1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lan giao duc địa phương hong22

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nơi em sống
Tác giả Phạm Thị Thu Hiền
Trường học Trường Tiểu học & THCS Vũ Quý
Chuyên ngành Giáo dục địa phương
Thể loại Kế hoạch bài dạy
Năm xuất bản 2022-2023
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 78,96 KB

Nội dung

3/ Hoạt động thực hành – vận dụng:Mục tiêu: - HS giới thiệu về ngôi nhà của mình thông qua việc xẽ tranh về ngôi nhà của em - Biết vận dụng những điều đã học để giữ gìn sạch đẹp nơi em s

Trang 1

Chủ đề 1: NƠI EM SỐNG

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Học sinh giới thiệu được về:

+ Địa chỉ nhà em

+ Khung cảnh xung quanh nhà em

+ Những địa điểm gần nhà em

+ Ngôi nhà của em

- HS kể được những việc làm để giữ gìn sạch đẹp nơi em sống

- Biết yêu quê hương, có ý thức góp phần giữ gìn cảnh đẹp nơi em sống

II Đồ dùng dạy học

- GV : Tranh vẽ phóng to

- HS: Sách giáo khoa

III Hoạt động dạy và học.

1.Hoạt động khởi động:

- Giáo viên cho học sinh nghe bài thơ: Em

yêu nhà em

Em yêu nhà em

Hàng xoan trước ngõ

Hoa xao xuyến nở

Như mây từng chùm

Em yêu tiếng chim

Đầu hồi lảnh lót

Như yêu đất nước

Bốn mùa chim ca

- GV hỏi: Ngôi nhà của bạn nhỏ có những

gì?

- GV nói: Ai cũng có ngôi nhà thân yêu

của mình, ở đó có biết bao nhiêu kỉ niệm

đẹp Hôm nay các con hãy cùng nhau giới

thiệu về nơi mình sống xem nó ở đâu,

khung cảnh xung quanh đó có những gì

thông qua chủ đề” Nơi em sống”

2 Hoạt động khám phá

Mục tiêu:

- Học sinh giới thiệu được về:

+ Địa chỉ nhà em

+ Khung cảnh xung quanh nhà em

+ Những địa điểm gần nhà em

- HS nghe

- HS trả lời: Hàng xoan, tiếng chim, mái rạ…

- HS nhắc lại

Chủ đề: Nơi em sống

Trang 2

+ Ngôi nhà của em.

- HS kể được những việc làm để giữ

gìn sạch đẹp nơi em sống

2.1 Tìm hiểu về Địa chỉ nhà em

- GV cho HS quan sát tranh theo nhóm đôi,

trao đổi :

+ Nhà bạn nhỏ ở đâu?

- GV mời HS trình bày kết quả thảo luận

của nhóm mình

HDHS thảo luận nhóm đôi chia sẻ về địa

chỉ nhà mình sau đó chia sẻ trước lớp

- Trong quá trình HS trình bày, GV đặt câu

hỏi để khai thác từng bức tranh

- GV chốt lại nội dung của hoạt động

Các con cần nhớ địa chỉ của nhà mình để

nếu như có bị lạc thì sẽ nhờ người lớn đưa

về nhà

2.2 Tìm hiểu về khung cảnh xung quanh

nhà em.

- Cho HS quan sát tranh và giới thiệu về

nhà bạn nhỏ trong tranh

- Giới thiệu với các bạn khung cảnh xung

quanh nhà em: Phía trước, phía sau, bên

trái, bên phải,…

- GV nhận xét, đánh giá

2.3 Tìm hiểu về những địa điểm gần

nhà em.

- Cho HS quan sát tranh và giới thiệu về

những địa chỉ gần nhà bạn nhỏ trong tranh

- Hãy kể những địa chỉ gần nhà em

2.4 Tìm hiểu về những việc làm để giữ

gìn sạch đẹp nơi em sống.

- Cho HS quan sát tranh và thảo luận nhóm

đôi để giới thiệu về những việc làm để giữ

gìn sạch đẹp nơi em sống

HS thảo luận và báo kết quả

- Tranh 1: Nhà bạn ở phía trước nhà văn hóa, cạnh một con đường lớn

- Tranh 2: Nhà bạn ở số 14 đường Hoàng Công Chất

- HS nối tiếp trình bày trước lớp

+HS lắng nghe

HS nêu như SGK

HS nối tiếp trình bày

Cả lớp nhận xét bổ sung

- HS chia sẻ trước lớp

- HS nối tiếp kể trước lớp: Nhà em ở gần trường học, gần nhà văn hóa thôn, gần UBND xã, gần gốc đa của làng, gần chùa, gần nhà thờ…

HS thảo luận và đại diện nhóm báo kết quả: đổ rác đúng nơi quy định, thường

Trang 3

3/ Hoạt động thực hành – vận dụng:

Mục tiêu:

- HS giới thiệu về ngôi nhà của mình

thông qua việc xẽ tranh về ngôi nhà của em

- Biết vận dụng những điều đã học để giữ

gìn sạch đẹp nơi em sống

a HD học sinh quan sát tranh SGK nhận

xét xem bạn nhỏ vẽ về ngôi nhà của mình

có đặc điểm gì?

b HD học sinh về nhà vẽ tranh giới thiệu

về ngôi nhà của mình hoặc vễ việc làm thể

hiện giữ gìn nơi em sống

4 Củng cố - Dặn dò - Về nhà các em xem lại bài và thực hiện tốt việc giữ gìn sạch đẹp nơi em sống - Vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện - Chuẩn bị bài sau: Bài 2: Người hàng xóm - Nhận xét tiết học xuyên quét dọn, không vẽ bậy lên tường, trồng và chăm sóc cây xanh… HS quan sát và nhận xét HS lắng nghe và thực hiện - HS lắng nghe HS về nhà tìm hiểu xem những người hàng xóm quanh nhà mình tên là gì và họ làm nghề gì? IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ………

………

………

………

………

Chủ đề 2: NGƯỜI HÀNG XÓM

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:.

- Biết tìm hiểu về tên và công việc của người hàng xóm nhà mình

- Kể được những hoạt động chung của gia đình mình với hàng xóm

- Biết cách giao tiếp với hàng xóm

- Giáo dục cho học sinh biết quan tâm đến người khác, chia sẻ và giúp đỡ hàng xóm, cùng nhau tạo mối quan hệ tốt đẹp với hàng xóm

II Đồ dùng dạy học

- GV : Tranh vẽ phóng to

- HS: Sách giáo khoa

Trang 4

III Hoạt động dạy và học.

1.Hoạt động khởi động:

- Giáo viên cho học sinh quan sát bức tranh

của chủ đề và yêu cầu HS nêu nội dung tranh

- GV nói: Những người hàng xóm luôn chia

sẻ giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống Vậy

những người hàng xóm quanh nhà mình là ai

và họ có mối quan hệ với nhà mình như thế

nào , hôm nay cô cùng các em tìm hiểu qua

bài “Người hàng xóm”

2 Hoạt động khám phá:

Mục tiêu:

- Biết tìm hiểu về tên và công việc của người

hàng xóm nhà mình

- Kể được những hoạt động chung của gia

đình mình với hàng xóm

- Biết cách giao tiếp với hàng xóm

2.1 Tìm hiểu về hàng xóm

a Tìm hiểu về tên của người hàng xóm.

- Cho HS thảo luận nhóm 2: Quan sát tranh

trong sách giáo khoa( trang 11) trả lời câu

hỏi:

+Các bạn đã tìm hiểu tên hàng xóm của mình

như thế nào?

HD HS lên giới thiệu tên các bác hàng xóm

nhà mình

b Tìm hiểu về công việc của người hàng

xóm.

- Cho HS thảo luận nhóm 2: Quan sát tranh

trong sách giáo khoa( trang 12) trả lời câu

hỏi:

+Các bạn đã giới thiệu về công viêc của

những người hàng xóm của mình như thế

nào?

- HDHS giới thiệu về công việc của người

hàng xóm nhà mình

- HS quan sát và nêu: các cô chú ở trong khu xóm đang cùng nhau quét dọn đường làng

HS nhắc lại tên bài

- Học sinh quan sát tranh thảo luận

và báo KQ:

+ Cô ơi cô tên là gì ạ? ( Cô tên là Nguyễn Thị Hiền)

+ Thưa bác tên bác là gì ạ?( Bác là Phạm Văn An)

HS nối tiếp nêu

- Học sinh quan sát tranh thảo luận

và báo KQ:

VD: Anh Lâm , hàng xóm nhà mình

là diễn viên cheo, anh hát rất hay

HS nối tiếp nêu

Trang 5

HD nhận xét, tuyên dương những HS giới

thiệu tốt

2.2 Những hoạt động chung của gia đình

em với hàng xóm.

- Cho hs thảo luận nhóm 2: Quan sát tranh

trong sách giáo khoa( trang 13) trả lời

+Nêu những hoạt động chung của những

người hàng xóm trong mỗi tranh?

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

Hãy kể những hoạt động chung của gia đình

em với hàng xóm

2.3 Cách giao tiếp với hàng xóm.

HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi trả

lời các câu hỏi sau:

- Khi được hàng xóm cho quà hay giúp đỡ

việc gì đó thi em sẽ nói thế nào?

- Đối với những người hàng xóm, đặc biệt là

người lớn tuổi thì ta cần có thái độ như thế

nào?

- Khi chưa biết xưng hô với hàng xóm thế

nào thì ta làm gì?

GV kết luận chung

3/ Hoạt động thực hành – Vận dụng:

Mục tiêu:

- HS biết cách giao tiếp với hàng xóm

Cách tiến hành:

GV tổ chức cho HS đóng vai xử lí các tình

huống như trong SGK

TH1: Một bạn đóng vai người hàng xóm sang

cho một vật gì đó, một người đóng vai người

nhận

TH2: Một bạn đóng vai một bạn nhỏ, một

- HS thảo luận nhóm2

- Đại diện trình bài kết quả

- Lớp nhận xét bổ sung

- Tranh 1: Hàng xóm sang sửa hộ mái nhà

- Tranh 2: Hàng xóm mang cho nhau

đồ ăn Tranh 3: Hàng xóm thăm hỏi khi ốm đau

Tranh 4: Cùng nhau quét dọn lối đi

- HS nối tiếp trình bày

- Lớp nhận xét bổ sung

- HS thảo luận nhóm 2

- Đại diện trình bài kết quả

- Lớp nhận xét bổ sung + Khi được người khác cho quà hoặc giúp đỡ thì ta cần nói lời cảm ơn + Luôn lễ phép chào hỏi hàng xóm + Hỏi bố mẹ để biết cách xưng hô với hàng xóm

HS xung phong nhận vai, chuẩn bị

và lên thể hiện

Trang 6

người đóng vai người người hàng xóm lớn

tuổi hơn Bạn nhỏ sẽ chào hỏi như thế nào?

- GV chốt lại nội dung chính và giáo dục HS

4 Củng cố -Dặn dò

- Về nhà các em xem lại bài và thực hiện tốt

việc quan tâm chia sẻ , giúp đỡ hàng xóm, tạo

mối quan hệ tốt với hàng xóm

- Chuẩn bị bài sau: Bài 3: Ngôi trường của em - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ………

………

………

………

………

Chủ đề 3:NGÔI TRƯỜNG CỦA EM

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

-Biết được tên trường địa chỉ trường

-Mô tả một cách đơn giản khung cảnh của ngôi trường em học ( cổng trường, sân

trường, khu vực lớp học, phòng chức năng…) mô tả được hoạt động của em, bạn bè thầy cô trong trường bằng một trong những hình thức như nói, viết, vẽ…

- Thể hiện được suy nghĩ, hành động bày tỏ tình cảm của em với ngôi trường

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : Tranh vẽ phóng to

- HS: Sách giáo khoa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Hoạt động mở đầu:

*Khởi động:GV cho cả lớp hát bài: Em

yêu trường em

-HS hát

*Kết nối:

1.1)Hãy nói về lớp học của em

- GV cho HS thảo luận nhóm 4 nói cho

nhau nghe về lớp học của mình

-GV gọi các nhóm trình bày KQTL

-HS thảo luận nhóm 4 -HS báo cáo kết quả Nhóm 1:Lớp mình có 2 cửa ra vào

Trang 7

-GV gọi nhận xét + tuyên dương

Nhóm 2: Lớp mình có 4 cửa sổ Nhóm 3:Lớp mình có 1 bảng đen Nhóm 4:Lớp mình có 18 bàn học sinh

-GV hỏi:Cửa ra vào và cửa sổ nhìn ra

đâu?

-Lớp có mấy dãy bàn ghế?Lối đi trong lớp

như thế nào?

-HSTL

GV nhận xét

2.Khám phá- Trải nghiệm:

.2.1:Khám phá bên trong trường

-GV cho HS quan sát 5 bức tranh trong

SGK và thảo luận nhóm đôi và nói cho

nhau nghe những khu vực bên trong

trường học

-GV gọi hs báo cáo kết quả thảo luận

-GV gọi HS nhận xét+ tuyên dương

-HS thảo luận nói cho nhau nghe những khu vực trong trường học

-Trong trường còn có các phòng học,phòng y tế,thư viện, phòng hiệu trưởng, phòng bảo vê

2.2).Phỏng vấn các thành viên trường

-GVcho HS quan sát 4 bức tranh và hỏi

-Các bạn trong tranh đang làm gì -Các bạn đang phỏng vấn các thành

viên trong trường họ làm các các công việc gì?

-Vậy để biết được các thành viên trong

nhà trường làm các công việc gì.Các con

hãy thảo luận nhóm đôi nói cho nhau nghe

về các công việc của từng thành viên

trong nhà trường

-HS thảo luận nhóm đôi

-GV gọi HS báo cáo kết quả

-GV nhận xét

-Cô y tá khám bệnh -Chú bảo vệ trông coi trường học

-Cô thư viện lựa chọn tài liệu,tiếp nhận các tài liệu mới, cho HS mượn sách, báo…

3.Thực hành, vận dụng

-GV cho HS quan sát tranh trang 20-21

hỏi?

-Các bạn trong tranh đang làm gì?

- GV nhận xét

- Các bạn trong tranh đang vệ sinh trường lớp và vẽ tranh về ngôi trường yêu mến của mình

-Vậy hàng ngày các con làm các công việc

gì để giữ sạch trường lớp?

-Con quét lớp, lau bảng, nhặt rác

Trang 8

-GV nhận xét+ tuyên dương

-Về nhà các con đọc lại bài và vẽ về ngôi

trường yêu mến của mình

IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

………

………

………

………

………

Chủ đề 4: KHU CHỢ QUÊ EM

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

-Biết tên chợ mô tả được đường từ nhà em đến chợ

-Biết được một số mặt hàng chính và hoạt động mua bán ở chợ

- Kể và nêu được cảm xúc trải nghiệm đi chợ của em bằng một vài câu đơn giản

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : Tranh vẽ phóng to

- HS: Sách giáo khoa

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Hoạt động mở đầu:

*Khởi động

-GV cho HS chia sẻ với các bạn về một

lần đi chợ cùng bố mẹ, người thân

-HS chia sẻ

-GV hỏi: Chợ gần nhà em tên là gì?

-Em hay được đi chợ cùng với ai?

- Đến chợ em được mẹ( bố) mua cho

những gì?

Cảm xúc của em khi được đi chợ cùng

người thân?

-HS trả lời và nêu cảm nghĩ của mình

*Kết nối :GV giới thiệu bài học:Chợ là

nơi diễn ra hoạt động mua bán, trao đổi

hàng hóa và dịch vụ bằng tiền tệ và đây

cùng là nơi diễn ra các hoạt động giới

thiệu, quảng cáo tiếp thị sản phẩm dịch

vụ.Tại chợ mọi người có thể kết nối ,hợp

tác, chia sẻ với nhau để đạt được lợi ích

chung, hình thành các mối quan hệ về

văn hóa, xã hội và kinh tế Bài học hôm

nay cô trò mình tìm hiểu về khu chợ quê

-HS lắng nghe

Trang 9

-GV cho HS quan sát tranh trong SGK

và hỏi

- Các bạn trong tranh đang làm gì? -Các bạn đang chia sẻ với cô giáo về chợ

quê của các bạn.Các bạn đã được bố mẹ cho đi chợ và đã được thưởng thức các đặc sản của chợ quê mình

Những đặc sản đó là gì:

-GV nhận xét+ tuyên dương

-Ổi bo,bánh cáy làng Nguyễn,Canh cá Quỳnh Côi

2.Khám phá, trải nghiệm:

2.1:Tìm hiểu bên trong chợ

-GV cho HS quan sát 3 bức tranh trong

SGK và thảo luận nhóm đôi về các chợ

mà em biết và các mặt hàng ở chợ

-HS thảo luận nhóm đôi

-GV gọi HS trình bày KQTL -Các chợ đó là: Chợ Bo Chợ Thông -Em hãy kể tên các mặt hàng có trong

chợ:

- Gv nhận xét+ chốt lại

-Quần áo, dày dép…

3.Thực hành, vận dụng

3.1: Các lưu ý khi mua hàng

-GV cho học sinh quan sát tranh trong

SGK và hỏi : Các bạn trong tranh đang

làm gì:

-Các bạn trong tranh đang thảo luận về các lưu ý khi mua hàng

-Các bạn đã lưu ý những gì khi mua

hàng

- GV nhận xét+ chốt lại

-Hỏi giá tiền trước khi mua hàng -Trả tiền xong mới được sử dụng hàng -Cần phải nói lời cảm ơn khi nhận được hàng

3.2:Đường đến chợ

-Gv cho HS quan sát tranh trong SGK

và hỏi

-Tranh vẽ gì:

-Tranh vẽ sơ đồ từ nhà tới chợ

- Từ nhà đến chợ phải đi qua những

đâu?

-GV cho HS vẽ sơ đồ từ nhà tới chợ

-GV đi quan sát và hướng dẫn những HS

chưa biết vẽ và nhận xét

-HS trả lời -HS vẽ

3.3: Hội chợ của chúng em

GV cho HS quan sát tranh trong SGK và

hỏi: Các bạn và cô giáo đang làm gì? -Các bạn và cô đangtrải nghiệm hoạt

động mua bán hàng hóa

Trang 10

-GV nhận xét + tuyên dương

-Về nhà các con vẽ sơ đồ từ nhà tới chợ

và các con vận dụng kiến thức đã học

ngày hôm nay cùng các bạn trải nghiệm

mua bán hàng hóa nhé

-Chuẩn bị bài sau: Cảnh đẹp trên quê

hương

-Nhận xét tiết học

IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

………

………

………

………

………

Chủ đề 5: CẢNH ĐẸP TRÊN QUÊ HƯƠNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:. - Biết kể về một địa điểm , khung cảnh của quê hương mà mình yêu thích - Kể được những việc cần làm để giữ gìn cảnh đẹp quê hương - Sưu tầm tranh ảnh về cảnh đẹp trên quê hương và tham gia triển lãm tranh về cảnh đẹp trên quê hương - Giáo dục cho học sinh biết yêu quê hương và góp phần làm cho quê hương ngày càng giầu đẹp

II Đồ dùng dạy học

- GV : Tranh vẽ phóng to

- HS: Sách giáo khoa

III Hoạt động dạy và học.

1.Hoạt động khởi động:

- Giáo viên cho học sinh nge bài hát Quê

hương

- GV nói: Quê hương là nơi sinh ra và lớn lên

của mỗi con người, nơi đó có biết bao nhiêu

kỉ niệm đẹp đẽ, mỗi kỉ niệm lại gắn với một

cảnh vật con người nơi đây, hôm nay cô cùng

các em tìm hiểu về cảnh đẹp của quê hương

qua bài “Cảnh đẹp trên quê hương”

2 Hoạt động khám phá:

Mục tiêu:

- HS nghe và nêu những cảnh đẹp của quê hương trong bài hát

HS nhắc lại tên bài

Trang 11

- Biết kể về một địa điểm , khung cảnh của

quê hương mà mình yêu thích

- Kể được những việc cần làm để giữ gìn

cảnh đẹp quê hương

2.1 Cảnh đẹp mà em yêu thích.

- Cho HS thảo luận nhóm 2: Quan sát tranh

trong sách giáo khoa( trang 29) trả lời câu

hỏi:

+Các bạn đã giới thiệu về cảnh đẹp của quê

mình như thế nào?

HD nhận xét bổ sung

- Hãy giới thiệu về một cảnh đẹp của quê

hương mà em thích

2.2 Những việc cần làm để giữ gìn cảnh

đẹp quê hương.

- Cho hs thảo luận nhóm 2: Quan sát tranh

trong sách giáo khoa( trang 32) trả lời

+Nêu những việc nên làm và không nên làm

để giữ gìn cảnh đẹp của quê hương?

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

Hãy kể thêm những việc nên làm và không

nên làm để góp phần giữ gìn cảnh đẹp quê

hương

3/ Hoạt động thực hành – Vận dụng:

Mục tiêu:

- HS Vẽ được tranh giới thiệu về cảnh đẹp

quê hương mà em thích

- Tham gia triển lãm tranh với chủ đề “ Cảnh

đẹp trên quê hương”

Cách tiến hành:

* GV tổ chức cho HS tự vẽ tranh về cảnh đẹp

mà em thích

B1: Nêu nội dung các tranh ở trang 30

B2: Tự vẽ tranh( Phần này học sinh đã chuẩn

- Học sinh quan sát tranh thảo luận

và báo KQ:

+ Các bạn giới thiệu về quê mình đó là: dòng sông, quảng trường, bãi biển Đồng Châu, cánh đồng lúa…

HS nối tiếp nêu

HS nối tiếp giới thiệu

- Học sinh quan sát tranh thảo luận

và báo KQ:

VD: Nên làm: dọn vệ sinh nơi ở thường xuyên, hạn chế dùng túi ni – lông, trồng cây xanh, …

Không nên làm: Vứt rác bừa bãi, vẽ lên tường,…

HS nối tiếp nêu

-

- HS thảo luận nhóm 2

- Đại diện trình bài kết quả

Ngày đăng: 16/03/2024, 16:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w