1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích tình hình nguồn vốn phân tích tình hình nv huy động

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tình Hình Nguồn Vốn Phân Tích Tình Hình NV Huy Động
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 469,19 KB

Nội dung

- Tổng cộng nguồn vốn huy động: giá trị, biến động, tăng do khoản mục nàolà chủ yếu chú ý vào quy mô của khoản mục la mã nào lớn nhất, mở rộng quy mô bao nhiêu - Cơ cấu vốn: Phân tích xe

Trang 1

CHƯƠNG 2:

1 Phân tích tình hình nguồn vốn: Phân tích tình hình NV huy động

2 Phân tích tình hình tài sản:

2.1 Phân tích tình hình tài sản

2.2 Phân tích tình hình vốn tín dụng

CHƯƠNG 3:

1 Phân tích tình hình đảm bảo an toàn vốn

2 Phân tích tình hình và kết quả HĐKD

2.1 Phân tích tình hình HĐKD

2.2 Phân tích hệ số CP

CHƯƠNG 4:

1 Phân tích hiệu suất sử dụng vốn

1.1 Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản

1.2 Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản sinh lời

2 Phân tích khả năng sinh lời: NIM

CHƯƠNG 2:

1 Phân tích tình hình nguồn vốn: Phân tích tình hình NV huy động

Trong báo cáo KQKD thì Các khoản nợ CP và NHNN có các khoản tiền gửi

và tiền vay, nên phải chia ra: vay và gửi

NV huy động = Tổng NPT - Các khoản nợ khác và công cụ tài chính phái sinh

* Phân tích khái quát

Trang 2

- Tổng cộng nguồn vốn huy động: giá trị, biến động, tăng do khoản mục nào

là chủ yếu (chú ý vào quy mô của khoản mục la mã nào lớn nhất, mở rộng quy

mô bao nhiêu)

- Cơ cấu vốn: Phân tích xem khoản mục nào có tỷ trọng lớn nhất, phân tích tỉ trọng từ lớn đến nhỏ, nguồn vốn huy động chính có phù hợp với đặc điểm ngành nghề kinh doanh của ngân hàng không (giảm thì cần xem xét)

* Phân tích chi tiết

- Về tiền gửi: giá trị, biến động, chiếm bao nhiêu % tổng nguồn vốn huy

động, xu hướng biến động Phân tích từng khoản mục thành phần, khoản mục nào chiếm chủ yếu, biến động của các khoản mục, nguyên nhân do lãi suất, biến động của thị trường

- Về tiền vay: Tiền vay có khả năng huy động thấp và thường có lãi suất cao.

Tiền vay thường là tiền gửi dài hạn, lãi suất cao, khả năng vay thường thấp và có thể ảnh hưởng tới uy tín của ngân hàng Trong đó khoản vay TCTD khác sẽ có lãi suất thấp nhất

+ Phân tích giá trị, biến động, chiếm bao nhiêu % trong tổng nguồn vốn huy động, xu hướng biến động, sự mở rộng ấy do khoản mục nào là chủ yếu

- Về phát hành GTCG: Phát hàng GTCG đem lại nguồn vốn trung và dài

hạn ổn định cho NH, có thể do phát hành CCTG or TP

+ Phân tích giá trị, biến động, chiếm bao nhiêu % tổng NV, có xu hướng thay đổi như nào

* Kết luận

- Xu hướng biến động của tổng nguồn vốn huy động, khoản mục nào chiếm chủ yếu, việc này ảnh hưởng đến khả năng huy động của ngân hàng là tốt or xấu

=> Nguồn vốn tăng có thể tăng đầu tư và hỗ trợ lớn cho hoạt động tín dụng của ngân hàng, nâng cao uy tín của ngân hàng trên thị trường, tăng tính cạnh tranh

* Giải pháp

- Tầm nhìn chiến lược kinh doanh hiệu quả

- Thu hút nguồn vốn huy động phù hợp với khẩu vị rủi ro của mình

Trang 3

- Tăng cường mở rộng quy mô nguồn vốn đảm bảo hoạt động tín dụng của ngân hàng

2 Phân tích tình hình tài sản:

2.1 Phân tích tình hình tài sản

TSSL = Tổng TS - TS không sinh lời (Tiền mặt, vàng bạc, đá quý + TS khác) = TG tại NHNN + TS kinh doanh

- TS dự trữ = Tiền mặt, vàng bạc, đá quý + TG tại NHNN

- TS khác = TSCĐ + TS có khác

- Tính tỉ trọng của TS dự trữ, TS kinh doanh, TS khác trên tổng tài sản, các khoản mục nhỏ chia cho khoản mục to và phân tích dựa trên những khoản mục tài sản phân ra đó

* Phân tích khái quát

- Tổng cộng tài sản: giá trị, biến động, tăng do khoản mục nào là chủ yếu (chú ý vào quy mô của khoản mục la mã nào lớn nhất, mở rộng quy mô bao nhiêu) Năng lực tài chính của ngân hàng

- Cơ cấu tài sản: Phân tích xem khoản mục nào có tỷ trọng lớn nhất, phân tích tỉ trọng từ lớn đến nhỏ, cơ cấu tài sản có xu hướng biến động như nào, phù hợp với đặc điểm ngành nghề kinh doanh không (tài sản kinh doanh luôn luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất)

* Phân tích chi tiết

- Về tài sản dự trữ: phục vụ nhu cầu thanh toán hàng ngày của ngân hàng, giá trị, biến động, chiếm bao nhiêu % tổng tài sản, xu hướng biến động.

Trang 4

Phân tích từng khoản mục thành phần, khoản mục nào chiếm chủ yếu, biến động của các khoản mục, nguyên nhân thay đổi

+ TM, tiền vàng, đá quý không sinh lời, tuy nhiên ngân hàng cũng dự trữ 1 tỉ

lệ nhỏ đáp ứng nhu cầu thanh toán hàng ngày

+ Về tiền gửi tại NHNN: chiếm tỉ trọng cao trong TS dự trữ để đảm bảo tỷ lệ

dữ trữ bắt buộc, có thuyết minh thì có thể nêu trong khoản mục này thì tăng do CVKH tăng

- Về tài sản kinh doanh: Phục vụ cho mục đích kinh doanh

+ Phân tích giá trị, biến động, chiếm bao nhiêu % trong tổng nguồn vốn huy động, xu hướng biến động, sự mở rộng ấy do khoản mục nào là chủ yếu (đề phòng nợ xấu khi cấp tín dụng, đầu tư vào các khoản chứng khoán an toàn, bên cạnh đó CK sẵn sàng để bán cần phân tích kĩ thị trường để có phương án đầu tư phù hợp)

- Về tài sản khác: Phân tích giá trị, biến động, chiếm bao nhiêu % tổng NV,

có xu hướng thay đổi như nào, phân tích sự biến động của các khoản mục thành phần

+ Trong TSCĐ có thể các khoản mục thuộc về TSCĐ vô hình chiếm tỉ trọng cao do phát triển theo khoa học công nghệ

+ Trong tài sản có khác theo thuyết minh thì khoản mục nào chiếm chủ yếu

- Về tài sản sinh lời: Phân tích giá trị, biến động, chiếm bao nhiêu % tổng

TS, có xu hướng thay đổi như nào, do khoản mục nào chủ yếu, đây là những tài sản có khả năng sinh ra lợi nhuận nên nếu chiếm tỉ trọng cao, gia tăng thu nhập cho ngân hàng, có thể giúp tăng hiệu quả kinh doanh

* Kết luận

- Xu hướng biến động của tổng tài sản, khoản mục nào chiếm chủ yếu, phù hợp với đặc điểm kinh doanh là cấp tín dụng và đầu tư chứng khoán không

* Giải pháp

- Phân bổ cơ cấu tài sản phù hợp

Trang 5

- Kiểm soát các khoản vốn bị chiếm dụng, giảm thiểu các khoản vốn bị chiếm dụng để đề phòng nợ xấu

- Chuyển đổi số hóa toàn diện nhằm thu hút khách hàng

2.2 Phân tích tình hình vốn tín dụng

- Nguồn vốn huy động = NPT - Các khoản nợ khác - CK phái sinh

- Tiền gửi và cho vay các TCTD khác phải trừ đi các khoản tiền gửi KHÔNG

kì hạn tại NHNN (or cộng tổng các khoản nợ trong thuyết minh)

- Nợ đủ tiêu chuẩn: 0%

- Nợ cần chủ ý: 5%

- Nợ dưới tiêu chuẩn: 20%

- Nợ nghi ngờ: 50%

- Nợ có khả năng mất vốn 100%

* Phân tích khái quát

- Tổng dư nợ tín dụng: giá trị, biến động, biến động là do tổng dư nợ tín dụng trước dự phòng và dự phòng tăng giảm ra sao, trong đó tỷ trọng từng khoản mục trong tổng dự phòng trước rủi ro như nào Quy mô dư nợ tăng => Thành tích

- Tỷ lệ dư nợ tín dụng tại cả 2 thời điểm biến động ra sao, NH đang sử dụng

nguồn vốn huy động cho hoạt động tín dụng ra sao

Trang 6

+ Về tỷ lệ dư nợ tín dụng: Giá trị, biến động, nguyên nhân do sự thay đổi

của tử số và mẫu số => Tỷ lệ dư nợ tín dụng cho biết hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu hay thứ yếu => cẩn trọng trong chính sách sử dụng vốn

+ Về hệ số dư nợ tín dụng so với tổng nguồn vốn huy động: Giá trị, biến

động, nguyên nhân do sự thay đổi của tử số và mẫu số Bình quân 1 đồng vốn huy động được có bnh đồng dư nợ tín dụng, NH đang cấp tín dụng bnh % bằng nguồn vốn huy động được

* Phân tích chi tiết

Chất lượng dư nợ: Tỷ trọng của từng nguồn dư nợ, hợp lý với đặc điểm kinh doanh không, bên cạnh đó đảm bảo cung cấp vốn cho nền kinh tế không

- Về tiền gửi và cho vay các tổ chức tín dụng khác: Giá trị, biến động, tăng

giảm, tỷ trọng các khoản nợ, còn tồn tại các khoản nợ khác nợ đủ tiêu chuẩn thì vẫn phải trích dự phòng

- Về cho vay khách hàng: Giá trị, biến động, tăng giảm, tỷ trọng các khoản

nợ, còn tồn tại các khoản nợ khác nợ đủ tiêu chuẩn thì vẫn phải trích dự phòng:

+ Tỷ lệ nợ quá hạn (tổng % từ nhóm 2 đến nhóm 5), cần đặc biệt chú ý đến nhóm nợ cần chú ý

+ Tỷ lệ nợ xấu (tổng % từ nhóm 3 đến nhóm 5), so sánh với 3% (yêu cầu của NHNN), có thể nói 1 số nguyên nhân như tác dụng của dịch bệnh làm cho các cá nhân không trả được

* Kết luận

- Xu hướng biến động của quy mô cho vay, xu hướng của các tỷ lệ và hệ số, trong đó có cần lưu ý các nhóm nợ không

* Giải pháp

- Nâng cao hoạt động cấp tín dụng

- Nâng cao chất lượng vay nợ

- Rà soát, thẩm định các khoản vay

CHƯƠNG 3:

Trang 7

1 Phân tích tình hình đảm bảo an toàn vốn

TS điều chỉnh rủi ro = TS điều chỉnh rủi ro tín dụng + 12,5 x (Vốn yêu cầu RR hoạt động + Thị trường)

* Phân tích khái quát:

- CAR (hệ số đảm bảo an toàn vốn) của ngân hàng: Giá trị, biến động, Vốn tự

có của ngân hàng đảm bảo được bao nhiêu % tài sản đã điều chỉnh theo mức rủi

ro So sánh với 8% quy định về tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu Basel II, tỉ lệ càng cao, thì sự đảm bảo tổn thất về tài sản Do tác động của các nhân tố nào là chính (Báo cáo công bố thông tin của NH)

* Phân tích chi tiết

Đi sâu vào phân tích các nhân tố ảnh hưởng

- Do VTC: giá trị, biến động, sự biến động ấy ảnh hưởng đến CAR như nào,

sự biến động của VTC ra sao

+ VTC cấp 1: thay đổi có thể là do NH chi trả cổ tức bằng cổ phiếu, LNST chưa phân phối có sự thay đổi

+ VTC cấp 2: thay đổi có thể là do việc phát hành trái phiếu dài hạn trong năm, dự phòng rủi ro thay đổi…

Trang 8

NH đã chủ động tăng VTC để đáp ứng yêu cầu an toàn vốn đồng thời mở rộng khả năng đầu tư vào các lĩnh vực có rủi ro cao → NH sẽ có khả năng sinh lời lớn

- Do TS điều chỉnh rủi ro: giá trị, biến động, sự biến động ấy ảnh hưởng đến CAR như nào, sự biến động của TS điều chỉnh rủi ro ra sao (tùy thuộc thông tin thu thập, các TS sẽ biến động theo từng rủi ro trong báo cáo)

- So sánh với tốc độ tăng của VTC để xem rằng NH tăng đầu tư vào TS rủi

ro để thu lợi nhuận nhưng có tăng đủ VTC để đảm bảo an toàn vốn không

* Kết luận

- NH có đảm bảo an toàn vốn không, cần lưu ý gì với VTC và TS điều chỉnh rủi ro

* Giải pháp

- Tăng vốn đi cùng với sử dụng vốn hợp lý

- Không chỉ xây dựng việc đủ vốn dựa trên hệ số an toàn vốn tối thiểu mà còn tính đến việc tăng vốn phù hợp tốc độ gia tăng tài sản của ngân hàng

- Đảm bảo được tỉ lệ an toàn vốn

2 Phân tích tình hình và kết quả HĐKD

2.1 Phân tích tình hình HĐKD

Trang 9

Tổng thu nhập hoạt động thuần = Cộng các mục la mã

Tổng chi phí hoạt động = Cp nhân viên + CP khấu hao + CP hoạt động khác

LN thuần từ hoạt động kinh doanh = Tổng thu nhập hoạt động thuần - Tổng

chi phí hoạt động

Tổng lợi nhuận trước thuế = LN thuần từ hoạt động kinh doanh - CP dự phòng

RR tín dụng

* Phân tích khái quát

Trang 10

Về kết quả hoạt động thì mình có thể phân tích tổng thu nhập hoạt động, LN thuần từ HĐKD trước CPDPRR, Tổng LNTT và LNST có sự thay đổi như nào,

sự thay đổi đó thì do các khoản chi phí đã thay đổi ra sao, từ đó rút ra được hoạt động nào đem lại thu nhập chính

* Phân tích chi tiết: Chi tiết về từng hoạt động

- Về hoạt động tính dụng (3 chỉ tiêu đầu): Giá trị, biến động, sự biến động đó do

thu nhập lãi và chi phí thay đổi thế nào TN có sự gia tăng nhu cầu vay vốn, đầu

tư, kinh doanh tăng cao, chi phí suy giảm có thể do lãi suất suy giảm

- Về hoạt động dịch vụ: Giá trị, biến động, lãi có sự gia tăng mảng cung cấp dịch

vụ của NH đã được mở rộng và phát triển, điều này phù hợp với xu hướng phát triển ngân hàng hiện đại, 1 số tiện ích trong các hoạt động của NH…(Không có chi phí thì không cần nhận xét thêm)

- Các hoạt động khác: Nhận xét tăng giảm, vì đây cũng không phải các hoạt

động quá thường xuyên, với cũng chiếm tỉ trọng nhỏ trong thu nhập

* Kết luận

- Hoạt động kinh doanh của ngân hàng có sự khởi sắc trong việc tăng các khoản lãi thu nhập không, chi phí có sự gia tăng nhưng bên cạnh đó vẫn có lãi nên về

cơ bản hoạt động của ngân hàng vẫn đảm bảo sinh lời, nhưng tuy nhiên cũng cần kiểm soát lại những khoản chi phí

* Giải pháp

- Rà soát và kiểm soát tốt các loại chi phí

- Tập trung nâng cao, phát triển hơn các hoạt động đem lại lãi thu nhập chính

- Giảm thiểu rủi ro hoạt động của ngân hàng

Trang 11

2.2 Phân tích hệ số CP

- Tổng thu nhập = Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự + Thu nhập từ

hoạt động dịch vụ + Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối + Lãi thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh + Lãi thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư + Thu nhập từ hoạt động khác + Thu nhập từ góp vốn, mua CP (nếu âm thì không cộng)

Tổng CP = Tổng thu nhập - LNST

Hcp = Tổng CP / Tổng TN

- Tổng lãi hoạt động (lãi) = Cộng các mục la mã trong BCKQKD (nếu âm thì

không cộng)

CP hoạt động = CP nhân viên + CP khấu hao + CP hoạt động khác

Hcphđ = CP hđ / Tổng lãi hoạt động

- TN tín dụng (mục (1) là Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự)

Trang 12

CP tín dụng = Chi phí mục (2) + Dự phòng rủi ro

Hcp tín dụng = CP tín dụng / TN tín dụng

- TN hoạt động DV (BCKQKD)

CP hoạt động dịch vụ (BCKQKD)

Hcp dịch vụ = CP DV / TN dịch vụ

* Phân tích khái quát

Về hiệu quả hoạt động thì nhìn vào Hcp tổng quát: Giá trị, biến động, để tạo ra 1 đồng lãi thu nhập thì NH phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí

* Phân tích chi tiết: Chi tiết về từng hoạt động

- Về hệ số chi phí hoạt động: Giá trị, biến động, để tạo ra 1 đồng lãi thu nhập

hoạt động thì NH phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí hoạt động, sự biến động đó

do thu nhập lãi và chi phí thay đổi thế nào Hệ số chi phí hoạt động có sự gia giảm là kiểm soát tốt, công tác chi phí có hiệu quả, còn tăng thì ngược lại

- Về hệ số chi phí hoạt động: Giá trị, biến động, để tạo ra 1 đồng lãi hoạt động

tín dụng thì NH phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí tín dụng, sự biến động đó do thu nhập lãi và chi phí thay đổi thế nào, bên cạnh đó nói về các khoản dự phòng (dự phòng tăng thì nguy cơ xuất hiện các khoản nợ có rủi ro) Hệ số chi phí tín dụng có sự suy giảm là kiểm soát tốt, công tác chi phí có hiệu quả, còn tăng thì ngược lại

- Về hoạt động dịch vụ: Giá trị, biến động, để tạo ra 1 đồng lãi thu nhập dịch vụ

thì NH phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí dịch vụ, thu nhập có sự gia tăng mảng cung cấp dịch vụ của NH đã được mở rộng và phát triển, điều này phù hợp với

xu hướng phát triển ngân hàng hiện đại, 1 số tiện ích trong các hoạt động của NH…, chi phí có tốc độ tăng nhưng không nhanh bằng thu nhập (Không có chi

Trang 13

phí thì không cần nhận xét thêm) Hệ số chi phí dịch vụ có sự suy giảm là kiểm soát tốt, công tác chi phí có hiệu quả, còn tăng thì ngược lại

* Kết luận

- Hiệu quả kinh doanh của ngân hàng có tốt không (khi hầu hết các khoản chi phí giảm và đặc biệt là Hcp tổng quát) Hệ số CP nào còn tăng thì về cơ bản công tác chi phí của hoạt động đó chưa được hiệu quả

* Giải pháp

- Rà soát và kiểm soát tốt các loại chi phí

- Tập trung nâng cao, phát triển hơn các hoạt động đem lại lãi thu nhập chính

- Giảm thiểu rủi ro hoạt động của ngân hàng, tránh gây gia tăng chi phí của hoạt động tín dụng khi hoạt động này là hoạt động chủ yếu

CHƯƠNG 4:

1 Phân tích hiệu suất sử dụng vốn

1.1 Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản

Trang 14

1, Hsts = Tổng TN / TTS bq

2, Tsl = TSSL bq / TTS bq

3, Hstssl = Tổng TN / TSSL bq

* Phân tích khái quát:

- Hts của ngân hàng: Giá trị, biến động, Bình quân 1 đồng tài sản tham gia hoạt động kinh doanh thì ngân hàng thu được bnh đồng thu nhập, ảnh hưởng của

2 nhân tố, nhân tố nào là chính

* Phân tích chi tiết

Đi sâu vào phân tích các nhân tố ảnh hưởng

- Do Ttssl: giá trị, biến động, sự biến động ấy ảnh hưởng đến Hts như nào, sự biến động của Ttssl ra sao, nguyên nhân do sự thay đổi của TSSL và TTS ra sao

- Do Htssl: giá trị, biến động, sự biến động ấy ảnh hưởng đến Hts như nào, sự biến động của Htssl ra sao, nguyên nhân do sự thay đổi của TSSL và TTS ra sao

* Kết luận

- Hts của NH có xu hướng tăng/giảm, nhân tố tác động chính là do nhân tố nào

* Giải pháp

- Lựa chọn cơ cấu TSSL sao cho đầu tư vào TSSL có hiệu suất cao nhưng vẫn đảm bảo an toàn vốn

- Nâng cao, cải thiện chất lượng dịch vụ của ngân hàng

- Cần theo dõi tình hình kinh tế vĩ mô

1.2 Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản sinh lời

Ngày đăng: 17/03/2024, 22:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w