Hoạch định tác nghiệp Trang 3 1.Khái niệm và mục đích của hoạch định: -Hoạch định hay còn gọi là lập kế hoạch hoặc kế hoạch hóa kinh doanh gồm nhiều quan niệm khác nhau:Thứ hai: Hoạch đ
Trang 1Giảng viên: Nguyễn Hoàng Phước Hiền
Chương
ĐỊNH QUẢN TRỊ
Môn học: Quản trị học
Trang 2Mục lục
1 Khá niệm và mục đích hoạch định
2 Phân loại hoạch định
3 Mục tiêu: Nền tảng của hoạch định
4 Hoạch định chiến lược
5 Hoạch định tác nghiệp
6 Tổ chức, điều hành và kiểm soát trong công tác hoạch định
Trang 31.Khái niệm và mục đích của hoạch định:
-Hoạch định hay còn gọi là lập kế hoạch hoặc kế hoạch hóa
kinh doanh gồm nhiều quan niệm khác nhau:
Thứ hai: Hoạch định là quá trình chuẩn bị đối phó với những
thay đổi và tính không chắc chắn bằng việc trù liệu những
cách thức hành động trong tương lai
Thứ nhất: Hoạch định là một quá trình ấn định những mục tiêu
và xác định những biện pháp tốt nhất để đạt được những mục
tiêu đó
1.1 Khái niệm:
Trang 41.Khái niệm và mục đích của hoạch định:
Tóm lại: Xét về mặt bản chất, hoạch định là một hoạt động chủ quan, có ý thức, có tổ chức của con người trên cơ sở nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan nhằm xác định mục tiêu, phương án, bước đi, trình tự và cách thức tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh
1.1 Khái niệm:
Trang 51.2 Mục đích:
• Xác định hướng đi
• Tập trung vào mục tiêu tránh sự lãng phí
• Tạo sự hợp tác và phối hợp giữa cá nhân
và bộ phận trong tổ chức
• Thích nghi với môi trường bên ngoài
• Hỗ trợ kiểm tra tình hình các mục tiêu
• Xác định trách nhiệm các bên
Trang 6Hoạch định được phân loại theo nhiều cách khác nhau như: + Dựa vào thời gian (hoạch định ngắn hạn, hoạch định trung hạn và hoạch định dài hạn)
+ Dựa vào cấp độ (hoạch định vĩ mô, hoạch định vi mô)
+ Dựa vào mức độ (hoạch định chiến lược, hoạch định tác nghiệp)
+ Dựa vào phạm vi (hoạch định toàn diện, hoạch định từng phần)
+ Dựa vào lĩnh vực kinh doanh (dịch vụ, tài chính, nhân
sự ).
2 Phân loại hoạch
định:
Trang 7Theo J Stoner, hệ thống hoạch
định của một tổ chức bao gồm:
2 Phân loại hoạch
định:
Trang 8Harold Koontz và Cyril O’Donnell phân chia việc hoạch định của một tổ chức thành các nội dung như sau:
2 Phân loại hoạch định:
● Nhiệm vụ và mục đích: giải thích lý do mà một tổ chức tồn
tại và phát triển
● Mục tiêu: là các kết quả mong đợi mà một tổ chức nhắm đến
trong tương lai, gồm mục tiêu của tổ chức và mục tiêu bộ phận
● Chiến lược: chỉ ra các chính sách và chương trình hành động
tổng quát và sự triển khai các nguồn lực quan trọng để đạt được các mục tiêu toàn diện
● Các chính sách: là những kế hoạch bao gồm các điều khoản
và những qui định chung để hướng dẫn hoặc khai thông những suy nghĩ và hành động khi quyết định, đảm bảo cho các quyết định phù hợp với mục tiêu
Trang 9Harold Koontz và Cyril O’Donnell phân chia việc hoạch định của một tổ chức thành các nội dung như sau:
2 Phân loại hoạch định:
● Các thủ tục và quy tắc: thủ tục là những sự hướng dẫn về
hành động phải tuân theo để thực hiện một công việc nào đó Quy tắc giải thích rõ hành động nào được phép và không được phép làm
● Các chương trình: là sự cụ thể hóa các chính sách, chiến
lược, các nhiệm vụ được giao, các bước phải tiến hành, các nguồn lực cần được sử dụng để đạt được kết quả nào đó
● Ngân quỹ: là một bản tường trình về các kết quả mong muốn
được biểu thị bằng các con số Ngân quỹ còn là một phương tiện để kiểm tra
Trang 10-Mục tiêu: Mục tiêu là những mong đợi mà nhà quản trị muốn đạt được trong tương lai cho tổ chức của mình, là phương tiện để đạt tới sứ mạng Mục tiêu trả lời cho câu hỏi : đơn vị tồn tại để làm gì?
-Sứ mạng: là bản tuyên bố về lý do tồn tại của tổ chức, nó xác định phạm vi và các hoạt động kinh doanh cơ bản của một tổ chức Sứ mạng trả lời cho câu hỏi : vì sao phải có đơn vị?
3 Mục tiêu: Nền tảng của hoạch định
3.1 Khái niệm và phân loại mục tiêu
3.1.1 Khái niệm
Trang 11Mục tiêu trung hạn: là những mục tiêu đòi hỏi thời gian từ một đến năm năm
năm năm)
*Căn cứ vào thời gian:
Trang 122
3
Mục tiêu chiến lược:
Mục tiêu chiến thuật:
Mục tiêu tác nghiệp:
Là các mục tiêu có tính bao quát, gắn với cấp độ tổng thể của một tổ chức, xác định nơi hoặc các trạng thái mà tổ chức
muốn đạt được trong tương lai
Xác định các kết quả cần đạt được tại các đơn vị và các bộ phận chủ yếu trong một tổ chức Gắn với quản trị bậc trung và xác định những gì mà các đơn vị cơ sở cần phải hoàn thành nhằm hướng đến việc thực hiện các mục tiêu tổng thể của tổ chức
Xác định cụ thể các kết quả cần đạt được tại các bộ phận, các nhóm và các cá nhân Các mục tiêu tác nghiệp cần tỉ mỉ, chính xác và có khả năng đo lường được
3.1.2 Phân loại mục
tiêu
*Căn cứ vào cấp độ quản lí:
Trang 133.1.2 Phân loại mục
tiêu
*Căn cứ vào yếu tố lượng hóa định tính và định lượng:
Mục tiêu định tính : không thể đo lường được hoặc rất khó đo
lường Chúng thường liên quan đến việc cải thiện chất lượng, tăng cường hình ảnh thương hiệu, hoặc nâng cao sự hài lòng của khách hàng
Mục tiêu định lượng: chỉ ra rõ ràng những kết quả có thể đo
lường được Chúng thường liên quan đến các chỉ tiêu như doanh số, lợi nhuận, thị phần, hoặc số lượng khách hàng mới
Trang 143.1.2 Phân loại mục tiêu
*Căn cứ vào bản chất:
-Mục tiêu tuyên bố: tuyên bố một cách chính thức đến các đối tượng
liên quan bên trong và bên ngoài tổ chức Các mục tiêu này thường thấy trong các bản tuyên bố về tầm nhìn, sứ mạng, các báo cáo hàng năm hoặc các lời tuyên bố liên quan đến cộng đồng hoặc các nhóm lợi ích khác nhau
-Mục tiêu thật: là mục tiêu mà doanh nghiệp hay tổ chức thực sự
mong muốn đạt được Để biết được mục tiêu thật của một tổ chức
chúng ta nên quan sát những gì mà tổ chức đó thật sự ưu tiên
Trang 153.2 Vai trò của mục tiêu
- Là n ền tản g củ a h o ạc h đ ịn h , n h ằm x ây d ựn g h ệ th ố n g q u ản trị
- Linh h o ạt p h át triển v ới n h ữn g k ế t q u ả mo n g đ ợi n g à y càn g c ao h ơn (trên c ơ
sở x em x ét c ác n g u ồ n l ực h iện c ó h o ặc sẽ c ó ) k h i h ướn g đ ến mụ c đ íc h d ài h ạn
c ó tín h ch iến lược củ a tổ ch ức
- Ng o ài ra , mụ c tiêu q u ả n trị c ò n có n h ữn g v a i trò q u a n trọ n g k h á c tù y th eo
‘k iểu q u ản trị':
+ Qu ản trị th eo tìn h h u ố n g : c ăn c ứ đ ể đ á n h g iá v à p h ân tíc h tìn h h u ố n g
+ Qu ản trị th eo c h ươn g trìn h : căn cứ c ho từ n g b ộ p h ận c h ức n ă ng th ực h iện + Qu ản trị th eo mụ c tiêu : g iữ v ai trò t he n ch ố t, g ắn liền và c hi p h ối mọ i
h o ạt đ ộ n g c ủ a q u ả n trị
Trang 16Thiết lập mục tiêu có kỳ vọng, thử thách nhưng không trở thành
vô vọng, bất khả
thi
Achievable
Thiết lập, thực hiện mục tiêu cần
có tầm nhìn rộng, nhưng đồng thời cũng rất cần đảm bảo yếu tố thực tế
Realistic
Mọi mục tiêu đều cần gắn với một thời hạn cụ thể, rõ ràng
Time bound
Trang 173.4 Quản trị theo mục tiêu (Management by
objectives – MBO)
3.4.1 Khái niệm
Quản trị theo mục tiêu là phương pháp quản trị
trong đó nhà quản trị và những thuộc cấp cùng
nhau thiết lập mục tiêu rõ ràng Những mục tiêu
này được các thành viên tự cam kết thực hiện và
kiểm soát.
Trang 183.4.2 Đặc điểm của phương pháp
MBO
3.4.2.1 Các yếu tố cơ
bản Quản trị theo mục tiêu bao gồm bốn yếu tố cơ bản:
Sự tự nguyện
tự giác với tinh thần tự quản để thực hiện kế hoạch chung
Tổ chức kiểm soát định kỳ việc thực hiện
kế hoạch
Trang 19- Tạo điều kiện cho mỗi cá nhân có cơ hội phát triển năng lực của mình.
- Kiểm tra, kiểm soát dễ dàng, chủ động và sát sao hơn Nắm bắt kịp thời khả năng thực hiện công việc của tổ chức trên cơ sở kết quả thực hiện mục tiêu của mỗi thành viên và điều chỉnh các sai lệch so với kế hoạch để đảm bảo đạt mục tiêu chung.
Trang 203.4.2.3 Nhược
điểm
• Cần một công cụ quản lí tốt, cấp quản lí có năng lực và
một môi trường nội bộ lí tưởng Cần những nhân viên có phẩm chất tốt, có năng lực và đặc biệt tinh thần tự giác, tự nguyện hành động vì mục tiêu chung.
• Sự thay đổi của môi trường dễ làm mục tiêu bị chệch hướng, gây bối rối trước tình huống mới.
• Tốn kém thời gian
• Sự nguy hiểm của tính cứng nhắc, cơ hội bị bỏ qua do
ngần ngại thay đổi mục tiêu trong hoàn cảnh mới.
Trang 213.4.3 Quá trình MBO
(1) Thiết lập mục tiêu chiến lược dài hạn cho toàn tổ chức
(2) Phân bổ các mục tiêu chủ yếu cho các bộ phận và phân xưởng
(3) Những nhà quản trị và cộng sự xác định các mục tiêu cụ thể cho bộ phận của họ (4) Xác định những mục tiêu cụ thể cho từng thành viên trong bộ phận
(5) Xây dựng kế hoạch hành động, xác định cách thức để đạt được mục tiêu
(6) Thực hiện kế hoạch
(7) Đánh giá việc thực hiện mục tiêu
(8) Tưởng thưởng cho việc thực hiện đạt được mục tiêu
8 bước của quá trình quản trị theo mục tiêu:
Trang 22Hoạch định chiến lược là quá trình xây dựng các mục tiêu và hình thành các kế hoạch tổng thể cho tổ chức trong dài hạn, được tiến hành bởi các nhà quản trị cấp cao trong tổ chức
4 Hoạch định chiến lược
4.1 Khái niệm
Trang 23Nội dung
Xác định những mục tiêu chủ yếu và dài hạn cho tổ chức
Xây dựng chương trình hoạt động tổng quát
Phân bổ nguồn lực để thực hiện
kế hoạch nhằm đạt được mục
tiêu
4.2 Đặc điểm của hoạch định chiến lược
Trang 244.2 Đặc điểm của hoạch định chiến lược
Hoạch định chiến lược
-Vạch kế hoạch và tổ chức thực hiện các loại chiến lược và sách lược như chiến lược kinh doanh, đầu tư, marketing, nhân sự.v.v -Phối hợp hoạt động chiến lược giữa các bộ phận với nhau
-Đảm bảo tính thích nghi với mọi
điều kiện, thay đổi của môi trường
-Phòng ngừa mọi rủi ro và nguy
cơ, tận dụng mọi cơ hội
-Xây dựng, phát triển thế và lực
mọi nguồn tài nguyên trong tổ chức
Trang 254.3 Tiến trình hoạch định chiến lược
Xây dựng
kế hoạch tác nghiệp
Lặp lại tiến trình hoạch định
Xác định sứ
mệnh, mục
tiêu
Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu
Triển khai chiến lược
Kiểm tra và đánh giá kết quả
Trang 264.3 Tiến trình hoạch định chiến lược
*Bước 1: Xác định sứ mệnh và mục tiêu của tổ chức
- Sứ mệnh và các mục tiêu của tổ chức được xác định thông qua việc tra lời các câu hỏi: Chúng ta là ai? Chúng ta muốn trở thành một tổ chức như thế nào? Các mục tiêu định hướng của chúng ta là gì?.
- Những mục tiêu chung này tạo ra những phương hướng rộng lớn cho việc ra quyết định và không thay đổi trong nhiều năm.
- Quá trình xác định sứ mệnh và mục tiêu không được tiến hành một cách độc lập, mà được phát triển trong suốt quá trình phân tích những đe dọa và cơ hội của môi trường (bước 2) cũng như quá trình đánh giá những điểm mạnh, yếu của
tổ chức (bước 3).
Trang 27Quyền thương lương của
Lợi nhuận kinh tế cao hấp dẫn các doanh
nghiệp mới gia nhập vào ngành
Sự đe dọa của những hàng hóa
hay dịch vụ thay thế
Tùy thuộc vào khả năng và tính sẵn sàng
thay đổi thói quen mua hàng của khách hàng
Quyền thương lượng của
khách hàng
Khả năng tạo áp lực (mặc cả) về giảm giá, chất
lượng sản phẩm, hay chiết khấu thương mại
Sự canh tranh giữa các doanh
nghiệp trong ngành
Sự tăng, giảm giá bán, các chiến dịch quảng cáo
Sản phẩm, dịch vụ mới, dịch vụ khách hang,
4.3 Tiến trình hoạch định chiến lược
*Bước 2: Phân tích những đe dọa và cơ hội của môi trường
Trang 284.3 Tiến trình hoạch định chiến lược
*Bước 3: Đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức
- Giúp nhà quản trị nhận diện những khả năng chủ yếu của tổ chức, bao gồm toàn bộ các lĩnh vực: vị thế cạnh tranh trên thị trường, kỹ năng quản trị, nguồn nhân lực, năng lực công nghệ, tiềm lực tài chính, năng lực quản trị và trình độ tri thức, tay nghề của nhân viên.
- Có 3 tiêu chuẩn để nhận diện những khả năng chủ yếu của một doanh
nghiệp:
+ Khả năng có thể tạo ra thêm tiềm năng để mở rộng thị phần
+ Khả năng đem lại cho khách hàng nhiều lợi ích hơn từ các sản phẩm mà họ
đã mua
+ Khả năng có thể tạo ra những sản phẩm mà đối thủ không thể sao chép
được
Trang 29Chiến lược xâm nhập thị trường
• Kích thích sức mua đối với sản
phẩm
• Thu hút khách hàng của đối thủ
cạnh tranh: giảm giá, quảng cáo
• Biến khách hàng tiềm năng thành
khách hàng hiện tại
Chiến lược phát triển sản phẩm
Phát triển những sản phẩm mới, hay
cải tiến những sản phẩm hiện có
*Bước 4: Xây dựng các chiến lược để lựa chọn
Trang 304.3 Tiến trình hoạch định chiến lược
*Bước 5: Triển khai chiến lược
- Sau khi phân tích và lựa chọn các chiến lược thích hợp doanh nghiệp cần phải triển khai các chiến lược đó
- Cần chỉ rõ những hoạt động sẽ được tiến hành để đạt được những mục tiêu đặt ra
- Dự kiến loại công nghệ, các biện pháp marketing, nguồn tài chính, nhân lực sẽ được sử dụng và các loại thiết bị, các hoạt động R&D, cơ cấu tổ
chức, kĩ năng quản trị sẽ được áp dụng
*Bước 6: Xây dựng các kế hoạch tác nghiệp
Trang 314.3 Tiến trình hoạch định chiến lược
*Bước 7: Kiểm tra và đánh giá kết quả
- Các hoạt động kiểm tra phải được tiến hành song song với quá trình hoạch định chiến lược và tác nghiệp để đảm bảo sự thực hiện các kế hoạch và
đánh giá các kết quả thực hiện
- Nếu các kế hoạch không đem lại kết quả mong muốn thì những người
tham gia hoạch định cần xem xét thay đổi nhiệm vụ, các mục tiêu, các chiến lược hay các biện pháp kiểm tra mà họ đã vạch ra
- Qua kiểm tra và đánh giá sẽ tìm ra những khiếm khuyết phải khắc phục hoặc có thể lặp lại tiến trình hoạch định với những điều chỉnh cần thiết
*Bước 8: Lặp lại tiến trình hoạch định
Sẵn sàng điều chỉnh, đổi mới các chiến lược bằng cách lặp lại tiến trình
hoạch định vì những lực lượng ảnh hưởng đến doanh nghiệp luôn luôn thay đổi không ngừng và luôn có những yếu tố bất ngờ
Trang 324.4 Công cụ hoạch định chiến lược
Nhiều chi nhánh
Công cụ
Một nhóm khách hàng
Một đối thủ cạnh tranh
SBU (Strategic Business Units)
Công ty Một/Một nhóm sản phẩm
Trang 334.4.1 Ma trận BCG
Dấu hỏi Ngôi sao Con bò sinh lợi Con chó
Mức tăng trưởng cao, Thị phần thấp
Mức tăng trưởng cao, Thị phần cao
Mức tăng trưởng thấp, Thị phần caoMức tăng trưởng thấp, Thị phần thấp
Trang 34*Xác định mục tiêu, chiến lược
Tăng phần tham gia thị
Loại bỏ/Divest
Trang 35Phân tích ma trận BCG của Vinamilk
Bước 1: Lập bảng danh mục SBU và đánh giá cơ hội tăng trưởng
SBU Thị
phần của SBU(%)
Thị phần đối thủ cạnh tranh(%)
Mức thị phần tương đối trong ngành(%)
Mức tăng trưởng của doanh số bán hàng trong ngành (%)
Doanh thu (Nghìn tỷ VNĐ
Sữa
Trang 36Phân tích ma trận BCG của Vinamilk
Bước 2: Sắp xếp danh mục các SBU của Vinamilk vào ma trận BCG
Trang 37Phân tích ma trận BCG của Vinamilk
Bước 3: Phân tích và đưa ra giải pháp đối với từng SBU
*Sữa bột
-Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai thị trường lớn của ngành sữa bột, tuy nhiên các thị trấn nhỏ và khu vực nông thôn lại chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản lượng
-Tại thành thị người tiêu dùng có nhiều cơ hội tiếp xúc với các thương hiệu sữa bột nổi tiếng trên thế giới
Bộ phận R&D cần tiến hành nghiên cứu thêm dòng sản phẩm mới cũng như định vị chúng ở phân khúc giá thấp(mở rộng đối tượng sản phẩm sang : phụ nữ có thai, người cao tuổi, người béo phì.)
Đẩy mạnh các hoạt động Marketing nhằm hạn chế sự cạnh tranh gay gắt
từ đối thủ
Trang 38Phân tích ma trận BCG của Vinamilk
Bước 3: Phân tích và đưa ra giải pháp đối với từng SBU
*Sữa nước
-Là sản phẩm chủ lực, số lượng sảng phẩm đa dạng
-Tập trung nâng cấp sản phẩm, tạo ra các sản phẩm mới
Chú trọng đầu tư và chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào từ các trang trại bò sữa hữu cơ và nguồn sữa tự nhiên
Mở rộng quy mô trang trại, phát triển đàn bò, xây dựng nhà máy với các sản phẩm sữa chất lượng cao, công nghệ mới,…
Làm mới hình ảnh thương hiệu thông qua các chiến lược Marketing, duy trì hình ảnh và mở rộng nhóm khách hàng