàng trữ

Chiết lon Thanh trùng

Thành phẩm Lon sạch

Gạo Tách tạp chất Nghiền

Hoa Houblon Nước nóng

Trang 15

Thuyết minh quy trình công nghệ:

Quy trình sản xuất bia được chia thành các công đoạn chính như sau:

a Chuẩn bị

- Malt và gạo được nhập từ các container loại 20-40 feet, qua hệ thống xử lý và được chứa vào các silô chứa Từ silô, nguyên liệu được đưa qua hệ thống làm sạch và định lượng cho mỗi mẻ nấu trước khi đưa vào nghiền Mục đích của quá trình nghiền

là để phá vỡ cấu trúc tinh bột của hạt, nghiền hạt thành nhiều mảnh nhỏ để tăng bề mặt tiếp xúc của nguyên liệu với nước, giúp cho sự xâm nhập của nước vào các thành phần nội nhũ nhanh hơn, thúc đẩy quá trình hồ hoá, quá trình đường hoá nhanh, triệt để hơn

- Bụi phát sinh từ quá trình nhập liệu và xử lý nguyên liệu được thu hồi và xử lý thông qua hệ thống xử lý bụi

b Nấu

- Hồ hóa và đường hóa:

+ Nguyên liệu sau khi đã nghiền sẽ phối trộn với nước và chuyển sang các nồi nấu Tại nồi nấu gạo sẽ xảy ra quá trình hồ hóa, tại nồi malt sẽ xảy ra quá trình đạm hóa Sau khi quá trình hồ hóa và đạm hóa kết thúc sẽ tiến hành hội cháo (bơm toàn bộ dịch từ nồi gạo sang nồi malt) để thực hiện quá trình đường hóa tiếp theo Mục đích của quá trình này là chuyển hóa các chất ở dạng không hòa tan có trong nguyên liệu thành dạng hòa tan được với nước tạo thành dịch đường dưới sự xúc tác của hệ enzim thủy phân thích hợp (các enzim thủy phân tinh bột tạo thành đường, dextrin; thủy phân protein thành các acid amin và các chất hòa tan khác) để tạo cơ chất cho quá trình lên men sau này

+ Ngoài ra, trong công đoạn hồ hóa và đường hóa còn bổ sung thêm Acid lactic thực phẩm để điều chỉnh pH thích hợp cho các enzim hoạt động; Canxi thực phẩm để

ổn định và hoạt hóa hoạt tính của enzim

- Lọc dịch đường:

+ Mục đích của công đoạn này là tách dịch đường ra khỏi bã Sau khi quá trình đường hóa kết thúc, bơm toàn bộ dịch đường sang thiết bị lọc Quá trình lọc được tiến hành theo 2 bước: lọc để tách dịch đường ra khỏi bã và rửa bã để tận thu lượng dịch đường còn lại trong bã Phần dịch thu được sau lọc (còn gọi là nước nha) sẽ được đưa sang nồi nấu với hoa houblon, phần bã sẽ được tháo xuống máng và được vít tải đưa vào bồn chứa hèm

- Nấu với hoa houblon (houblon hóa): Nước nha được chuyển sang nồi nấu hoa Mục đích của quá trình đun sôi nước nha với hoa houblon (quá trình houblon hóa) là nhằm ổn định thành phần và tạo cho bia có màu, mùi thơm đặc trưng; vô hoạt toàn bộ

hệ enzim thủy phân và vô trùng cho dịch nha; kết lắng các phần tử khó tan phân tán trong dịch nha; cô đặc dịch nha đạt nồng độ yêu cầu trước khi tiến hành lên men;

Trang 16

- Lắng:

+ Dịch nha sau khi houblon hóa được chuyển sang thiết bị lắng xoáy (Whirlpool) để tách cặn (cặn thô) trước khi chuyển sang công đoạn lên men Đồng thời quá trình lắng nóng cũng hạ một phần nhiệt độ của dịch nha giúp cho quá trình làm lạnh tiếp theo sẽ dễ dàng hơn

+ Dịch nha sau khi lắng (dịch nha trong) được đưa sang thiết bị làm lạnh nhanh, một lượng dịch có lẫn cặn lắng được thu gom và đưa về bồn lắng, tách cặn

c Lên men: Quá trình lên men gồm 3 công đoạn sau:

- Làm lạnh:

+ Sau khi tách cặn (lắng), dịch nha trong được đưa sang thiết bị làm lạnh nhanh

để hạ nhanh nhiệt độ của dịch xuống nhiệt độ 7 ÷ 80

C và đồng thời bổ sung oxi thuận lợi cho quá trình lên men Dịch nha sau khi ra khỏi thiết bị làm lạnh sẽ chuyển đến tank lên men, trên đường ống chuyển nha vào tank lên men sẽ được tiếp nấm men có chất lượng đạt yêu cầu kỹ thuật

- Lên men: là giai đoạn quyết định để chuyển hóa dịch đường đã houblon hóa thành bia dưới tác động của nấm men Quá trình lên men diễn ra qua 2 giai đoạn và được tiến hành trong cùng một tank

+ Lên men chính: Quá trình lên men chính nhằm chuyển hóa đường và dextrin trong dịch nha thành rượu etylic, CO2 và một số các sản phẩm phụ khác dưới tác dụng của nấm men Trong giai đoạn này, quá trình lên men diễn ra mạnh nhất và khí CO2sinh ra sẽ được thu hồi để tái sử dụng Thời gian lên men chính kéo dài 5-7 ngày và sản phẩm của quá trình này gọi là bia non Nhiệt độ lên men từ 7 - 9oC Sau khi kết thúc lên men chính, khối dịch bia non được hạ dần nhiệt độ xuống 2 – 5oC nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lên men phụ tiếp theo và làm kết lắng nấm men xuống đáy tank Phần nấm men ở đáy tank sẽ được thu hồi về tank chứa men để cấp lại cho quá trình lên men chính tiếp theo

+ Lên men phụ: Sau khi rút hết men, phần bia non được chuyển qua giai đoạn lên men phụ nhằm chuyển hóa phần đường còn sót lại sau quá trình lên men chính để tạo thành CO2 và các sản phẩm khác, quá trình lên men này diễn ra với tốc độ chậm

CO2 sinh ra trong quá trình này sẽ không thu hồi mà được hòa tan lại trong bia Đây là quá trình hoàn thiện chất lượng bia, ổn định các thành phần và tính chất cảm quan cho bia thành phẩm Sau đó bia sẽ được chuyển sang giai đoạn ủ chín để khử diacetyl, khử rượu bậc cao, andehit, Thời gian ủ chín phụ tùy thuộc vào yêu cầu của từng loại bia

d Hoàn thiện sản phẩm:

- Lọc bia: Bia sau khi lên men phụ đã được làm trong tự nhiên nhưng vẫn chưa đạt độ trong theo yêu cầu Do đó, cần phải lọc tiếp để loại bỏ hoàn toàn cặn, kết tủa

Trang 17

nhằm đạt được độ trong theo yêu cầu, tăng giá trị cảm quan, ổn định chất lượng bia

- Chiết bia: lon được tráng sạch bằng nước trước khi đưa vào chiết Sau khi chiết bia được thanh trùng, nhiệt độ cao nhất là 62oC để diệt các tế bào nấm men còn sót trong khi lọc

- Thành phẩm: bia sau khi thanh trùng được in hạn sử dụng trên lon và được xếp vào thùng carton chuyển về kho thành phẩm sau đó vận chuyển phân phối cho thị trường người tiêu dùng

3.3 Sản phẩm của cơ sở

Sản phẩm của cơ sở là bia Sư tử trắng và bia Ruby

Hình 2:Sản phẩm của cơ sở

Trang 18

4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hoá chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở

4.1 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu, vật liệu của cơ sở

- Hiện nay, nhà máy đang vận hành hoạt động ổn định với công suất 50 triệu lít/năm, nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu, vật liệu của cơ sở được trình bày cụ thể ở bảng sau:

Bảng 1: Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất tại cơ sở

Khối lượng/

ngày nấu

Tổng cộng (50 triệu lít/năm)

Nguồn cung cấp

A NHU CẦU NGUYÊN LIỆU CHO SẢN XUẤT

I Dây chuyền sản xuất Bia

Công ty TNHH thương mại và vận tải Thái Tân

11 Lon bia 330 ml nhôm lon 3.030 1.942.500 151,5x106

12 Mực in nhãn trên lon Lỏng cái 0,72 x10

13 Keo dán nhãn và

B NHU CẦU NHIÊN LIỆU, NĂNG LƯỢNG CHO SẢN XUẤT

2 Nước tổng nhà máy Lỏng m3 3,8 3.045 190.000 Công ty cấp

nước Tuy Hòa

Trang 19

Khối lượng/

ngày nấu

Tổng cộng (50 triệu lít/năm)

C NHU CẦU HÓA CHẤT SẢN XUẤT

I Dây chuyền sản xuất Bia

Công ty TNHH Phát Triển Công Nghệ E&C

Công ty TNHH Thương mại Ý Cường Thịnh

4 Acid Clohydric

Công ty TNHH Phát Triển Công Nghệ E&C

5 Muối NaCl dùng cho

(Nguồn: Quy định Định mức kinh tế kỹ thuật và báo cáo tổng hợp xác định nguồn đầu vào, đầu ra của nhà máy bia Phú Yên, Công ty TNHH MTV Masan Brewery PY; số

liệu thực tế)

4.2 Nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở

4.2.1 Nhu cầu sử dụng điện và nguồn cung cấp điện

- Nhu cầu sử dụng điện của Dự án: 7.500 kW/năm

- Nguồn cung cấp điện: Nhà máy sử dụng nguồn điện lưới quốc gia thông qua các trạm biến áp để cung cấp đủ điện liên tục và ổn định phục vụ sản xuất

4.2.2 Nhu cầu sử dụng nước và nguồn cung cấp nước

* Nhu cầu sử dụng nước:

Nhu cầu sử dụng nước của cơ sở dùng cho mục đích sinh hoạt và sản xuất được thể hiện tại Bảng sau:

Trang 20

Bảng 2: Lượng nước sử dụng và phát thải của hoạt động sinh hoạt và sản xuất

I Nhu cầu sinh hoạt

4 Tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh mỗi ngày m3/ngày 5,13

II Nhu cầu sản xuất

1 Công suất sản xuất bia của cơ sở lít/năm 50.000.000

2 Định mức nước cấp cho sản xuất 1 lít bia lít nước

cấp/1 lít bia) 4,27

4 Tổng lượng nước cấp sản xuất mỗi ngày m3/ngày 684

5 Tổng lượng nước thải sản xuất phát sinh mỗi ngày m3

III Tổng cộng

2 Tổng lượng nước thải phát sinh tại cở sở m3/ngày 529,13

Căn cứ theo số liệu hóa đơn nước cấp của Nhà máy, lượng nước cấp trung bình trong tháng dùng nước lớn nhất khoảng 600m3/ngày Như vậy số liệu thực tế và định mức tương đối gần nhau

Trước đây, cần phải dùng 7 lít nước cấp để sản xuất 1 lít bia, tuy nhiên qua quá trình hoạt động, Nhà máy liên tục áp dụng các cải tiến trong sản xuất để sử dụng đạt hiệu quả tối đa các nguyên liệu đầu vào nhằm tiết giảm chi phí, hạn chế phát thải, nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng của sản phẩm Đến nay, định mức thực tế để sản xuất 1 lít bia tại Nhà máy hiện tại chỉ là 4,27 lít nước, tương ứng lượng nước thải ra là 3,27 lít nước thải/lít bia

* Nguồn cung cấp nước:

Nguồn nước cấp cho nhà máy là nước thủy cục từ Nhà máy cấp nước Tuy Hòa Nước thủy cục sẽ được tiếp tục xử lý qua hệ thống xử lý nước cấp của nhà máy sau đó được phân phối đến các khu vực sinh hoạt và sản xuất của Nhà máy

Trang 21

*Quy trình xử lý nước cấp tại nhà máy như sau:

Nước từ KCN cấp vào nhà máy qua 02 công tơ rồi vào tháp Cooling tower để khử sắt, sau khi được khử sắt sẽ được bơm qua 04 cột lọc Composit để lọc cặn-sắt kết tủa, sau đó đi qua lọc than để khử mùi lạ trong nước rồi tiếp lục qua lọc tinh 5 miCron

để lọc cặn lần nữa, sau lọc tinh sẽ có bộ kiểm soát nồng độ clorin và bổ sung đảm bảo nồng độ Clo: 0.3-0.5 ppm Nước sau bổ sung clorine đảm bảo rồi cấp vào hồ dự trữ 500m3 Hồ chứa sẽ cấp vào nhà máy sử dụng từ các bơm cấp đi

Bảng 3: Thông số kỹ thuật của các hạng mục công trình, thiết bị tại hệ thống xử

lý nước cấp STT Công trình, thiết bị Số lượng Thông số kĩ thuật

7 Trạm bơm VSCN 03 bơm Công suất: 25-30 m3/h

8 Trạm bơm cấp chiết 03 bơm Công suất: 25-30 m3/h

9 Trạm bơm RO 03 bơm Công suất: 25-30 m3/h

Hình 3: Hệ lọc cát và bồn châm clorin của hệ thống xử lý nước cấp của cơ sở

5 Các thông tin khác liên quan đến cơ sở

5.1 Vị trí địa lý của cơ sở

- Dự án được xây dựng tại Lô A14 và một phần lô A12, KCN Hòa Hiệp, xã Hòa Hiệp Bắc, huyện Đông Hòa, tỉnh Phú Yên KCN Hòa Hiệp có tổng diện tích đất là 101,5ha; KCN Hòa Hiệp nằm cách quốc lộ 1A 4km, gần các điểm nối giữa QL 1A và đường đi Tây nguyên (QL 25, ĐT645) Cách thành phố Tuy Hòa 8km, sân bay Tuy

Trang 22

Hòa 2 km, ga đường sắt Phú Hiệp 0,7 km, cảng Văn Phong 40 km, cảng Quy Nhơn

+ Phía Tây Nam giáp đường nội bộ Khu công nghiệp Hòa Hiệp

- Vị trí cở sở được giới hạn bởi các điểm có tọa độ địa lý như sau:

Bảng 4: Tọa độ các điểm tiếp giáp của cơ sở

Trang 23

Hình 4:Sơ đồ vị trí của cơ sở

5.2 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của dự án

- Hiện trạng khu đất của cơ sở: Qua nhiều lần điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất

để phù hợp với yêu cầu của các dự án đầu tư nâng công suất và tuân thủ các quy định

về quy hoạch của KCN cũng như quy hoạch xây dựng chung của nhà nước mà hiện

trạng sử dụng đất của nhà máy hiện tại như sau:

Bảng 5: Hiện trạng sử dụng đất và quy hoạch sử dụng đất của nhà máy

(m 2 )

Tỷ lệ chiếm đất (%)

Trang 24

TT Hạng mục Diện tích

(m 2 )

Tỷ lệ chiếm đất (%)

5.3 Các hạng mục công trình của cơ sở

5.3.1 Các hạng mục công trình chính của cơ sở

- Các hạng mục công trình tại cơ sở và tỷ lệ chiếm đất được thể hiện tại bảng sau:

Bảng 6: Tổng hợp các hạng mục công trình của dự án

(m 2 )

Tỷ lệ % chiếm đất (%)

1.8 Khu nhân men - điều khiển lên men 264 1,36%

1.9 Khu tank nước - giàn ngưng - tank TBF 122 0,63%

03 Nhà nhập nguyên liệu – silo malt 188 0,97%

Trang 25

(Nguồn: Công ty TNHH MTV Masan Brewery PY))

- Sơ đồ quy hoạch tổng mặt bằng của dự án:

Trang 26

Hình 5:Sơ đồ quy hoạch tổng mặt bằng của dự án

Mặt bằng tổng thể của cơ sở hoàn toàn phù hợp với yêu cầu công nghệ sản xuất của nhà máy, hài hòa giữa các hạng mục nhà xưởng Tổ chức hệ thống giao thông trong nhà máy phù hợp với quy trình sản xuất, các yêu cầu nghiêm ngặt của nhà máy chế biến thực phẩm và nhu cầu liên hệ giữa các hạng mục sản xuất với khu hành chính quản lý Kết nối phù hợp với giao thông bên ngoài nhà máy Tổ chức giao thông, PCCC hợp lý phục vụ cho công tác PCCC khi có sự cố cháy nổ xảy ra trong quá trình hoạt động sản xuất

5.3.2 Các danh mục máy móc, thiết bị tại cơ sở

Để tạo ra một sản phẩm mới có chất lượng cao, Công ty sử dụng các công nghệ lên men truyền thống và sử dụng PLC để kiểm soát toàn bộ quá trình lên men tự động

Trang 27

Ứng dụng công nghệ lọc tiên tiến nhất vào trong quá trình lọc bia, quá trình này kiểm soát mùi, màu, độ trong, hàm lượng CO2 và các hàm lượng chất tan trong bia để tạo sản phẩm tối ưu nhất

Trong giai đoạn nâng công suất từ 30 triệu lít/năm lên 50 triệu lít/năm (năm 2015), trên cơ sở hệ thống máy móc, thiết bị của nhà máy cũ (bao gồm hệ thống xử lý nguyên liệu, hệ thống nhà nấu, hệ thống lên men và thu hồi men, hệ thống lọc và pha bia, hệ thống khử khí nước, tank bia thành phẩm, hệ thống CIP, dây chuyền chiết bia,

hệ thống phụ trợ) nhà máy đã phối hợp với các chuyên gia để đánh giá và thay thế phần lớn các hệ thống máy móc thiết bị cũ, xuống cấp và tính toán cải tạo, nâng cấp một số hệ thống thiết bị, thay đổi toàn bộ công đoạn lọc, bảo quản bao bì, chiết rót để tạo ra sản phẩm bia có chất lượng cao và hệ thống đảm bảo công suất cho nhà máy hoạt động 50 triệu lít/năm Chi tiết máy móc thiết bị của cơ sở trình bày tại Bảng sau:

Bảng 7: Danh mục thiết bị của nhà máy

1 Hệ thống nhập và chứa nguyên

2 Hệ thống silô chứa

Trang 28

Thùng châm hoa nồi huplon 1 2 Việt Nam 2004/2005

Hệ thống đường ống, bơm, van và

Việt Nam Đức 2004/2005

Thùng châm hoa nồi hup lông 2 2 Việt Nam 2008/2009

6 Hệ thống CIP nhà nấu

Hệ thống đường ống , bơm, van và

Việt Nam Đức 2004/2005

-Hệ thống máy vi tính vận hành nấu,

CIP t/bị( 02 màn hình, 02 CPU) 1 Việt Nam 2008/2009

7 Hệ thống nhân men

9 Hệ thống lên men

Tank lên men Q1, Q2 -30m3 2 Việt Nam 2005/2005 30 m3Tank lên men (1-12)-70m3 12 Việt Nam 2004/2005 70 m3Tank lên men (13-20)-110m3 8 Việt Nam 2007/2007 110 m3Tank lên men (21-28)-110m3 8 Việt Nam 2007/2007 110 m3Tank lên men (29-44)-110m3 16 Việt Nam 2008/2014 110 m3Tank lên men (45-48)-55m3 4 Việt Nam 2008/2008 55 m3

Trang 29

Hệ thống bơm, van và phụ kiện 1 Việt Nam -

Đức 2004/2005

Hệ thống máy vi tính điều khiển

nhiệt độ lên men, CIP thiết bị( 02

màn hình, 02 CPU)

1 Việt Nam 2008/2009

10 Hệ thống CIP lên men

Tank chứa nước lạnh hệ 1 1 Việt Nam 2007/2007 3.5 m3

Tank chứa nước lạnh hệ 2 1 Việt Nam 2004/2005 3.5 m3Tank chứa axit H3PO4 hệ 2 1 Việt Nam 2004/2005 3.5 m3

Tank chứa xút lỏng cấp trạm CIP lên

3

Tank chứa axit cấp trạm CIP lên

3

Hệ thống đường ống, bơm, van và

Việt Nam Đức 2004/2005

-11 Hệ thống lọc bia

Tank chứa bột lọc Kieselgur 1 Việt Nam 2004/2005 800 lít Thiết bị lọc ống Kieselgur( vỏ VN,

Tank chứa bột Polyclar 10 có cánh

Tank chứa chất ổn định bia 1 Việt Nam 2004/2005 128 lít

Hệ thống đường ống, bơm, van và 1 Việt Nam - 2004/2005

Trang 30

Thiết bị nạp CO2 vào bia 1 Krones-Đức 2013/2014 200hl/giờ

Tank chứa bia đầu cuối 1 Krones-Đức 2013/2014 76.2 hl Thiết bị khử khí oxy 1 Krones-Đức 2013/2014 25hl/giờ Tank chứa nước khử khí 2 Krones-Đức 2013/2014 330 hl

Tank chứa xút nóng và lạnh 1% 1 Krones-Đức 2013/2014 62 hl

Trang 31

Tank chứa axit và nước nóng 1 Krones-Đức 2013/2014 62 hl Thiết bị trao đổi nhiệt 1 Krones-Đức 2013/2014 349 kW

Hệ thốngđường ống, bơm van và

12 Hệ thống tàng trữ bia( ổn định

bia)

Hệ thống bơm, van và phụ kiện 1 Việt Nam -

Đức 2004/2005

13 DÂY CHUYỀN CHIẾT LON 1 Krones-Đức 2013/2014 33.000 lon/h

14 Hệ thống thu và xử lý khí CO2 1

Việt Nam - Đức - Ý 2004/2005 100 kg/h

1 Krones-Đức 2013/2014 300 kg/h

15 Hệ thống cung cấp hơi

20-60l/p, 180m, 2900v/p, 2.2kw

03m3/p, 120m, 2900v/p, 1.5kw

Bơm định lượng chất tái sinh nhựa 1 Mỹ 2004/2005 4.73l/phút,

7bar Tank chứa muối tái sinh 1 Việt Nam 2004/2005 200 lít Tank chứa hóa chất SBE 1 Việt Nam 2004/2005 200 lít

Trang 32

Hệ thống đường ống, van các lọai 1 Đài loan 2004/2005

Tủ điện động lực phân phối lò hơi 1 Việt Nam 2008/2008

Hệ thống khử bụi lò hơi 1 Việt nam 2008/2008

3/h, 3bar, 2.2kW

16 Hệ thống cung cấp khí

3/h, 7bar

3/h, 7bar

17 Hệ thống cung cấp lạnh 3 Mycom-Nhật

bản 2007/2007

400Kw lạnh/máy

20 Hệ thống cung cấp nước 2 o C 1 Việt Nam - 2007/2007 30 m3/h

Trang 33

Đức - Ý

21 Hệ thống cung cấp nước vệ sinh 1 Việt Nam -

Đức - Ý 2005/2005 30 m

3/h

22 Hệ thống cung cấp điện

560KVA-điện lực Máy phát điện dự phòng -2 1 Komatshu-

Nhật bản 2007/2007 625KVA Trung tâm phân phối điện 1 Việt Nam 2002/2005

Hệ thống đường cáp ngầm 1 Việt Nam 2002/2005

Hệ thống điện chiếu sáng 1 Việt nam 2002/2004

23 Hệ thống xử lý nước thải 1 Việt Nam-

1.200

m3/ngày đêm Bơm nước thải ở hố gom-1 1 Alfalaval-

3/h

Hệ thống đường ống thoát nước thải

24 Thiết bị kiểm nghiệm, phân tích Việt Nam -

EU Thiết bị phân tích nước

Thiết bị đo nguyên liệu:

Thiết bị phân tích dịch đường và bia

Thiết bị kiểm tra và phân tích vi sinh

25 Thiết bị phục vụ sửa chữa bảo trì

26 Thiết bị vận chuyển bia

Xe nâng hàng 01( FD25) 1 Komatshu- 2000/2005 02 tấn, 03

Trang 34

Komatshu-Nhật 2007/2007

04 tấn, 04 mét

(Nguồn: Công ty TNHH MTV Masan Brewery PY)

5.3.3 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường của dự án

Các hạng mục công trình xử lý chất thải tại cơ sở đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường tại giấy xác nhận số 43/GXN-TCMT ngày 05 tháng 03 năm 2018 của dự án “Đầu tư chiều sâu Nhà máy bia Phú Yên đạt công suất 50 triệu lít/năm với các hạng mục công trình được liệt kê dưới bảng sau:

Bảng 8: Danh mục các công trình bảo vệ môi trường của dự án

STT Tên công trình/biện pháp bảo vệ môi

Khối lượng Tình trạng

1

Thùng chứa rác thải sinh hoạt loại 240 lít (màu

Thùng chứa rác thải sinh hoạt loại 50 lít Cái 8 nt

2

Nhà chứa chất thải rắn thông thường, phế liệu m2 16 nt

Thùng chứa chất thải nguy hại 240l (màu

Si lô chứa bã hèm 20 m3

3

Hệ thống xử lý bụi từ quá trình xử lý nguyên

liệu (malt, gạo):

+ 01 Hệ thống xử lý malt 5 tấn/h + 01 Hệ thống xử lý gạo 2 tấn/h

HT

HT

HT

Hệ thống xử lý khí thải lò hơi đốt than 4 tấn/h HT 1 nt

Hệ thống xử lý khí thải lò hơi đốt than 2 tấn/h HT 2 nt

Trang 35

STT Tên công trình/biện pháp bảo vệ môi

Khối lượng Tình trạng

Hệ thống thu hồi CO2 (01 hệ 100 kg/h và 01

Trạm xử lí nước thải tập trung module II

(Trạm xử lý nước thải module II của KCN

Hòa Hiệp chỉ xử lý nước thải của Nhà máy bia

Masan)

m3/ng.đ 1.200 nt

Trạm quan trắc nước thải online Thông số

quan trắc: lưu lượng, nhiệt độ, pH, TSS, COD Trạm 1 nt

6 Bố trí công nhân điều tiết xe chở nguyên,

nhiên vật liệu và sản phẩm ra vào nhà máy - - -

7 Giảm thiểu tiếng ồn; độ rung; nhiệt thừa; mùi

9

Phòng ngừa sự cố lò hơi 4 tấn/h và 2 tấn/h; hệ

thống xử lý thu hồi bụi từ quá trình xử lý

nguyên liệu không hoạt động hoặc hoạt động

không hiệu quả;

Hợp đồng với đơn vị chức năng thu gom rác

thải sinh hoạt, CTNH, chất thải rắn thông

thường, bùn thải từ Hệ thống XLNT

Trang 36

Chương II: SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU

TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

1 Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

Tại thời điểm lập báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (tháng 06/2022), Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh Phú Yên, phân vùng môi trường, khả năng chịu tải của môi trường chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Do đó, chúng tôi không có căn cứ để đánh giá và không đề cập đến nội dung này trong báo cáo

2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận chất thải

Cơ sở đã được Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 26/GP-UBND ngày 15 tháng 7 năm 2015 Theo đó:

- Nguồn tiếp nhận nước thải: nước biển ven bờ

- Vị trí xả thải: Thôn Phước Lâm, xã Hòa Hiệp Bắc, huyện Đông Hòa, tỉnh Phú Yên Tọa độ vị trí xả nước thải (hệ tọa độ VN 2000): X: 1439.809 (m); Y: 594.114 (m)

- Phương thức xả thải: tự chảy, xả ven bờ Nước thải sau xử lý từ module 2 vào cống thoát nước chung của Khu công nghiệp Hòa Hiệp trước khi ra biển

Trang 37

Chương III: KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO

VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ

1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải

1.1 Thu gom, thoát nước mưa

- Hiện nay, hệ thống thoát nước mưa tại nhà máy đã được đầu tư xây dựng hoàn chỉnh Hệ thống thoát nước mưa của nhà máy đã được xây dựng tách riêng, độc lập với thoát nước thải trên cơ sở sử dụng lại hệ thống thu gom, thoát nước mưa của Nhà máy cũ và xây dựng thêm mới lại hệ thống thu gom, thoát nước mưa cho các hạng mục của dự án đầu tư chiều sâu, kết nối với hệ thống cũ để đảm bảo thu gom toàn bộ nước mưa chảy tràn vào hệ thống thoát nước mưa của KCN Hòa Hiệp qua 02 vị trí đấu nối gần cổng chính và cổng phụ của Nhà máy theo văn bản số 194/KKT ngày 12/11/2013 của Ban Quản lý Khu Kinh tế Phú Yên về việc thỏa thuận bổ sung vị trí đấu nối hệ thống thoát nước mưa của Công ty vào hệ thống thoát nước hệ thống thoát nước mưa chung của KCN và thoát ra biển

- Có 2 loại thoát nước mưa bề mặt ra ngoài môi trường:

+ Đối với nước mưa từ mái nhà các khu vực văn phòng, nhà xưởng được thu gom bằng đường ống uPVC D110mm theo ống dẫn về hệ thống thu gom nước mưa chảy tràn xung quanh nhà máy, chiều dài 144m dẫn về hố ga thu gom nước mưa bề mặt được xây dựng bằng đá chẻ, nắp BTCT

+ Hệ thống thu gom nước mưa chảy tràn bằng các đường ống UPVC và HDPE với các đường kính D90, D200, D300, D350 chạy xung quanh khu vực nhà xưởng Trên tuyến thu gom bố trí các hố ga lắng cặn (37 hố ga) được xây dựng bằng gạch, trát

xi măng, nắp hố ga có kết cấu bằng thép dễ dàng tháo lắp Tổng chiều dài tuyến thu gom nước mưa L=1.212m

- Toàn bộ nước mưa chảy tràn của khu vực Dự án được thu gom theo đường thoát nước mưa nội bộ và đấu nối vào hệ thống thoát nước mưa chung của KCN Hòa Hiệp, dẫn thoát ra biển theo phương thức tự chảy

- Số điểm xả: Tổng có 02 điểm xả, trong đó 01 điểm xả nước mưa nằm ở gần cổng chính, 01 điểm xả nước mưa nằm ở phía cổng phụ của nhà máy Hai vị trí xả nước mưa trước khi đấu nối vào hệ thống thoát nước mưa của KCN Hòa Hiệp đều nằm bên trong nhà máy Sau đó từ 02 hố ga bên trong nhà máy nước mưa được dẫn thẳng vào hệ thống thoát nước KCN bằng đường ống HDPE D=350, chiều dài L = 28,9m để đấu nối và dẫn xả ra biển

- Phương thức xả nước mưa: tự chảy

- Vị trí đấu nối nước mưa: Toạ độ vị trí đấu nối theo VN-2000 là:

+ Vị trí đấu nối tại cổng chính (X,Y) = (X =1439.168 ; Y = 0593.558) + Vị trí đấu nối tại cổng phụ (X,Y) = (X =1439.131 ; Y = 0593.578)

Trang 38

(Vị trí các điểm thoát nước mưa chi tiết tại bản vẽ thoát nước mưa đính kèm phụ lục báo cáo)

Định kỳ công ty bố trí cán bộ kiểm tra hệ thống thoát nước mưa chảy tràn, nạo vét hố ga tránh tình trạng tắc nghẽn, đặc biệt là vào mùa mưa

Tổng hợp hệ thống thu gom, thoát nước mưa của Dự án tại Bảng sau:

Bảng 9: Bảng tổng hợp hệ thống thu gom thoát nước mưa của cơ sở

Hố ga đấu nối thoát nước mưa

vào hệ thống thoát nước mưa

của KCN Hòa Hiệp

- Kích thước: 1,4x1,2x1,8m

- Kết cấu: BTCT, có nắp đan BTCT, tại các

hố ga có các lưới chắn rác

- Số lượng: 02 cái

Sơ đồ thu gom, tiêu thoát nước mưa được mô tả sơ bộ như sau:

Nước mưa sân mái Đường ống đứng

Hệ thống thoát nước chung của nhà máy

Trang 39

Hình 7: Hai vị trí đấu nối nước mưa vào hệ thống thoát nước chung KCN và hệ thống

thu gom nước mưa bên trong nhà máy

1.2 Thu gom, thoát nước thải

Công ty đã xây dựng hoàn thành hệ thống thu gom, thoát nước thải sinh hoạt và sản xuất trên cơ sở sử dụng lại hệ thống thu gom, thoát nước thải của Nhà máy cũ và xây dựng thêm mới hệ thống thu gom, thoát nước thải cho các hạng mục của dự án đầu

tư chiều sâu, kết nối với hệ thống cũ để đảm bảo thu gom toàn bộ nước thải phát sinh trong quá trình vận hành Nhà máy về hệ thống xử lý nước thải công suất 1.200m3/ngày đêm (Công ty thuê Module II của trạm xử lý tập trung của KCN Hòa Hiệp để xử lý nước thải của Nhà máy) Nước thải sau xử lý được đấu nối vào hệ thống thoát nước của KCN Hòa Hiệp sau xử lý đổ ra biển theo văn bản số 301/KKT-QHXD ngày 10/11/2014 của Ban Quản lý Khu Kinh tế Phú Yên về việc thỏa thuận đấu nối nước thải đã qua xử lý của Trạm xử lý nước thải Công ty TNHH MTV Masan Brewery PV (Module 2 trạm xử lý nước thải tập trung KCN Hòa Hiệp) ra môi trường

Nước thải phát sinh trong quá trình vận hành của cơ sở bao gồm nước thải sinh hoạt; nước thải nhà ăn và nước thải sản xuất Sơ đồ thu gom, thoát nước thải của Dự

án như sau:

Trang 40

Các công trình thu gom, thoát nước thải của Dự án cụ thể như sau:

1.2.1 Công trình thu gom, thoát nước thải sinh hoạt

- Nước thải từ nhà vệ sinh được thu gom xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại 3 ngăn (Nhà máy hiện có 03 bể tự hoại, tổng dung tích 51,1 m3 ) Nước thải sau khi qua bể tự hoại được thu gom chung cùng nước thải sản xuất về bể gom nước thải của nhà máy sau đó dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung Module II của KCN Hòa Hiệp để tiếp tục xử lý Phần bùn lắng được hút bỏ định kỳ bằng xe chuyên dùng

- Toàn bộ lượng nước thải sau bể tự hoại sẽ được gom, tập trung vào đường ống D60, D90, D114mm được làm bằng ống UPVC và đường ống inox 304 có đường kính D90mm với tổng chiều dài của đường ống thu gom nước thải sinh hoạt là 132m

- Nước thải từ nhà ăn, nhà bếp được gom vào bể gom 3 m3 được bơm lên hệ

Nước thải sinh hoạt

Trạm xử lý nước thải tập trung KCN (Module II)

Hệ thống thoát nước chung KCN Hòa Hiệp

Mương dẫn, Ống dẫn

Hệ thống thoát nước thải nội bộ

Bể gom nước thải nhà ăn

Hình 8: Sơ đồ thu gom và thoát nước thải của Dự án

Ngày đăng: 24/02/2024, 21:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN