1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án môn ngữ văn lớp 8 (sách chân trời sáng tạo)

652 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Án Môn Ngữ Văn Lớp 8 (Sách Chân Trời Sáng Tạo)
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Giáo Án
Định dạng
Số trang 652
Dung lượng 8,5 MB

Nội dung

Năng lāc đặc thù: - Nhận biÁt và phân tích được nét đác đáo cÿa bài thơ qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục, cảm xúc; nhận biÁt và phân tích được vai trò cÿa tưởng tượng trong tiÁp nhận văn bản

Trang 1

K Ế HOẠCH BÀI DẠY

Trang 2

BÀI 1: NHĀNG G¯¡NG M¾T THÂN YÊU

Thåi gian thăc hián: 14 tiÁt

I MĀC TIÊU

I MĀC TIÊU BÀI D¾Y

1 Nng lăc

1.1 Năng lāc chung

- Năng lực giao tiÁp và hợp tác: biÁt lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiÁp

- Năng lực giải quyÁt vấn đề và sáng tạo: biÁt xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới đối với bản thân từ các nguồn tài liệu cho sẵn theo hướng dẫn

- Bước đầu làm được bài thơ sáu chữ, bảy chữ; viÁt được đoạn văn ghi lại cảm nghĩ vé mát bài thơ sáu chữ, bảy chữ

- N ghe và tóm tắt được nái dung thuyÁt trình cÿa người khác

2 PhÃm ch¿t

- Yêu thương những người thân trong gia đình, yêu quê hương

II.KI ÀN THĄC

-Khái niệm thơ sáu chữ, bảy chữ

-Khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình

II THIÀT Bà D¾Y HâC VÀ HâC LIàU

1 ChuÃn bá căa giáo viên:

K À HO¾CH BÀI D¾Y K) NNG ĐâC TH¡ SÁU CHĀ, BÀY CHĀ

TRONG LäI MÀ HÁT, NHâ ĐâNG

NHĀNG CHIÀC LÁ TH¡M THO (Đãc kÁt nái chă điÅm)

CHÁI BÀP (Đãc mç ráng theo thÅ lo¿i)

Trang 3

- Giáo án;

- PhiÁu bài tập, trả lời câu h漃ऀi;

- Tranh ảnh về nhà thơ, hình ảnh;

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt đáng trên lớp;

- B ảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;

2 ChuÃn bá căa hãc sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu h漃ऀi hướng dẫn học

bài, vở ghi

III TIÀN TRÌNH D¾Y HâC

A HO¾T ĐàNG Mæ ĐÀU

a Māc tiêu: Tạo hāng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập cÿa mình

b Nái dung: HS lắng nghe, trả lời câu h漃ऀi cÿa GV

Trò chơi <Ô cửa bí mật= Có 1 bāc ảnh liên quan đÁn bài

học được che bởi 5 mảnh ghép Để lật mở được các mảnh

ghép, Hs phải trả lời được câu h漃ऀi Hs đoán được bāc ảnh

trước khi lật mở hÁt các mảnh ghép s¿ được cáng 2 điểm

Câu 1: Điền từ còn thiÁu vào câu ca dao:

Công c ha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như chảy ra

Câu 2: Điền từ còn thiÁu vào câu ca dao:

Ai rằng công mẹ như

Thực ra công mẹ lại còn lớn hơn

Câu 3: Điền từ còn thiÁu vào câu ca dao:

Nhớ ơn chín chữ

Ba năm bú mớm biết bao thân tình

Câu 4: Điền từ còn thiÁu vào câu thơ:

Đêm nay con ngủ giấc tròn

Mẹ là của con suốt đời

5 Điền từ còn thiÁu vào câu ca dao:

Đố ai đếm được

1.Lên non mới biÁt non cao Nuôi con mới biÁt công lao mẹ hiền

2

Ai rằng công mẹ như non Thật ra công mẹ lại còn lớn hơn

3

Mẹ già như ánh trăng khuya Dịu dàng soi t漃ऀ bước đi con hiền

Trang 4

Đố ai đếm được công lao mẹ già

=> Bức ảnh bí mật gợi cho em cảm xúc, suy nghĩ gì?

- HS tiÁp nhận nhiệm vụ

=> Bāc ảnh: những gương mặt thân yêu trong gia đình

C uác sáng quanh ta có biÁt bao điÃu đáng nhã g°¢ng

m¿t th°¢ng yêu căa ng°åi thân, b¿n bè; ánh trng l¿p

lánh trên dòng sông, ánh nÃng trên hàng cau, ngãn

khói lam chiÃu,& T¿t cÁ nhāng điÃu đó làm nên să giàu

có căa tâm hãn chúng ta

NhiÃu g°¢ng m¿t thân yêu, khoÁnh khÃc kỳ diáu

trong cuác sáng đã đ°ÿc thÅ hián r¿t sinh đáng trong

các vÁn th¢ Bài hãc này s¿ giúp các em cÁm nhÁn

đ°ÿc điÃu đó qua các bài th¢ sáu chā, bÁy chā.

B HO¾T ĐàNG HÌNH THÀNH KIÀN THĄC

1 Giãi thiáu tri thąc đãc hiÅu

a Māc tiêu:

- Kích hoạt kiÁn thāc về thể loại thơ sáu chữ, bảy chữ

- Nhận biÁt được những đặc điểm cÿa thể thơ sáu chữ, bảy chữ qua các yÁu tố vần, bố cục, mạch cảm xúc, cảm hāng chÿ đạo, vai trò cÿa tưởng tượng trong tiÁp nhận văn học

b Nái dung: HS lắng nghe, trả lời câu h漃ऀi cÿa GV

c SÁn phÃm: Câu trả lời cÿa HS

d Tå chąc thăc hián:

Trang 5

Tå chąc thăc hián SÁn phÃm dă kiÁn ChuyÅn

giao

nhiám

(1)- GV giao các câu hỏi chuẩn bị bài trước ở nhà cho

các nhóm theo phi ếu học tập sau:

Nhóm 1 Câu 1.Hãy nêu khái ni ệm thơ sáu

(2) GV yêu cầu HS trả lời câu h漃ऀi trong trò chơi <Vòng

quay may mắn= để cÿng cố hệ thống tri thāc đọc hiểu

Câu 1: Đây là một thể mỗi dòng có sáu chữ, thường có

gieo v ần ngắt nhịp linh hoạt?

A Bốn chữ C Lục bát

B Sáu chữ D Năm chữ

Câu 2:Thơ bảy chữ là:

A Là thể thơ mà mßi dòng thơ có bảy chữ

B Là thể thơ có bảy câu thơ trong mát bài thơ

C Là th ể thơ có 7 khổ thơ

D Là thể thơ có 7 đoạn thơ

Câu 3: Nh ận xét nào không đúng khi nói về bố cục của bài

thơ ?

A Là sự sắp xÁp tổ chāc các phần, các đoạn thơ theo mát

trình tự nhất định

B Vi ệc xác định bố cục giúp người đọc có cái nhìn tổng

quát, bi Át rõ bài thơ có mấy phần, vị trí và ranh giới từng

phần trong bài thơ; từ đó có thể xác định được mạch cảm

xúc cÿa bài thơ

C Giúp người đọc nhìn thấy, tưởng tượng thấy điều mà nhà

thơ miêu tả

Câu 4: Em hi ểu thế nào là vần liền?

A Là v ần là trường hợp tiÁng cuối cÿa 2 dòng thơ liên tiÁp

- V ần: bên cạnh cách phân loại vần chân vần lưng (đã học ở NV 7 tập

1, bá sách CTST) vần trong thơ còn được phân loại thành vần liền và

v ần cách ( thuác vần chân) Vần liền là trường hợp tiÁng cuối cÿa 2 dòng thơ liên tiÁp vần với nhau Vần cách là trường hợp tiÁng cuối ở 2 dòng thơ cách nhau vần với nhau

- B á cāc căa bài th¢

Là sự sắp xÁp tổ chāc các phần, các đoạn thơ theo mát trình tự nhất định Việc xác định bố cục giúp người đọc có cái nhìn tổng quát, biÁt rõ bài thơ có mấy phần, vị trí và ranh giới từng phần trong bài thơ; từ đó có

Trang 6

Câu 5: Em hi ểu thế nào là vần cách ?

A là vần được gieo vào cuối dòng thơ.

B là vần được gieo ở giữa dòng thơ

C là vần cÿa các bài thơ

D là trường hợp tiÁng cuối ở 2 dòng thơ cách nhau vần

với nhau

Câu 6: Thơ sáu chữ thường có nhịp 2/2/2 Đúng hay sai ?

A Đúng B Sai

Câu 7: Cảm hāng chÿ đạo là trạng thái tình cảm mãnh liệt,

thường gắn với tư tưởng và đánh giá nhất định được thể

hiện xuyên suốt tác phẩm, tác đáng đÁn cảm xúc cÿa người

đọc..Đúng hay sai?

A.Đúng B Sai

thể xác định được mạch cảm xúc cÿa bài thơ

-

- M ¿ch cÁm xúc căa bài th¢

là sự tiÁp nối, sự vận đáng cÿa cảm xúc trong bài thơ Ví dụ: mạch cảm xúc trong Việt Nam quê hương ta cÿa Nguyễn Đình Thi có sự vận đáng

từ cảm xúc tự hào về vẻ đẹp quê hương đất nước đÁn cảm xúc tự hào, yêu thương tha thiÁt con người Việt Nam.,

-C Ám hąng chă đ¿o:

là trạng thái tình cảm mãnh liệt, thường gắn với tư tưởng và đánh giá nhất định được thể hiện xuyên suốt tác phẩm, tác đáng đÁn cảm xúc cÿa người đọc Chẳng hạn, cảm hāng chÿ đạo trong bài mẹ cÿa đß trung lai là

c ảm hāng xót thương, day dāt xen lẫn bất lực, nuối tiÁc khi nhận ra dấu

ấn thời gian và những nßi vất vả cÿa cuác đời đã in hằn lên bóng dáng người

mẹ

-Vai trò c ăa t°çng t°ÿng trong tiÁp nhÁn vn hãc:

Thăc

hián

nhiám

Nhiệm vụ 1: Hs trình bày theo nhóm

Nhiệm vụ 2: Hs trả lời cá nhân

- GV theo dõi, quan sát HS

- GV nhận xét câu trả lời (trong quá trình hướng dẫn HS

chốt đáp án trong trò chơi, giáo viên cần giải thích cho

h ọc sinh về thơ sáu chữ, thơ bảy chữ, các yÁu tố cần tìm

hiểu khi học về thơ sáu chữ, bảy chữ ) và chốt kiÁn thāc.

Trang 7

Tác phẩm văn học là sản phẩm cÿa trí tưởng tượng, sáng tạo, được thể hiện bằng ngôn từ Vì thÁ, khi đọc văn bản, người đọc cần huy đáng nhận thāc, trải nghiệm,

sử dụng kÁt hợp các giác quan để tái hiện trong tâm trí mình thì những con người hay bāc tranh đời sống mà nhà văn, nhà thơ đã khắc họa trong văn bản Như khả năng tưởng tượng, người đọc

có thể trải nghiệm cuác sống được miêu tả, hóa thân vào các nhân vật, từ

đó cảm nhận và hiểu văn bản đầy đÿ, sâu sắc hơn

2 Ho¿t đáng đãc vn bÁn Trong låi mÁ hát

2.1 Chuẩn bị đọc

a Māc tiêu:

- Kích hoạt kiÁn thāc nền liên quan đÁn văn bản, tao sự liên hệ giữa trải nghiệm cÿa bản thân với nái dung cÿa văn bản

- Bước đầu dự đoán được nái dung cÿa văn bản

b Nái dung: Hs sử dụng sgk, đọc văn bản theo sự hướng dẫn cÿa GV

c SÁn phÃm hãc tÁp: HS tiÁp thu kiÁn thāc và câu trả lời cÿa HS

Trang 8

- Hs lắng nghe bài hát, cá nhân HS suy nghĩ và trả lời

câu h 漃ऀi cÿa GV

S āa nuôi phÁn xác, hát nuôi phÁn hãn

Qu Á thÁt là vÁy Đąa trẻ nào cũng tćng ngày tćng

tháng l ãn lên nhå bÁu sāa ¿m nóng cũng nh° låi

hát ru ng ãt ngào căa mÁ Bçi thÁ tć lâu, låi hát ru

¿y đã đi vào tiÃm thąc căa mßi ng°åi nh° mát

món n tinh thÁn không thÅ thiÁu, đÅ rãi len lßi

vào trong nhāng vÁn th¢, tiÁng ca Trong lßi mẹ

hát c ăa tác giÁ Tr°¢ng Nam H°¢ng là mát trong

nh āng tác phÃm nh° thÁ

2.2 TrÁi nghiám cùng VB

a Māc tiêu: Đọc văn bản và thực hiện mát số kĩ thuật đọc thông qua việc trả lời mát số câu h漃ऀi

trong khi đọc

b Nái dung: Hs sử dụng sgk, đọc văn bản theo sự hướng dẫn cÿa GV

c SÁn phÃm hãc tÁp: HS tiÁp thu kiÁn thāc và câu trả lời cÿa HS

d Tå chąc thăc hián:

Trang 9

Suy luÁn: Điều mà con <nghe= được trong

lời mẹ hát ở khổ thơ này có gì khác biệt so

với bảy khổ thơ trước đó?

- HS lắng nghe, tiÁp nhận nhiệm vụ

- Chú Cuái ngồi gốc cây đa,

Để trâu ăn lúa gọi cha ời ời Cha còn cắt c漃ऀ trên trời

Mẹ còn cưỡi ngựa đi mời quan viên

- Cái cò cái vạc cái nông Sao mày dẵm lúa nhà ông hỡi cò Không không, tôi đāng trên bờ

Mẹ con cái vạc đổ thừa cho tôi à ơi

Suy luÁn: Bảy khổ trước nói về công lao to

lớn và sự hi sinh thầm lặng cÿa người mẹ dành cho con còn khổ thơ cuối thể hiện sự biÁt ơn

và tình thương cÿa người con dành cho mẹ

- Phân tích được mát số căn cā để xác định chÿ đề

- Nhận biÁt và phân tích được tình cảm, cảm xúc cÿa, cảm hāng chÿ đạo cÿa người viÁt thể hiện qua văn bản

- Nhận xét được nái dung phản ánh và cách nhìn cuác sống, con người cÿa tác giả trong văn bản

- Nhận biÁt và phân tích được nhan đề và vai trò cÿa nhan đề trong việc thể hiện chÿ đề cÿa bài thơ

Trang 10

- BiÁt yêu thương cha mẹ

b Nái dung: Hs sử dụng sgk, đọc văn bản theo sự hướng dẫn cÿa GV

c SÁn phÃm hãc tÁp: HS tiÁp thu kiÁn thāc và câu trả lời cÿa HS

1 Hs làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi:

+ Bài thơ Trong lời mẹ hát được viết theo

thể thơ nào?

+ Nhận xét về cách gieo vần của bài thơ

Căn cứ vào đâu để em xác định như vậy?

2 Hs thảo luận nhóm đôi để hoàn thành

PHT và trả lời câu hỏi:

+ Em hãy điền vào sơ đồ bố cục bài thơ

3 – 7

NhÁn xét và hình Ánh ng°åi mÁ

Nét đác đáo trong cách khÃc hãa ng°åi

II Suy ng ¿m và phÁn hãi

1 Tìm hiÅu và thÅ th¢, vÁn, bá cāc, m¿ch cÁm xúc, hình Ánh

- Thể thơ: 6 chữ

- Cách gieo vần:

+ Gieo vần cách: ngào – dao; xanh – anh; trầu – cau ; con – hơn; rồi – nôi; sờn – thơm; nao – cao; ra – xa

+ Căn cā xác định: Vần cách là trường hợp tiÁng cuối ở hai dòng thơ cách nhau vần với nhau

- Bố cục, mạch cảm xúc:

+ Sơ đồ bố cục:

+ Nét đác đáo cÿa bố cục bài thơ: Gợi tả sự lớn dần cÿa nhân vật con, từ khi con còn bé đÁn lúc trưởng thành song hành với dấu ấn thời gian trong cuác đời mẹ Khi đāa con còn nằm võng: lời ru mở ra hình ảnh quê hương đất nước (khổ

Trang 11

- HS tiÁp nhận nhiệm vụ

1,2), qua lời ru, con thấu hiểu những tảo tần, vất

vả, hi sinh cÿa người mẹ qua thời gian (các khổ

3 – 7), hình ảnh thơ mở ráng ra ý nghĩa cÿa lời

mẹ ru: lời ru giúp con lớn lên, trưởng thành (khổ cuối)

-> Đây cũng chính là mạch cảm xúc cÿa bài thơ

- Hình ảnh + Nhịp võng chòng chành: gợi tả người mẹ đưa võng ru con, đồng thời gợi tả âm điệu trầm bổng cÿa những câu ca dao mẹ ru con

+ Vầng trăng mẹ thời con gái,/ Vẫn còn thơm ngát hương cau: gợi tả vẻ đẹp rạng rỡ cÿa mẹ thời trẻ

+ Hình ảnh người mẹ trong khổ 3 – 7

Hình Ánh miêu tÁ ng°åi mÁ trong khå

3 – 7

NhÁn xét và hình Ánh ng°åi mÁ

Nét đác đáo trong cách khÃc hãa ng°åi mÁ

Vầng trăng, người mẹ vừa giã gạo vừa ru con, tấm áo bạc phÁch bạc phơ, bục mối chỉ sờn, màu trắng trên mái tóc mẹ, lưng mẹ còng xuống

Hình ảnh người mẹ với

vẻ đẹp cÿa thời con gái nhưng

đó còn là sự tần tảo, chịu thương chịu khó trong lao đáng, vất vả vì con cái Dù vất

vả nhưng lời ru cÿa mẹ vẫn ngọt ngào, đầy

Người mẹ được khắc họa lẫn vào lời ru, hình ảnh mẹ trong từng khổ thơ hiện lên song hành với tình cảm cÿa con với

Trang 12

ắp yêu thương,

sự thảo thơm

NV2: H°ãng d¿n Hs tìm hiÅu cÁm hąng chă đ¿o

ChuyÅn

giao

nhiám

- GV chuyển giao nhiệm vụ:

Hs thảo luận nhóm đôi để hoàn thiện

PHT số 4

- HS tiÁp nhận nhiệm vụ

2 Tìm hiÅu cÁm hąng chă đ¿o

- Vần, nhịp: Vần cách, cách ngắt nhịp chẵn, chÿ yÁu là nhịp 2/4 đều đặn gợi cảm giác giống như nhịp võng, nhịp nôi đưa con

- Cách sử dụng hình ảnh:

+ Hình ảnh giàu tính tạo hình: Vầng trăng mẹ thời con gái/ Áo mẹ bạc phơ bạc phÁch/ Vải nâu bục mối chỉ sờn,

+ Từ ngữ: từ tượng thanh (thập thình), tượng hình (chòng chành, vấn vít, dập dờn), từ ngữ thể hiện trực tiÁp tình cảm cÿa tác giả đối với mẹ (lạy trời đừng giông đừng bão, thương mẹ, nôn nao)

=> Các yÁu tố trên có tác dụng thể hiện cảm hāng chÿ đạo cÿa bài thơ là: cảm hāng về những hi sinh cÿa đời mẹ và những giá trị tốt đẹp mà mẹ đã truyền dạy cho con qua lời ru

- HS thuyÁt trình sản phẩm thảo luận

- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiÁn thāc

NV3: H°ãng d¿n hãc sinh Liên há, vÁn dāng, sáng t¿o

ChuyÅn

giao

nhiám

+ Em hãy nhắc lại khái niệm và chức

năng của nhan đề (học ở lớp 6)

+ Theo em, nhan đề Trong lời mẹ hát có

vai trò thế nào trong việc thể hiện chủ đề

của bài thơ?

=> Nhan đề Trong lời mẹ hát đã thể hiện được

chÿ đề cÿa bài thơ

Trang 13

Báo cáo

ThÁo

luÁn

HS trình bày câu trả lời

- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời

- GV chuyển giao nhiệm vụ:

Cách thể hiện hình ảnh người mẹ trong

bài thơ này có gì khác với cách thể hiện

hình ảnh người mẹ trong bài thơ khác mà

em biết?(Học sinh hoàn thành PHT số 5

để trả lời câu hỏi này)

Trong låi mÁ hát

Bài th¢ mà em biÁt ( )

- HS tiÁp nhận nhiệm vụ

4 Liên há, mç ráng Trong låi mÁ hát MÁ (Đß Trung Lai)

Tình yêu thương, lòng biÁt ơn đối với mẹ được lồng ghép và tái hiện thông qua hình ảnh lời ru con

Tình yêu thương, lòng biÁt ơn, nßi xót xa, bất lực trước thời gian in hằn trên dáng mẹ được thể hiện thông qua hình ảnh sóng đôi mẹ và cây câu

Trang 14

- HS trình bày câu trả lời

- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời

- Khái quát lại nái dung nghệ thuật cÿa văn bản;

- Khái quát lại mát số đặc điểm thơ sáu chữ, bảy chữ qua văn bản Trong lời mẹ hát

b Nái dung: Giáo viên phát PHT, học sinh làm việc cá nhân

c SÁn phÃm hãc tÁp: Câu trả lời cÿa HS bằng ngôn ngữ nói, PHT

B°ãc 1: ChuyÅn giao nhiám vā

- GV chuyển giao nhiệm vụ

+ Gv tổ chức trò chơi Hái hoa dân chủ

Luật chơi: Hs xung phong bốc thăm các

câu hỏi và trả lời nhanh Với mỗi câu trả

lời đúng của Hs, Gv có phần thưởng khích

lệ Nếu Hs trả lời sai, Hs khác có quyền tiếp

tục trả lời GV chuẩn bị đồng hồ đếm

ngược 30 giây Các câu hỏi

III Khái quát đ¿c điÅm thÅ lo¿i

- Thơ sáu chữ là thể thơ mßi dòng có sáu chữ Thơ bảy chữ là thể thơ mßi dòng có bảy chữ Mßi bài gồm nhiều khổ, mßi khổ thường có bốn dòng thơ và có cách gieo vần, ngắt nhịp

đa dạng

- Vần liền là trường hợp tiÁng cuối cÿa hai dòng thơ liên tiÁp vần với nhau

Trang 15

1) Nêu một số đặc điểm của thơ sáu chữ,

bảy chữ

2) Vần liền là gì?

3) Vần cách là gì?

4) Bố cục của bài thơ là gì?

5) Mạch cảm xúc của bài thơ là gì?

có thể xác định được mạch cảm xúc cÿa bài thơ

- Mạch cảm xúc cÿa bài thơ là sự tiÁp nối, sự vận đáng cÿa cảm xúc trong bài thơ

- Cảm hāng chÿ đạo là trạng thái tình cảm mãnh liệt, thường gắn với tư tưởng và đánh giá nhất định được thể hiện xuyên suốt tác phẩm, tác đáng đÁn cảm xúc cÿa người đọc

Trang 17

Vải nâu bục mối chỉ sờn,

Cách sÿ dāng tć ngā

+ Từ ngữ: từ tượng thanh (thập thình), tượng hình (chòng chành, vấn vít, dập dờn), từ ngữ thể hiện trực tiÁp tình cảm cÿa tác giả đối với mẹ (lạy trời đừng giông đừng bão, thương mẹ, nôn nao)

Trang 18

BÀI 1 NHĀNG G¯¡NG M¾T THÂN YÊU

(Th¢ sáu chā, bÁy chā) VB2 NHâ ĐâNG (Tà HĀU)

- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, trân trọng vẻ đẹp quê hương

- Sống có lý tưởng và theo đuổi sự tự do

II ThiÁt bá d¿y hãc và hãc liáu

- Máy tính, máy chiÁu

- PhiÁu học tập

- Tranh ảnh, video có liên quan đÁn nái dung tiÁt học

III TiÁn trình d¿y hãc

1 Ho¿t đáng 1: Xác đánh v¿n đÃ

a) Mục tiêu: HS biÁt được các nái dung cơ bản cÿa bài học cần đạt được, tạo tâm thÁ cho học

sinh đi vào tìm hiểu bài mới

b) Nái dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đÁn bài học

c) Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nái dung học tập

d) Tổ chāc thực hiện: Giáo viên tổ chāc, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiÁp

Vùng đất hoặc con ngưßi nào đã để l¿i trong em ấn tưÿng sâu đÁm?

Trang 19

2 Ho¿t đáng 2: Hình thành kiÁn thąc mãi

I TÌM HIÄU CHUNG

Māc tiêu: Giúp HS tìm hiểu đôi nét về tác giả và tác phẩm

Nái dung: HS căn cā trên các kiÁn thāc đã biÁt, làm việc với sách giáo khoa, hoạt đáng

nhóm hoàn thành yêu cầu học tập

B°ãc 1: ChuyÅn giao nhiám vā (GV)

Yêu cầu HS trình bày ngắn gọn thông tin

giới thiệu về nhà thơ Tố Hữu, trình bày về

hoàn cảnh sáng tác bài thơ Nhớ đồng (HS

đã chuẩn bị ở nhà)

Hướng dẫn HS bước đầu định hướng cách

đọc văn bản Nhớ đồng

B°ãc 2: Thăc hián nhiám vā

Học sinh suy nghĩ và thực hiện yêu cầu

B°ãc 3: Báo cáo, thÁo luÁn

Học sinh chia sẻ câu trả lời cÿa mình trước

giam ở đây Nhà thơ đề <tặng Vịnh= (tāc

Nguyễn Chí Thanh - bạn cách mạng và cùng bị bắt giam chung)

+ Khổ 8 – 10: Cảm xúc bâng khuâng nhớ những gương mặt thân quen, trong đó có hình ảnh cÿa bản thân và niềm khao khát tự

do cháy b漃ऀng

II TÌM HIÄU CHI TIÀT VN BÀN

Māc tiêu: Giúp HS

- Nhận biÁt được thể thơ, cấu tā và các yÁu tố tượng trưng trong thơ; nhận biÁt được các

chi tiÁt tiêu biểu qua đó nắm được tình cảm cÿa tác giả

- KÁt nối văn bản trải nghiệm với cá nhân; bồi đắp cảm xúc thẩm mĩ, tình yêu quê hương,

đất nước cÿa mßi người

Nái dung: HS đọc VB, vận dụng <Tri thức Ngữ văn=, làm việc cá nhân và làm việc

nhóm để hoàn thành nhiệm vụ

Trang 20

SÁn phÃm: Câu trả lời cÿa HS, sản phẩm cÿa nhóm, kÁt quả trong phiÁu học tập

B°ãc 1: ChuyÅn giao nhiám vā

(GV)

- Tìm hiểu hình ảnh quê hương

thông qua các yÁu tố nghệ thuật và

tác dụng

- Tìm hiểu chÿ đề và cảm hāng chÿ

đạo trong bài thơ

- Tiêu chí đánh giá:

• NàI DUNG: truyền tải nái

dung cơ bản, trọng tâm (4đ)

GV nhận xét, đánh giá dựa trên các

tiêu chí đánh giá sản phẩm cÿa

nhóm

1 Hình Ánh quê h°¢ng

Nghệ thuật Tác dụng

Từ ngữ

- Điệp từ <đâu= kÁt

hợp cấu trúc nghi vấn

- Từ <gì= kÁt hợp với tính từ <sâu= tạo

thành câu h漃ऀi tu từ nhāc nhối tâm can

Tạo thành giọng điệu da diÁt, sâu lắng, mãnh liệt

Câu thơ

- Câu thơ lặp lại 4

lần:<Gì sâu bằng những trưa thương nhớ/ Hiu quạnh bên trong một tiếng hò!=

=><gì sâu bằng= là

cấu trúc khẳng định không có gì sâu xa hơn, mạnh m¿ hơn;

những trưa thương nhớ là những ngày nhà thơ phải sống trong xà lim

Khẳng định māc đá mãnh liệt cÿa nßi nhớ

=> Giữa bốn bāc tường cÿa nhà giam, âm thanh cÿa tiÁng hò – âm thanh cÿa đời thường, là chất xúc tác, gợi mở bao hình ảnh thân thương cÿa quê hương dái về từ kí āc

2 Chă đà và cÁm hąng chă đ¿o

- Chÿ đề: Bài thơ thể hiện tình cảm nhớ thương da diÁt cảnh vật quê hương con người niềm khao khát

tự do cÿa người tù trẻ tuổi có trái tim đang căng đầy nhựa sống và tràn trề nhiệt huyÁt

- Cảm hāng chÿ đạo: Niềm nhớ thương da diÁt, mãnh liệt, niềm khao khát tự do cÿa mát thanh niên trẻ tuổi trong những tháng ngày bị giam cầm, tách biệt với thÁ giới bên ngoài

3 Ho¿t đáng 3: Luyán tÁp

a) Mục tiêu: Kiểm tra, đánh giá kÁt quả học tâp cÿa học sinh qua mát số bài tập cụ thể

b) Nái dung: Ghi lại 3 điều em học được qua bài thơ, 1 thắc mắc cần giải đáp và 1 câu h漃ऀi được đặt ra

Trang 21

c) Sản phẩm: PhiÁu trả lời cÿa học sinh

d) Tổ chāc thực hiện: Hoạt đáng cá nhân, hoạt đáng cả lớp

B °ãc 1: ChuyÅn giao nhiám vā (GV)

Chiêm nghiệm lại nái dung bài học bằng cách ghi vào phiÁu 3 điều học được, 1 thắc mắc, 1 câu h漃ऀi liên quan đÁn bài học

B°ãc 2: Thăc hián nhiám vā

- HS suy nghĩ và ghi chú vào giấy note

- Chia sẻ nái dung và đặt câu h漃ऀi thảo luận

B°ãc 3: Báo cáo, thÁo luÁn

Cả lớp cùng chia sẻ nái dung bài học và trao đổi các câu h漃ऀi liên quan

B°ãc 4: KÁt luÁn, nhÁn đánh

GV tổng kÁt, nhận xét về tiÁt học

4 Ho¿t đáng 4: VÁn dāng

a) Mục tiêu: Phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo cÿa học sinh

b) Nái dung: ViÁt khoảng 5 câu hoặc v¿ mát bāc tranh thể hiện sự tưởng tượng cÿa em về cảnh sắc, con người được gợi tả trong bài Nhớ đồng

c) Sản phẩm: Đoạn văn hoặc bāc tranh được gợi tả trong bài thơ

Yêu cầu: ViÁt đoạn văn cần đảm bảo yêu cầu về hình thāc đoạn văn, thể hiện sự tưởng tượng cÿa em về cảnh sắc được gợi tả trong bài thơ chā không sa đà vào phân tích thơ

Trang 22

Bài 1 ĐâC KÀT NàI CHĂ ĐIÄM NHĀNG CHIÀC LÁ TH¡M THO

– Trương Gia Hoà –

- BiÁt trình bày cảm nghĩ, tình cảm cÿa bản thân

- BiÁt liên hệ, xâu chußi vấn đề ở các văn bản trong cùng mát chÿ điểm

3 PhÃm ch¿t:

- BiÁt yêu thương, quan tâm những người gần gũi, xung quanh mình

- Trân trọng những giá trị cuác sống đem lại cho mình

II THIÀT Bà D¾Y HâC VÀ HâC LIàU

- ThiÁt bị: máy tính, máy chiÁu…

- H ọc liệu: video, hình ảnh, phiÁu học tập có liên quan đÁn nái dung cÿa tiÁt học

III TIÀN TRÌNH D¾Y HâC

1 Ho¿t đáng 1: Mç đÁu (5’)

a Māc tiêu: HS xác định được nái dung chính cÿa tiÁt học qua việc huy đáng kiÁn thāc nền từ

việc quan sát hình ảnh trong cuác sống

- HS nêu được tên cÿa những chiÁc lá

- Học sinh nêu cảm nhận: hình ảnh chiÁc lá là hình ảnh gần gũi, thân quen với chúng ta

d Tå chąc thăc hián:

B°ãc 1: ChuyÅn giao nhiám vā (GV)

GV: Trước khi vào nái dung chính cÿa tiÁt học này, cô mời các em quan sát các hình ảnh sau

và trả lời câu h漃ऀi:

1 Tên cÿa các loại lá mà các em nhìn thấy trong các bāc hình này?

2 Em hãy cho biÁt công dụng cÿa các loại lá này?

B°ãc 2: Thăc hián nhiám vā

GV: chiÁu hình ảnh

HS:

Trang 23

- Nhận nhiệm vụ

- Quan sát hình ảnh và suy nghĩ cá nhân để đưa ra câu trả lời

- Sau khi trả lời xong câu h漃ऀi số 1, HS nghe câu h漃ऀi số 2 và suy nghĩ cá nhân để đưa ra câu trả lời

B°ãc 3: Báo cáo, thÁo luÁn

- GV: mời mát vài HS xung phong trả lời câu h漃ऀi

- HS: trả lời câu h漃ऀi 1, 2

B°ãc 4: KÁt luÁn, nhÁn đánh (GV)

- Nhận xét câu trả lời cÿa HS, bổ sung thêm thông tin (nÁu cần)

- KÁt nối vào nái dung đọc - hiểu văn bản:………

2 Ho¿t đáng 2: Hình thành kiÁn thąc mãi (30’)

I TrÁi nghiám cùng vn bÁn (10 phút)

1 Tác giÁ Māc tiêu: Giúp học sinh biÁt được những thông tin cơ bản về tác giả Trương Gia Hoà

Nái dung:

GV: sử dụng kĩ thuật đặt câu h漃ऀi và yêu cầu học sinh (HS) thực hiện nhiệm vụ

HS: chuẩn bị phiÁu học tập số 1 ở nhà và thực hiện nhiệm vụ cÿa giáo viên (GV) giao

B °ãc 1: Giao nhiám vā (GV)

GV yêu cầu HS mở PHT số 1

(?) Trình bày những thông tin chính về tác giả

Trương Gia Hoà?

B°ãc 2: Thăc hián nhiám vā

GV gÿi ý: tra cāu trên Google để hoàn thiện PHT số

1

HS: mở PHT số 1, xem lại thông tin trong PHT số 1

B°ãc 3: Báo cáo thÁo luÁn

GV: mời HS trình bày sản phẩm (PHT số 1)

HS:

- Đại diện trình bày thông tin về tác giả Trương Gia

Hoà

- Những HS còn lại lắng nghe, theo dõi bạn trình bày,

sau đó nhận xét, bổ sung (nÁu cần) cho sản phẩm cÿa

- Chốt sản phẩm lên màn hình và chuyển dẫn sang

nái dung tiÁp theo

- Trương Gia Hoà: sinh năm 1975

- Quê: Trảng Bàng, Tây Ninh

- Sự nghiệp sáng tác: Trương Gia Hoà xuất hiện trên văn đàn từ giữa những năm

1990 khi đang còn là sinh viên khoa Ngữ văn – Báo chí trường Đại học Khoa học,

Xã hái và Nhân văn Tp HCM Ra trường,

bà làm biên tập viên Nhà xuất bản Văn

nghệ, biên tập viên báo Sài Gòn Tiếp thị,

báo Pháp luật Sau vì lý do sāc khoẻ, bà

Trang 24

làm việc tự do Tác giả Trương Gia Hoà

có nhiều thơ, tản văn, truyện ngắn in trên các báo và tạp chí Bà là hái viên Hái Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh

Đêm nay con có mơ không?

Chuyển d¿n: Văn bản <Những chiÁc lá thơm tho= trích từ cuốn <Sài Gòn thềm xưa nắng rụng=

2 Tác phÃm Māc tiêu:

- Trình bày những thông tin chính về văn bản <Những chiÁc lá thơm tho=:

GV: Sử dụng kĩ thuật đặt câu h漃ऀi và yêu cầu học sinh (HS) thực hiện nhiệm vụ

HS: Chuẩn bị phiÁu học tập số 2 ở nhà và thực hiện nhiệm vụ cÿa giáo viên (GV) giao

+ Hoán đổi PHT cho nhau

+ 1 phút HĐ cá nhân: xem lại PHT đã chuẩn bị

+ 2 phút tiÁp theo: trao đổi, chia sẻ để thống nhất nái

dung trong PHT số 2

B°ãc 2: Thăc hián nhiám vā

GV gÿi ý: bằng sự chuẩn bị PHT ở nhà, em hãy đọc

PHT cÿa bạn xem có nái dung nào cần trao đổi hay

không?

HS: đọc PHT số 2 cÿa bạn và đánh dấu nái dung

khác biệt để trao đổi

- Xuất xứ: trích trong cuốn tản văn <Sài Gòn

thềm xưa nắng rụng=, xuất bản năm 2018

lá bà bày tôi cách dùng

+ Phần 2 (tiÁp theo đÁn bỏ hết mọi thứ): kỷ

niệm tuổi thơ gắn với tình cảm bà dành cho ông lúc mất

Trang 25

B°ãc 3: Báo cáo thÁo luÁn

- Những cặp đôi còn lại lắng nghe, theo dõi bạn trình

bày, sau đó nhận xét, bổ sung (nÁu cần) cho sản

phẩm cặp đôi cÿa bạn

B°ãc 4: KÁt luÁn, nhÁn đánh (GV)

GV:

- Nhận xét sản phẩm trình bày cÿa HS cũng như lời

bổ sung cÿa HS khác (nÁu có)

- Chốt sản phẩm lên màn hình và chuyển dẫn sang

nái dung tiÁp theo

+ Phần 3 (phần còn lại): suy nghĩ về bà và những chiÁc lá

Chuyển d¿n: Qua phần tìm hiểu tác phẩm vừa rồi, các em đã biÁt nhân vật chính cÿa văn bản này

là người bà Cô chắc rằng trong số các em, có không ít bạn từ nh漃ऀ sống cùng bà Bây giờ cô trò chúng ta s¿ cùng tác giả Trương Gia Hoà đi về mát miền ký āc tươi đẹp – nơi ấy có bà và những chiÁc lá <thần kỳ=

II Suy ng¿m và phÁn hãi

1 Hình Ánh ng°åi bà Māc tiêu:

- HS phát hiện được chi tiÁt về người bà

- Hiểu và cảm nhận được hình ảnh người bà

Nái dung:

GV: sử dụng kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi

HS: suy nghĩ cá nhân, hoạt đáng nhóm để giải quyÁt yêu cầu cÿa bài học

B °ãc 1: Giao nhiám vā (GV)

GV:

(?) Tìm chi tiÁt/ từ ngữ kể, tả người bà

(?) Cảm nhận cÿa em về chi tiÁt/ từ ngữ ấy

B°ãc 2: Thăc hián nhiám vā (HS)

GV: hướng dẫn HS đọc văn bản và tìm chi tiÁt/ từ

+ lá dừa thÁt cào cào, chim sẻ, rÁt

+ lá cau kiểng làm lồng đèn

+ lá chuối đan nong mốt, nong hai

Bà là người khéo léo,

có đôi bàn tay tài hoa, mát phụ nữ truyền thống đảm đang

Trang 26

- HS nêu cảm nhận về các chi tiÁt/ từ ngữ đã tìm

được

B°ãc 3: Báo cáo, thÁo luÁn

GV: gọi mát vài nhóm trả lời

HS:

- Mát HS đại diện nhóm trả lời

- Các nhóm khác nghe câu trả lời cÿa bạn, nhận

+ lá dừa nước làm cái làn xách đi hái hoa, bắt bướm

Nấu nồi lá xông mßi khi cháu bệnh Yêu thương, quan tâm cháu hÁt lòng, rất mực

chu đáo

Dùng lá tràm khuynh diệp chuẩn bị cho sự ra

đi cÿa ông

Chu đáo, hÁt mực thương yêu chồng, sống tình nghĩa tới tận ngày ông ra đi

<BÁp lửa= cÿa hai thi sĩ Xuân Quỳnh, Bằng Vißt cũng nói về nhÿng đāa trẻ may mắn đưÿc lớn lên trong vòng tay ấm áp cÿa bà H¿nh phúc biÁt bao!

2 Tình cÁm đái vãi bà Māc tiêu:

- HS tìm, phát hiện được các chi tiÁt/ từ ngữ thể hiện tình cảm cÿa cháu đối với bà

- HS hiểu, nhận xét được tình cảm cÿa cháu đối với bà

Nái dung:

GV: GV chia nhóm 4 người

HS: suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập

Trang 27

(?) Nhận xét cÿa em về chi tiÁt/ từ ngữ ấy

B°ãc 2: Thăc hián nhiám vā

HS:

+ Hoạt đáng cá nhân 2 phút

+ Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiÁn, hoàn thành

sản phẩm nhóm 5 phút

+ Cử đại diện chuẩn bị báo cáo sản phẩm

B°ãc 3: Báo cáo, thÁo luÁn

- Đại diện các nhóm báo cáo kÁt quả và bổ sung

B1: Chuy Ån giao nhiám vā (GV)

? Nhắc lại những thành công về nghệ thuật cÿa

văn bản?

? Khái quát nái dung chính cÿa văn bản?

? Câu chuyện gợi lên trong em những suy nghĩ

và tình cảm như thÁ nào?

Em rút ra bài học gì cho bản thân sau khi học

xong truy ện ngắn?

B2: Th ăc hián nhiám vā

HS làm việc theo cặp để hoàn thành nhiệm vụ

GV theo dõi, quan sát HS thảo luận, hß trợ (nÁu

HS gặp khó khăn)

B3: Báo cáo, th Áo luÁn

HS: đại diện cặp đôi báo cáo kÁt quả HS cặp

khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nÁu cần)

Những trò chơi với lá cây bà bày thuở bé không ch ỉ giúp cháu có thêm sự hiểu biÁt về cuác sống, trải nghiệm thú vị mà còn là bà đã cho cháu mát tuổi thơ ý nghĩa, hạnh phúc, đong đầy kỷ niệm

-Khi cháu bệnh:

+ Nh ững chiÁc lá…

tôi còn nh漃ऀ

+ Những ngày như thÁ… uống thuốc hoài

Nßi tiÁc nhớ cÿa cháu

v ề những ngày tháng cháu được sống bên bà, được bà chăm sóc mßi khi bệnh

-Tận mắt chāng kiÁn quá trình bà chuẩn bị

lá tràm khuynh diệp cho s ự ra đi cÿa ông:

+ sai anh rể ra ngoài bưng hái lá tràm khuynh diệp

+ phơi lá trước sân nhà

+ Ba buổi chiều liên tục… đệm bàng to

+ Bà im lặng làm…

nhìn sao buồn quá

+ s ự tỉ mỉ… không dám h漃ऀi

+ Lúc đó… hÁt mọi thā

Kính phục, ngưỡng má tình cảm bà dành cho ông

Nhận xét:

-Nghệ thuật: sử dụng đáng từ, tính từ khéo léo, tinh tÁ; yÁu tố kể, biểu cảm đan xen bác lá tâm

tư, tình cảm cÿa nhân vật <tôi= với bà

-Tình c ảm cÿa cháu với bà là tha thiÁt, sâu sắc, nồng đượm, không gì có thể thay thÁ được; tuổi thơ đẹp đ¿ cÿa cháu gắn liền với những hình ảnh,

sự việc liên quan tới bà

Trang 28

- Hình ảnh truyện đẹp, giàu ý nghĩa giúp người đọc có những liên tưởng thú vị

2 Nái dung

Văn bản là những hồi āc về tuổi thơ đẹp đ¿ bên cạnh bà gắn với hình ảnh chiÁc lá, là tình cảm tha thiÁt, sâu đậm cÿa cháu với bà

a Māc tiêu: HS làm được bài tập sau khi học xong văn bản

b Nái dung: HS làm việc cá nhân giải quyÁt câu h漃ऀi và bài tập GV đưa ra

c SÁn phÃm: Câu trả lời cÿa HS

d Tå chąc thăc hián ho¿t đáng

GV: giao nhiệm vụ

BT1: HS tìm 5 câu tục ngữ/ bài ca dao về tình cảm gia đình

BT2: ViÁt đoạn văn 5 – 10 dòng nêu cảm nhận cÿa em về hình ảnh người bà trong văn bản

<Những chiÁc lá thơm tho=

HS: hoàn thành 2 bài tập trên lớp

Báo cáo, th Áo luÁn: mßi bài tập GV gọi 2 HS trả lời

K Át luÁn, nhÁn đánh: GV nhận xét và sửa bài tập

D HO¾T ĐàNG VÀN DĀNG

a Māc tiêu: HS hiểu được kiÁn thāc trong bài học để vận dụng vào thực tÁ

b Nái dung: HS làm việc cá nhân, đưa ra suy nghĩ, cảm nhận cÿa bản thân về mát vấn đề GV

đặt ra

c SÁn phÃm: bài viÁt cÿa HS

d Tå chąc thăc hián:

Trang 29

* GV giao nhi ám vā:

Em có vật kỷ niệm nào với người thân không? NÁu có thì hãy kể câu chuyện liên quan tới vật

kỷ niệm ấy

* Thăc hián nhiám vā: HS hoạt đáng cá nhân hoàn thành sản phẩm ở nhà

* Báo cáo, thÁo luÁn: GV khuyÁn khích HS chia sẻ sản phẩm trên lớp

* KÁt luÁn, nhÁn đánh:

GV biểu dương các sản phẩm chia sẻ

Trang 30

BÀI 1: NH ĀNG G¯¡NG M¾T THÂN YÊU

Th ăc hành tiÁng Viát

I MĀC TIÊU CÀN Đ¾T:

1 Về năng lāc:

- Nhận biÁt được đặc điểm và chāc năng cÿa từ tượng thanh, từ tượng hình;

- Vận dụng từ tượng thanh, từ tượng hình trong giao tiÁp cũng như trong hoạt đáng tạo lập văn bản

2 Về phẩm chất:

- Đoàn kÁt, gắn bó trong quá trình làm việc nhóm

- Thêm yêu và tự hào về tiÁng Việt và có ý thāc hơn trong việc sử dụng từ ngữ

II THIÀT Bà VÀ Đâ DÙNG D¾Y HâC:

- Giáo viên: SGK, SGV, KHBD, phiÁu học tập, bảng kiểm, laptop, …

- Học sinh: SGK, tập vở, hồ sơ học tập, …

III TIÀN TRÌNH

1 HO¾T ĐàNG KHàI ĐàNG:

a Māc tiêu: Tạo hāng thú cho học sinh kÁt nối vào nái dung bài học

b Nái dung: GV yêu cầu HS theo dõi tình huống nhóm học sinh thực hiện, chỉ ra các

từ miêu tả hình ảnh và âm thanh trong cuác đối thoại cÿa các bạn học sinh

c S Án phÃm: Câu trả lời cÿa học sinh sau khi theo dõi tình huống

Trống vào lớp đã vang lên nhưng mấy học sinh vẫn còn lững thững ngoài hành lang

- Nam: Chúng mày đi nhanh lên muán rồi mà còn đÿng đỉnh thÁ à!

- An: Mày nói nh漃ऀ nh漃ऀ thôi, nói oang oang thÁ cho sao đ漃ऀ nó ghi tên à!

B2: H ãc sinh thăc hián nhiám vā

B3: H ãc sinh báo cáo sÁn phÃm

B4: GV nh Án xét, góp ý, bå sung (nÁu có)

2 Ho¿t đáng 2: HÌNH THÀNH KIÀN THĀC

a Māc tiêu:

- Nhận biÁt được đặc điểm và chāc năng cÿa từ tượng thanh, từ tượng hình;

- Vận dụng từ tượng thanh, từ tượng hình trong giao tiÁp cũng như trong hoạt đáng tạo

lập văn bản

b N ái dung: GV yêu cầu học sinh thực hiện phiÁu học tập số 1 theo nhóm

Trang 31

c S Án phÃm: PhiÁu học tập hoàn thiện cÿa học sinh

d T å chąc thăc hián:

Ho ¿t đáng căa thÁy

và trò

D ă kiÁn sÁn phÃm Tri th ąc tiÁng Viát

sinh đọc bài và hoàn

thành phiÁu bài tập ở

I Tri th ąc tiÁng Viát: Tć t°ÿng thanh, tć t°ÿng hình:

Phi Áu hãc tÁp sá 1: Tć t°ÿng thanh, tć t°ÿng hình

T ć t°ÿng hình là t ć gÿi

t Á hình Ánh, dáng v ẻ căa

s ă vÁt

Lom khom, thướt tha, uyển chuyển, lon ton, hấp tấp,

vái vã,

- Từ tượng hình và từ tượng thanh có giá trị

gợi cảm cao;

- Có tác dụng gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, âm thanh mát cách sinh đáng, cụ thể;

- Thường được sử

dụng trong sáng tác văn chương và lời ăn

tiÁng nói hàng ngày

T ć t°ÿng thanh là t ć

mô ph ßng âm thanh trong

th ăc tÁ

Ù ù, tí tách, láp đáp, ào ào, vun vút, đì đùng, …

3 Ho¿t đáng 3: THĀC HÀNH TIÀNG VIÞT

a Māc tiêu:

Học sinh thực hiện bài tập để cÿng cố kiÁn thāc về từ tượng thanh, từ tượng hình

b Nái dung thăc hián: học sinh làm bài tập ở nhà, làm việc nhóm tại lớp

c SÁn phÃm: Bài tập đã hoàn thiện cÿa học sinh, sản phẩm nhóm

1 Bài tÁp 1:

Trang 32

thình Mô ph漃ऀng âm thanh tiÁng chày giã gạo,

giúp người đọc hình dung rõ hơn về sự

vất vả, nhọc nhằn cÿa mẹ

ngang Gợi tả dáng vẻ, điệu bá kiêu căng, hợm

hĩnh không kiêng nể, không sợ ai cÿa

<Ách=

âm áp Mô ph漃ऀng âm thanh tiÁng kêu cÿa Ách

phách Mô ph漃ऀng âm thanh được tạo ra giữa

những chiÁc vuốt cÿa DÁ Mèn và các

ngọn c漃ऀ; giúp người đọc hình dung rõ hơn về sāc mạnh và sự kiêu hãnh cÿa DÁ Mèn

2 Bài tÁp 2: tham khÁo phÁn tri thąc TiÁng Viát

Trang 33

Các từ tượng hình: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh

đã làm nổi bật hình dáng nh漃ऀ bé, nhanh nhẹn; sự hồn nhiên, vui tươi

Trang 34

b Lúa mềm xao xác Lúa mềm= là từ gợi tả hình ảnh,

không kÁt hợp được với từ <xao xác= – từ miêu tả âm thanh Cách

kÁt hợp từ <lúa mềm xao xác= =>

mới lạ, đác đáo, góp phần thể hiện

rõ tâm trạng cÿa nhân vật trữ tình

c Nghe dập dờn sóng lúa <dập dờn= – từ tượng hình gợi tả

sự chuyển đáng nhịp nhàng lúc lên lúc xuống lúc ẩn lúc hiên, lúc gần lúc xa Cụm từ <dập dờn sóng lúa=

Trang 35

=> Sự diễn đạt trở nên đác đáo

mới lạ -> Người đọc không chỉ hình dung được sự chuyển đáng

mà còn cảm nhận được âm thanh

cÿa sự chuyển đáng ấy

4 Ho¿t đáng 4: HO¾T ĐàNG VÀN DĀNG

a M āc tiêu: Vận dụng kiÁn thāc đã học để giải quyÁt bài tập, cÿng cố kiÁn thāc

b N ái dung: Sử dụng kiÁn thāc đã học để: viÁt đoạn văn (khoảng 200 chữ) kể lại kỉ niệm

đáng nhớ cÿa em trong mùa hè vừa qua Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất mát từ tượng hình hoặc mát từ tượng thanh

c S Án phÃm hãc tÁp: đoạn văn cÿa học sinh

d T å chąc thăc hián:

Ho ¿t đáng căa thÁy và trò D ă kiÁn sÁn phÃm

VÁn dāng vào viÁt mát đo¿n vn

ngÃn:

Hình th ąc: Làm viác cá nhân

B °ãc 1: Chuy Ån giao nhiám vā

Yêu c Áu: viÁt đoạn văn (khoảng 200

chữ) kể lại kỉ niệm đáng nhớ cÿa em

trong mùa hè vừa qua Trong đoạn văn

có sử dụng ít nhất mát từ tượng hình

hoặc mát từ tượng thanh

B°ãc 2 Th ăc hián nhiám vā

- Học sinh suy nghĩ , viÁt đoạn văn

- Giáo viên quan sát, khuyÁn khích, hß

trợ nÁu cần

B°ãc 3 Báo cáo, thÁo luÁn

GV gọi 1 số HS đọc đoạn văn

- Nái dung: Kể về kỉ niệm đáng

nhớ trong kì nghỉ hè vừa qua

- Dung lượng: 200 chữ

- Yêu cầu: mát từ tượng thanh hoặc mát từ tượng hình

Trang 36

Giáo viên nhận xét, đánh giá và cho

điểm HS

Đo¿n vn tham khÁo

Kì nghỉ hè vừa qua, em được về quê thăm ông bà ngoại Quê em ở Hà Nam, vùng quê

có rất nhiều cảnh đẹp Những cánh đồng bát ngát trải dài đÁn tận chân đê Nhưng lúc em

về thì những cánh đồng vừa mới thu hoạch xong chỉ còn trơ lại những gốc rạ Vào buổi chiều, từng đàn chim lại rÿ nhau sà xuống để kiÁm tìm những hạt thóc còn rơi vãi trên cánh đồng hay những con sâu còn đang ẩn nấp trong những gốc rạ Vừa kiÁm mồi, chúng

vừa trò chuyện với nhau qua những tiÁng kêu tục tục, tích tích, … Gần nhà ông bà còn có

mát dòng sông trong xanh với những hàng tre nghiêng nghiêng mình soi bóng Trên dòng sông, những khóm hoa lục bình lững lờ trôi theo dòng nước thật yên bình biÁt bao Vui

nhất, vào những buổi chiều, em cùng ba người em cÿa mình lại được ra sông tắm cùng các bạn trong xóm Các bạn nh漃ऀ ở quê bơi rất gi漃ऀi còn anh em chúng em vì chưa quen nên phải mặc áo phao thì mới được tắm cùng các bạn Những ngày hè được chơi ở quê

thật vui, thật th漃ऀa mái Nhưng thật tiÁc mßi năm em chỉ được về quê mát lần để thăm ông

bà Em mong ông bà s¿ mãi mạnh kh漃ऀe để mßi năm anh em chúng em lại được về quê thăm ông bà, được vui chơi, được hòa mình vào với thiên nhiên quê nhà

H°ãng d¿n và nhà

- HS hoàn thiện các bài tập phần Thực hành TiÁng Việt

- Đọc và soạn bài <Chái bÁp= cÿa Lý Hữu Lương

Trang 38

PHI ÀU HâC TÀP Sà 4 (BT5)

Lúa m Ãm xao xác

Nghe d Áp dån sóng lúa

Trang 39

BÀI 1: NH ĀNG G¯¡NG M¾T THÂN YÊU ĐâC Mæ RàNG THEO THÄ LO¾I: CHÁI BÀP

(Lý H ÿu Lương)

A M ĀC TIÊU BÀI HâC

1 Ki Án thąc

‒ Nhắc lại các yÁu tố cơ bản cÿa thơ sáu chữ, bảy chữ: bố cục, cảm hāng chÿ đạo, vần, nhịp…

‒ Nhận biÁt đặc điểm thơ sáu chữ, bảy chữ trong văn bản Con muốn làm một cái cây, rèn luyện khả

năng tưởng tượng để cảm nhận thơ sáu chữ, bảy chữ

2 Nng lăc

a Nng lăc chung

‒ Hướng học sinh trở thành người đọc đác lập với các năng lực giải quyÁt vấn đề, tự quản bản thân, năng lực giao tiÁp, trình bày, thuyÁt trình, tương tác, hợp tác…

b Nng lăc chuyên biát:

‒ Nhận biÁt được đặc điểm thơ sáu chữ, bảy chữ

‒ Phân tích được bố cục, cảm hāng chÿ đạo, vần, nhịp… cÿa thơ sáu chữ, bảy chữ

‒ Nêu được bài học về cách nghĩ và cách āng xử cÿa cá nhân do văn bản đã đọc gợi ra

3 Ph Ãm ch¿t

‒ Tích cực, chÿ đáng, sáng tạo trong giờ học

‒ BiÁt yêu thương gia đình và quê hương

B THI ÀT Bà D¾Y HâC VÀ HâC LIàU

1 Thi Át bá d¿y hãc

‒ Máy chiÁu, laptop, micro

‒ Bảng phụ, giấy dán

2 H ãc liáu

‒ Sách giáo khoa, sách giáo viên

‒ KÁ hoạch bài dạy dạng word và powerpoint

Trang 40

‒ Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ trả lời những câu h漃ऀi, đánh dấu X và ô tương āng với từ khóa mà mình cho là đúng Học sinh nào có 3 đáp án đúng liên tiÁp theo đường chéo hoặc ngang, hoặc dọc sớm nhất thì được cáng điểm

‒ Bước 3 Báo cáo kÁt quả: PhiÁu Bingo cÿa học sinh

‒ Bước 4 Đánh giá, kÁt luận: Giáo viên nhận xét câu trả lời cÿa học sinh, dẫn dắt để kÁt nối hoạt đáng hình thành kiÁn thāc mới

Giáo viên d ¿n vào bài: Trên đây là những từ khóa về thơ sáu chữ, bảy chữ mà chúng ta đã được

h ọc Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu những nét độc đáo ấy với văn bản <Chái bếp= nhé!

HO ¾T ĐàNG 2: HÌNH THÀNH KIÀN THĄC

I TÌM HI ÄU CHUNG

a) Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu thông tin khái quát về tác giả và tác phẩm

b) N ội dung:Học sinh trinh bày thông tin về tác giả, tác phẩm đã tìm hiểu được ở nhà.

c) S ản phẩm:Phần trình bày cÿa học sinh khái quát về tác giả, tác phẩm

d) T ổ chức hoạt động:

HO ¾T ĐàNG CĂA GIÁO VIÊN – HâC SINH DĂ KIÀN SÀN PHÂM

‒ Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu

h ọc sinh trình bày thông tin về tác giả, tác phẩm thu thập

được

‒ Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh tiÁp nhận

nhiệm vụ, chia sẻ thông tin tìm được

‒ Bước 3 Báo cáo kÁt quả: Thông tin về tác giả, tác

ph ẩm (Dự kiÁn sản phẩm: chú trọng thông tin cốt lõi)

‒ Bước 4 Đánh giá, kÁt luận: Giáo viên nhận xét, chốt

‒ Phong cách sáng tác mác mạc, sử dụng nhiều phương ngữ đậm nét quê hương vùng cao

‒ Tác phẩm tiêu biểu: Cô San (2013), trường ca Bình nguyên đ漃ऀ (2016), Mùa biển lặng (2020) Lý Hữu Lương được trao Giải thưởng Tác giả trẻ lần thā Nhất năm 2021

2 Tác ph Ãm

‒ Chái bếp in trong Yao (2021)

‒ Bố cục:

+ Khổ 1: hình ảnh chái bÁp hiện ra trong tâm tưởng cÿa tác giả

Ngày đăng: 16/03/2024, 10:55