Địa 7 bài 16 đặc điểm tự nhiên trung và nam mỹ

10 0 0
Địa 7  bài 16  đặc điểm tự nhiên trung và nam mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn 20/3/2023 BÀI 16 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN TRUNG VÀ NAM MỸ Thời gian thực hiện: 2 tiết I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: Sự phân hóa tự nhiên theo chiều đông - tây, theo chiều bắc - nam và theo chiều cao (trên dãy núi An-đét) 2 Năng lực * Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ học tập tìm hiểu về tự nhiên Trung và Nam Mỹ - Giao tiếp và hợp tác: Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong việc tìm hiểu về tự nhiên Trung và Nam Mỹ - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được một số tình huống trong học tập liên quan đến việc tìm hiểu về tự nhiên Trung và Nam Mỹ * Năng lực Địa lí: - Nhận thức khoa học Địa lí: Xác định được trên bản đồ phạm vi, các khu vực địa hình, các đới và kiểu khí hậu của Trung và Nam Mỹ - Tìm hiểu Địa lí: Sử dụng bản đồ, lược đồ, văn bản để trình bày được sự phân hóa tự nhiên ở Trung và Nam Mỹ - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Tìm kiếm thông tin về kênh đào Pa-na-ma 3 Phẩm chất - Chăm chỉ: tìm hiểu kiến thức trên internet phục vụ cho học tập, yêu khoa học, ham học hỏi, tìm tòi.  II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Máy tính, máy chiếu - Phiếu học tập số 1 sử dụng ở mục 1 (Sự phân hóa tự nhiên theo chiều bắc - nam) Đới khí hậu Đặc điểm khí hậu Cảnh quan - Phiếu học tập số 2 sử dụng ở mục 1 (Sự phân hóa tự nhiên theo chiều bắc - nam) Đới khí hậu Trung Mỹ Vùng biển Ca-ri-bê Nam Mỹ Xích đạo Cận xích đạo Nhiệt đới Cận nhiệt Ôn đới - Phiếu học tập số 3 sử dụng ở mục 2 (Sự phân h phân hóa tự phân h nhiên theo chiều đông u đông - ông - tây) Yếu tố tự nhiên Sự phân hóa tự nhiên ở Trung Mỹ Phía đông và các đảo Phía tây Khí hậu Cảnh quan - Phiếu học tập số 4 sử dụng ở mục 2 (Sự phân hóa tự nhiên theo chiều đông - tây) Yếu tố tự nhiên Sự phân hóa tự nhiên ở Nam Mỹ Phía đông Ở giữa Phía tây Địa hình Khí hậu, cảnh quan - Phi u h c tập số 5 p số 5 sử d 5 sử dụng ở dụng ở mụng ở mục 3 mụng ở mục 3 (Sự phân h phân hóa tự phân h nhiên theo chiều đông u cao) Đai thực vật Độ cao (m) - Hình 1,2,3,4 trong SGK - Video giới thiệu về tên một số quốc gia ở Nam Mỹ ( https://www.youtube.com/watch?v=eRv56SQgwH8 ) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 41: Ngày dạy 27/3/2023 BÀI 16 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN TRUNG VÀ NAM MỸ (Tiết 1) * Kiểm diện: 7A 7B Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới b Nội dung: HS xem video và dựa vào hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: HĐ chung: Xem video và dựa vào hiểu - Một số quốc gia ở Trung và Nam biết của bản thân, hãy kể tên một số quốc Mỹ: Bra-xin, Chi-lê, Ac-hen-ti-na, gia ở Trung và Nam Mỹ Vê-nê-xu-ê-la, Cu-ba, - Thực hiện nhiệm vụ: HS xem video, trả lời - Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trình bày, tổ chức cho HS trao đổi; HS trình bày, trao đổi - Kết luận, nhận định: GV nhận xét và dẫn HS vào bài mới HS lắng nghe, vào bài mới Hoạt động 2 Hình thành kiến thức mới 1 Sự phân hóa tự nhiên theo chiều bắc - nam a Mục tiêu: HS trình bày được sự phân hóa tự nhiên theo chiều bắc - nam ở Trung và Nam Mỹ b Nội dung: HS dựa vào thông tin, quan sát hình 1, 2 để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời của HS, sản phẩm hoạt động nhóm d Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: HĐ cặp: Đọc thông tin, quan sát hình 1, 2, hoàn thành phiếu học tập số 1 - Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trả lời; GV gợi ý, hỗ trợ HS - Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện các cặp trình bày, tổ chức trao đổi; HS trình bày, trao đổi - Kết luận, nhận định: GV kết luận, HS lắng nghe và ghi nhớ Đới khí hậu Đặc điểm khí hậu Cảnh quan Xích đạo Nóng ẩm quanh năm Rừng mưa nhiệt đới phát triển trên diện rộng Cận xích đạo Một năm có hai mùa (mùa Rừng thưa nhiệt đới mưa và mùa khô) rõ rệt Nhiệt đới Nóng, lượng mưa giảm thay đổi từ rừng nhiệt đới ẩm đến xa dần từ đông sang tây van, cây bụi và hoang mạc Cận nhiệt Mùa hạ nóng, mùa đông Rừng cận nhiệt và thảo nguyên rừng ấm (nơi mưa nhiều); bán hoang mạc và Ôn đới Mát mẻ quanh năm hoang mạc (nơi mưa ít) Rừng hỗn hợp và bán hoang mạc - Chuyển giao nhiệm vụ: HĐ cá nhân: Quan sát hình 2, hãy xác định sự phân bố của các đới khí hậu bằng cách đánh dấu X vào phiếu học tập số 2 - Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát hình 2, trả lời; GV gợi ý, hỗ trợ HS - Báo cáo, thảo luận GV gọi HS trình bày, tổ chức trao đổi; HS trình bày, trao đổi - Kết luận, nhận định: GV kết luận, HS lắng nghe và ghi nhớ Đới khí hậu Trung Mỹ Vùng biển Ca-ri-bê Nam Mỹ Xích đạo x Cận xích đạo x x x Nhiệt đới x Cận nhiệt x Ôn đới x - Chuyển giao nhiệm vụ: HĐ chung: Giải thích tại sao thiên nhiên Thiên nhiên Trung và Nam Mỹ có sự Trung và Nam Mỹ có sự phân hóa theo phân hóa theo chiều bắc - nam do vị trí chiều bắc - nam? trải dài trên nhiều vĩ độ - Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trả lời; GV gợi ý, hỗ trợ HS - Báo cáo, thảo luận GV gọi HS trình bày, tổ chức trao đổi; HS trình bày, trao đổi - Kết luận, nhận định: GV kết luận, HS lắng nghe và ghi nhớ Hướng dẫn học tập ở nhà: - Học bài và nắm chắc nội dung của bài - Chuẩn bị tiếp bài 16: Đặc điểm tự nhiên Trung và Nam Mĩ (mục 2, 3) + Đọc SGK, quan sát hình 1.SGK/140, hình 4.SGK/151, hoàn thành các phiếu học tập sau: Phiếu số 1: Yếu tố tự nhiên Sự phân hóa tự nhiên ở Trung Mỹ Phía đông và các đảo Phía tây Khí hậu Cảnh quan Phiếu số 2: Yếu tố tự nhiên Sự phân hóa tự nhiên ở Nam Mỹ Phía đông Ở giữa Phía tây Địa hình Khí hậu, cảnh quan - Phiếu số 3: Đai thực vật Độ cao (m) Tuần 29 Tiết 42: Ngày dạy 29/3/2023 Ngày dạy 06/4/2023 BÀI 16 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN TRUNG VÀ NAM MỸ (Tiết 2) * Ki m di n: 7A 7B Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 2 Hình thành kiến thức mới (tiếp theo) 2 Sự phân hóa tự nhiên theo chiều đông - tây a Mục tiêu: HS trình bày được sự phân hóa tự nhiên theo chiều đông - tây ở Trung và Nam Mỹ b Nội dung: HS dựa vào thông tin, quan sát hình 1.SGK/140 để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: HĐ chung: Đọc thông tin, hoàn thành phiếu học tập số 3 - Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trả lời; GV gợi ý, hỗ trợ HS - Báo cáo, thảo luận GV gọi HS trình bày, tổ chức trao đổi; HS trình bày, trao đổi - Kết luận, nhận định: GV kết luận, HS lắng nghe và ghi nhớ Yếu tố tự nhiên Sự phân hóa tự nhiên ở Trung Mỹ Khí hậu Phía đông và các đảo Phía tây Cảnh quan Mưa nhiều Khô hạn Rừng mưa nhiệt đới Xavan, rừng thưa - Chuyển giao nhiệm vụ: HĐ cá nhân: Đọc thông tin, hoàn thành phiếu học tập số 4 - Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trả lời; GV gợi ý, hỗ trợ HS - Báo cáo, thảo luận GV gọi HS trình bày, tổ chức trao đổi; HS trình bày, trao đổi - Kết luận, nhận định: GV kết luận, HS lắng nghe và ghi nhớ Yếu tố Sự phân hóa tự nhiên ở Nam Mỹ tự nhiên Địa hình Phía đông Ở giữa Phía tây Khí hậu, cảnh quan Sơn nguyên, đồi núi thấp Đồng bằng Miền núi An-đét - Sơn nguyên Guy-a-na: Đồng bằng A-ma-dôn: Có sự khác biệt nóng ẩm có rừng rậm rạp nóng ẩm PT rừng mưa giữa sườn đông - Sơn nguyên Bra-xin: nhiệt đới, hệ thực - và sườn tây khô hạn có rừng thưa, động vật phong phú xavan 3 Sự phân hóa tự nhiên theo chiều cao a Mục tiêu: HS trình bày được sự phân hóa tự nhiên theo chiều cao ở Trung và Nam Mỹ b Nội dung: HS dựa vào thông tin, quan sát hình 4 trong SGK để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời của HS, sản phẩm hoạt động nhóm d Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: HĐ chung: Đọc thông tin, quan sát hình 2, hoàn thành phiếu học tập số 5 - Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trả lời; GV gợi ý, hỗ trợ HS - Báo cáo, thảo luận GV gọi HS trình bày, tổ chức trao đổi; HS trình bày, trao đổi - Kết luận, nhận định: GV kết luận, HS lắng nghe và ghi nhớ Đai thực vật Độ cao (m) Rừng nhiệt đới 0 - 1000 Rừng lá rộng 1000 - 1300 Rừng lá kim 1300 – 3000 Đồng cỏ 3000 - 4000 4000 - 5300 Đồng cỏ núi cao Trên 5300 Băng tuyết - Chuyển giao nhiệm vụ: HĐ chung: Hãy nhận xét sự thay đổi -> Các vành đai thực vật ở vùng núi An-đét của các vành đai thực vật ở vùng núi thay đổi theo độ cao do sự thay đổi của An-đét và giải thích nguyên nhân? nhiệt độ và độ ẩm: - Thực hiện nhiệm vụ: - Ở dưới thấp (Bắc và Trung An-đét): có HS suy nghĩ, trả lời; GV gợi ý, hỗ trợ HS khí hậu nóng và ẩm ướt nên PT rừng mưa - Báo cáo, thảo luận nhiệt đới GV gọi HS trình bày, tổ chức trao đổi - Vùng Nam An-đét: có khí hậu ôn hòa nên HS trình bày, trao đổi PT rừng cận nhiệt và ôn đới - Kết luận, nhận định: - Càng lên cao, thiên nhiên càng thay đổi GV kết luận, HS lắng nghe và ghi nhớ tương ứng với sự thay đổi của nhiệt độ và độ ẩm Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: HS hệ thống và khắc sâu được kiến thức bài học b Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: HĐ chung làm bài 1.SGK/151 HS trình bày được một đặc điểm tự - Thực hiện nhiệm vụ: nhiên của Trung và Nam Mỹ như địa HS suy nghĩ, trả lời; GV gợi ý, hỗ trợ HS hình, khí hậu, đới thiên nhiên - Báo cáo, thảo luận GV gọi HS trình bày, tổ chức trao đổi HS trình bày, trao đổi - Kết luận, nhận định: GV kết luận, HS lắng nghe và ghi nhớ Hoạt động 4 Vận dụng a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề thực tiễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để làm bài c Sản phẩm: Bài làm của học sinh d Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: HĐ cá nhân làm bài 2.SGK/151 HS sưu tầm được thông tin về kênh đào - Thực hiện nhiệm vụ: HS làm bài ở nhà Pa-na-ma: thời gian xây dựng và hoàn - Báo cáo, thảo luận: thành, chiều dài, chiều rộng, ý nghĩa, HS báo cáo vào tiết học sau - Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài của HS vào tiết học sau Hướng dẫn học tập ở nhà: - Học bài về những tự nhiên của Trung và Nam Mỹ - Chuẩn bị bài 17: Đặc điểm dân cư, xã hội Trung và Nam Mỹ, khai thác, sử dụng và bảo vệ rừng A-ma-dôn (mục 1) + Đọc SGK, quan sát hình 1, tìm hiểu các luồng nhập cư và thành phần chủng tộc ở Trung và Nam Mỹ + Đọc SGK, tìm hiểu vấn đề đô thị hóa và nền văn hóa Mỹ La-tinh

Ngày đăng: 16/03/2024, 16:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan