1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ôn tập chương iii (hình học)

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ôn Tập Chương III
Người hướng dẫn Đào Duy Tập
Trường học Trường thcs tả thanh oai
Chuyên ngành Toán
Thể loại Tài liệu ôn tập
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 743,91 KB

Nội dung

ÔN TẬP CHƯƠNG III TIẾT 1Giáo viên dạy : Đào Duy Tập Trường THCS Tả Thanh Oai - Thanh Trì - Hà Nội CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN... Tứ giác nội tiếpĐường tròn nội tiếp và đường tròn ng

Trang 1

CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÊN TRUYỀN HÌNH

MÔN TOÁN 9

Trang 2

ÔN TẬP CHƯƠNG III ( TIẾT 1)

Giáo viên dạy : Đào Duy Tập Trường THCS Tả Thanh Oai - Thanh Trì - Hà Nội

CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN

Trang 3

Tứ giác nội tiếp

Đường tròn nội tiếp

và đường tròn ngoại tiếp

Độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn

Trang 5

I) Ôn tập về liên hệ giữa cung, dây và đường kính

Định lý

O

B A

C D

B

O A

C D

Trang 6

Một số định lí khác Hình vẽ Ký hiệu hình học

I O A

B

I O

 tại I 

Trang 7

II) Ôn tập góc với đường tròn

Bài tập Cho các hình vẽ Nêu tên mỗi góc và công thức tính số đo của từng góc

Trang 8

Tên góc Hình vẽ Công thức tính số đo

Trang 9

Bài 1 ( Bài 96 SGK – Trang 105)

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) và tia phân giác của góc A cắt đường

tròn tại M Vẽ đường cao AH Chứng minh rằng:

a) OM đi qua điểm chính giữa của dây BC

b) AM là tia phân giác của góc OAH

Trang 10

Bài 1 ( Bài 96 SGK – Trang 105)

a) OM đi qua trung điểm của dây BC

OM là một phần 

đường kính 

M là điểm chính giữa cung BC

MB⏜ =MC

 

( AM là tia phân giác của góc BAC) 

Trang 11

Bài 1 ( Bài 96 SGK – Trang 105)

a) OM đi qua trung điểm của dây BC

Trang 12

Chứng minh

Bài 1 ( Bài 96 SGK – Trang 105)

b) AM là tia phân giác của góc OAH

Trang 13

b) AM là tia phân giác của góc OAH Cách 2

Trang 14

Bài 2 ( Bài 95 SGK – Trang 105)

Các đường cao hạ từ A và B của tam giác ABC cắt nhau tại H ( góc C khác 90 0 ) và cắt đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác ABC lần lượt tại D và E Chứng minh rằng :

Trang 17

EC = DC ( Liên hệ giữa cung và dây)  ĐPCM

 

⇒ EC  ⏜ = DC

Trang 20

^

Trang 21

 hay  

 

       ( Liên hệ giữa cung và dây) 

Trang 22

e) Kẻ đường cao CH cắt (O) tai F

Chứng minh : H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF

 ( cmt câu a) 

F A  ⏜ =A E

 ( cùng phụ với góc BAC) 

Trang 23

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ôn tập các định nghĩa, định lí, dấu hiệu nhận biết, công thức của Chương III  ( SGK – Trang 101, 102, 103)

Bài tập về nhà : Bài 90; 91; 97 ( SGK – Trang 104; 105)

Ngày đăng: 17/03/2024, 17:54

w