1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tổng hợp slide BÀO CHẾ LT 2 NTTU

652 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ Phân Tán Dị Thể Lỏng
Trường học Đại học Nguyễn Tất Thành
Chuyên ngành Bào chế
Định dạng
Số trang 652
Dung lượng 18,45 MB
File đính kèm tổng hợp slide Bào chế 2 LT.rar (16 MB)

Nội dung

Chương 6: Hỗn dịch Nhũ Tương Chương 7: Thuốc mỡ Chương 8: Thuốc đặt Chương 9: Thuốc bột thuốc cốm Chương 10: Viên nén viên bao Chương 11: Viên nang Hệ phân tán (disperse system) • Một hay nhiều chất • Được phân tán vào một chất khác ❖ Phân tán (dispersion): Kỹ thuật trộn lẫn 2 pha không đồng tan với nhau ❖ Hệ phân tán gồm: • Pha phân tán (tướng phân tán, pha nội) • Môi trường phân tán (pha ngoại)ĐỊNH NGHĨA ❖ Độ phân tán được biểu thị D = 1

Trang 1

HỆ PHÂN TÁN

DỊ THỂ LỎNG

BM Bào chế - Đại học Nguyễn Tất Thành

Trang 2

MỤC TIÊU HỌC TẬP

1 Phân biệt được các hệ phân tán

2 Nêu được các tính chất của hệ phân tán dị

thể lỏng

Trang 3

ĐỊNH NGHĨA

❖ Hệ phân tán (disperse system)

• Một hay nhiều chất

• Được phân tán vào một chất khác

❖ Phân tán (dispersion): Kỹ thuật trộn lẫn 2 pha không đồng tan với nhau

❖ Hệ phân tán gồm:

• Pha phân tán (tướng phân tán, pha nội)

• Môi trường phân tán (pha ngoại)

Trang 4

ĐỊNH NGHĨA

❖ Độ phân tán được biểu thị

D = 1

𝑑 d: kích thước tiểu phân pha phân tán (cm)

→ Độ phân tán càng lớn khi KTTP càng nhỏ

Trang 5

PHÂN LOẠI CÁC HỆ PHÂN TÁN

THEO KÍCH THƯỚC PHA PHÂN TÁN

HỆ PHÂN TÁN KÍCH THƯỚC PHA PHÂN TÁN

> 100 µm

Trang 6

PHÂN LOẠI CÁC HỆ PHÂN TÁN

THEO TRẠNG THÁI CỦA PHA PHÂN TÁN VÀ MT PHÂN TÁN

PHA PHÂN TÁN MT PHÂN TÁN VÍ DỤ

Bọt (Foam) Hỗn hợp hấp phụ (Adsorbate) Wet spray (Fog)

Nhũ tương (Emulsion) Hỗn hợp hấp thụ (Absorbate) Dry spray

Trang 7

ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ PHÂN TÁN LỎNG

Hơi đục

Quan sát được bằng mắt thường

Đục

Lọc thường được Lọc thường được

Không qua màng siêu lọc

Không lọc thường được

Trang 8

ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ PHÂN TÁN LỎNG

❖ Hiện tượng khuếch tán: là kết quả của sự chuyển động phân tử → phân tử vật chất chuyển từ pha này sang pha kia và phân bố đều trong 2 pha

❖ CĐ Brown: phân tử dao động thường xuyên → va chạm làm phân tử nước di chuyển nhanh theo mọi chiều

Trang 9

ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ PHÂN TÁN LỎNG

❖ Hiện tượng Faraday - Tyndal: dung dịch keo có khả năng khuếch tán ánh sáng (dung dịch đục) đặc biệt rõ khi nhìn dd keo qua ánh sáng phản xạ (Dung dịch thật thì trong suốt)

Trang 10

Cám ơn các bạn đã quan tâm theo dõi

Trang 11

NHŨ TƯƠNG

(Emulsions)

BM Bào chế - Đại học Nguyễn Tất Thành

Trang 14

ĐỊNH NGHĨA NHŨ TƯƠNG

❖ Hệ vi dị thể

❖ 2 pha lỏng không đồng tan (D và N)

❖ Pha phân tán – môi trường phân tán

Pha phân tán Môi trường

Trang 15

NHŨ TƯƠNG THUỐC

❖ Thuốc dạng lỏng hoặc mềm

❖ Uống, tiêm, dùng ngoài

❖ Trộn đều hai chất lỏng không đồng tan

(pha dầu & pha nước)

❖ Ổn định nhờ chất nhũ hóa thích hợp

Trang 16

THUẬT NGỮ QUY ƯỚC

Tướng ngoại Môi trường phân tán

Trang 17

❖ Chất nhũ hóa: giúp cho NT hình thành và có độ bền nhất định

Trang 20

➢ NT (D/N): Dầu là chất phân tán (tướng nội) Nước là môi trường phân tán (tướng ngoại)

➢ NT (N/D): Nước là chất phân tán (tướng nội)

Dầu là môi trường phân tán (tướng ngoại)

Trang 21

PHÂN LOẠI

Trang 23

• Pha loãng

• Nhuộm màu: soudan III (tan trong dầu) hoặc xanh methylen (tan trong nước) – Xem kính hiển vi

• Đo độ dẫn điện: nước dẫn điện,

PHÂN BIỆT NHŨ TƯƠNG

Trang 24

Nước Dầu

NT (D/N) NT (N/D)

Trang 25

❖ NT thiên nhiên: mủ cây, sữa, lòng

đỏ trứng, NT thu được từ hạt có dầu (đậu phộng, đậu nành, bí)…

❖ NT nhân tạo: pha dầu + pha nước + chất nhũ hóa

PHÂN LOẠI

Theo

nguồn

gốc

Trang 26

❖ NT loãng: nồng độ pha phân tán ≤ 2%

Trang 27

❖Vi nhũ tương: khoảng 10 – 100 nm

❖Nhũ tương thô: 0,1 – 50 mcm, có thể quan sát dưới kính hiển vi

Trang 29

ƯU NHƯỢC ĐIỂM

• Phân liều không chính xác khi NT tách pha

Trang 30

ỨNG DỤNG CỦA NHŨ TƯƠNG TRONG

NGÀNH DƯỢC

➢ Đưa thuốc qua đường uống, qua da, trực tràng khi

DC là dầu hoặc DC tan trong dầu

➢ Làm cho thuốc dễ uống khi DC là dầu

➢ Gia tăng sự hấp thu dầu và các DC tan trong dầu tại ruột non

➢ NT D/N: sử dụng cho mọi đường tiêm, NT N/D chỉ

Trang 31

ỨNG DỤNG CỦA NHŨ TƯƠNG TRONG

Trang 32

YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH

THÀNH VÀ BỀN VỮNG CỦA NHŨ TƯƠNG

sự lắng cặn (Sedimentation)

Trang 33

YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH

THÀNH VÀ BỀN VỮNG CỦA NHŨ TƯƠNG

Trang 34

YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH

THÀNH VÀ BỀN VỮNG CỦA NHŨ TƯƠNG

Trang 35

YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH

THÀNH VÀ BỀN VỮNG CỦA NHŨ TƯƠNG

Nhũ tương càng bền khi:

➢ Chênh lệch tỷ trọng giữa 2 pha càng nhỏ

➢ Kích thước tiểu phân pha phân tán nhỏ

➢ Độ nhớt môi trường phân tán lớn

➢ Nồng độ pha phân tán nhỏ

➢ Thời gian và cường độ lực phân tán

Trang 37

- Giảm tỷ trọng của pha phân tán của NT D/N

Ví dụ: Tỷ trọng bromoform là 2,8, do đó hòa tan bromoform trong lượng dầu thích hợp để giảm tỷ

Trang 38

ẢNH HƯỞNG DO KÍCH THƯỚC TIỂU PHÂN

PHA PHÂN TÁN

Khi tiểu phân có kích thước lớn, vận tốc tách lớp nhanh → hiện tượng lắng cặn hay hiện tượng kết bông.

Khắc phục: Lực phân tán lớn, tác động trong thời gian thích hợp.

Lưu ý: Sức căng bề mặt hai pha cản trở quá trình

Trang 39

ẢNH HƯỞNG DO ĐỘ NHỚT CỦA MÔI

- NT N/D sử dụng xà phòng stearat kim loại: vừa làm CNH vừa tắng độ nhớt

Trang 40

ẢNH HƯỞNG CỦA SỨC CĂNG LIÊN BỀ MẶT

GIỮA 2 PHA LỎNG KHÔNG ĐỒNG TAN

Ɛ = δ x S Ɛ: Năng lượng bề mặt tự do (N.m)

δ: Sức căng liên bề mặt (N/m)

S: Diện tích liên bề mặt (m 2 )

→ Để NT bền vững phải làm giảm sức căng bề

mặt tiếp xúc giữa 2 pha bằng cách sử dụng chất

Trang 41

ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ PHA PHÂN TÁN

- NT càng bền khi nồng độ pha phân tán càng nhỏ

- Thực tế: các NT thuốc là NT đặc, tỷ lệ pha phân tán chiếm từ 2 – 50%

→ Khi điều chế phải có CNH thích hợp

Trang 42

ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT NHŨ HÓA

- Vai trò CNH

+ Giúp phân tán tạo thành NT ở GĐ bào chế

+ Giúp NT ổn định trong quá trình bảo quản

- Gồm 3 nhóm

+ CNH thiên nhiên có phân tử lớn

Chất diện hoạt

Trang 43

➢ Protein: gelatin, gelactose, sữa, casein…

➢ Sterol: cholesterol (lanolin, mỡ lợn, dầu gan cá…), acid mật

➢ Các phospholipid (lecithin): lòng đỏ trứng, đỗ tương… → NT tiêm

Trang 44

▪ Chất diện hoạt anion

▪ Chất diện hoạt cation

▪ Chất diện hoạt lưỡng tính

▪ Chất diện hoạt không ion hóa: Span, Tween…

➢ Chất nhũ hóa ổn định: PEG, alcol vinylic

➢ Các dẫn chất của cellulose: methyl cellulose, HPMC, CMC, NaCMC, carboxy polymethylen (carbopol)

Trang 45

CHẤT NHŨ HÓA DIỆN HOẠT

- Vai trò

+ Giảm sức căng liên bề mặt 2 pha

+ Tạo lớp áo bảo vệ xung quanh các tiểu phân

pha phân tán

+ Tan trong pha nào thì pha đó sẽ đóng vai trò pha ngoại

Trang 46

Phần thân dầu và thân nước

có tương quan nhất định, nhưng không cân bằng với nhau

Trang 47

Cơ chế tác động của CNH diện hoạt

Trang 48

CHẤT NHŨ HÓA KEO THÂN NƯỚC

PHÂN TỬ LỚN

+ Có chứa nhiều nhóm – OH

+ Trương nở trong nước thành các micelle

+ Khi có lực gây phân tán các micelle sẽ tích tụ trên bề mặt tiếp xúc với các tiểu phân dầu tạo lớp

áo dẻo dai, đôi khi tích điện

+ Tạo kiểu NT D/N

Trang 50

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ KHÁC

- Ảnh hưởng của chuyển động Brown

- Ảnh hưởng của thời gian phân tán: tối ưu 1 – 5

phút

- Ảnh hưởng của cường độ lực gây phân tán

- Ảnh hưởng của nhiệt độ, pH và các chất điện giải

Trang 51

PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ NHŨ TƯƠNG

Trang 52

PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ NHŨ TƯƠNG

NGUYÊN TẮC ĐIỀU CHẾ

Chất dễ tan trong nước: hòa tan trong pha nước.

Chất độc mạnh: hòa tan trước vào một lượng nhỏ

nước hoặc dầu trước khi tiến hành phối hợp.

Chất tan trong dầu (camphor, bromoform, vitamin A,

Trang 53

PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ NHŨ TƯƠNG

NGUYÊN TẮC ĐIỀU CHẾ

Các thành phần tan trong pha nội phải hòa tan trong

pha nội trước tiến hành nhũ hóa

Các thành phần tan trong pha ngoại tùy ý từng trường hợp có thể phối hợp trước hay sau khi nhũ

hóa

Trang 54

PHƯƠNG PHÁP KEO ƯỚT

Quy mô công nghiệp

Thiết bị: máy khuấy chân vịt, cánh quạt…

CHẤT NHŨ HÓA + PHA NGOẠI

NHŨ TƯƠNG HOÀN CHỈNH

Trang 55

- Phương pháp điều chế

?

Trang 56

PHƯƠNG PHÁP KEO KHÔ

Trang 57

NHŨ TƯƠNG DẦU PARAFIN

- Phương pháp điều chế

?

Trang 58

TRỘN LẪN 2 PHA SAU KHI ĐUN NÓNG

Công thức có sáp hoặc các thành phần đun chảy

Trang 59

XÀ PHÒNG HÓA TRỰC TIẾP

Dầu lạc thô 20 g Nước vôi nhì 20 g

Chất nhũ hóa hình thành là calci oleat

Nhũ tương N/D

Trang 60

PHƯƠNG PHÁP DÙNG CHUNG DUNG MÔI

Dung môi vừa hòa tan tướng nội, chất nhũ hóa và tướng ngoại

DUNG MÔI - TƯỚNG NỘI

Trang 61

- Kiểu nhũ tương

- Vai trò các thành phần trong công thức

Trang 62

THIẾT BỊ ĐIỀU CHẾ NHŨ TƯƠNG

Cối chày

Trang 63

THIẾT BỊ ĐIỀU CHẾ NHŨ TƯƠNG

Máy lắc

Trang 64

THIẾT BỊ ĐIỀU CHẾ NHŨ TƯƠNG

Máy khuấy cơ học

Trang 65

THIẾT BỊ ĐIỀU CHẾ NHŨ TƯƠNG

Máy xay keo

Trang 66

THIẾT BỊ ĐIỀU CHẾ NHŨ TƯƠNG

Thiết bị đồng nhất hóa

Trang 67

THIẾT BỊ ĐIỀU CHẾ NHŨ TƯƠNG

Thiết bị siêu âm

Trang 68

ĐÓNG GÓI VÀ BẢO QUẢN

Đóng gói

Chai sạch, khô, nút kín, để nơi mát, tránh ánh sáng

NT thuốc pha xong, không lọc , đóng chai lọ có dung tích lớn hơn thể tích thuốc, trên nhãn ghi dòng chữ: “ LẮC TRƯỚC KHI DÙNG ”

Trang 69

KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

Trang 70

Cám ơn các bạn đã quan tâm theo dõi

Trang 71

HỖN DỊCH (Suspension)

BM Bào chế - Đại học Nguyễn Tất Thành

Trang 73

ĐỊNH NGHĨA

▪ Hệ phân tán dị thể, gồm 2 pha

▪ Pha liên tục (pha ngoại): ở thể lỏng hoặc

bán rắn

▪ Pha phân tán (pha nội): là chất rắn không

tan nhưng được phân tán đồng nhất trongpha ngoại

Trang 74

ĐỊNH NGHĨA

❖ HỖN DỊCH THUỐC

▪ Thuốc dạng lỏng khi sử dụng

▪ Uống, tiêm, dùng ngoài

▪ Hoạt chất rắn dạng tiểu phân, phân tán

trong môi trường chất dẫn

Trang 76

THEO HÌNH THỨC CẢM QUAN

• Dạng HD hoàn chỉnh (cồn lưu huỳnh)

• Dạng bột hay cốm (bột cốm cefaclor)

PHÂN LOẠI

Trang 77

THEO BẢN CHẤT CỦA MÔI TRƯỜNG PHÂN TÁN

Trang 78

THEO KÍCH THƯỚC PHA PHÂN TÁN

• Hỗn dịch thô: kích thước pha rắn > 1 µm

(giới hạn tối đa các tiểu phân rắn là trongkhoảng 50 – 75 µm)

• Hỗn dịch keo: kích thước pha rắn < 1 µm

PHÂN LOẠI

Trang 79

• Thuận lợi cho BN khó uống dạng rắn

• Dễ dàng điều chỉnh chia liều

• Dược chất khó tan hoặc tan kém (neomycin,hydrocortison)

• DC dễ bị phân hủy trong DM (ampicillin,

ỨNG DỤNG

Trang 80

• Cải thiện mùi vị khó chịu (paracetamol,cloramphenicol palmitat)

Trang 81

• Chất rắn lắng dưới đáy, khi lắc nhẹ phải phân tán đều trở lại trong chất dẫn.

• DĐVN quy đinh “khi để yên, hoạt chất rắn phân tán có thể tách thành lớp riêng nhưng phải trở lại trạng thái phân tán đều trong chất dẫn khi lắc nhẹ chai thuốc trong 1 – 2 phút và giữ nguyên được trạng thái phân tán đều này trong vài phút”

• “Không nên chế hoạt chất độc bảng A, B dưới dạng hỗn dịch đa liều”

TÍNH CHẤT

Trang 82

DƯỢC CHẤT

❖ Chất rắn không tan hoặc khó tan trong chất dẫn

CHẤT DẪN

❖ Nước cất, nước thơm…

❖ Dầu thực vật, alcol, glycerin…

Trang 83

KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ HỖN DỊCH THUỐC

Trang 84

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KỸ THUẬT ĐC HỖN DỊCH THUỐC

➢ Tính thấm của DC rắn

➢ Kích thước tiểu phân pha phân tán

➢ Sự tương tác bề mặt của các tiểu phân rắnphân tán

➢ Độ nhớt môi trường phân tán (chất dẫn) lớn

➢ Nồng độ pha phân tán nhỏ

Trang 85

TÍNH THẤM CỦA DƯỢC CHẤT RẮN

➢ Góc tiếp xúc giữa pha lỏng và pha rắn

• Phụ thuộc sức căng bề mặt tiếp xúc

• Làm giảm sức căng liên bề mặt sẽ làm cho hoạt

chất rắn dễ thấm chất lỏng

Trang 86

TÍNH THẤM CỦA DƯỢC CHẤT RẮN

➢ Dựa vào tính thấm của bề mặt DC, chia làm 2

loại

• Chất rắn thân nước: muối bismuth, calci carbonat,

magnesi oxyd, kẽm oxyd, các sulfamid…

• Chất rắn sơ nước: aspirin, acid benzoic, calci

stearat, griseofulvin, menthol, long não, lưu huỳnh, terpin hydrat…

Trang 87

TÍNH THẤM CỦA DƯỢC CHẤT RẮN

➢ Chất gây thấm: làm giảm sức căng liên bề mặt

giữa pha rắn và pha lỏng → DC rắn dễ thấm chất lỏng Thường dùng:

• Chất diện hoạt: HLB khoảng 7-9 hoặc cao hơn

• Các polyme thân nước

• Các chất rắn dạng hạt nhỏ

• Một số dung môi

Trang 88

KÍCH THƯỚC TIỂU PHÂN DƯỢC CHẤT RẮN

➢ Kích thước tiểu phân rắn càng nhỏ thì tốc độ

lắng càng chậm

➢ Kích thước tiểu phân phải đồng đều

➢ Tuy nhiên, nếu kích thước tiểu phân quá mịn ,

khi đã lắng xuống đáy sẽ đóng thành bánh , khi lắc lên sẽ vỡ thành khối lớn hơn.

➢ Với thuốc nhỏ mắt: KTTP dược chất rắn liên

Trang 89

KÍCH THƯỚC TIỂU PHÂN DƯỢC CHẤT RẮN

• Quy mô công nghiệp:

- Nghiền thành vi thể ở môi trường lỏng: máy nghiền bi

- Nghiền thành vi thể ở môi trường khô: máy nghiền

bằng khí nén

Trang 90

ĐỘ NHỚT CỦA MÔI TRƯỜNG PHÂN TÁN

➢ Hỗn dịch bền khi độ nhớt MT phân tán tăng

➢ Nếu môi trường quá nhớt: khó rót hỗn dịch ra

khỏi chai lọ và khó phân tán lại đồng nhất khi các tiểu phân rắn đã lắng

Trang 91

ĐỘ NHỚT CỦA MÔI TRƯỜNG PHÂN TÁN

➢ Các chất tăng độ nhớt (chất gây treo) thường

dùng: carboxy methyl cellulose, cellulose vi tinh

thể, PVP, gôm, bentonit…

➢ Lưu ý: sự tương tác với dược chất, có thể làm

giảm sinh khả dụng của thuốc.

Trang 92

SỰ TƯƠNG TÁC BỀ MẶT CỦA CÁC TIỂU

PHÂN RẮN PHÂN TÁN

➢ Sự tương tác bề mặt của các tiểu phân rắn làm

hỗn dịch tồn tại ở trạng thái kết bông hoặc

không kết bông

➢ Nguyên nhân: các tiểu phân rắn bị nghiền mịn

→ Thay đổi năng lượng bề mặt tự do → hệ thống không bền về nhiệt động học

Trang 93

SỰ TƯƠNG TÁC BỀ MẶT CỦA CÁC TIỂU

PHÂN RẮN PHÂN TÁN

➢ Hiện tượng kết bông : các tiểu phân rắn có

khuynh hướng tạo thành những khối kết tụ nhẹ, liên kết bằng các lực liên kết yếu (Van der Walls)

➢ Hiện tượng đóng bánh: các tiểu phân liên kết

bằng những lực liên kết mạnh hơn, tạo thành khối kết tụ rắn, khó phân tán trở lại.

Trang 94

CÁC YẾU TỐ KHÁC

➢ pH, chất điện giải, chất bảo quản, …: ảnh

hưởng đến chất lượng của hỗn dịch thuốc

➢ DC có tính ion hóa: dùng môi trường đệm để

làm cho DC ít tan…

Trang 96

Quy mô nhỏ

Nghiền khô Nghiền ướt

Nghiền trộn khối nhão Phân tán vào chất dẫn

Chất gây thấm Chất dẫn (vđ)

Vđ chất dẫn

Trang 97

Quy mô công nghiệp

CHẤT DẪN + CHẤT GÂY THẤM

LÀM MỊN ĐÓNG CHAI VÀ DÁN NHÃN

Máy xay keo

Trang 98

Vai trò các thành phần trong công thức

?

Trang 99

PHƯƠNG PHÁP NGƯNG KẾT

Được hình thành trong quá

trình điều chế

Kết tủa Thay đổi dung môi

Phản ứng trao đổi ion

Trang 100

Trường hợp tạo tủa HC do thay đổi DM Cồn kép opi benzoic 20 g

Trộn cồn kép opi benzoic với siro đơn

Phân tán từ từ hỗn hợp trên vào nước

Trang 101

Trường hợp tạo tủa HC do phản ứng hóa học

Trang 102

PHƯƠNG PHÁP NGƯNG KẾT

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÁN CƠ HỌC

Trang 103

Lưu huỳnh kết tủa 3 g Long não 0,75 g Tween 80 1,5 g

Glycerin 15 g Nước vừa đủ 75 ml

Vai trò các thành phần trong công thức Phương pháp điều chế

?

Trang 105

THÀNH PHẦN CỦA BỘT HOẶC CỐM PHA HD

❖ Dược chất: được phân tán bột hoặc cốm nhỏ (0,5 – 1mm)

Trang 106

Erythromycin stearat 6,94 g

Bột đường trắng 60%

Natri alginat (gây treo) 1,5 g

Tween 80 ( gây thấm) 0,12%

Natri benzoat ( bảo quản) 0,2%

BỘT PHA HD ERYTHROMYCIN STEARAT

Vai trò các thành phần trong công thức

?

Trang 107

BỘT PHA HD AMPICILIN TRIHYDRAT

Phương pháp điều chế

?

Trang 108

ĐÓNG GÓI VÀ BẢO QUẢNĐÓNG GÓI

- Chai sạch, khô, nút kín, để nơi mát

- Hỗn dịch đa liều đóng chai có dung tích lớn hơn thể tích thuốc, trên nhãn có ghi dòng chữ “lắc trước khi dùng”

- Bột hoặc cốm pha hỗn dịch đa liều được đóng chai, trên chai có vạch chỉ dẫn mực nước cần đạt đến sự phân liều được chính xác, trên nhãn có ghi dòng chữ “lắc kĩ trước khi dùng”

BẢO QUẢN

Kín, để nơi mát

Tránh ánh sáng

Trang 109

KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG HỖN DỊCH

• Dùng kính hiển vi: hình dạng, kích thước,sựkết tụ của các tiểu phân rắn

• Dùng máy đo độ đục

• Xác định tốc độ lắng bằng ống đong

• Xác định độ nhớt

• Kiểm tra vi sinh

• Kiểm tra tính ổn định bằng chu trình nhiệt

Trang 111

Hệ dị thể L/L

Chất nhũ

hóa

Keo ướt Keo khô Dùng chung DM

HỖN DỊCH

Hệ dị thể

R/L

Chất gây thấm

Phân tán cơ học Ngưng kết Phối hợp

Trang 112

BM Bào chế - Đại học Nguyễn Tất Thành

Trang 113

MỤC TIÊU HỌC TẬP

1 Liệt kê được các nhóm chất nhũ hóa

2 Nêu được tính chất của các chất nhũ hóa

điển hình

3 Ứng dụng giá trị HLB và RHLB trong thành

lập công thức nhũ tương

Trang 117

NGUỒN GỐC CNH

• Thiên nhiên

• Chất rắn dạng hạt mịn

• Chất nhũ hóa hoạt động bề mặt tổng hợp

Trang 118

NGUỒN GỐC CNH

• Polysaccharid: gôm arabic, carogeen, methyl cellulose

• Protein: gelatin

• Glycosid: saponin bồ hòn hoặc bồ kết

• Phospholipid: lecithin (đậu nành hoặc lòng đỏ trứng)

Thiên

nhiên

Trang 120

NGUỒN GỐC CNH

• Anionic: xà phòng kiềm vàamonium; xà phòng kim loại hóa trị

2 và 3, các muối sulfat hữu cơ

• Cationic: hợp chất amonium bậc 4,hợp chất pyridium

Trang 121

NGUỒN GỐC CNH

• Chất không ion hóa: ceteth 20,PEG 40 stearat, Myrj 52, Span 60,Tween 80

Trang 123

PHÂN LOẠI CDH THEO HLB

• HLB (Hydrophylic Lipophilic Balance)

– Tỷ số giữa 2 phần thân nước và thân dầu trong phân tử chất diện hoạt

– Sự cân bằng thân nước và thân dầu

• Griffin: HLB 1 – 50

• HLB càng cao: CDH càng phân cực (thânnước)

Trang 124

PHÂN LOẠI CDH THEO HLB

• HLB (Hydrophylic Lipophilic Balance)

CHẤT DIỆN HOẠT

Tan trong dầu

Tan trong nước

PTL

200

HLB

Trang 125

PHÂN LOẠI CDH THEO HLB

• RHLB (Required Hydrophylic Lipophilic Balance)

Trang 126

PHÂN LOẠI CDH THEO HLB

Trang 128

ỨNG DỤNG HLB VÀ RHLB

Ứng dụng Giá trị HLB

Phá bọtChất nhũ hóa (N/D)Chất gây thấm

Chất nhũ hóa (D/N)Chất trung gian hòa tan

Trang 129

CÔNG THỨC TÍNH

𝑅𝐻𝐿𝐵 = 𝐻𝐿𝐵 ℎỗ𝑛 ℎợ𝑝 = 𝑚1𝐻𝐿𝐵1 + 𝑚2𝐻𝐿𝐵2

𝑚1 + 𝑚2RHLB: HLB tới hạn

m: khối lượng CNH (g)

HLB: hệ số cân bằng nước dầu

Trang 130

ỨNG DỤNG HLB VÀ RHLB

Tính HLB của hỗn hợp CDH

Tween 80 (HLB 15) 6 g

Span 80 (HLB 4,3) 4 g

Trang 131

ỨNG DỤNG HLB VÀ RHLB

Tính HLB của CNH mới

Điều chế nhũ tương D/N từ dầu thầu dầu cóRHLB 14 với hỗn hợp chất nhũ hóa là Myrj 45(HLB 11,1) 6 g và chất nhũ hóa Z (HLB là z) 4g

Ngày đăng: 16/03/2024, 21:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w