Cách học dễ nhớ các thì trong tiếng Anh; Cách học dễ nhớ các thì trong tiếng Anh; Cách học dễ nhớ các thì trong tiếng Anh; Cách học dễ nhớ các thì trong tiếng Anh; Cách học dễ nhớ các thì trong tiếng Anh; Cách học dễ nhớ các thì trong tiếng Anh; Cách học dễ nhớ các thì trong tiếng Anh; Cách học dễ nhớ các thì trong tiếng Anh
II Dấu hiệu nhận biết thì hiện tại đơn Dấu hiệu nhận biết thì hiện tại đơn là trong câu xuất hiện những trạng từ chỉ tần suất như: o Always (thường xuyên) Ví dụ: She always spells my name wrong (Cô ấy thường xuyên đánh vần sai tên tôi.) o Frequently (thường xuyên) Ví dụ: They frequently hold conferences at that hotel (Họ thường xuyên tổ chức hội nghị tại khách sạn đó.) o Usually (thường thường) Ví dụ: He usually gets home from work at about six (Anh ấy thường đi làm về vào khoảng sáu giờ.) o Often (thường) Ví dụ: I often get hungry in the middle of the morning (Tôi thường bị đói vào giữa buổi sáng.) o Generally (thường thường) Ví dụ: The baby generally wakes up three times during the night (Em bé thường thức dậy ba lần trong đêm.) o Regularly (thường thường) Ví dụ: Accidents regularly occur on this street (Tai nạn thường xuyên xảy ra trên con đường này.) o Sometimes (thỉnh thoảng) Ví dụ: I sometimes see him in the street (Thỉnh thoảng tôi nhìn thấy anh ấy trên đường phố.) o Seldom (hiếm khi) Ví dụ: I seldom drive my car into the city (Tôi hiếm khi lái xe vào thành phố.) o Rarely (rất hiếm khi) Ví dụ: I rarely have time to read the newspaper (Tôi hiếm khi có thời gian để đọc báo.) o Hardly (khó gặp) Ví dụ: I hardly watch any television, apart from news and current affairs (Tôi hầu như không xem tivi, ngoại trừ tin tức và các vấn đề thời sự.) o Never (không bao giờ) Ví dụ: Wars never solve anything (Chiến tranh không bao giờ giải quyết được bất cứ điều gì.) o Every + khoảng thời gian (day, week, month, year,…) Ví dụ: The Oscar ceremony takes place in March every year (Lễ trao giải Oscar diễn ra vào tháng 3 hàng năm.) o Once, twice, three times, four times… + khoảng thời gian (a day, week, month, year,…) Ví dụ: We have lunch together once a month (Chúng tôi ăn trưa cùng nhau mỗi tháng một lần.) III Công thức thì hiện tại đơn Thì hiện tại đơn là thì đơn giản nhất trong tiếng anh Công thức thì hiện tại đơn được chia thành 2 dạng, hiện tại đơn với động từ tobe và hiện tại đơn với động từ thường 1 Với động từ tobe Câu khẳng định Câu phủ định Câu nghi vấn Công S + S + am/is/are + not Am/ is/ are (not) + S + thức am/is/are + +N/Adj (is not = N/Adj? N/Adj isn’t; are not = aren’t) Wh- + Am/ is/ are (not) + S o I am + o I’m not (am + N/Adj? N/Adj not) + N/Adj o You/ o You/We/They o Am I + N/Adj We/They + + aren’t o Are You/We/ Are o She/He/It + They…? o He/ isn’t o Is She/It + is She/He/It…? I am Hong Are you ok? No, Ngoc (Tôi là I am not a singer I’m not (Bạn ổn chứ? Hồng Ngọc.) (Tôi không phải là ca Không, tôi không ổn.) They are my teammates (Họ sĩ.) Are you a We aren’t your manager? Yes, I am Ví dụ là đồng đội của partners (Chúng tôi (Bạn là quản lý à? tôi.) không phải là đối tác Vâng là tôi.) He is veterinarian của bạn.) Is she your She isn’t a gentle girlfriend? Yes, she is (Anh lấy là bác girl (Cô không phải là (Cố ấy là bạn gái của sĩ thú y.) một cô gái dịu dàng.) bạn? Vâng, đúng là cô ấy.) 2 Với động từ thường Câu khẳng định Câu phủ định Câu nghi vấn S + V(s/es) I/ We/ You/ Do/ Does (not) + S + V They/ Danh từ số S + do/ does + not + V (nguyên thể)? nhiều + V (nguyên thể) Yes, S + do/ does Công (nguyên thể) do not = don’t No, S + don’t/ Thức He/ She/ It/ does not = doesn’t Danh từ số ít/ doesn’t Wh- + do/ does (not) + S Danh từ không + V (nguyên thể)….? đếm được + V(s/es) They often go Does she go to to school by She doesn’t like work everyday? Yes, motorbike (Họ thường đi học banana (Cô ấy she does/ (Cô ấy có đi không thích chuối.) làm hàng ngày không? bằng xe máy.) Ví dụ does I do not usually Vâng, cô ấy có.) She get up early (Tôi Why doesn’t he housework everyday (Cô ấy thường không dậy learn IELTS? (Tại sao làm việc nhà mỗi sớm.) anh ấy không học ngày.) IELTS?) Lưu ý quan trọng: Đối với câu phủ định, phần động từ thường, các bạn rất hay mắc phải lỗi thêm “s” hoặc “es” đằng sau động từ Chú ý phần này nhé! IV Quy tắc chia động từ ở thì hiện tại đơn Có 3 quy tắc chia động từ trong thì hiện tại đơn như sau: 1 1 Với các từ có tận cùng là “o“, “ch“, “sh“, “x“, “s” thì khi dùng với ngôi số ít, thêm đuôi “es” Ví dụ: Go -Goes, Do – Does, Teach – Teaches, Mix – Mixes, Kiss – Kisses, Brush – Brushes 2 Với các từ có tận cùng là “y” thì khi dùng với ngôi số ít, bỏ “y” và thêm đuôi “ies” Ví dụ: Apology – Apologies; Ability – Abilities) 3 Với các từ còn lại, thêm đuôi “s” (Get – Gets, Swim – Swims,…) V Cách sử dụng thì hiện tại đơn Có 4 cách dùng thì hiện tại đơn trong cuộc sống hàng ngày và hãy đảm bảo rằng bạn đã xác định đúng đại từ nhân xưng (chia ngôi của chủ ngữ) nhé! 1 Diễn đạt một thói quen hay hành động lặp đi lặp lại trong thời điểm hiện tại Ví dụ: o My boyfriend always gets up early (Bạn trai của tôi lúc nào cũng dậy sớm.) ➝ Chủ ngữ ” My boyfriend” nên động từ “get” phải thêm “s” o I usually go to school at 7 a.m (Tôi thường đi học lúc 7 giờ sáng.) ➝ Chủ ngữ “I” nên động từ “go” không chia 2 Diễn tả 1 chân lý, 1 sự thật hiển nhiên Ví dụ: The orbit of the Earth around the Sun is called the ecliptic (Quỹ đạo của Trái đất quanh Mặt trời được gọi là đường hoàng đạo.) Tiger is a mammal (Hổ là động vật có vú.) 3 Diễn tả 1 sự việc xảy ra theo thời gian biểu cụ thể, như giờ tàu, máy bay chạy hay một lịch trình nào đó Ví dụ: The sky train in Hanoi leaves at 5.55 a.m tomorrow (Tàu trên cao ở Hà Nội khởi hành lúc 5h55 sáng mai.) 4 Diễn tả trạng thái, cảm giác, cảm xúc của một chủ thể Ví dụ: I am hungry (Tôi đói.) LESSON 2: CONDITIONAL SENTENSE LESSON 3: CLAUSES AFTER WISH 1 trúc với wish ở hiện tại: Khẳng định: S + wish(es) + S + V2/-ed + O (to be: were / weren’t) Phủ định: S + wish(es) + S + didn’t + V1 = IF ONLY + S+ V (simple past) - Động từ ở mệnh đề sau wish luôn được chia ở thì quá khứ đơn - Động từ BE được sử dụng ở dạng giải định cách, tức là ta chia BE = WERE với tất cả các chủ ngữ Ví dụ: I wish I knew the answer to this question (Tôi ước tôi biết trả lời câu hỏi đó) I wish I didn't have so much work to do (Tôi ước tôi không có nhiều bài tập để làm) I wish I were rich (But I am poor now) I can’t swim I wish I could swim If only she were here (The fact is that she isn’t here) We wish that we didn’t have to go to class today (The fact is that we have to go to class today) 2 Cấu trúc với Wish ở quá khứ Ý nghĩa: Câu ước ở quá khứ dùng để diễn tả những mong ước về một sự việc không có thật ở quá khứ, hay giả định một điều ngược lại so với thực tại đã xảy ra ở quá khứ Chúng ta sử dụng câu ước ở quá khứ để ước điều trái với những gì xảy ra trong quá khứ, thường là để diễn tả sự nuối tiếc với tình huống ở quá khứ Cấu trúc: Khẳng định: S + wish(es) + S + had + V3/-ed Phủ định: S + wish(es) + S + hadn’t + V3/-ed = IF ONLY + S + V ( P2) S + WISH + S + COULD HAVE + P2 = IF ONLY + S + COULD HAVE + P2 Động từ ở mệnh đề sau wish chia ở thì quá khứ hoàn thành Ví dụ: If only I had gone by taxi (I didn’t go by taxi) I wish I hadn’t failed my exam last year (I failed my exam) She wishes she had had enough money to buy the house (She didn’t have enough money to buy it) If only I had met her yesterday (I didn’t meet her) She wishes she could have been there (She couldn’t be there.) I wish I had gone to your party last week (Tôi ước tôi đi đến bữa tiệc của bạn vào tuần trước) 3 Cấu trúc với Wish ở tương lai (future wish) Chúng ta có thể dùng "could" để diễn đạt mong muốn về một việc nào đó ở tương lai Ví dụ : I wish Jane could meet me next week (Tôi ước Jane có thể gặp mặt tôi vào tuần tới) Chúng ta cũng có thể cùng "could" để diễn tả một việc nhìn chung rất khó có thể thực hiện, không khả thi Ví dụ: I wish I could contact him, but I don't have my mobile phone with me (Tôi ước tôi có thể liên lạc với anh ấy, nhưng tôi không có điện thoại di động bên mình) Chúng ta cũng có thể dùng "have to" để nói về mong muốn một việc trong tương lai Ví dụ: I wish I didn't have to get up early tomorrow (Tôi ước gì ngày mai mình không phải dậy sớm) Ý nghĩa: Câu ước ở tương lai dùng để diễn tả những mong ước về một sự việc trong tương lai Chúng ta sử dụng câu ước ở tương lai với mong muốn ai đó, sự việc gì đó sẽ tốt đẹp hơn trong tương lai Cấu trúc Khẳng định: S+ wish(es) + S + would + V1 Phủ định: S + wish(es) + S + wouldn’t + V1 IF ONLY + S + would/ could + V (bare-infinitive) Ví dụ: I wish you wouldn’t leave your clothes all over the floor I wish I would be an astronaut in the future If only I would take the trip with you next week If only I would be able to attend your wedding next week I wish they would stop arguing Chú ý: Đối với chủ ngữ ở vế “wish” là chủ ngữ số nhiều, chúng ta sử dụng wish (Ví dụ: They wish, Many people wish,…) Đối với chủ ngữ ở vế “wish” là chủ ngữ số ít, chúng ta sử dụng wishes (Ví du: He wishes, the boy wishes,…) Động từ ở mệnh đề sau ta chia ở dạng nguyên thể vì đứng trước nó là Modal verbs would/could LESSON 4: THE PASSIVE VOICE LESSON 5: THE AGREEMENT OF A VERD WITH ITS SUBJECT Các trường hợp động từ chia ở dạng số nhiều (động từ nguyên thể) Trường hợp Ví dụ Hai hay nhiều chủ ngữ được nối kết với nhau bằng “and”- chỉ 2 người, 2 vật khác nhau My friend and I are Lưu ý: Khi chủ ngữ là 2 danh từ nối với nhau bởi từ “and” students với ý nghĩa là cùng chỉ 1 người, 1 bộ hoặc 1 món ăn thì động từ chia số ít (thêm s/es) Chủ ngữ là 1 đại từ: Several, both, many, few/ a few, all, some + Some of the pies are missing N số nhiều Several, both, many, few/ a few, all, some + of + N số nhiều/ Đại từ Chủ ngữ là danh từ được thành lập bởi công thức The + Adjective The poor living here => Dùng để chỉ nhóm người có chung 1 đặc điểm hay need help phẩm chất, ví dụ : The poor, the rich, the blind,… Chủ ngữ bắt đầu bằng A number of = “Một số những …”, A number of students are going to đi với danh từ số nhiều, động từ chia ở số nhiều the zoo Chủ ngữ là dân tộc The Vietnamese are Lưu ý: Dân tộc có “the” còn ngôn ngữ thì không có “the” hard-working Các trường hợp đặc biệt 3.1 Khi chủ ngữ là các danh từ được nối với nhau bởi : as well as, with, together with,… S1+ as well as/ with/ together with +S2⇒ Động từ chia theo S1 Ex: She as well as I is going to university this year 3.2 Khi chủ ngữ là 2 danh từ nối với nhau bằng: either… or; neither… nor, or, not only… but also… Either S1 or S2 + Verb ⇒ Động từ chia theo S2 Ex: Not only she but also they are going home 3.3 Khi chủ ngữ là hai danh từ được nối nhau bởi “of” - Hai danh từ nếu được nối với nhau bởi “of” thì động từ chia theo danh từ phía trước: N1+ of + N2=> Chia động từ theo N1 Ex: The study of life and living things is called biology N1 N2 - Trường hợp khác None, some, all, most, majority enough, minority, half, phân số + of⌈ Danh từ số ít: V chia danh từ số ít ⌊ Danh từ số nhiều: V chia theo danh từ số nhiều Ex: One third of the oranges are mine Ex: One third of the milk is enough 3.4 Chủ ngữ là danh từ chỉ một tập hợp như : family, staff, team, group, congress, crowd, committee … - Nếu dùng để nói về hành động của từng thành viên thì dùng số nhiều Ex: The family is always fighting among themselves - Nếu nói về tính chất của tập thể đó như 1 đơn vị Ex: The family is the basic unit of society 3.5 Chủ ngữ bắt đầu bằng There => chia động từ chia theo danh từ ngay sau Ex: There is a book (chia theo a book) Ex: There are two books (chia theo books) Lưu ý: There is a book and two pens (vẫn chia theo a book) 3.6 Chủ ngữ bắt đầu bằng mệnh đề quan hệ, ta chia động từ theo danh từ trong mệnh đề chính Ex: One of the girls who goes out is very good