Nhưng thông thường FTA nào cũng bao gồm các nội dung chính sau đây:12Quy định danh mục mặt hàng đưa vào cắt giảm thuế quan34NGUYÊN TẮC ĐÀM PHÁNFTAĐảm bảo công bằng về lợi íchkinh tếTạo đ
Trang 1HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ
DO (FTA)
ĐỊNH NGHĨA
Là các hiệp định hợp tác kinh tế được ký giữa hai hay nhiều thành viên nhằm loại bỏ các rào cản với phần lớn hoạt động thương mại đồng thời thúc đẩy trao đổi thương mại giữa các nước thành viên với nhau.
Rào cản thương mại là: thuế quan, các hàng rào phi thuế quan khác như tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn về vệ sinh dịch tễ, …
Trang 2NỘI DUNG CHÍNH CỦA FTA
Quy định cắt giảm các hàng rào thuế quan và phi thuế quan
Quy định về thời gian cắt giảm thuế xuất nhập khẩu Quy định về quy tắc xuất xứ
Tuy FTA giữa các nước được định nghĩa khác nhau.
Nhưng thông thường FTA nào cũng bao gồm các nội dung chính sau đây:
1
3
4
NGUYÊN TẮC ĐÀM PHÁN
FTA
Đảm bảo công
bằng về lợi ích
kinh tế
Tạo được cơ hội phát triển mới
Nắm bắt được thuận lợi khó khăn, cơ hội thách thức để đàm phán đạt hiệu quả cao nhất.
Trang 3FTA THẾ HỆ MỚI
Phạm vi cam kết tự do hóa • hàng hóa, dịch vụ
động, môi trường…
• xóa bỏ thuế quan đối với khoảng Mức độ cam kết mở cửa mạnh 95-100% số dòng thuế
• mở cửa mạnh nhiều lĩnh vực dịch
vụ, mở cửa mua sắm công
Đặt ra nhiều tiêu chuẩn cao
trong các vấn đề quy tắc
CÁC FTA VIỆT NAM ĐÃ THAM GIA
Đã ký kết: 15 FTA
• 14 FTA đã có hiệu lực
• 1 FTA chưa có hiệu lực Đang đàm phán: 2 FTA
Trang 41 KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN
(AFTA)
Năm hiệu lực
• 1993
Thành viên Brunei
Indonesia
Malaysia
Philippines
Singapore
Thái Lan
Campuchia Lào Myanmar
Việt Nam
ASEAN 4 (CLMV) ASEAN 6
KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN (AFTA)
NỘI DUNG CƠ BẢN
1 Hài hòa thủ tục hải quan giữa các nước
2 Loại bỏ các hàng rào phi thuế 3.Giảm thuế quan xuống 0 - 5% đối với đa phần các nhóm hàng
Trang 51.1 HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA ASEAN
(ATIGA)
Năm hiệu lực
Tiền thân là Hiệp định
Ưu đãi thuế
(CEPT/AFTA) ký năm
1992
FORM CO: D
2 HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN-Trung
CAM KẾT CẮT GIẢM
THUẾ QUAN
ASEAN 6
gỡ bỏ 90% hàng rào thuế quan đối với hàng hóa nhập khẩu của nhau kể từ năm 2010
ASEAN – CHINA FREE TRADE AREA
THÀNH VIÊN Năm hiệu lực
2003
Trang 6HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN-Trung
Quốc
90%
số dòng thuế:
Cam kết xóa bỏ thuế quan của trong vòng 10 năm đến lộ trình cuối cùng vào năm 2018.
Số dòng thuế còn lại:
cam kết cắt giảm về từ 5% đến 50%
vào cuối lộ trình là năm 2020
Không cam kết cắt giảm thuế quan gồm 456 dòng:
trứng gia cầm, đường, thuốc lá, động cơ, phương tiện vận tải (ô tô,
xe máy trừ xe tải 6-10 tấn), xăng dầu, sắt thép, vật liệu xây dựng, một
số mặt hàng liên quan đến an ninh quốc phòng)
VN dành cho TQ
LỘ TRÌNH CẮT GIẢM THUẾ QUAN
1
(ACFTA)
•95% số dòng thuế: cam kết xóa bỏ thuế quan vào 2011
•Số dòng thuế nhạy cảm còn lại, cam kết cắt giảm về 5%
đến 50% vào cuối lộ trình năm 2018
2
• Đến năm 2015: TQ có 7845 dòng thuế cắt giảm
về 0%, chiếm 95,35% tổng số dòng thuế và chiếm
91,59% tổng kim ngạch nhập khẩu từ Việt Nam
•Một số mặt hàng TQ còn duy trì thuế suất:
3 • ngũ cốc và các sp từ ngũ cốc; cà phê, chè, gia vị; xăng
dầu; phân bón; nhựa nguyên liệu; vải may mặc; nguyên
liệu dệt may, da giày; động cơ, máy móc thiết bị; ô tô,
động cơ, bộ phận phụ tùng của ô tô; đồ nội thất
TQ dành cho VN
FORM CO: E
3 Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN-Hàn Quốc
(AKFTA)
Xóa bỏ thuế quan với 7366 dòng thuế (chiếm 77,6%
tổng số dòng thuế) đối với:
sản phẩm nông nghiệp, máy móc thiết bị phụ tùng, dệt may, thủy sản, giấy, hóa chất, sản phẩm từ sắt thép
và kim loại cơ bản, …
Tổng số 8184 dòng thuế xóa bỏ thuế quan (chiếm ~ 86%
tổng số dòng thuế)
Khoảng 620 dòng thuế được giảm thuế về 5%: Một số nhóm hàng: điện tử, cơ khí, sắt thép
và kim loại cơ bản, sản phẩm hóa dầu, phụ tùng máy móc, một số mặt hàng ô tô đặc chủng và chuyên dụng…)
Từ 2015 Đến 2018
Đến 2021
VN dành cho HQ
90,9% hàng hóa XK sang
HQ hưởng thuế 0%
Mặt hàng không cam kết giảm thuế:
một số loại thủy sản (tôm, cua, cá
đông lạnh, đóng hộp), nông sản (chế
phẩm từ sữa, mật ong, tỏi, gừng, đậu
đỏ, khoai lang), hoa quả nhiệt đới, và
hàng công nghiệp như dệt may, sản
phẩm cơ khí
HQ dành cho VN
Năm hiệu lực 2007
FORM CO: AK
Trang 74 Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Hàn Quốc
(VKFTA)
VIETNAM – KOREA FREE TRADE AGREEMENT
Các cam kết thuế quan trong VKFTA được xây dựng trên nền các cam kết thuế quan
trong FTA ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA), nhưng với mức độtự do hóa cao hơn
Xóa bỏ thêm cho VN
506 dòng thuế
Tổng 2 FTA:11.679
dòng thuế
Thủy sản (tôm, cua, cá đông lạnh, đóng hộp); nông sản; hoa tươi; trái cây nhiệt đới; các hàng công nghiệp như dệt, may, sản phẩm cơ khí
HÀN
HQ 265 dòng thuế
VKFTA sẽcắt giảm thêm một số dòng thuếmà trong AKFTA chưa được cắt giảm
hoặc mức độ cắt giảm còn hạn chế, cụ thể:
Bổ sung 201 mặt hàng tự do hóa theo lộ trình VKFTA:
Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của VN: nguyên phụ liệu dệt may, da giầy; hàng điện gia
dụng; máy móc thiết bị (ắc quy, máy biến thế, động cơ điện); sản phẩm & linh kiện điện tử; dây điện, cáp điện; động cơ, linh phụ tùng ô tô;
ô tô (1 dòng xe tải trên 10 tấn, 1 dòng ô tô con trên 3.000cc)
VIỆT NAM
FORM CO: VK
Năm hiệu lực 2015
5 Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật
ASEAN-Japan Comprehensive Economic Partnership
AJCEP là một Hiệp định kinh tế toàn diện cả về thương mại hàng hóa , dịch
vụ , đầu tư và hợp tác kinh tế
Năm hiệu lực: 2008
Việt Nam cùng các nước ASEAN 6 đã tiến hành đàm phán
với Nhật Bản trong cả hai khuôn khổ:
Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản (AJCEP)
và
Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản (VJEPA)
Trang 8Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản
(AJCEP) CAM KẾT CỦA VIỆT NAM TRONG AJCEP
Vào năm cuối lộ trình (năm 2026)
số dòng thuế được xoá bỏ thuế quan chiếm 88,6% số dòng thuế trong toàn Biểu cam kết.
Lộ trình giảm thuế của Việt Nam bắt đầu từ năm 2008 và kết thúc vào năm 2025 Các mặt hàng được cắt giảm xuống 0% vào các thời điểm 2018, 2023 và 2024
Các mặt hàng được xoá bỏ thuế quan chủ yếu
là các mặt hàng công nghiệp
LỘ TRÌNH GIẢM THUẾ
(VN – NB)
Năm 2008 (ngay khi Hiệp định có hiệu lực):
có khoảng 2.468 dòng thuế được xoá bỏ thuế
quan, trong đó các mặt hàng công nghiệp chiếm
đến khoảng 94,6%, còn lại là các mặt hàng nông
Năm 2026 (Kết thúc lộ trình giảm thuế):
Tổng số dòng thuế được xoá bỏ thuế quan sẽ lên
đến 8.321 dòng, các mặt hàng công nghiệp chiếm 84,5% số
dòng thuế
FORM CO:
AJ
Trang 96 Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam-Nhật Bản
(VJEPA) Vietnam-Japan Economic Partnership Agreement
• VJEPA là FTA song phương đầu tiên của Việt Nam
• Việt Nam và Nhật Bản dành nhiều ưu đãi cho nhau hơn so với Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản (AJCEP).
Năm hiệu lực: 2009
Việt Nam cam kết
• Kể từ năm 2018 trở đi Việt Nam xóa bỏ thuế quan với 41,78% dòng thuế có trong Biểu thuế.
Việt Nam cam kết
• Cuối lộ trình năm 2026, Việt Nam sẽ tiếp tục xóa bỏ thuế quan đối với 90,64% số dòng thuế
có trong Biểu thuế.
FORM CO: VJ
CAM KẾT CỦA VIỆT NAM
Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam-Nhật Bản (VJEPA)
Nông sản
• Năm 2009: xóa bỏ 36% dòng thuế về nông sản năm 2009
• Trong 10 năm kế tiếp (2019): tiếp tục xóa bỏ dần các dòng thuế nông sản
Thủy sản
• Năm 2009: cắt giảm 19% số dòng thuế
• Sau 15 năm sẽ cắt giảm là 57% (188/330 dòng), trong đó 33% dòng thuế thủy sản (59/330 dòng) áp dụng cho hạn ngạch xuất khẩu
Công nghiệp
• Năm 2009: NB giảm 95% dòng thuế cho sp công nghiệp, tiếp tục giảm 97% dòng thuế sau 10 năm
• Đối với sp công nghiệp vẫn áp dụng hạn ngạch nhập khẩu cho 57 dòng thuế (thuộc lĩnh vực giày da, dệt may, da thuộc
và 58 dòng thuế không cam kết cắt giảm (các mặt hàng áo
da, giày dép)
Trong cuối lộ trình 2026, phía Nhật Bản sẽ xóa bỏ
thuế quan cho 94,45% tổng số dòng thuế
trong Biểu thuế của Việt Nam Trong đó sẽ bao
gồm các ngành hàng như:
CAM KẾT CỦA NHẬT BẢN
Trang 107 Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN - Ấn
• 2010
ASEAN – INDIA FREE TRADE AREA
xóa bỏ 80% số dòng thuế vào 2016 (71% số dòng thuế vào
2013, và thêm 9% số dòng thuế vào 2016)
10% số dòng thuế hoàn thành cắt giảm một phần thuế suất vào 2019, danh mục loại trừ chiếm khoảng 10% số dòng thuế Mặt hàng Ấn Độ cam kết xóa bỏ thuế quan gồm động vật sống, thịt, cá, sữa, rau quả, dầu mỡ, bánh kẹo, nước hoa quả, hóa chất,
mỹ phẩm, nguyên phụ liệu dệt may, sản phẩm dệt may, kim loại, sắt thép, máy móc, thiết bị điện, đồng hồ,
CAM KẾT THUẾ QUAN
ẤN ĐỘ DÀNH CHO
VIỆT NAM
Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN - Ấn Độ
(AIFTA)
CAM KẾT THUẾ QUAN
VIỆT NAM DÀNH CHO
ẤN ĐỘ
1
• VN cam kết xóa bỏ 80% số dòng thuế vào năm cuối lộ trình là năm 2021
(71% số dòng thuế vào 2018, và 9% số dòng thuế vào 2021)
• 10% số dòng thuế còn lại chỉ cắt giảm vào cuối lộ trình (năm 2024),
danh
mục loại trừ gồm 468 dòng HS 6 số (chiếm khoảng 10% số dòng thuế)
2
• VN sẽ kết thúc thực hiện lộ trình cam kết xóa bỏ/cắt giảm thuế vào 2024
với tỷ lệ xóa bỏ 70% số dòng thuế, tập trung vào nhóm chè, cà phê, cao
su, rau củ quả, giày dép, Hàng gia dụng, thuỷ sản, Hoá chất, Kim loại,
sắt thép, khoáng sản, Máy móc, thiết bị, vật liệu xây dựng
3
• Diện mặt hàng không cam kết xóa bỏ thuế (30% số dòng thuế) gồm:
trứng, đường, muối, xăng dầu, phân bón, nhựa, cao su, kim loại quý, sắt
thép, máy móc, thiết bị điện, ô tô, xe máy, thiết bị phụ tùng, và các mặt
hàng an ninh quốc phòng (pháo hoa, súng, thuốc phiện, )
FORM CO: AI
Trang 118 Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN-Australia-New Zealand (AANZFTA)
Năm hiệu lực
• 2010
Thành viên
• ASEAN, Úc, New Zealand
AANZFTA
Là thỏa thuận thương mại toàn diện nhất mà
ASEAN tham gia từ trước đến nay
Là thỏa thuận liên khu vực đầu tiên của
ASEAN, và là Hiệp định thương mại tự do đầu
tiên mà Australia và New Zealand cùng tham
gia đàm phán
CAM KẾT THUẾ QUAN
(Úc – New Zealand)
Từ 2015: Australia đã xóa bỏ thuế quan khoảng 97%
dòng thuế (chỉ còn duy trì thuế suất thấp dưới 10% đối
với một số sản phẩm như: măng tre, chỉ phẫu thuật, gỗ
và sản phẩm gỗ, ván sợi, thảm,áo khoác,chăn, sản phẩm
từ chất dẻo, sản phẩm từ sắt thép, vải các loại…)
Đến 2022 (cuối lộ trình): cả Australia và New Zealand
sẽ xóa bỏ hoàn toàn thuế quan (toàn bộ Biểu thuế) cho
hàng hóa các nước ASEAN
Từ 2018:
xóa bỏ 86%
số dòng thuế trong Biểu thuế
Đến 2022:
xóa bỏ 92% số dòng thuế trong Biểu thuế (bao gồm cả các mặt hàng như chăn nuôi;
dược phẩm; đường;
gạo; gỗ; giấy; hóa chất; mỹ phảm; điện gia dụng; rau quả; sắt thép và sữa…)
8% số dòng thuế còn lại được cắt giảm theo
lộ trình riêng hoặc được giữ nguyên thuế suất ( ví dụ các mặt hàng như hóa quả (cam,quýt); rượu bia,
xì gà, dầu mỏ, lá thuốc
lá, một số sản phẩm sắt, thép, xe có động
cơ dùng để vận tải hàng hóa…)
CAM KẾT THUẾ QUAN (VIỆT NAM)
FORM CO: AANZ
9 Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Chi Lê
(VCFTA)
Năm hiệu lực
• 2014
Thành viên
• Việt Nam, Chi Lê
VIỆT NAM
• cam kết xoá bỏ thuế quan đối với 87,8% số dòng thuế (chiếm 91,22% kim ngạch nhập khẩu
từ Chi Lê năm 2007) Trong vòng 15 năm, dự kiến lộ trình cuối cùng vào
2029, số dòng thuế không cam kết của Việt Nam hoặc chỉ cam kết cắt
giảm một phần chiếm 12,2%, tập trung vào một
số lĩnh vực nhậy cảm như nông nghiệp, xăng dầu…
• VN cam kết xóa bỏ thêm 1163 dòng thuế nâng tổng số dòng thuế có thuế suất 0% lên 3860 dòng, tương đương 42,42% toàn biển
• Tốc độ cam kết xóa bỏ thuế quan trong Hiệp định VCFTA sẽ được đẩy mạnh trong 5 năm cuối của Hiệp định đạt mức cam kết tối đa 87,8% vào năm 2028
• Nhóm hàng VN cam kết xóa bỏ thuế quan
là hóa chất, gỗ, nguyên liệu dệt may, máy móc, thịt gà, cam, quýt, rượu vang, thủy sản, bia, thép xây dựng…
Chi-Lê có mức độ mở cửa lớn
đối với hàng hóa của Việt Nam
Theo đó, 83,54% tổng số dòng
thuế sẽ được xóa bỏ ngay khi
Hiệp định có hiệu lực
Một số mặt hàng xuất khẩu chủ
lực của Việt Nam sẽ được cắt
giảm thuế ngay và nhanh từ
mức 6% hiện tại là dệt may,
thủy sản, cà phê, chè, máy tính
và linh kiện
CHI
LÊ
Chi-Lê sẽ xóa bỏ hầu hết các dòng hàng từ Việt Nam, chiếm 99,62% biểu thuế
ĐẾN 2023
ĐẾN 2029
FORM CO: VC
VIETNAM – CHILE FREE TRADE AGREEMENT
Trang 1210 Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Liên
cam kết xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với khoảng 90% tổng số dòng thuế, trong đó 59% tổng số dòng thuế được xóa bỏ thuế nhập khẩu ngay khi Hiệp định có hiệu lực
Các nhóm mặt hàng sẽ được xóa bỏ thuế nhập khẩu gồm:
nông-lâm-thủy sản của Việt Nam (phần lớn các mặt hàng thủy sản, một
số loại rau quả tươi và rau quả đã chế biến, thịt-cá chế biến, ngũ cốc, gạo)
một số mặt hàng công nghiệp mà Việt Nam có thế mạnh xuất khẩu như dệt may và nguyên phụ liệu dệt may, giày dép (đặc biệt là giày thể dục), máy móc, linh kiện điện tử, và một số loại dược phẩm, sắt thép, sản phẩm cao su, gỗ và đồ nội thất…
Cam kết mở cửa thị trường
khoảng 90% số dòng thuế với lộ
trình trong vòng 10 năm
Đối với các mặt hàng thuộc danh mục quan tâm của
Liên minh Kinh tế Á-Âu, VN xóa bỏ thuế nhập khẩu
ngay khi Hiệp định có hiệu lực đối với một số mặt
hàng nông sản (thịt bò, sản phẩm sữa, bột mì)
VIỆT
NAM
Mở cửa có lộ trình 3-5 năm đối với thịt, cá chế biến, máy móc thiết bị điện, máy dùng trong nông nghiệp; 5 năm đối với thịt gà, thịt lợn; 10 năm đối với một số loại rượu bia, ô tô
VIỆT NAM THÀNH VIÊN
•1 Nga
•2 Belarus
•3 Kazakhstan
•4 Kyrgyzstan
•5 Armenia
•6 Việt Nam
FORM CO: EAV
Năm hiệu lực: 2016
11 Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên
Thái Bình Dương (CPTPP)
Việt Nam Canada Mexico
Hiệp định CPTPP (tên khác: TPP11) là một hiệp định thương mại tự
do
(FTA) thế hệ mới gồm 11 nước thành viên
Peru Chile New Zealand
Australia Nhật Bản Singapore Brunei Malaysia
Năm hiệu lực
• 2018
Comprehensive and Progressive Agreement
for Trans-Pacific Partnership
Trang 13Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên
Thái Bình Dương (CPTPP)
Cam kết xóa bỏ thuế nhập khẩu ngay khi HĐ có hiệu
lực khoảng 78-95% số dòng thuế; và xóa bỏ hoàn
toàn 97-100% dòng thuế
•Các mặt hàng còn lại có lộ trình xóa bỏ thuế trong
5- 10 năm, trừ một số mặt hàng nhạy cảm có lộ trình
trên 10 năm hoặc áp dụng hạn ngạch thuế quan
(TRQ)
• Nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
vào thị trường CPTPP được hưởng thuế suất 0% ngay
sau khi HĐ có hiệu lực hoặc sau 3-5 năm như:
nông sản, thủy sản, một số mặt hàng dệt may, giày
dép, đồ gỗ, hàng điện tử…
FORM CO: CPTPP
NỘI DUNG CAM KẾT THUẾ QUAN
GIỮA CÁC THÀNH VIÊN
12 Hiệp định Thương mại tự do ASEAN và
Hồng Kông (Trung Quốc) (AHKFTA)
Singapore
Việt Nam
Hồng Kông Lào Myanmar
Thái Lan
THÀNH VIÊN
Năm hiệu lực
• 2019
ASEAN – Hong Kong
Free Trade Agreement
• AHKFTA giải quyết bốn lĩnh vực chính,
cụ thể là giảm thuế quan của hàng hóa, giảm hạn chế đối với thương mại dịch vụ, thời gian lưu trú kinh doanh kéo dài và đầu tư an toàn hơn
•Singapore cam kết loại bỏ hoàn toàn thuế quan về 0%
• Lào, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam cắt giảm hoặc loại trừ thuế quan theo lộ trình đối với hàng hóa có xuất xứ từ Hồng Kông Nhiều hàng hóa của Hồng Kông thuộc diện cam kết cắt giảm thuế quan như nữ trang, các mặt hàng may mặc và phụ kiện quần áo, đồng hồ và đồ chơi
• Tất cả các sản phẩm vào Hồng Kông từ các quốc gia ASEAN bao gồm cả Việt Nam đều được miễn thuế theo AHKFTA
FORM CO: