Tìm hiểu vai tròcủa báo chí trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp cũng đã có những đề tàinghiên cứu của các nhà khoa học, sinh viên đề cập tới như: “Báo chí với sựnghiệp CNH, HĐH nôn
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Kể từ sau Đổi mới (1986), ngành nông nghiệp Việt Nam đã đạt đượcnhững thành tựu to lớn và đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xãhội của đất nước Nông nghiệp phát triển đã đảm bảo vững chắc an ninhlương thực quốc gia, tạo việc làm và thu nhập cho 70% dân cư, là nhân tốquyết định xóa đói giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế đất nước Bấtchấp những khó khăn về thị trường, thiên tai và dịch bệnh, nông nghiệp luônduy trì tăng trưởng ở mức tương đối khá Ke từ năm 2007 đến nay, Việt Namchứng kiến tình trạng suy thoái của nền kinh tế do những yếu kém trong quản
lý chính sách vĩ mô trong nước và ảnh hưởng tiêu cực của khủng hoảng kinh
tế thế giới, trong bối cảnh khó khăn, sản xuất nông nghiệp nổi lên như mộtmảng sáng đáng khích lệ nhất của nền kinh tế
Trong giai đoạn 2007 - 2015, nông nghiệp có tốc độ tăng trưởng bìnhquân 3,35%/năm Năm 2008 do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới,
cả hai ngành công nghiệp và dịch vụ đều gặp khó khăn nên tốc độ tăng trưởnggiảm mạnh, duy chỉ có nông nghiệp vẫn duy trì tốc độ tăng, nhờ đó giúp hạnchế bớt khó khăn cho nền kinh tế Tuy nhiên từ năm 2009 đến nay, sản xuất
và tiêu thụ nông sản gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng sản xuất nông nghiệp có
xu hướng chững lại và giảm mạnh chỉ còn 1,91% vào năm 2009, phục hồi vàocác năm 2010, 2011 và lại sụt giảm mạnh vào các năm 2012, 2013 (còn2,63%), năm 2014 có dấu hiệu tăng lên nhưng đến năm 2015 lại giảm về2,41%, năm 2016 tiếp tục giảm xuống mức 1,36%
Năm 2017 sau những “báo động đỏ” của ngành sản xuất nông nghiệp,
cả xã hội đã chung tay với những biện pháp tích cực từ các bộ, ban, ngành,địa phương Những biện pháp tống lực đã mang lại những kết quả bước đầu,sản xuất nông nghiệp có dấu hiệu phục hồi nhưng tốc độ tăng tổng sản phẩm
1
Trang 2trong nước ngành nông nghiệp cũng chỉ đạt 2,90 % (NCIF- Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế xã hội quốc gia).
Trong những năm gân đây, điệp khúc được mùa, sản lượng tăng, khókhăn đầu ra, giảm giá khiến không ít loại nông sản Việt phải trông chờ “giảicứu” Một vài “cuộc giải cứu”, điển hình như:
Đầu năm 2015, Indonesia bất ngờ ngừng nhập khẩu hành tím SócTrăng Sản lượng hành tím lên tới 150.000 tấn khó có cách tiêu thụ.Giá hànhgiảm xuống chỉ còn 3.000 - 4.000 đồng/kg Người nông dân lao đao sau một
vụ mùa bội thu Đoàn viên, thanh niên cả nước đã chung tay “giải cứu” hànhtím, phân phối đi cả nước Trong năm 2015, 2017, dưa hấu Quảng Nam,Quảng Ngãi xuống giá kỷ lục Sản lượng dư thừa hàng nghìn tấn, không tìmđược đầu ra Nông dân phải cho bò ăn dưa, bỏ hoang ruộng Nhiều tổ chức, cánhân đã thu mua dưa của bà con nông dân với giá cao hơn thương lái Vậnchuyển đi các địa phương kêu gọi “giải cứu” [53]
Cũng trong năm 2015, sản lượng thanh long tại Bình Thuận tăng cao.Trong khi đó, thương lái Trung Quốc đột ngột ngừng mua khiến Bình Thuận
dư 1.500 tấn thanh long Giá thanh long xuống thấp kỷ lục, loại 1 mới được1.000 đồng/kg Sau đó, nhiều địa phương và doanh nghiệp trong cả nước đãtập trung giải cứu [55]
Đầu năm 2016, Trung Quốc ngừng nhập khẩu chuối từ Philippines.Thương lái Trung Quốc tìm mua chuối Việt Nam nên đẩy giá lên cao, nôngdân Đông Nam Bộ đổ xô trồng chuối đến đầu năm 2017, sản lượng chuối quálớn khiến dư cung, Trung Quốc nhập chuối từ Philippines trở lại, giá chuốigiảm liên tiếp đến 10 lần tại Tây Ninh, Đồng Nai Giá rẻ, nông dân để chuốirụng chín cây và làm thức ăn cho bò và dê [53]
Từ đầu năm 2017, sản lượng thịt lợn trong nước tăng kỷ lục.TrungQuốc ngừng nhập heo tiếu ngạch Giá lợn hơi giảm kỷ lục, có nơi chỉ khoảng10.000 - 15.000 đồng/kg Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kêu gọi
2
Trang 3toàn xã hội chung tay “giải cứu” thịt lợn giúp bà con nông dân, tránh ảnhhưởng nền chăn nuôi trong nước [53].
Trước sự bùng nổ về công nghệ và dòng chảy vũ bão của thông tin.Báo chí ngày càng khẳng định được vị thế “quyền lực mềm” trong xã hội Sựlên ngôi của các loại hình thức “báo chí” mới, đe dọa đến sự tồn vong của cáchình thức báo chí truyền thống Báo in - (một người bạn) gần gũi với ngườinông dân, những người tưởng như có thời gian để nghiền ngẫm một tờ báo in,giờ đây “mối quan hệ” đó cũng trở nên xa cách Thực tế cho thấy các tờ báo
in chưa thực sự phát huy hết vai trò của mình trong công cuộc “giải cứu nôngsản” Với uy tín và mạng lưới kết nối, báo chí nói chung và báo in nói riêngcòn có thế đóng góp nhiều hơn nữa trong việc “giải cứu nông sản” và câuchuyện phát triển nông nghiệp bền vững
Trong công cuộc giải cứu nông sản, hầu hết các cơ quan báo chí từtrung ương đến địa phương đều tập trung thông tin nhanh, chính xác đến các
cơ quan ban ngành, tạo sự kết nối giữa nông dân, doanh nghiệp và các cơquan chức năng liên quan Nhờ báo chí, các cuộc “giải cứu” trong thời gianqua đã được thực hiện nhanh hơn, sớm hơn và hiệu quả hơn Tìm hiểu vai tròcủa báo chí trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp cũng đã có những đề tàinghiên cứu của các nhà khoa học, sinh viên đề cập tới như: “Báo chí với sựnghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn”, “Những vấn đề then chốt củaviêc phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH”, vấn đề nôngnghiệp, nông dân, nông thôn trên báo in Việt Nam Nhưng chưa có đề tàinào tập trung nghiên cứu vai trò của báo chí mà cụ thể là các tờ báo với vấn
đề “giải cứu nông sản” Với mong muốn tìm hiểu phương thức, kinh nghiệm
từ những hoạt động “giải cứu nông sản” có sự tham gia của báo chí, qua đórút ra những bài học hữu ích đối với việc phát huy vai trò của báo chí trongnhững hoàn cảnh mới của đất nước
3
Trang 4Xuất phát từ những vấn đề lý luận về báo chí và thực tiễn triển khai cáchoạt động của các cơ quan báo chí từ những sự kiện nêu trên, tác giả lựa chọn
đề tài luận văn: “Báo chí với vấn đề giải cứu nông sản cho nông dân”.
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong những thập kỷ gần đây, bước phát triển nhảy vọt của kỹ thuậttruyền thông là một trong những hiện tượng gây tác động mạnh mẽ đến đờisống xã hội, làm thay đổi cả bản chất của xã hội cũng như đời sống tâm lý,các chuẩn mực văn hóa và những thói quen của con người Sự tiếp cận dễdàng với điện thoại di động và máy vi tính được kết nối mạng Internet toàncầu, đã giúp cho công chúng có thể gửi đi cách chớp nhoáng thông điệp và lờinói, hình ảnh tĩnh và động đến những nơi xa xôi và cô lập nhất của thế giới:một khả năng mà các thế hệ đi trước khó thực hiện nổi
Chính vì vậy, đã có nhiều công trình nghiên cứu về vai trò, chức năng,nguyên tắc hoạt động và hiệu quả của báo chí Một số công trình được coi lànhững cuốn sách đặt nền móng cho việc nghiên cứu vai trò, chức năng,nguyên tắc hoạt động và hiệu quả của báo chí, ví dụ “Cơ sở lý luận báo chí”(Tạ Ngọc Tấn chủ biên, 1999), “Truyền thông đại chúng” (Tạ Ngọc Tấn,2001), “Cơ sở lý luận báo chí truyền thông” (Dương Xuân Sơn, Đinh VănHường, Trần Quang, 2004), Các cuốn sách cung cấp những hiểu biết cótính hệ thống về các phương tiện truyền thông đại chúng và những nguyêntắc, phương pháp cơ bản nhằm quản lý, điều hành, phát huy tốt vai trò, sứcmạnh của các phương tiện truyền thông đại chúng trong công cuộc xây dựng
và phát triển đất nước
Rất nhiều công trình khai thác vai trò của báo chí đối với một lĩnh vực
cụ thể, như: “Vai trò của báo chí trong phòng, chống “diễn biến hòa bình”trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa” (Bộ Quốc Phòng, 2017); “Vai trò của báo chítrong định hướng dư luận xã hội”(Đỗ Chí Nghĩa, 2012); “Báo chí với thôngtin đối ngoại”(Lê Thanh Bình, 2012), “Báo chí với vấn đề biến đổi khí hậu”
4
Trang 5(Đinh Văn Hường, 2016), “Quyền được nói: Vai trò của truyền thông đạichúng trong phát triển kinh tế” (Nguyễn Thị Hòa, 2006), “Truyền thông đạichúng trong công tác lãnh đạo, quản lý” (Vũ Đình Hòe, 2000), “Vai trò củatruyền thông đại chúng trong giáo dục thấm mỹ ở nước ta hiện nay” (TrầnNgọc Tăng, 2001), “về vai trò giám sát xã hội và phản biện xã hội của báo chíViệt Nam” (Đặng Thị Thu Hương, 2013) Một trong những thành viênnghiên cứu chính đề tài, TS Đặng Vũ Huân là chủ trì công trình nghiên cứucấp Bộ về “Tăng cường vai trò của thiết chế truyền thông trong việc bào vệquyền con người, quyền công dân ở Việt Nam” (2016)
- Cuốn sách “Lịch sử các lý thuyết truyền thông” của tác giả Armand
Mattelart & Mchele Mattelart, dịch giả Hồ Thị Hòa đã phân tích và giải thích
sự đa diện và sự bùng nổ của phạm vi nghiên cứu về truyền thông, mà về mặtlích sử, đã luôn nằm trong sự tranh chấp giữa các hệ thống vật thể và các hệthống phi vật thể, giữa cá nhân và xã hội giữa tự do ý chí và các xu hướngquyết định luận xã hội Trong các bối cảnh lịch sử khác nhau, những sự căngthẳng và đối kháng này, vốn là khởi nguồn của những quan điểm và dẫn đến
sự hình thành của các trường phái, các trào lưu và các xu hướng truyền thông
- Cuốn “Cơ sở lý luận báo chí” của tác giả Tạ Ngọc Tấn (chủ biên),
(1999), đã trình bày hệ thống những kiến thức cơ bản của lý luận báo chí như:quan niệm chung về báo chí, tính giai cấp của báo chí, tự do báo chí, các chứcnăng của báo chí, luật pháp, nguyên tắc hoạt động và lao động sáng tạo trongbáo chí
- Cuốn “Cơ sở lý luận báo chí truyền thông ”của tác giả Dương Xuân
Sơn, Trần Quang, Đinh Văn Hường (2004), đã đưa ra ba mô hình lý thuyếttruyền thông hiện đại, lý thuyết phương tiện truyền thông đề cập đến sự phứctạp của các nguyên tắc triết học chính trị xã hội bằng việc tổ chức các ý tưởng
về mối quan hệ giữa truyền thông và xã hội
5
Trang 6- Cuốn sách “Các loại hĩnh báo chí truyền thông” của PGS.TS.
Dương Xuân Sơn đã cung cấp những hiểu biết cơ bản, có hệ thống về kháiniệm, đặc trưng, đặc điểm của truyền thông và truyền thông đại chúng hiệnđại Cuốn sách cũng đưa ra những ưu điểm và hạn chế, nguyên tắc và phươngpháp sáng tạo, xu hướng phát triển riêng của từng loại hình
- Cuốn sách “100 bản quy tắc đạo đức nghề báo trên thể giới” của tác
giả Nguyễn Thị Trường Giang đã đưa ra những vấn đề cơ bản của các quy tắcđạo đức nghề báo trên thế giới và Việt Nam Cuốn sách cung cấp những kiếnthức tổng quan về nguyên tắc, tiêu chuẩn chung trong các bản quy tắc đạo đứcnghề báo trên thế giới
- Bài viết “Truyền thông phát triển - Một hướng đi mới cho báo chí các nước đang phát triển ”của tác giả Nguyễn Minh Nguyệt đăng trên Tạp
chí Thông tin Khoa học xã hội - số 312 ra 12/2008 trình bày các ý tưởng cơbản về truyền thông phát triển, lợi ích của truyền thông phát triển đối nôngnghiệp ở các quốc gia đang phát triển nói chung, Việt Nam nói riêng
Nông nghiệp là đề tài lớn của báo chí Do đó, có nhiều đề tài nghiêncứu Tuy nhiên, nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài “Báo chí với vấn đềgiải cứu nông sản cho nông dân” tác giả đưa ra một số khảo sát như sau:
- Luận văn thạc sĩ “Tư vấn khoa học kỹ thuật nông nghiệp cho nôngdân trên báo chí Việt Nam” của tác giả Bùi Thị Hồng Vân (2011), nghiên cứumột số lý luận liên quan đến đặc trưng của các loại hình báo in, phát thanh,truyền hình, khảo sát những sản phẩm liên quan đến chỉ dẫn, tư vấn khoa học,
kĩ thuật nông nghiệp, đồng thời đề xuất những khía cạnh lý luận của xu hướnglàm chỉ dẫn - tư vấn trên báo chí Việt Nam
- Luận văn thạc sĩ “Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn trên báo
in Việt Nam (khảo sát các báo Hà Nội mới, Nông Nghiệp Việt Nam và Nôngthôn Ngày nay”, của tác giả Lê Thái Hà (2010), đưa ra những nội dung mà cơquan báo chí cần nhận thức về “nông nghiệp, nông dân, nông thôn” để tiến
6
Trang 7hành tuyên truyền trên báo in Thông qua khảo sát đánh giá thực tiễn tuyêntruyền về nông nghiệp, nông dân, nông thôn từ các tờ báo đế đưa ra kiến nghị,giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả tuyên truyền về nông nghiệp, nôngdân, nông thôn trên báo in.
- Luận văn thạc sĩ “Báo chí đông băng sông Cửu Long với vân đêtruyên thông, quảng bá sản phẩm nông nghiệp địa phương”, của tác giả LêMinh Tuấn (2015), đưa ra hệ thống lý thuyết và cơ sở thực tiễn của vấn đềbáo chí truyền thông, quảng bá sản phẩm nông nghiệp Luận văn phân tích,đánh giá thực trạng vai trò của các sản phẩm báo chí thuộc diện khảo sát trongviệc truyền thông, quảng bá sản phẩm nông nghiệp của địa phương, đồng thờiđưa ra giải pháp đổi mới phương thức truyền thông, quảng bá sản phẩm nôngnghiêp địa phương
- Luận văn thạc sĩ “Tuyên truyền thương hiệu nông sản Việt Nam trênsóng truyền hình” của tác giả Trương Thị Hải Yen (2012), chỉ ra những giảipháp khoa học nhằm tiếp tục nâng cao hiệu quả tuyên truyền thương hiệunông sản thông qua một số chương trình truyền hình, để có thể nâng cao nănglực và hiệu quả tác động của báo chí đối với quá trình phát triển kinh tế nôngnghiệp nước ta hiện nay
- Luận văn thạc sĩ “Báo in địa phương với việc phát triển nông nghiệp
ở đồng bằng Sông Cửu Long” của tác giả Trần An Phước (2013), có nhữngkhảo sát, phân tích thực trạng ở một số tờ báo in để đưa ra những giải phápgiúp báo chí mà cụ thể là báo in trong việc phát triển nông nghiêp ở đồngbằng Sông Cửu Long
- Luận văn thạc sĩ “Vai trò của báo chí trong việc phổ biến, giáo dụcpháp luật cho nông dân - qua thực tiễn tỉnh Thanh Hóa” của tác giả Phan ThịPhi Nga đã làm sáng tỏ cở sở lý luận về vai trò của báo chí trong việc phốbiến, giáo dục pháp luật cho nông dân Thông qua việc đánh giá thực trạng ởtinh Thanh Hóa, luận văn đã đề xuất những giải pháp mang tính hê thống,
7
Trang 8đồng bộ nhằm nâng cao vai trò của báo chí trong công tác phổ biến, giáo dụcpháp luật cho nông dân.
Như vậy, đã có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến hoặcnông nghiệp, hoặc nông thôn, hoặc nông dân đã có nhiều, nhưng các côngtrình trên tập trung đi sâu vào vai trò của báo chí với sự phát triên nôngnghiệp nói chung, chưa có nghiên cứu nào tổng họp, đánh giá vai trò của báochí phát huy thế nào trong trường hợp cụ thể như: nông sản được mùa nhưngmất giá
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến
đề tài, luận văn khảo sát thực trạng các bài báo viết về đề tài giải cứu nôngsản trên báo in từ đó đề xuất giải pháp khuyến nghị nhằm giúp báo in thựchiện tốt hơn vai trò, nhiệm vụ của mình
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để có thể đạt được mục đích nghiên cứu của đề tài, người nghiên cứuxác định cần phải thực hiện những nhiệm vụ nghiên cứu dưới đây:
- Làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về vấn đề báo chí giải cứunông sản cho nông dân
- Thông qua việc nghiên cứu, tham khảo tài liệu để xây dựng khung lýthuyết nghiên cứu về vai trò, nội dung, phương pháp giải cứu nông sản thểhiện trên báo chí
- Khảo sát và phân tích các bài báo viết về đề tài “giải cứu nông sản”,đăng tải trên báo Nhân dân, báo Nông nghiệp Việt Nam, báo Thái Bình từtháng 3 năm 2017 đến tháng 3 năm 2018
8
Trang 9- Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần phát huy vai tròcủa báo in trong việc giải cứu nông sản trong thời gian tới.
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vấn đề “giải cứu nông sản” chonông dân của báo in
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Hệ thống truyền thông đại chúng ở Việt Nam khá phong phú Theo báocáo mới nhất của Bộ Thông tin và Truyền thông, hiện cả nước có 859 tờ báo,tạp chí in, trong đó có 199 báo (báo TW có 86 báo, địa phương có 113 báo);
660 Tạp chí (TW có 523 tờ, địa phương có 137 tờ), 135 báo, tạp chí điện từ.Trong đó có 112 báo, tạp chí điện tử của cơ quan báo chí in và 23 báo, tạp chíđiện tử độc lập Ngoài ra, cả nước có 258 trang thông tin điện tử tống hợp củacác cơ quan báo chí được cấp phép 67 đài phát thanh - truyền hình địaphương, 01 Đài truyền hình kỳ thuật số; 64 Đài phát thanh,truyền hình địaphương (riêng Thành phố Hồ Chí Minh có hai đài: Đài Truyền hình TP HồChí Minh và Đài Tiếng nói nhân dân TP Hồ Chí Minh) Tổng số kênh phátthanh, truyền hình trong nước được cấp phép là 268 kênh; số lượng kênhnước ngoài cung cấp trên dịch vụ truyền hình trả tiền là 47 kênh, 3 đài quốcgia, phát sóng 172 kênh chương trình phát thanh và truyền hình quảng bá
Tuy nhiên, do điều kiện thời gian nghiên cứu và khuôn khổ quy địnhcủa luận văn thạc sỹ, trong luận văn này, chúng tôi tập trung nghiên cứu cáctác phẩm được đăng tải trên các tờ báo: Nhân dân, Nông nghiệp Việt Nam vàbáo Thái Bình Báo Nhân dân là cơ quan ngôn luận của Trung ương ĐảngCộng sản Việt Nam, là tiếng nói của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam -đại diện cho hệ thống báo chí trung ương Báo Nông nghiệp Việt Nam là cơquan ngôn luận của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, là diễn đàn vì sự
9
Trang 10phát triển và nâng cao dân trí nông thôn, phục vụ bạn đọc là những cán bộ vàđông đảo lao động đang hoạt động trong mọi ngành sản xuất, công tác củangành nông nghiệp, cũng như các bạn đọc quan tâm đến lĩnh vực này BáoThái Bình là cơ quan ngôn luận của Đảng bộ tỉnh Thái Bình, là tiếng nói củaĐảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Thái Bình.
Thời gian khảo sát của đề tài từ tháng 3 năm 2017 đến tháng 3 năm2018
5 Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu
5.1 Cơ sở lý luận
Luận văn được thực hiện trên nền tảng khoa học duy vật biện chứng,duy vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng, Nhà nước ta vềphát huy vài trò của báo chí đối với phát triển nông nghiệp; cơ sở lý luận báochí truyền thông, lý luận báo in, đạo đức báo chí; xu hướng báo chí và truyềnthông hiện đại
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Đe tài sử dụng một số phương pháp chung như phương pháp tổng hợp,phân tích, so sánh đối chiếu
Ngoài ra còn áp dụng các phương pháp:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: chọn lọc, nghiên cứu các tài liệutrên nhiều nguồn như sách, báo, tạp chí và các nguồn thông tin trên mạnginternet về nông nghiệp, nông sản, báo chí, vai trò của báo chí Đây được xem
là một trong những phương pháp trọng tâm, giúp tác giả có thêm kiến thứcsâu rộng về lý luận báo chí, tạo nền tảng về nhận thức Từ đó, đưa ra nhữngnhận định, đánh giá, kết luận trong quá trình nghiên cứu Mục đích củaphương pháp này là để xây dựng khung lý thuyết của vấn đề nghiên cứu
- Phương pháp khảo sát, thông kê: nhằm khảo sát, thống kê các tin, bài
có liên quan đến “giải cứu nông sản” được đăng tải trên ba tờ báo trong thời
10
Trang 11gian từ tháng 3/2017 đến 3/2018 để có được cái nhìn tổng quan về mật độ, tầnsuất các bài báo viết về“giải cứu nông sản”.
- Phương pháp phân tích thông điệp được sử dụng để làm rõ hơn nộidung, hình thức, những ưu điểm và hạn chế của các tác phẩm viết về đề tài
“giải cứu nông sản” trên 3 tờ báo trong diện khảo sát Từ đó, đưa ra nhữnggiải pháp có tính ứng dụng tốt hơn
- Phỏng vấn sâu để thu thập ý kiến của chuyên gia nằm xây dựng giảipháp cho vấn đề “giải cứu nông sản” của báo chí Tác giả lựa chọn hai đốitượng phỏng vấn: một là chuyên gia về lĩnh vực nông nghiệp và hai là phóngviên phụ trách mảng nông nghiệp của một cơ quan báo chí Cuộc phỏng vấnnhằm đánh giá một cách tổng quan về vai trò và những phương pháp mà báochí thực hiện để giải cứu nông sản cho nông dân Với đối tượng chuyên gia vềlĩnh vực nông nghiệp tác giả đưa ra tiêu chí lựa chọn: là đại diện của cơ quanquản lý về nông nghiệp, từng làm công việc quản lý lâu năm, có nhiều kinhnghiệm và hiểu sâu về nông nghiệp Việt Nam Với đối tượng phóng viênchuyên trách mảng nông nghiệp_họ là trực tiếp theo dõi, viết bài, sản xuấtchương trình liên quan đến nông nghiệp, trực tiếp tham gia vào quá trình “giảicứu nông sản” của nông dân Tác giả thiết kế hệ thống các câu hỏi đi theo vấn
đề chứ không máy móc hỏi tất cả các câu hỏi đã chuẩn bị với đối tượng đượcnghiên cứu số lượng các câu hỏi không nên nhiều mà giới hạn câu hỏi chotừng đối tượng cụ the Với đối tượng đại diện cơ quan quản lý nông nghiệp,tác giả tập trung khai thác nội dung thông tin về nguyên nhân, giải pháp bềnvững cho vấn đề giải cứu nông sản Từ đó có những đánh giá, đối chiếu vớithực trạng báo chí đang phản ánh Với đối tượng phóng viên chuyên tráchmảng nông nghiệp, tác giả tập trung khai thác nội dung thông tin liên quanđến chất lượng các bài báo và vai trò của báo chí trong việc “giải cứu nôngsản” cho nông dân Trong phỏng vấn sâu, cách đặt câu hỏi cũng đòi hỏi trình
11
Trang 12độ kỹ thuật nhất định Để các đối tượng tự do thể hiện quan điểm và khônggiấu thông tin.
- Phương pháp điều tra xã hội học bằng bảng hỏi để làm rõ nhữngđánh giá của bạn đọc về tác động, tầm ảnh hưởng của các bài báo trong việcgiải cứu nông sản cho nông dân Đồng thời, thu thập ý kiến cá nhân về mức
độ quan tâm đến các thông tin trên báo chí số lượng phiếu phát ra 100 phiếu.Địa bàn khảo sát: huyện Đông Hưng và huyện Hưng Hà Mồi địa bàn phát 50phiếu Đối tượng khảo sát: nông dân Từ đó sử dụng phương pháp SPSS tổnghợp và xử lý số liệu để đưa ra các biếu bảng nhằm làm rõ kết quả nghiên cứu
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
- Đánh giá thực trạng báo in với vấn đề giải cứu
- Cung cấp những phương pháp, nguyên tắc của báo chí trong việc
“giải cứu nông sản”
12
Trang 13trọng trong giải cứu nông sản cho nông dân Tuy nhiên, muốn thực hiện tốtvai trò đó, các tác phẩm phải đảm bảo tiêu chí của nó.
6.3 Ý nghĩa thực tiễn
- Luận văn góp phần làm rõ nội dung nhận thức về nông nghiệp và vịtrí của nông nghiệp trong sự nghiệp đổi mới, phát triển đất nước thông quahoạt động báo chí, truyền thông Qua đó khắng định những đóng góp của báo
in trong việc tuyên truyền đưa nghị quyết Đảng vào cuộc sống
- Luận văn cung cấp bức tranh thực hiện việc “giải cứu nông sản” cuabáo chí Nhằm giúp dư luận có cách nhìn nhận đúng đắn về vai trò của báochí trong việc phát triển nông nghiệp nói riêng và kinh tế nói chung
- Kết quả đề tài có thể là tài liệu tham khảo có giá trị với những phóngviên phụ trách nông nghiệp, sinh viên báo chí, những ai quan tâm nghiên cứuvấn đề nông sản Việt
- Bằng việc khảo sát những bài báo đã đăng tải trên các báo, luận văn
đề xuất những giải pháp có thể giúp báo chí làm tốt vai trò của mình trongviệc “giải cứu nông sản”
7 Bố cục luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, Luận vănbao gồm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận về báo in với vấn đề giải cứu nông sản
Chương 2: Thực trạng báo Nhân dân, báo Nông Nghiệp Việt Nam, báoThái Bình với vấn đề giải cứu nông sản cho nông dân
Chương 3: Nhũng vấn đề đặt ra và giải pháp nâng cao hiệu quả giải cứunông sản cho nông dân của báo in
13
Trang 14CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BÁO IN VỚI VẤN ĐỀ
GIẢI CÚU NÔNG SẢN 1.1 Những khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài
1.1.1 Báo in
Trước hết, để tìm hiểu khái niệm “báo in”, cần làm rõ khái niệm “báochí” Theo Luật báo chí Việt Nam, 2016: Báo chí ở nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam là phương tiện thông tin thiết yếu đối với đời sống xã hội; là
cơ quan ngôn luận của cơ quan Đảng, cơ quan nhà nước, tố chức chính trị - xãhội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội -nghề nghiệp; là diễn đàn của Nhân dân
Cũng theo Luật báo chí 2016, Báo in là loại hình báo chí sử dụng chữviết, tranh, ảnh, thực hiện bằng phương tiện in để phát hành đến bạn đọc, gồmbáo in, tạp chí in
Báo in là 1 loại hình báo chí sử dụng ngôn ngữ viết, hình ảnh tĩnh (ảnh,hình đồ họa) để chuyển tải các sự kiện vấn đề xảy ra trong đời sống xã hội,mang tính thời sự, chân thực khách quan, thông qua kỹ thuật in ấn có phươngthức phát hành trao tay và được xuất bản định kỳ, gồm báo in, tạp chí
Định kỳ của báo in có nhiều loại khác nhau như: hàng ngày, thưa kỳ(2,3,5 ngày một số) hàng tuần Định kỳ báo in chính là sự xuất hiện theo chu
kỳ đều đặn và cố định của sản phẩm báo Chu kỳ xuất hiện của báo in có ýnghĩa quan trọng đối với báo in vì nó quy định thời điểm mà công chủng đónnhận sản phẩm báo in Ví dụ, cứ 6h sáng hàng ngày người ta có thể mua các
tờ nhật báo buổi sáng ở bất kỳ quầy bán báo nào trong thành phố Neu định
kỳ của báo in bị phá vỡ có nghĩa là phá vỡ luôn cả thói quen mua (hay nhận)báo in vào giờ đó của người đọc
Báo in (báo viết) là loại hình báo chí xuất hiện lâu đời nhất, đã từng cóthời kỳ hoàng kim rực rỡ khi chiếm vị thế độc tôn trong việc chuyển tải thông
14
Trang 15tin đến bạn đọc Tuy nhiên, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các loạihình báo chí khác như: phát thanh, truyên hình, báo mạng điện từ ra đời, báo
in bước vào thời kỳ vất và duy trì, thậm chí là có nguy cơ suy tàn
So với các loại hình báo chí như phát thanh, truyền hình, báo mạngđiện tủ, đối với báo in, công chúng chọn tiếp nhận hoàn toàn chủ động Chủđộng từ việc lựa chọn sán phẩm truyền thông theo nhu cầu đến việc lựa chọnkhông gian, thời gian để tiếp nhận
Trên phương tiện kỹ thuật, báo in đơn giản hơn rất nhiều so với các loạihình báo khác Thông tin đăng tải trên báo in thường là những bài viết bìnhluận sâu sắc, đảm bảo tính chuyên môn cao Tuy nhiên, việc phát hành báo inkhá tốn kém, chậm chạp, phụ thuộc vào phương tiện vận tải, đường sá giaothông và tác phong làm việc Thêm nữa, sự phản hồi cả độc giả đối với báo inphải trải qua nhiều khâu, thậm chí cần phải có đơn khiếu nại bài báo
Trong thời đại, truyền thông số hóa, sự tương tác với công chúng đượctính bằng giây thì báo in thực sự gặp rất nhiều bất lợi về tính cạnh tranh so vớicác loại hình báo chí khác Tuy nhiên, thế mạnh sở hữu của báo in sẽ khôngbao giờ mất vì nó gắn liền với văn hóa đọc, gắn với thuộc tính “văn bia” khibiết chọn lọc và phân tích thông tin đa chiều, theo chiều sâu trí tuệ và cảmxúc để tác động và khơi dậy những giá trị nhân văn sâu lắng trong mỗi conngười trong sự phù hợp với công chúng - nhóm đối tượng về sự kiện và vấn
đề thông tin
1.1.2 Nông sản
Theo Hiệp định Nông nghiệp của Tổ chức thương mại thế giới WTOthì nông sản bao gồm: Các sản phẩm nông nghiệp cơ bản như lúa gạo, lúa mỳ,bột mỳ, sữa, động vật sống, cà phê, hồ tiêu, hạt điều, chè, rau quả tươi ; Cácsản phẩm phái sinh như bánh mỳ, bơ, dầu ăn, thịt ; Các sản phẩm được chếbiến từ sản phẩm nông nghiệp như bánh kẹo, sản phẩm từ sữa, xúc xích, nướcngọt, rượu, bia, thuốc lá, bông xơ, da động vật thô
15
Trang 16Nông sản là những sản phẩm hoặc bán thành phẩm của ngành sản xuấthàng hóa thông qua cây trồng và phát triển cây trồng.
Sản phẩm nông nghiệp bao gồm nhiều nhóm hàng thực phẩm, tơ sợi,nhiên liệu, nguyên vật liệu, dược phấm và ma túy bất hợp pháp (thuốc lá, cầnsa), các sản phẩm độc đáo đặc thù [62]
Trong thực tiễn thương mại thế giới, nông sản thường được chia làmhai nhóm, gồm nông sản nhiệt đới và nhóm còn lại
Chưa có định nghĩa thống nhất thế nào là nông sản nhiệt đới nhưngnhững loại đồ uống (như chè, cà phê, ca cao), bông và nhóm có sợi khác nhưđay, lanh, những loại quả (như chuối, xoài, ổi và một số nông sản khác) đượcxếp vào nhóm nông sản nhiệt đới
1.1.3 Nông dân
“Nông dân” là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sảnxuất nông nghiệp Nông dân sống chủ yếu bằng ruộng vườn, sau đó đến cácngành nghề mà tư liệu sản xuất chính là đất đai Tùy từng quốc gia, từng thời
kì lịch sử, người nông dân có quyền sở hữu khác nhau về ruộng đất Họ hìnhthành nên giai cấp nông dân, có vị trí, vai trò nhất định trong xã hội [62]
Các nhà nghiên cứu nhân học định nghĩa nông dân thông qua nhữngthói quen và chuẩn mực văn hóa, đặc trưng bằng sự thu hẹp tầm nhìn và địnhhướng đến truyền thống Những nồ lực mô tả nông dân như một phạm trùkhái quát như thế, lẫn lộn với các loại hình học nhằm kết hợp mọi hình thứckinh tế xã hội khác nhau được gọi là nông dân Tuy nhiên, cũng như tronggiới kinh tế học Marxit, không có một định nghĩa chính xác hay hữu dụng nàođược nêu ra, và thuật ngữ này vẫn bị coi là một phạm trù kinh tế - xã hội cótính mô tả hơn là tính khám phá hữu ích [43]
Cuốn sách nối tiếng của Eric Wolf về các cuộc chiến tranh nông dân thế kỷ XX dành một phần viết về Việt Nam, đều lấy cảm hứng từ sự phân tích
16
Trang 17kinh tế nông dân như cộ nguồn của các phong trào xã hội và các cuộc chiến
tranh nổi dậy Ngoài cuốn Nông dân, các bài báo gần đây nhất của tác giả đều
nô lực làm rõ sự phân biệt giữa nông dân và các hình thức khác của người sảnxuất nông nghiệp
Wolf xác định các đặc trưng của nông dân bằng cách đối lập nó với cái
mà ông gọi là “người nguyên thủy” và nông dan Nông dân được định nghĩa
là những người trồng trọt ở nông thôn và họ không phải là nông gia ( chủ cáctrang trại) Nông trại về cơ bản là một doanh nghiệp, ở đó các yếu tố đầu vàocủa sản xuất được kết hợp lại, sau đó các sản phẩm của nông trại sẽ được bán
ra ngoài thị trường với giá cao hơn.Còn người nông dân, xét về phương diệnkinh tế lại không điều hành doanh nghiệp, mà quản lý nền kinh tế gia đình
Như vậy, nông dân là người lao động cư trú ở nông thôn sống chủ yếubằng nghề làm ruộng, sau đó bằng các ngành, nghề mà tư liệu sản xuất chính
là đất đai tùy theo từng thời kỳ lịch sử ở từng nước, có quyền sở hữu khácnhau về ruộng đất
1.1.4 Giải cứu
“Giải cứu” theo nghĩa đen của từ vựng là “cứu vớt khỏi tai nạn” Trênthế giới, khi xảy ra vụ bắt cóc con tin, chính quyền và lực lượng chức năng sửdụng mọi phương tiện, hình thức, quyền lực để xử lý vụ việc, giải cứu đượcnhiều con tin, hạn chế thấp nhất và có thể tránh thiệt hại hoàn toàn về người làgiải pháp được cho là thành công nhất Có nghĩa là từ giải cứu được hiểu làcứu vớt con người khỏi tai nạn
Thế giới đã chứng kiến những cuộc giải cứu thần kỳ như: chiến dịchgiải cứu 13 người của đội bóng, tại hang động Tham Luang, Thái Lan vàotháng 7 năm 2018, với sự tham gia của hơn 1.000 người Giải cứu 33 thợ mỏ
bị sập hầm ở Chile vào tháng 8 năm 2010.Tháng 12 năm 2015, giải cứu thợ
mỏ Trung Quốc sau 36 ngày mắc kẹt Giải cứu 9 công nhân trong hầm mỏQuecreek tháng 7 năm 2002
17
Trang 18Từ giải cứu được dùng để chỉ tình thế nguy hiểm hoàn toàn không cònkhả năng tự xử lý, bắt buộc cần tới sự trợ giúp gấp rút và kịp thời Nếu nhưkhông được một lực lượng kịp thời cứu giúp thì những thiệt hại khôn lường sẽxảy ra và kéo theo nhiều hệ lụy.
Những từ gần nghĩa với từ giải cứu: cứu giúp, giải nguy, cứu rồi, cứunguy mỗi từ đều có những ý nghĩa cụ thể riêng biệt nhưng đều mang nộihàm ý là giải thoát ra khởi những nguy hiểm hay khổ đau
1.1.5 Giải cứu nông sản
Mấy năm trở lại đây, trên các phương tiện thông tin đại chúng và trêncác diễn đàn bàn về vấn đề nông nghiệp, xuất hiện một cụm từ “giải cứu nôngsản với tân xuât thương xuyên và trở thành vân đê nóng cùa toàn xã hội Cụm
từ “giải cứu nông sản” hiểu theo nghĩa đen là đưa nông sản ra khởi tình trạngnguy cấp - gặp khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm
Mặc dù hiện nay các sản phẩm nông sản xuất khẩu của Việt Nam đã cómặt tại nhiều quốc gia trên thế giới Kim ngạch xuất khẩu nông sản trong quý
I năm 2018 đạt gần 8,7 tỷ USD, tăng 9,6% so với cùng kỳ năm trước và đạt21,4% mục tiêu của năm 2018 Tuy nhiên, có một thực tế đáng buồn hiện nay
là cả người nông dân cũng như doanh nghiệp đều ít quan tâm đến nghiên cứuthị trường, tiêu chuẩn hàng hóa xuất khẩu, nhất là hàng hóa xuất khẩu theochuẩn quốc tế Một phần do từ trước đến nay, Việt Nam chủ yếu xuất nôngsản thô qua đường tiểu ngạch, không bị xét giấy tờ nên nhiều mặt hàng nôngsản bị một số thị trường xuất khẩu cảnh báo [53]
Trong nhiều năm qua, nông sản Việt Nam quá lệ thuộc vào thị trườngTrung Quốc Có đến 70% nông sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trườngTrung Quốc [55] Bởi đây là thị trường khá dễ tính, không yêu cầu, đòi hỏicao nên thuận lợi, phù hợp với thói quen sản xuất lâu nay của nông dân ViệtNam.Các thương lái Trung Quốc đều hiểu rất rõ các sản phẩm nông nghiệpViệt Nam Họ biết mùa nào nên thu mua sản phẩm gì, ở đâu còn người nông
18
Trang 19dân Việt thì phụ thuộc hoàn toàn vào thị trường truyền thống này Tuy nhiên,phần lớn nông sản xuất khẩu sang Trung Quốc lại qua đường tiểu ngạch nêndiên ra tình trạng các thương lái mua nông sản Việt Nam với giá cao trongmột vài vụ mùa rồi đột ngột ngừng mua vào những vụ sau là một trong nhữngnguyên nhân dẫn đến những cuộc khủng hoảng thừa của nông sản Việt.
Nông dân vì lợi nhuận trước mắt mà phá vỡ quy hoạch của từng loạinông sản, ngành mà Bộ NN&PTNN và chính quyền địa phương đã đưa ra.Các chuyên gia về nông nghiệp cũng cho biết rất nhiều loại nông sản hiện đãvượt diện tích so với định hướng đề ra Theo ông Lê Văn Đức, Phó cụctrưởng Cục Trồng trọt, diện tích trồng hồ tiêu tại Tây Nguyên và Đông Nam
bộ vượt quy hoạch dẫn tới tình trạng rớt giá thảm hại như hiện nay (có thờiđiểm chỉ còn 80.000 đồng/kg) la do năm 2015, khi giá hồ tiêu tăng cao(200.000 đồng/kg), các hộ nông dân đã mở rộng diện tích ngoài quy hoạchhoặc trồng xen canh (khoảng 15% diện tích) Thậm chí có nơi còn chặt cà phêchuyển sang trồng hồ tiêu Tình trạng “được giá phá quy hoạch” đã và đangxảy ra phổ biến ở nhiều địa phương, trong khi đặc thù sản xuất nông sản ởnước ta là mùa vụ và phụ thuộc và thời tiết, kém khâu thu hoạch - chế biến -bảo quản nên dẫn “điệp khúc” được mùa mất giá khiến toàn xã hội phải tậptrung giải cứu nông sản hằng năm [53]
Như vậy cụm từ “giải cứu nông sản” được hiểu là huy động các nguồnlực, tìm kiếm các giải pháp giúp nông sản Việt Nam vượt qua tình trạng nguycấp (cung vượt quá cầu), người nông dân thay vì bán sản phẩm ra thị trườnglại phải tự mình tiêu hủy sản phẩm vì không có thị trường Hiện tượng các sảnphấm nông nghiệp thường xuyên rơi vào tình trạng cần “giải cứu” đặt ra rấtnhiều vấn đề cho các cơ quan ban, ngành, địa phương
1.2 Tầm quan trọng của nông sản đối vói sự phát triển kỉnh tế xã
hội ờ Việt Nam hiện nay
19
Trang 20Nông nghiệp, nông dân, nông thôn hay còn gọi là "tam nông" (theocách nói tắt, phổ biến hiện nay) là vấn đề được Đảng Cộng sản Việt Nam rấtquan tâm và coi trọng trong thực tiễn xây dựng, bảo vệ Tổ quốc cũng như quátrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủnghĩa Bởi lẽ, điếm xuất phát của Việt Nam đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội
từ một nước nông nghiệp lạc hậu, nông dân là lực lượng đông đảo, chiếm đa
số trong xã hội Vai trò quan trọng của nông sản của nông dân mà khái quát làcác chính sách về nông nghiệp, nông thôn đối với sự phát triển kinh tế xã hội
ở nước ta được thể hiện rõ nét qua các văn kiện của các kỳ đại hội
Khởi đầu thời kì đổi mới toàn diện đất nước được xác định là mốc sonĐại hội VI của Đảng (tháng 12/1986) Những bước đi đầu tiên trong cải tiến
cơ chế quản lý đã cho thấy sự xuất hiện sớm hơn của tư duy mới, cách làmmới trong lĩnh vực kinh tế, trong đó có Chỉ thị 100 (tháng 10/1981) của Ban
Bí Thư T.Ư Đảng về khoán sản phẩm trong nông nghiệp, về thay đổi cách chỉđạo, tổ chức sản xuất, quản lý họp tác xã nông nghiệp, đã đem laị niềm phấnkhởi và khí thế mới ở nông thôn, giải phóng sức sản xuất cho hàng triệu nôngdân
Thắng lợi của cơ chế khoán 100 (khoán đến nhóm và người lao động),
đã tạo nền tảng để ngày 5/4/1988, Bộ Chính trị ra Nghị quyết 10 về đổi mới
cơ chế quản lý kinh tế trong nông nghiệp, trong đó xác định rõ vai trò củakinh tế hộ, coi hộ gia đình xã viên hợp tác xã nông nghiệp là đơn vị kinh tế tựchủ, được giao quyền sử dụng ruộng đất
Tác dụng của cơ chế khoán 10 cộng với những thành tựu về thuỷ lợi,cải tạo giống, thâm canh tăng năng xuất ở đồng bằng Bắc Bộ và mở rộng diệntích đất canh tác ở đồng bằng sông Cửu Long đã đưa nền nông nghiệp nghiệpViệt Nam sang trang sử mới Từ chỗ thiếu ăn triền miên, đến năm 1988 vẫncòn phải nhập khẩu hơn 450.000 tấn gạo, nhưng từ năm 1989, Việt Nam vừabảo đảm nhu cầu lương thực trong nước, có dự trữ, vừa xuất khẩu gạo mồi
20
Trang 21năm từ 1 đến 1,5 triệu tấn và tiến dần lên tới 4 đến 4,5 triệu tấn như hiệnnay
Các văn kiện đại hội lần thứ VII, VIII,IX của Đảng và nhiều chỉ thị,nghị quyết Hội nghị Trung ương trong các nhiệm kì đó đều thể hiện rõ chủtrương chiên lược nhât quán đôi với nông nghiệp, nông dân, nông thôn từngbước xác định ý nghĩa và tầm quan trọng của việc phát triến toàn diện kinh tếnông thôn và xây dựng nông thôn mới, tiến đến khẳng định thực hiện côngnghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn và xây dựng nông thôn mới,đưa nông nghiệp và kinh tế nông thôn lên sản xuất lớn là nhiệm vụ cực kìquan trọng cả trước mắt và lâu dài
Để đưa nền nông nghiệp Việt Nam trở thành nền nông nghiệp hiện đại,
đế dân ta giàu nước ta mạnh, Đảng ta tại Hội nghị Trung ương 5 khoá IX đãđưa ra một quyết sách: đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoánông nghiệp và kinh tế nông thôn Việt Nam với nội dung chủ yếu là đẩynhanh ba cuộc chuyển đổi sâu rộng:
- Chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh trongcông nghiệp và dịch vụ trên địa bàn nông thôn
- Chuyển đổi cơ cấu lao động theo hướng tăng nhanh lao động côngnghiệp và dịch vụ trên địa bàn nông thôn (ly nông không ly hương)
Tiến hành ba cuộc chuyển đổi sâu rộng này là tiến hành đồng thời bacuộc cách mạng: Cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học kỹ thuật,cách mạng tư tưởng văn hoá.Ba cuộc chuyển đổi này là giải pháp chiến lược
là con đường dưa nông nghiệp Việt Nam lên sản xuất lớn hiện đại, đưa nôngthôn Việt Nam lên giàu mạnh, văn minh
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (tháng 4/2006), Đảng ta nhấnmạnh: "Hiện nay và trong nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông
21
Trang 22thôn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng” Hội nghị lần thứ Bảy, Ban Chấphành Trung ương khóa X (tháng 8/2008), Đảng đã ra Nghị quyết chuyên vềnông nghiệp, nông dân, nông thôn, trong đó khẳng định: "Nông nghiệp, nôngdân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để pháttriển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh,quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và bảo vệ môi trường
sinh thái của đất nước" (Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị qưyểt Hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành Trung ương khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.) Thực tiễn xây dựng, bảo vệ Tổ quốc cũng như quá trình đổi mới, đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong những năm qua đềukhẳng định vị trí quan trọng của nông nghiệp, nông dân, nông thôn, đồng thờikhẳng định nhận thức đúng đắn của Đảng ta về tầm chiến lược của vấn đề
“tam nông”
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng diễn ra tháng 1/2011 đãthông qua nhiều văn kiện quan trọng, quyết định đối với sự phát triển toàndiện và bền vững của đất nước trong giai đoạn cách mạng mới Lồng ghéptrong các văn kiện đó, Đảng ta tiếp tục đưa ra những quan điểm chỉ đạo đốivới vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Để góp phần nghiên cứu, quántriệt Nghị quyết của Đảng đang được triến khai rộng khắp trong cán bộ, đảngviên và nhân dân, dưới đây tác giả bài viết phân tích và làm rõ những nộidung quan điểm cơ bản của Đảng về vấn đề "tam nông" cần được quán triệtvận dụng vào giải quyết những vấn đề thực tiễn nông nghiệp, nông dân, nôngthôn nước ta trong giai đoạn hiện nay
Đại hội XI của Đảng đã khẳng định và đánh giá cao những thành tựutrong phát triển kinh tế - xã hội nói chung, những kết quả đạt được của nôngnghiệp, nông dân, nông thôn nói riêng, trong đó nhấn mạnh: "Sự phát triến ốnđịnh trong ngành nông nghiệp, nhất là sản xuất lương thực đã đảm bảo an
22
Trang 23ninh lương thực quốc gia Kinh tế nông thôn và đời sống nông dân được cảithiện hơn trước Việc tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn,đầu tư phát triển giống mới có năng suất, chất lượng cao, phát triển các cụmcông nghiệp, làng nghề, tiểu thủ công nghiệp đã có tác động tích cực đếnviệc sản xuất, tạo việc làm và xóa đói, giảm nghèo" [7 tr 151,152].
Nông nghiệp, nông dân, nông thôn mà cụ thể là nông sản _ một vấn đềrất lớn, luôn mang tính thời sự nóng hổi đối với nước ta.Đe giải quyết thànhcông "đại vấn đề" này, Đảng phải có quan điểm chỉ đạo đúng đắn và nhữnggiải pháp, lộ trình thực hiện phù hợp với từng giai đoạn cụ thể Quan điểm chỉđạo của Đảng đối với vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn thường xuyênđược Đảng ta bổ sung, hoàn thiện dựa trên sự tổng kết thực tiễn tình hìnhnông nghiệp, nông dân, nông thôn ở mỗi giai đoạn phát triển của đất nước.Chính vì vậy, việc quán triệt quan điểm của Đảng về vấn đề "tam nông" vàogiải quyết các vấn đề thực tiễn của nông nghiệp, nông dân, nông thôn cũng làmột nhiệm vụ thường xuyên đối với các cấp, các ngành, các địa phưong, độingũ cán bộ quản lý có liên quan và chính bản thân nông dân Từ đường lốichính sách phát triển hiệu quả, có thể khẳng định nông thôn, nông nghiệp vànông dân Việt Nam đã có những đóng góp to lớn và rất đáng tự hào cho sựnghiệp phát triển chung của toàn dân tộc
1.3 Vai trò của báo in trong việc giải cứu nông sản cho nông dân
Báo chí là một phương tiện của truyền thông đại chúng, với khả năngtác động một cách rộng lớn nhanh chóng và mạnh mẽ vào xã hội, hoạt độngbáo chí có vai trò và ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình phát triển kinh
tế xã hội nói chung và phát triển nông nghiệp, nông thôn nói riêng
Vai trò đầu tiên, trong hoạt động tư tưởng của báo chí là nâng cao tính
tự giác và nhận thức cho quần chúng Báo chí có nhiệm vụ định hướng xã hộibằng việc tác động vào ý thức quần chúng tạo ra khả năng định hướng hànhđộng và hành động đúng của quần chúng vì lợi ích của giai cấp, của xã hội.Vì
23
Trang 24vậy, báo chí luôn được xác định là một trong những phương tiện quan trọngcủa Đảng thực hiện chức năng giáo dục chính trị tư tưởng cho quần chúng,định hướng và hướng dẫn dư luận xã hội.
Nông dân Việt Nam luôn bị động trong vấn đề tiêu thụ nông sản Nhậnđịnh thường trực trong các báo cáo nông nghiệp là: được mùa - mất giá Mộtvấn đề tồn tại hàng chục năm nay ở ngành nông nghiệp nước ta đó chính làsản xuất manh mún, thiếu tập trung, thiếu liên kết, yếu kỹ thuật, vấn đề đólàm cho nông sản làm ra không ổn định về số lượng; không đồng đều về chấtlượng Như vậy việc tiêu thụ sản phẩm sẽ gặp không ít khó khăn
Tập quán sản xuất và tác phong nông nghiệp còn quá cao, làm việc theophong trào nên thiếu đi tính kỉ luật và liên kết Liên kết trong sản xuất bềnvững sẽ hình thành liên kết tiêu thụ ổn định Tính nông dân biểu hiện trongviệc dễ bắt chước theo nhũng gì mình thấy, mình nghe mà chưa thật sự tìmhiểu sâu về những đối tượng đó tạo thành những phong trào nhà nhà sản xuấtloại này, đồng đồng trồng cây loại này, dẫn đến cung vượt qua xa cầu và cuốicùng là nông dân tự làm khó lẫn nhau
Điển hình cho việc này là phong trào trồng ớt vào năm 2015 Trongnhững năm 2013, 2014, đôi lúc giá ớt lên cao 60 - 70 ngàn đ/kg nhưng sau khinông dân đổ xổ đi trồng ớt thì giá ớt thậm chí chỉ còn l-2000đ/kg và thậm chí
là không có người thu mua, nên ớt vút bỏ đầy đồng, vấn đề này xuất phát từhai nguyên nhân điển hình: Một là chúng ta chưa có một kênh xuất khẩuchính thống với sản lượng ổn định mà chỉ xuất khẩu theo “kiểu chập” (lúcxuất được, lúc không); Hai là tính sản xuất 0 ạt thiếu quy hoạch, tùy hứng củanông dân Khi thấy người này trồng cây gì, nuôi con gì được lợi nhuận cao làngay lập tức làm theo, và làm theo một cách 0 ạt, không chỉ một thôn, một xã,một huyện mà phong trào này có lúc còn vượt ranh giới tỉnh Do sản lượnglúc thu hoạch quá nhiều Nếu có xuất khẩu được thì cũng khó có thể ngay lậptức tiêu thụ hết số sản lượng tăng vọt
24
Trang 25Trong chuyện này cũng phải nhắc đến sự “nhiệt tình” quá mức củacông tác khuyến nông và các báo đài Khi thấy một đối tượng sản xuất nào đómang lại hiệu quả kinh tế cao thì lập tức khuyến nông, các phương tiện truyềnthông đưa tin khắp nơi Trước những thông tin “có cánh” ấy, một số nông dânkhông khỏi “động lòng” Và chuyện họ làm theo cũng là điều dễ hiểu.
Thứ hai, báo chí cân làm tôt vai trò thông tin tư vân Không chỉ dừng
lại ở mức độ đưa thông tin mà còn phải chọn lọc, định hướng Tư duy sảnxuất của nông dân chưa cao, kỹ thuật sản xuất chưa sâu nên không dám mạnhdạn theo đuổi một đối tượng cây trồng vật nuôi để tạo tính ổn định, bền vững
Do vậy cần lắm những thông tin có tính chọn lọc của những người làm côngtác thông tin tuyên truyền, cần lắm những nhà báo có đủ tâm sức để giúpnông dân hình thành những vùng canh tác chuyên canh Tạo nên nhữngthương hiệu đặc trưng vùng và có chính sách cũng những kế hoạch lâu dài vớinhững vùng sản xuất đó Các bài viết trên các báo còn là tài liệu quý giúpngười dân tìm hiểu, học tập nâng cao kiến thức, trình độ về mọi mặt Thôngqua các phương tiện truyền thông đại chúng, cùng một lúc nhiều người cùngtheo dõi một chương trình phát thanh, truyền hình, hay đọc một bài báo đều
có khả năng hòa nhập những cá nhân riêng rẽ thành một cộng đồng rộng lớn,cùng quan tâm đến một vấn đề của xã hội và cùng hành động vì lợi ích chung.Đây chính là cơ sở đế báo chí phát huy vai trò tích cực trong việc góp phầngiải cứu nông sản cho nông dân
Thực hiện yêu cầu này, trước hết, báo chí cần phải đăng tải giải thích,hướng dẫn việc thực hiện các văn bản pháp luật, pháp lệnh của Quốc hội, cácchủ trương, chính sách của Chính phủ, chương trình hành động của các cấp,các ngành, các đơn vị thực hiện nghị quyết của Đảng liên quan đến nôngnghiệp mà trực tiếp là vấn đề nông sản Điều rất quan trọng là báo chí phảibám sát thực tiễn, đế phản ánh quá trình phát triến nông nghiệp, nông thôn.Kịp thời phát hiện những hiện tượng bất thường trong quy hoạch, đầu tư phát
25
Trang 26triển nhằm ngăn chặn những vấn đề có yếu tố tiềm ẩn, cảnh báo nguy cơtrước khi hậu quả xảy ra Chắng hạn như việc bà con nông dân của một địaphương hay một vùng bất ngờ đàu từ lớn vào lĩnh vực mới của nông nghiệp,phá vỡ quy hoạch hay khả năng được mùa lớn trên diện rộng do các yếu tốkhách quan nào đó
26
Trang 27Thứ ba, báo chí cân trở thành câu nôi thông tin đa chiêu giữa các bên.
Trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, các phương tiện truyền thôngđại chúng có tác động vô cùng to lớn đến đời sống xã hội Khả năng thông tinnhiều chiều, tác động trực tiếp và đồng thời đến đại bộ phận công chúng trong
xã hội, tạo thành dư luận xã hội dẫn đến thay đổi hành vi Không chỉ có vậy,truyền thông đại chúng hiện nay còn là phương tiện tuyên truyền hữu hiệunhất của Nhà nước, các tố chức đoàn thể chính trị xã hội Tác động của nókhông chỉ dừng lại ở việc cung cấp thông tin mà còn là kênh truyền tải nhữngtri thức khoa học, cung cấp những dịch vụ giải trí vô cùng hấp dẫn
Đồng thời, báo chí cũng là kênh thông tin phát hiện ra nhân tố mới,kinh nghiệm hay nhằm nhân rộng những điển hình tiên tiến, cổ vũ phong tràothi đua phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn
Song song với việc phát hiện nhân rộng các điển hình tiên tiến, báo chícần phát hiện, đấu tranh kịp thời và kiên quyết với những biểu hiện tiêu cựctrong quá trình thực hiện đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và Nhànước về phát triển nông nghiệp, nông thôn
Trên đây là những vai trò khái quát mà báo chí nói chung cần đảm nhậnđối với việc phát triển nông nghiệp Báo in với tư cách là loại hình báo chí rađời sớm, có truyền thống phát triển lâu năm, trong việc giải cứu nông sản chonông dân, có thể nói, báo in nắm giữ một vai trò quan trọng mang tính quyếtđịnh Trước hết, đây là diễn đàn của nhân dân (mà cụ thể là của nông dân),báo in cần tập họp, phản ánh kịp thời các sáng tạo của quần chúng trong quátrình thực hiện Nghị quyết Đảng về phát triển nông nghiệp, nông thôn Vàđiều rất quan trọng là tập hợp phản ánh kịp thời ý kiến đóng góp của nông dânđối với từng chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước liên quan đếnnông sản Việt
Với mức độ khác nhau, báo in cần phải tiến hành công tác lý luận Đethực hiện yêu cầu này, báo in không chỉ truyền bá các quan điểm lý luận trong
Trang 28các Nghị quyết của Đảng mà báo chí còn phải đi sâu tham gia tổng kết thựctiễn, đóng góp tích cực trong việc hoàn thiện chủ trương đường lối của Đảng
và Nhà nước trong thời kỳ mới Tích cực đóng góp vào quá trình giữ vững vàtăng cường ổn định kinh tế, xã hội Phát triển nông sản cho nông dân gópphần xây dựng bền vững NN-NT là vấn đề có vị trí và vai trò quan trọngchiến lược trong quá trình CNH-HĐH Đối với đất nước nông nghiệp, đại bộphận dân cư sống ở nông thôn như Việt Nam thì vấn đề đó càng trở nên cấpthiết
Nông nghiệp - nông dân - nông thôn luôn là vấn đề mới và mở nhưngcũng đầy khó khăn phức tạp; tuyên truyền hiệu quả về nội dung này trên báo
in như thế nào đòi hỏi các cơ quan báo chí truyền thông, nhà báo cần phải nồlực hơn mới đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của cách mạng
Những năm qua báo chí nước ta đã có bước phát triển mạnh mẽ trênnhiều mặt, tạo được diện mạo mới trong báo chí xu thế hiện đại và hộinhập.Báo chí thực sự đã trở thành cầu nối quan trọng giữa nông dân với Đảng
- Nhà nước - Doanh nghiệp Vượt lên những khó khăn chung của hệ thốngbáo chí truyền thông Tất cả các báo đều nỗ lực tự chủ về tài chính, hoạt độngđạt nhiều thành tựu to lớn, từng bước tạo dựng được thương hiệu, bản sắcriêng để lại dấu ấn trong lòng người đọc
1.4 Những nguyên tắc và yêu cầu trong việc báo chí thực hiện
“giải cứu nông sản”
Mọi hoạt động của báo chí đều được thực hiện dựa trên chức năng,nhiệm vụ và quyền hạn Việc thực hiện “giải cứu nông sản” trước hết cũngcần đảm bảo những nguyên tắc, yêu cầu chung trong các quy tắc đạo đứcnghề báo như:
- Tôn trọng sự thật, đảm bảo tính chỉnh xác, trung thực, công bằng và khách quan' Phản ánh các sự kiện và vấn đề với thực tế đầy đủ các chi tiết,
Trang 29không thêm, không bớt, không thiên lệch, thiên vị; thông tin sự kiện đúng như
nó vốn có trong thực tiễn
Trang 30- Tôn trọng quyền tự do ngôn luận, quyền tự do báo chú Quyền được
thông tin là quyền cơ bản của con người, được hiến pháp và pháp luật bảo vệ
- Đảm bảo tính nhân văn' Đó là thái độ tiếp cận, đánh giá các sự kiện
và vấn đề trong cuộc sống hàng ngày liên quan đến cộng đồng cũng như sốphận con người Lựa chọn đề tài, góc nhìn và chi tiết nào để đăng tải thôngtin Hàm lượng văn hóa và giá trị nhân văn của tác phẩm báo chí có thể ẩnchứa sức mạnh dồi dào đằng sau những chi tiết do nhà báo cung cấp Thôngqua những chi tiết cụ thế, sinh động và đang cựa quậy ấy sẽ ánh lên nhân cáchnghề nghiệp của nhà báo Báo chí thông tin về tiêu cực nhưng cố gắng luônnhằm đạt được hiệu ứng tác động xã hội tích cực Khơi dậy, tìm ra hướng đi,cách giải quyết vấn đề
- Giữ gìn niềm tin của công chúng' Nhà báo cần có óc phân tích tốt,
cần phải biết phân tích bản chất sự kiện và vấn đề cũng như năng lực tác độngcủa nó trong mối quan hệ đang đặt ra Bởi nếu thông tin nhanh mà thiếu chọnlọc, cân nhắc và nhất là thiếu phân tích thì có thể khả năng đem lại niềm tincho công chúng sẽ bị suy giảm Mà mỗi khi công chúng mất niềm tin vàthông tin báo chí, thì sức mạnh xã hội của báo chí sẽ suy giảm, thậm chíkhông còn Báo chí đánh mất niềm tin nơi công chủng là mất tất cả
Ngoài ra, việc báo chí “giải cứu nông sản” cần tuân thủ theo nhữngnguyên tắc và yêu cầu cụ thể sau đây:
Nâng cao dân trí, tuyên truyền đường lối, chủ trương chính sách của Đảng về lĩnh vực nông nghiệp
Với chức năng thông tin nhằm nâng cao dân trí, báo chí có trách nhiệmlớn trong việc tuyên truyền đường lối chính sách, chủ trương của Đảng.Người làm báo về nông nghiệp, nông thôn bắt buộc phải nắm vững các quanđiểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước chỉ đạo cũng như có sự
am hiểu nhất định về lĩnh vực này Hướng dẫn cụ thể về cơ cấu, quy hoạch,
Trang 31cây trồng - vật nuôi, cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động Bám sát và thông tin kịpthời các hoạt động trong nông nghiệp Đông thời, cung câp thông tin cho cáccâp, các ngành, cho nông dân những thông tin thiết thực và kiến thức về thổnhưỡng, khí hậu, quá trình sinh học của từng giống cây, giống conmới, những thông tin, những kiến thức về đưa công nghiệp - nhất là côngnghiệp chế biến và dịch vụ - về nông thôn, những thông tin nhằm bồi dưỡngđào tạo nông dân có tri thức, có kinh nghiệm, có bản lĩnh để tiến hành babước chuyển đổi cách mạng sâu sắc trên mặt nông nghiệp và kinh tế nôngthôn Đặc biệt phải thông tin có trách nhiệm về giá cả, về các thị trường trongnước, khu vực và thế giới đối với từng sản phẩm nông nghiệp Điều rất quantrọng là báo chí phải thông tin những kiến thức và hướng dẫn các hình thứchợp tác, liên kết của nông dân trong từng xóm ấp, làng, xã; hợp tác liên kếtgiữa các vùng, hợp tác liên kết giữa nông dân với họp tác xã, với các doanhnghiệp
Đưa tin kịp thời, phong phủ, đa dạng, phù họp với đối tượng công chúng
Đưa tin kịp thời, phong phú, đa dạng, thông tin có chiều rộng và sâu,thông tin mới, nhanh sâu sát các vấn đề của nông nghiệp, nông thôn “Neuthận trọng quá, vào cuộc chậm thì có lồi với bạn đọc nhà nông; nhưng nếuđưa tin ào ào, góp phần làm cho thực trạng ùn ứ nông sản thêm nặng nề, màkhông thúc đẩy, đề xuất được giải pháp gì, thì cũng là những bài báo “vô tíchsự” [54]
Người nông dân ở các vùng nông thôn luôn là những đối tượng cầnđược ưu tiên cập nhật thông tin hơn cả, do đó phải thông tin một cách nhanhchóng, chính xác đến họ Thông tin đưa đến lớp đối tượng này cũng cần đảmbảo phong phú, đa dạng cả về hình thức, nội dung và cách thức phản ánh vấn
đề Đa dạng hoá các hình thức thông tin, sử dụng các thể loại phối hợp, ngônngữ phù hợp với trình độ, tâm lý của người dân.Việc lựa chọn cách thức
Trang 32thông tin cũng quan trọng như lựa chọn nội dung.Đối với nông nghiệp, nôngthôn, người nông dân, việc này càng quan trọng.Neu không có cách thức phảnánh và ngôn ngữ sử dụng phù hợp, họ có thể không tiếp nhận được thông tin.
Vì vậy, người phóng viên cần phải hết sức chú ý, cân nhắc khi lựa chọngóc độ, ngôn ngữ thông tin
Thêm vào đó, công chúng của các bài báo trong việc “giải cứu nôngsản” bao gồm các đối tượng khác nhau: nông dân, doanh nghiệp, người dân,các cơ quan ban, ngành, địa phương vì thế các bài báo cần chú trọng đếntừng đối tượng công chúng với những thông điệp cụ thể
Tách biệt quảng cáo với bài báo
Một trong những nhiệm vụ quan trọng khi thực hiện “giải cứu nôngsản” cho nông dân là giúp cho các mặt hàng nông sản tìm được đầu ra, càngnhiều đối tượng biết đến thì việc tiêu thụ sản phẩm càng dễ dàng Nhưng báochí có những chức năng và vai trò rõ ràng được quy định theo Luật, quảngcáo cũng vậy, không thể vì mong muốn trước mắt mà bài báo trở thành bàiquảng cáo Quảng cáo là hình thức tuyên truyền, giới thiệu thông tin về sảnphẩm nhằm tác động đến hành vi, thói quen của người tiêu dùng Mục đíchtrực tiếp của quảng cáo là thương mại.Trong trường hợp này, nhiệm vụ củabáo chí là “giải cứu” mang tính chiều sâu, lâu dài và bền vũng Việc có nhữngbài báo vì mong muốn có thể giúp người dân bán được càng nhiều hàng càngtốt đã đưa ra những thông tin phóng đại về sản phẩm không những khônggiúp cải thiện tình hình mà còn gây ra tâm lý nghi ngờ đối với người dân Vìthế, tách biệt bài báo với quảng cáo được xem là một trong những nguyên tắccủa việc báo chí tham gia vào “giải cứu nông sản”
Không đưa tin mang tính “võ đoán”
Việc “giải cứu nông sản” trở thành điểm nóng của vấn đề nông nghiệp
đã khiến không ít bài báo chạy theo dư luận, làm nhiễu loạn thông tin, thậm
Trang 33chí còn là một phần nguyên nhân dẫn đến tình trạng nông sản phải “giải cứu”.Trường hợp sau đây là một ví dụ điển hình: “Gia đình tôi có trồng l,5ha vảithiều Mỗi khi bước vào vụ thu hoạch vải thiều, các báo, đài lại đưa tin Cóbáo đưa đúng, nhưng cũng có báo đưa chưa chính xác Ví như, vụ vải thiềunăm ngoái, có báo vội đưa tin vê được mùa, mât giá, có báo nói phía TrungQuốc giở chiêu trò ngừng mua để ép giá Nhưng cái chính do bên TrungQuốc cũng đang vào vụ thu hoạch vải thiều, nên họ mua giảm đi so với mọinăm, không phải là ngừng Cách đưa tin như thế khiến cho người trồng vảithiệt hại bởi thương lái được đà ép giá, kéo giá càng lúc càng giảm từ 9.000đồng/kg xuống còn 4.000 đồng/kg khi vào giữa vụ” [54] Việc báo chí đưa tinmang tính quy chụp, võ đoán cũng được xem như việc đưa tin sai sự thật,nhưng có the dưới góc độ nào đó tác giả không cố tình hoặc không ý thứcđược hành động của mình đã làm trầm trọng hơn thiệt hại của nhà nông Báochí có nhiệm vụ đưa thông tin dự báo, định hướng thị trường tốt, tuyệt đốikhông đưa tin mang tính quy chụp, võ đoán.
1.5 Nội dung, phương pháp giải cứu nông sản cho nông dân của báo in
1.5.1 Nội dung
Vài năm trở lại đây, nhất là từ năm 2017 đến nay, cụm từ được nhắcđến nhiều nhất trong lĩnh vực nông nghiệp có lẽ là “giải cứu” Từ “giải cứu”thanh long, “giải cứu” dưa hấu, “giải cứu” hành, ớt, củ cải , “giải cứu” thịtlợn “Giải cứu nông sản” trở thành đề tài lớn cho báo chí Việt Nam: nguyênnhân, thực trạng, giải pháp cho thấy tính cấp bách của vấn đề Mục tiêu pháttriển của quốc gia là trở thành một nước công nghiệp hóa - hiện đại hóanhưng dựa trên sự phát triển ổn định và bền vững của một nền nông nghiệp.Trong các cuộc “giải cứu nông sản” báo chí nói chung và báo in nói riêngđóng vai trò quan trọng Nhờ báo in, các cuộc “giải cứu” trong thời gian qua
Trang 34đã được thực hiện nhanh hơn, sớm hơn và hiệu quả hơn Các bài báo in khi đềcập đến vấn đề giải cứu nông sản tập trung chủ yếu vào các nội dung sau:
- Thông tin về các mặt hàng nông sản cần giải cứu
- Thực trạng về giải cứu nông sản đang được tiến hành
- Nguyên nhân dẫn đến việc nông sản liên tục cần giải cứu, đề xuất cácgiải pháp giải cứu nông sản
- Bình luận, đánh giá vê các giải pháp giải cứu nông sản đang đượctriển khai
- Từ câu chuyện giải cứu nông sản bàn luận đến các vấn đề phát triểnnông nghiệp bền vững: kết cấu, cấu trúc ngành nông nghiệp, ổn định và mởrộng thị trường tiêu thụ nông sản, xây dựng thương hiệu nông sản Việt
1.5.2 Phương pháp
Phương pháp là cách thức, con đường, biện pháp để thực hiện một hoạtđộng nhằm đạt được hiệu quả cao nhất Phương pháp có thể được hiểu là cáchoạt động được thực hiện nhằm giải quyết một vấn đề hay hiện tượng xã hội.Như vậy, tìm hiểu phương pháp tức là tìm hiểu các yếu tố, cách thức, biệnpháp và mối quan hệ giữa chúng theo một trật tự logíc nhằm hướng tới mộtmục tiêu nào đó Những phương pháp nổi bật được báo chí sử dụng và triểnkhai hiệu quả trong thời gian qua:
Tô chức chiến dịch thông tin
Chức năng thông tin là chức năng quan trọng hàng đầu của báo chí.Báo chí ra đời là nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin giao tiếp của công chúng và
sự phát triển của báo chí cũng dựa trên sự gia tăng nhu cầu thông tin - giaotiếp trong xã hội, hợp tác lao động, chống lại các mối nguy hiểm
Báo chí thực hiện chức năng thông tin - giao tiếp là nhằm thực hiện cácchức năng khác Mọi chức năng của báo chí đều được thực hiện thông qua
Trang 35con đường thông tin Báo chí thông tin để thực hiện chức năng giáo dục,thông tin đế thực hiện vai trò giám sát, quản lý xã hội, thông tin để thực hiệnchức năng văn hóa, giải trí
Trong các cuộc “giải cứu” này báo chí đóng vai trò quan trọng trongviệc thông tin nhanh, chính xác đến các cơ quan ban, ngành.Và phải khắngđịnh một điều, báo chí luôn đi đầu trong các cuộc “giải cứu” Sức lan tỏa củabáo chí rất nhanh và lớn, nhất là trong xu thế báo chí kết nối mạng internettoàn cầu
Vai trò của báo chí không chỉ là phản ánh đời sông xã hội qua việcthông tin nhanh nhất, chân thực nhất những sự kiện thời sự trong đời sống, màcòn ở việc định hướng thông tin tới công chúng Bên cạnh đó, một bài báohay, bình luận, phân tích sắc sảo cũng sẽ có tác động mạnh tới người làmchính sách.Các bài bình luận phân tích của báo chí trong các cuộc “giải cứu”
đã có giá trị mở đường dư luận xã hội Từ đó, cân có sự tiêp cận từ nhiêuphía, báo chí đã tìm đến các chuyên gia kinh tế, chuyên gia trong lĩnh vựcnông nghiệp đế có cái nhìn khách quan, chứ không chỉ dựa theo ý kiến củangười chăn nuôi, thông tin từ các doanh nghiệp để từ đó Chính phủ có hướng
xử lý kịp thời
Trục tiếp tổ chức giải cứu
Trên thực tế, ngay từ đầu tháng 12/2016, khi các dấu hiệu bất thường
về việc tăng đàn lợn một cách nhanh chóng cùng với đó là sự sụt giá nghiêmtrọng ngay thời gian cao điểm giáp Tết, nhiều cơ quan báo chí đã ngay lập tức
có thông tin từ các địa phương, cập nhật liên tục diễn biến giá hàng ngày để
bà con nông dân và các cơ quan chức năng được biết Đồng thời, cũng gầnnhư ngay lập tức nhờ có sự vào cuộc của báo chí, Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn đã có các văn bản cảnh báo về tình hình phát triển “nóng” đầulợn cả nước khiến giá xuống quá thấp thời gian qua; đồng thời tăng thực hiệnchuỗi liên kết, nuôi theo tín hiệu thị trường
Trang 36Trước các thông tin liên tục từ các cơ quan báo chí, Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn đã kêu gọi các cấp, các ngành chung tay hồ trợ Thủtướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cũng đã yêu cầu các giải pháp căn cơ đế
về lâu dài có thế giúp ngành chăn nuôi phát triển Cùng chung tay “giải cứu”
là các bộ, ngành khác như Bộ Công Thương, Tài chính, Ngân hàng Nhànước
Trong một nỗ lực xây dựng ý tưởng, thúc đẩy tìm kiếm giải pháp mangtính thị trường hồ trợ nông dân giảm thiệt hại do “được mùa mất giá”, việcxây dựng “biệt đội giải cứu sớm” chính là việc xây dựng các mạng lưới thôngtin, bám sát thực tê với những giải pháp mang tính thị trường, vận hành theo
dự án, để hỗ trợ nông dân, với sự chung tay của nhiều bên Trước hết nhằm
dự báo và giảm thiểu tối đa những thiệt hại khi triển khai cuộc “giải cứu”nông sản muộn
Thúc đấy các cơ quan chức năng hành động
Trước tình hình cấp bách của vấn đề, báo chí cũng tạo áp lực, thúc épviệc các co quan chức năng vào cuộc Bởi vậy, theo ông Nguyễn Kim Đoán,Phó Chủ tịch Hiệp hội Chăn nuôi Đồng Nai, khi báo chí phản ánh tình hìnhthua lồ nặng nề, lợn tồn đọng, giá rẻ như cho khi Trung Quốc ngừng mua đãtác động tạo nên một cuộc “giải cứu” cho người nuôi lợn Các đơn vị bán lẻ,siêu thị đã chấp nhận giảm giá bán thịt 20-30% để kích cầu tiêu dùng, tăngđầu ra Các công ty chăn nuôi, giết mổ đã bắt đầu tiến hành tăng thu mua lợn,giết thịt cấp đông với số lượng lớn hơn bình thường Hiệp hội Chăn nuôiĐồng Nai đã phối hợp với Sở Công Thương, Sở Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn tỉnh thu mua lợn hơi với giá cao hơn giá thị trường 20-25%, mởcác điểm bán ngay tại các huyện, thành phố với giá thịt rẻ hơn thị trường 25-40% [57]
Bởi thế, vai trò, chức năng giám sát, phản biện của báo chí ngày càngđược khẳng định và sức mạnh của báo chí, niềm tin của công chủng đối với
Trang 37cơ quan báo chí cũng ngày được nâng cao Trao đổi với báo chí về câuchuyện giá thịt lợn giảm trong thời gian qua, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp vàPhát triến nông thôn Hà Công Tuấn thừa nhận, do những nỗ lực của các bộngành, địa phương và cả báo chí nên giá lợn hơi trong mấy ngày qua đã tănglên Và cảm ơn các cơ quan báo chí đã tuyên truyền rất tốt để “giải cứu” giáthịt lợn, tạo ra tâm lý yên tâm vượt qua khó khăn này.
Nhờ đi đến tận từng địa phương, gặp trực tiếp người chăn nuôi, trongcác cuộc “giải cứu” báo chí đã đi sâu vào thực tế, phản ánh kịp thời tâm tư,nguyện vọng chính đáng cùa người chăn nuôi đến với các cơ quan chức nănggóp phân giúp các cuộc “giải cứu” nông sản đi sâu, đúng và đên đuợc tớinguời dân
Tổ chức các sự kiện để kết nổi các bên liên quan
Trong cuộc “giải cứu” thịt lợn thời gian qua, rất nhiều cơ quan báo chí
đã tạo các diễn đàn mở để nguời chăn nuôi và doanh nghiệp có thể gặp nhau
và tiếp cận đuợc các giải pháp của các cơ quan chức năng Ngay từ khi có dấuhiệu giảm giá, một số tờ báo đã có những tin bài phản ánh giá lợn giảm, sảnluợng chăn nuôi có nguy cơ du thừa ở một số địa phương Trang Thị trườngcủa Báo Hải quan đã đăng nhiều bài phản ánh về những bất cập trong chănnuôi lợn, trong khâu phân phối và những bất cập trong quản lý chuỗi sảnphẩm thịt lợn Nhiều báo cũng đã có những hoạt động thiết thực, có thể kểđến chương trình “Ket nối giải cứu người chăn nuôi lợn” của Báo Nông thônNgày nay/Báo điện tử Dân Việt Chương trình đã chia sẻ với những khó khănvới người chăn nuôi lợn, làm cầu nối giúp các hộ chăn nuôi kết nối với doanhnghiệp, siêu thị, các tổ chức để tiêu thụ sản phẩm; kêu gọi bạn đọc, nhà từthiện cùng hỗ trợ giúp bà con nông dân Đồng thời, Báo Nông thôn Ngày naycũng kêu gọi các doanh nghiệp, siêu thị, điểm bán lẻ đang có nhu cầu muathịt lợn trên toàn quốc liên lạc thông tin tới b áo để có thể có được những
Trang 38nguồn hàng đảm bảo chất lượng, đồng thời đây cũng là cách doanh nghiệp hỗtrợ giúp bà con nông dân tiêu thụ lợn.
Cùng với đó, báo chí đã khơi gợi vấn đề, mở diễn đàn tập họp ý kiếncủa các nhà khoa học, chuyên gia và các tầng lớp nhân dân hay tập hợp danhsách người chăn nuôi cần được giải cứu để từ đó các chính sách, sự hỗ trợ đếnđược với họ nhanh và chính xác hơn
Tiểu kết chương 1
Hoạt động “Giải cứu nông sản” của báo chí không chỉ giúp người nôngdân giải quyết được những vấn đề cấp bách trước mắt của tình trạng “đượcmùa mất giá” mà còn góp phần kết nối, tạo diễn đàn đưa vấn đề ra bàn luận ởnhững cấp độ khác nhau Từ vấn đề “giải cứu nông sản” nhìn ra rộng hơn là
sự phát triển một nền nông nghiệp hiện đại, bền vững
Trong chương 1, tác giả đã đưa ra hệ thống lý luận, các khái niệm vềcác vấn đề liên quan đến báo chí với “giải cứu nông sản” Hệ thống lý luậnbao gồm: tầm quan trọng của nông sản đối với sự phát triển kinh tế; vai tròcủa báo in trong việc giải cứu nông sản cho nông dân; nội dung, phương phápgiải cứu nông sản của báo in và những nguyên tắc, yêu cầu của việc báo intham gia “giải cứu nông sản” cho nông dân Đây là những nền tảng cơ bản đểtác giả phân tích thực trạng vấn đề báo chí trong giải cứu nông sản Để cóđược những nhận định cụ thể về chất lượng thông tin trên các tờ báo và rút ranhững kết quả nghiên cứu
Trên thực tế, sức lan tỏa của báo chí kinh tế mạnh và rộng hơn thựcchất của nền kinh tế Ví dụ: tăng trưởng GDP Việt Nam là 6,5% thì đối vớibáo chí kinh tế là tỉ lệ so sánh giữa năm sau và năm trước Sức lan tỏa này sẽtác động trở lại các “tầng lọc” nghiên cứu và chính sách, để rồi tăng thêm giátrị cho nền kinh tế như sự minh bạch và bền vững [10 tr.27]
Trang 39Thông qua việc khảo sát một số tờ báo cụ thể ở chương 2 Những hoạtđộng này đã mang lại những kết quả nhất định trong việc tìm kiếm đầu ra chonông sản, nâng cao nhận thức của người dân và toàn xã hội, kết nối nguồnlực.Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế cần phải giải quyết, cần rút kinhnghiệm cho việc xây dựng và triển khai các mục tiêu dài hạn hơn.
Trang 40CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BÁO IN VỚI VẤN ĐÈ GIẢI CỨU
NÔNG SẢN CHO NÔNG DÂN 2.1 Giới thiệu các tờ báo trong diện khảo sát
2.1.1 Báo Nhân dân
Ngày 19/8/1945, Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt NamDân chủ Cộng hoà ra đời Đây cũng là giai đoạn bước ngoặt đánh dấu sự pháttriển mới của dòng báo chí cách mạng Ngày 11 đến ngày 19/2/1951 Đại hộitoàn quốc lần thứ II của Đảng, Nghị quyết của Đại hội Đảng chỉ rõ, tờ báo Sựthật đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử, nay thay thế bởi tờ Nhân dân
Ngày 11/3/1951 báo Nhân dân ra số đầu tiên, in 6 trang.Trong những
số đầu, Nhân dân phát hành mồi kỳ gần 2 vạn bản
Tổng biên tập đầu tiên của báo là nhà báo Hoàng Tùng, đến năm 1982
là Hồng Hà, rồi Hà Đăng (1987), Hữu Thọ (1992), Hồng Vinh (từ 1996),Đinh Thế Huynh (từ 2001), Thuận Hữu (từ 2011 đến nay)
Ngày 12/2/1969, Nhân dân chủ nhật ra số đầu tiên, khổ nhỏ bằng tờ báohằng ngày gấp tư Tháng 2/1995, Nhân dân chủ nhật đổi tên thành Nhân dâncuối tuần.Tháng 5/1997, báo ra thêm số Nhân dân hàng tháng Với tất cảnhững ấn phẩm trên, cùng với Nhân dân hàng ngày ra với 8 trang khổ lớn(trước chỉ có 4 trang), báo có điều kiện mở rộng thông tin, đề cập toàn diệnđến các vấn đề thời sự chính trị - xã hội và cả văn hóa - nghệ thuật, thể dục -thể thao
Cuối tháng 8/1975, báo Nhân dân lập bộ phận thường trực ở miềnNam Báo tăng xuất bản hàng ngày từ 4 trang lên 6 trang với số lượng 25 vạnbản/ngày Năm 1985, báo Nhân dân ra đặc san hàng tháng và nội san “Ngườilàm báo Nhân dân”, trở thành tờ báo đầu tiên xuất bản đặc san hàng tháng
Ngày 21/6/1998, báo Nhân dân điện tử bằng tiếng Việt ra số đàu hòamạng internet, đến ngày 11/3/1999 ra bản bằng tiếng Anh, đáp ứng nhu cầu