1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide thuyết trình chương 6 cnh, hdh và hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam

37 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề CNH, HDH và Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
Chuyên ngành Kinh tế học
Thể loại Slide thuyết trình
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 14,57 MB

Nội dung

Để nâng cao hiệu quả của hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam cần• Hoàn thiện cơ chế thị trường trên cơ sở đổi mới mạnh mẽ về sở hữu, coi trọng khu vực tư nhân, đổi mới sở hữu và doanh ng

Trang 1

Chương 6: CNH, HDH và Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Welcome to our group

presentation

Trang 2

01 Thời cơ

thách thức

6.2.3 Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập

kinh tế quốc tế của Việt Nam

02 Chiến lược

lộ trình

03 Tích cực tham gia và thực hiện

cam kết 04

Thể chế kinh tế

và luật pháp

05 Năng lực cạnh

tranh

06 Nền kinh tế độc lập, tự chủ

Trang 3

6.2.3 Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triển của Việt Nam

Trang 4

 Cần đánh giá đúng được bối cảnh quốc tế, xu

hướng vận động kinh tế, chính trị thế giới

 Đánh giá được vai trò của tổ chức kinh tế quốc

tế các công ty xuyên quốc gia và vai trò của các

nước lớn

 Đánh giá những điều kiện khách quan và chủ

quan có ảnh hưởng đến HNKT nước ta

 Xây dựng chiến lược HNKT cần nghiên cứu

kinh nghiệm của các nước

 Chiến lược hội nhập kinh tế phải gắn với tiến

trình hội nhập toàn diện

 Xác định rõ lộ trình hội nhập một cách hợp lý

b Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp

Trang 5

c Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế và thực hiện đầy đủ

các cam kết của Việt Nam trong các liên kết KTQT và khu vực

Tham gia các tổchức kinh tế, thương mại khu vực và thế giới, ký kết các hiệp định hợp tác kinh tế đa phương (ASEAN, AFTA, ASEM, APEC, WTO…)

Hợp Tác đa phương và khu vực

Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với gần 200 quốc gia trên thế giới, ký kết trên 90 Hiệp định thương mại song phương và nhiều Hiệp định hợp tác về văn hoá song

phương với các nước và các tổ chức quốc tế…

Hợp tác song phương

Việt Nam không chỉ là nước nhận FDI mà còn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài FDI và ODA vào Việt Nam đã góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội và góp phần giải quyết các vấn đề xã hội.

Thu hút FDI, ODA và kiều hối

Trang 6

Ngay sau khi gia nhập WTO, ngày 27-2-2007,

sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh

và bền vững khi Việt Nam là thành viên

WTO, giao nhiệm vụ cho các bộ, ngành

và địa phương trong giai đoạn hội nhập

kinh tế sâu rộng

Việt Nam triển khai đầy đủ, nghiêm túc các

cam kết hội nhập kinh tế quốc tế

Trang 7

d Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp

Một trong những điều kiện của hội nhập kinh tế quốc tế là sự tương đồng giữa các nước về thể chế kinh tế

Mô hình “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” của nước ta mặc dù có sự khác biệt nhưng nó không hề

cản trở sự hội nhập

=> Vấn đề có ảnh hưởng lớn hiện nay là cơ chế thị

trường của nước ta chưa hoàn thiện, hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách chưa đồng bộ, chính sách điều chỉnh nền kinh tế trong nước chưa phù hợp với điều

kiện hội nhập kinh tế quốc tế, môi trường cạnh tranh còn nhiều hạn chế.

Trang 8

Để nâng cao hiệu quả của hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam cần

• Hoàn thiện cơ chế thị trường trên cơ sở đổi mới mạnh mẽ về sở hữu, coi trọng khu vực tư

nhân, đổi mới sở hữu và doanh nghiệp nhà nước

• Hình thành đồng bộ các loại thị trường;

• Đảm bảo môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các chủ thể kinh tế…

• Đổi mới cơ chế quản lý của nhà nước trên cơ sở thực hiện đúng các chức năng của nhà

nước trong định hướng, tạo môi trường, hỗ trợ và giám sát hoạt động các chủ thể kinh tế

• Hoàn thiện pháp luật về tương trợ tư pháp phù hợp với pháp luật quốc tế đồng thời phòng

ngừa, giảm thiểu các thách thức do tranh chấp quốc tế, nhất là tranh chấp thương mại, đầu

tư quốc tế; xử lý có hiệu quả các tranhchấp, vướng mắc kinh tế, thương mại nhằm bảo đảm lợi ích của người lao động vàdoanh nghiệp trong hội nhập

Trang 9

Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi phải cải cách

Cải cách hành chính, chính sách kinh tế

Cơ chế quản lý trong nước ngày càng minh bạch hơn

Làm thông thoáng môi trường đầu tư, kinh doanh trong nước để thúc

đẩy mạnh mẽ đầu tư của các thành phần kinh tế, các nhà đầu tư trong

và ngoài nước, đặc biệt là các công ty xuyên quốc gia có tiềm lực tài

chính lớn, công nghệ cao, trình độ quản lý tiên tiến

Đó là cơ sở then chốt để nước ta có thể tham gia vào tầng cao hơn

của chuỗi cung ứng và giá trị khu vực cũng như toàn cầu Nhà nước

cũng cần rà soát, hoàn thiện hệ thống pháp luật, nhất là luật pháp

liên quan đến hội nhập kinh tế như: đất đai, đầu tư, thương mại,

doanh nghiệp, thuế, tài chính tín dụng, di trú…

Trang 10

1 Định nghĩa

Năng lực cạnh tranh quốc gia là tổng hợp các thể chế, chính sách và nhân tố quyết định mức độ hiệu quả

và tính năng suất của một quốc gia Một nền kinh tế có năng suất, hiệu quả là nền kinh tế có năng lực sử dụng và khai thác tốt các nguồn lực có hạn Hay nói một cách đơn giản hơn, đó là thành quả mà một đất nước đạt được trong việc tăng trưởng kinh tế, mức độ gia tăng tổng sản phẩm quốc nội trên đầu người theo thời gian.

đ Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế:

Trang 11

2 Thực trạng hiện nay

đ Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế:

Trong cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung trước đây, căn bản phạm trù cạnh tranh gần như

không tồn tại vì 100% phụ thuộc nhà nước từ vốn, chi phí hoạt động hay cả làm ăn thua lỗ

cũng là trách nhiệm nhà nước

Trong những năm gần đây, cùng với quá trình đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế mạnh

mẽ, Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả tích cực với sự áp dụng các giải pháp tăng

cường năng lực cạnh tranh quốc gia Tuy nhiên, vẫn ở vị trí trung bình thấp.

Trang 12

đ Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế:

3 Giải pháp

Tập trung cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia là giải pháp then chốt

để phát triển kinh tế và hiện thực hóa các cơ hội của hội nhập quốc tế, tạo động lực phát triển mạnh mẽ các loại hình doanh nghiệp theo hướng năng động, tái cơ cấu tổng thể nền kinh tế

Học cách tìm kiếm cơ hội kinh doanh,

doanh nghiệp phải chú trọng tới đầu tư

cải tiến công nghệ, áp dụng phù hợp để

nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.

Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ các doanh nghiệp giúp các doanh nghiệp vượt qua những thách thức của thời kỳ hội nhập, nhà nước cần chủ động tích cực tham gia đầu tư và phát triển các

dự án xây dựng nguồn nhân lực.

Trang 13

e.Nội dung xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam

Khái niệm nền kinh tế độc lập, tự chủ:

Là nền kinh tế không bị lệ thuộc, phụ thuộc vào nước khác, người khác, hoặc vào một tổ chức kinh

tế đó là đường lối, chính sách phát

triển

Không bị bất cứ ai dung những điều kiện kinh tế, tài chính, thương mại, viện trợ… để áp đặt khống chế làm tổn hại chủ quyền quốc gia và lợi ích

cơ bản của dân tộc

Trang 14

Thứ nhất, hoàn thiện bổ sung đường lối chung và đường lối kinh tế, xây dựng

và phát triển đất nước

Ví dụ: Khẳng định vai trò của nhân dân là chủ thể của cách mạng, là trung tâm của sự phát triển; phát

huy tối đa quyền làm chủ của nhân dân; xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân

Để xây dựng thành công nền kinh tế độc lập, tự chủ đi đôi với tích cực và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi Việt Nam phải thực hiện một số biện pháp sau đây :

Hình ảnh một cuộc họp dân chủ ở địa phương Hình ảnh người dân đang bỏ phiếu:

Trang 15

Thứ hai, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Trong giai đoạn hiện nay, cần tập trung vào một số biện pháp sau:

1 Đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển sang tăng trưởng chủ yếu theo chiều sâu

Ví dụ: Hiện trạng mô hình tăng trưởng kinh tế của nước ta là tăng trưởng kinh tế theo

chiều rộng, chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên và lao động giá rẻ để đẩy

mạnh xuất khẩu thô Nhưng đến nay những yếu tố đó đã bị khai thác tới đỉnh điểm Vì vậy tăng trưởng theo chiều sâu để ngăn chăn suy giảm trong giai đoạn này.

Hình ảnh khai thác than tại Quảng Ninh Hình ảnh nhà máy dệt may

Trang 16

2 Mở rộng và tìm kiếm thị trường mới, đa dạng hóa thị trường, nguồn vốn đầu tư và đối tác, tránh phụ thuộc vào một thị trường, một đối tác, tạo nền tảng cho phát triểm ổn định, vững chắc

Ví dụ: Từ dòng sữa tươi Vinamilk 100 % nguyên chất thì công ty Vinamilk đã sảm xuất thêm

các dòng sản phẩm mới và đưa ra thị trường không những thị trường trong nước mà còn xuất khẩu ra các nước khác Từ đó sẽ có nhiều đối tác muốn đầu tư vào công ty Vinamilk để kiếm lời, vì vậy Thị trường sữa Vinamilk ngày càng có chỗ đứng và phát triển bền vững trên thị trường kinh tế.

Các sản phẩm từ sữa của vinamilk và các nhà cổ đông

Trang 17

3) Quy định chặt chẽ và mạnh dạng trong đổi mới công nghệ

VD: Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo đã đóng góp quan trọng trong cải thiện chất lượng

tăng cường và sức cạnh tranh nền kinh tế, nâng cao rõ rệt năng suất lao động, đảm bảo quốc

phòng an ninh, góp phần phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu.

Trang 18

Thứ Ba, đẩy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế

quốc tế đáp ứng yêu cầu và lợi ích của đất nước trong quá trình phát triển.

Ví dụ: Hiện nay chúng ta đã tiếp cận được nền tảng công nghệ hiện đại, cách thức quản lý

nền kinh tế và quản trị quốc gia một cách chuyên nghiệp Thông qua kinh tế đối ngoại, các

nước đang phát triển như Việt Nam có điều kiện tiếp cận với nền khoa học, công nghệ tiên

tiến và trình độ quản lý kinh tế hiện đại, từng bước nâng cao trình độ của lực lượng lao động trong nước

Hình ảnh một doanh nghiệp Việt Nam đang hợp tác với một doanh nghiệp nước ngoài để phát triển sản phẩm mới. Hình ảnh một nhóm sinh viên Việt Nam đang học tập tại một trường đại học nước ngoài

Trang 19

Để hội nhập kinh tế quốc tế một cách có hiệu quả, trong thời gian

tới cần chú ý thực hiện những giải pháp cụ thể sau:

Chính phủ cần tiếp tục thực hiện các chính sách ổn định kinh tế vĩ mô

và cải thiện môi trường sản xuất, kinh doanh

Huy động mọi nguồn lực để thực hiện thành công ba đột phá chiến lượt: cải cách thể chế, phát triển hạ tầng cơ sở, phát triển nguồn nhân lực.

Trang 20

Thứ tư, tăng cường năng lực cạnh tranh của nền kinh tế bằng đổi mới, hoàn thiện thể chế kinh tế, hành chính, đặc biệt là tăng cường áp dụng khoa học – công nghệ hiện đại, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho các ngành kinh tế, nhất là những ngành có vị thế của Việt Nam

Ví dụ: Ứng dụng công nghệ laser giúp sản phẩm may mặc có thẩm mỹ cao, tính chính

xác gần như tuyệt đối, thời gian thực hiện nhanh chóng, giảm bớt chi phí sản xuất.

Trang 21

Thứ năm, kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, an ninh và đối ngoại

trong hội nhập quốc tế.

Ví dụ: Kinh tế phát triển gắn với đổi mới kỹ thuật, công nghệ là cơ sở để đổi mới kỹ

thuật, công nghệ trong công nghiệp quốc phòng, sản xuất ra các loại vũ khí, phương tiện kỹ thuật phục vụ quốc phòng, an ninh Kinh tế phát triển cũng là cơ sở để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tăng cường cho các lực lượng vũ trang

Trang 22

Về mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế ở Việt Nam.

Ví dụ: Ngay sau thắng lợi, chúng ta bước vào thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong bối cảnh khó

khăn: cùng lúc phải chống lại hai cuộc chiến tranh ở biên giới Tây Nam và biên giới phía bắc, bảo vệ chủ quyền biển đảo ở Biển Đông, và phải đối phó với chính sách bao vây cấm vận hà khắc Nhưng chúng ta đã vượt lên Để có những thành tựu, chúng ta đã luôn kiên định đường lối phát triển kinh tế độc lập tự chủ, luôn đề cao ý chí bảo vệ chủ quyền quốc gia

Tổ quôc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Trang 23

 Hiệu quả của hội nhập quốc tế được đo bằng mức độ thực hiện các mục tiêu phát triển,

an ninh và gia tăng vị thế của đất nước

 Độc lập, tự chủ còn là cơ sở để giữ bản sắc của dân tộc Càng hội nhập sâu rộng càng đòi hỏi khảng định bản sắc, càng có nhu cầu gìn giữ giá trị văn hóa, truyền thống dân tộc

Ví dụ: Bằng cách tích cực và chủ động mở rộng hợp tác quốc tế về văn hóa, du lịch, ngoại giao… Kết

quả đem lại là hàng loạt các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể của Việt Nam đã đến được với bạn bè quốc tế, và còn hang loạt di sản văn hóa Việt Nam được ghi danh, xếp hạng là di sản văn hóa của nhân loại như: Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh); Quan họ (Bắc Ninh), Ca trù, Nhã nhạc cung đình Huế…

Trang 24

Hội nhập quốc tế cũng tạo nên những thách thức mới đối với nhiệm

vụ giữ vững độc lập, tự chủ.

Ví dụ: Trong điều kiện của thế giới hiện nay, toàn cầu hóa đạt tới trình độ phát triển chưa từng có, kéo

theo tất cả các nước tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế và hội nhập quốc tế trở thành một tất yếu khách quan không thể bỏ qua hoặc cưỡng lại Hội nhập để phát triển, muốn phát triển phải hội nhập Hội nhập quốc tế trong một môi trường cạnh tranh quyết liệt về chính trị, kinh tế, sự chi phối của các nước lớn và những diễn biến hết sức phức tạp, khó lường của thế giới, đòi hỏi phải giữ được độc lập, tự chủ

Việt Nam đang xuất khẩu hàng hóa sang nước ngoài

Cầu nối giữa Việt Nam

và Trung Quốc

Trang 25

Để hội nhập có hiệu quả, không thể tuyệt đối hóa độc lập, tự chủ và quan niệm về độc lập, tự chủ là bất biến.

VD: Độc lập, tự chủ là cơ sở, điều kiện để nước ta chủ động phát huy lợi thế so sánh trong quá trình hội

nhập quốc tế nhằm từng bước phát triển Chúng ta chỉ có thể xuất khẩu được những mặt hàng có lợi thế, như: các sản phẩm nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp, may mặc, giày da,… khi hội nhập đầy đủ và sâu rộng vào kinh tế quốc tế Nhưng nếu không độc lập, tự chủ, thì lợi thế so sánh trong hội nhập sẽ bị các nước lớn lái theo ý họ

Hình ảnh nông dân đang gặt lúa

Hình ảnh ngư dân đang đánh bắt cá.

Trang 26

CÂU HỎI TRẮC

NGHIỆM

Trang 27

Câu 1: Năm 2020 đánh dấu bao nhiêu năm Việt Nam tham gia ASEAN, đánh dấu quá trình hội nhập khu vực của VN cũng như tiến hành hợp tác, liên kết

của cả khu vực.

A.15

B.20

Trang 28

Câu 2 Việt Nam gia nhập LHQ vào ngày tháng năm

nào?

A 20/09/1975

B 20/09/1976

Trang 29

Câu 3 Có bao nhiêu phương hướng nâng cao hiệu qủa hội nhập kinh tế quốc tế trong phát

triển của Việt Nam:

A.5

B.6

Trang 30

Câu 4:Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế

Trang 31

Câu 5: Phương thức phát triển tốt nhất của các nước đang và kém phát triển trong xu thế toàn

cầu hoá là gì?

A Hội nhập kinh tế quốc tế

C Hợp tác kinh tế với các nước

B Bảo hộ mậu dịch trong nước

Trang 32

Câu 6 Đâu là 3 tổ chức kinh tế quốc tế mà Việt Nam

đã tham gia?

A ASEAN, ASEM, TTP.

C WHO, FTA, ASEM D WWF, ASEAN, IMO.

B WWF, FTA, ASEAN.

Trang 33

Câu 7 Các tác động tích cực của hội nhập kinh

tế quốc tế:Nâng cao trình độ nguồn nhân lực và

tiềm lực khoa học công nghệ quốc

gia.

B Nâng cao trình độ nguồn nhân lực

và tiềm lực khoa học công nghệ quốc

nước phát triển

Trang 34

Câu 8 FTA là viết tắt của hiệp định gì ?

A Hiệp định công thương tự

Trang 35

Câu 9: Hội nhập kinh tế quốc tế giải quyết

các vấn đề nào sau đây:

phi

B Tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho sự phát triển dịch

vụ trong nước

Trang 36

Câu 10 Thực hiện CNH, HĐH để:

A Khai thác, phát huy và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nước, nâng cao dần tính độc lập, tự

chủ nền kinh tế.

.

C Khai thác, phát huy và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nước, không nâng cao tính độc lập, tự chủ nền

kinh tế.

D Khai thác, phát huy và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nước, nâng cao dần tính tự do

của nền kinh tế.

B Khai thác, phát huy và sử dụng không hiệu quả các nguồn lực trong

và ngoài nước, nâng cao dần tính độc

lập, tự chủ nền kinh tế.

.

Trang 37

NHÓM 17

Ngày đăng: 23/03/2024, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w