3 màu trong lãnh vực khác nhau• 3 màu trong mỹ thuật vàng chanh/đỏ/xanh lam • 3 màu trong truyền hình: Đỏ/ xanh lá/ xanh lam: RGB , trong nhiếp ảnh gọi là “tổng hợp cộng”-màu quang phổ.
Trang 1Bài 4:
A Tính chất & Vai trò của các loại màu nguyên(hue)
1.Thuật ngữ màu sắc- các tên gọi của
các bậc màu sắc
Trang 2Ngày nay, công nghệ chế màu
có được những màu mà 3 màu chính không pha ra được: màu
dạ quang vàng chanh,cam,hồng
Trang 3• Màu vàng chanh có quang độ sáng nhất
• Màu đỏ và Lam có quang độ bằng nhau(khi chụp phim đen-trắng)
• Màu vàng chanh không mạnh về Cường độ: dễ lẫn với màu Trắng khi nhìn từ xa
Trang 43 màu trong lãnh vực khác nhau
• 3 màu trong mỹ thuật vàng chanh/đỏ/xanh lam
• 3 màu trong truyền hình: Đỏ/ xanh lá/ xanh lam:
RGB , trong nhiếp ảnh gọi là “tổng hợp
cộng”-màu quang phổ
• 3 màu trong in ấn: xanh lam biếc-cyan/ Đỏ mồng
tơi-magenta/ vàngyellow/đenblack:CMYK Trong nhiếp ảnh,CMY gọi là “tổng hợp trừ”
Trang 5Màu bậc 2 Chúng được pha từ 2 màu bậc 1 với cân lượng Màu bậc 2 = Màu bổ túc.
màu gần như bằng nhau.
Gọi là màu bổ túc:
1 đứng đối diện với màu bậc 1
2 Chúng tôn màu bậc 1 lên khi
ta đặt chúng bên nhau.
3 Hiện tượng “Thị Ảo Giác”:
Ta chăm chú nhìn các màu bậc 1 chừng 10 phút,ta cảm nhận xung quanh chúng lung linh ửng lên màu bậc 2(Vàng ửng Tím/Đỏ ửng xanh lục/ Xanh lam ửng ửng Cam v.v….
Trang 6Ảo thị giác
Cặp mâu thuẫn cơ bản của màu sắc
Trang 7Màu bậc 3
Màu bậc 1+ màu
bậc 2 = màu bậc 3
Trang 8Màu bậc 4
Màu bậc 1+ màu bậc 3= màu bậc 4
Trang 9Màu trung gian
• Màu trung gian là màu đã được pha:
từ 2 màu bậc 1+1
từ 2 màu bậc 1+3 v.v…….
• Màu trung gian làm cho 2 màu kế cận nhau liên lạc với nhau một cách dịu dàng.
• Cách pha: cân lượng màu theo con mắt, đừng quá cứng ngắc 1+1
Trang 10•Màu nguyên sắc(hue)là màu bậc 1-2-3- v.v…giữ độ tươi ,chưa trộn với Đen hoặc Trắng
4-• Màu lạnh: những màu nghiêng về sắc xanh Không kích thích thị giác Gợi cảm giác lùi xa.
• Màu nóng: những màu nghiêng về sắc Đỏ Dù cho pha thêm 1 tí trắng hoặc đen thì cũng thuộc
về Màu Nóng.Màu nóng cho ta cảm giác kéo sự
vật gần lại Trên Bảng Màu, ½ bảng là Nóng , ½
còn lại là Lạnh được coi như là Đen-Trắng để diễn
tả chỗ Sáng –Tối trong Trường phái Ấn Tượng
Trang 11Màu Trung tính(Neutral color)
Không thuộc nóng-lạnh/ nó là màu xám.
1.Là sự pha trộn của Đen+Trắng
Kinh nghiệm cho thấy: màu xám nằm trong gam màu nóng thì pha thêm chút màu nóng bất kì
(tương tự với màu lạnh)
2.Là sự pha trộn với cân lượng đều giữa 3 màu chính CMYK: xám này ửng hơi ấm- hơi lạnh.
• Được sử dụng để tăng độ chắc chắn, đậm đà, độ tươi cho hòa sắc(nóng quá thì xen xám đậm vào)
Trang 1211.Màu tương phản(Contrary colors)
• Các dạng tương phản:
1.Nhiệt độ:màu đỏ tươi cạnh bên xanh
cam tạo sự nóng nực
Trang 132.Tương phản bổ sung(complementary Contrast)
- Màu đỏ tươi đặt cạnh Xanh lục
- Sự yên tĩnh trong 1 phần bức tranh do
phối hợp màu có sắc độ chênh lệch
nhẹ , tương phản nhẹ(minimum contrast) đặt cạnh tính chất động của màu tương phản mạnh(maximum contrast)đang gây
xôn xao,nhảy múa.
Trang 14• Tương phản về số lượng(quantity Contrast):
- 9 trái cây màu đậm bên cạnh 3 trái màu tạo tình trạng không thăng bằng –tạo sức hút
thị giác.
• Tương phản liên tục(successive Contrast):
- là trạng thái ảo giác dưới dạng Dư Ảnh(nhìn lâu vào Vàng/dư ảnh là Tím)
• Tương phản tổng hợp- pha trộn(bálinh)(mixed Contrast):
-Nhìn lâu vào 1 trong 3 màu bổ túc(bậc 2), dư ảnh của 1 trong 3 màu trên sẽ xuất hiện (nhìn vào Cam/dư ảnh là Lam nhạt).Những cặp màu như thế luôn tôn nhau lên.
Trang 15• Tương phản mạnh: một số màu khi đặt bên nhau gây tương phản mạnh.
Nhắc lại: 3 màu tương phản chính:
Đỏ/Xanh lục - Vàng /Tím - Xanh lam/Cam.
Trang 16Điều nên tránh: trong việc bố trí từng cặp màu tương phản 1.Tránh Cường độ bằng nhau/ nên 1 tươi 1 tái
2.Tránh Độ nhạt đậm bằng nhau/ nên bên đậm bên nhạt 3.Tránh Diện tích bằng nhau/ nên bên lớn bên nhỏ
Trang 1712.Màu bổ sung kép:(Double complementary colors)=
còn gọi là Màu bổ sung xen kẻ(nằm 2 bên đường trực diện)
Màu bậc 1+màu bổ sung xen kẻ gọi là một Tổ hợp màu gồm 3 màu
Trang 181 Hãy tìm
màu chủ đạo
2 Hãy tìm
màu bổ sung kép
3 Hãy tìm
Màu Nhấn
Trang 19• Màu Chủ đạo (cũng gọi là Màu nền) :Màu bổ
sung kép gồm 2 màu giữ vai trò Màu chủ đạo
• Màu nhấn:bên được bổ sung(màu bậc 1) gọi
là Màu Nhấn.
• 3 cặp màu tương phản về tính Nóng –Lạnh:
nằm trên Vòng trò thuần sắc là: Vàng/Tím-Đỏ/Lục-Lam/Cam.
• Màu Vàng gốc/trực diện với Màu Tím gốc
Màu Cam gốc/trực diện với Màu Lam gốc
Màu Đỏ gốc/ trực diện với Màu Lục gốc
Trang 20• 13 Màu bổ sung 4 (tứ): 4 màu Tím bổ sung
cho màu Vàng thì ta lấy mỗi bên màu Tím Gốc
2 màu Tím khác nhau
• 14 Không được phối 2 màu tương phản
(nóng /lạnh- tươi/tái- đậm/nhạt- rõ/mờ…có
diện tích bằng nhau = (giống với) = Hãy tìm 2
màu bổ sung kép để bổ sung cho màu đối diện
là nhằm thực hiện tạo diện tích lớn hơn (hoặc hãy tìm bổ sung 4- hãy tìm bổ sung 6 v.v…
Trang 21• 15 Màu tương đồng(Analogous Colors): là
những màu có sự giống nhau, chúng nằm sát bên nhau
Màu tương đồng làm màu chủ đạo(màu
nền) rất tốt khi tìm hòa màu sắc
• 16.Màu chủ đạo(Dominant colors): là màu
chiếm diện tích trội nhất trong toàn bộ diện tích bức tranh( nó thống trị, chi phối mọi màu khác, chủ đạo về nóng/lạnh- tươi/tái v.v )
Trang 22• Sự khác nhau của những màu tạo nên Màu
Trang 23Sự khác nhau của những màu tạo nên Màu
chủ đạo
Trang 24Tại sao phải tìm hiểu màu chủ đạo?
• Cho dù bức tranh có vài ngàn màu thì tựu chung bản thân
nó quy ra chỉ có 3 loại màu mà thôi(ghi chú:3 loại màu ):
1.Loại màu giữ vai trò chủ đạo- làm nền-làm môi trường không gian diễn tả.
2.Loại màu dùng để nhấn mạnh(emphatic colors)- tô điểm những chi tiết quan trọng mà
họa sĩ muốn người xem chú ý vào.
3.Loại màu giữ liên kết giữa màu chủ đạo với màu nhấn:
đó là loại màu trung gian(intermediary) và
trung tính(neutral colors).
Trang 25Từ lý luận trên, màu chủ đạo phải là màu có khả năng gợi lên được tinh thần, nội dung, không thời gian của chủ đề của bức tranh
Chọn màu chủ đạo dựa vào các tiêu chí sau:
1.Dựa theo đề tài, chủ đề tác phẩm.
2.Dựa vào không-thời gian của nội dung mà tác phẩm đề cập (tác phẩm 2 chiều-3 chiều/không gian,thời gian trên sân khấu) 3.Dựa vào màu sắc môi trường mà tác phẩm đề
cập(trong lãnh vực nghệthuật trang trí-nội thất)
4.Dựa vào tâm sinh lý, lứa tuổi,phái tính, thành phần
xã hội.
5.Dựa vào thời tiết khí hậu( ảo giác trong nội thất)
6.Dựa vào mục đích gây ấn tượng cho người xem( vui, buồn v.v…… )
Trang 2617.Màu nhấn(emphatic colors)
• Là màu mà họa sĩ sử dụng để nhấn ý tưởng tác
phẩm.
• Là màu nào bất kỳ có khả năng làm nổi bật một vị trí nào đó(“cảm giác về sự nổi bật” có được là do hiệu quả của sự tương quan)
• Trên vòng thuần sắc không có chỗ nào gọi là màu
nhấn, vì màu nào cũng có thể là màu nhấn tùy theo
màu chủ đạo(những màu đối diện nhau đều là màu
nhấn của nhau nghĩa là” lạnh nhấn nóng”, “tái nhấn tươi”,”sần nhấn mịn”,”mờ nhấn rõ”, “tĩnh nhấn động”
Trang 27B Tính chất, vai trò của các loại Sắc(màu đã pha)
Trang 28Sắc của một màu là không còn ở trạng thái nguyên
chất(purity)- đã pha với Trắng/đen/màu nào đó
• Có 6 trạng thái của mọi màu:
1.nguyên chất(purity),cường độ còn tươi thắm nhất
2.sáng lên(lightness)-độ rực(brightness) 3.tươi - sáng hơn: pha với màu
khác vốn có độ tươi hơn (Đỏ+Vàng
chanh )-sáng hơn(Cam+Vàng kem)
Trang 294 màu đậm(shade): pha với đen
5 tái, xỉn (tone) : pha với xám
6 đổi sang màu khác:Vàng+ đỏ +++++ = Đỏ
* màu vô sắc(achromatic color):Trắng hoặc
Đen(không thuộc nóng cũng không thuộc
lạnh)
Trang 30Sắc của một màu
Có 8 hình thái về Sắc của màu bất kỳ:
1.Sắc độ(tonality)=Sắc điệu: là sắcđậm(shade)
nhạt(tints) của 1 màu khi thực tập vẽ tranh
Trang 313.Sắc biến(nuance)=sắc loại: là sắc thái của
màu nào đó trong quá trình nó chuyển sang màu khác Từ Vàng chanh Cam, màu trung gian giữa chúng gọi là sắc biến
4.Sắc trưởng(major tonality): sắc màu có độ
tươi thì gọi là sắc điệu vui tươi, ít dùng màu trung tính, nếu có thì chúng phải đậm Sắc
độ vui tươi= sắc nồng= sắc trưởng
Trang 325 Sắc thứ(minor tonality)=sắc đậm: toàn bộ toát ra độ tái nhợt, u buồn, không kích thích thị giác.
6 Sắc bị vỡ(detonating tonality):vài chỗ trong bức tranh bị lạc điệu về màu sắc, tức là đột nhiên chói lên, sắc bị hẫng, không ổn định
7 Sắc trầm(ton rabattu): hòa sắc đột nhiên
trầm xuống, làm hỏng hòa sắc
8 Sắc chủ(dominant tonality):1.Chủ sắc
đậm(dominant shade)2.Chủ sắc nhạt
(dominant tint)
Trang 33Tóm tắt
1.Hiệu quả của Thị Ảo Giác: 2 vật thể có kích thước
bằng nhau,nhưng thấy chúng như cái to cái nhỏ.
2.Màu nhân tạo hoặc thiên nhiên tác động vào vật thể 3.Màu môi trường: vật thể khác nhau tác động lẫn
nhau ở xung quanh.
4.Màu sắc chung(Common colors): có được là do sự
cộng hưởng của tất cả các loại màu sắc: đặc biệt
“Trường phái Phân Điểm”(Divisionism) quan niệm: có được màu thứ 3 là do 2 màu kế bên tạo ra.
Trang 34Bài thực hành & về nhà
4 cảnh khác nhau: màu khác nhau: 1 vàng 2 tím 3 Cam 4 Đỏ (màu trung gian- màu môi trường- màu bổ sung kép/ 4/ 6 v.v… màu nhấn
Trang 35Tập tô màu: màu trung gian
1.Nhân vật 1(trái) : Đỏ 2 Cam 3 Cam vàng 4 Vàng
Con đường màu nâu Cây cối xung quanh màu xanh Trời màu xanh lam nhạt.
Trang 36Nhà nghiên cứu Việt
về độ sáng của màu
Bùi Quốc Phong: độ sáng màu trong 3dsmax
Trang 37Phong shading & specular highlights in 3dsmax
Trang 38“Cánh gián color”
• The principal material for pumice
lacquer painting is Vietnamese
lacquer, used to lacquer cultural
objects and current usage
articles After his arrival in Hanoi,
one day Joseph Inguimberty
accompanied Nam Son in a visit
to the Temple of Literature He
was amazed at a layer of lacquer
covering the ancient cultural
objects, the parallel sentences
and the columns of the
sanctuary Time - several
centuries - had changed this layer
of lacquer into an extraordinarily
beautiful color scales.
"Cùng với Victor Tardieu - một nghệ sĩ có tấm lòng ái mộ chân thành đối với văn hóa nghệ thuật truyền thống Việt Nam và một tình yêu sâu sắc đối với đất nước và con người Việt Nam thể hiện qua những sáng tác của ông - còn có Joseph Inguimberty ; khi truyền dạy những kỷ thuật hội họa mới lần đầu tiên du nhập vào Việt Nam cho các học trò, ông đã nói : "sự quay về với quá khứ trở nên có hiệu quả khi các em dùng
nó làm điểm xuất phát cho những tìm kiếm mới, cho một diễn biến phù hợp với thời đại bây giờ; nói tóm lại để các em thực hiện một diễn biến hiện đại trong sự kéo dài một truyền thống "
Trang 39• The Lacquer and Colours
• Lacquer is a clear sap coming from any of six species of trees growing in Vietnam, the
main one being Rhus (or Toxicodendron) succedanea in the north and Melanorrhoea
Lacquer is harvested in the same way as rubber, by making an incision and letting the sap flow Fresh lacquer is whitish, and turns brown upon exposure to air It should
be noted that lacquer is not a harmless substance It is a common skin irritant and a cause of contact dermatitis, as well as being potentially carcinogenic Black lacquer stems from a chemical reaction between lacquer and iron, and results from stirring the lacquer with an iron rod for a few days Lacquer will be mixed with various
natural or artificial dyes to produce the colours the artists want Several shades of red are extracted from a naturally occurring red mineral, cinnabar (mercuric sulfide) White is produced from eggshell Eggs from ducks are used because they have a
better structure than hens’ eggs The eggshells are cleaned and sometimes even burned to obtain a brownish tinge Most bright colours come from artificial dyes.
Trang 40Màu Việt: Sơn ta
Màu: sơn mài cổ truyền dùng
2 màu cơ bản là cánh gián đen
và đỏ, loại màu chế từ khoáng chất vô cơ (ví dụ: son) nên không bị phân huỷ trước ánh
sáng và thời gian
• Nguyễn Gia Trí(1908-1993)-Sơn mài
Trang 41Sơn mài:
sử dụng
Sơn ta,lấy từ một lọai cây
sơn.
Trang 42Bức tranh:“Dọc mùng”của Nguyễn Gia Trí
Trang 43Đặng Tin Tưởng
Sơn Then: đen bóng,sâu thẫm đến vô cùng
Trang 44HẾT BÀI 4 I 4
Cám ơn sự chú ý của các bạn
Giảng viên Trần Bá Linh