1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương ôn tập giữa kỳ 1 gdktpl 11 ( trắc nghiệm) (1)

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cạnh Tranh Trong Nền Kinh Tế Thị Trường
Trường học Trường Trung Học Phổ Thông
Chuyên ngành Giáo Dục Kinh Tế Và Pháp Luật
Thể loại Đề Cương Ôn Tập
Năm xuất bản 2023 – 2024
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 49,95 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 2023 – 2024Môn: Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 I, PHẦN TRẮC NGHIỆM: BÀI 1: CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Câu 1: Sự ganh đua, đấu tranh giữ

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 2023 – 2024

Môn: Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11

I, PHẦN TRẮC NGHIỆM:

BÀI 1: CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Câu 1: Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận là nội dung của khái niệm

A lợi tức B tranh giành C cạnh tranh D đấu tranh

Câu 2: Mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá là nhằm giành lấy

A lao động B thị trường C lợi nhuận D nhiên liệu

Câu 3: Người sản xuất, kinh doanh giành lấy các điều kiện thuận lợi, tránh được những rủi

ro, bất lợi trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, dịch vụ là một trong những nguyên nhân dẫn đến

A lạm phát B thất nghiệp C cạnh tranh D khủng hoảng

Câu 4: Trong nền kinh tế hàng hóa, đối với người sản xuất một trong những mục đích của

cạnh tranh là nhằm

A giành thị trường có lợi để bán hàng B tăng cường độc chiếm thị trường.

C Làm cho môi trường bị suy thoái D Tiếp cận bán hàng trực tuyến.

Câu 5: Trong sản xuất và kinh doanh hàng hóa, vai trò tích cực của cạnh tranh thể hiện ở

việc những người sản xuất vì giành nhiều lợi nhuận về mình đã không ngừng

A hợp lý hóa sản xuất B sử dụng những thủ đoạn phi pháp.

C tung tin bịa đặt về đối thủ D hủy hoại tài nguyên môi trường.

Câu 6: Một trong những nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế là do có

sự khác nhau về

A điều kiện sản xuất B giá trị thặng dư.

C nguồn gốc nhân thân D quan hệ tài sản.

Câu 7: Trong nền kinh tế thị trường, một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng cạnh

tranh giữa các chủ thể kinh tế là do có sự khác nhau về

A quan hệ gia đình B chính sách đối ngoại.

C chất lượng sản phẩm D chính sách hậu kiểm.

Câu 8: Trong sản xuất và lưu thông hàng hoá cạnh tranh dùng để gọi tắt cho cụm từ nào sau

đây?

A Cạnh tranh văn hoá B Cạnh tranh kinh tế.

C Cạnh tranh chính trị D Cạnh tranh sản xuất.

Câu 9: Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh không lành mạnh không thể hiện ở việc các

chủ thể kinh tế tìm các biện pháp để

A làm giả thương hiệu B hạ giá thành sản phẩm.

C đầu cơ tích trữ nâng giá D hủy hoại môi trường.

Trang 2

Câu 10: Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học kĩ thuật phát triển và năng suất lao động xã

hội tăng lên là biểu hiện của nội dung nào dưới đây của cạnh tranh kinh tế?

A Mặt hạn chế của cạnh tranh B Nguyên nhân của cạnh tranh.

C Vai trò của cạnh tranh D Mục đích của cạnh tranh.

Câu 11: Cạnh tranh kinh tế là gì?

A Là hình thức mua bán trao đổi hàng hóa giữa các chủ thể kinh tế

B Là sự tranh đua giữa các chủ thể kinh tế nhằm có được những ưu thế trong sản xuất, tiêu thụ hàng hóa, qua đó thu được lợi ích tối đa

C Là các hành vi kinh doanh tiêu cực trên thị trường

D Là hành động không được khuyến khích khi tham gia kinh doanh trong nền kinh tế thị trường

Câu 12: Các chủ thể kinh tế không ngừng cạnh tranh về giá cả và chất lượng của sản phẩm

đưa ra thị trường đối tượng hưởng lợi từ đó có thể là ai?

A Người đóng vai trò điều tiết trong nền kinh tế thị trường

B Người tiêu dùng

C Người nhập các nguyên liệu sản xuất

D Các chủ thể kinh tế khác

Câu 13: Nêu sự khác nhau giữa việc cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh?

A Chúng đều là cạnh tranh không có sự khác nhau nào hết

B Cạnh tranh lành mạnh tạo được ra giá trị tích cực thúc đẩy nhu cầu của xã hội, cạnh tranh không lành mạnh có thể có các ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống xã hội

C Việc cạnh tranh lành mạnh được khuyến khích để tạo ra mô trường cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường

D Cạnh tranh không lành mạnh nên bị lên án, phê phán

Câu 14: Ý kiến nào sau đây là đúng?

A Cạnh tranh chỉ diễn ra giữa những người cùng bán một loại hàng hóa nào đó

B Cạnh tranh lành mạnh là tìm được cách làm cho đối thủ của mình không có chỗ đứng trên thị trường

C Muốn cạnh tranh lành mạnh trước hết, cần phải tôn trọng đối thủ

D Cạnh tranh chỉ diễn ra ở nơi có nền kinh tế thị trường phát triển

Câu 15: “Doanh nghiệp của anh H tổ chức các đợt tập huấn nâng cao tay nghề cho nhân viên

định kì”, theo em cạnh tranh có vai trò như thế nào trong trường hợp trên?

A Cạnh tranh giúp nâng cao trình độ người lao động

B Cạnh tranh giúp phân bổ linh hoạt các nguồn lực của chủ thể kinh tế

C Cạnh tranh giúp nâng cao chất lượng sản phẩm

D Cạnh tranh khiến doanh nghiệp phải bổ sung các trang thiết bị hiện đại để có thể đạt được tiến độ sản xuất

Trang 3

Câu 16: Hộ ông T có một chuỗi kinh doanh hải sản tươi sống, đối thủ của ông T là ông K

cũng có hình thức kinh doanh tương tự Để có thể vượt qua được hộ ông K, ông T thuê người tung tin đồn thất thiệt về chất lượng nguồn hải sản nhà ông K, khiến hộ nhà ông K mất khách trong một thời gian dài Cách thức cạnh tranh của ông T đã được coi là cạnh tranh lành mạnh hay chưa?

A Cách cạnh tranh của ông T đã mang lại hiệu quả kinh doanh đáng kể

B Hình thức cạnh tranh của hộ ông T không được coi là hình thức cạnh tranh lành mạnh vì

đã làm ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của nhà ông K

C Hình thức cạnh tranh của hộ ông T đã giúp ông K có được thêm bài học quan trọng trong việc làm ăn và kinh doanh

D Hình thức cạnh tranh của ông T làm cho thị trường kinh tế thị trường ngày một phát triển rộng mở

Câu 17: Cạnh tranh mang lại những vai trò nào trong trường hợp sau đây “Hãng bánh H mới

tung ra thị truòng một loại bánh mới chất lượng được cải tiến vượt bậc cùng giá thành vô cùng cạnh tranh”?

A Giúp cho người tiêu dùng được tiếp cận với các nguồn hàng đắt đỏ

B Giúp cho người tiêu dùng được tiếp cận với nguồn sản phẩm có chất lượng tốt và giá thành phải chăng

C Người tiêu chịu tác động tiêu cực do các hãng bánh cạnh tranh khốc liệt với nhau

D Người tiêu dùng không được hưởng lợi từ sự cạnh tranh của các chủ thể kinh tế

BÀI 2: CUNG – CẦU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Câu 1: Khối lượng hàng hoá, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường

trong một thời kì nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định là

Câu 2: Trên thị trường, khi giá cả tăng lên, lượng cung sẽ

A ổn định B tăng lên C không tăng D giảm xuống.

Câu 3: Nhà sản xuất sẽ quyết định mở rộng kinh doanh khi

A cung tăng B cầu tăng C cung giảm D cầu giảm.

Câu 4: Trong nền kinh tế thị trường, khi thu nhập trung bình của người tiêu dùng giảm

xuống thì cầu về hàng hoá dịch vụ cũng

C không biến động D luôn cân bằng nhau.

Câu 5: Vận dụng quan hệ cung – cầu để lí giải tại sao có tình trạng “cháy vé” trong một buổi

ca nhạc có nhiều ca sĩ nổi tiếng biểu diễn?

C Do cung, cầu rối loạn D Do cung > cầu

Câu 6: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà

người tiêu dùng cần mua trong một thời kì xác định tương ứng với giá cả và

A khả năng xác định B sản xuất xác định.

C nhu cầu xác định D thu nhập xác định.

Trang 4

Câu 7: Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên sẽ làm cho cầu về hóa hóa tăng lên từ đó

thúc đẩy cung về hàng hóa

A giảm xuống B tăng lên C giữ nguyên D không đổi.

Câu 8: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, khi trên thị trường xảy ra hiện tượng cung lớn

hơn cầu thì sẽ làm cho giá cả hàng hóa có xu hướng

Câu 9: Giả sử cung về ô tô trên thì trường là 30.000 chiếc, cầu về mặt hàng này là 20.000

chiếc, giá cả của mặt hàng này trên thị trường sẽ

Câu 10: Nhu cầu về mặt hàng vật liệu xây dựng tăng mạnh vào cuối năm, nhưng nguồn

cung không đáp ứng đủ thì sẽ xảy ra tình trạng gì dưới đây?

A Giá vật liệu xây dựng tăng B Giá vật liệu xây dựng giảm

Câu 11: Em hãy cho biết khái niệm của cung là gì?

A Là lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng sẵn sàng mua với một mức giá nhất định trong khoảng thời gian xác định

B Là các sản phẩm dược đón chờ bởi người tiêu dùng

C Là số lượng hàng hóa, dịch vụ mà nhà cung cấp sẵn sáng đáp ứng cho như cầu của thị trường với mức giá được xác định trong khoảng thời gian nhất định

D Là các sản phẩm sẵn sàng hạ giá để thu hút được một lượng khách hàng đáng kể

Câu 12: Em hãy cho biết khái niệm của cầu là gì?

A Là những sản phẩm sẵn sàng bán ra thị trường trong một thời gian nhất định

B Là số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng sẵn sàng mua với một mức giá nhất định trong khoảng thời gian xác định

C Hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng

D Tổng số hàng hóa được sản xuất nhằm cung ứng cho thị trường vào một thời gia nhất định

Câu 13: Em hãy cho biết yếu tố nào có thể ảnh hưởng đến cung?

E Giá cả của yếu tố đầu vào để sản xuất ra hàng hóa

F Giá bán sản phẩm

G Số lượng người tham gia cung ứng

H Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 14: Theo em, cầu có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố nào?

A Số lượng người tham gia cung ứng

B Giá cả của các yếu tố đầu vào nhằm tạo ra sản phẩm, dịch vụ

C Kì vọng của chủ thể sản xuất kinh doanh

D Sở thích của người tiêu dùng

Câu 15: Khi giá cả hàng hóa tăng lên thì lượng cung sẽ như thế nào?

E Lượng cung không thay đổi

F Lượng cung giảm

G Lượng cung tăng

H Đáp án khác

Câu 16: Vai trò của quan hệ cung – cầu đối với các chủ thể kinh tế là như thế nào?

A Là tác nhân trực tiếp khiến giá cả thường xuyên biến đổi trên thị trường

B Là căn cứ để doanh nghiệp quyết định mở rộng hay thu hẹ sản xuất, kinh doanh

Trang 5

C Là căn cứ để người tiêu dùng lựa chọn việc mua hàng hóa phù hợp

D Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu17: Cung – cầu có quan hệ như thế nào trong nền kinh tế thị trường?

A Cung và cầu là hai phạm trù không liên quan tới nhau

B Cung và cầu có quan hệ chặt chẽ, tác động, quy định lẫn nhau

C Chỉ có cung tác động lên cầu

D Chỉ có các yếu tố của cầu tác động lên cung

Câu 18: Vì sao nhà nước phải đưa ra phương pháp và chính sách để bình ổn thị trường?

A Để khuyến khích cung tăng trường mạnh

B Ép cho cầu phải hạ xuống

C Để giá cả của mặt hàng, dịch vụ không bị đẩy lên quá cao

D Giúp cho cho cung và cầu không bị đẩy lên quá cao

Câu 19: Ý kiến nào sau đây đúng?

E Chính phủ tăng lương cho những người làm việc trong cơ quan nhà nước sẽ góp phần làm tăng cầu

F Các nhu cầu về các sản phẩm, dịch vụ của người tiêu dùng được dọi là cầu

G Các sản phẩm được sản xuất ra trong nền kinh tế được gọi là cung

H Giá điện tăng mạnh làm ảnh hưởng đến lượng cầu về các sản phẩm sử dụng điện

Câu 20: Một doanh nghiệp sẽ như thế nào nếu sản phẩm sản xuất ra của họ luôn có lượng

cầu thấp?

E Sản phẩm của doanh nghiệp đó làm ra sẽ tăng giá

F Sản phẩm làm ra của doanh nghiệp đó giá sẽ giảm, có thể dẫn đến thua lỗ nếu sản phẩm tồn kho quá nhiều

G Đạt được nhiều lợi nhuận khi bán được hàng ở giá cao

H Không có đủ nguồn hàng đầu vào đế sản xuất ra sản phẩm cung ứng

Câu 21: Việc nắm bắt được tình hình của thị trường sẽ đem đến lợi ích gì cho nhà sản xuất?

A Tạo ra nguồn hàng ổn định cung ứng ra thị trường

B Có thể duy trì và thay đổi thích hợp để đạt được lợin nhuận tối đa, tránh được các thua lỗ không đáng có

C Sản xuất ra quá nhiều hàng hóa, làm lượng hàng tồn kho quá nhiều

D Có được nguồn khách hàng tiềm năng

Câu 22: Vào dịp giáp Tết nguyên đán năm 2022, giá bán của lá dong tăng cao đột biến do

các xe vận chuyển lá dong tết bị ùn ứ vì dịch bệnh, nắm bắt được giá cả của mặt hàng lá dong, người dân ngay lập tức trồng rất nhiều lá dong Em có thể dự đoán được giá lá dong vào thời điểm giáp tết 2023?

E Giá lá dong vào dịp tết 2023 sẽ tăng đáng kể

F Giá lá dong vào dịp tết năm 2023 sẽ bị giảm do lượng cung vượt cầu

G Cả đáp án A và B đều đúng

H Cả đáp án A và B đều sai

Câu 23: Cửa hàng ăn vặt tại cổng trường của hộ ông H, những tháng gần đây buôn bán rất tốt

do món khoai tây chiên của quán ông bà được rất nhiều các em học sinh thích và đón nhận Theo em, sắp tới ông H sẽ có dự định gì cho cửa hàng của mình?

E Hộ ông H sẽ thu hẹp lại quy mô kinh doanh của nhà mình

F Hộ gia đình của ông H sẽ thêm vào một số món ăn khác trong thực đơn của quán

G Hộ gia đình của ông H sẽ nghĩ đến việc mở rộng quy mô kinh doanh của mình

H Gia đình ông H sẽ thay đổi món khoai tây chiên trong thực đơn của quán

Trang 6

BÀI 3: LẠM PHÁT

Câu 1: Trong nền kinh tế, khi mức giá chung các hàng hoá, dịch vụ của nền kinh tế tăng

một cách liên tục trong một thời gian nhất định được gọi là

A lạm phát B tiền tệ C cung cầu D thị trường.

Câu 2: Trong nền kinh tế, khi mức độ tăng của giá cả ở hai con số trở lên hằng năm, gây bất

ổn nghiêm trọng trong nền kinh tế khi đó lạm phát của nền kinh tế ở mức độ

A lạm phát vừa phải B lạm phát phi mã.

Câu 3: Một trong những nguyên nhân dẫn tới hiện tượng lạm phát trong nền kinh tế là trong

quá trình sản xuất có sự tăng giá của

A các yếu tố đầu vào B các yếu tố đầu ra.

C cung tăng quá nhanh D cầu giảm quá nhanh.

Câu 4: Trong nền kinh tế thị trường, khi xuất hiện tình trạng lạm phát phi mã, để bảo toàn

giá trị tài sản của mình, người dân có xu hướng

A tránh giữ tiền mặt B giữ nhiều tiền mặt.

C đổi nhiều tiền mặt D cất giữ tiền mặt.

Câu 5: Nội dung nào dưới đây có thể là một trong những nguyên nhân dẫn đến lạm phát?

A Nhà nước mua ngoại tệ B Các chi phí đầu vào giảm.

C chi phí sản xuất giảm D lượng cung tiền đưa ra ít.

Câu 6: Khi mức độ tăng giá của hàng hóa và dịch vụ ở một con số điều đó phản ánh mức độ

lạm phát của nền kinh tế đó ở mức độ

A lạm phát vừa phải B lạm phát phi mã.

Câu 7: Trong nền kinh tế thị trường khi xuất hiện tình trạng lạm phát phi mã sẽ làm cho giá

trị đồng tiền của nước đó như thế nào?

A Tăng giá trị phi mã B Mất giá nhanh chóng.

C Không thay đổi giá trị D Ngày càng tăng giá trị.

Câu 8: Một trong nhưng nguyên nhân dẫn tới hiện tượng lạm phát trong nền kinh tế là do

A chi phí sản xuất tăng cao B chi phí sản xuất giảm sâu.

C các yếu tố đầu vào giảm D chi phí sản xuất không đổi.

Câu 9: Khi lạm phát xảy ra làm cho giá cả hàng hóa không ngững tăng, dẫn đến tình trạng

tiêu cực nào dưới đây đối với nền kinh tế?

A Đầu cơ tích trữ hàng hóa B Đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh.

C Nhiều công ty nhỏ thành lập mới D Nhiều người có việc làm mới.

Câu 10: Khi lạm phát xảy ra, trong xã hội hiện tượng nào dưới đây có xu hướng gia tăng?

A Phân hóa giàu nghèo B Tiêu dùng đa dạng.

C Thu nhập thực tế D Tiền lương thực tế.

Câu 11: Em hãy cho biết khái niệm của lạm phát là gì?

E Lạm phát là một hình thức giảm mức giá chung của các hàng hóa, dịch vụ của nền kinh tế một cách liên tục trong một thời gian nhất định

F Lạm phát là một hình thức tăng mức giá chung của hàng hóa, dịch vụ của nền kinh tế một cách liên tục trong một thời gian nhất định

G Lạm phát là mức giá của hàng hóa, dịch vụ không thay đổi trong một thời gian nhất định

Trang 7

H Lạm phát là mức giá của các hàng hóa, dịch vụ đặc biệt sẽ tăng một các liên tục trong một thời gian nhất định

Câu12: Có bao nhiêu loại lạm phát? Đó là những loại nào?

I Có 2 loại lạm phát: lạm phát vừa phải, siêu lạm phát

J Có 3 loại lạm phát: lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã, siêu lạm phát

K Có 3 loại lạm phát: lạm phát nhẹ, lạm phát vừa, siêu lạm phát

L Có 2 loại lạm phát: lạm phát nhẹ và siêu lạm phát

Câu 13: Lạm phát cao mang đến điều gì cho đời sống xã hội?

I Sự phồn thịnh, phát triển

J Tác động tích cực đến đời sống xã hội

K Mang đến các lợi ích đặc biệt cho nền kinh tế thị trường

L Mang đến các tác động tiêu cực đến nền kinh tế và mọi mặt của xã hội

Câu 14: Trong điều kiện lạm phát thấp, giá cả thay đổi chậm, không ảnh hưởng quá tiêu cực tới nền kinh tế và xã hội thì người ta gọi trường hợp đó nền kinh tế đang trong giai đoạn như thế nào?

E Nền kinh tế bất ổn

F Nền kinh tế phát triển

G Nền kinh tế ổn định

H Nền kinh tế chậm phát triển

Câu 15: Tình trạng khủng hoảng kinh tế xảy ra khi nào?

E Khi giá cả của các mặt hàng, dịch vụ ổn định

F Khi cung vượt cầu

G Khi giá cả tăng lên với tốc độ vượt xa mức lạm phát phi mã

H Khi giá cả không tăng lên đáng kể

Câu 16: Trong trường hợp lạm phát tăng nhanh nhà nước có thể làm gì để hỗ trợ người dân

ứng phó với tình hình khó khăn trước mắt?

I Tăng các chi tiêu công

J Bỏ ngỏ thị trường

K Sử dụng nguồn dự trự quốc gia đề bình ổn cung – cầu

L Phát hành thêm tiền tệ

Câu 17: Vì sao tình trạng thừa tiền trong lưu thông lại có thể dẫn đến lạm phát?

I Mọi người không có đủ tiền để mua các món hàng hóa mà mình cần thiết

J Vì số tiền mà người tiêu dùng bỏ ra để mua hàng hóa không đáng kể

K Vì người có quá nhiều tiền sẵn sàng bỏ ra số tiền lớn hơn để mua một đơn vị hàng hóa

L Vì số lượng hàng hóa để phục vụ người tiêu dùng là không đủ

Câu 18: Theo em, nhà nước nên giữ cho mức lạm phát như thế nào là phù hợp?

A Lạm phát nên được giữ ở hai con số trở lên hằng năm

B Lạm phát được giữ ở mức trên 10%

C Lạm phát được mức một con số hằng năm

D Lạm phát nên được giữ ở mức lớn hơn 1.000%

3 VẬN DỤNG

Câu 19: Trong bối cảnh lạm phát tăng cao, để không bị đời sống đột ngột bị thay đổi chúng

ta có thể thực hiện các biện pháp gì?

E Chi tiêu quá mức

F Thực hiện kế hoạch tiết kiệm

Trang 8

G Mua tích trữ các đồ dùng thiết yếu

H Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 20: Vào năm 2008 siêu lạm phát ở Zimbabwe đã gây ra các thiệt hại nghiêm trọng đến nền kinh tế của nước trong khu vực Nam Phi này Theo em lí do nào kiến cho nền kinh tế của nước này lại rơi vào lạm phát?

A Do các phương án cải cách ruộng đất không hiệu quả dẫn đến hệ quả là sản lượng của nước này liên tục tụt giảm trong một thời gian dài

B Chi tiêu của chính phủ tăng lên trong khi nguồn thuế càng ngày càng thụt giảm dẫn đến nhà nước phải in thêm tiền

C Người dân ồ ạt di cư ra nước ngoài

D Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 21: Khi một Quốc gia liên tục in ra thị trường thêm tiền sẽ dẫn đến tình trạng gì?

A Làm đồng tiền có thêm được nhiều giá trị

B Đồng tiền trở nên mất giá, vật giá leo thang

C Kinh tế của Quốc gia đó sẽ phát triển thịnh vượng

D Tất cả các đáp án trên đều đúng

BÀI 4: THẤT NGHIỆP Câu 1: Tình trạng người lao động mong muốn có việc làm nhưng chưa tìm được việc làm là

nội dung của khái niệm

A thất nghiệp B lạm phát C thu nhập D khủng hoảng.

Câu 2: Trong nền kinh tế, việc phân chia thất nghiệp thành thất nghiệp tự nguyện, thất

nghiệp không tự nguyện là căn cứ vào

A tính chất của thất nghiệp B nguồn gốc thất nghiệp.

C chu kỳ thất nghiệp D cơ cấu thất nghiệp.

Câu 3: Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân chủ quan dẫn đến người lao động có nguy

cơ lâm vào tình trạng thất nghiệp?

A Cơ chế tinh giảm lao động B Thiếu kỹ năng làm việc.

C Đơn hàng công ty sụt giảm D Do tái cấu trúc hoạt động.

Câu 4: Khi thất nghiệp trong xã hội tăng cao sẽ dẫn đến

A nhu cầu tiêu dùng giảm B nhu cầu tiêu dùng tăng.

C lượng cầu càng tăng cao D lượng cung càng tăng cao.

Câu 5: Khi thất nghiệp trong xã hội tăng cao sẽ dẫn đến cơ hội kinh doanh của các doanh

nghiệp trong nền kinh tế sẽ

Câu 6: Đối với người lao động, khi bị thất nghiệp sẽ làm cho đời sống của người lao động

A có khả năng cải thiện B gặp nhiều khó khăn.

C được cải thiện đáng kể D ngày càng sung túc.

Câu 7: Thất nghiệp là tình trạng người lao động mong muốn có việc làm nhưng chưa tìm

được

A vị trí B việc làm.

C bạn đời D chỗ ở.

Câu 8: Loại hình thất nghiệp được phát sinh do sự dịch chuyển không ngừng của người lao

động giữa các vùng, các loại công việc hoặc giữa các giai đoạn khác nhau trong cuộc sống được gọi là

Trang 9

A thất nghiệp cơ cấu B thất nghiệp tạm thời.

C thất nghiệp chu kỳ D thất nghiệp tự nguyện.

Câu 9: Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân khách quan khiến người lao động có

nguy cơ lâm vào tình trạng thất nghiệp?

A Do khả năng ngoại ngữ kém B Do thiếu kỹ năng làm việc.

C Do không đáp ứng yêu cầu D Do công ty thu hẹp sản xuất.

Câu 10: Khi tham gia vào thị trường lao động, việc ký kết hợp đồng mua bán sức lao động

giữa người bán sức lao động và người mua sức lao động được thực hiện theo nguyên tắc nào dưới đây?

A Tự nguyện B Cưỡng chế C Cưỡng bức D Tự giác.

Câu 11: Đối với các doanh nghiệp, khi tình trạng thất nghiệp tăng cao sẽ làm cho nhiều

doanh nghiệp phải

A đóng cửa sản xuất B mở rộng sản xuất.C thúc đẩy sản xuất D đầu tư hiệu quả.

Câu 12: Về mặt xã hội, khi thất nghiệp tăng cao sẽ gián tiếp dẫn đến phát sinh nhiều

A công ty mới thành lập B tệ nạn xã hội tiêu cực.

C hiện tượng xã hội tốt D nhiều người thu nhập cao.

Câu 13: Đối với nguồn thu ngân sách nhà nước, khi thất nghiệp tăng cao sẽ làm cho thu

ngân sách nhà nước có xu hướng

Câu 14 Tình trạng thất nghiệp để lại hậu quả như thế nào đối với các doanh nghiệp?

A Thu nhập giảm hoặc không có, đời sống gặp nhiều khó khăn

B Lợi nhuận giảm hoặc thua lỗ, buộc phải thu hẹp quy mô sản xuất

C Lãng phí nguồn lực, làm cho nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái

D Phát sinh nhiều tệ nạn xã hội; an ninh trật tự xã hội không ổn định

Câu 15 Em hãy cho biết khái niệm của thất nghiệp là gì?

A Là tình trạng người trong độ tuổi lao động tìm được việc làm phù hợp cho bản thân mình

B Là tình trạng người dân đều đem sức lao động của mình cống hiến vì sự phát triển chung của xã hội

C Là tình trạng người lao động mong muốn có việc làm nhưng chưa tìm được việc làm

D Là tình trạng công việc ùn ứ không có người giải quyết

Câu 16 Tình trạng thất nghiệp để lại các hậu quả gì cho xã hội?

A Tình trạng thất nghiệp chỉ ảnh hưởng đến người lao động

B Tình trạng thất nghiệp ảnh hưởng trực tiếp tới nhà nước

C Tình trạng thất nghiệp ảnh hưởng nặng nề đối với mỗi cá nhân, với nền kinh tế và mọi mặt của đời sống

D Tình trạng thất nghiệp gây ảnh hưởng đối với các chuỗi cung ứng toàn quốc

Câu 17 Các nguyên nhân khách quan có thể gây ra tình trạng thất nghiệp là gì?

A Do bị kỉ luật bởi công ty đang theo làm

B Do tình hình kinh doanh của công ty đang theo làm bị thua lỗ đóng cửa

C Do thiếu kĩ năng chuyên môn, không đáp ứng được những yêu cầu mà công việc đề ra

D Do sự không hài lòng với công việc mà mình đang có

Câu18 Nhà nước đã làm thế nào để tích cực thông báo đến cho người dân về diễn biến của

tình trạng thất nghiệp?

A Tích cực quan sát tình hình về việc làm và đưa ra các dự báo về các ngành nghề cho người lao động

Trang 10

B Tập trung đầu tư cho các ngành nghề đang mang lại nguồn lợi kinh tế lớn

C Thực hiện các hành động giúp đỡ người thất nghiệp vượt được qua khó khăn trong khi chưa tìm được việc làm

D Hỗ trợ người lao động tìm được ra định hướng phù hợp với bản thân

Câu 19 Đối với các nhân lực bị mất việc làm do chưa có kinh nghiệm làm việc với máy

móc ở trình độ cao, nhà nước nên làm như thế nào để hỗ trợ người lao động sớm tìm được việc làm phù hợp với bản thân?

A Tổ chức các khóa đào tạo kĩ năng nghề nghiệp cho nhân viên

B Khuyến khích nhân viên tích cực tìm việc làm

C Hỗ trợ nhân viên tìm kiếm việc làm phù hợp với bản thân mình

D Yêu cầu các doanh nghiệp tuyển thêm nhiều nhân viên

BÀI 5: THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Câu 1: Hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm tạo ra các sản phẩm phục vụ

cho các nhu cầu của đời sống xã hội là nội dung của khái niệm

A lao động B cạnh tranh C thất nghiệp D cung cầu.

Câu 2: Những hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà pháp luật không cấm là nội dung của

khái niệm

A thất nghiệp B lao động C việc làm D sức lao động.

Câu 3: Khi tham gia vào thị trường lao động, người bán sức lao động và người mua sức lao

động có thể lựa chọn hình thức thỏa thuận nào dưới đây?

C Bằng tài sản cá nhân D Bằng quyền lực.

Câu 4: Khi tham gia vào thị trường việc làm người lao động thỏa thuận với người sử dụng

lao động về nội dung nào dưới đây?

A tiền lương hưu B trợ cấp thất nghiệp.

Câu 5: Trong mối quan hệ giữa thị trường việc làm và thị trường lao động thi khi khả năng

tạo việc làm lớn hơn khả năng cung ứng lao động sẽ dẫn đến hiện tượng nào trong xã hội gia tăng?

A Thất nghiệp B Thiếu lao động C Thiếu việc làm D Lạm phát.

Câu 6: Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta hiện nay, xu hướng tuyển dụng lao động trong đó

lao động trong lĩnh vực nông nghiệp có xu hướng

Câu 7: Khi tham gia vào thị trường việc làm người lao động không được thỏa thuận với người sử dụng lao động về nội dung nào dưới đây?

Câu 8: Khi tham gia vào thị trường lao động, người bán sức lao động còn có thể gọi là

A cung về sức lao động B cầu về sức lao động.

C giá cả sức lao động D tiền tệ sức lao động.

Câu 9: Trong đời sống xã hội, mỗi cá nhân có thể tham gia vào nhiều việc làm

A khác nhau B bị cấm C bắt buộc D miễn phí.

Câu 10: Trong đời sống xã hội, việc người lao động dành những thời gian rảnh để vào làm

một công việc mà pháp luật không cấm và mang lại thu nhập cho bản thân thì hoạt động đó được gọi là

A việc làm phi lợi nhuận B có việc làm chính thức.

Ngày đăng: 16/03/2024, 16:32

w