Nguyên nhân thay đổi chất lượng vì để có thể hoàn thành cho kịp tiến độ nên đã đẩy nhanh việc xây dựng, khiến cho chất lượng ngày một kém đi. Việc cải tạo chỉ xử lý một số phần bề mặt như sửa sang các khán đài, thay mới, thêm các ghế hỏng, sơn lại một số công trình,...đó chỉ để phục vụ cho giải đấu trước mắt chứ không phải vì mục tiêu lâu dài.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-🙞🙞🙞🙞🙞 -Đề bài: Phân tích quá trình đánh đổi mục tiêu.
ội, năm 2022
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN
STT Tên thành viên
2 Hoàng Viết Nam
3 Cao Tuấn Hưng
4 Lương Thị Hà Anh
5 Hoàng Thị Thu Trang
MỤC LỤC
Trang 3A Tình huống A 4
1 Tình huống A1: Thời gian cố định - Chi phí thay đổi - Chất lượng thay đổi 4
2 Tình huống A2: Thời gian thay đổi - Chi phí cố định - Chất lượng thay đổi 5
3 Tình huống A3: Thời gian thay đổi - Chi phí thay đổi - Chất lượng cố định 7
B Tình huống B 9
1 Tình huống B1: Thời gian cố định - Chi phí cố định - Chất lượng thay đổi 9
2 Tình huống B2: Thời gian cố định - Chi phí thay đổi - Chất lượng cố định 10
3 Tình huống B3: Thời gian thay đổi - Chi phí cố định - Chất lượng cố định 12
C Tình huống C 14
1 Tình huống C1: Thời gian cố định - Chi phí cố định - Chất lượng cố định 14
2 Tình huống C2: Thời gian thay đổi - Chi phí thay đổi - Chất lượng thay đổi 15
NỘI DUNG
Loại tình huống Ký hiệu Thời gian Chi phí Hoàn thiện
Trang 4A1 Cố định Thay đổi Thay đổi A2 Thay đổi Cố định Thay đổi A3 Thay đổi Thay đổi Cố định B
B1 Cố định Cố định Thay đổi B2 Cố định Thay đổi Cố định B3 Thay đổi Cố định Cố định
C C1 Cố định Cố định Cố định
C2 Thay đổi Thay đổi Thay đổi
A Tình huống A
1 Tình huống A1: Thời gian cố định - Chi phí thay đổi - Chất lượng thay đổi.
Dự án sửa chữa, nâng cấp sân vận động Vinh.
Dự kiến Thực tế
Thời gian Hoàn thành trước mùa V
League 2002-2003
Sau 3 năm thi công, đến mùa bóng 2002-2003, việc nâng cấp sân vận động đã hoàn thành và bàn giao, đưa vào sử dụng
Chi phí Dự án này đã được Ủy ban
Nhân dân tỉnh phê duyệt theo quyết định số 3109/QĐ.UBKH vào ngày 23 tháng 9 năm 1999 với tổng mức đầu tư là 20.800 triệu đồng
Quyết toán nâng cấp mặt sân thi đấu 1,685 tỷ đồng Hạng mục xây dựng khu vực khán đài hoàn thành với số vốn đầu tư gần 11 tỷ đồng
Chất lượng Mục tiêu nâng cấp sân Vinh
đạt tiêu chuẩn quốc tế phục vụ thi đấu các môn thể thao như bóng đá, điền kinh và một số hoạt động văn hóa lớn của tỉnh
và toàn quốc trong thời gian 50
Sau khi tu sửa vào năm
2003, mặt cỏ sân đã đạt tiêu chuẩn quốc tế Tám năm sau, sân vận động ấy đã xuống cấp nghiêm trọng khi chưa đạt 1/6 giá trị sử
Trang 5năm dụng Ngoại trừ hệ thống
đèn chiếu sáng (do Công ty Thể dục Thể thao Thành Lâm làm chủ đầu tư với mức kinh phí trên 8 tỷ đồng) là đang hoạt động tương đối ổn định, còn lại ở nhiều công trình hạng mục khác đã bị hư hỏng như khu vực Khán đài A, hệ thống tưới nước ngầm và mương thoát nước
Nguyên nhân thay đổi chất lượng vì để có thể hoàn thành cho kịp tiến độ nên đã đẩy nhanh việc xây dựng, khiến cho chất lượng ngày một kém đi Việc cải tạo chỉ xử
lý một số phần bề mặt như sửa sang các khán đài, thay mới, thêm các ghế hỏng, sơn lại một số công trình, đó chỉ để phục vụ cho giải đấu trước mắt chứ không phải vì mục tiêu lâu dài.
2 Tình huống A2: Thời gian thay đổi, chi phí cố định, chất lượng thay đổi Dự án Công viên hồ điều hòa Nhân Chính.
Dự kiến Thực tế
Thời gian Khởi công xây dựng
vào tháng 5/2016, thời gian thực hiện hợp đồng
là 390 ngày, tức sau 1 năm sẽ hoàn thành
Tiến độ hoàn thành Dự
án chậm khoảng 3 năm
do vướng mắc trong khâu giải phóng mặt bằng Công viên mở cửa
từ ngày 10/9/2018
Chi phí Khoảng 300 tỷ đồng Giá trúng thầu là
250,557 tỷ đồng
Trang 6Chất lượng Được kì vọng sẽ trở
thành lá phổi xanh mang đến không khí trong lành, xua tan sự ngột ngạt tại quận có lượng nhà chung cư đông đúc nhất Hà Nội Công viên
và hồ điều hòa Nhân Chính được xây dựng trên khu đất rộng 13,2
ha Dự án gồm 3 khu chức năng chính gồm hồ điều hòa có diện tích mặt nước rộng khoảng 8 ha, khu công viên cây xanh, vui chơi giải trí, nghỉ ngơi kết hợp hoạt động thể thao ngoài trời và đường dạo,… khoảng 5,2 ha và khu công trình nhà điều hành 2 tầng cũng như một số công trình công cộng phục vụ các hoạt động giải trí, lễ hội, sự kiện văn hóa khác, bãi đỗ xe có diện tích khoảng 1.325m2
Sau hơn 2 năm chậm tiến
độ nhưng Công viên hồ điều hòa Nhân Chính đã liên tiếp xuất hiện nhiều vấn đề cả cũ và mới như: một số hạng mục chưa hoàn thiện, nước hồ chưa được xử lý, bốc mùi hôi thối, thiếu hệ thống chiếu sáng và ghế đá,…
=> Khi hỏi về nguyên nhân khiến cho dự án này “ đắp chiếu” 2 năm, ông Đặng Hồng Thái- Phó chủ tịch UBND quận Thanh Xuân cho biết, lý do thứ nhất là chưa giải phóng được hết mặt bằng cho người dân, thứ 2 là do sự chậm trễ trong phê duyệt bàn giao công viên của Sở Kế hoạch & Đầu tư.
Trang 73 Tình huống A3: Thời gian thay đổi, chi phí thay đổi, chất lượng
cố định Dự án Xây dựng cầu Cần Thơ.
Dự kiến Thực tế
Thời gian Dự án được khởi công
xây dựng vào ngày 25 tháng 9 năm 2004 Dự kiến hoàn thành vào ngày 14 tháng 12 năm 2008
Cầu được khánh thành vào ngày 24 tháng 4 năm 2010
Chi phí Tổng mức đầu tư 4.832
tỷ (thời điểm 2001, tức là khoảng 342,6 triệu USD) bằng nguồn Viện trợ phát triển chính thức (ODA) của Chính phủ Nhật và vốn đối ứng của chính phủ Việt Nam (khoảng 15%)
Tổng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
mà Chính phủ Nhật Bản dành cho Việt Nam trong Dự án cầu Cần Thơ là 500 triệu USD Trong quá trình xây dựng dự án này, đã phát sinh chuyện thiếu vốn,
do vậy, trong đợt 2 tài khóa 2009, Chính phủ Nhật Bản cũng đã quyết định cung cấp bổ sung
50 triệu USD cho Dự án
và nhờ vậy, Dự án đã hoàn thành
Chất lượng Khổ cầu rộng 23,1m
trong đó có bốn làn xe, mỗi làn 3,5m và hai lề bộ hành, mỗi lề 2,75m Tốc
độ thiết kế 80km/giờ, qua các khu dân cư
Các chỉ số thiết kế được đảm bảo, xây dựng theo đúng mục tiêu đề ra Kết cấu cầu được đảm bảo
về chất lượng, đến thời điểm hiện tại, cầu vẫn
Trang 860km/g Toàn tuyến dự
án dài 15,85km với điểm khởi đầu tại Km 2061 trên quốc lộ 1 thuộc huyện Bình Minh tỉnh Vĩnh Long, đi tránh Quốc lộ 1 và thành phố Cần Thơ, vượt qua sông Hậu ở cách bến phà hiện hữu về phía hạ lưu 3,2
km, nối trở lại Quốc lộ 1 tại Km 2077 thuộc quận Cái Răng, Cần Thơ
hoạt động tốt, chưa xuất hiện tình trạng xuống cấp
=> Việc chậm tiến độ chủ yếu là do các nguyên nhân chủ quan từ phía nhà thầu thi công Đối với gói thầu số 1, nguyên nhân chủ yếu từ sai sót trong đấu thầu đến việc tổ chức tài chính và nhân lực khi triển khai thi công, trong đó, năng lực tài chính, năng lực điều hành là nguyên nhân chính ảnh hưởng chậm tiến độ Đối với gói thầu số 3, nguyên nhân chủ quan là do nhà thầu đã trúng thầu thi công một số công trình khác trong khu vực nên chia sẻ các thiết bị thi công cho các công trình đó, và yếu tố khách quan như tình hình biến động giá năm 2007, 2008
B Tình huống B
1 Tình huống B1: Thời gian cố định - Chi phí cố định - Chất lượng thay đổi
Dự án cải tạo nâng cấp DT 295 tỉnh Bắc Giang
Dự kiến Thực tế
Thời gian Tháng 4/2022, ban thường vụ Dự án cơ bản hoàn thành và
Trang 9hiệp ủy Hiệp Hòa ban hành nghị quyết lãnh đạo thực hiện giải tỏa hành lang an toàn giao thông, giải phóng mặt bằng Phục vụ nâng cấp, cải tạo đường tỉnh 295
đã được đưa vào sử dụng đầu tháng 3 năm 2023
Chi phí Dự kiến tổng kinh phí đầu tư
xây dựng 110 tỷ đồng
Thực tế dự án hoàn thành xây dựng và nghiệm thu hết 105,4 tỷ
Chất lượng Đoạn từ Km 66+100 đến Km
69+100 qua Khu công nghiệp Hòa Phú, thuộc địa bàn các xã Châu Minh, Mai Đình sẽ cải tạo, mở rộng với quy mô mặt cắt nền đường rộng 42 m Trong đó, giữ nguyên mặt đường hiện trạng, cạp mở rộng thêm mỗi bên khoảng 1,5 m
Tháng 6 năm 2023 sau khi đưa vào vận hành và khai thác được 3 tháng mặt đường cơ bản mở rộng đúng chiều rộng, giải tỏa vấn đề ùn tắc nghẽn ở một số nút thắt của huyện Nhưng chất lượng thi công kém dẫn đến 1km đoạn đường từ Huyện Hiệp Hòa đến ngã tư thị trấn Vôi xuất hiện nhiều ổ gà ổ voi gây nguy hiểm cho các phương tiện tham gia giao thông
=> Nguyên nhân dẫn tới hiện trạng mặt đường xuống cấp chỉ sau 3 tháng đưa vào vận hành là do 1 đoạn đường khoảng 1km gần nhà máy than có nhiều xe tải có trọng tải lớn chạy qua cùng với việc đoạn đường có chất lượng cống rãnh thoát nước kém thường xuyên bị ngập lâu ngày dẫn đến hiện trạng mặt đường nhanh xuống cấp và sụt lún.
Trang 102 Tình huống B2: Thời gian cố định - Chi phí thay đổi - Chất lượng cố định
Dự án nhà máy thủy điện Sơn La
Thời gian Tháng 12 năm 2002, Báo
cáo nghiên cứu khả thi được thông qua tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XI Phương
án xây dựng công trình cũng được Quốc hội thông qua với mục tiêu phát điện
tổ máy số 1 vào năm 2012
và hoàn thành toàn bộ công trình vào năm 2015
Ngày 26 tháng 9 năm 2012,
tổ máy 6 (tổ máy cuối cùng) của Nhà máy Thủy điện Sơn
La đã hoà thành công vào điện lưới quốc gia
Sau 7 năm xây dựng, ngày 23/12/2012 Công trình Thủy điện Sơn La chính thức được khánh thành, sớm hơn kế hoạch 3 năm
Chi phí
Tổng vốn đầu tư: 42.476,9
tỷ đồng (bao gồm vốn đầu
tư ban đầu là 36.786,97 tỷ đồng và lãi vay trong thời gian xây dựng là 5.708 tỷ đồng)
So với mức vốn dự kiến ban đầu trong khoảng 31.000 - 37.000 tỷ đồng, tổng mức vốn đầu tư cho Nhà máy Thủy điện Sơn La đến thời điểm hoàn thành đã lên tới 58.483,412 tỷ đồng, tăng gần 60% Để xây dựng dự án thủy điện Sơn La, các tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu phải di chuyển tổng cộng hơn 20.000
hộ với hơn 92.000 nhân khẩu
ra khỏi vùng ngập (trong đó, tỉnh Sơn La chiếm hơn 61%
số hộ) đến tái định cư tại 70 khu với 276 điểm tái định cư trong tỉnh
Trang 11Chất lượng
Nhà máy này được xây dựng với mục tiêu phát triển nguồn điện sạch và đáp ứng nhu cầu tăng trưởng điện năng của đất nước
Công suất lắp máy: 2.400
MW, gồm 6 tổ máy, mỗi tổ máy là 400MW
Điện lượng bình quân hằng năm: 10,2 tỷ KWh
Trong những năm qua, công tác quản lý vận hành công trình, hồ chứa Thủy điện Sơn
La được công ty đặc biệt chú trọng, đảm bảo an toàn tuyệt đối Đến nay, sau hơn 10 năm khánh thành Nhà máy đã sản xuất được 95,62 tỷ kWh điện lên hệ thống điện quốc gia, đồng thời là đơn vị dẫn đầu trong việc thực hiện nộp ngân sách nhà nước tại địa phương Trong năm 2022, tổng sản lượng điện sản xuất của công
ty là 12,89 tỷ kWh, đạt 100,12% so với kế hoạch Tập đoàn Điện lực Việt Nam giao Trong đó, Nhà máy Thủy điện Sơn La sản xuất được 8,813 tỷ kWh
=> Nguyên nhân dẫn tới thay đổi về chi phí do việc đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng, giảm thời gian xây dựng, (số dân di dời dự kiến chỉ khoảng 17.700 hộ dân, thực
tế tăng đến hơn 20.000 hộ) Việc tăng tốc dự án và di dời thêm một lượng lớn dân tái định cư dẫn tới việc phải đánh đổi mức chi phí đội vốn hơn 60%
3 Tình huống B3: Thời gian thay đổi - Chi phí cố định - Chất lượng cố định.
Dự án Đầu tư xây dựng Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 1.
Thời gian Dự kiến hoàn thành:
-Tổ máy số 1 sẽ vận hành
Tổ máy số 1 vận hành ngày 31/12/2014
Trang 12thương mại vào tháng 6/2014
- Tổ máy số 2 sẽ vận hành vào tháng 12/2014
Tổ máy số 2 vận hành ngày 12/5/2015
Chi phí Tổng mức đầu tư dự kiến
1,242 tỷ USD
Tổng mức đầu tư thực hiện: 1,25 tỷ USD
Chất lượng Dự án sử dụng công nghệ
đốt than phun trực tiếp tiên tiến, hiệu suất cao, đáp ứng tốt yêu cầu về bảo vệ môi trường Công suất thiết kế là
600 MW Khi đi vào hoạt động, Nhà máy sẽ đóng góp cho lưới điện quốc gia 7,2
tỷ KWh/năm, với doanh thu hàng năm dự kiến khoảng từ 7.000-8.000 tỷ đồng
Ngày 7/8/2014, tổ máy số 1, Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 1 đã đạt công xuất 631
MW, vượt công suất thiết kế 5% Tiếp đó, ngày 1/4/2015,
tổ máy số 2 đã phát điện ở công suất cực đại 634 MW Hai tổ máy phát điện ở mức cực đại, đánh dấu một mốc quan trọng trong quá trình hoạt động
=> Hội đồng Nghiệm thu cơ sở của dự án đã tiến hành 71 lần tổ chức kiểm tra, nghiệm thu hoàn thành chuyển giao giai đoạn các hạng mục chính của công trình Hội đồng Nghiệm thu Nhà nước cũng đã định kỳ hoặc đột xuất thực hiện các đợt kiểm tra công tác quản lý chất lượng và chất lượng các hạng mục công việc của dự án Việc nghiệm thu chất lượng trước khi nhà máy đi vào hoạt động đã tạo ra độ “trễ” trong việc đưa vào hoạt động chính thức.
Trang 13C Tình huống C
1 Tình huống C1: Thời gian cố định - Chi phí cố định - Chất lượng cố định
Dự án Nhà máy sản xuất polypropylene (PP) và kho ngầm chứa khí dầu
mỏ hóa lỏng (LPG).
Thời gian Dự án dự kiến được thi công
trong khoảng thời gian 2 năm, từ giữa năm 2018 và
dự kiến đưa vào hoạt động cuối năm 2020
Hoàn thành cơ sở hạ tầng trong năm 2019, đưa vào chạy thử và chính thức sản xuất trong quý II năm 2020
Chi phí Vốn đầu tư đăng ký 1,3 tỷ
USD
Khoảng 1,27 tỷ USD
Chất lượng - Đảm bảo sản xuất
Polypropylene, Ethylene, Propylene từ nguyên liệu đầu vào là khí hóa lỏng và kho ngầm chứa khí dầu mỏ hóa lỏng với sức chứa 240 ngàn tấn
- Trong giai đoạn lập kế hoạch và triển khai dự án, chủ đầu tư đã đưa ra kế hoạch để đảm bảo chất lượng Nhà máy sản xuất polypropylene (PP) và kho ngầm chứa khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) đáp ứng tiêu chuẩn, kỹ thuật và quy định của ngành và quốc gia
- Cảng của dự án này là cảng chuyên dụng và là một thành phần quan trọng trong tổng thể dự án để nhập nguyên liệu, xuất hàng hóa Cảng có khả năng tiếp nhận tàu đến 60.000 tấn
- Nhà máy sản xuất polypropylene (PP) và kho ngầm chứa khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) đã được thiết kế, xây dựng và vận hành đạt được các tiêu chuẩn an toàn, bảo vệ môi trường và sản phẩm đúng hiệu suất, đáp ứng nhu cầu thị trường và phát triển kinh tế Dự án đã được
Trang 14- Dự kiến chất lượng của Nhà máy sản xuất
polypropylene (PP) và kho ngầm chứa khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) sẽ đạt tiêu chuẩn, đáp ứng các yêu cầu
kỹ thuật
kiểm tra, nghiệm thu bởi các
cơ quan chức năng và được xem là một trong những dự
án đáng tin cậy, đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật và an toàn
2 Tình huống C2: Thời gian thay đổi - Chi phí thay đổi - Chất lượng thay đổi
Dự án cầu cạn đoạn Mai Dịch – Nam Thăng Long.
Thời gian Thời gian dự kiến ban đầu
cho dự án này là 36 tháng, bắt đầu từ tháng 9/2017 và hoàn thành vào tháng 9/2020
Khởi công: 06/01/2018 Thông qua Quyết định số 535/QĐ-UBND ngày 4/2/2020 của UBND TP Hà Nội, dự án đã được gia hạn thêm 8 tháng, tức là kết thúc vào tháng 5/2021
Chi phí Vốn đầu tư dự kiến 3.696 tỷ
đồng
Trúng thầu 5.343 tỷ đồng
Chất lượng Dự án có tổng chiều dài
5,367km, trong đó chiều dài cầu cạn là 4,831km, gồm phần kết cấu nhịp dầm Super-T 4.426,60m và phần kết cấu nhịp dầm thép 404,4m Dự án được thiết
Trong quá trình thi công dầm Super T có 50 phiến dầm tại
cả gói thầu xây lắp số 1 và số
2 xuất hiện vết nứt tại vị trí mép dưới vát góc dầm Tại trụ cầu P66, P69 (gói thầu số 2) xuất hiện hiện tượng bê
Trang 15kế bốn làn xe theo tiêu chuẩn cao tốc, mỗi làn xe rộng 3,75m; hai làn dừng khẩn cấp, hai dải an toàn bên trong, dải phân cách giữa… đảm bảo cho xe chạy với vận tốc 100km/h
tông tách nước mạnh, chất lượng bê tông không đảm bảo, tạo nên các vết rỗ bề mặt
bê tông
=> Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi về thời gian, chi phí và chất lượng một phần do khó khăn về thu hồi đất đai: Dự án đòi hỏi phải thu hồi một lượng đất đai lớn ở khu vực Mai Dịch, gây ra những khó khăn trong việc đàm phán với các chủ đất.
Bên cạnh đó, còn có khó khăn về tài chính: Kinh phí đầu tư cho dự án được phân bổ
từ khoản vay vốn của Nhật Bản, tức là nếu gặp khó khăn về tiến độ, dự án có thể bị ảnh hưởng đến nguồn vốn và tiến độ thanh toán.
Dự án còn được thi công trong mùa mưa Mùa mưa kéo dài và ảnh hưởng nhiều đến quá trình thi công của dự án, đặc biệt là với công việc xây dựng các cọc tiếp địa, làm móng cầu, và lắp đặt nhịp cầu
Loạt vi phạm, sai sót ở dự án cầu cạn Mai Dịch – Nam Thăng Long
Thanh tra Bộ Xây dựng chỉ ra hàng loạt sai phạm tại dự án xây dựng cầu cạn đoạn Mai Dịch – Nam Thăng Long thuộc đường vành đai III (Hà Nội) do Ban Quản lý dự án Thăng Long – Bộ Giao thông Vận tải làm đại diện chủ đầu tư
Tăng giá trị dự toán các gói thầu hơn 27 tỷ đồng
Chánh Thanh tra Bộ Xây dựng Nguyễn Ngọc Tuấn vừa ký ban hành Kết luận thanh tra Ban Quản lý dự án (QLDA) Thăng Long – Bộ Giao thông vận tải (GTVT) trong công tác quản lý hoạt động đầu tư xây dựng trong đó có dự án xây dựng cầu cạn đoạn Mai Dịch – Nam Thăng Long thuộc đường vành đai III (Hà Nội)
Dự án được phê duyệt từ năm 2013 do Bộ GTVT làm chủ đầu tư, QLDA Thăng Long là đại diện chủ đầu tư Công trình có tổng chiều dài 5,36km trên địa bàn 2 quận Cầu Giấy và Bắc Từ Liêm, trong đó chiều dài cầu cạn là 4,831km Dự án có tổng mức đầu
tư hơn 5.343 tỷ đồng, sử dụng nguồn vốn vay ODA của Nhật Bản và vốn đối ứng trong nước