1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học cây mắc mật rừng (clausena indica daizell (oliv ), tách chiết tinh dầu và hoạt tính sinh học từ lá và quả tại huyện bình gia, tỉnh lạng sơn

117 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Vật Học Cây Mắc Mật Rừng (Clausena Indica Daizell (Oliv.), Tách Chiết Tinh Dầu Và Hoạt Tính Sinh Học Từ Lá Và Quả Tại Huyện Bình Gia, Tỉnh Lạng Sơn
Tác giả Trần Nhật Tân
Người hướng dẫn TS. Đặng Ngọc Hùng, TS. Nguyễn Văn Hồng
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Lâm học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 5,76 MB

Cấu trúc

  • 1.2. Mục tiêu (26)
  • 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài (26)
    • 1.3.1. Ý nghĩa khoa học (26)
    • 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn (26)
  • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn (27)
    • 1.1.1. Cơ sở khoa học của đề tài (27)
    • 1.2. Cở sở thực tiễn của đề tài (33)
      • 1.2.1. Phân bố và đặc điểm thực vật học (34)
      • 1.2.2. Công dụng truyền thống của các loài Clausena (35)
      • 1.2.3. Tính năng dược lý của chi Clausena (35)
    • 1.3. Nguồn gốc, phân bố và phân loại cây Mắc mật (42)
      • 1.3.1. Nguồn gốc, phân bố cây Mắc mật (42)
      • 1.3.2. Phân loại (43)
    • 1.4. Sản xuất tinh dầu (44)
      • 1.4.1. Các phươ ng pháp sản xuất tinh dầu (45)
      • 1.4.2. Vai trò của tinh dầu trong đời sống thực vật (51)
    • 1.5. Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơ n (53)
      • 1.5.1. Điều kiện tự nhiên (53)
      • 1.5.2. Điều kiện kinh tế (56)
      • 1.5.3. Điều kiện văn hóa – xã hội (57)
  • CHƯƠNG II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (59)
    • 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu (59)
    • 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu (59)
    • 2.1.3. Địa điểm nghiên cứu (59)
    • 2.1.4. Vật liệu nghiên cứu (59)
    • 2.2. Trang thiết bị (59)
      • 2.2.1. Dụng cụ thiết bị (59)
      • 2.2.2. Hóa chất (60)
    • 2.3. Nội dung và phươ ng pháp nghiên cứu (60)
      • 2.3.1. Nội dung nghiên cứu (60)
      • 2.3.2. Phươ ng pháp nghiên cứu (61)
      • 2.3.3. Nghiên cứu tách chiết tinh dầu từ nguồn mẫu lá và quả tươ i Mắc mật (65)
      • 2.3.4. Đánh giá hoạt tính kháng vi khuẩn gây bệnh ở người từ mẫu tinh dầu (tách chiết từ mẫu sấy và áp dụng dung môi tách chiết) (68)
    • 2.4. Xử lý số liệu (73)
      • 2.4.1. Ngoại nghiệp (73)
      • 2.4.2 Xử lý nội nghiệp (73)
  • CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của cây Mắc mật rừng (Clausena indica Daizell (Oliv.) (75)
    • 3.1.1. Đặc điểm hình thái cây Mắc mật (75)
    • 3.1.2 Thời vụ ra chồi, ra hoa-quả, thời điểm chín (81)
    • 3.2. Kết quả ảnh hưởng của độ dốc và điều kiện tự nhiên đến sinh trưởng cây Mắc mật rừng (83)
      • 3.2.1. Đặc điểm sinh thái (83)
    • 3.3. Kết quả ảnh hưởng của đai độ cao đến sinh trưởng của cây Mắc mật rừng tại 3 địa điểm, huyện Bình Gia (91)
      • 3.3.1. Kết quả ảnh hưởng của độ cao đến tái sinh cây Mắc mật rừng từ hạt (91)
      • 3.3.2. Kết qu ả ả nh hưởng của đai độ cao đến sinh trưởng Mắc mật rừng t ại 3 địa điểm, huy ện Bình Gia (94)
    • 3.4. Kết quả tách chiết tinh dầu từ nguồn mẫu lá và quả Mắc mật tươ i của Huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơ n (96)
      • 3.4.1 Kết quả nghiên cứu phươ ng pháp phơ i sấy mẫu khô (96)
      • 3.4.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của loại dung môi đến khối lượng tinh dầu từ lá và quả Mắc mật (99)
    • 3.5. Kết quả đánh giá hoạt tính sinh học của tinh dầu Mắc mật rừng từ lá và quả tươ i của mẫu sấy đến khả năng kháng vi khuẩn gây bệnh ở người (101)
      • 3.5.1. Kết quả ảnh hưởng của loại tinh dầu Mắc mật sử dụng phươ ng pháp sấy đến khả năng kháng vi khuẩn gây bệnh ở người (103)
      • 3.5.2. Kết quả ảnh hưởng của loại tinh dầu chiết xuất bằng dung môi đến khả năng kháng vi khuẩn gây bệnh ở người Mắc mật (105)
    • 1. Kết luận (108)
    • 2. Đề nghị (110)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (111)
  • PHỤ LỤC (116)
    • C: thu hỗn hợp gồm nước hươ ng liệu bão hòa và tinh dầu; D: nước hươ ng liệu bão hòa chuyển sang phễu tách chiết; E: xả nước hươ ng liệu bão hòa; (101)

Nội dung

Trang 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ------ TRẦN NHẬT TÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CÂY MẮC MẬT RỪNG CLAUSENA INDICA DAIZELL OLIV., TÁCH CHIẾT TINH DẦU VÀ HOẠT T

Mục tiêu

Nghiên cứu xác định một số đặc điểm sinh học của loài Mắc mật rừng

(Clausena indica Daizell (Oliv.) làm căn cứ cho nghiên cứu đánh giá về tinh dầu, hoạt tính sinh học từ lá và quả tại huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn”.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Ý nghĩa khoa học

Nghiên cứu sẽ củng cố được kiến thức về thực địa sau khi đã học kiến thức chuyên ngành, vận dụng các chuyên môn nghiệp vụ của lâm sinh đối với việc điều tra, đánh giá loài cây Mắc mật rừng (Clausena indica Daizell (Oliv.) Ngoài việc nghiên cứu đề tài còn được học hỏi và trải nghiệm tử điều tra thực tế hiện trường, cũng như kiến thức về tinh dầu, đánh giá hoạt tính kháng nấm vi khuẩn từ việc tách chiết tinh dầu.

Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cứu sẽ là định hướng phát triển trồng và sản xuất các sản phẩm mới từ cây Mác Mật rừng (Clausena indica Daizell (Oliv.) tại Bình Gia, Lạng Sơn Giúp những sản phẩm từ cây Mắc mật có giá trị lớn hơn, góp phần nâng cao lợi ích về kinh tế

- xã hội của địa phương Từ đó mở rộng diện tích canh tác, nâng cao thu nhập cho người trồng Mắc mật tại tỉnh Lạng Sơn cũng như vùng có điều kiện tương tự nói chung

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

- Cây Mắc mật rừng (Clausena indica Daizell (Oliv.) tại Thị trấn Bình Gia, xã Tân Văn và xã Hoàng Văn Thụ, Huyện Bình Gia, Lạng Sơn.

Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu trong phạm vi về nội dung: Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, tách chiết tinh dầu và đánh giá hoạt tính kháng vi khuẩn gây bệnh ở người từ mẫu lá và quả tươi cây Mắc mật rừng tại huyện Bình Gia Nghiên cứu tập trung tại Thị trấn Bình Gia, xã Tân Văn và xã Hoàng Văn Thụ là xã và thị trấn có diện tích trồng Mắc mật rừng tập trung lớn nhất trong huyện

Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 6/2022 - 7/2023.

Địa điểm nghiên cứu

Thị trấn Bình Gia, xã Tân Văn và xã Hoàng Văn Thụ, Huyện Bình Gia, Lạng Sơn.

Vật liệu nghiên cứu

- Nguyên liệu là lá và quả tươi cây Mắc mật tươi dùng trong phần nghiên cứu chưng cất tinh dầu được thu hái quả (tươi hoặc khô); Lá (tươi hoặc khô) Các hóa chất cho thí nghiệm đánh giá hoạt tính được mua từ Sigma Aldrich, Merck, Acros Organic với độ tinh khiết cao phù hợp cho mục đích nghiên cứu đánh giá.

Trang thiết bị

- Cân kỹ thuật 1 mg (Shimadzu, Nhật); Cân kỹ thuật 1 g (Việt Nam); Cân phân tích 0,1 mg (Satorius, Nhật)

- Bộ chưng cất tinh dầu định lượng, có hồi lưu kiểu Clevenger dùng cho tinh dầu nhẹ hơn nước (ISOLAB, Đức)

- Bếp đun bình cầu 1000 mL (Trung Quốc)

- Máy xay điện (Sanyo, Nhật)

- Bình đo tỷ trọng 25 mL (Bomex, Trung Quốc)

- Buret, pipet, bình tam giác, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh

- Bộ chưng cất tinh dầu, máy cô quay chân không; cân phân tích; lò vi sóng phát sóng siêu âm Vibra cell TM VC 505, bồn siêu âm Elmasonic S300H, máy xay, bếp điện…

Bình cô quay (Merck); máy xay, nghiền mẫu; ống đong, bình đong, phễu thủy tinh, giấy lọc ỉ 90 mm; lọ thủy tinh đựng tinh dầu thụ 25 mL; 50 mL; 100 mL; 150 mL; chổi lông ngựa

- Nước cất vô trùng; NaCl; Na2SO4 khan; KOH 0.1N và 0.5N; HCl 0.5N; Ethanol 95 o ; dietyl ete,

- Dung dịch chỉ thị phenolphtalein 1 %

Nội dung và phươ ng pháp nghiên cứu

Nội dung 1: Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của cây Mắc mật rừng (Clausena indica Daizell (Oliv.)

- Đặc điểm hình thái: Thân cây, lá, hoa – quả, hệ rễ

- Đặc điểm hậu vật: Thời vụ ra chổi, ra hoa-quả, thời điểm chín

Nội dung 2:Ngiên cứu ảnh hưởng của độ dốc và điều kiện tự nhiên đến sinh trưởng cây Mắc mật rừng (Clausena indica Daizell (Oliv.) ở huyện Bình Gia

- Đặc điểm sinh thái: khí hậu; đất đai

- Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên của thị trấn và 2 xã đến sinh trưởng cây Mắc mật rừng

Nội dung 3:Nghiên cứu ảnh hưởng của đai độ cao đến sinh trưởng của cây Mắc mật rừng tại 3 địa điểm, huyện Bình Gia

- Nghiên cứu ảnh hưởng đến sinh trưởng và tái sinh, độ tàn che tại nơi có Mắc mật

- Ngiên cứu ảnh hưởng của độ cao đến tái sinh

- Nghiên cứu ảnh hưởng của đai độ cao đến sinh trưởng của cây Mắc mật rừng tại 3 địa điểm, huyện Bình Gia

Nội dung 4:Nghiên cứu tách chiết tinh dầu từ nguồn mẫu lá và quả Mắc mật tươi của Huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn

- Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp phơi sấy đến khối lượng tinh dầu từ lá, quả cây Mắc mật

- Nghiên cứu ảnh hưởng dung môi tách chiết đến khối lượng chiết xuất tinh dầu từ lá, quả cây Mắc mật:

+ Dung môi tách chiết là 100 % nước cất vô trùng

+ Dung môi 50 % EtOAc + 50 % nước cất vô trùng

Nội dung 5:Nghiên cứuhoạt tính kháng vi khuẩn gây bệnh ở người từ mẫu tinh dầu (tách chiết từ mẫu sấy và áp dụng dung môi tách chiết)

- Nghiên cứu khả năng kháng vi khuẩn gây bệnh ở người từ mẫu sấy tách chiết tinh dầu Mắc mật

- Nghiên cứu ảnh hưởng của loại tinh dầu chiết xuất bằng dung môi đến khả năng kháng vi khuẩn gây bệnh ở người

2.3.2 Ph ươ ng pháp nghiên c ứ u

2.3.2.1 Nghiên cứu hình thái: Thân cây, lá, hoa – quả, hệ rễ Điều tra theo tuyến tại 3 địa điểm, tại mỗi địa điểm lập 3 tuyến điều tra song song, các tuyến cách nhau 100 m, bán kính điều tra 50 m/ ô tiêu chuẩn (ÔTC) đại diện tại rừng để điều tra: đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và đặc điểm cấu trúc lâm phần có sự sinh trưởng và tái sinh của cây Mắc mật

- Lập ÔTC và đánh giá mẫu: tại mỗi địa điểm lập 5 ÔTC với diện tích mỗi ÔTC là 500 m 2 (20 m x 25 m), trong ÔTC lập 5 ô dạng bản (ÔDB) ở 4 góc và vị trí giữa ÔTC, diện tích ÔDB là 25 m 2 (5 m x 5 m) để điều tra cây tái sinh, tầng cây bụi, thảm tươi trong 5 ÔDB và đếm tổng số cây Mắc mật trong ÔTC

2.3.2.2 Nghiên cứu hậu vật: Thời vụ ra chổi, ra hoa-quả, thời điểm chín

- Mẫu vật ở các vị trí trên cây Mắc mật rừng được theo dõi, quan sát, mô tả… trực tiếp theo các giai đoạn sinh trưởng, ra hoa, đậu quả ở các cây sinh trưởng đại diện trong ÔTC và kết hợp với ảnh chụp, xem tiêu bản để mô tả các chỉ tiêu: thân, tán, cành, lá, hoa, quả, rễ và các giai đoạn: sinh trưởng chồi non, ra hoa, đậu quả, thời gian quả chín của cây Mắc mật

Technical Equipment and Sample Preparation

Kính hiển vi điện tử quét (SEM): Kính hiển vi Nikon Optiphot-2 được trang bị máy ảnh kỹ thuật số Samsung Digimax V50; các mảnh (mặt cắt ngang) của lá và vỏ quả, nhúng vài giọt dung dịch chloral hydrat (60 % trong nước) và làm sạch, khô trước khi soi tiêu bản Lát cắt mỏng từ lá và quả Mắc mật rừng được gắp đặt trên một phiến kính (lam kính), sau đó nhỏ 1-2 giọt dung dịch nhuộm tế bào Trypan blue (C.I 23850) và đậy tấm kính lamen, sau đó đặt vào kính hiển vi để soi tế bào, kiểm tra bằng phương pháp HiVac (máy dò điện tử thứ cấp, điện áp gia tốc 15 kV) (Joshi V và cộng sự., 2005)

2.3.2.3 Nghiên cứu vùng phân bố tự nhiên: Phân bố địa lý; phân bố theo độ cao

- Điều tra tầng cây cao: trong các ÔTC đếm tổng số cây Mắc mật, đo đếm những cây có đường kính -D1,3 bằng cách dùng thước dây đo đường kính (đo vanh) ở vị trí D1,3; chiều cao vút ngọn - Hvn; chiều cao dưới cành – Hdc và đường kính tán – Dt đo bằng thước đo cao (độ chính xác đến 0,1 m)

- Đo đường kính tán theo 2 chiều Đông Tây và Nam Bắc theo hình chiếu tán lá, độ chính xác tới dm Công cụ đo đường kính tán lá: Thước dây

2.3.2.4 Nghiên cứu sinh thái: khí hậu, đất đai

- Yếu tố khí hậu: Thu thập báo cáo, tư liệu về khí tượng tại xã, huyện nghiên cứu

- Điều tra điều kiện đất đai: đào phẫu diện điển hình có tái sinh và phát triển của cây Mắc mật phân bố để nghiên cứu theo dõi, kết hợp tham khảo báo cáo và tư liệu của xã và huyện về đất đai

- Điều tra nhân tố đất đai: Tiến hành đào 3 phẫu diện điển hình đại diện nhất có Mắc mật phân bố để nghiên cứu hình thái và lấy 9 mẫu đất về phân tích các chỉ tiêu: độ pH H2O, độ xốp, thành phần cơ giới kết hợp tham khảo tài liệu về đất của huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn

2.3.2.5 Nghiên cứu tái sinh tự nhiên của Mắc mật rừng

Tái sinh: trong ÔDB xác định loài, tên loài, số lượng, chiều cao vút ngọn, chất lượng cây thuộc (xấu, trung bình, tốt), nguồn gốc tái sinh…để làm cơ sở xác định sự tái sinh có khả năng Áp dụng công thức để xác định cây tái sinh: ⁄ =ℎ 10

Trong đó: S dt là diện tích ÔDB (m 2 ) n số lượng cây tái sinh

Chỉ tiêu: xấu, trung bình, tốt và chỉ tiêu tái sinh có khả năng để đánh giá chung sự tái sinh trong khu vực điều tra nghiên cứu

* Chất lượng cây theo 03 cấp như sau:

- Cây phẩm chất A: Cây gỗ khỏe mạnh, thân thẳng, đều, tán cân đối, không sâu bệnh hoặc rỗng ruột

- Cây phẩm chất B: Cây có một số đặc điểm như thân hơi cong, tán lệch, có thể có u bướu hoặc một số khuyết tật nhỏ nhưng vẫn có khả năng sinh trưởng và phát triển đạt đến độ trưởng thành; hoặc cây đã trưởng thành, có một số khuyết tật nhỏ nhưng không ảnh hưởng nhiều đến khả năng sinh trưởng hoặc lợi dụng gỗ

- Cây phẩm chất C: Cây phẩm chất C là những cây đã trưởng thành, bị khuyết tật nặng (sâu bệnh, cong queo, rỗng ruột, cụt ngọn ) hầu như không có khả năng lợi

42 dụng gỗ; hoặc những cây chưa trưởng thành nhưng có nhiều khiếm khuyết (cây cong queo, sâu bệnh, rỗng ruột, cụt ngọn hoặc sinh trưởng không bình thường), khó có khả năng tiếp tục sinh trưởng và phát triển đạt đến độ trưởng thành

- Trong ô phụ (ÔDB) có diện tích 25 m 2 (5x5 m), xác định tên của tất cả những cây gỗ có đường kính < 6 cm;

- Phân chia các loài cây tái sinh theo 03 cấp chiều cao: < 01 m, từ 1,1 m – 2 m và > 2 m;

- Phân chia các loài cây tái sinh theo nguồn gốc: Hạt, chồi;

- Phân chia các loài cây tái sinh theo cấp phẩm chất: Khỏe, trung bình và yếu

2.3.2.6 Nghiên cứu ảnh hưởng đến sinh trưởng và tái sinh, độ tàn che tại nơi có Mắc mật

Sử dụng máy ảnh chụp theo hướng vuông góc với tán cây tại 5 điểm (tâm ô tiêu chuẩn và 04 điểm cách tâm ô 5 m theo các hướng Đông, Tây, Nam, Bắc) So sánh hình ảnh chụp được với hình ảnh xác định độ tàn che (hình dưới) để xác định độ tàn che phù hợp Độ tàn che của ô đo đếm được xác định bằng giá trị trung bình độ tàn che của 5 điểm điều tra

(Nguồn: xác định độ tàn che bằng ảnh chụp và đối chiếu với hướng dẫn kỹ thuật: Điều tra, đánh giá trữ lượng rừng (Vo Hong An et al., 2006; VFCS, 2022)

- Điều tra cây bụi: trong ÔDB tiến hành đo đếm tất cả các tầng cây bụi với chỉ tiêu đo đếm, đánh giá là: tên cây, số lượng, chất lượng, chiều cao, độ che phủ trung bình của các loài…

Xử lý số liệu

Do điều kiện nghiên cứu định vị và nghiên cứu thực nghiệm với thời gian dài, đề tài chọn phương pháp: Điều tra đo đếm trực tiếp các chỉ tiêu nghiên cứu loài Mắc mật ở các giai đoạn tuổi khác nhau, ở các tiểu hoàn cảnh rừng khác nhau, trên ô tiêu chuẩn điển hình và cây tiêu chuẩn điển hình tạm thời trong khu nghiên cứu để rút ra kết luận cần thiết về đặc tính sinh vật học của loài

Tiến hành nghiên cứu: Mở rộng không gian đối tượng nghiên cứu để rút ngắn thời gian nghiên cứu

Trong nghiên cứu kỹ thuật tách chiết, đề tài áp dụng phương pháp sinh thái thực nghiệm với việc bố trí thí nghiệm định vị để thu thập mẫu để phục vụ nghiên cứu tiếp theo với thí nghiệm trong phòng để tách chiết, đánh giá đưa ra kết luận

Kế thừa các tài liệu cơ bản về khu vực nghiên cứu có liên quan đến đề tài: Tài liệu về điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế, các công trình nghiên cứu của các tác giả khác liên quan

2.4.2.2 Điều tra tổng thể, xác định đối tượng nghiên cứu

Trên cơ sở tài liệu thu thập được về diện tích đất đai và bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng, kết quả điều tra, khảo sát thực tế Luận văn tiến hành chọn các trọng điểm để lập tuyến điều tra Các tuyến này đảm bảo bao quát toàn bộ các dạng địa hình và các quần xã thực vật rừng có đối tượng nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu về các đặc điểm sinh thái:

Từ số liệu điều tra thực địa tại các OTC đã ghi trên phiếu điều tra, tiến hành nhập số liệu trên phần mềm Excell, xác định nhân tố điều tra lâm phần: Đường kính bình quân lâm phần như sau: Đổi chu vi (C1.3 cm) ra đường kính (D1.3 cm)

Chiều cao bình quân lâm phần như sau:

Công thức tính thể tích mét khối gỗ là: V = Vanh x Vanh x 0,08 x Chiều dài (Hdc) Đường kính tán: Dt= )Đ+ ),-

Chất lượng của lâm phần: A % = ∑(023&) ∑ 0 (5, 6, 7à 9á9 ;ℎẩ= 9ℎấ? 9ủ 9âB)

- SE: Sai số chuẩn (Standard Error-SE): STDEV (number1, [number2], )

• Number1: Bắt buộc Đối số dạng số đầu tiên tương ứng với mẫu tổng thể

• Number2, : Tùy chọn Đối số dạng số từ 2 đến 255 tương ứng với mẫu tổng thể

- Độ lệch chuẩn (Standard deviation-SD):

– SD là độ lệch tiêu chuẩn

– xi là kết quả quan sát thứ i của mẫu

– N là tổng số giá trị X (mẫu) trong tập dữ liệu

Số liệu được xử lý trên phần mềm Excel 2010 Phân tích phương sai 2 nhân tố (ANOVA) thực hiện ở các thử nghiệm nhiều phạm vi của Duncan để so sánh các trung bình (P Nà Cốc (Hoàng Văn Thụ) > Bản Đao (Tân Văn) Thời điểm cây ra hoa và ra quả ở tất cả các địa điểm nghiên cứu cũng diễn ra sớm, vào 19/04/2023 – 28/05/2023: Pác Nàng (Thị trấn Bình Gia) > Nà Cốc (Hoàng Văn Thụ) > Bản Đao (Tân Văn) và quả chín từ 17/06/2023 - 06/09/2023: Pác Nàng (Thị trấn Bình Gia >

Nà Cốc (Hoàng Văn Thụ) > Bản Đao (Tân Văn)

Từ kết quả tổng hợp về đặc điểm hình thái và vật hậu của cây Mắc mật, có một sự khác biệt quan trọng về thời gian ra hoa, thời kỳ ra quả và thời gian quả chín giữa cây trong rừng và cây trong vườn nhà Cụ thể, các cây Mắc mật tại các trọng điểm nghiên cứu ra hoa và ra quả cách nhau khoảng 10 ngày So sánh với cây trong vườn nhà, cây trên rừng ra hoa, ra quả và quả chín muộn hơn khoảng 10 ngày Điều này có ý nghĩa quan trọng trong quá trình thu hoạch và tạo giống của cây Mắc mật Để đảm bảo thu hoạch và tạo giống hiệu quả, cần phải lập kế hoạch và quản lý thời gian một cách cẩn thận Việc thu hái quả cần được thực hiện đúng thời điểm để đảm bảo chất lượng và hiệu suất tốt nhất

Hình 3.6: Cây Mắc mật ra chồi tháng 1-2, và ra cuối tháng 3-4

Kết quả ảnh hưởng của độ dốc và điều kiện tự nhiên đến sinh trưởng cây Mắc mật rừng

Nghiên cứu đã chỉ ra rằng khí hậu có ảnh hưởng sâu sắc đến sinh trưởng và phát triển của thực vật thông qua tác động của chế độ nhiệt và chế độ nước, cũng như ánh sáng Theo tài liệu từ trạm khí tượng quan trắc thủy văn thành phố Lạng Sơn năm 2021, khu vực nghiên cứu nơi cây Mắc mật phân bố có những đặc điểm khí hậu sau đây:

Bảng 3.2: Nhiệt độ (T) và lượng mưa (P) trung bình ở 3 xã

(Nguồn: Nguồn niên giám thống kê Tỉnh Lạng Sơn 2021)

Từ bảng 3.2 thông qua bảng thống kê trung bình nhiệt độ và lượng mưa của huyện Bình Gia thấy rằng: Nhiệt độ trung bình hàng tháng thay đổi theo mùa trong suốt năm Từ tháng 1 đến tháng 3, nhiệt độ khá mát với giá trị thấp nhất vào tháng

2 (15,93 °C) Sau đó, từ tháng 4 đến tháng 9, nhiệt độ tăng dần và đạt mức cao nhất vào tháng 7 (35,42 °C) Sau đó, từ tháng 10 đến tháng 12, nhiệt độ bắt đầu giảm và đạt mức thấp nhất vào tháng 12 (19,03 °C) Trung bình nhiệt độ hàng năm (TB) là 27,57 °C

Mắc mật phân bố ở những vùng có nhiệt độ trung bình hàng năm từ 21,5–27,5 oC, nhiệt độ trung bình mùa hè 26,5 – 30 o C và nhiệt độ trung bình trong mùa đông từ 6–11 o C Đặc biệt, nhiệt độ có thể xuống dưới 0 o C ở các vùng núi cao Mắc mật vẫn sinh trưởng

Lượng mưa thường tăng lên mạnh mẽ từ tháng 4 đến tháng 7, đạt mức cao nhất vào tháng 6 (396,6 mm) và tháng 7 (201,3 mm) Đây là mùa mưa chính trong khu vực

Từ tháng 10 đến tháng 3 của năm tiếp theo, có xu hướng mùa khô với lượng mưa thấp hơn và nhiệt độ thấp hơn, trung bình lượng mưa hàng năm (TB) là 108,54 mm

Mắc mật phân bố ở những vùng mưa trung bình 1.000-2.000 mm/năm và phân bố không đều, lượng mưa trong mùa hè chiếm 80 – 90 % tổng lượng mưa cả năm, lượng mưa cao nhất tập trung vào các tháng 6, 7, 8 thấp nhất vào các tháng 11, tháng

12 và tháng 1; độ ẩm không khí bình quân năm trên 80 % Qua khảo sát thực tế tại các vùng có nhiều cây Mắc mật cho thấy cây sinh trưởng tốt ở sườn núi đá vôi, một số ít tại vườn đồi và vườn hộ gia đình nơi chân đất khá cao, thoát nước - kết quả này cho thấy Mắc mật chịu hạn khá tốt, ngược lại chịu úng kém

3.2.1.2 Đất đai Đặc điểm và tính chất của đất đóng một vai trò quan trọng đối với sự tồn tại, phát triển và sinh trưởng của thực vật nói chung và cây mắc mật nói riêng Bên cạnh khí hậu và thảm thực vật, điều kiện đất là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong việc quyết định nơi thích hợp để trồng cây và rừng Trong khu vực phân bố của cây Mắc mật, đề tai đã nghiên cứu bằng cách thu thập mẫu đất từ 3 xã: TT Bình Gia,

Xã Tân Văn và xã Hoàng Văn Thụ (trong các ô tiêu chuẩn và ở các vị trí khác nhau), sau đó phân tích tính chất của đất như được thể hiện trong bảng 3.3 sau đây:

Bảng 3.3: Đặc điểm độ sâu tầng đất ở 2 xã và thị trấn nơi

Mắc mật rừng phân bố

Vị trí lấy mẫu Độ sâu tầng đất

Tổng số cây/xã (cây)

50 - 70 6,50±0.01 47,99 Đất đỏ vàng trên đá phiến sét

50 - 70 6,30±0.01 51,23 Đất đỏ vàng trên đá phiến sét

70 - 100 6,50±0.05 Đất nâu đỏ trên đá vôi

50 - 70 6,50±0.04 59,20 Đất đỏ vàng trên đá phiến sét

< 50 6,50±0.05 62,60 Đất đỏ vàng trên đá macma axit

70 - 100 6,30±0.06 Đất nâu đỏ trên đá vôi

< 50 6,20±0.03 60,87 Đất đỏ vàng trên đá macma axit

(Nguồn: *: cây bị gẫy ngọn; 2 thân, lệch tán; **: Cây bình thường; ***: cây tốt, đường kính thân cây to, tán đều, cao, thân thẳng cao trên 10 m pH nước được đo bằng máy pH cầm tay và đo trực tiếp tại địa điềm ôtc/ 3 mẫu/otc và tính trung bình)

Qua kết quả bảng 3.3 cho thấy tại địa bàn khoanh nuôi, bảo vệ, tái sinh cây Mắc mật rừng có 4 loại đất như sau: Đá vôi, đất đỏ vàng trên đá phiến sét, đất nâu đỏ trên đá vôi, Đất đỏ vàng trên đá macma axit có chất lượng cây tốt nhất là ở xã Tân Văn > thị trấn Bình Gia > xã Hoàng Văn Thụ có độ pH nước và tổng số cây Mắc mật trong thôn là: pH=6,50±0.05; 62,60 %; 9146 (cây); chất lượng cây (***) > 6,30±0.01; 51,23

%; 8647 (cây); chất lượng cây (**) > 6,20±0.03; 60,87 % qua số liệu cho ta thấy độ ẩm độ xốp tại xã Tân Văn phù hợp hơn so với 2 xã thị trấn Bình Gia và xã Hoàng Văn thụ giúp cây phát triển tốt đường kính thân cây to, tán đều, cao, thân thẳng cao trên 10 m

3.2.2 K ế t qu ả ả nh h ưở ng c ủ a đ i ề u ki ệ n t ự nhiên c ủ a th ị tr ấ n và 2 xã đế n sinh tr ưở ng cây M ắ c m ậ t r ừ ng

3.2.2.1 Kết quả điều kiện đai độ cao đến sinh trưởng và tái sinh nơi có cây Mắc mật rừng thuộc 2 xã và Thị trấn, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn

Bảng 3.4: Đai độ cao ảnh hưởng đến sinh trưởng và tái sinh, độ tàn che tại nơi có Mắc mật Địa điểm Đai độ cao (m)

Mật độ tái sinh cây bụi thảm tươi (cây/otc) Loài cây tái sinh chủ yếu số loài tái sinh Độ tàn che

(%) Tên tiếng việt/ tiếng địa phương

>350 12 36 15 Cây Ô rô gai (Acanthus Ebracteatus Vahl); Sa Nhân (Amomum villosum Lour), Song mật (Calamus nambariensis), sến (Shorea roxburghii C Don), dây leo, lá lốt (Piper sarmentosum)

300-350 10 35 15 Cây Ô rô gai (Acanthus Ebracteatus Vahl); Song mật (Calamus nambariensis), rễ gió

(Aristolochia contorta), tre (Bambuseae), dây leo

< 300 9 30 10 Cỏ lau (x), mua (Melastoma candidum D Don), sim (Rhodomyrtus tomentosa (Ait.)

Hassk.), tầm bóp (Physalis angulate L), chuối (Musa sapientum), cây ngũ sắc

Cây Ô rô gai (Acanthus Ebracteatus Vahl); Sa Nhân (Amomum villosum Lour), Song mật (Calamus nambariensis), lát hoa, sến (Shorea roxburghii C Don), dây leo, lá lốt (Piper sarmentosum)

300-350 11 33 10 Cây Ô rô gai (Acanthus Ebracteatus Vahl); Song mật (Calamus nambariensis), rễ gió

(Aristolochia contorta), tre (Bambuseae), dây leo, đắng cẩy (Clerodendrum cyrtophyllum Turcz), ngấy hương (Rubus cochinchinensis)

< 300 12 36 10 Cỏ lau, mua (Melastoma candidum D Don), sim (Rhodomyrtus tomentosa (Ait.)

Hassk), tầm bóp (Physalis angulate L), chuối (Musa sapientum), cây ngũ sắc

Bảng 3.5 Đai độ cao ảnh hưởng đến sinh trưởng và tái sinh, độ tàn che tại nơi có Mắc mật Địa điểm Đai độ cao (m)

Mật độ tái sinh cây bụi thảm tươi (cây/otc) Loài cây tái sinh chủ yếu số loài tái sinh Độ tàn che (%) Tên tiếng viêt/ tiếng địa phương

>350 14 42 15 Ô rô gai (Acanthus Ebracteatus Vahl); Sa Nhân (Amomum villosum Lour), Song mật (Calamus nambariensis), lát hoa (Chukrasia tabularis), sến (Madhuca pasquieri,), dây leo, lá lốt (Piper sarmentosum), ngấy hươ ng (Rubus cochinchinensis)

300-350 12 38 10 Ô rô gai (Acanthus Ebracteatus Vahl); Song mật (Calamus nambariensis), rễ gió (Aristolochia contorta), tre (Bambuseae), dây leo, đắng cậy (Clerodendrum cyrtophyllum

Turcz), sẻn gai (Zanthoxylum armatum DC.,)

Cỏ lau, mua (Melastoma candidum D Don), sim (Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk.), tầm bóp (Physalis angulate L), chuối (Musa sapientum), cây ngũ sắc (Ageratum conyzoides)

>350 15 50 15 Ô rô gai (Acanthus Ebracteatus Vahl); Sa Nhân (Amomum villosum Lour), Song mật

(Calamus nambariensis), lát hoa, sến (Shorea roxburghii C Don), dây leo, lá lốt (Piper sarmentosum), ngấy hươ ng (Rubus cochinchinensis)

300-350 11 45 10 Ô rô gai (Acanthus Ebracteatus Vahl); Song mật (Calamus nambariensis), rễ gió

(Aristolochia contorta), tre (Bambuseae), dây leo, đắng cậy (Clerodendrum cyrtophyllum

Turcz), sẻn gai (Zanthoxylum armatum DC.,)

< 300 10 32 10 Cỏ lau, mua (Melastoma candidum D Don), sim (Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk.), tầm bóp (Physalis angulate L), chuối (Musa sapientum), cây ngũ sắc (Ageratum conyzoides)

Bảng 3.6 Đai độ cao ảnh hưởng đến sinh trưởng và tái sinh, độ tàn che tại nơi có Mắc mật sinh trưởng Địa điểm Đai độ cao

Mật độ tái sinh cây bụi thảm tươi (cây/otc) Loài cây tái sinh chủ yếu

Số loài tái sinh Độ tàn che (%) Tên tiếng viêt/ tiếng địa phương

>350 10 27 10 Ô rô gai (Acanthus Ebracteatus Vahl); Sa Nhân (Amomum villosum Lour), Song mật (Calamus nambariensis), lát hoa (Chukrasia tabularis), sến (Madhuca pasquieri), dây leo, lá lốt (Piper sarmentosum), ngấy hương (Rubus cochinchinensis)

350 9 25 10 Ô rô gai (Acanthus Ebracteatus Vahl); Song mật, rễ gió (Aristolochia contorta), dây leo, đắng cậy (Clerodendrum cyrtophyllum Turcz), sẻn gai (Zanthoxylum armatum DC.,)

Cỏ lau, mua (Melastoma candidum

D Don), tầm bóp (Physalis angulate

L), chuối (Musa sapientum), cây ngũ sắc (Ageratum conyzoides)

Kết quả ảnh hưởng của đai độ cao đến sinh trưởng của cây Mắc mật rừng tại 3 địa điểm, huyện Bình Gia

3.3.1 K ế t qu ả ả nh h ưở ng c ủ a độ cao đế n tái sinh cây M ắ c m ậ t r ừ ng t ừ h ạ t

Bảng 3.7 Kết quả ảnh hưởng của độ cao đến tái sinh cây Mắc mật rừng từ hạt Địa điểm Đai độ cao

(m) số lượng cây Mắc mật tái sinh/ otc

Ghi chú: dữ liệu điều tra thực tế tại OTC và tuyến điều tra theo thôn 3 otc tuyến điều tra/thôn

Kết quả bảng 3.7 cho thấy: đai độ cao, số lượng cây Mắc mật tái sinh, độ tàn che, cơ bản tại Thị trấn Bình Gia và 2 xã Tân Văn, Hoàng Văn Thụ được điều tra xuất hiện nhiều nhất chủ yếu là độ cao (>350) > (300-350) > (< 300) (m), số lượng cây Mắc mật tái sinh từ nguồn hạt tại chỗ phát triển thành cây con được điều tra thấy trong otc tại địa điểm nghiên cứu lần lượt là: xã Tân Văn > Thị trấn Bình Gia > Xã Hoàng Văn Thụ với các chỉ tiêu cây tái sinh và độ tàn che: 67 (cây) > 62 (cây) > 57 (cây) cao nhất vẫn là thôn Pa Péc-xã Tân Văn: 67 (cây)

Kết luận: tại Thị trấn và 2 xã điều tra đánh giá thấy rằng cây Mắc mật tái sinh tự nhiên từ nguồn hạt chủ yếu trên loại đất núi đá có độ dốc là độ cao (>350) Đây là loại độ dốc có điều kiện đất phổ biến ở vùng núi của huyện Bình Gia Nhìn chung độ dốc có quá trình phong hóa hóa học khá mạnh do khoáng vật dễ bị phá hủy dưới điều kiện nóng ẩm Vì vậy chúng thường có tầng mùn từ thảm tươi, thảm thực vật, thích hợp cho cây Mắc mật cũng như nhiều loại cây tái sinh, cây bụi thảm tươi sinh trưởng và phát triển Về độ dốc rừng cây Mắc mật được tái sinh tự nhiên và cây bản địa trồng chủ yếu ở độ dốc > 30 o , đây là độ dốc vừa phải, phù hợp với quá trình sinh trưởng của cây Mắc mật rừng sinh trưởng, phát triển và tái sinh

3.3.2 K ế t qu ả nghiên c ứ u độ cao đế n sinh tr ưở ng và hình thái h ệ r ễ cây M ắ c m ậ t r ừ ng t ạ i huy ệ n Bình Gia

Bảng 3.8 Kết quả ảnh hưởng của độ cao đến hình thái hệ rễ cây mắc mật Địa điểm Độ cao Chỉ tiêu theo dõi

26.43±1.06 ab 7.53±0.59 a 7.15±0.44 a 7.71±0.48 a Pác Nàng 25.86±0.89 ab 7.58±0.52 a 6.23±0.49 abc 6.75±0.48 abc Pác Nim 24.43±0.47 ab 6.89±0.53 abc 6.20±0.29 abc 6.73±0.28 abc Pac Nim 25.83±0.85 ab 6.79±0.51 abc 6.75±0.34 ab 7.01±0.34 ab

25.01±1.00 ab 7.67±0.56 a 6.35±0.33 ab 6.54±0.33 abcd Bản Đao 26.16±0.91 ab 7.13±0.69 a 7.36±0.45 a 7.40±0.50 ab

Pá Péc 24.58±0.74 ab 6.94±0.45 abc 6.60±0.28 ab 6.58±0.24 abcd

Nà Cốc 16.89±0.48 c 5.29±0.20 cd 5.08±0.22 cd 5.44±0.15 cde Văn Minh 17.01±0.62 c 5.31±0.24 cd 5.07±0.28 cd 5.13±0.24 cde Văn Minh 16.24±0.37 c 5.01±0.21 d 4.30±0.20 d 4.41±0.19 e

Ghi chú: đường kính trung bình C 1.3 (cm), D vn (m): chiều cao trung bình lâm phần,

CE (m) đường kính tán trung bình lâm phần; CFGHễ (m): đường kính trung bình rễ trùm Các số liệu trong bảng là giá trị phân tích trung bình - phương sai (Mean-

Variance Analysis) của 3 lần lặp lại ± sai số chuẩn (± Standard Error - SE); Độ lệch chuẩn-SD (Standard deviation)

Kết quả từ bảng 3.8 cho thấy sự đa dạng trong kích thước và phát triển của cây Mắc mật rừng tại các địa điểm nghiên cứu, cho thấy tác động của môi trường và điều kiện địa lý đối với hình thái hệ rễ của cây Tại các địa điểm nghiên cứu bao gồm Thị trấn Bình Gia, xã Tân Văn, và xã Hoàng Văn Thụ, đã quan sát được sự biến đổi đáng kể trong các chỉ tiêu hình thái hệ rễ của cây Mắc mật rừng

Tại Thị trấn Bình Gia, đường kính gốc ( 1.3 cm) biến đổi từ 24.43±0.47 cm đến

26.43±1.06 cm, trong khi độ cao ( vn m) dao động từ 6.79±0.51 m đến 7.58±0.52 m Đường kính tán ( ?) và chiều dài rễ trùm (Dcdrễ) trong khoảng 6.20±0.29 -7.15±0.44 m và 6.73±0.28 - 7.71±0.48 m

Tại xã Tân Văn, đường kính gốc ( 1.3) trong khoảng từ 24.58±0.74 - 27.12±0.89 (cm) Độ cao ( vn) từ 6.94±0.45 - 7.67±0.56 (m), đường kính tán ( t) và chiều dài rễ trùm ( cdrễ) trong khoảng từ 6.35±0.33 - 7.36±0.45 và 6.54±0.33 - 7.57±0.39 (m) Tại xã Hoàng Văn Thụ, đường kính gốc ( 1.3) từ 16.24±0.37 - 18.19±0.71 và độ cao ( vn) trong khoảng từ 5.01±0.21 - 5.65±0.21 Đường kính tán ( ?) và chiều dài rễ trùm ( cdrễ) từ 4.30±0.20 - 5.38±0.24 và từ 4.41±0.19 - 5.52±0.28 (m)

Các số liệu tổng hợp trên cho thấy kích thước cây và hình thái hệ rễ phát triển về các chỉ số: 1.3, vn, tán và cd rễ trùm là tương đương nhau

3.3.2 K ế t qu ả ả nh h ưở ng c ủ a đ ai độ cao đế n sinh tr ưở ng M ắ c m ậ t r ừ ng t ạ i 3 đị a đ i ể m, huy ệ n Bình Gia

Bảng 3.9 Kết ảnh hưởng của độ cao đến quả sinh trưởng của cây Mắc mật Địa điểm xã Thôn Độ cao

(m) Tổng số hộ có Mắc mật Số cây

C t (m) Khối lượng gỗ tròn (thôn) trung bình của 1 cây/

Tổng khối lượng /OTC ĐT NB TB

26 16 3.89±0.26 a 7.99±0.58 a 6.32±0.45 ab 7.15±0.44 a 0.23±0.03 3.71 Pác Nàng 26 13 3.68±0.22 a 6.39±0.37 ab 6.06±0.72 bc 6.23±0.49 abc 0.20±0.03 2.66

Pac Nim 18 15 3.77±0.26 a 7.37±0.47 ab 6.13±0.48 ab 6.75±0.34 ab 0.21±0.03 3.15

Pá Péc 25 14 3.72±0.13 a 7.13±0.27 ab 6.08±0.38 bc 6.60±0.28 ab 0.18±0.01 2.53

Nà Cốc 16 16 2.53±0.11 b 4.70±0.21 cd 5.46±0.36 cd 5.08±0.22 cd 0.06±0.01 0.94

Ghi chú: dc Chiều cao dưới cành, t Đường kính tán, ĐT hướng đông tây, NB hướng nam bắc, TB trung bình Các số liệu trong bảng là giá trị phân tích trung bình - phương sai (Mean-Variance Analysis) của 3 lần lặp lại và ± sai số chuẩn (± Standard Error - SE); Độ lệch chuẩn-SD (Standard deviation-SD)

Từ bảng 3.9 cho thấy: Đường kính trung bình lâm phần, chiều cao trung bình lâm phần, chiều cao dưới cành, đường kính tán, hướng đông và hướng tây, hướng nam và hướng bắc, trung bình, khối lượng gỗ tròn kết quả sinh trưởng của cây Mắc mật rừng được điều tra thấy trong otc tại địa điểm nghien cứu lần lượt là: Thôn Pa Péc xã Tân Văn > thôn Pác Nàng thị trấn Bình Gia > thôn Nà Cốc xã Hoàng Văn Thụ với các chỉ tiêu sinh trưởng của cây 3.87±0.32 (m); 7.57±0.49 (m); 7.10±0.52 (m); 7.34±0.37 (m); 0.24±0.04 (m 3 ) > 3.89±0.26 (m); 7.99±0.58 (m); 6.32±0.45 (m); 7.15±0.44 (m); 0.23±0.03 (m 3 ) > 2.68±0.11 (m); 4.93±0.28 (m); 5.83±0.34 (m); 5.38±0.24 (m); 0.07±0.01 (m 3 ) cao nhất là thôn Pa Péc xã Tân Văn: 3.87±0.32 (m); 7.57±0.49 (m); 7.10±0.52 (m); 7.34±0.37(m); 0.24±0.04 (m 3 )

Kết luận: tại Thị trấn và 2 xã điều tra đánh giá thấy rằng cây Mắc mật sinh trưởng và phát triển đều nhau chủ yếu là mọc ở khe và hốc đá, mọc lẫn giữa núi đá và mùn đất, trên diện tích núi đá vôi, độ ẩm cao, tầng mùn dày, chủ yếu là từ tự nhiên và tái sinh tự nhiên từ hạt Các chỉ tiêu theo dõi của 3 xã có sự khác nhau, cao nhất và tốt nhấtlà thôn Pa Péc xã Tân Văn: 3.87±0.32 (m); 7.57±0.49 (m); 7.10±0.52 (m); 7.34±0.37 (m); 0.24±0.04 (m 3 ) chất lượng cây tốt và đều, thân thẳng, tán rộng không bị cong và chia thân

Hình 3.7 Hình thái cây Mắc Mật tại Huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn

Kết quả tách chiết tinh dầu từ nguồn mẫu lá và quả Mắc mật tươ i của Huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơ n

3.4.1 K ế t qu ả nghiên c ứ u ph ươ ng pháp ph ơ i s ấ y m ẫ u khô

Tinh dầu được dùng trong nước hoa, hương liệu, mỹ phẩm là sản phẩm có giá trị ngành công nghiệp nước hoa và thực phẩm Tinh dầu có nguồn gốc từ nhiều loại các bộ phận của thực vật Tinh dầu thường được tách khỏi pha nước bằng phương pháp vật lý, tinh dầu là chất lỏng thơm có dầu được chiết xuất từ cây dược liệu Tinh dầu được sinh tổng hợp ở các cơ quan thực vật khác nhau dưới dạng chất chuyển hóa thứ cấp

Bảng 3.10 Kết quả nghiên cứu phương pháp phơi sấy mẫu khô đến khối lượng tinh dầu từ lá và quả Mắc mật

Dung môi tách chiết tinh dầu

Nguồn mẫu đến khối lượng tinh dầu tách chiết (mL)

Xã Hoàng Văn Thụ Xã Tân Văn Tổng Hợp (TH) TT Bình Gia

Tách chiết thô Tinh dầu Tách chiết thô Tinh dầu Tách chiết thô Tinh dầu Tách chiết thô Tinh dầu (L/kg) (mL/kg) (L/kg) (mL/kg) (L/kg) (mL/kg) (L/kg) (mL/kg)

Phơ i nắng 1.86 ± 0.30 bc 6.54 ± 0.56 abc 2.36 ± 0.19 a 7.79 ± 0.78 ab 3.00 ± 0.25 a 7.44 ± 0.62 ab 2.41±0,30 a 6.41 ± 0.65 ab

(Tủ sấy) 2.06±0.19 ab 6.92±0.31 abc 2.56±0.18 a 7.95±0.37 ab 3.10±0.15 ab 7.74±0.59 ab 2.40±0,28 a 6.97 ± 0.64 ab

Phơ i nắng 2.06±0.21 ab 7.18±0.21 ab 2.79±0.21 a 7.79±0.17 ab 2.93±0.13 ab 8.23±0.69 a 2.06±0,21 a 7.25 ± 0.35 ab

Ghi chú: TH; Mẫu tổng hợp từ cuống lá, lá nhỏ, quả non của 3 xã nghiên cứu; và 2 loại mẫu được phơ i khô dưới nắng và sấy bằng tủ sấy nhiệt độ sấy 40 o C; Mỗi giá trị được tính toán là phân tích trung bình - phươ ng sai (Mean-Variance Analysis) của 3 lần lặp lại và ± Standard Error (±SE) (n=5) Trong cùng một hàng, các số có chữ (phân tích Duncan) theo sau giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức 5 % theo kiểm định "Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa" (Least Significant Difference - LSD).

Kết quả bảng 3.10: với 2 phương pháp phơi khô dưới nắng và sấy bằng tủ sấy

40 o C, thấy rằng với nguồn mẫu từ lá và quả tươi Mắc mật và ở 3 địa điểm xã Hoàng Văn Thụ; xã Tân Văn; mẫu Tổng Hợp (TH: cuống, cành non trùm quả; quả nhỏ, quả xanh); Thị trấn Bình Gia thu được khối lượng tinh dầu thô và tinh dầu tách chiết tinh chất là khác nhau với các địa điểm là: xã HVT (lá) 1.86±0.30 (L/kg), 6.54±0.56 (mL); 2.06±0.19 (l/kg), 6.92±0.31 (mL/kg); xã HVT (quả): 2.06±0.21 (L/kg), 7.18±0.21 (mL/kg); 2.76±0.19 (L/kg), 8.04±0.16 (mL/kg); xã Tân Văn (lá): 2.36±0.19 L/kg), 7.79±0.78 (mL/kg); 2.56±0.18 (l/kg), 7.95±0.37 (L/kg); 2.79±0.21 (L/kg), 7.79±0.17 (mL/kg); 2.06±0.21 (mL), 8.34±0.59 (mL/kg); Bên cạnh đó với mẫu tổng hợp (TH) có chỉ số đo khối lượng cao hơn so với mẫu của xã Tân Văn là cao trong 2 xã và Thị trấn Mẫu TH (lá): 3.00±0.25 (L/kg), 7.44±0.62 (mL/kg); 3.10±0.15 (mL/kg), 7.74±0.59 (mL/kg); mẫu TH (quả): 2.93±0.13 (L/kg), 8.23±0.69 (mL/kg); 3.03±0.09 (L/kg), 8.48±0.45 (mL/kg); mẫu tinh dầu chiết xuất ở TT Bình Gia (lá): 2.41±0,30 (L/kg), 6.41±0.65 (mL/kg); 2.40±0,28 (L/kg), 6.97±0.64 (mL/kg); TT Bình Gia (quả): 2.06±0,21 (mL/kg), 7.25±0.35 (L/kg); 2.06±0,21 (mL/kg), 7.83±0.21 (L/kg) Kết quả cũng cho thấy nhiệt độ phơi sấy ảnh hưởng đến khối lượng tinh dầu Mẫu lá và quả với 2 loại phương pháp phơi khô dưới nắng và sấy bằng tủ sấy nhiệt độ sấy 40 oC cao nhất là ở xã Tân Văn và TH mẫu lá sấy 40 o C là: 7.95±0.37 9 (mL/kg); 7.74±0.59 (mL/kg) và mẫu quả sấy 40 o C là: 8.34±0.59 (mL/kg); 8.48±0.45 (mL/kg)

So sánh với kết quả nghiên cứu của Anan Athipornchai và cộng sự., 2021: tách chiết tinh dầu và hoạt động sinh học tiềm năng của tinh dầu Clausena trong điều trị bệnh tiểu đường, với 250 g lá tươi Clausena, chiết xuất bằng phương pháp thủy phân trong

1 giờ, khối lượng trung bình của các chi Clausena là: C Guillauminii 1,28 %) cao hơn so với C Harmandiana (0,08 %) (Anan Athipornchai và cộng sự 2021) So sánh với báo cáo của Okunade và cộng sự., 1987, sử dụng lá tươi của Clausena anisata

(0,2 kg thu thập từ môi trường Unife vào tháng 6 năm 1986) được chưng cất hơi nước trong 2h Tinh dầu dễ bay hơi và mẫu có tỷ lệ (0,54 g; 1 mL) được tách ra khỏi hơi nước ngưng tụ (Okunade và cộng sự., 1987) Theo báo cáo của Hoang D Trung và cộng sự., 2014 Nghiên cứu thành phần Terpene của lá năm loài Clausena Việt Nam

(Rutaceae), các mẫu lá tươi được sấy khô ngoài trời nắng và nghiền thành bột (mỗi mẫu 0,5 kg) được chưng cất thủy phân trong 4 giờ với áp suất bình thường, theo Dược điển Việt Nam (1997) Mẫu tinh dầu tách chiết riêng được tách khỏi nước thơm và được bảo quản trong tủ lạnh trước khi phân tích thí nghiệm tiếp theo Khối lượng tinh dầu thu được từ quá trình thủy phân lần lượt là 0,21 %, 0,23 %, 0,82 %, 0,40 % và 0,35 % (v/w, tính trên cơ sở trọng lượng khô), đối với C dentata; C dimidiata; C indica; C excavata; C engleri Mẫu dầu có màu vàng nhạt (Hoang D Trung và cộng sự., 2014) Rễ C indica thu thập được rửa bằng nước máy sau đó ngâm trong natrihypochlorite 0,5 % (NaClO) trong 30 phút để loại bỏ đất, vi khuẩn và các tạp chất khác Sau đó, mẫu được rửa nhiều lần bằng nước cất và sấy khô ở nhiệt độ 40 °C trong lò đối lưu trong 10 ngày Rễ khô được cắt nhỏ và nghiền thành bột Sau đó, bột rễ (140 g) được chiết 3 lần bằng 500 mL metanol (MeOH, 99,8 %) trong 5 ngày Sau khi kết hợp, MeOH được làm bay hơi bằng Rotavapor® R-300 (Nihon Buchi K.K., Tokyo, Nhật Bản) và thu được tổng dịch chiết thô (MRT, 11 g) MRT được đồng nhất hóa trong 100 mL nước cất, sau đó được phân đoạn bằng hexan và etyl axetat để thu được hexan (MRH, 82 mg) và etyl axetat (MRE, 7,2 g) Các chất chiết xuất có hoạt tính mạnh đã được chọn để phân tích sâu hơn Những chất không đáng kể hoặc không có hoạt tính (cặn nước) bị loại bỏ

3.4.2 K ế t qu ả nghiên c ứ u ả nh h ưở ng c ủ a lo ạ i dung môi đế n kh ố i l ượ ng tinh d ầ u t ừ lá và qu ả M ắ c m ậ t

Bảng 3.11 Kết quả sử dụng dung môi tách chiết đến khối lượng tinh dầu từ lá và quả Mắc mật

Dung môi tách chiết tinh dầu

Nguồn mẫu đến chiết xuất tinh dầu

Xã Hoàng Văn Thụ Xã Tân Văn Tổng Hợp (TH) Thị trấn Bình Gia Tách chiết thô Tinh dầu Tách chiết thô Tinh dầu Tách chiết thô Tinh dầu Tách chiết thô Tinh dầu (L/kg) (mL/kg) (L/kg) (mL/kg) (L/kg) (mL/kg) (L/kg) (mL/kg)

100% nước cất 2.88±0.26 ab 7.07±0.38 ab 3.15±0.10 ab 7.84±0.35 ab 3.36±0.15 ab 8.22±1.18 ab 3.03±0.22 ab 7.32±0.25 ab

50 % cồn 2.65±0.19 ab 7.59±0.17 ab 3.13±0.27 ab 8.06±0.55 ab 3.36±0.19 ab 8.94±0.35 ab 3.48±0.18 a 7.43±0.33 ab

100% nước cất 3.32±0.21 a 8.06±0.08 ab 3.59±0.15 ab 8.50±0.67 ab 3.72±0.15 ab 9.17±0.49 3.25±0.13 ab 7.22±0.26 ab

Ghi chú: TH; Mẫu tổng hợp từ cuống lá, lá nhỏ, quả non của 3 xã nghiên cứu; và 2 loại dung môi 100 % nước cất và 50% Nước cất + 50 % cồn; Mỗi giá trị được tính toán là phân tích trung bình - phương sai (Mean-Variance Analysis) của 3 lần lặp lại và ± Standard Error (±SE) (n=5) Trong cùng một hàng, các chữ cái chỉ số trên cùng (phân tích Duncan) trong cùng một cột cho thấy sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức 5 % theo kiểm định "Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa" (Least Significant Difference - LSD)

Qua kết quả bảng 3.11 với 2 loại dung môi tách chiết là 100 % nước cất và

50 % Nước cất + 50 % cồn, thấy rằng với nguồn mẫu từ lá và quả tươi Mắc mật và ở

3 địa điểm xã Hoàng Văn Thụ; xã Tân Văn; mẫu Tổng Hợp (TH: cuống, cành non trùm quả; quả nhỏ, quả xanh); Thị trấn Bình Gia thu được khối lượng tinh dầu thô và tinh dầu tách chiết tinh chất là khác nhau với các địa điểm là: xã HVT (lá): 2.88±0.26 (L/kg), 7.07±0.38 (mL); 2.65±0.19 (L/kg), 7.59±0.17 (mL/kg); xã HVT (quả): 3.32±0.21 (L/kg), 8.06±0.08 (mL/kg); 3.39±0.24 (L/kg), 8.31±0.26 (mL/kg); xã Tân Văn (lá): 3.15±0.10 (L/kg), 7.84±0.35 (mL/kg); 3.13±0.27 (l/kg), 8.06±0.55 (L/kg); 3.59±0.15 (L/kg), 8.50±0.67 (mL/kg); 3.64±0.21 (mL), 8.88±0.65 (mL/kg); Bên cạnh đó với mẫu tổng hợp (TH) có chỉ số đo khối lượng cao hơn so với mẫu của xã Tân Văn là cao trong 2 xã và Thị trấn Mẫu TH (lá): 3.36±0.15 (L/kg), 8.22±1.18 (mL/kg); 3.36±0.19 (mL/kg), 8.94±0.35 (mL/kg); mẫu TH (quả): 3.72±0.15 (L/kg), 9.17±0.49 (mL/kg); 3.80±0.08 (L/kg), 9.89±0.39 (mL/kg); mẫu tinh dầu chiết xuất ở TT Bình Gia (lá): 3.03±0.22 (L/kg), 7.32±0.25 (mL/kg); 3.48±0.18 (L/kg), 7.43±0.33 (L/kg);

TT Bình Gia (quả): 3.25±0.13 (L/kg); 7.22±0.26 (mL/kg); 3.43±0.24 (L/kg), 8.35±0.29 (mL/kg) Kết quả cũng cho thấy loại dung môi tách chiết ảnh hưởng lớn đến khối lượng tinh dầu tinh chất chiết suất thu được Mẫu lá và quả với 2 loại 2 loại dung môi tách chiết là 100 % nước cất và 50 % Nước cất + 50 % cồn cao nhất là ở xã Tân Văn và TH mẫu lá sấy 40 o C là: 7.95±0.37 9 (mL/kg); 7.74±0.59 (mL/kg) và mẫu quả sấy 40 o C là: 8.34±0.59 (mL/kg); 8.48±0.45 (mL/kg) So sánh với kết quả báo cáo của Shan-Shan Guo và cộng sự., 2018: lá của bốn loài Clausena được làm khô dưới ánh sáng tán xạ Quá trình chưng cất hydro được thực hiện bằng cách sử dụng thiết bị loại Clevenger cải tiến trong 6 giờ để thu được tinh dầu (essential oils- EO), lượng nước dư thừa được loại bỏ bằng cách thêm anhydrous sodium sulphate Tinh dầu được bảo quản trong chai kín khí, ở nhiệt độ 4 °C cho các thí nghiệm tiếp theo Khối lượng của tinh dầu thu được từ Clausena genus dao động từ 0,03- 0,67 % (Shan-Shan Guo và cộng sự., 2018) Theo công bố nghiên cứu của J Anil John và cộng sự., 2011, đã sử dụng lá C indica tươi (400 g) được chưng cất bằng hydro trong

4 giờ trong thiết bị loại Clevenger Tinh dầu của lá được thu thập, làm khô bằng natri

79 sunfat khan và bảo quản ở 4 °C cho đến khi phân tích Quá trình thủy phân lá C indica lá tươi thu được 0,45 mL tinh dầu trong, màu vàng nhạt với mùi thơm dễ chịu với hiệu suất 0,11 % (v/w, trọng lượng tươi) (J Anil John và cộng sự., 2011)

Hình 3.8: A: quá trình bỏ nguyên liệu vào nồi nấu; B: quá trình lắp ống; C: thu hỗn hợp gồm nước hương liệu bão hòa và tinh dầu; D: nước hương liệu bão hòa chuyển sang phễu tách chiết; E: xả nước hương liệu bão hòa;

Kết quả đánh giá hoạt tính sinh học của tinh dầu Mắc mật rừng từ lá và quả tươ i của mẫu sấy đến khả năng kháng vi khuẩn gây bệnh ở người

Các bệnh do vi khuẩn là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong trên toàn thế giới (WHO., 2016), đặc biệt là ở các quốc gia có thu nhập thấp và trẻ nhỏ (Bhutta ZA và cộng sự 2014) Những căn bệnh này, hầu hết là bệnh truyền nhiễm (barber NC và Stark LA., 2015), đã gây đau khổ cho nhân loại trong suốt lịch sử và

80 thậm chí đã thay đổi lịch sử (WHO., 2016, Nii-Trebi NI., 2017) Những trận dịch trong Kinh thánh, Cái chết đen thời Trung cổ, đại dịch “Cúm Tây Ban Nha” năm

1918 và đại dịch “Covid 19” năm 2019 chỉ là một vài trường hợp (Hays JN., 2005) Đại dịch cúm năm 1918 đã giết chết hơn nửa triệu người Mỹ và lên tới 50 triệu người trên toàn thế giới, và nó được cho là đã góp phần chấm dứt thế chiến thứ nhất (Meyer WG., 2011) Nhiều phương pháp điều trị khác nhau đã được phát triển để chống lại các bệnh do vi khuẩn; tuy nhiên, tình trạng kháng thuốc của vi khuẩn đối với kháng sinh thông thường và các loại thuốc nhằm mục tiêu đơn tiếp tục là nguyên nhân chính gây lo ngại trên toàn thế giới (Sowndarya P và cộng sự 2017) Tình trạng kháng kháng sinh có liên quan đến một số yếu tố, trong đó có việc sử dụng lâu dài các loại thuốc này, từ đó tạo điều kiện cho vi sinh vật thích nghi và làm cho thuốc kém hiệu quả hơn Do đó, việc điều trị bệnh nhân kháng kháng sinh rất tốn kém và có thể có giá lên tới 29.069 USD tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của tình trạng Điều này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phát triển các phương pháp tiếp cận thuốc cải tiến như một giải pháp lâu dài cho các vấn đề kháng thuốc chống vi khuẩn này và các phương pháp điều trị thay thế cho các bệnh khác nhau do các vi khuẩn gây bệnh này gây ra (Institute of Medicine(U.S.)., 2007), (Aleksic Sabo V và Knezevic P., 2019)

Kháng thuốc kháng sinh đã trở thành một thách thức toàn cầu và là một trong những mối quan tâm lớn nhất do các bệnh nhiễm trùng dịch tễ học toàn cầu Cây dược liệu từ lâu đã đóng một vai trò thiết yếu trong y học và có thể là nguồn cung cấp các loại thuốc kháng khuẩn và kỹ thuật điều trị kháng thuốc gần đây.Clausena là một chi trong họ Rutaceae được công nhận và sử dụng rộng rãi trong các loại thuốc truyền thống Nhiều loài của chi này đã là nguồn cung cấp thuốc và lịch sử được ghi nhân sử dụng làm dược liệu Hiệu quả kháng vi khuẩn của các chất chuyển hóa thứ cấp từ rễ, thân, lá, thân rễ, cành, hạt, quả và hoa của một số loài Clausena đã được nghiên cứu rộng rãi và được phát hiện là có hiệu quả hơn đối với bệnh trực khuẩn -teria với Clausena anisata là loài có triển vọng nhất Tổng cộng có 16 hợp chất hoạt tính bao gồm 12 alkaloid, 2 coumarin và 2 terpenoid đã được báo cáo là được phân lập từ các bộ phận khác nhau của loài thực vật, với mukonal là hợp chất

81 duy nhất cho thấy hiệu lực kép cả chống lại nấm và vi sinh vật Đánh giá này nhằm mục đích tổng hợp những tiến bộ nghiên cứu được thực hiện từ năm 2000 đến nay về các hoạt động kháng khuẩn, kháng nấm và chống động vật nguyên sinh của các loài Clausena và nêu bật tiềm năng sử dụng của chi Clausena trong phòng ngừa và điều trị các bệnh truyền nhiễm

3.5.1 K ế t qu ả ả nh h ưở ng c ủ a lo ạ i tinh d ầ u M ắ c m ậ t s ử d ụ ng ph ươ ng pháp s ấ y đế n kh ả n ă ng kháng vi khu ẩ n gây b ệ nh ở ng ườ i

Bảng 3.12: Kết quả khả năng kháng vi khuẩn gây bệnh ở người từ mẫu sấy tách chiết tinh dầu Mắc mật

Chủng vi khuẩn Đường kính vòng kháng khuẩn (mm) Tinh dầu tách chiết từ mẫu sấy ở nhiệt độ 40 o C

Ghi chú: TH: Mẫu tổng hợp từ cuống lá, quả, lá nhỏ, quả non; ĐC (+): đối chứng dương, kháng sinh chuẩn; và 3 chủng vi khuẩn gây bệnh ở người; Mỗi giá trị được tính toán là phân tích trung bình - phương sai (Mean-Variance Analysis) của 5 lần lặp lại và ± Standard Error (±SE) (n=5) Trong cùng một hàng, các số có chữ (phân tích Duncan) theo sau giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức 5 % theo kiểm định "Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa" (Least Significant Difference - LSD)

Hình 3.9: Nuôi cấy và test nồng độ tinh dầu, tinh dầu tách chiết bằng phương pháp sấy ảnh hưởng đến khả năng kháng vi khuẩn gây bệnh ở người; a: Nuôi cấy vi khuẩn trên đĩa và test tinh dầu; b: Sau khi test tinh dầu và nuôi trong điều kiện nhiệt độ 25 o C đo đếm khả năng kháng vi khuẩn trên đĩa nuôi

Từ kết quả bảng 3.12, nghiên cứu năng kháng vi khuẩn gây bệnh ở người từ mẫu tinh dầu tách chiết bằng dung môi quả Mắc mật với 3 loại mẫu có độ tuổi khác nhau thấy rằng: Các loại tinh dầu ở độ tuổi khác nhau cho kết quả thử nghiệm in vitro nuôi cấy 3 dòng vi khuẩn là đều có tác dụng kháng vi khuẩn với vòng kháng vi khuẩn của các loại tinh dầu có độ tuổi khác nhau và đối chứng + (ĐC+) có sự trênh lệch lớn, đường kính kháng vi khuẩn cho cả 3 chủng vi khuẩn cao nhất là loại Tinh dầu ở mẫu tổng hợp (TH) tác dụng mạnh tới khả năng kháng vi khuẩn gây bệnh ở người là: Bacillus subtilis KEMB 51201-001 > Escherichia coli KEMB 212-234

> Staphylococcus aureus ATCC 6538: 13.98±0.75 (mm) > 12.63±0.50 (mm) >

10.79±0.84 (mm) bên cạnh đó thì mẫu tinh dầu xã Tân Văn cũng có chỉ số đo đường kính vòng kháng vi khuẩn cao thứ 2 là: 12.58±0.97 (mm) > 11.86±1.04

(mm) > 8.50±0.67 (mm) và đối chứng với loại chất kháng sinh điều trị vi khuẩn chuẩn là: Staphylococcus aureus ATCC 6538 > Bacillus subtilis KEMB 51201-

001 > Escherichia coli KEMB 212-234: 20.18±0.58 (mm) > 20.03±0.42 (mm) > 20.03±0.32 (mm) Điều đó cho thấy với sự khác nhau về độ tuổi mẫu quả tách chiết tinh dầu áp dụng phương pháp sấy 40 o C (tủ sấy nóng) cho thấy có giá trị về mặt đánh giá khả năng kháng vi sinh (vi khuẩn gây bệnh ở người) và mạnh nhất đối với dòng vi khuẩn Bacillus subtilis KEMB 51201-001 tinh dầu ở mẫu tổng hợp (TH) và mẫu xã Tân Văn, đường kính kháng vi khuẩn gây bệnh ở người là:

13.98±0.75; 12.58±0.97 (mm) So sánh với báo cáo của Abdullatif

Bin Muhsinah và cộng sự., 2022, kết quả cho thấy tất cả các chủng phân lập lâm sàng của MRSA đều nhạy cảm với thuốc được thử nghiệm với đường kính vùng ức chế từ 18-28 mm (Trung bình 24,05 mm) Kết quả MBC và MIC xác nhận rằng dịch chiết được thử nghiệm có hiệu quả chống lại các chủng phân lập lâm sàng

Staphylococcus Aureus kháng Methicillin (MRSA) có độc lực cao với MBC và MIC là 0,97 àg/mL và 0,70 àg/mL, thấp hơn so với giỏ trị MBC và MIC của khỏng sinh tiêu chuẩn (Abdullatif Bin Muhsinah và cộng sự., 2022)

3.5.2 K ế t qu ả ả nh h ưở ng c ủ a lo ạ i tinh d ầ u chi ế t xu ấ t b ằ ng dung môi đế n kh ả n ă ng kháng vi khu ẩ n gây b ệ nh ở ng ườ i M ắ c m ậ t

Bảng 3.13: Kết quả ảnh hưởng của loại tinh dầu chiết xuất bằng dung môi đến khả năng kháng vi khuẩn gây bệnh ở người

Chủng vi khuẩn Đường kính vòng kháng khuẩn (mm)

Tinh dầu tách chiết từ mẫu sấy ở nhiệt độ 40 o C

TH HVT TT-BG TV (ĐC +)

Ghi chú: TH: Mẫu tổng hợp từ cuống lá, lá nhỏ, quả non; ĐC (+): đối chứng dươ ng, kháng sinh chuẩn; và 3 chủng vi khuẩn gây bệnh ở người; Mỗi giá trị được tính toán là phân tích trung bình - phươ ng sai (Mean-Variance Analysis) của 5 lần lặp lại và ± Standard Error (±SE) (n=5) Trong cùng một hàng, các số có chữ (phân tích Duncan) theo sau giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức 5 % theo kiểm định "Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa" (Least Significant Difference - LSD)

Hình ảnh 3.10 Nuôi cấy và test nồng độ tinh dầu, tinh dầu tách chiết bằng dung môi ảnh hưởng đến khả năng kháng vi khuẩn gây bệnh ở người; a: Nuôi cấy vi khuẩn trên đĩa và test tinh dầu; b: Sau khi test tinh dầu và nuôi trong điều kiện nhiệt độ 25 o C đo đếm khả năng kháng vi khuẩn trên đĩa nuôi

Từ Bảng 3.13, nghiên cứu năng kháng vi khuẩn gây bệnh ở người từ mẫu tinh dầu tách chiết bằng dung môi quả Mắc mật với 3 chủng vi khuẩn khác nhau thấy rằng: Các loại tinh dầu ở độ tuổi khác nhau cho kết quả thử nghiệm in vitro nuôi cấy

3 dòng vi khuẩn là đều có tác dụng kháng vi khuẩn với vòng kháng vi khuẩn của các loại tinh dầu có độ tuổi khác nhau là thấp so với đối chứng + (ĐC+) và có sự trênh lệch lớn Đường kính kháng vi khuẩn cho cả 3 chủng vi khuẩn cao nhất là loại Tinh dầu tách chiết từ mẫu áp dụng phương pháp dung môi 50 % Nước cất + 50 % cồn ở mẫu quả quả Mắc mật, tác dụng mạnh kháng vi khuẩn là: Bacillus subtilis KEMB 51201-001 > Escherichia coli KEMB 212-234> Staphylococcus aureus ATCC 6538 tương ứng với loại tinh dầu chiết xuất từ 4 vị trí khác nhau đó là: xã Tân Văn > TH

> Xã Hoàng Văn Thụ > TT-Bình Gia với đường kính vòng kháng vi khuẩn là:

Kết luận

Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của cây Mắc mật rừng (Clausena indica Daizell (Oliv.)

Từ điều tra đánh giá sinh trưởng cây Mắc mật rừng (Clausena indica Daizell

(Oliv.)) tại thị trấn Bình Gia và 2 xã Tân Văn, Hoàng Văn Thụ :

Lá: Lá Mắc mật rừng mọc đối, lá hình bầu dục, mép lá có răng cưa, độ rộng từ 3-8cm dài từ 6-15 cm

Hoa: Hoa nhỏ, nhiều màu trắng xanh - nhạt Cánh đài chia 5 thùy, hợp ở gốc, cánh tràng 5, nhị 10

Quả: Quả thường có kích thước nhỏ, với đường kính từ 1-2,5 cm Khi quả chín thường có màu vàng cam nhạt, nhìn rõ gân vách ở vỏ quả

Hạt: bên ngoài có lớp vỏ lụa bao, màu xanh bên ngoài, mầu vàng nhạt nõn chuối bên trong 2 nhân có thể tách đôi Hạt có chiều dài 15-20 mm chiều rộng 5-

Bằng phương pháp soi kính hiển vi sinh học: Cấu trúc của túi tinh dầu và hạt tinh dầu, cũng như vách ngăn, bề mặt cấu trúc của tế bào lát cắt lá và quả được xác định có sự tương đồng với nghiên cứu trước đây

Cây Mắc mật rừng ra hoa vào tháng 4, đậu quả tháng 5 đến tháng 6 quả chín vào tháng 7-9

Rễ: Rễ của cây Mắc mật rừng là rễ trùm có đường kính ngang với tán cây hoặc có thể phát triển hơn

Nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái tự nhiên của Mắc mật rừng ( Clausena indica Daizell (Oliv.) ở huyện Bình Gia

Nhiệt độ trung bình của huyện Bình Gia tỉnh Lạng sơn nằm từ 21.5-27.5 o C Lượng mua trung bình hằng năm là 108.54 mm Đất đai chủ yếu gồm 4 loại đất: Đá vôi, đất đỏ vàng trên đá phiến sét, đất nâu đỏ trên đá vôi, Đất đỏ vàng trên đá macma axit đều phù hợp với cây Mắc mật rừng

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc lâm phần có Mắc mật

Cây tái sinh chủ yếu là: cỏ lau (Saccharum arundinaceum Retz), tầm bóp (Physalis angulate), chuối (Musa sapientum) , vì gần mặt đất, điều kiện độ dốc thấp, mọc sen lẫn với núi đá do vậy độ ẩm cao, độ tàn che thường xuyên trong năm được hộ dân phát và xử lý tạo thực bì cho cây Mắc mật rừng sinh trưởng và phát triển, đồng thời thúc đẩy cho tái sinh cây con từ nguồn hạt

Về độ dốc rừng cây Mắc mật được tái sinh tự nhiên và cây bản địa trồng chủ yếu ở độ dốc > 30 o , đây là độ dốc vừa phải, phù hợp với quá trình sinh trưởng của cây Mắc mật rừng sinh trưởng, phát triển và tái sinh

Các chỉ tiêu theo dõi của 3 xã có sự khác nhau, cao nhất và tốt nhất là thôn Pa Péc xã Tân Văn: 27.12±0.89 (cm); 7.37±0.59 (m); 3.87±0.32(m); 7.57±0.49 (m); 7.10±0.52 (m); 7.34±0.37 (m); 3.00±0.45 (m 3 ) chất lượng cây tốt và đều, thân thẳng, tán rộng không bị cong và chia thân

Nghiên cứu tách chiết tinh dầu từ nguồn mẫu lá và quả tươi cây mắc mật

Kết quả cũng cho thấy nhiệt độ phơi sấy ảnh hưởng đến khối lượng tinh dầu Mẫu lá và quả với 2 loại phương pháp phơi khô dưới nắng và sấy bằng tủ sấy nhiệt độ sấy 40 o C cao nhất là ở xã Tân Văn và TH đối với mẫu lá sấy 40 o C là: 7.95±0.37

9 (mL/kg); 7.74±0.59 (mL/kg) và mẫu quả sấy 40 o C là: 8.34±0.59 (mL/kg); 8.48±0.45 (mL/kg)

Mẫu lá và quả với 2 loại dung môi tách chiết là 100 % nước cất và 50 % nước cất + 50 % cồn cao nhất là ở xã Tân Văn và TH mẫu lá sấy 40 o C là: 7.95±0.37 9 (mL/kg); 7.74±0.59 (mL/kg) và mẫu quả sấy 40 o C là: 8.34±0.59 (mL/kg); 8.48±0.45 (mL/kg) Đánh giá hoạt tính kháng vi khuẩn gây bệnh ở người bằng tinh dầu chiết xuất từ nguyên liệu là lá hoặc quả tươi

Sự khác nhau về độ tuổi mẫu quả tách chiết tinh dầu áp dụng phương pháp sấy

40 o C (tủ sấy nóng) cho thấy có giá trị về mặt đánh giá khả năng kháng vi sinh (vi khuẩn gây bệnh ở người) và mạnh nhất đối với dòng vi khuẩn Bacillus subtilis KEMB

51201-001 tinh dầu ở mẫu tổng hợp (TH) và mẫu xã Tân Văn, đường kính kháng vi khuẩn gây bệnh ở người là: 13.98±0.75; 12.58±0.97 (mm)

Sự khác nhau về tác dụng của tinh dầu ở những vị trí thu mẫu tách chiết và dung môi tách chiết mẫu quả cho thấy có giá trị về mặt đánh giá khả năng kháng vi sinh (vi khuẩn gây bệnh ở người) và mạnh nhất đối với dòng vi khuẩn Bacillus subtilis KEMB 51201-001, tinh dầu ở mẫu xã Tân Văn, đường kính kháng vi khuẩn gây bệnh ở người là lớn nhất: 15.03±0.77 (mm).

Đề nghị

Do hạn chế về thời gian cũng như nguồn lực, nên đề tài mới chỉ nghiên cứu được 3 xã thị trấn Bình Gia xã Tân Văn và xã Hoàng Văn Thụ huyện Bình Gia, nên kết quả chỉ đại diện cho Huyện Vì vậy, cần có những nghiên cứu rộng hơn để đánh giá chính xác và khách quan mức độ ảnh hưởng của lập địa đến sinh trưởng cây mắc mật rừng trên địa bàn huyện Đề tài mới chỉ nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, phát triển mà chưa nghiên cứu đến ảnh hưởng môi trường sinh thái, lập địa đến năng suất, chất lượng quả, chất lượng tinh dầu (đặc biệt ảnh hưởng đến thành phần hoạt chất cũng như tác dụng dược liệu có trong tinh dầu và hương liệu), vì vậy cần nghiên cứu tiếp sâu và rộng về vấn đề này sẽ giúp làm tăng giá trị cây Mắc mật rừng cũng như tinh dầu và hoạt tính Mắc mật rừng tại huyện Bình Gia tỉnh Lạng sơn

Ngày đăng: 18/03/2024, 14:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w