MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀIThông qua tìm hiểu thực tế các website bán hàng trực tuyến, website bán laptopđược xây dựng với các chức năng như sau: - Quản lý các mặt hàng đưa lên trên website Mở r
Trang 1Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường Đại Học DuyTân đã dạy cho em kiến thức để em có thể hoàn thành đồ án này.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè, đã luôn tạo điềukiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan :
1 Những nội dung trong luận văn này là do tôi thực hiện dưới sựhướng dẫn trực tiếp của cô Nguyễn Thị Minh Thi
2 Mọi tham khảo dùng trong báo cáo này đều được trích dẫn rõràng tên tác giả, tên công trình, thời gian, địa điểm công bố
Đà Nẵng, ngày tháng năm 2014
Nguyễn Văn Trung
Trang 3MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1
1.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PHP 1
1.1.1 L ỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PHP 1
1.1.2 T ÍNH ƯU VIỆT CỦA PHP 1
1.2 HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU MY SQL 3
1.3 UNIFIELD MODELING LANGUAGE (UML) 4
1.3.1 Khái niệm 4
1.3.2 Vai trò ứng dụng của UML 4
1.3.3 Những lĩnh vực có thể sử dụng UML 4
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 6
2.1 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG 6
2.2 YÊU CẦU HỆ THỐNG 7
2.2.1 YÊU CẦU CHỨC NĂNG 7
2.2.1.1 VỀ PHÍA KHÁCH HÀNG 7
2.2.1.2 VỀ PHÍA NGƯỜI QUẢN TRỊ HỆ THỐNG (ADMIN) 7
2.2.2 YÊU CẦU PHI CHỨC NĂNG 7
2.2.3 YÊU CẦU NỀN TẢNG HỆ THỐNG 7
2.3 SƠ ĐỒ USE CASE 9
2.3.1 Sơ đồ use case tổng quan Hệ thống 9
2.3.2 Sơ đồ use case quản lý Khách hàng 10
2.3.3 Sơ đồ use case quản lý Sản phẩm 12
2.3.4 Sơ đồ use case quản lý Đơn hàng 13
2.3.5 Sơ đồ use case quản lý Liên hệ 14
2.3.6 Sơ đồ use case tổng quan của Khách hàng 15
2.3.7 Sơ đồ use case của chức năng tìm kiếm Sản phẩm 16
2.3.8 Sơ đồ use case chức năng Liên hệ 17
2.3.9 Sơ đồ use case chức năng Mua hàng 18
2.4 SƠ ĐỒ TUẦN TỰ 19
Trang 42.4.1 Sơ đồ tuần tự Đăng nhập 19
2.4.2 SƠ ĐỒ TUẦN TỰ MUA HÀNG 20
2.4.3 S Ơ ĐỒ TUẦN TỰ T ÌM KIẾM 21
2.5 SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG 22
2.6 SƠ ĐỒ LỚP 24
2.7 THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 25
2.7.2.2 Bảng menu 26
2.7.2.3 Bảng hoá đơn 27
2.7.2.4 Bảng thành viên 27
2.7.2.5 Bảng chi tiết đơn hàng 28
CHƯƠNG 3: CÀI ĐẶT HỆ THỐNG 29
3.1 HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT 29
3.1.1 Giới thiệu 29
3.1.2 Cài đặt Xampp 29
3.2 GIAO DIỆN HỆ THỐNG 37
3.2.4 GIAO DIỆN TRANG THÔNG TIN SẢN PHẨM 39
3.2.5 GIAO DIỆN TRANG GIỎ HÀNG 40
3.3 MỘT SỐ ĐOẠN MÃ 42
3.3.1 Code Đăng ký 42
3.3.2 Code đăng nhập 45
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 48
1.ƯU ĐIỂM 48
2.KHUYẾT ĐIỂM 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO 49
Trang 5DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Sơ đồ use case tổng quan Hệ thống 9
Hình 2.2: Sơ đồ use case quản lý Khách hàng 10
Hình 2.3: Sơ đồ use case quản lý Sản phẩm 12
Hình 2.4: Sơ đồ use case quản lý Đơn hàng 13
Hình 2.5: Sơ đồ user case quản lý Liên hệ 14
Hình 2.6: Sơ đồ Use Case tổng quan của Khách hàng 16
Hình 2.7: Sơ đồ use case chức năng tìm kiếm Sản phẩm 16
Hình 2.8: Sơ đồ use case chức năng Liên hệ 17
Hình 2.9: Sơ đồ Use Case chức năng Đặt hàng 18
Hình 2.10: Sơ đồ tuần tự Đăng nhập 19
Hình 2.11: Sơ đồ tuần tự Mua hàng 20
Hình 2.12: Sơ đồ tuần tự Tìm kiếm 21
Hình 2.13: Sơ đồ hoạt động Đăng nhập 22
Hình 2.14: Sơ đồ hoạt động quản lý Sản phẩm 23
Hình 2.15: Sơ đồ Lớp 24
Hình 2.16: Mô hình quan h Thực thể ệ Thực thể 25
Hình 3.1: Cài đặt XAMPP bước 1 26
Hình 3.2: Cài đặt XAMPP bước2 26
Hình 3.3: Cài đặt XAMPP bước3 27
Hình 3.4: Cài đặt XAMPP bước4 27
Hình 3.5: Cài đặt XAMPP bước 5 28
Hình 3.6: Cài đặt XAMPP bước 6 28
Hình 3.7: Cài đặt XAMPP bước7 29
Hình 3.8: Cài đặt XAMPP bước8 29
Hình 3.9: Cài đặt XAMPP bước 30
Hình 3.10: Cài đặt XAMPP bước10 30
Hình 3.11: Cài đặt XAMPP bước11 31
Hình 3.12: Cài đặt XAMPP bước12 32
Hình 3.13: Cài đặt XAMPP bước13 33
Trang 7DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Bảng sản phẩm 26
Bảng 2.2: Bảng menu 26
Bảng 2.3: Bảng hoá đơn 27
Bảng 2.4:Bảng thành viên 27
Bảng 2.5: Bảng chi tiết đơn hàng 28
Trang 8DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DBMS Database Management System Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
InterpreterUML Unifield Modeling Language Ngôn ngữ mô hình hợp nhất
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Với sự phát triển nhảy vọt của công nghệ thông tin hiện nay, Internet ngàycàng giữ vai trò quan trọng trong các lĩnh vực khoa học kĩ thuật và đời sống Dĩnhiên các bạn đã được nghe nói nhiều về Internet, nói một cách đơn giản, Internet
là một tập hợp máy tính nối kết với nhau, là một mạng máy tính toàn cầu mà bất kì
ai cũng có thể kết nối bằng máy PC của họ Với mạng Internet, tin học thật sự tạonên một cuộc cách mạng trao đổi thông tin trong mọi lĩnh vực văn hóa, xã hội,chính trị, kinh tế
Trong thời đại ngày nay, thời đại mà “người người làm Web, nhà nhàlàmWeb” thì việc có một Website để quảng bá công ty hay một Website cá nhânkhông còn là điều gì xa xỉ nữa Thông qua Website khách hàng có thể lựa chọnnhững sản phẩm mà mình cần một cách nhanh chóng và hiệu quả
Với công nghệ Word Wide Web, hay còn gọi là Web sẽ giúp bạn đưanhững thông tin mong muốn của mình lên mạng Internet cho mọi người cùng xemmột cách dễ dàng với các công cụ và những ngôn ngữ lập trình khác nhau Sự rađời của các ngôn ngữ lập trình cho phép chúng ta xây dựng các trang Web đáp ứngđược các yêu cầu của người sử dụng PHP (Personal Home Page) là kịch bản trênphía trình chủ (Server Script) cho phép chúng xây dựng website truy cập cơ sở dữliệu Với nhiều ưu điểm nổi bật mà PHP và MySQL được rất nhiều người sửdụng
Với lý do đó, được sự hướng dẫn và giúp đỡ của cô Nguyễn Thị Minh Thi,
em đã chọn đề tài “Xây dựng Website bán Laptop” làm đề tài cho đồ án chuyênngành của mình
Trong quá trình thực hiện đồ án này em đã nhận được sự giúp đỡ chỉ bảo tậntình của cô giáo Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Minh Thi đã hướngdẫn trong quá trình làm đồ án
Tuy nhiên, do thời gian hạn hẹp, mặc dù đã nỗ lực hết sức mình nhưng chắcrằng đồ án khó tránh khỏi thiếu sót Em rất mong nhận được sự thông cảm, nhữnglời góp ý và chỉ bảo tận tình của quý Thầy Cô và các bạn
Trang 102 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Thông qua tìm hiểu thực tế các website bán hàng trực tuyến, website bán laptopđược xây dựng với các chức năng như sau:
- Quản lý các mặt hàng đưa lên trên website
Mở rộng phạm vi kinh doanh, tăng lưu lượng khách hàng bằng cách:
- Quảng bá rộng rãi các mặt hàng laptop của công ty một cách chính xác, nhanhchóng
- Giúp cho người mua hàng có thể mua hàng một cách nhanh chóng, tiết kiệmđược nhiều thời gian và tiền bạc cho người có nhu cầu mua hàng
Công việc quản lý mặt hàng, quản lý doanh thu, thống kê báo cáo các hoạt độngsản xuất kinh doanh của người quản lý trở nên tốt hơn, dễ dàng và nhanh chónghơn
4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài áp dụng cho các cửa hàng bán trực tuyến vừa và nhỏ, số lượng truycập một lúc đến website không quá lớn
Để thực hiện đề tài này cần nghiên cứu các vấn đề sau:
- Quy trình xây dựng một website bán hàng bằng ngôn ngữ lập trình PHP
- Khảo sát các website bán hàng trực tuyến để tìm hiểu cách thức bán hàng trựctuyến
5 BỐ CỤC ĐỀ TÀI
Chương 1: Cơ sở lý thuyết, tổng quan về PHP
Chương 2: Phân tích và thiết kế hệ thống, phân tích yêu cầu, phân tích thiết kế hệthống bán laptop theo hướng đối tượng
Chương 3: Cài đặt hệ thống, trình bày giao diện ứng dụng và một số module chínhcủa website bán laptop
Trang 11CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PHP
1.1.1 Lịch sử phát triển ngôn ngữ lập trình PHP
PHP được phát triển từ một sản phẩm có tên là PHP/FI PHP/FI do RasmusLerdorf tạo ra năm 1995, ban đầu được xem như là một tập con đơn giản củacác mã kịch bản Perl để theo dõi tình hình truy cập đến bản sơ yếu lý lịch của ôngtrên mạng Ông đã đặt tên cho bộ mã kịch bản này là 'Personal Home Page Tools'.Khi cần đến các chức năng rộng hơn, Rasmus đã viết ra một bộ thực thi bằng C lớnhơn để có thể truy vấn tới các cơ sở dữ liệu và giúp cho người sử dụng phát triểncác ứng dụng web đơn giản Rasmus đã quyết định công bố mã nguồn của PHP/FIcho mọi người xem, sử dụng cũng như sửa các lỗi có trong nó đồng thời cải tiến mãnguồn
PHP/FI, viết tắt từ "Personal Home Page/Forms Interpreter", bao gồm một sốcác chức năng cơ bản cho PHP như ta đã biết đến chúng ngày nay Nó có các biếnkiểu như Perl, thông dịch tự động các biến của form và cú pháp HTML nhúng Cúpháp này giống như của Perl, mặc dù hạn chế hơn nhiều, đơn giản và có phần thiếunhất quán
Vào năm 1997, PHP/FI 2.0, lần viết lại thứ hai của phiên bản C, đã thu hútđược hàng ngàn người sử dụng trên toàn thế giới với xấp xỉ 50.000 tên miền đãđược ghi nhận là có cài đặt nó, chiếm khoảng 1% số tên miền có trên mạng Internet.Tuy đã có tới hàng nghìn người tham gia đóng góp vào việc tu chỉnh mã nguồn của
dự án này thì vào thời đó nó vẫn chủ yếu chỉ là dự án của một người
PHP/FI 2.0 được chính thức công bố vào tháng 11 năm 1997, sau một thờigian khá dài chỉ được công bố dưới dạng các bản beta Nhưng không lâu sau đó, nó
đã được thay thế bởi các bản alpha đầu tiên của PHP 3.0
1.1.2 Tính ưu việt của PHP
Trang 12Cộng đồng hỗ trợ, chia sẽ kinh nghiệm của PHP cũng rất dồi dào Với rấtnhiều diễn đàn, blog trong và ngoài nước nói về PHP đã khiến cho quá trình tiếpcận của người tìm hiểu PHP được rút ngắn nhanh chóng.
Thư viện phong phú
Ngoài sự hỗ trợ của cộng đồng, thư viện script PHP cũng rất phong phú và
đa dạng Từ những cái rất nhỏ như chỉ là 1 đoạn code, 1 hàm (PHP.net…) cho tớinhững cái lớn hơn như Framework (Zend, CakePHP, CogeIgniter, Symfony…) ,ứngdụng hoàn chỉnh (Joomla, Wordpress, PhpBB…)
Với thư viện code phong phú, việc học tập và ứng dụng PHP trở nên rất dễdàng và nhanh chóng Đây cũng chính là đặc điểm khiến PHP trở nên khá nổi bật vàcũng là nguyên nhân vì sao ngày càng có nhiều người sử dụng PHP để phát triểnweb
Hỗ trợ kết nối nhiều hệ cơ sở dữ liệu
Nhu cầu xây dựng web có sử dụng cơ sở dữ liệu là một nhu cầu tấtyếu và PHP cũng đáp ứng rất tốt nhu cầu này Với việc tích hợp sẵn nhiều DatabaseClient trong PHP đã làm cho ứng dụng PHP dễ dàng kết nối tới các hệ cơ sở dữ liệuthông dụng
Việc cập nhật và nâng cấp các Database Client đơn giản chỉ là việc thay thếcác Extension của PHP để phù hợp với hệ cơ sở dữ liệu mà PHP sẽ làm việc
Một số hệ cơ sở dữ liệu thông dụng mà PHP có thể làm việc là: MySQL, MSSQL, Oracle, Cassandra…
Lập trình hướng đối tượng
Ngày nay, khái niệm lập trình hướng đối tượng (OOP) đã không còn xa lạvới lập trình viên Với khả năng và lợi ích của mô hình lập trình này nên nhiều ngônngữ đã triển khai để hỗ trợ OOP
Trang 13Từ phiên bản PHP 5, PHP đã có khả năng hỗ trợ hầu hết các đặc điểm nổibật của lập trình hướng đối tượng như là Inheritance, Abstraction, Encapsulation,Polymorphism, Interface, Autoload…
Với việc ngày càng có nhiều Framework và ứng dụng PHP viết bằng môhình OOP nên lập trình viên tiếp cận và mở rộng các ứng dụng này trở nên dễ dàng
Kết hợp với các kỹ thuật bảo mật ở các tầng khác thì ứng dụng PHP sẽ trởnên chắc chắn hơn và đảm bảo hoạt động cho website
Khả năng mở rộng cho PHP
Bằng việc xây dựng trên nền ngôn ngữ C và là mã nguồn mở nên khả năng
mở rộng cho ứng dụng PHP có thể nói là không có giới hạn
Với thư viện phong phú và khả năng mở rộng lớn, ứng dụng PHP có thểtương tác với hầu hết các loại ứng dụng phổ biến như xử lý hình ảnh, nén dữ liệu,
mã hóa, thao tác file PDF, Office, Email, Streaming…
Bạn hoàn toàn có thể tự xây dựng cho mình các Extension để tối ưu, bổ sungcác chức năng cho PHP cũng như tối ưu luôn Core của PHP để phục vụ cho cácmục đích mở rộng website của mình
1.2 HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU MY SQL
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu DBMS (Database Management System): Là một hệ
thống phần mềm cung cấp các công cụ để:
Cung cấp khả năng thao tác trên CSDL (MDL)
Hỗ trợ lưu trữ dữ liệu
Điều khiển truy xuất dữ liệu giữa nhiều người dùng
MySQL là hệ quản trị cơ sở dữ liệu mã nguồn mở phổ biến nhất thế giới và
được các nhà phát triển rất ưa chuộng trong quá trình phát triển ứng dụng Vì
Trang 14MySQL là cơ sở dữ liệu tốc độ cao, ổn định và dễ sử dụng, có tính khả chuyển, hoạtđộng trên nhiều hệ điều hành cung cấp một hệ thống lớn các hàm tiện ích rấtmạnh.Với tốc độ và tính bảo mật cao, MySQL rất thích hợp cho các ứng dụng cótruy cập CSDL trên internet MySQL miễn phí hoàn toàn cho nên bạn có thể tải vềMySQL từ trang chủ Nó có nhiều phiên bản cho các hệ điều hành khác nhau: phiênbản Win32 cho các hệ điều hành dòng Windows, Linux, Mac OS
X, Unix, FreeBSD, NetBSD, Novell NetWare, SGI Irix, Solaris, SunOS,
Tên một vài hệ quản trị cơ sở dữ liệu nổi tiếng: Oracle, Microsoft SQLServer, DB2 (của IBM), MySQL
MySQL là một trong những ví dụ rất cơ bản về hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ
sử dụng Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL)
MySQL được sử dụng cho việc bổ trợ PHP, Perl và nhiều ngôn ngữ khác, nó làm
nơi lưu trữ những thông tin trên các trang web viết bằng PHP hay Perl…
1.3 UNIFIELD MODELING LANGUAGE (UML)
1.3.1 Khái niệm
UML là một ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất có phần chính bao gồmnhững ký hiệu hình học, được các phương pháp hướng đối tượng sử dụng để thểhiện và miêu tả các thiết kế của một hệ thống
UML là ngôn ngữ để đặc tả, trực quan hóa, xây dựng và làm sưu liệu chonhiều khía cạnh khác nhau của một hệ thống
1.3.2 Vai trò ứng dụng của UML
UML được xây dựng với chủ đích chính là:
- Mô hình hóa các hệ thống sử dụng các khái niệm hướng đối tượng
- Thiết lập một kết nối từ nhận thức của con người đến các sự kiện cần mô hình hóa
- Giải quyết vấn đề về mức độ thừa kế trong các hệ thống phức tạp, có nhiềuràng buộc khác nhau
- Tạo một ngôn ngữ mô hình hóa có thể được sử dụng bởi người và máy
1.3.3 Những lĩnh vực có thể sử dụng UML
UML có thể được sử dụng trong nhiều giai đoạn, từ phân tích, thiết kế chođến thực hiện và bảo trì Do đặc trưng của ngôn ngữ này là dùng các biểu đồ hướng
Trang 15đối tượng để mô tả hệ thống nên miền ứng dụng của UML bao gồm nhiều loại hệthống khác nhau như:
Hệ thống thông tin (Information Systems)
o Hệ thống kỹ thuật (Technical Systems)
o Hệ thống nhúng (Embeded Systems)
o Hệ thống phân bố (Distributed Systems)
o Hệ thống giao dịch (Business Systems)
o Phần mềm hệ thống (System Softwares)
Trang 16CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
2.1 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG
Sau khi khảo sát hiện trạng, em nắm bắt được các thông tin sau:
Quản lý khách hàng: Mỗi khách hàng được quản lý các thông tin sau: họ tên, địa
chỉ, điện thoại, email, tên đăng nhập, mật khẩu Ngoài ra nếu khách hàng là công tyhay cơ quan thì quản lý thêm tên công ty (cơ quan)
Quản lý mặt hàng: Mỗi mặt hàng được quản lý những thông tin sau: Tên mặt
hàng, đơn giá, số lượng, thời gian bảo hành, hình ảnh…
Qui trình đặt hàng của khách hàng: Khách hàng xem và lựa chọn những mặt
hàng cần mua Trong quá trình lựa chọn, bộ phận bán hàng sẽ trực tiếp trao đổithông tin của khách hàng, chịu trách nhiệm hướng dẫn Sau khi lựa chọn xong, bộphân bán hàng sẽ tiến hành lập đơn đặt hàng của khách hàng Trong trường hợpnhiều công ty, trường học, các danh nghiệp… có yêu cầu đặt hàng và mua với sốlượng lớn thì cửa hàng nhanh chóng làm phiếu đặt hàng và giao hàng theo yêu cầu
Quy trình đặt hàng với nhà cung cấp: Hàng ngày nhân viên sẽ kiểm tra hàng hoá
trong kho và đề xuất lên ban quản lý để xử lý những mặt hàng cần nhập Trong quátrình đặt hàng ban quản lý sẽ có trách nhiệm xem xét các đề xuất những mặt hàngyêu cầu và quyết định loại hàng Việc đặt hàng được thông qua địa chỉ trên mạnghoặc điện thoại…
Khách hàng: Là những người có nhu cầu mua sắm hàng hoá Khác với việc đặt
hàng trưc tiếp tại công ty, khách hàng phải hoàn toàn tự thao tác thông qua từngbước cụ thể để có thể mua được hàng Trên mạng, các mặt hàng được sắp xếp vàphân theo từng loại mặt hàng cho khách hàng dễ dàng tìm kiếm Trong hoạt độngnày khách hàng chỉ cần chọn một mặt hàng nào đó từ danh mục các mặt hàng thìnhững thông tin từ mặt hàng đó sẽ hiển thị lên màn hình như hình ảnh, đơn giá…
Người quản trị: Là người chủ động hệ thống, có quyền kiểm soát mọi hoạt động
của hệ thống Nhà quản lý được cấp một user và password để đăng nhập vào hệthống thực hiện những chức năng của mình Nếu như quá trình đăng nhập thànhcông thì người quản lý có thể thực hiện những công việc: quản lý cập nhập thông tincác mặt hàng, tiếp nhận đơn đặt hàng, kiểm tra đơn đặt hàng và xử lý đơn đặt hàng
Trang 172.2 YÊU CẦU HỆ THỐNG
2.2.1 Yêu cầu chức năng
2.2.1.1 Về phía khách hàng
- Xem lựa chọn sản phần cần mua
- Tham khảo giá của sản phẩm, xem thông tin quảng bá sản phẩm
- Tìm kiếm sản phẩm
- Xem tin tức mới cập nhập
- Xem danh sách sản phẩm mới nhất
- Thêm vào giỏ hàng
2.2.2 Yêu cầu phi chức năng
Giao diện người dùng: Đơn giản, thân thiện, dễ sử dụng
- Tốc độ: Nhanh
- An toàn: Chạy ổn định và dữ liệu được bảo mật,an toàn
- Sử dụng bằng cách click chuột vào biểu tượng hoặc đường dẫn của các chứcnăng
Trang 18Phần cứng
Cấu hình tối thiểu
Cấu hình đề nghị
Không yêu cầu hệ điều hành
Sử dụng trình duyệt Chrome, Firefox
Phần cứng
Cấu hình tối thiểu
Cấu hình đề nghị
Trang 192.3 SƠ ĐỒ USE CASE
2.3.1 Sơ đồ use case tổng quan Hệ thống
Quan ly lien he Quan ly don hang
Quan ly khach hang
Cau hinh he thong Quan ly san pham
Dang ky thanh vien Chinh sua thong tin ca
Nguoi Quan
Tri
Quan ly tin tuc
Hình 2.1: Sơ đồ use case tổng quan Hệ thống
Trang 202.3.2 Sơ đồ use case quản lý Khách hàng
Dang nhap
Nguoi Quan Tri Quan ly khach hang
Tim kiem khach hang
Xoa khach hang
Sua khach hang
Trang 21Use Case Đăng Nhập
Mô tả - Đăng nhập vào hệ thống để bắt đầu phiên làm việc
bằng tài khoản và mật khẩu riêng
- Người quản trị nhập thông tin về khách hàng
- Hệ thống : Thêm thông tin khách hàng vào CSDL,xoá thông tin khách hàng khỏi CSDL, sửa khách hàngtrên CSDL
Tiền điều kiện
- Đăng nhập như người quản trị
Trang 222.3.3 Sơ đồ use case quản lý Sản phẩm
Trang 23Dang nhap
Nguoi Quan Tri Quan ly san pham Them san pham
Xoa san pham
Sua san pham
Tim kiem san pham
Trang 24Use Case Quản lý sản phẩm
- Người quản trị nhập thông tin về khách hàng
- Hệ thống : Thêm thông tin mới vào CSDL, xoá sản phẩm khỏiCSDL, chỉnh sửa sản phẩm đã thêm vào CSDl
Tiền điều
kiện
- Đăng nhập như người quản trị
2.3.4 Sơ đồ use case quản lý Đơn hàng
Hình 2.4: Sơ đồ use case quản lý Đơn hàng
- Thông tin về đơn hàng
- Hệ thống: Người quản trị có thể xem đơn hàng trong CSDL và xử lý đơn hàng
Tiền điều
Trang 252.3.5 Sơ đồ use case quản lý Liên hệ
Trang 262.3.6 Sơ đồ use case tổng quan của Khách hàng
Mô tả
- Tác vụ này được thực hiện khi người quản trị muốnthêm, sửa hoặc xem thông tin đơn hàng đến người quảntrị
Luồng sự kiện
- Tác vụ này được thực hiện khi người quản trị muốnthêm, sửa, hoặc xem thông tin đơn hàng đến người quảntrị
- Thông tin của khách hàng cần liên hệ
- Hệ thống : Thông tin của khách hàng sẽ lưu vàoCSDl
Tiền điều kiện
Trang 27Dang ky thanh vienTim kiem san pham
Xem thong tin san phamMua hang
Dang nhap
Thay doi thong tin ca nhanKhach Hang
Quan ly tin tuc
Hình 2.6: Sơ đồ Use Case tổng quan của Khách hàng
Trang 282.3.7 Sơ đồ use case của chức năng tìm kiếm Sản phẩm
Tim kiem san pham Khach Hang
Tim kiem theo ten
Tim kiem theo gia
<<include>>
<<include>>
Hình 2.7: Sơ đồ use case chức năng tìm kiếm Sản phẩm
Mô tả
- Tác vụ này cho phép khách hàng tìm kiếm sản phẩm yêuthích, khách hàng có thể tìm sản phẩm theo tên, hoặc có thể tìm kiếm theo giá cả phù hợp với khách hàng
Trang 292.3.8 Sơ đồ use case chức năng Liên hệ
Lien he Khach Hang
Hình 2.8: Sơ đồ use case chức năng Liên hệ
Use Case Liên hệ
Mô tả
- Tác vụ này cho phép khách hàng có thể liên hệ vớingười quản trị để được tư vấn, giải đáp thắc mắc, gửi ýkiến đến người quản trị
Trang 302.3.9 Sơ đồ use case chức năng Mua hàng
Xem gio hang
Them gio hang
Chon san pham
Luồng sự
kiện
- Nếu khách hàng là thành viên của công ty thì mọi thông tin cósẵn trước khi đăng kí, còn nếu không phải thành viên thì kháchhàng phải đăng kí thành viên và nhập thông tin đầy đủ để công ty
có thể liên hệ và giao hàng cho khách hàng
Trang 312.4.1 Sơ đồ tuần tự Đăng nhập
1: Nhap ID + Pass
2: Kiem Tra Thong Tin
3: Kiem Tra So Sanh Voi CSDL
4: Thong bao 5: Thong bao
6: Tra Ket Qua TB
Hình 2.3: Sơ đồ tuần tự Đăng nhập
Trang 322.4.2 Sơ đồ tuần tự Mua hàng
: Khach Hang :FormMuaHang :DieuKhienMuaHang :DonHang
1: Chon san pham
2: Them gio hang
3: Them hoa don 4: Xac Nhan Thanh Cong 5: Xac Nhan Thanh Cong
6: Hien thi gio hang
7: Nhap thong tin can xoa
8: Xoa gio hang
9: Xoa hoa don 10: Xac Nhan Thanh Cong 11: Xac Nhan Thanh Cong
12: Hien thi gio hang
13: Nhap thong tin sua gio hang
14: Sua gio hang
15: Sua hoa don 16: Xac Nhan Thanh Cong 17: Xac Nhan Thanh Cong
18: Hien thi gio hang
19: Yeu cau thanh toan
20: Thanh toan
21: Hoa don
22: Xac Nhan Thanh Cong 23: Xac Nhan Thanh Cong
24: Thong bao thanh cong
Hình 2.11: Sơ đồ tuần tự Mua hàng