Biện pháp kiểm soát tiếng ồn Kỹ thuật môi trường Nguồn ô nhiễm tiếng ồn Phân loại tiếng ồn Tác hại tiếng ồn và biện pháp kiểm soát Tiếng ồn giao thông Tiếng ồn sinh hoạt Tiếng ồn trong xây dựng Tiếng ồn trong công nghiệp sản xuất Tiếng ồn giao thông
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT
Trang 3NỘI DUNG
I/ KHÁI NIỆM
II/ NGUỒN Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
III/ PHÂN LOẠI TIẾNG ỒN
IV/ TÁC HẠI TIẾNG ỒN
V/ BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT
Trang 4I/ KHÁI NIỆM VỀ Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
Tiếng ồn là tập hợp những âm thanh có cường độ và tần số khác nhau, sắp xếp không có trật tự , gây cảm giác khó chịu cho người nghe, ảnh hưởng đến quá trình làm việc và nghỉ ngơi của con người
Trang 7II/ CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄN TIẾNG ỒN
Tiếng ồn trong công nghiệp sản xuất
Trang 9III/ PHÂN LOẠI TIẾNG ỒN
Theo tính
chất vật lý
Tiếng ồn ổn định Tiếng ồn không ổn định
Theo đặc
tính nguồn
ồn
Tiếng ồn cơ khíTiếng ồn khí độngTiếng ồn điện từ Tiếng ồn thủy động
Trang 10IV/ TÁC HẠI TIẾNG ỒN
- Tác động về mặt cơ học: che lấp âm thanh cần nghe
- Tác động về mặt sinh học: chủ yếu đối với thính giác và hệ thần kinh
- Tác động lên các hoạt động xã hội: gây xung đột với người xung quanh
- Quấy rầy giấc ngủ, giảm năng suất lao động, làm giảm tuổi thọ…
Trang 11V/ BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT TIẾNG ỒN
Trong cuộc sống hằng ngày
Trong cuộc sống sản xuất
• Ngăn ngừa tiếng ồn tạo ra
• Ngăn ngừa tiếng ồn lan truyền
• Kỹ thuật giảm tiếng ồn
Trang 12Biện pháp giảm ồn trong cuộc sống hằng ngày
- Sử dụng cách âm kết cấu cho ngôi nhà, công trình
có người hoạt động
+ Kết cấu một lớp
+ Kết cấu nhiều lớp
- Bố trí các khu vực yên tĩnh (phòng ngủ, phòng đọc sách…) vào sâu trong ngôi nhà
- Xây dựng tường bê-tông ngăn cách khu dân cư
với đường quốc lộ
Trang 13- Trồng nhiều cây xanh
Trang 14- Làm trần nhà, tường nhà dày bằng xốp, làm tường phủ dạ nhung để ngăn bớt âm truyền qua.
Trang 15- Lắp đặt quạt máy, máy giặt không lệch tâm.
- Tập trung các công trình phụ lại một khu vực,
- Lắp vòi nước, bể nước hợp lí hạn chế va chạm
- Bố trí cầu thang, hành lang, nhà bếp không nên
hướng thẳng đến phòng ngủ
Trang 16Ngăn ngừa tiếng ồn tạo ra trong sản xuất
Giảm tiếng ồn tại nơi xuất hiện
Kiểm soát chấn động: lắp bộ phận giảm âm trong các động cơ gây ồn; bảo dưỡng định kì…
Trang 18Giảm khả năng bức xạ âm của nguồn ồn
Trang 19- Trang bị thiết bị điều khiểu từ xa.
- Áp dụng chế độ nghỉ ngơi hợp lí cho công nhân
Trang 20Kiến trúc quy hoạch
- Thiết lập vùng bảo vệ chống ồn cho người
- Quy hoạch hợp lí về mặt âm học cho giao thông, phương tiện giao thông
- Bố trí hợp lí máy móc, thiết bị, cơ cấu
- Bố trí hợp lí chỗ làm việc
Trang 21Ngăn ngừa tiếng ồn lan truyền
Hai biện pháp: cách âm và hút âm
Khả năng cách âm không khí của kết cấu
- Sàn có lớp phủ bề mặt
- Sàn nổi
- Sàn gián cách
- Sàn có tầng treo
Trang 22Biện pháp hút âm
- Phủ trần bằng chất hấp thụ âm thanh (panel, len,
đá, sợi thủy tinh)
- Vật liệu xốp hút âm: sản phẩm dệt, bông thủy tinh,
bông khoáng chất, bông xỉ than, các loại thảm…
- Tấm dao động hút âm: như gỗ mỏng, tấm chất dẻo,
amiăng, vải sợi…
- Lỗ cộng hưởng hút âm
Trang 23Kỹ thuật giảm tiếng ồn
Quy hoạch kiến thức xây dựng hợp lí
Giảm ồn tại nguồn
Cách âm giảm chấn động
Giảm tiếng ồn trên đường lan truyền
Tuyên truyền giáo dục
Trang 24- Dùng trần treo:
- Dùng sàn nổi:
Trang 25Hộp tiêu âm Hộp cộng hưởng tiêu âm
Trang 26Hình: Bông soi khoáng cách âm
Hình: Xốp cách âm
Trang 27Hình: Vách ngăn trần hình panel
Hình: Tường cách âm
Trang 28Tài liệu tham khảo
[1] Giáo trình Kỹ thuật môi trường, Đại học Công
Nghiệp Thực Phẩm Thành Phố Hồ Chí Minh
[2] Hoàng Công Cẩn, Phan Hoàng Sáng, Bài giảng
an toàn lao động trong xây dựng, 2006, Đại học
Bách Khoa Đà Nẵng
[3] Nguyễn Võ Châu Ngân, Ô nhiễm tiếng ồn và kỹ
thuật xử lí, 2003, Đại học Cần Thơ.
Trang 29Cảm ơn cô và các bạn đã lắng
nghe.