ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ CẤU TRÚC ĐẠI SỐ

12 0 0
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ CẤU TRÚC ĐẠI SỐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ Thuật - Công Nghệ - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Công nghệ thông tin 1 BỘ GDĐT Ngành đào tạo: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Trình độ đào tạo:Đại học KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG Chương trình đào tạo: Đề cương chi tiết học phần 1. Tên học phần: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ CẤU TRÚC ĐẠI SỐ Mã học phần: MATH 143001 2. Tên Tiếng Anh: LINEAR ALGEBRA AND ALGEBRAIC STRUCTURES 3. Số tín chỉ: 4 tín chỉ (408) (3 tín chỉ lý thuyết, 0 tín chỉ thực hành thí nghiệm). Phân bố thời gian: 15 tuần (4 tiết lý thuyết + 0 tiết thực hành + 8 tiết tự học1tuần). 4. Các giảng viên phụ trách học phần. 1 GV phụ trách chính: TS. Bành Đức Dũng 2 Danh sách giảng viên cùng GD: ThS. Võ Thị Vân Anh. 5. Điều kiện tham gia học tập học phần. Môn học tiên quyết:Không có. 6. Mô tả học phần (Course Description). Học phần này bao gồm các kiến thức: Tập hợp, ánh xạ, quan hệ tương đương, quy nạp toán học; ma trận, định thức, hệ phương trình tuyến tính; không gian vectơ, không gian Euclide, ánh xạ tuyến tính, chéo hóa ma trận, dạng toàn phương; lý thuyết về một số cấu trúc đại số như nhóm, vành, trường; và một số ứng dụng như các mô hình tuyến tính, đồ họa máy tính, mã hóa, mật mã,…. 7. Mục tiêu học phần(Course Goals). Mục tiêu (Goals) Mô tả(Goal description) (Học phần này trang bị cho sinh viên:) Chuẩn đầu ra CTĐT Trình độ năng lực G1 Kiến thức cơ bản về tập hợp, ánh xạ, quan hệ tương đương, quy nạp toán học, các phép toán trên ma trận, hệ phương trình tuyến tính, các vấn đề liên quan đến không gian véctơ, ánh xạ tuyến tính, dạng toàn phương, phép toán hai ngôi, nhóm, vành, trường, đồng cấu, đẳng cấu, mã hóa, mật mã, mã đối xứng, mã bất đối xứng, mã khóa công khai RSA. 1.1 2 2 G2 Khả năng phân tích, giải thích và lập luận để giải quyết các bài toán về tập hợp, ánh xạ, quan hệ tương đương, quy nạp toán học, ma trận, hệ phương trình tuyến tính, không gian véctơ, ánh xạ tuyến tính dạng toàn phương, phép toán hai ngôi, nhóm, vành, trường, đồng cấu, đẳng cấu và khả năng tự đọc tài liệu theo hướng dẫn gợi ý của giáo viên. 2.1, 2.4, 2.5 3 3 3 G3 Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp và thuyết trình bằng các hình thức trình chiếu, bài thu hoạch, giao tiếp điện tử (email). 3.1, 3.2 2 2 8.Chuẩn đầu ra của môn học. Chuẩn đầu ra HP Mô tả (Sau khi học xong môn học này, người học có thể:) Chuẩn đầura CDIO Trình độ năng lực G1 1 Hiểu được khái niệm tập hợp; ánh xạ, đơn ánh, toàn ánh, song ánh; quan hệ tương đương, quy nạp toán học, ma trận, định thức, các phép biến đổi sơ cấp của ma trận và quy tắc thực hiện các phép toán trên ma trận 1.1, 1.2 2 2 Hiểu được khái niệm hệ phương trình tuyến tính, các khái niệm cơ bản của không gian véctơ , và ánh xạ tuyến tính 1.1, 1.2 2 3 Hiểu được khái niệm phép toán hai ngôi, nhóm, vành, trường, đồng cấu, đẳng cấu; khái niệm mã hóa, mật mã, mã đối xứng, mã bất đối xứng. 1.1, 1.2 2 G2 1 Áp dụng được các phép toán trên tập hợp. Xét được tính đơn ánh, toàn ánh, song ánh của một ánh xạ; ứng dụng vào mã hóa và giải mã. Áp dụng hàm liên thuộc để thực hiện các phép toán tập hợp (trên một tập nền cho trước) và giải một số bài toán bằng quy nạp. 2.1.1 2.4.4 3 2 Áp dụng được các phép toán ma trận, các phép biến đổi sơ cấp, để tìm hạng ma trận, tìm được ma trận nghịch đảo, giải được hệ phương trình tuyến tính (giải bằng tay hay bằng cách sử dụng 2.1.1 2.1.3 3 3 máy tính có cài đặt phần mềm ứng dụng phù hợp như matlab, maple, …) và tính được định thức, biết ứng dụng vào các mô hình tuyến tính. 2.1.4 2.4.3 2.4.4 3 Áp dụng được các khái niệm và phép toán liên quan để giải các bài toán về không gian véctơ, không gian Euclide, các bài toán về ánh xạ tuyến tính, chéo hóa ma trận, dạng toàn phương, và nhận dạng đường, mặt bậc hai 2.1.4 2.4.3 2.4.4 3 4 Áp dụng được các phép toán hai ngôi để xác định nhóm, vành, trường, dàn, đại số Boole hay không; mã hóa, phát hiện lỗi, sửa sai, thiết kế phần mềm,… 2.1.4 2.4.3 2.4.4 3 5 Có tính trung thực trong quá trình làm bài tập cá nhân, làm bài tập nhóm, làm bài kiểm tra. Có kỹ năng tự đọc và nghiên cứu các phần tự học trong tài liệu mà giáo viên yêu cầu. 2.5.1 3 G3 1 Có thái độ tích cực hợp tác với giáo viên và các sinh viên khác trong quá trình học và làm bài tập. 3.2.3 3.2.4 2 2 Phân công và thực hiện công việc trong nhóm một cách hiệu quả. 3.1.2 3.1.3 3.2.3 2 3 Có khả năng thuyết trình và báo cáo kết quả làm việc của nhóm 3.2.6 2 9. Đạo đức khoa học. + Sinh viên phải tự tổ chức hoạt động nhóm hiệu quả, tự mình giải các bài tập. + Sinh viên phải tham gia làm đầy đủ các bài kiểm tra quá trình vào đúng thời gian mà giáo viên yêu cầu. + Sinh viên thi hộ thì cả người thi hộ và người nhờ thi hộ sẽ bị xử lý kỷ luật theo quy định của nhà trường. 10. Nội dung chi tiết học phần. Tuần Nội dung Chuẩn Trình độ Phương Phương 4 đầu ra học phần năng lực pháp dạy học pháp đánh giá 1 Chương 1: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH A Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (4) Nội dung GD lý thuyết: 1.1 Hệ phương trình tuyến tính 1.2 Phép biến đổi hàng và dạng bậc thang 1.3 Phương trình vectơ 1.4 Phương trình ma trận Ax = b 1.5 Tập hợp nghiệm của hệ phương trình tuyến tính G1.3 G2.3 2 3 Dạy học nêu và giải quyết vấn đề Vấn đáp gợi mở B Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) + 1.6 Một số ứng dụng của hệ phương trình tuyến tính +1.10 Các mô hình tuyến tính trong kinh doanh, khoa học, và kỹ thuật + Giải bài tập phần 1.1, 1.2, 1.3, 1.4, 1.5. G2.3 G2.5 3 3 Thảo luận nhóm Câu hỏi ngắn 2 Chương 2: ĐẠI SỐ MA TRẬN A Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (4) Nội dung GD lý thuyết: 2.1 Các phép toán ma trận 2.2 Nghịch đảo của ma trận 2.3 Tính chất của ma trận khả nghịch 2.4 Khối ma trận 2.5 Nhân tử hóa ma trận G1.2 G2.3 2 3 Dạy học nêu và giải quyết vấn đề Vấn đáp gợi mở 5 B Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) + 2.6 Mô hình Input-Output Leontief + 2.7 Các ứng dụng đồ họa máy tính + Giải bài tập phần 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5 G2.3 G2.5 3 3 Thảo luận nhóm Câu hỏi ngắn 3 Chương 2: ĐẠI SỐ MA TRẬN Chương 3: ĐỊNH THỨC A Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (4) Nội dung GD lý thuyết: 2.8 Không gian con của n ¡ 2.9 Chiều và hạng 3.1 Giới thiệu về định thức 3.2 Các tính chất của định thức 3.3 Qui tắc Cramer, thể tích, và phép biến đổi tuyến tính G1.2 G2.3 2 3 Dạy học nêu và giải quyết vấn đề Vấn đáp gợi mở B Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) + Giải bài tập phần 2.8, 2.9, 3.1, 3.2, 3.3 G2.3 G2.5 3 3 Thảo luận nhóm Câu hỏi ngắn 4 Chương 4: KHÔNG GIAN VECTƠ A Các nội dung và PPGD chính trên ...

BỘ GD&ĐT Ngành đào tạo: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Trình độ đào tạo:Đại học KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG Chương trình đào tạo: Đề cương chi tiết học phần 1 Tên học phần: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ CẤU TRÚC ĐẠI SỐ Mã học phần: MATH 143001 2 Tên Tiếng Anh: LINEAR ALGEBRA AND ALGEBRAIC STRUCTURES 3 Số tín chỉ: 4 tín chỉ (4/0/8) (3 tín chỉ lý thuyết, 0 tín chỉ thực hành/ thí nghiệm) Phân bố thời gian: 15 tuần (4 tiết lý thuyết + 0 tiết thực hành + 8 tiết tự học/1tuần) 4 Các giảng viên phụ trách học phần 1/ GV phụ trách chính: TS Bành Đức Dũng 2/ Danh sách giảng viên cùng GD: ThS Võ Thị Vân Anh 5 Điều kiện tham gia học tập học phần Môn học tiên quyết:Không có 6 Mô tả học phần (Course Description) Học phần này bao gồm các kiến thức: Tập hợp, ánh xạ, quan hệ tương đương, quy nạp toán học; ma trận, định thức, hệ phương trình tuyến tính; không gian vectơ, không gian Euclide, ánh xạ tuyến tính, chéo hóa ma trận, dạng toàn phương; lý thuyết về một số cấu trúc đại số như nhóm, vành, trường; và một số ứng dụng như các mô hình tuyến tính, đồ họa máy tính, mã hóa, mật mã,… 7 Mục tiêu học phần(Course Goals) Mục tiêu Mô tả(Goal description) Chuẩn đầu Trình độ (Goals) (Học phần này trang bị cho sinh viên:) ra năng lực G1 Kiến thức cơ bản về tập hợp, ánh xạ, quan hệ tương CTĐT 2 đương, quy nạp toán học, các phép toán trên ma trận, hệ phương trình tuyến tính, các vấn đề liên quan đến không 1.1 gian véctơ, ánh xạ tuyến tính, dạng toàn phương, phép toán hai ngôi, nhóm, vành, trường, đồng cấu, đẳng cấu, mã hóa, mật mã, mã đối xứng, mã bất đối xứng, mã khóa công khai RSA 1 G2 Khả năng phân tích, giải thích và lập luận để giải quyết 2.1, 3 các bài toán về tập hợp, ánh xạ, quan hệ tương đương, quy nạp toán học, ma trận, hệ phương trình tuyến tính, 2.4, 3 không gian véctơ, ánh xạ tuyến tính dạng toàn phương, 2.5 3 phép toán hai ngôi, nhóm, vành, trường, đồng cấu, đẳng cấu và khả năng tự đọc tài liệu theo hướng dẫn gợi ý của giáo viên G3 Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp và thuyết trình bằng 3.1, 2 các hình thức trình chiếu, bài thu hoạch, giao tiếp điện 3.2 2 tử (email) 8.Chuẩn đầu ra của môn học Chuẩn Mô tả Chuẩn Trình độ đầu ra (Sau khi học xong môn học này, người học có thể:) đầura năng lực CDIO 2 HP Hiểu được khái niệm tập hợp; ánh xạ, đơn ánh, toàn ánh, song 2 ánh; quan hệ tương đương, quy nạp toán học, ma trận, định 1.1, 2 1 thức, các phép biến đổi sơ cấp của ma trận và quy tắc thực hiện 3 các phép toán trên ma trận 1.2 3 G1 Hiểu được khái niệm hệ phương trình tuyến tính, các khái niệm 1.1, 2 cơ bản của không gian véctơ , và ánh xạ tuyến tính 1.2 Hiểu được khái niệm phép toán hai ngôi, nhóm, vành, trường, 1.1, 3 đồng cấu, đẳng cấu; khái niệm mã hóa, mật mã, mã đối xứng, 1.2 mã bất đối xứng 1 Áp dụng được các phép toán trên tập hợp Xét được tính đơn 2.1.1 G2 ánh, toàn ánh, song ánh của một ánh xạ; ứng dụng vào mã hóa 2.4.4 và giải mã Áp dụng hàm liên thuộc để thực hiện các phép toán tập hợp (trên một tập nền cho trước) và giải một số bài toán bằng quy nạp Áp dụng được các phép toán ma trận, các phép biến đổi sơ cấp, 2.1.1 2 để tìm hạng ma trận, tìm được ma trận nghịch đảo, giải được hệ 2.1.3 phương trình tuyến tính (giải bằng tay hay bằng cách sử dụng 2 máy tính có cài đặt phần mềm ứng dụng phù hợp như matlab, 2.1.4 maple, …) và tính được định thức, biết ứng dụng vào các mô 2.4.3 hình tuyến tính 2.4.4 Áp dụng được các khái niệm và phép toán liên quan để giải các 2.1.4 3 3 bài toán về không gian véctơ, không gian Euclide, các bài toán 2.4.3 về ánh xạ tuyến tính, chéo hóa ma trận, dạng toàn phương, và nhận dạng đường, mặt bậc hai 2.4.4 Áp dụng được các phép toán hai ngôi để xác định nhóm, vành, 2.1.4 3 4 trường, dàn, đại số Boole hay không; mã hóa, phát hiện lỗi, sửa 2.4.3 sai, thiết kế phần mềm,… 2.4.4 Có tính trung thực trong quá trình làm bài tập cá nhân, làm bài 2.5.1 3 5 tập nhóm, làm bài kiểm tra Có kỹ năng tự đọc và nghiên cứu các phần tự học trong tài liệu mà giáo viên yêu cầu 1 Có thái độ tích cực hợp tác với giáo viên và các sinh viên 3.2.3 2 khác trong quá trình học và làm bài tập 3.2.4 Phân công và thực hiện công việc trong nhóm một cách hiệu 3.1.2 G3 2 quả 3.1.3 2 3.2.3 3 Có khả năng thuyết trình và báo cáo kết quả làm việc của 3.2.6 2 nhóm 9 Đạo đức khoa học + Sinh viên phải tự tổ chức hoạt động nhóm hiệu quả, tự mình giải các bài tập + Sinh viên phải tham gia làm đầy đủ các bài kiểm tra quá trình vào đúng thời gian mà giáo viên yêu cầu + Sinh viên thi hộ thì cả người thi hộ và người nhờ thi hộ sẽ bị xử lý kỷ luật theo quy định của nhà trường 10 Nội dung chi tiết học phần Tuần Nội dung Chuẩn Trình độ Phương Phương 3 đầu ra học năng lực pháp dạy pháp phần học đánh giá Chương 1: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH A/ Các nội dung và PPGD chính trên G1.3 2 Dạy học Vấn đáp lớp: (4) G2.3 3 nêu và giải gợi mở Nội dung GD lý thuyết: quyết vấn 1.1 Hệ phương trình tuyến tính 1.2 Phép biến đổi hàng và dạng bậc đề thang 1.3 Phương trình vectơ 1 1.4 Phương trình ma trận Ax = b 1.5 Tập hợp nghiệm của hệ phương trình tuyến tính B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: G2.3 3 Thảo luận Câu hỏi (8) G2.5 3 nhóm ngắn + 1.6 Một số ứng dụng của hệ phương trình tuyến tính +1.10 Các mô hình tuyến tính trong kinh doanh, khoa học, và kỹ thuật + Giải bài tập phần 1.1, 1.2, 1.3, 1.4, 1.5 Chương 2: ĐẠI SỐ MA TRẬN A/ Các nội dung và PPGD chính trên G1.2 2 Dạy học Vấn đáp lớp: (4) G2.3 3 nêu và giải gợi mở Nội dung GD lý thuyết: quyết vấn 2 2.1 Các phép toán ma trận đề 2.2 Nghịch đảo của ma trận 2.3 Tính chất của ma trận khả nghịch 2.4 Khối ma trận 2.5 Nhân tử hóa ma trận 4 B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: G2.3 3 Thảo luận Câu hỏi (8) G2.5 3 nhóm ngắn + 2.6 Mô hình Input-Output Leontief + 2.7 Các ứng dụng đồ họa máy tính + Giải bài tập phần 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5 Chương 2: ĐẠI SỐ MA TRẬN Chương 3: ĐỊNH THỨC A/ Các nội dung và PPGD chính trên G1.2 2 Dạy học Vấn đáp lớp: (4) G2.3 3 nêu và giải gợi mở Nội dung GD lý thuyết: quyết vấn 2.8 Không gian con của ¡n đề 2.9 Chiều và hạng 3 3.1 Giới thiệu về định thức 3.2 Các tính chất của định thức 3.3 Qui tắc Cramer, thể tích, và phép biến đổi tuyến tính B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: G2.3 3 Thảo luận Câu hỏi (8) G2.5 3 nhóm ngắn + Giải bài tập phần 2.8, 2.9, 3.1, 3.2, 3.3 Chương 4: KHÔNG GIAN VECTƠ A/ Các nội dung và PPGD chính trên G1.3 2 Dạy học Vấn đáp lớp: (4) G2.4 3 nêu và giải gợi mở Nội dung GD lý thuyết: quyết vấn 4.1 Không gian vec tơ và không gian đề 4 con 4.2 Không gian không, không gian cột, và phép biến đổi tuyến tính 4.3 Tập độc lập tuyến tính, cơ sở 4.4 Hệ tọa độ B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: G2.4 3 Thảo luận Câu hỏi nhóm 5 (8) G2.5 3 + Giải bài tập phần 4.1, 4.2, 4.3, 4.4 Chương 4: KHÔNG GIAN VECTƠ A/ Các nội dung và PPGD chính trên G1.3 2 Dạy học Vấn đáp lớp: (4) G2.4 3 nêu và giải gợi mở Nội dung GD lý thuyết: quyết vấn 4.5 Chiều của không gian vec tơ 4.6 Hạng đề 4.7 Đổi cơ sở 5 Ôn tập chương 2 Kiểm tra 30 phút B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: G1.3 2 Thảo luận Câu hỏi (8) G2.4 3 nhóm ngắn + 4.8 Áp dụng vào phương trình sai G2.5 3 phân G3.2 2 + Giải bài tập phần 4.5, 4.6, 4.7 G3.3 2 + Làm bài tập nhóm chương 4 Chương 5: TRỊ RIÊNG VÀ VECTƠ RIÊNG A/ Các nội dung và PPGD chính trên G1.5 2 Dạy học Vấn đáp lớp: (4) G2.5 3 nêu và giải gợi mở Nội dung GD lý thuyết: quyết vấn 5.1 Trị riêng và vec tơ riêng 6 5.2 Phương trình đặc trưng đề 5.3 Chéo hóa 5.4 Trị riêng và phép biến đổi tuyến tính B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: G1.5 2 Thảo luận Câu hỏi (8) G2.5 3 nhóm + Giải bài tập phần 5.1, 5.2, 5.3, 5.4 7 Chương 6: TÍNH TRỰC GIAO VÀ BÌNH PHƯƠNG BÉ NHẤT 6 A/ Tóm tắt các ND và PPGD chính G1.5, 2 Dạy học Vấn đáp trên lớp: (4) G2.5, Nội dung GD lý thuyết: G3.1 3 nêu và giải gợi mở 6.1 Tích vô hướng, độ dài, và tính trực giao G1.3, 3 quyết vấn 6.2 Tập trực giao G2.4, 6.3 Phép chiếu trực giao G2.5, đề 6.4 Quá trình Gram-Schmidt 6.5 Bài toán bình phương bé nhất 2 Thảo luận Câu hỏi 6.6 Áp dụng vào mô hình tuyến tính 6.7 Không gian với tích vô hướng 3 nhóm ngắn B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) 3 + 6.8 Áp dụng của không gian với tích vô hướng + Giải bài tập phần 6.1, 6.2, 6.3 6.4, 6.5 6.6, 6.7 Chương 7: MA TRẬN ĐỐI XỨNG VÀ DẠNG TOÀN PHƯƠNG A/ Các nội dung và PPGD chính trên G1.3, 2 Dạy học Vấn đáp lớp: (4) G2.5, 3 nêu và giải gợi mở, Nội dung GD lý thuyết: quyết vấn vấn đáp 7.1 Chéo hóa ma trận đối xứng 8 7.2 Dạng toàn phương đề kiểm tra 7.3 Tối ưu có điều kiện 7.4 Phân tích giá trị kỳ dị Tự luận B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: G2.4, 3 Thảo luận Câu hỏi (8) G2.5 3 nhóm + Giải bài tập phần 7.1, 7.2, 7.3, 7.4 +Làm bài tập nhóm chương 7 9 Chương 8: NHÓM 7 A/ Các nội dung và PPGD chính trên G1.1, 2 Dạy học Vấn đáp lớp: (4) G2.1, Nội dung GD lý thuyết: G2.2, 3 nêu và giải gợi mở 8.1 Lưu ý về chứng minh G3.1, 8.2 Tập hợp và quan hệ tương đương G3.3, 3 quyết vấn 8.3 Qui nạp toán học 8.4 Thuật toán chia G1.1, 3 đề G2.1, B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: G2.2, 2 (8) G2.5, + Giải bài tập phần 8.1, 8.2, 8.3, 8.4 2 Thảo luận Câu hỏi G1.6, Chương 8: NHÓM G2.5, 3 nhóm ngắn A/ Các nội dung và PPGD chính trên G3.2, lớp: (4) G3.3 3 Nội dung GD 8.5 Lớp các số nguyên tương đương và G2.4, 3 tính đối xứng G2.5, 8.6 Định nghĩa và ví dụ 2 Dạy học Vấn đáp 10 8.7 Nhóm con G1.3, 8.8 Các lớp (cosets) G2.5, 3 nêu và giải gợi mở 8.9 Định lý Lagrange 8.10 Định lý Fermat và Định lý Euler 2 quyết vấn B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) 2 đề + Nhóm cyclic + Nhóm hoán vị 3 Thảo luận Câu hỏi + Giải bài tập phần 8.5, 8.6, 8.7 3 nhóm ngắn Chương 9: GIỚI THIỆU VỀ MẬT MÃ VÀ LÝ THUYẾT MÃ ĐẠI SỐ 2 Dạy học Vấn đáp 11 A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (4) 3 nêu và giải gợi mở Nội dung GD lý thuyết: quyết vấn 8 9.1 Mật mã khóa riêng đề 9.2 Mật mã khóa công khai 9.3 Mã phát hiện sai và mã sửa sai G1.3, 2 Thảo luận Câu hỏi G2.4, B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: G2.5, 3 nhóm ngắn (8) G3.2 + Giải bài tập phần 9.1, 9.2, 9.3 3 G1.3, Chương 9: GIỚI THIỆU VỀ MẬT G2.4, 3 MÃ VÀ LÝ THUYẾT MÃ ĐẠI SỐ G2.5 A/ Các nội dung và PPGD chính trên 2 Dạy học Vấn đáp lớp: (4) G1.3, Nội dung GD lý thuyết: G2.4, 3 nêu và giải gợi mở 12 9.4 Mã tuyến tính G2.5, 9.5 Kiểm tra chẵn lẻ và ma trận sinh G3.2 3 quyết vấn 9.6 Hiệu quả giải mã G1.3, đề B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: G2.5 (8) 2 Thảo luận Câu hỏi + Giải bài tập phần 9.4, 9.5, 9.6 G1.3, G2.4, 3 nhóm ngắn Chương 10: VÀNH VÀ TRƯỜNG G2.5, A/ Các nội dung và PPGD chính trên G3.1 3 lớp: (4) Nội dung GD lý thuyết: 2 10.1 Vành 10.2 Miền nguyên và trường 2 Dạy học Vấn đáp 13 10.3 Đồng cấu vành và ideal 10.4 Ideal cực đại và nguyên tố 3 nêu và giải gợi mở 10.5 Ứng dụng để thiết kế phần mềm B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: quyết vấn (8) + Vành đa thức đề + Làm bài tập phần 10.1, 10.2, 10.5, 2 Thảo luận Câu hỏi 3 nhóm ngắn 3 2 9 10.4, 10.5 G1.3, 2 Dạy học Vấn đáp G2.4, Chương 11: DÀN VÀ ĐẠI SỐ G3.3 3 nêu và giải gợi mở, BOOLE A/ Các nội dung và PPGD chính trên G1.3, 2 quyết vấn vấn đáp lớp: (4) G2.4, Nội dung GD lý thuyết: G2.5 đề kiểm tra 14 11.1 Dàn 11.2 Đại số Boole G3.1, Tự luận 11.3 Đại số mạch điện G3.3 B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: 2 Thảo luận Câu hỏi (8) G2.4, + Giải bài tập phần 6.3, 6.4, 6.5 G2.5, 3 nhóm ngắn + Làm bài tập nhóm chương 6 3 ÔN TẬP 2 Dạy học Vấn đáp A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (4) 2 nêu và giải kiểm tra Nội dung GD lý thuyết: + Tóm tắt toàn bộ nội dung quan trọng quyết vấn 15 của môn học theo các chuẩn đầu ra của học phần đề + Giải đáp một số đề thi mẫu B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: 3 Thảo luận Câu hỏi (8) Ôn tập toàn bộ kiến thức của môn học 3 nhóm ngắn 11 Đánh giá kết quả học tập - Thang điểm: 10 - Kế hoạch kiểm tra như sau: Hình Chuẩn Trình Phương Công Tỉ thức độ pháp cụ lệ Nội dung Thời điểm đầu ra KT năng đánh đánh (%) KT lực giá giá 10 Kiểm tra 50 Kiểm tra từ G1.3, 2 KT1 chương 1 đến G2.3, G2.4, 3 chương 7 G2.5, Tuần 8 G1.1, 3 Tự luận Câu 25 G2.1, G2.2, 3 hỏi G1.3, G2.4, 2 G2.5 Kiểm tra chương 3 KT2 8, 9 và 10 Tuần 14 3 Tự luận Câu 25 2 hỏi 3 3 Thi cuối kỳ 50 - Nội dung bao Cuối học kỳ G2.1 3 quát tất cả các G2.2 chuẩn đầu ra G2.3 3 quan trọng của G2.4 3 Tự luận Câu 50 môn học G2.5 3 hỏi 3 - Thời gian làm bài 90 phút Được sử dụng tài liệu 12 Tài liệu học tập [1] David C Lay: Linear Algebra and Its Applications, Fourth Edition [2] Thomas W Judson: Abstract Algebra Theory and Applications, Stephen F Austin State University, 2011 [3] Bài giảng tóm tắt: Đại số tuyến tính và cấu trúc đại số – Bộ môn Toán – Khoa KHƯD 13 Ngày phê duyệt lần đầu: 14 Cấp phê duyệt: Trưởng khoa Trưởng BM Nhóm biên soạn 11 15 Tiến trình cập nhật ĐCCT

Ngày đăng: 16/03/2024, 22:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan