TRẮC NGHIỆM BÀO CHẾ LT 1 NTTU

73 0 0
TRẮC NGHIỆM BÀO CHẾ LT 1  NTTU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Bao bì cấp I (Sơ cấp) là : Bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc 2. Mục đích của giai đoạn sản xuất thuốc là : Sản xuất ra thuốc có chất lượng phù hợp 3. GMP là : Thực hành tốt sản xuất thuốc 4. Hộp thuốc có in chữ GMP, điều đó có nghĩa là : Thuốc đó được sản xuất tại nhà máy có hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn GMP 5. Thuốc đạt chất lượng tất : Thuốc đạt các tiêu chuẩn như đăng ký 6. Các dạng thuốc lỏng gồm : dd thuốc, siro thuốc, thuốc tiêm, thuốc nhỏ mắt 7. Sinh Dược Học nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởn đến : Sự bảo quản hoạt chất, sự phóng thích, tốc độ hòa tan, sự hấp thu 8. Những yếu tố nào thay đổi tùy thuộc vào dạng thuốc, đường sử dụng : Mức độ hấp thu, tốc độ hấp thu 9. Sinh khả dụng là : Thuộc tính chỉ mức độ hay tỉ lệ % DC nguyên vẹn hấp thuvaf tốc độ hấp thu vào tuần hoàn 10. Liều khả dụng là : Phần liều thuốc được hấp thu nguyên vẹn

Chí nhiệt tố nội: A Do cơ thể người bệnh tạo ra B Độc tố xâm nhập vào cơ thể C Bị tiêu diệt theo cơ chế thực bào D B, C đúng Chọn ý sai, thuốc tiêm: A Chế phẩm vô khuẩn B Dựa vào cơ thể ở dạng bột hay lỏng C Dùng theo đường qua da hoặc niêm mạc D Dùng bằng y cụ thích hợp Nồng độ hoạt chất trong hỗn dịch tiêm A < 30% B 0.5 – 5% C 15% D < 15 Nồng độ hoạt chất trong nhũ dịch tiêm A < 30% B 0.5 – 5% C 15% D < 15 Kích thước hạt trong hỗn dịch tiêm A < 30μm B < 15μm C < 10μm D < 5μm Kích thước hạt trong nhũ dịch tiêm A < 30μm B < 15μm C < 10μm D < 5μm Vị trí tiêm thuốc ưu trương hoặc nhược trương A Bắp thịt B Tĩnh mạch C Dưới da D Tủy sống Vị trí tiêm thuốc tiêm dầu: A Bắp thịt B Tĩnh mạch C Dưới da D Tủy sống Đường tiêm gây ra nốt phồng A IC B SC C IM D IV Lượng thuốc có thể tiêm trong da A 0.1 ml B 1 ml C 2 ml D 10 ml Không dùng chất sát trùng bảo quản cho: A Thuốc tiêm đơn liều B Thuốc tiêm đúng liều > 15ml C Thuốc tiêm đa liều dùng với lượng nhỏ D A, B đúng Thuốc tiêm có tốc độ hấp thu nhanh nhất: A Ưu trương B Nhược trương C Đẳng trương D Hơi ưa trương Yêu cầu chất lượng đặc trưng nhất của thuốc tiêm: A Hàm lượng B Vô khuẩn C pH D Độ trong Vô khuẩn hay vô trùng thuốc tiêm nhằm mục đích: A Làm cho chế phẩm không độc B Giữ cho chế phẩm ổn định C Làm cho chế phẩm trong suốt D A, B đúng Chất sát khuẩn dùng cho thuốc tiêm dung môi: A Cresol 0.3% B Clorocresol 0.2% C Phenol 0.5% D A, B đúng Chất bảo quản không có tác dụng phá huyết: A Cresol B Clorocresol C Nipaeste D Phenol Chọn ý sai, chí nhiệt tố ngoại: A Bị tiêu diệt theo cơ chế thực bào B Độc tố xâm nhập vào cơ thể C Do cơ thể người bệnh tạo ra D A, B đúng Nguồn gốc chí nhiệt tố: A Vi khuẩn gram (-) B Nấm men C Sản phẩm từ máu D Tất cả đúng Bản chất của chí nhiệt tố: A Không tam trong nước, trong dầu B Có thể cất kéo theo hơi nước C Không bền với nhiệt D Được hấp phụ bởi than hoạt, amiant,… Thử chí nhiệt tố trong thuốc tiêm trên: A Chuột B Thỏ C Lợn D Người tình nguyện Khoảng pH của thuốc tiêm mà cơ thể có thể dung nạp: A 2.5 – 4 B 2.5 – 10 C 8 – 10 D 7.35 – 7.45 Khoảng pH của thuốc tiêm phù hợp sinh lý của cơ thể: A 2.5 – 4 B 2.5 – 10 C 8 – 10 D 7.35 – 7.45 Chọn ý sai, để tránh đau nhức khi tiêm, có thể thêm: A Lidocain B Novocain C Acid benzoic D Alcol benzylic Hồng cầu khi tiếp xúc dung dịch nhược trương: A Giữ nguyên hình dáng B Phồng lên C Teo lại D A, B đúng Hồng cầu khi tiếp xúc dung dịch ưu trương: A Giữ nguyên hình dáng B Phồng lên C Teo lại D A, B đúng Dung dịch đẳng thẩm thấu nhưng làm tế bào phồng lên A Ure 1.8% B Ure 2.8% C Ure 3.8% D Ure 4.8% Dung dịch đẳng thẩm thấu nhưng làm tế bào phồng lên, gọi là hiện tượng: A Thẩm thấu B Trương nở C Ly huyết D Nhược trương Đo áp suất thẩm thấu của thuốc tiêm bằng: A Thẩm thấu kế B Cồn kế C Tỷ trọng kế D Hồng cầu người Ý nghĩa của đẳng trương thuốc tiêm: A Từ nồng độ các chất tính được nồng độ thẩm thấu B Giảm cảm giác đau nhức C Dung nạp dễ dàng D Tất cả đúng Dung dịch đẳng trương có các thông số: A P = 7.4 ATM B t = -0.58 oC C 290 mol/l D 310 mEq/l Xác định nồng độ đẳng trương bằng hồng cầu: A Dùng máu của cừu B Dùng máu cua thỏ C Dùng hồng cầu của cừu được phân lập D Dùng hồng cầu của thỏ được phân lập Không dùng chất sát trùng bảo quản cho A Thuốc tiêm đơn liều B Thuốc tiêm dùng liều lớn hơn 15ml C Thuốc tiêm đa liều dùng với lượng nhỏ D A và B đúng Hạt bụi thủy tinh trong dung dịch thuốc do: A Nút cao sau nhả ra B Thủy tinh bị ăn mòn C Không khí trong sản xuất D Tất cả đúng Hạt bụi có màu trong dung dịch thuốc do: A Nút cao sau nhả ra B Than hoạt tính dùng để lọc C Thuốc cháy khi hàn ống D Tất cả đúng Dung dịch không đẳng trương: A Glucose 5% B Natri clorat 1% C Natri hydrocarbonat 1.4% D Acid boric 1.0% Nước vô khuẩn để tiêm: A Nước cất được bảo quản và dùng trong 24 giờ B Được tiệt khuẩn sau khi đóng gói C Duy trì, nhiệt độ 80 – 90 oC D Tất cả đúng Dùng alcol ethylic để sản xuất thuốc tiêm: A Gây đau rát B Nồng độ ≤ 15% làm tăng độ hòa tan C Có thể tiêm vào tĩnh mạch D Tất cả đúng Xử lý, rửa chai lọ ống thuốc tiêm ở cấp sạch: A A B B C C D D Tiệt khuẩn bao bì thuốc tiêm: A Ống thủy tinh, sấy 160oC/2h B Chai, túi nhựa, xông hơi caryd ethylen ở 55 - 65 oC C Nút cao su luộc trong 30 phút D Tất cả đúng Phương pháp lọc vô khuẩn kết hợp hóa chất sát khuẩn áp dụng với thuốc tiêm: A Không chịu nhiệt B Thể tích < 5ml C Thận trọng với thể tích < 15ml D Tất cả đúng Nhãn thuốc tiêm truyền không có thông tin: A pH B Số mEq C Số Kcal D Khối lượng chất tan Loại bao bì để đóng thuốc tiêm bột: A Ống thủy tinh B Lọ C Chai D Túi Chất tạo màu cho thủy tinh, ngoại trừ: A Fe2O3 B MnO C CuO D CaO Chọn ý sai Đặc điểm của thủy tinh acid: A Độ bền cao B Chịu nhiệt tốt C Không nhả tạp chất vào dung dịch D Làm chai lọ đựng thuốc viên, thuốc bột Loại thủy tinh chỉ thích hợp cho thuốc tiêm không có nước: A Trung tính – loại 1 B Trung tính – loại 2 C Trung tính – loại 3 D Thường – loại 4 Loại nhựa có khả năng chịu nhiệt 165oC: A Polyethylen B Polypropylen C Polyvinyl clorid D Polyamid Chế phẩm được thanh trùng: A Không có vi khuẩn gây độc B Đã được diệt hết vi khuẩn C Vẫn có thể bị phân hủy bới VSV D Có thể là thuốc tiêm Lý do cần vô trùng các dược phẩm: A Thuốc tiêm đưa thẳng vào tế bào B Thuốc tiêm đưa thẳng vào mô máu C Trạng thái bệnh của mắt D Tất cả đúng Để loại vi sinh vật: A Dùng hóa chất bảo quản B Dùng màng lọc C Dùng tia bức xạ D Bảo quản lạnh Liều diệt khuẩn tối thiểu: A Liều lượng tác nhân khử trùng diệt được 90% số vi sinh vật B Liều lượng tác nhân khử trùng diệt được 100% số vi sinh vật C Liều lượng tác nhân khử trùng diệt được đại đa số vi sinh vật D Liều lượng tác nhân khử trùng diệt được 99% số vi sinh vật Trị số khử khuẩn: A Liều lượng tác nhân khử trùng diệt được 90% số vi sinh vật B Liều lượng tác nhân khử trùng diệt được 100% số vi sinh vật C Liều lượng tác nhân khử trùng diệt được đại đa số vi sinh vật D Liều lượng tác nhân khử trùng diệt được 99% số vi sinh vật Tiệt trùng bằng nhiệt độ: A Dùng bào tử chịu nhiệt kém dạng sinh dưỡng B Có thể dùng nhiệt độ cao hay thấp C Môi trường ẩm tốt hơn môi trường khô D Nhiệt độ càng cao, áp suất càng thấp Dung môi và chất dẫn trong thuốc tiêm: A Chiếm tỉ lệ cao B Ít có hoạt tính riêng C Nhà bào chế không tự sản xuất D Tất cả đúng Nước để pha thuốc tiêm: A Nước cất được bảo quản và dùng… B Duy trì nhiệt độ 100oC C Không có nội độc tố Endotoxin D Tất cả đúng Kiểm tra độ kín của thuốc tiêm bằng dung dịch: Xanh methylen Thành phần quyết định cấu trúc của thủy tinh: Silic acid Chất làm nhiệt độ nóng chảy của thủy tinh: Natri acid Loại thủy tinh cho phép sử dụng lại: Trung tính – loại 1 Đặc điểm của bao bì nhựa dẻo: Bền về mạt cơ lý Vai trò của chất lưu hóa đối với cao su: Bớt tính dẻo Chế phẩm được thanh trùng: Không có vk độc Phương pháp kìm hãm vi sinh vật: A Dùng hóa chất bảo quản B Dùng hóa chất sát khuẩn C Dùng màng lọc D Bảo quản lạnh Pha sinh dược học của thuốc dạng dung dịch uống: A Hấp thu B Hấp thu, phân bố C Hòa tan, hấp thu D Rã, hòa tan, hấp thu Diện tích dưới đường cong đại diện cho: A Nồng độ tối thiểu có tác dụng B Ngưỡng gây độc toàn thân C Số lượng thuốc được hấp thu D Thời gian bán thải của thuốc Thuật ngữ “sinh khả dụng” đề cập tỷ lệ thuốc đến: A Ruột non B Thận C Tuần hoàn chung D Dạ dày Chọn ý sai về tuong đương dược phẩm: A Cùng dạng bào chế B Cùng đường sử dụng C Hoạt chất có gốc hoạt tính giống nhau D Sản xuất theo tiêu chuẩn GMP Xác định sinh khả dụng tương đối trong trường hợp thuốc: A Không có độc tính B Không thể sử dụng đường tiêm tĩnh mạch C Xác định được trong mọi trường hợp D Không thể sử dụng đường uống Tốc độ hòa tan tỷ lệ thuận với: A Nồng độ bão hòa của thuốc trong dịch thể B Độ nhớt của dung môi hòa tan C Bề dày lớp khuếch tán xung quanh tiểu phân D Diện tích bề mặt tiếp xúc với dịch thể Chọn phát biểu đúng về khả năng hòa tan của chất : A Dạng ngậm nước dễ tan hơn dạng khan B Cấu trúc muối giúp dược chất dễ hấp thu C Dạng ion hóa dễ tan trong lipid D Dạng vô định hình dễ tan hơn dạng kết tinh Thuốc dùng theo đường nào không liên quan đến quá trình hấp thu? A Tiêm bắp B Bôi da C Tiêm tĩnh mạch D Uống Sinh khả dụng là – thuốc vào tuần hoàn chung và sẵn sàng tại nơi tác động: A Nồng độ và mức độ phân bố B Nồng độ và mức độ hấp thu C Tốc độ và mức độ phân bố D Tốc độ và mức độ hấp thu Ảnh hưởng của đường sử dụng trên hiệu quả sinh học được đánh giá bằng: A Nồng độ tối thiểu gây độc B Nồng độ tối thiểu có tác dụng C Sinh khả dụng tuyệt đối D Sinh khả dụng tương đối Độ cồn được sử dụng để điều chế cồn thuốc từ dược liệu chứa alkaloid, glycosid: A 60% B 70% C 90% D 30% Quy định tỷ lệ cồn thuốc thu được khi điều chế từ 1 phần dược liệu độc: A 1 phần cồn thuốc B 20 phần cồn thuốc C 10 phần cồn thuốc D 5 phần cồn thuốc Quy định tỷ lệ cồn thuốc thu được khi điều chế từ 1 phần dược liệu thường, không độc: A 1 phần cồn thuốc B 20 phần cồn thuốc C 10 phần cồn thuốc D 5 phần cồn thuốc Phương pháp ngâm lạnh dược dụng để điều chế cồn thuốc trong trường hợp: A Dược liệu quý hiếm B Hoạt chất không tan trong cồn ở nhiệt độ thường C Dược liệu chứa tạp chất dễ tan trong cồn D Dược liệu không độc và ít tạp tan trong cồn Ethanol có thể loại được tạp trong dung dịch chiết nước nhờ khả năng: A Làm tan tạp B Làm tủa hoạt chất C Làm đông vón tạp D Phá hủy cấu trúc tạp Đặc tính chung của cao lỏng: A Chất lỏng màu nhạt có mùi đặc trưng của dược liệu B Chất lỏng sánh chứa hàm lượng hoạt chất cao C Nồng độ hoạt chất tương đương với dược liệu D Chất lỏng sánh như mặt, có tỷ trọng bằng 1 Tạp chất có thể có trong dịch chiết nước: A Chất béo B Tinh dầu C Pectin D Chất nhựa Để điều chế cao với dung môi nước thường sử dụng phương pháp: A Ngâm lạnh, hầm, hãm, sắc B Hòa tan C Ngấm kiệt áp suất giảm D Ngấm kiệt cổ điển Cách điều chỉnh hàm lượng hoạt chất của cao lỏng khi hàm lượng hoạt chất thấp hơn quy định: A Thêm dung môi B Cô bớt dung môi C Dùng chất hút ẩm D Thêm glycerin Cách điều chỉnh hàm lượng hoạt chất của cao lỏng khi hàm lượng hoạt chất cao hơn quy định: A Thêm dung môi B Cô bớt dung môi C Dùng chất hút ẩm D Thêm glycerin Hàm lượng dung môi chiết còn lại trong cao đặc không quá: A 5% B 10% C 15% D 20%

Ngày đăng: 16/03/2024, 20:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan