1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn tập giữa kỳ 1 gdđp6 mới

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Cương Ôn Tập Giữa Kỳ 1
Trường học Giáo dục địa phương 6
Chuyên ngành Giáo dục địa phương
Thể loại đề cương
Năm xuất bản 2022 - 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 29,55 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA KỲ Mơn Giáo dục địa phương (Năm học 2022 - 2023) Nội dung: - Chủ đề 1: Hà Nội từ thời nguyên thủy - kỉ X - Chủ đề 2: Di sản văn hóa vật thể tiêu biểu Hà Nội từ thời nguyên thủy - kỉ X A/ Phần LÝ THUYẾT 1/ Bảng niên biểu khởi nghĩa nhân dân Hà Nội thời kì Bắc thuộc Thời gian Tên khởi nghĩa Lãnh đạo Năm 40 - 43 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Trưng Trắc, Trưng Nhị Năm 542 Khởi nghĩa Lý Bí Lý Bí, Phạm Tu Năm 766 Khởi nghĩa Phùng Hưng Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ họ Khúc, họ Dương Chiến thắng Bạch Đằng Phùng Hưng Năm 905 - 932 Năm 938 Khúc Thừa Dụ Dương Đình Nghệ Ngơ Quyền Địa điểm Hát Mơn (Hà Nội) Mai Động - Thanh Trì ( Hà Nội) Nghệ An - Hà Tĩnh Thanh Liệt - Thanh Trì ( Hà Nội) Đường Lâm (Ba Vì - Sơn Tây) Tống Bình (Hà Nội) 1.Sơng Bạch Đằng, sau đ ó định Cổ Loa 2/ Di tích lịch sử Thành Cổ Loa a/ Niên đại: - Thành xây dựng vào TK III - II TCN - Nay thuộc xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội b/ Cấu tạo thành Cổ Loa: - Gồm vịng thành khép kín (ngoại, trung, nội) - Bao quanh thành hào nước thông với nhau, nối với Đầm Cả sông Hoàng - Bên thành nội là: nơi làm việc gia đình An Dương Vương Lạc hầu, Lạc tướng c/ Ý nghĩa: Là chứng rõ nét sáng tạo, trình độ kĩ thuật văn hóa người Việt Cổ => Năm 2012, di tích thành Cổ Loa cơng nhận Di tích quốc gia đặc biệt 3/ So sánh điểm giống khác trống đồng Hoàng Hạ trống đồng Cổ Loa * Giống nhau: - Niên đại: thuộc văn hóa Đơng Sơn (cách ngày 2000 năm) - Hình dáng: phần (mặt trống, tang trống, thân trống chân trống) - Chất liệu: đồng - Hoa văn: Trên mặt trống, có hình ngơi Bao quanh 15 vành hoa văn; mô tả cảnh sinh hoạt, lễ hội cư dân Việt Cổ - Ý nghĩa: + Là chứng tích lịch sử lập làng, dựng nước người Hà Nội xưa + Đều bảo vật quốc gia * Khác nhau: Đặc điểm Trống đồng Hoàng Hạ - Năm 1937, xóm Nội, thơn Hồng Hạ; độ sâu 1/ Nơi phát 1,5 m lòng đất Trống đồng Cổ Loa - Năm 1982, cánh đồng Mả Tre (Cổ Loa), tư nằm ngửa - Bên chứa >200 vật đồng khác - Trên mặt trống, có ngơi - Trên mặt trống, có 2/ Hoa văn 16 cánh 14 cánh trang trí - Đẹp tinh xảo sau - Số vành hoa văn loại hoa văn trống đồng Ngọc Lũ có phần đơn giản - Là trống có minh văn (chữ khắc) 3/ Là bảo vật - Năm 1012 - Năm 2015 quốc gia B/ MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TỰ LUYỆN Khoanh tròn vào đáp án em cho Câu Hãy cho biết kinh đô nhà nước Văn Lang? A Mê Linh B Phong Châu (Phú Thọ) C Hoa Lư, Ninh Bình D Thăng Long Câu Ai người đứng đầu nhà nước Văn Lang? A Hùng Vương B Lạc Hầu C Bồ Chính D Lạc Tướng Câu Thế bảo vật quốc gia? A Bảo vật quốc gia vật lưu truyền lại B Bảo vật quốc gia có giá trị đặc biệt quý tiêu biểu đất nước lịch sử , văn hóa, khoa học C Bảo vật quốc gia vật quý quốc gia D Tất đáp án Câu Trống đồng Hồng Hạ tìm thấy vào năm nào? A 2000 B.1937 C 2005 D 1500 Câu 5: Trống đồng Hồng Hạ tìm thấy đâu? A Thăng Long B Thơn Hồng Hạ C Cổ Loa D Ngọc Lũ Câu Trống đồng Cổ Loa tìm thấy năm nào? A 1982 B 1983 C 1984 D 1980 Câu Tại lại gọi thành cổ loa? A Vì thành có kiến trúc hình xoắn ốc B Vì thành có kiến trúc hình bậc thang C Vì thành có diện tích rộng D Tất ý Câu Ai người công nhận Bảo vật quốc gia? A Chủ tịch nước B Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia C Chủ tịch thành phố D Thủ tướng phủ Câu Vào thời kì Bắc thuộc, Hà Nội thuộc quận nào? A Quận Giao Chỉ B Quận Cửu Chân C Quận Nhật Nam D Quận Giao Châu Câu 10 Đâu cơng trình thuộc di tích Cổ Loa? A Đền thờ Thánh Gióng B Đền thờ Vũ Nương B Đền thờ Chu Văn An D Đền thờ An Dương Vương Câu 11 Qua câu chuyện Mị Châu - Trọng Thủy, em cho biết: Ý nghĩa quan trọng câu chuyện gì? A Tình cảm cha B Tình nghĩa vợ chồng C Bài học giữ nước D Bài học dựng nước Tại An Dương Vương lại kết tình thơng gia với kẻ thù? A Vì thương gái Mị Châu B Vì mệt mỏi sau thời gian dài chiến tranh C Vì quý mến Trọng Thủy D Vì mong muốn hịa bình cho nhân dân Nguyên nhân sâu xa gây sụp đổ đồ Âu Lạc chết hai cha An Dương Vương Mị Châu truyện Mị Châu – Trọng Thủy là: A Do Trọng Thủy nghe lời cha thực âm mưu gián điệp B Do Mị Châu cảnh giác trước âm mưu Trọng Thủy C Do An Dương Vương cảnh giác trước kẻ thù D Do An Dương Vương ỷ lại vào nỏ thần Câu 12: Nội dung không thuộc ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ vào mùa xuân năm 40? A Mở thời kì phong kiến độc lập, tự chủ đất nước ta B Thể tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu nhân dân ta C Khẳng định vai trò người phụ nữ Việt Nam D Mở trang lịch sử dân tộc Câu 13 Trong xã hội nước ta thời Bắc thuộc, mâu thuẫn nhất? A Giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến B Giữa nhân dân ta với quyền hộ phương Bắc C Giữa q tộc với quyền hộ phương Bắc D Giữa nông dân với quý tộc phong kiến Câu 14 Ngô Quyền người thuộc A làng Giàng B làng Đô C làng Đường Lâm D làng Lau Câu 15 Kế hoạch đánh giặc Ngơ Quyền có điểm độc đáo A Qn sĩ đơng B Vũ khí đại C Lợi dụng thủy triều lên xuống làm trận địa cọc ngầm D Biết trước kế giặc Câu 16 Hiện nay, lăng Ngô Quyền xây dựng Đường Lâm - Sơn Tây (Hà Nội) điều có ý nghĩa A Mang tính chất thờ cúng tổ tiên B Đây nơi ông C Đây nơi ông xưng vương D Nhân dân nhớ đến công lao ông Câu 17 Những cọc gỗ ngầm Ngơ Quyền có điểm độc đáo A to nhọn B đầu cọc gỗ đẽo nhọn bịt sắt C lấy từ gỗ lim D lấy từ gỗ bạch đàn Câu 18: Lúc quân Nam Hán kéo quân vào Bạch Đằng lúc A thủy triều xuống B thủy triều lên C quân ta chưa đóng xong cọc ngầm D quân ta đóng xong nửa trận địa cọc ngầm Câu 18: Kết Trận Bạch Đằng Ngơ Quyền năm 938 A kết thúc hồn tồn thắng lợi B thất bại C khơng phân thắng bại D thắng lợi phần

Ngày đăng: 07/11/2023, 09:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w