1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cách làm các dạng bài kế toán tài chính 1

46 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cách Làm Các Dạng Bài Kế Toán Tài Chính 1
Tác giả Nguyễn Thu Trang CQ58/09.03
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 77,47 KB

Nội dung

Đơn vị tính, Cuối kì trích khấu hao, Giả sử thời gian sử dụng hữu ích là 10 năm, dùng cho bộ phận bán hàng, giá trị thanh lý = 0; xuất kho theo phương pháp nào, Kiểm tra HTK theo phương

Trang 1

Đơn vị tính, Cuối kì trích khấu hao, Giả sử thời gian sử dụng hữu ích là 10 năm, dùng cho bộ phận bán hàng, giá trị thanh lý = 0; xuất kho theo phương pháp nào, Kiểm tra HTK theo phương pháp KKTX, nộp thuế GTGT theo

phương pháp khấu trừ

Giả sử LNKT = Thu nhập chịu thuế

Khác thì nêu, giống bỏ qua

=> KKĐK giảm Thành phẩm ghi 1 bút toán duy nhất

Nợ 632, Có 631

BCKQHĐKD Quy II thì ghi mỗi cột 4, còn Quý I thì là 4, 6 và điền số tiền bằng nhau

CHƯƠNG 1: Kế toán tiền

CHƯƠNG 2: Kế toán vật tư

TN đầu 5 (TN thường xuyên), đầu 7 (TN khác)

CP đầu 6 (CP thường xuyên), đầu 8 (CP khác)

Trang 2

KQ đầu 9

* Tài sản

- 111: TM có 2 chứng từ

+ Phiếu thu: TM tăng

+ Phiếu chi: TM giảm

- 112: TGNH có 2 chứng từ

+ Giấy báo có: TGNH tăng

+ Giấy báo nợ: TGNH giảm

- 113: tiền đang chuyển

+ Tăng: Khi mình là bên thu tiền khi bên thanh toán tiền đã chuyển khoản nhưng mình chưa nhận được

+ Giảm: Khi mình nhận được giấy báo có nhưng chưa nhận được tiền

- 121: Chứng khoán kinh doanh

Là việc đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu, các công cụ tài chính khác nhằm mụcđích sinh lời

+ Cổ phiếu: là chứng khoán vốn, người mua cổ phiểu gọi là chủ sở hữu

+ Trái phiếu: là chứng khoán nợ, người mua trái phiếu gọi là chủ nợ

+ Tăng: Mua cổ phiếu, trái phiếu… Giảm: bán cổ phiếu, trái phiếu…

Note: khi bán chứng khoá

+ Nếu giá bán > Giá mua => Lãi được ghi DTTC (515)

+ Nếu giá bán < giá mua => Lỗ được ghi vào CPTC (635)

VD: Nợ TK 112 150.000

Có TK 121 120.000

Có TK 515 30.000

- 128: Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

+ Tăng: Khi đem tiền gửi có kỳ hạn, mua những chứng từ có giá, có kì hạn + Giảm: Khi tất toán các khoản đầu tư có kì hạn

Trang 3

bên Có

- Là TS: phải thu khách hàng

- Là NPT: người mua trả tiền trước

- Tăng khi bán hàng chưa thu tiền

- Giảm khi thu nợ tiền hàng trước

hoặc là thu trước tiền khách hàng

133 - Thuế GTGT được khấu trừ

(Thuế GTGT đầu vào)

+ 1331: Thuế GTGT đầuu vào

được khấu trừ của HH, dịch vụ

+ 1332: Thuế GTGT đầu vào được

=> Cách sử dụng: Khi mình làngười bán hàng, thu hộ cơ quanthuế

Thuế GTGT = Thuế suất x Giá bán

Trang 4

Nợ TK 632

Có TK 15X

- 136: Phải thu nội bộ

Cách sử dụng:

+ Tăng Khi cấp trên cấp cho cấp dưới 1 tài sản sử dụng

+ Giảm Khi cấp dưới hoàn trả lại TS cấp trên đã mượn

VD: Công ty A xuất kho cấp cho cấp dưới mượn 1 lô CCDC để sử dụng trị giá 100trđ

Nợ TK 136 100

Có TK 153 100

138: Phải thu khác 338: Phải trả - phải nộp khác

- Kiểm kê thiếu tài sản - Kiểm kê thừa tài sản

- Đối tác vi phạm hợp đồng, chưa

thanh toán

- Mình vi phạm hợp đồng, chưathanh toán

- Các khoản chi hộ - Các khoản được chi hộ

- Nhận được thông báo chia cổ tức

bằng tiền

- 141: Tạm ứng

Dùng trong nội bộ doanh nghiệp và phục vụ cho mục đích chung của doanh

nghiệp

+ Tăng khi tạm ứng tiền cho nhân viên công tác hoặc mua hàng

+ Giảm khi nhân viên hoàn lại tiền tạm ứng còn thừa

Note: Tạm ứng lương thì không sử dụng tài khoản tạm ứng

- 151: Hàng mua đang đi đường

Trang 5

- 221: Đầu tư vào công ty con

- 222: Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết (số vốn góp >>>50%)

+ Tăng: Mình đem TS của mình đi góp vốn vào công ty liên doanh, liên kết (20%<<số vốn góp<<50%)

+ Giảm: Rút lại số vốn góp vào công ty liên doanh, liên kết

+ Tăng: DN mở ký quỹ ký cược (VD: Ký quỹ LC)

+ Giảm: Nhận lại ký quỹ, ký cược

- 344: Nhận ký quỹ, ký cược (TS của người khác gửi mình ký quỹ)

+ Tăng: Nhận ký quỹ, ký cược (nhận mở quỹ L/C)

+ Giảm: trả lại khoản ký quỹ, ký cược

- 334: Phải trả người lao động

Trang 6

+ Tăng: tính lương cho NLĐ: PTNLĐ tăng, CP tăng

+ Giảm: Trả lương cho NLĐ: PTNLĐ giảm, tiền giảm

- 341: Vay và nợ thuê tài chính

+ Tăng: Khi vay tiền của các NHTM

+ Giảm: Thanh toán nợ vay ngân hàng

- 411: Vốn đầu tư

+ Tăng: CSH góp vốn

+ Giảm: CSH rút vốn

- 511: DTBH

- 515: Doanh thu tài chính

+ Tiền lãi thu được từ cho vay

+ Mua hàng được hưởng chiết khấu thanh toán (Thanh toán tiền trước thời hạn nợ)

+ Lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái

- 611: Mua hàng

- 627: Chi phí sản xuất chung

Note: Nhắc đến phân xưởng sản xuất thì sử dụng TK 627

- 632: GVHB

+ Ghi nhận chi phí trong bút toán bán hàng

+ Phần CPNVL, CPNCTT, CPSXC ngoài định mức không được tính vào giáthành

- 635: CPTC

+ Tiền lãi khi đi vay

+ Lỗ do đầu tư chứng khoán

+ Bán hàng có chiết khấu thanh toán

+ Lỗ chênh lệch tỉ giá hối đoái

- 641: CPBH: Chi phí bỏ ra phục vụ cho việc bán hàng

+ CP chuyển hàng đi bán

+ CP thuê quảng cáo, cửa hàng

+ Tính lương cho nhân viên bán hàng

Trang 7

+ Trích khấu hao TSCĐ cho BPBH

+ Chi phí sử dụng CCDC, NVL cho bộ phận bán hàng

- 641: CPQLDN: Chi phí bỏ ra phục vụ cho bộ phận QLDN

+ Chi phí thuê văn phòng

+ Tính lương cho nhân viên QLDN

+ Trích khấu hao TSCĐ cho BPQLDN

+ Tiền mua văn phòng phẩm

- Đối tác vi phạm hợp đồng với

mình ở kỳ phát sinh (VD: đối tác

VPHĐ tháng 10 dù thanh toán hay

chưa thanh toán thì tháng 10 vẫn

ghi nhận TNK)

- Mình vi phạm hợp đồng với đốitác ở kỳ phát sinh (VD: mìnhVPHĐtháng 10 dù thanh toán hay chưathanh toán thì tháng 10 vẫn ghinhận CPK)

Trang 8

Nợ TK 1331

Có TK 111, 112, 331

TÍNH TRỊ GIÁ HÀNG XUẤT KHO

- Đích danh; Bình quân gia quyền cố định; Bình quân gia quyền liên hoàn (KHÔNG THI); FIFO

Trang 9

CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN VẬT TƯ

CCDC báo hỏng

VD1: Ngày 1/1/N xuất kho 1 lô CCDC trị giá 50trđ phân bổ dần trong 5 tháng Đến ngày 20/3/N CCDC báo hỏng, biết phế liệu thu hồi nhập kho 5trđ, phần bồi thường vật chất 2trđ, CCDC phục vụ cho bộ phận bán hàng Định

khoản nghiệp vụ tại thời điểm CCDC báo hỏng

- GTCL của CCDC tại thời điểm báo hỏng = 50 - 10 - 10 = 30

Nợ TK 641, 627, 642: Phần giá trị CCDC chưa thu hồi được

Nợ TK 152: Phần phế liệu thu hồi

Nợ TK 111, 112, 138: Phần bồi thường vật chất

Có TK 242: GTCL của CCDC tại thời điểm báo hỏng

TK 151: Hàng mua đang đi đường

Trang 10

Nợ TK 1331 ( nếu có)

Có 111,112, 331, 151( hàng mua đang đi đừng về nhập kho )

2, Tăng do tự sản xuất thuê gia công

Note: Giá trị nhập kho = Giá của hội đồng đánh giá + CPPS ( nếu có)

4, Tăng do nhận lại vốn góp liên doanh

Note: Giá trị nhập kho = Giá trị hợp lý của TS + CPPS thêm

6, Kiểm kê phát hiện thừa NVL

Nợ TK 152

Có TK 3381 (TS Thừa)/3388 (Chưa rõ nguyên nhân)

B, Trình tự giảm NVL 152

Trang 11

1, Giảm do xuất kho để dùng

- Xuất cho bộ phận sản xuất, Xuất dùng trực tiếp

Có TK 152 Giá trị của lô NVL = B

4, Giảm do kiểm kê thiếu NVL

Trang 12

* Mua vật tư có hao hụt

Giả sử mua 1 lô NVL theo hóa đơn SL=1.100, ĐG=300, VAT 10%

Khi nhận hàng SL thực tế nhận 1.000kg, tỷ lệ hao hụt trong định mức là 1%

SL hao hụt trong định mức cho phép =1%*1.100=11=Tỷ lệ hao hụt * SL trên hóa đơn

SL hao hụt ngoài định mức= 1.100-1.000-11=89=SL trên hóa đơn – SL thực

tế nhận – SL hao hụt trong định mức =>138

Trị giá nhập kho = (1.000+11)*300=303.300=> 152

TH1: Hao hụt ngoài định mức chưa rõ nguyên nhân

Nợ TK 152 303.300

Trang 13

(sct NVL A SL:1.000, ST: 303.000)

Nợ TK 1331 1.100*300*10%=33.000 (Vì 89kg mất đi mình không tìm được nguyên nhân ai làm mất nên mình vẫn là người tiêu dùng cuối cùng cho 89kg hao hụt)

sẽ phải đền bù tiền hàng 89kg và thuế 89kg)

Nợ TK 1388 89*300+89*300*10%

Có TK 331 330.000

SL hao hụt trong định mức cho phép =Tỷ lệ hao hụt * SL trên hóa đơn

SL hao hụt ngoài định mức=SL trên hóa đơn – SL thực tế nhận – SL hao hụt trong định mức =>138

Trị giá nhập kho = (SL thực nhập+ SL hao hụt trong định mức)*ĐG chưa VAT => 152

Định khoản

TH1: Hao hụt ngoài định mức chưa rõ nguyên nhân

Nợ TK 152 Trị giá nhập kho

(sct NVL A SL:SL thực nhập, ST: Trị giá nhập kho)

Nợ TK 1331 VAT trên hóa đơn

Nợ TK 1381 Trị giá hao hụt ngoài định mức

Có TK 331

TH2: Hao hụt ngoài định mức đã rõ nguyên nhân

Nợ TK 152 Trị giá nhập kho

(sct NVL A SL:SL thực nhập, ST: Trị giá nhập kho)

Trang 14

Nợ TK 1331 VAT trên trị giá nhập kho

Nợ TK 1388 Trị giá hao hụt ngoài định mức +VAT hao hụt ngoài định mức

Có TK 331

Trang 15

1, Tăng do mua ngoài

Nguyên giá = Giá mua + CP mua (CPVC, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử) + Các khoản thuế không được hoàn lại - Chiết khấu thương mại (Giảm giá hàng bán)

TH1: Mua TSCĐ không qua lắp đặt chạy thử

Nợ TK 211

Nợ TK 1332 (Thuế của TSCĐ)

Có TK 111, 112, 331

TH2: Mua TSCĐ có qua lắp đặt chạy thử

a, Không tải (Không tạo ra sản phẩm)

Bước 1: Tập hợp toàn bộ giá mua, CPVC, CP lắp đặt chạy thử qua TK 2411

Note: trong trường hợp mua TSCĐ có lắp đặt (không tải) có thể tính luôn

NG và ghi tăng 211 (nếu đề đơn giản) như TH1

Trang 16

Bước 2: Tập hợp CP lắp đặt, chạy thử tập hợp qua 154 (CPSXKD dở dang)

Có TK 154: CP chạy thử thu hồi về (B)

- Nếu Nợ 154 > Có 154 => Ghi tăng 2411

Note: Nếu đề bài cho nguồn hình thành của TSCĐ thì kết chuyển nguồn (trừ

TSCĐ hình thành từ vốn vay và vốn khấu hao)

- TSCĐ hình thành từ quỹ đầu tư phát triển (414)

Trang 17

Nợ TK 414 Nguyên giá

Có TK 411 Nguyên giá nguồn vốn hình thành TSCĐ

- TSCĐ hình thành từ nguồn vốn đầu tư XDCD (441)

Nguyên giá = Giá mua trả ngay + CPPS (nếu có)

Nợ TK 211 Giá mua trả tiền ngay

Nợ TK 1332 VAT giá mua trả ngay

Nợ TK 242 Lãi = Giá mua trả chậm, trả góp - giá mua trả tiền ngày - VATgiá mua trả ngay

3, Tăng do trao đổi TSCĐ

Trang 18

TH1: Trao đổi tương tự (trao đổi ngang giá)

Nợ TK 211: GTCL của TSCĐ nhận về

Nợ TK 214: GTHMLK của TSCĐ mang đi trao đổi

Có TK 211: Nguyên giá của TSCĐ mang đi trao đổi

TH2: Trao đổi không tương tự (trao đổi không ngang giá)

Bước 1: Phản ánh TSCĐ mang đi trao đổi (bán đi)

+ Thu nhập => Giá trị hợp lý của TSCĐ

Trang 19

5, Tăng do biếu tặng, tài trợ

Nguyên giá = Giá trị hợp lý của TSCĐ + CPPS (nếu có)

Trang 20

Có TK 2141 GTHMLK

B, Các trường hợp giảm TSCĐ

1, Giảm do thanh lý, nhượng bán

- Thu nhập => Giá bán chưa VAT

3, Giảm do góp vốn liên doanh

Giá trị còn lại của TSCĐ

Giá của hội đồng đánh giá

Nợ TK 222 Giá của hội đồng đánh giá

Nợ TK 214

Trang 21

Nợ TK 811 (chênh lệch giảm) hoặc

6, Giảm do chuyển thành CCDC (phân bổ tối đa 3 năm)

211 giảm Nguyên giá

Dựa vào tính và phân bổ khấu hao để hạch toán

GTHMLK = (Nguyên giá - Giá trị thanh lý ước tính thu hồi x Tgian sử dụng thực tế) / Tgian sử dụng hữu ích

Trang 22

II, Sửa chữa lớn TSCĐ

Bước 1: Tập hợp CP sửa chữa lớn qua TK 2413 (sửa chữa lớn TSCĐ)

Trang 23

Có TK 242

Note: Khi trích dự phòng chi phí sửa chữa lớn

Nợ TK 627, 641, 642

Có TK 352 (dự phòng chi phí phải trả)

VD: Trích trước dự phòng sửa chữa lớn văn phòng: 100trđ

TH1: Lúc phát sinh sửa chữa: 120trđ (không tăng nguyên giá)

+ Lấy toàn bộ dự phòng để SCL trước

* TSCĐ hình thành từ quỹ phúc lợi dùng cho hoạt động phúc lợi

Nguyên giá = Giá mua + CP mua (CPVC, lắp đặt, chạy thử) + Các khoản thuế không được hoàn lại (Nhập khẩu, trước bạ, GTGT, tiêu thụ đặc biệt) - CKTM (giảm giá hàng bán) + Thuế GTGT được khấu trừ

Trang 24

- Tại thời điểm mua TSCĐ

Nợ TK 211 Nguyên giá (đã bao gồm thuế)

Có TK 111, 112, 331

Đồng thời kết chuyển nguồn

Nợ TK 3532 (quỹ phúc lợi) Nguyên giá

Có TK 3533 (quỹ phúc lợi hình thành TSCĐ) Nguyên giá

- Cuối kỳ tính khấu hao TSCĐ

Trang 25

CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG

3, Các khoản trích theo lương

Tự trích 10,5% lương cơ bản - hơn 500k => Cuối tháng hơn 4trđ

DN ngoài tiền lương 5trđ DN phải nộp thêm 5trđ x 23,5%

Nợ TK 622 a x 23,5%

Nợ TK 627 b x 23,5%

Nợ TK 641 c x 23,5%

Trang 28

CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH DỞ DANG

Trang 31

CPSXC được tính: Z = BP + ĐP x Hiệu suất => Kết chuyển vào 154

CPSXC không được tính: Z = Tổng CPSXC - CPSXC => kết chuyển vào

Trang 32

Công thức:

Z = Dđk + C - Dck+ Z: tổng giá thành của tất cả các sản phẩm

+ Dđk: Dư đầu kỳ của TK 154

+ C: Phát sinh bên Nợ 154 khi kết chuyển 621, 622, 627

Trang 33

CHƯƠNG 6: KẾ TOÁN BÁN HÀNG

I, Bán hàng thông thường

- Thu nhập => Giá bán

Nợ TK 111, 112, 131

Có TK 511 Giá bán chưa thuế (tổng giá bán)

Thu nhập = SL x Đơn giá bán chưa VAT

II, Bán hàng có chiết khấu thanh toán

- Chiết khấu thanh toán đối với bên bán là khoản tiền bên bán trả cho bên mua khi bên mua thanh toán tiền trước thời hạn nợ theo hợp đồng (có điều

khoản trong hợp đồng)

TH1: Bán hàng thu tiền ngay

- Thu nhập => Giá bán = SL x đơn giá bán

Nợ TK 111, 112

Nợ TK 635 Chiết khâu thanh toán (Trên DT hoặc tổng giá thanh toán)

Có TK 511 Giá bán chưa thuế

Trang 34

khoản

Bài làm

VAT = 100.000 x 10% = 10.000

Giá bán được chiết khấu = 100.000 x 2% = 2.000

VAT được chiết khấu = 10.000 x 2% = 200

Tổng giá bán sau khi chiết khấu = 100.000 + 10.000 - 2.000 - 200 = 107.800

Trang 35

- Lúc mua

Nợ TK 211 Giá mua trả tiền ngay

Nợ TK 1332 VAT giá mua trả ngay

Nợ TK 242 Lãi phải trả = Giá mua

trả góp - giá mua trả sau - VAT giá

Nợ TK 3387

Có TK 515+ Số tiền thu được

Nợ TK 111, 112 A/n

Có TK 131 A/n

3387: Doanh thu chưa thực hiện

Giá bán trả tiền ngay => 511

Có TK 3387 Lãi vay phải thu

- Chi phí => Giá vốn = SL x ĐG xuất kho = SL x Zsp (bán hàng không qua kho)

Nợ TK 632

Trang 37

IV, Bán hàng có trao đổi

Bước 1: Phản ánh TS mang đi trao đổi (15X)

Note: Khi gửi bán SL bán, ĐG bán, hoa hồng CHỈ KHI đại lý thông báo bán

được hàng thì mình quay lại nv gửi bán để tìm thông tin ghi nhận DT, CP, hoa hồng

Trang 38

TH1: Ghi nhận doanh thu, chi phí và hoa hồng hạch toán riêng

Note: Hạch toán VAT hoa hồng khi

+ Đề bài cho rõ VAT

+ 2 bên phát hàng hoá đơn GTGT cho nhau

- Số tiền hoa hồng = tỷ lệ % x Doanh thu or tổng giá thanh toán

VI, Bán hàng có các khoản giảm trừ doanh thu

TT133: DTBH giảm => Nợ TK 511

Trang 39

TT200: Mượn TK 521 ĐỂ GHI GIẢM DOANH THU => Cuối kì chuyển

521 sang bên nợ

- 5211: Chiết khấu thương mại là số tiền bên bán trả cho bên mua khi bên mua mua hàng với số lượng lớn

=> ảnh hưởng đơn giá bán giảm => Doanh thu giảm

- 5212: Hàng bán bị trả lại là số tiền bên bán trả cho bên mua khi cung cấp sản phẩm sai quy cách, chất lượng (mức độ nghiêm trọng)

=> ảnh hưởng SL xuất kho giảm => Doanh thu giảm, CP giảm

- 5213: Giảm giá hàng bán là số tiền bên bán trả cho bên mua khi cung cấp sản phẩm sai quy cách, chất lượng (mức độ nhẹ hơn)

=> ảnh hưởng đơn giá bán giảm => Doanh thu giảm

Trang 40

Bước 4: Kết chuyển chi phí

641, 642, 632, 635, 811 (627, … đã được kết chuyển để tính giá thành)

Trang 41

Tình huống 2: Hàng bị trả lại ở nv5 là hàng xuất bán từ kho => Nhập lại => Hàng ở nv 5 không phải là hàng mới nhập kho => Không cộng trị giá nhập kho để tính đơn giá xuất kho

Trang 42

CHƯƠNG 7: BÁO CÁO TÀI CHÍNH

- Có 4 loại BCTC

+ BCĐKT (Báo cáo tình hình tài chính)

+ BCKQHĐKD

+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

+ Thuyết minh báo cáo tài chính

+ Phải thu dài hạn khách hàng

+ Người mua trả tiền trước ngắn hạn (Có)

+ Người mua trả tiền trước dài hạn

- Phải trả người bán: 331 - Công nợ với người bán

+ Phải trả cho người bán ngắn hạn (Có)

+ Phải trả cho người bán dài hạn

+ Trả trước cho người bán ngắn hạn (Nợ)

+ Trả trước cho người bán dài hạn

- Bảng cân đối kế toán năm trước liền kề

- Sổ cái hoặc sổ chi tiết tại thời điểm lập BÁO CÁO TÀI CHÍNH

+ Sổ cái: Số tổng hợp những tài khoản có 3 chữ số: 111, 112…Nguyên giá (211, 213)

Trang 43

+ Sổ chi tiết: PTKH (công nợ với người mua); PTNB (công nợ với người bán)

SCT TK 2141 (2143) để xác định giá trị hao mòn luỹ kế (ghi âm)

SCT Thuế và các khoản phải nộp nhà nước

* Phương pháp lập

- Cột “Số đầu năm” lấy số liệu từ cột “Số cuối năm” trên bảng cân đối kế toán tại 31/12 năm trước liền kề rồi điền vào chỉ tiêu tương ứng

- Cột “Số cuối năm” Lấy số liệu (SDCK phát sinh bên nợ hoặc bên có) trên

sổ cái các tài khoản… Tại thời điểm lập báo cáo cáo tổng hợp rồi điền vào chỉ tiêu tương ứng

b, Cách lập chỉ tiêu trên BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (Dạng đầy đủ)

+ Cột “ năm trước” Lấy số liệu cột “ năm nay “ của bảng báo cáo kết quả

HĐKD tại 31/12 năm trước liền kề

+ cột “ năm nay “ xem trên BCKQKD

II, Xác định ảnh hưởng đến BCTC

TH1: Giả sử bỏ sót nghiệp vụ (Quên chưa ghi)

Tất cả mọi tài khoản chứng khoán

- TK tăng => Bị thiếu

- TK giảm => Bị thừa

Ảnh hưởng đến BCĐKT từ TK đầu 1 đến đầu 4

Ảnh hưởng đến BCKQHĐKD từ TK đầu 5 đến đầu 9

- Một số công thức liên quan

Ngày đăng: 17/03/2024, 22:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w