Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải .... Công trình, biện pháp xử lý bụi từ quá trình nhập và nghiền nguyên liệu .... Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thườn
Tên chủ dự án đầu tư
- Công ty TNHH bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam
- Địa chỉ văn phòng: Số 2 VSIP II-A, đường số 28, Khu Công nghiệp VSIP II-A, Thị xã Tân Uyên tỉnh Bình Dương.
- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư: Ông HSU CHIA-HUNG (JOHN HSU), chức danh: Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc
- Giấy chứng nhận đăng ký: Giấy chứng nhận đăng ký doanh số 3702070437 do Sở
Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp lần đầu vào ngày 29/06/2006 và cấp lại lần thứ
- Giấy chứng nhận đầu tư: Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 7608135857 do Ban Quản lý Các KCN Bình Dương cấp lần đầu ngày ngày 29/06/2012 và cấp lại lần thứ 12 ngày 22/4/2021.
Tên dự án đầu tư
“NÂNG CÔNG SUẤT SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY TNHH BIA ANHEUSER-BUSCH INBEV VIỆT NAM TẠI VSIP II-A, TỈNH BÌNH DƯƠNG, VIỆT NAM TỪ 50 TRIỆU
LÍT BIA/NĂM LÊN 100 TRIỆU LÍT BIA/NĂM”
- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư:
Công ty TNHH bia Anheuser-Busch Inbev Việt Nam được đầu tư xây dựng tại Lô đất số 259-260-261-262, 271-272-273-274, đường số 28, Khu Công nghiệp VSIP II -A, Thị xã Tân Uyên tỉnh Bình Dương, có tổng diện tích là 100.000 m 2 Vị trí tiếp giáp các mặt của khu đất dự án như sau:
- Phía Bắc giáp với Đường số 29 của KCN VSIP II-A tiếp đến là đất trống;
- Phía Nam giáp với Đường số 28 của KCN VSIP II-A tiếp đến là Công Ty TNHH Sewoon Medical Vina (sản xuất, gia công thiết bị, dụng cụ y tế và chăm sóc sức khỏe) và công ty TNHH Cntus Aegis Việt Nam (sản xuất mặt nạ công nghiệp và bộ lọc khí);
- Phía Đông giáp với đất cây xanh cách ly đường điện 22KV;
- Phía Tây giáp với các lô đất số 263-275 của KCN VSIP II-A là công ty TAEJIN Việt Nam (sản xuất mút xốp và các sản phẩm từ cao su đã qua xử lý, sản xuất bảng điều khiển điện tử và các thiết bị đính kèm) và Công Ty TNHH Hansung Tech (sản xuất bộ phận ống dẫn, bộ phận nén và kính cường lực)
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 2
Hình 1 1 Sơ đồ vị trí Nhà máy sản xuất bia Anheuser-Busch Việt Nam
Hình 1 2 Vị trí Nhà máy sản xuất bia Anheuser-Busch Inbev Việt Nam trong khu vực
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 3
- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng: Sở Xây dựng tỉnh Bình Dương
- Cơ quan cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của dự án đầu tư: Bộ Tài nguyên và Môi trường
- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường số 1402/QĐ-BTNMT do Bộ tài nguyên và Môi trường cấp 09 tháng 8 năm 2013 của “Dự án thành lập Công ty TNHH bia Anheuser-Busch Inbev Việt Nam tại VSIP II-A tỉnh Bình Dương, Việt Nam”;
- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường số 7459/QĐ-BTNMT do Bộ tài nguyên và Môi trường cấp ngày 14 tháng 4 năm 2022 của Dự án “Nâng công suất sản xuất của Công ty TNHH bia Anheuser-Busch Inbev Việt Nam tại VSIP II-A, tỉnh Bình Dương, Việt Nam từ 50 triệu lít bia/năm lên 100 triệu lít bia/năm” tại
Số 2 VSIP II-A, đường số 28, Khu Công nghiệp VSIP II-A, Thị xã Tân Uyên tỉnh Bình Dương của Công ty TNHH bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam;
- Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 01/GXN-TCMT ngày
02 tháng 01 năm 2018 của Dự án “Thành lập Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam tại VSIP II-A, tỉnh Bình Dương, Việt Nam”
- Văn bản số 6306/BTNMT-TCMT ngày 15 tháng 11 năm 2018 của Bộ Tài nguyên và Môi trường đồng ý về việc “Bổ sung bể xử lý của hệ thống xử lý nước thải của Dự án”
- Quyết định số 1882/QĐ-UBND ngày 28/07/2021 của UBND tỉnh Bình Dương phê duyệt đồ án Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Nhà máy 1- Công ty TNHH Bia Anheuser –Busch Inbev Việt Nam, Khu công nghiệp Việt Nam- Singapore II-A
- Hợp đồng thuê quyền sử dụng đất VSIP II-A giữa Công ty Liên doanh TNHH KCN Việt Nam – Singapore và Công ty TNHH Bia Quốc tế (nay là Công ty TNHH bia Anheuser-
- Biên bản hoàn thành đấu nối nước thải vào KCN VSIP II-A
- Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): dự án nhà máy sản xuất bia, quy mô tổng vốn đầu tư 4.549,170 tỷ đồng, phân loại dự án nhóm A, theo khoản IV, mục A, Phụ lục I - Phân loại dự án đầu tư công, Nghị định số 40/2020/NĐ-CP ngày 06 tháng 4 năm 2020 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đầu tư công.
Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư
1.3.1 Công suất của dự án đầu tư:
Dự án thuộc hạng mục nâng công suất sản xuất từ 50 triệu lít bia/năm lên 100 triệu lít bia/năm, tại KCN VSIP II-A tỉnh Bình Dương, Việt Nam Trong đó, sản phẩm của quá trình sản xuất là bia Hiện nay trên thị trường các nhãn sản phẩm sản xuất chủ yếu Budweiser, Beck’s, Beck’s Ice, ở dạng chai và dạng lon với công suất dự kiến đầu tư đạt 100.000.000 lít bia/năm (tương đương 1.000.000 HL/năm)
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 4
1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư:
Công nghệ áp dụng cho nhà máy không thay đổi so với báo cáo dánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt Quy trình sản xuất cụ thể như sau:
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 5
Hình 1 3 Quy trình công nghệ sản xuất bia của Dự án
Nhập malt Nhập gạo/bắp
Cân, tách kim loại Cân, tách kim loại
Lưu trữ malt Lưu trữ gạo
Sàng, tách sạn, kim loại
Sàng, tách sạn, kim loại
Cân Cân Đường hóa Hồ hóa
Lên men Xả men Thu hồi men
Lưu trữ bia sau lọc Đóng gói Thành phẩm Lưu thông Phân phối
Võ, nhãn, chai vỡ, lon hỏng
Nước thải, xút thải thu hồi tái sử dụng
Nước khử khí Phụ gia Bột trợ lọc
CO 2 Đường nguyên liệu Đường dòng thải Đường phụ liệu
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 6
Tóm tắt quy trình công nghệ sản xuất bia như sau:
+ Nguyên liệu chính đưa vào sản xuất là malt- đại mạch/lúa mạch, gạo hoặc bắp, ngũ cốc, hoa bia và một số phụ gia thực phẩm khác
+ Malt được mua từ các nước như Đức, Pháp, Mỹ và Úc nhập về nhà máy thông qua các công ty nhập khẩu nguyên liệu Về nhà máy, malt được lưu trữ trong các silo với thời gian lưu trữ là 30 ngày Dung tích chứa của silo malt là 550 m 3 với các silo được lắp đặt
+ Gạo, bắp hoặc ngũ cốc được mua trong nước với thời gian lưu trữ là 5-10 ngày, nguyên liệu này cũng được lưu chứa trong các silo tương ứng
- Cân và tách kim loại:
+ Nguyên liệu từ silo được chuyển đến máy sàng rung 2 lớp lưới để tách tạp chất, tạp chất có kích thước lớn nằm trên lưới sàng mắt lớn và phần tạp chất vụn nằm dưới sàn mắt lưới nhỏ sẽ bị loại bỏ Phần malt có kích cỡ đồng đều trên sàn mắt lưới nhỏ sẽ thu gom vào ống và dẫn qua đến máy tách đá và máy tách kim loại
+ Sau đó nguyên liệu được cân theo tỷ lệ thích hợp và được dẫn theo ống sang công đoạn kế tiếp, nghiền nguyên liệu
+ Tiếp đến, nguyên liệu được tưới ẩm với tỷ lệ thích hợp và kết hợp với kỹ thuật nhiền búa có thể làm cho nhân nguyên liệu (lúa mạch, gạo, bắp, hoặc ngũ cốc, ) vỡ tới kích cỡ nhỏ (lưới nghiền có đường kính lỗ 2,2 - 2,5mm) để đảm bảo hiệu quả cho quá trình hồ hóa, đường hóa có thể xảy ra hoàn toàn
- Nấu (Đường hóa và Hồ hóa):
+ Đối với Bột gạo hoặc bắp sau khi nghiền (công suất máy nghiền 8 tấn/giờ) được đưa vào nồi nấu để thực hiện quá trình hồ hóa Quá trình này diễn ra trong nồi nấu với nhiều giai đoạn nhiệt khác nhau (72-100 o C) nhằm hồ hóa gần như hoàn toàn tinh bột có sự trợ giúp của hệ enzyme từ malt lót
+ Malt lúa mạch sau khi nghiền được đưa vào nồi nấu malt để tiến hành quá trình đường hóa giai đoạn đầu
+ Sau đó cháo gạo/bắp sau khi nấu được bơm qua nồi malt-lúa mạch để hội chảo và tiếp tục quá trình đường hóa Quá trình này có thêm một số phụ giathực phẩm nhằm tăng hoạt tính của enzyme và acid lactic để điều chỉnh pH và thích hợp cho enzyme amylaza hoạt động
+ Quá trình đường hóa sẽ thuỷ phân tinh bột và protein tạo thành đường, các axit amin và các chất hòa tan khác, đó là nguyên liệu chính của quá trình lên men Quá trình đường hóa cũng xảy ra với các giai đoạn nhiệt khác nhau (50 o C-76 o C)
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 7
Sau khi dung dịch được lọc qua nồi lọc (lautertun) để bỏ bã hèm và có “nước nha”
+ “Nước nha” sau khi lọc được đưa vào nồi đun sôi
+ Tại đây hoa bia (houblon) và các phụ gia của nhà sản xuất được cho vào vào để thực hiện quá trình “houblon hóa” tạo hương vị cho bia Hai loại houblon được sử dụng là houblon hoa dạng viên có chứa nồng độ acid 6-9% và cao houblon có nồng độ acid từ 30-65%
+ Mỗi mẻ nấu có thể tích trong nồi nấu malt là 260 hl Các mẻ nấu luân phiên theo ngày hoặc tuần để đảm bảo công suất các dòng sản phẩm của nhà máy
+ Dịch sau quá trình “houblon hóa” được đưa qua thiết bị lắng xoáy (whirlpool) để lắng cặn.
+ Sau đó chuyển qua thiết bị làm lạnh nhanh nhằm hạ nhiệt độ dịch xuống 6-
8 o C và đưa vào bồn chứa lên men để lên men
+ Quá trình làm lạnh dùng tác nhân lạnh là nước làm mát dần và glycol làm lạnh
+ Nấm men được nuôi cấy và nhân giống từ phòng thí nghiệm sang phòng gây men và được đưa sang các bồn chứa lên men theo tỷ lệ phù hợp Tại phòng gây men có các bình gây men nhỏ sau khi gây men sẽ tiếp tục nhân men trong bình gây men lớn với men chính từ phòng thí nghiệm và cơ chất là dịch nha Để tăng hiệu quả của quá trình lên men, chips được thêm vào Trước khi được thêm vào chips được xử lý bằng NaHCO3
+ Quá trình lên men gồm hai quá trình:
• Quá trình lên men chính: nhằm chuyển hóa đường trong dịch nha thành ethanol, carbondioxide cùng với các sản phẩm phụ và sản phẩm trung gian từ quá trình trao đổi chất của nấm men.Sau quá trình lên men chính, hạ dần nhiệt độ xuống còn khoảng 2 o C để men lắng xuống đáy Men lắng được rút ra chuyển qua thiết bị rây men để loại bỏ men chết và đưa vào bồn dự trữ và sử dụng cho mẻ sau Trong quá trình lên men chính khoảng sau 12 giờ, CO2 sẽ được thu hồi bằng thiết bị thu hồi CO2, thiết bị này có các bộ phận lọc nhằm thu hồi CO2 tinh khiết và chứa trong các bồn chứa để sử dụng cho quá trình bão hòa CO2 trong công đoạn chiết và đóng gói sản phẩm Nhu cầu CO2 bão hòa trong bia là 0,5 kg/1hl CO2 có thể thu hồi từ quá trình lên men là 3,5 kg/hl
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 8
• Quá trình lên men phụ: được tiến hành sau khi qua công đoạn lên men chính nhằm chuyển hóa phần đường còn lại trong hỗn hợp ủ để tạo thành CO2 và các sản phẩm khác Ngoài ra, quá trình lên men phụ còn góp phần ổn định tạo hương vị và độ trong cho bia thành phẩm
+ Thời gian lên men: tùy thuộc vào từng loại bia mà có thời gian lên men khác nhau Lên men chính và lên men phụ được tiến hành trong cùng một bồn chứa Tổng thời gian lên men cho các loại bia khác nhau sẽ khác nhau, nhưng khác nhau không đáng kể trong khoảng 510 giờ đến 571 giờ (21 ngày đến 24 ngày) Sau khi kết thúc quá trình lên men Bia sẽ được tiến hành lọc trong bia sau đó đưa vào các bồn chứa Đây là quá trình chiếm nhiều thời gian nhất trong quá trình sản xuất bia
- Lọc bia : Bia sau khi lên men được chuyển qua bồn lọc để lọc cặn
+ Sau quá trình lọc, bia được chứa trong các bồn chứa bia đã lọc (Bia trong)
+ Từ các bồn này bia được đưa tới dây chuyền chiết để đóng gói dạng chai hoặc lon, thanh trùng sản phẩm, nhập kho thành phẩm và xuất đi tiêu thụ
Bia sau khi được lọc sẽ chuyển đến công đoạn chiết và đóng gói dạng chai hoặc lon
+ Quy trình đóng gói dạng chai:
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 9
Hình 1 4 Quy trình công nghệ chiết chai của Nhà máy
Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư
1.4.1 Nguyên liệu, hóa chất sử dụng
Nguyên liệu sử dụng cho quá trình sản xuất của nhà máy bao gồm: lúa mạch, gạo, hoa bia, các enzym, CO2, các nguyên liệu phụ trợ khác cụ thể được thể hiện qua bảng sau:
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 17
Bảng 1 1 Nhu cầu nguyên vật liệu của Dự án trong một năm
Tên loại nguyên liệu, hóa chất ĐVT
I Sản xuất và lọc bia
1 Malt kg 8.750.000 17.500.000 Lên men tạo bia
2 Gạo kg 3.750.000 7.500.000 Lên men tạo bia
3 Hoa bia kg 17.000 34.000 Lên men bia
4 Chips (Chips gỗ) kg 1.500 3.000 Lên men bia
5 CaSO4 (CaCl2) kg 22.500 45.000 Lên men bia
6 ZnSO4 lít 200 400 Lên men tạo bia
7 NaHCO3 kg 2.500 5.000 Xử lý chips
PVPP (polyvinyl poly- pyrrolidone) kg 200 400 Bột trợ lọc
9 Kieselguhr (bột trợ lọc) kg 52.500 105.000 Bột trợ lọc
10 Silica gel - lucilite kg 5.000 10.000 Bột trợ lọc
San chai/lon và đóng gói thành phẩm
San chai/lon và đóng gói thành phẩm
San lon và đóng gói thành phẩm
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 18
Tên loại nguyên liệu, hóa chất ĐVT
San chai và đóng gói thành phẩm
San chai và đóng gói thành phẩm
16 Thùng giấy và hộp giấy Cái 816.733 1.633.466 Đóng gói
Và một số hóa chất khác phục vụ quá trình sản xuất rửa thiết bị, và nguyên liệu vật liệu phụ gia hương liệu riêng của hãng bia
Nguồn: Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam
Bảng 1 2 Danh mục các hóa chất sử dụng
STT Tên hóa chất Mục đích sử dụng Khối lượng sử dụng
(i) Hệ thống XL nước cấp Vận hành hiện hữu
Công suất sản xuất 100.000.000 Lít/năm
1 ClO2 Khử trùng 15 kg/tháng 20-30 kg/tháng
300 kg (thay bổ sung mới/ lần thay
300 kg (thay bổ sung mới/ lần thay 6 tháng/lần)
(ii) Hệ thống XLNT Công suất 750 m 3 /ng.đ (*)
1 HCl (32%) Giảm pH 4.887 kg/tháng 6.516,0 kg/tháng
2 NaOCl (10%) Khử trùng 5.983 kg/tháng 7.977,3 kg/tháng
3 Polymer Anion X1 Trợ lắng 58 kg/tháng 77,3 kg/tháng
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 19
STT Tên hóa chất Mục đích sử dụng Khối lượng sử dụng
4 PAC (10%) Tạo bông 9.480 kg/tháng 13.240 kg/tháng
(GHMW) Ép bùn 33 kg/tháng 44 kg/tháng
6 NaOH Tăng pH 3.000 kg/tháng 4.000 kg/tháng
Hệ thống rửa chai/lon và vệ sinh đường ống
Rửa chai/keg tái sử dụng, vệ sinh đường ống
Rửa keg tái sử dụng
Nguồn: Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam
1.4.2 Nhu cầu sử dụng năng lượng và cấp nước a Nhu cầu sử dụng năng lượng
Nhiên liệu sử dụng cho hoạt động của nhà máy như sau:
Bảng 1 3 Tổng hợp nhu cầu nhiên liệu của Nhà máy sử dụng
Tên nhiên liệu Đơn vị
Nhà máy hiện hữu đã đầu tư (thiết kế)
Mục đích sử dụng Ghi chú Điện Kwh/tháng 650.000 1.300.000
Phục vụ hoạt động toàn bộ nhà máy
Lượng điện sử dụng theo nhu cầu sản xuất của nhà máy
Chạy máy phát điện dự phòng
Không thay đổi do không đầu tư thêm
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 20
Tên nhiên liệu Đơn vị
Nhà máy hiện hữu đã đầu tư (thiết kế)
Mục đích sử dụng Ghi chú
03 lò hơi công suất mỗi lò 04 tấn/giờ
Không thay đổi do không đầu tư thêm
- vận hành luân phiên 02 lò hơi/lần vận hành
Sử dụng cho quá trình làm lạnh
02 bồn Không thay đổi do không đầu tư thêm
Nguồn: Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam
Khi đạt 100 triệu lít bia/năm, lượng điện cần thiết trung bình khoảng 1.300.000 kwh/tháng Trong đó nhà máy sử dụng nguồn điện từ điện lưới quốc gia (từ EVN) (85%), điện năng lượng mặt trời (15%) c Nhu cầu sử dụng nước
Nhu cầu sử dụng nước trong sản xuất của nhà máy như sau:
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 21
Bảng 1 4 Nhu cầu sử dụng nước toàn nhà máy
Nhu cầu sử dụng nước
Công suất 50.000.000 Lít/năm (báo cáo ĐTM 2013) Công suất 50.000.000 Lít/năm Công suất 100.000.000 Lít/năm (báo cáo ĐTM 2022)
Quy mô Tỷ lệ dùng nước
Quy mô Tỷ lệ dùng nước
Quy mô Tỷ lệ dùng nước
Phục vụ xử lý nước cấp
4 Tưới cây (3) - - - 20.000 m 2 2 lít/m 2 ngày 40 20.000 m 2 2 lít/m 2 ngày 40
Nguồn: Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam
(1) Tỷ lệ sử dụng nước sản xuất 0,45 m 3 /hl
(2) Nước cấp sinh hoạt: thực tế tại nhà máy khoảng 175 lít/người.ngày
(3) Nước tưới cây: Diện tích cây xanh 1 lần tưới 2 L/m 2 x 20.000 m 2 với diện tích cây xanh 20.000 m 2
(5) Nước PCCC: 10 lít/s/1 đám cháy/3 giờ ~ 864,63 m 3 ; (**) nước PCCC chỉ ước tính dự phòng trường hợp có sự cố do đó không tính cộng gộp vào nhu cầu cấp nước hàng ngày
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 22
Căn cứ trên nhu cầu sử dụng nước sản xuất tối đa và nước cấp sinh hoạt trong 1 ngày cho toàn Nhà máy sau khi nâng công suất như trình bày như trên lượng nước thải phát sinh (hoạt động 301 ngày/năm) được ước tính như sau:
- Nhu cầu sử dụng nước và thải trong sản xuất theo ĐTM (2013): 0,61m 3 /hl
+ Công suất sản xuất: 50.000.000 lít/năm ~ 1.661 hl/ngày.đêm
+ 0,61 m 3 /hl = 100 L bia thành phẩm + 150 L nước trong bã hèm, bay hơi + 350 L nước thải Do đó, tỷ lệ phát sinh nước thải /Sản phẩm bia = 0,35 m 3 /hl
Nhu cầu sử dụng nước và thải trong sản xuất ước tính khi nâng công suất: 0,45 m 3 /hl
+ Công suất sản xuất: 100.000.000 lít/năm ~ 3.322 hl/ngày.đêm
+ 0,45 m 3 /hl = 100 L bia thành phẩm + 100 L nước trong bã hèm, bay hơi + 250 L nước thải Do đó, tỷ lệ phát sinh nước thải /Sản phẩm bia = 0,25 m 3 /hl
Bảng 1 5 Ước tính khối lượng nước thải phát sinh
Nhu cầu sử dụng nước
50 triệu lít/năm (ĐTM năm 2013)
Phục vụ xử lý nước cấp
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 23
Hình 1 8 Hình hệ thống xử lý nước cấp tại Dự án
0% Ngấm vào đất, bốc hơi
Nhu cầu sử dụng nước theo ĐTM năm 2013
Lượng nước thải phát sinh
Nhu cầu sử dụng nước theo ĐTM năm 2022
Lượng nước thải phát sinh
Q tưới cây + rửa đường 52 m 3 /ng.đ
0% Ngấm vào đất, bốc hơi
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 24
Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư
Trong phạm vi báo cáo này, Công ty đề nghị cấp Giấy phép môi trường cho giai đoạn hoạt động công suất 50 triệu lít/năm (đã hoàn thành, đang hoạt động ổn định) và giai đoạn hoạt động công suất 100 triệu lít/năm (chuẩn bị vào giai đoạn vận hành thử nghiệm) Công ty đã xây dựng hoàn thiện các công trình bảo vệ môi trường đáp ứng cho hoạt động công suất 100 triệu lít/năm
1.5.1 Hạng mục các công trình
Tổng diện tích đất của Công ty hiện nay là 100.000 m 2 , hiện nay Nhà máy đã hoàn thiện các công trình chính đáp ứng cho hoạt động sản xuất 100 triệu lit/năm Cơ cấu sử dụng đất được trình bày như sau:
Bảng 1 6 Quy hoạch sử dụng đất của Dự án
TT Hạng mục ĐTM năm 2022
2 Đất trồng cây xanh, cỏ và đất dự kiến phát triển trong tương lai
3 Đường nội bộ và sân 23.546 23.546 23,546
Nguồn: Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam
Diện tích cây xanh của Dự án là 20.000 m 2 chiếm 20% tổng diện tích của toàn nhà máy, đáp ứng được theo yêu cầu của QCVN 01:2021/BXD về diện tích trồng cây xanh trong nhà máy
Các hạng mục công trình của Công ty được trình bày trong bảng sau:
Bảng 1 7 Các hạng mục công trình của Công ty
STT Hạng mục ĐTM năm
I Hạng mục công trình chính
1 Bồn chứa nguyên liệu (lúa mạch, gạo, bắp,…) 431 431
2 Nhà nấu bia và bồn chứa bia
3 Bồn lên men bia 1435 1435 Đã bổ sung bồn mới
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 25
STT Hạng mục ĐTM năm
4 Bồn chứa bia đã lọc 307 307 Đã bổ sung bồn mới
5 Khu vực đóng gói thành phẩm 12934 12934 Đã lắp bổ sung chuyền thanh trùng
II Hạng mục công trình phụ trợ khác
7.2 Mái hiên 1 nhà nhập liệu 95 95
7.3 Mái hiên 2 nhà nhập liệu 41 41
8 Bãi chứa chai rỗng có mái che 1.200 1200
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 26
STT Hạng mục ĐTM năm
18 Phòng lọc và bể lọc 649 649
22 Nhà nghỉ giữa ca 640 - Chưa xây dựng
III Các công trình bảo vệ môi trường
23.1 Kho chứa CTR thông thường 239 239 Đã lắp đặt mái che cho khu vực để chai hiện hữu diện tích khoảng 56 m 2
23.2 Kho chứa CTR nguy hại 55 55
25 Trạm xử lý nước thải
25.1 Hệ thống xử lý nước thải 834 834 Đã cải tạo HTXLNT từ
Nguồn: Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam
Thực tế hiện nay, công ty đã hoàn thành các hạng mục công trình theo báo cáo đánh giá tác động môi trường được phê duyệt năm 2022, riêng nhà nghỉ giữa ca chưa xây dựng do nhu cầu thực tế chưa cần thiết Công ty sẽ tiến hành xây dựng nhà nghỉ giữa ca khi cần thiết
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 27
Một số hình ảnh các công trình tại Dự án
Chuyền thanh trùng (mới) Kho chứa CTR thông thường (đã cải tạo mái che)
Bồn lên men bia (mới) Bồn chứa bia đã lọc (mới)
Hình 1 9 Các hạng mục công trình tại Dự án
1.5.2 Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án
Hiện nay, nhà máy đã xây dựng hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng kỹ thuật như hệ thống giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống cấp điện, hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước thải, trạm XLNT, hệ thống thoát nước mưa, nhằm phục vụ cho hoạt động nâng công suất của Nhà máy Các hạng mục công trình phụ trợ của Nhà máy được trình bày như sau:
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 28
Hệ thống giao thông của Nhà máy đã xây dựng hoàn chỉnh và đảm bảo việc vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm, ra vào Nhà máy Các đường giao thông đi lại bên trong nhà máy, giữa các khu vực sản xuất, nhà kho, bãi xe máy, xe hơi và bãi chờ của xe xe tải, được thiết kế kỹ, phân tuyến vận hành Công ty cũng đã bố trí các biển báo, bảng hướng dẫn để bảo đảm giao thông thông suốt và an toàn bên trong Nhà máy cũng như có thể ứng phó với các tình huống khẩn cấp
- Hệ thống cấp điện là một trong những hệ thống hạ tầng quan trọng nhất đối với quá trình hoạt động của Nhà máy vì nếu không được cung cấp nguồn điện liên tục và đủ công suất thì hoạt động sản xuất không thể thực hiện hoặc bị ảnh hưởng Do vậy, Công ty đã bố trí hai (02) hệ thống điện: Hệ thống điện chính thức được lấy từ mạng lưới điện quốc gia và hệ thống điện dự phòng gồm máy phát điện
- Công ty đã xây dựng hai (02) trạm biến áp phục vụ cho nhà máy, mỗi trạm có công suất 1.600 kVA (22/0,4KV) dùng cho mục đích sản xuất và sinh hoạt cho nhà máy Từ các trạm biến áp, điện được dẫn truyền vào các khu vực sử dụng như khu vực sản xuất, nhà kho, khu vực phụ trợ cũng như sử dụng để chiếu sáng bên trong và bên ngoài Nhà máy
- Ngoài ra, công ty đã đầu để đảm bảo trong trường hợp sự cố về điện, Công ty đã trang bị một (01) máy phát điện dự phòng có công suất 2.000 kVA, sử dụng dầu DO Lượng dầu DO sử dụng cho các máy phát điện 340 kg/giờ Thời gian sử dụng của các máy phát điện dự phòng chỉ trong thời gian ngắn tối đa khoảng 1-2 giờ trong trường hợp có sự cố điện lưới Thường cao điểm vào mùa khô và thấp điểm vào mùa mưa
Hệ thống cấp nước của Dự án bao gồm nước cung cấp từ hệ thống cấp nước của KCN VSIP II-A và nguồn nước được cấp bởi xí nghiệp cấp nước Tân Uyên của Công ty CP Nước - Môi trường Bình Dương Ngoài ra, công ty tái sử dụng nước mưa thu gom từ mái nhà xưởng cho quá trình làm mát và vệ sinh sàn với lưu lượng khoảng 10 m 3 /ngày
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 29
Công nghệ xử lý nước mưa hiện hữu của nhà máy như sau:
Hình 1 10 Quy trình xử lý nước mưa
Bảng 1 8 Hạng mục và các thiết bị hệ thống xử lý nước mưa
Stt Hạng mục, thiết bị Đơn vị tính
Số lượng Thông số kỹ thuật
1 Bồn chứa đầu vào Bồn 02 Thể tích : 30 m 3
2 Cột lọc cát, than Cái 02 Công suất : 3 m 3 /giờ
3 Bơm lọc Cái 01 Công suất : 1kW
4 Bơm đẩy Cái 01 Công suất : 3kW
5 Bơm định lượng Cái 02 Công suất: 8 lit/giờ
6 Bồn chứa hóa chất Cái
7 Bồn chứa sau lọc Bồn 01 Thể tích : 30 m 3
Bể chứa nước thu hồi sản xuất Clo
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 30 Để sử dụng cho quá trình sản xuất bia bao gồm quá trình sản xuất và quá trình phụ trợ (lò hơi), chất lượng nước cấp được yêu cầu cao hơn chất lượng nước sinh hoạt được cung cấp từ KCN Do đó, nước từ hệ thống cấp nước của khu công nghiệp được xử lý tại hệ thống xử lý nước cấp của nhà máy như sau:
Công suất xử lý nước cấp phục vụ sản xuất cho nhà máy:
Trạm Xử lý nước cấp
Công suất đã lắp đặt
Trạm Xử lý nước cấp sản xuất
Trạm Xử lý nước cấp lò hơi
Không xây dựng thêm Công nghệ xử lý nước cấp sản xuất:
(1) Nước cấp → Hệ thống lọc Multi – Media →Lọc than hoạt tính → Khử trùng bằng UV →Bể chứa nước cấp cho quá trình lên men
(2) Nước cấp → Hệ thống lọc Multi – Media →Lọc than hoạt tính → Khử trùng bằng UV→ Bể chứa nước cấp cho quá trình nấu bia
(3) Nước cấp → Hệ thống lọc Multi – Media →Lọc than hoạt tính → Khử trùng bằng (ClO2) → Bể chứa cấp cho hệ thống CIP
(4) Công nghệ xử lý nước cấp lò hơi: Nước cấp → Hệ thống lọc Multi – Media → Lọc than hoạt tính → Lọc RO → Bể chứa cấp cho lò hơi
Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước cấp cho sản xuất:
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 31
Hình 1 11 Công nghệ xử lý nước cấp cho nhà máy Mạng lưới phân phối:
Việc cấp nước cho Dự án đòi hỏi cao về chất lượng, độ bền, và tuân thủ theo quy định liên quan về PCCC,…vì vậy đường ống đảm bảo về an toàn (tại vị trí có 02 tuyến ống trở lên bố trí các van khóa cách ly, van xả khí, xả cặn, ) Những đoạn qua đường đảm bảo đường ống lồng bên ngoài ống HPDE)
- Hệ thống PCCC bên ngoài tòa nhà: bố trí các trụ lấy nước chữa cháy 150, đảm bảo khoảng cách 120 -150m trên tổng thể dự án
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 32
Hình 1 12 Hình hệ thống xử lý nước cấp tại Dự án
(4) Hệ thống thông tin liên lạc
Hệ thống thông tin liên lạc của Nhà máy bao gồm hệ thống điện thoại – fax, hệ thống Internet đảm bảo việc truyền và tiếp nhận thông tin bên trong Nhà máy và giữa Nhà máy với bên ngoài
Nhà máy đã lắp đặt và đang vận hành ổn định 03 lò hơi, công suất mỗi lò hơi 4 tấn hơi/giờ Cả 03 lò hơi sử dụng nhiên liệu là CNG
Mỗi lò hơi đều có lắp đặt hệ thống giải nhiệt khí thải, bộ trao đổi nhiệt được sử dụng là bộ gia nhiệt cho dầu, gia nhiệt nuớc và sấy không khí đuợc gọi chung là bộ tiết kiệm nhiệt
Hình 1 13 Hệ thống lò hơi hiện hữu của Nhà máy
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 33
Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
Dự án hoạt động tại lô đất số 259-260-261-262, 271-272-273-274, số 2 VSIP IIA, đường số 28, Khu Công nghiệp VSIP II -A, Thị xã Tân Uyên tỉnh Bình Dương, có tổng diện tích là 100.000 m 2 ;
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam được Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh số 3702070437 ngày 29/06/2012 và chứng nhận thay đổi lần thứ 12 ngày 31/12/2020 và được Ban Quản lý Các KCN Bình Dương cấp giấy chứng nhận đầu tư số 7608135857 ngày 29/06/2012 và cấp chứng nhận thay đổi lần thứ 12 ngày 22/4/2021 tại số 2 VSIP IIA,đường số 28, Khu Công nghiệp VSIP
II -A, Thị xã Tân Uyên tỉnh Bình Dương;
Công ty được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án thành lập Công ty TNHH bia Anheuser-Busch Inbev Việt Nam tại VSIP II-
A tỉnh Bình Dương, Việt Nam” , với quy mô 50 triệu lít/năm tại Quyết định 1402/QĐ- BTNMT ngày 09/8/2013 và Dự án “Nâng công suất sản xuất của Công ty TNHH bia Anheuser-Busch Inbev Việt Nam tại VSIP II-A, tỉnh Bình Dương, Việt Nam từ 50 triệu lít bia/năm lên 100 triệu lít bia/năm” tại Quyết định 7459/QĐ-BTNMT ngày 14/4/2022;
Công ty được Bộ Tài nguyên và Môi trường xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường của “Dự án thành lập Công ty TNHH bia Anheuser-Busch Inbev Việt Nam tại VSIP II-A tỉnh Bình Dương, Việt Nam” theo Giấy xác nhận số 01/GXN-TCMT ngày 02/01/2018 và văn bản số 6306/BTNMT-TCMT ngày 15/11/2018 của Bộ Tài nguyên và Môi trường đồng ý về việc “Bổ sung bể xử lý của hệ thống xử lý nước thải của Dự án”;
Công ty được UBND tỉnh Bình Dương phê duyệt đồ án Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Nhà máy 1- Công ty TNHH Bia Anheuser –Busch Inbev Việt Nam, Khu công nghiệp Việt Nam- Singapore II-A tại Quyết định 1882/QĐ-UBND ngày 28/7/2021;
Chủ đầu tư KCN VSIP II-A là Công ty liên doanh trách nhiệm hữu hạn KCN Việt Nam- Singapore với tổng diện tích quy hoạch là 1.008 ha đặt tại phường Vĩnh Tân, thành phố Tân Uyên, xã Tân Bình huyện Bắc Tân Uyên, và phường Hòa Phú TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương;
Khu công nghiệp Việt Nam-Singapore II-A được Bộ Tài Nguyên và Môi Trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 1882/QĐ-BTNMT ngày 06/10/2010 cho dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp VSIP II-A” của Công ty liên doanh trách nhiệm hữu hạn KCN Việt Nam- Singapore, giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường của Dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp VSIP II-A” tại Văn bản số 105/GXN-TCMT ngày 10/11/2015, văn bản số 415/GXN-TCMT ngày 10/11/2017 và văn bản số 110/GXN-BTNMT ngày
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 48
30/12/2021 và giấy phép môi trường số 240/GPMT-BTNMT ngày 12/7/2023
Khu công nghiệp Việt Nam-Singapore II-A hiện tại đang thu hút các nhóm ngành nghề bao gồm: Các ngành chế biến nông sản, thực phẩm, đồ uống; công nghệ sinh học; dược liệu, dược phẩm, dụng cụ y tế, sản phẩm chăm sóc sức khỏe; may mặc (không có công đoạn nhuộm, giặt tẩy), thêu đan; sản xuất văn phòng phẩm; sản xuất giày (không thuộc da từ da tươi) và phụ kiện giày; sản xuất hóa mỹ phẩm; Các ngành dịch vụ; công nghiệp điện tử; công nghiệp sản xuất các sản phẩm điện gia dụng và điện công nghiệp; công nghệ thông tin, công nghệ kỹ thuật cao; công nghiệp bao bì, chế bản, in ấn; cơ khí chế tạo máy móc; công nghiệp năng lượng (phong điện, quang điện); các ngành công nghiệp sản xuất các nguyên vật liệu, các phụ kiện, phụ phẩm để phục vụ cho việc sản xuất các ngành công nghiệp theo Quyết định số 58/2008/QĐ-UBND của UBND tỉnh Bình Dương; sản xuất, gia công chế biến gỗ, vật dụng trang trí nội thất; công nghiệp sản xuất các loại khí công nghiệp; công nghiệp nhẹ, công nghiệp xăm lốp, các sản phẩm cao su kỹ thuật cao (không chế biến mủ cao su tươi); công nghiệp nhựa, sản xuất hàng tiêu dùng;…
Vị trí Dự án thuộc Khu 1 KCN VSIP II-A là đất dành cho các nhà máy sản xuất nông sản, thực phẩm, đồ uống, công nghệ sinh học, dược phẩm, dụng cụ y tế, hóa mỹ phẩm, may mặc, giày, dịch vụ, văn phòng phẩm Vị trí thực hiện dự án hoàn toàn phù hợp với phân khu chức năng của KCN và các nhóm ngành nghề được phép đầu tư tại khu công nghiệp theo Báo cáo Đánh giá tác động Môi trường của KCN VSIP II-A đã được thẩm định, phê duyệt và hoàn toàn phù hợp với quy hoạch phát triển chung của KCN, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của địa phương nói riêng và của tỉnh Bình Dương nói chung
KCN VSIP II-A thu hút đa ngành nghề với các loại hình công nghiệp như sau:
❖ Khu 1: bắt đầu từ các lô trong ranh giới giữa đường số 29 và suối Trại Cưa sẽ thu hút các ngành nghề có khả năng phát sinh nước thải nhiều, cụ thể bao gồm các ngành nghề:
- Các ngành nghề chế biến nông sản, thực phẩm, đồ uống;
- Ngành công nghệ sinh học;
- Ngành dược liệu, dược phẩm, dụng cụ y tế, sản phẩm chăm sóc sức khỏe;
- Công nghệ sản xuất hóa mỹ phẩm;
- Các ngánh may mặc (không có công đoạn nhuộm, giặt tẩy), thêu đan;
- Công nghiệp sản xuất giày (không thuộc da từ da tươi) và phụ kiện giày;
- Các ngành dịch vụ; các ngành sản xuất văn phòng phẩm
❖ Khu 2: bao gồm các lô từ ranh giới đường số 29 trở lên trên (về phía Bắc của dự án) sẽ thu hút các ngành nghề ít gây ô nhiễm môi trường, cụ thể các ngành nghề như:
- Công nghiệp sản xuất các sản phẩm điện gia dụng và điện công nghiệp;
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 49
- Các ngành sản xuất thiết bị điện và thiết bị điện;
- Công nghệ thông tin và công nghệ kỹ thuật cao;
- Các ngành cơ khí chế tạo máy móc (không có công đoạn xi mạ);
- Công nghiệp sản xuất dụng cụ thể dục, thể thao, đồ chơi, nữ trang;
- Nghiệp bao bì, chế bản; in ấn;
- Công nghiệp gốm sứ (không thu hút dự án sử dụng nhiên liệu củi, gỗ);
- Công nghiệp năng lượng (quan điện, phong điện);
- Các ngành công nghiệp phụ trợ
❖ Khu 3: gồm các lô nằm trong khu vực có ranh giới trên là đường số 21 và ranh giới dưới là đường số 11 Các ngành nghề được thu hút đầu tư trong khu này bao gồm các ngành nghề có khả năng gây ô nhiễm không khí:
- Các ngành sản xuất, gia công chế biến gỗ, vật dụng trang trí nội thất;
- Công nghiệp sản xuất các loại khí công nghiệp, bao gồm các loại khí ứng dụng trong công nghiệp hàn – cắt, trong y học hay thực phẩm như: oxy, nitơ, hydro, CO2, acetylene, Argon, Helium,…
- Công nghiệp sản xuất sơn;
- Công nghiệp vật liệu xây dựng;
- Các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp xăm lốp, các sản phẩm cao su kỹ thuật cao (không chế biến mủ cao su tươi);
- Công nghiệp ản xuất thép xây dựng, thép ống;
- Các ngành công nghiệp nhựa, các ngành sản xuất hàng tiêu dùng
2.1.2 Cơ sở hạ tầng của Khu công nghiệp VSIP II-A
Năm 2011, cơ sở hạ tầng khu công nghiệp đã cơ bản hoàn thành giai đoạn 1 và đang tiến hành đẩy mạnh giai đoạn 2 Đến năm 2018, Theo báo cáo giám sát định kỳ của KCN VSIP II-A (01/2018), tổng diện tích cho thuê đất đạt 100% Tổng số doanh nghiệp đấu nối nước thải vào KCN tập trung khoảng 80 nhà máy Nước cấp cho KCN VSIP II-A đạt trung bình khoảng 10.000 m 3 /ngày
Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường
Không thay đổi so với nội dung đã đánh giá trong báo cáo đánh giá tác động môi
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 52 trường
Ghi chú: Đối với nội dung đã được đánh giá trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường nhưng không có thay đổi, chủ dự án không phải thực hiện đánh giá lại và ghi là không thay đổi.
Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
3.1.1 Thu gom, thoát nước mưa
Hệ thống thoát nước mưa được xây dựng bao gồm 153 hố ga nội bộ được xây bằng bê tông cốt thép với khoảng cách của các hố ga dao động trong khoảng 15-40 m Mạng lưới cống bê tông cốt thép được xây dựng là mạng lưới cống ngầm với độ sâu chôn cống tối đa là 0,9 m, đường kớnh của cống là ỉ300, ỉ400, ỉ500, ỉ600, ỉ800 với tổng chiều dài các tuyến cống là 2.093,25 m
Nước mưa sau khi được thu gom từ mạng lưới cống nội bộ bên trong Nhà máy được đấu nối với mạng lưới thoát nước của KCN VSIP II-A qua 04 điểm, gồm 02 điểm trên đường số 29 và 02 điểm đấu nối trên đường số 28, với tọa độ như sau:
Bảng 3 1 Tọa độ vị trí đấu nối vào hệ thống thu gom nước mưa của KCN Stt Vị trí đấu nối Tọa độ X Tọa độ Y Ghi chú
1 HG1 1232658 603365 Trên đường số 29, phía Bắc
2 HG2 1232658 603547 Trên đường số 29, phía Bắc
3 HG3 1232350 603606 Trên đường số 28, phía Nam
4 HG4 1232350 603462 Trên đường số 28, phía Nam
Nguồn: Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam, 2023; Hệ tọa độ VN
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 54
Hình 1.16 Vị trí đấu nối nước mưa của nhà máy vào KCN VSIP II-A
Vị trí Dự án Mương thoát nước mưa của KCN Đường số 29 Đường số 28
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 55
Sơ đồ thu gom nước mưa của Công ty như sau:
Hình 3 1 Sơ đồ thu gom nước mưa của Công ty
Bảng 3 2 Thông số kỹ thuật của hệ thống thu gom nước mưa
Stt Hạng mục Khối lượng
1 Cống ỉ = 300mm 383,75 Bờ tụng cốt thộp, mỏc 200
2 Cống ỉ = 400mm 585 Bờ tụng cốt thộp, mỏc 200
3 Cống ỉ = 500mm 898,5 Bờ tụng cốt thộp, mỏc 200
4 Cống ỉ = 600mm 134,5 Bờ tụng cốt thộp, mỏc 200
5 Cống ỉ = 800mm 91,5 Bờ tụng cốt thộp, mỏc 200
6 Hố ga: 1.000x1.000mm 153 cái Nắp đan BTCT, 1.000x1.000 x1.000, mác 200
7 Hố ga đấu nối: 2.000mm x 2.000mm 4 cái Nắp đan BTCT 2.000 x
Nguồn: Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam, 2023
Nước mưa trên mái Nước mưa chảy tràn
Máng xối ống thu nước Đường thoát nước mưa nội bộ Song chắn rác
Hệ thống thoát nước của KCN VSIP IIA
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 56
Hệ thống thoát nước mưa nội bộ trong nhà máy Hố ga đấu nối nước mưa vào KCN
Hình 3 2 Hệ thống thu gom nước mưa của Công ty và vị trí đấu nối vào KCN
3.1.2 Thu gom, thoát nước thải
Hệ thống thu gom và thoát nước thải của Công ty được xây dựng riêng biệt so với hệ thống thoát nước mưa
Bảng 3 3 Lưu lượng nước thải sản xuất phát sinh
Stt Nguồn phát sinh Lưu lượng
1 Nước thải sinh hoạt 24 100% nước cấp sinh hoạt
2 Nước thải từ trạm xử lý nước cấp 85 100% nước cấp vệ sinh hệ thống lọc
3 Nước thải từ quá trình sản xuất 831 Định mức phát sinh nước thải là 0,25 m 3 /hl
3.1.2.1 Công trình thu gom nước thải
Hệ thống thu gom và thoát nước thải của Công ty được xây dựng riêng biệt so với hệ thống thoát nước mưa Tất cả các loại nước thải (bao gồm nước thải sinh hoạt, nước thải từ trạm xử lý nước cấp, nước thải từ quá trình sản xuất) đều được thu gom và xử lý theo đúng quy định hiện hành
❖ Thu gom nước thải sinh hoạt
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 57
Lượng nước thải sinh hoạt sinh hoạt phát sinh từ hoạt động vệ sinh của công nhân viên trong nhà máy và hoạt động của căn tin, có lưu lượng khoảng 24 m 3 /ngày, bao gồm:
- Nguồn số 01: Nước thải từ nhà bếp, căn tin được thu gom và xử lý sơ bộ bằng bể tách dầu mỡ, sau đó đấu nối trực tiếp vào hệ thống xử lý nước thải cục bộ của Công ty Nhà máy có 1 bể tách dầu mỡ, kích thước 5,4 x 1,4 x 1,8 (m) thể tích 13,6m 3
- Nguồn số 02: Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh trong nhà xưởng được xử lý sơ bộ qua bể tự hoại 3 ngăn trước khi đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy
❖ Thu gom nước thải sản xuất
Nước thải sản xuất từ các hoạt động sản xuất của nhà máy khi hoạt động tối đa công suất 100 triệu lít/năm có lưu lượng 916 m 3 /ngày, bao gồm: nước thải từ quá trình vệ sinh máy móc, thiết bị bằng hệ thống vệ sinh CIP, vệ sinh nhà xưởng, phòng thí nghiệm, nước thải lò hơi, … và nước thải từ trạm xử lý cấp nước
- Nguồn số 03: Nước thải các khu vực sản xuất từ quá trình vệ sinh máy móc, thiết bị bằng hệ thống vệ sinh CIP, vệ sinh nhà xưởng, phòng thí nghiệm, nước thải lò hơi, … có lưu lượng khoảng 831 m 3 /ngày được thu gom hệ thống ống (thép không rỉ DN300, SS304 cho khu vực nhà động lực và ống gang DN 150 - DN 500 cho các khu vực khác), dẫn về hố thu gom nước thải, đến hệ thống xử lý nước thải của Công ty để xử lý
- Nguồn số 04: Nước thải từ trạm xử lý cấp nước có lưu lượng khoảng 85 m 3 /ngày được thu gom hệ thống ống (thép không rỉ DN300, SS304 cho khu vực nhà động lực và ống gang DN 150 - DN 500 cho các khu vực khác), dẫn về hố thu gom nước thải, đến hệ thống xử lý nước thải của Công ty để xử lý
Nhà máy sử dụng ống gang cho toàn bộ mạng lưới thoát nước và mạng lưới được đặt ngầm
- Thông số kỹ thuật của toàn bộ hệ thống cống thu gom nước thải: kích thước, vật liệu, chiều dài các loại ống cống và số lượng hố ga được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3 4 Số liệu chi tiết hệ thống thu gom nước thải tại nhà máy
Stt Hạng mục Khối lượng Kết cấu
A Hệ thống thu gom nước thải trước xử lý
1 Ống thoỏt nước ỉ 150mm 49,5m Ống gang
2 Ống thoỏt nước ỉ 250mm 270m Ống gang
3 Ống thoỏt nước ỉ 300mm 95,88 m Ống gang
4 Ống thoỏt nước ỉ 400mm 243,4 m Ống gang
5 Ống thoỏt nước ỉ 500mm 331,9m Ống gang
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 58
Stt Hạng mục Khối lượng Kết cấu
10 Hố ga: 800mm x 800mm 57cái Nắp đan BTCT,
B Hệ thống thu gom nước thải sau xử lý
2 Hố ga: 900 x 900mm 1 cái BTCT, 900x 900x1500mm
Nguồn: Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam, 2023
Sơ đồ thu gom nước thải của Công ty như sau:
Hình 3 3 Sơ đồ thu gom nước thải của Nhà máy
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 59
Hình 3 4 Hố ga thu gom nước thải của nhà máy
3.1.2.2 Công trình thoát nước thải và điểm xả nước thải sau xử lý
Nước thải sau xử lý đạt quy định của KCN VSIP II-A được thải vào hố ga thoát nước nội bộ của Nhà máy và được đấu nối vào hố ga của mạng lưới thoát nước thải của KCN trên đường số 29, sau đó nước thải được dẫn về Nhà máy xử lý nước thải tập trung (XLNTTT) của KCN VSIP II–A để được tiếp tục xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, Cột
A trước khi xả vào nguồn tiếp nhận
(Vị trí hố ga của Nhà máy đấu nối vào hố ga của KCN được thể hiện tại mặt bằng mạng lưới thoát nước thải và điểm đấu nối nước thải với mạng lưới thoát nước thải của KCN được kính kèm trong phụ lục Bản vẽ của báo cáo)
Vị trí được đấu nối vào hố ga của mạng lưới thoát nước thải của KCN trên đường số
29 với tọa độ như sau: X: 1232663 và Y: 603400
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 60
Hình 1.17 Vị trí đấu nối nước thải của nhà máy vào KCN VSIP II-A
Sơ đồ thoát nước thải của công ty như sau:
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 61
Hình 3 5 Sơ đồ thoát nước thải của Công ty
Hình 3 6 Hố ga đấu nối nước thải vào hệ thống thoát nước thải của Khu công nghiệp
3.1.2.3 Công trình xử lý nước thải
Phát sinh với lưu lượng khoảng 24 m 3 /ngày Trong đó:
Nước thải sau xử lý từ Hệ thống XLNT của Công ty, công suất 1.000 m 3 /ngày.đêm (Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn đấu nối KCN VSIP-IIA)
Hố ga đấu nối bên ngoài nhà máy
Hệ thống thu gom nước thải của KCN
Nhà máy XLNTTT của KCN VSIP-IIA, công suất 1.000 m 3 /ngày.đêm (QCVN 40:2011/BTNMT, cột A)
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 62
+ Nước thải từ nhà bếp, căn tin được thu gom và xử lý sơ bộ bằng bể tách dầu mỡ, sau đó đấu nối trực tiếp vào hệ thống xử lý nước thải cục bộ của Công ty
Nước thải nhiễm dầu phát sinh từ khu vực nhà ăn có hàm lượng dầu tương đối cao nên được tách dầu trước khi đưa về trạm XLNT để xử lý Bể gồm 2 ngăn tách dầu và lắng cặn Nước thải tràn vào ngăn thứ nhất được lưu trong khoảng thời gian nhất định để lắng bớt cặn rắn có trong nước thải, váng dầu trên mặt sẽ tràn vào máng thu dầu Nước trong theo cửa thoát nước ở thân bể tràn vào bể thứ 2 Tại đây, váng dầu và dầu khoáng còn sót lại trong nước thải sẽ được tách vào máng thu thứ 2 và chảy về bể chứa dầu Nước thải sau khi tách dầu sẽ được chảy về bể thu gom Toàn bộ nước thải sau khi xử lý sơ bộ qua bể tách dầu sẽ được thu gom và xử lý tại Trạm XLNT để xử lý đạt Tiêu chuẩn trước khi đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải của KCN VSIP IIA
Hiện tại, Nhà máy đã xây dựng 01 bể tách dầu tại khu vực nhà ăn, bể có thể tích 13,6m 3 và kết cấu bằng vật liệu BTCT
+ Nước vệ sinh chân tay được thu gom đấu nối trực tiếp vào hệ thống xử lý nước thải cục bộ của Công ty
+ Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh trong nhà xưởng được xử lý sơ bộ qua bể tự hoại
3 ngăn trước khi đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy Nước thải từ các khu vệ sinh thoát xuống bể tự hoại và qua lần lượt các ngăn trong bể, các chất cặn lơ lửng dần dần lắng xuống đáy bể Thời gian lưu bùn trong bể dao động 3, 6, 12 tháng, cặn lắng sẽ bị phân hủy yếm khí trong ngăn yếm khí Sau đó nước thải qua ngăn lắng và thoát ra ngoài theo ống dẫn Lượng bùn dư sau thời gian lưu thích hợp sẽ được thuê xe hút chuyên dùng (loại xe hút hầm cầu) Trong mỗi bể tự hoại đều có ống thông hơi để giải phóng lượng khí sinh ra trong quá trình lên men kị khí và để thông các ống đầu vào, đầu ra khi bị nghẹt
Nhà máy đã xây dựng 7 bể tự hoại không thay đổi so với xác nhận hoàn thành năm
Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải
3.2.1 Công trình, biện pháp xử lý bụi từ quá trình nhập và nghiền nguyên liệu
Nguồn phát sinh bụi chủ yếu trong Nhà máy là từ công đoạn nhập nguyên liệu và nghiền (xuất) nguyên liệu Để hạn chế phát tán bụi vào môi trường trong quá trình vận hành Nhà máy đã lắp đặt thiết bị lọc bụi túi vải đồng bộ với dây chuyền nhập và nghiền nguyên liệu
Hiện tại, nhà máy đã lắp đặt 03 hệ thống lọc bụi túi vải để thu hồi bụi phát sinh từ phân xưởng nhập liệu (malt, gạo) và nghiền nguyên liệu Tại phân xưởng nhập liệu được lắp đặt 01 hệ thống xử lý bụi và 02 hệ thống xử lý bụi được lắp đặt tại phân xưởng nghiền nguyên liệu (malt, gạo) Bụi thu hồi được tái sử dụng làm nguyên liệu sản xuất Hiện nay, nhà máy đã lắp đặt 03 hệ thống lọc bụi túi vải để thu hồi bụi phát sinh từ phân xưởng nhập và nghiền nguyên liệu Hệ thống lọc bụi của nhà máy đã được xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành theo Giấy xác nhận số 01/GXN- TCMT ngày 02 tháng 1 năm 2018 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Hệ thống xử lý bụi như sau:
Hình 3 9 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý bụi công đoạn nhập và nghiền nguyên liệu
Thiết bị lọc bụi túi vải bao gồm 03 phần chính:
- Phần đỉnh: có tác dụng cố định các van Solenoid và các ống có lỗ phun khí nén; Bố trí miệng gió ra ở mặt hông của phần đỉnh
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 81
- Phần thân: là phần chính của thiết bị bao gồm các túi lọc vải và đồng thời hình thành không gian lọc; Bố trí cửa vệ sinh ở mặt trước của phần thân
- Phần đáy: gồm các phễu thu bụi và thùng chứa bụi Bố trí ở phần dưới của thân thùng, ngoài tác dụng thu gom bụi còn có tác dụng là ống thu khí vào
Không khí ô nhiễm bụi được hút vào buồng lọc, tại đây khí cùng các hạt bụi sẽ bị giảm vận tốc bởi tấm chặn và khí được phân tán đều trong buồng lọc Khi luồng khí bụi giảm vận tốc trong buồng lọc sẽ làm các hạt bụi có tỷ trọng lớn rơi xuống buồng chứa bụi phía dưới Khí bụi được hút lên buồng lọc, các hạt bụi bám vào thân túi lọc, khí sạch sẽ được đưa ra ngoài qua buồng khí sạch
Các túi lọc được làm sạch theo chu kỳ bằng các xung khí nén thổi trực tiếp vào các túi lọc từ phía buồng khí sạch Các ống thổi khí nén được bố trí theo từng hàng phía trên các hàng túi Các xung khí được hướng thẳng xuống các túi lọc do các venturis được lắp tại các miệng khung túi lọc theo chiều thẳng đứng dọc theo túi từ phía trên Các túi lọc sẽ được làm sạch bằng cách thổi khí nén theo chiều từ trên xuống và từ trong túi ra ngoài Khí nén đẩy bụi ra khỏi túi lọc và rơi xuống thùng chứa Khí sạch sau khi lọc qua thiết bị lọc túi vải được xả ra môi trường Bộ phận điều khiển thời gian cấp xung khí được cài đặt theo chu kỳ vòng tròn Thiết bị đo chênh lệch áp suất giữa buồng lọc và buồng khí sạch sẽ giúp người vận hành kiểm tra trạng thái và chu kỳ làm sạch của hệ thống Khối lượng nhập nguyên liệu khoảng 20 tấn thu được khoảng 20 kg bụi
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 82 Đường ống thải khí ra bên ngoài
Khu vực nhập nguyên liệu Phễu và ống thu bụi
Thiết bị lọc bụi túi vải
Quạt ly tâm Phễu thu bụi và thùng chứa bụi
Hình 3.10 Thiết bị xử lý bụi từ quá trình nhập và nghiền nguyên liệu
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 83
Danh mục thiết bị hệ thống xử lý bụi bao gồm các máy móc, thiết bị như sau:
Bảng 3 9 Danh mục các thiết bị đã lắp đặt cho hệ thống xử lý khí thải
STT Hạng mục Số lượng Thông số kỹ thuật
Hệ thống xử lý bụi cho khu vực nhập malt và gạo
Máy lọc phun khí áp lực cao
- Máy hút lọc bụi có thể tháo bên hông
- Điều khiển kiểu khí nén - điện tử loại FIL-Tronic
- Việc thay đổi 46 lỗ lọc bụi và ống măng sông dài 2.400mm được thực hiện thông qua cửa thao tác trên thân máy lọc
- Vận tốc: 2.240 vòng/phút; Thiết kế bằng thép không gỉ
- Đế môtơ được siết bulông với vỏ khuếch tán
- Cánh quạt được bắt cố định trên trục môtơ
- Môtơ lồng sóc 22 kW; Bộ chống rung
- Nhà sản xuất: Zhenjing Dantu Grain & Oil Machinery Factory Co., Ltd – China
- Vỏ bằng gang xám với 4 cánh quạt, các vòng bi, có lớp sơn phủ
- Để nén khí và/hoặc hút khí tới tối đa ± 500 mbar
- Động cơ hộp số có trục xoắn song song 0,55 kW
4 Thiết bị lọc bụi túi vải 01
2 máng bao với với dây đai giữ túi có khóa Vật liệu: Polyester
Số lượng túi vải: 80 cái
5 Hệ thống ống hút bụi 01
Kết nối với tất cả các chi tiết đã nói trên với máy lọc hút bụi trung tâm, với quạt,… Ống phát thải:
Vật liệu: thép Kích thước (cm) dài x rộng: 110 x 110 Chiều cao phát thải: 6,5m
Hệ thống xử lý bụi cho khu vực nghiền malt
Máy lọc phun khí áp lực cao
- Máy hút lọc bụi có thể tháo bên hông
- Có bộ phận điều khiển kiểu khí nén-điện tử loại FIL-Tronic
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 84
STT Hạng mục Số lượng Thông số kỹ thuật
- Việc thay 32 lỗ lọc bụi và ống măng sông dài 2.400mm được thực hiện thông qua cửa thao tác trên thân máy lọc
- Thiết kế bằng thép tấm chắc
- Đế môtơ được siết bulông với vỏ khuếch tán
- Cánh quạt được bắt cố định trên trục môtơ Môtơ lồng sóc 5,5 kW
- Nhà sản xuất: Zhenjing Dantu Grain&Oil Machinery Factory Co., Ltd – China
- Vỏ bằng gang xám với 4 cánh quạt, các vòng bi, có lớp sơn phủ
- Để nén khí và/hoặc hút khí tới tối đa ± 500 mbar
- Động cơ hộp số có trục xoắn song song 0,55 kW
4 Thiết bị lọc bụi túi vải 01
2 máng bao với với dây đai giữ túi có khóa Vật liệu: Polyester
Số lượng túi vải: 40 cái
5 Hệ thống ống hút bụi 01
Kết nối với tất cả các chi tiết đã nói trên với máy lọc hút bụi trung tâm, với quạt,… Ống phát thải:
Vật liệu: thép Kích thước (cm) dài x rộng: 65 x 90 Chiều cao phát thải: 6,5m
Hệ thống hút bụi cho khu vực nghiền gạo
Máy lọc phun khí áp lực cao
- Máy hút lọc bụi có thể tháo bên hông
- Có bộ phận điều khiển kiểu khí nén-điện tử loại FIL-Tronic
- Việc thay đổi 21 lỗ lọc bụi và ống măng sông dài
2400 mm được thực hiện thông qua cửa thao tác trên thân máy lọc
- Thiết kế bằng thép tấm chắc
- Đế môtơ được siết bulông với vỏ khuếch tán
- Cánh quạt được bắt cố định trên trục môtơ
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 85
STT Hạng mục Số lượng Thông số kỹ thuật
- Nhà sản xuất: Zhenjing Dantu Grain&Oil Machinery Factory Co., Ltd – China
- Vỏ bằng gang xám với 4 cánh quạt, các vòng bi, có lớp sơn phủ
- Để nén khí và/hoặc hút khí tới tối đa ±500 mbar
- Động cơ hộp số có trục xoắn song song 0,55 kW
4 Thiết bị lọc bụi túi vải 01
2 máng bao với với dây đai giữ túi có khóa Vật liệu: Polyester
Số lượng túi vải: 40 cái
5 Hệ thống ống hút bụi 01
Kết nối với tất cả các chi tiết đã nói trên với máy lọc hút bụi trung tâm, với quạt,… Ống phát thải:
Vật liệu: thép Kích thước (cm) dài x rộng: 65 x 90 Chiều cao phát thải: 6,5m
Nguồn: Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam, 2023
3.2.2 Công trình, biện pháp xử lý khí thải từ lò hơi công suất 4 tấn/giờ (3 lò hơi)
Hiện tại, nhà máy đang sử dụng 03 lò hơi (mỗi lò hơi công suất 04 tấn/giờ) của nhà máy, nhiên liệu sử dụng cho vận hành lò hơi là CNG (Compressed natural gas) Hệ thống lò hơi của nhà máy đã được xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành theo Giấy xác nhận số 01/GXN-TCMT ngày 02 tháng 1 năm 2018 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
Mỗi lò hơi đều có lắp đặt hệ thống giải nhiệt khí thải, bộ trao đổi nhiệt được sử dụng là bộ gia nhiệt cho dầu, gia nhiệt nuớc và sấy không khí đuợc gọi chung là bộ tiết kiệm nhiệt Khí thải phát sinh từ vận hành lò hơi sau khi được giải nhiệt được thải vào môi trường qua ống khói có đường kính 0,6m, cao 8,6m, chiều cao phát thải 12m Mỗi lò hơi phát thải ra 01 ống khói riêng
Bảng 3.10 Hạng mục công trình và thiết bị máy móc hệ thống xử lý lò hơi
STT Hạng mục Số lượng Thông số kỹ thuật Tình trạng còn sử dụng
1 Lò hơi 03 cái Vật liệu: inox
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 86
STT Hạng mục Số lượng Thông số kỹ thuật Tình trạng còn sử dụng
Công suất 4 tấn hơi/giờ
2 Quạt hút 03 cái Công suất: 17.500 m 3 /giờ Hoạt động tốt
Vật liệu: inox Kích thước: 600mm Chiều cao: 8,6m Chiều cao phát thải: 12m
Nguồn: Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam, 2023
Hình 3.11 Ống thải của hệ thống lò hơi
3.2.3 Hệ thống thu hồi khí CO 2 trong quá trình lên men
Hệ thống thu hồi CO2 có nhiệm vụ thu hồi CO2, làm sạch những tạp chất lẫn trong hỗn hợp khí, hóa lỏng và tích trữ Khi có nhu cầu tiêu thụ CO2, CO2 lỏng được hóa hơi và cấp đến nguồn tiêu thụ Đối với nhà máy đang vận hành hiện nay (công suất tối đa 50 triệu lít/năm), nhu cầu thu hồi khí CO2 trong quá trình lên men khoảng 300 kg/giờ Nhà máy đã lắp đặt 01 hệ thống thu hồi CO2 công suất 500 kg/giờ và đảm bảo thu hồi toàn bộ lượng khí CO2 sinh ra trong quá trình lên men khi nâng công suất sản xuất 100 triệu lít/năm Hệ thống thu hồi CO2 công suất 500 kg/giờ đã hoàn tất lắp đặt (2014) có nhiệm vụ thu hồi
CO2, làm sạch những tạp chất lẫn trong hỗn hợp khí, hóa lỏng và tích trữ Khi có nhu cầu tiêu thụ CO2, CO2 lỏng được hóa hơi và cấp đến nguồn tiêu thụ
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 87
Quy trình thu hồi: Khí CO2 → Hệ thống phân phối → Thiết bị tách bọt → Tháp rửa
CO2 → Máy nén CO 2 → Thiết bị làm khô → Thiết bị lọc than hoạt tính → Hệ thống nén áp, làm lạnh và hóa lỏng → Bình chứa CO 2 lỏng → Hệ thống hóa hơi → Cấp CO 2
Sơ đồ thu hồi khí CO2 từ quá trình lên men được minh họa như sau:
Hình 3.12 Hệ thống thu hồi CO 2
Hệ thống thu hồi CO2 có nhiệm vụ thu hồi CO2, làm sạch những tạp chất lẫn trong hỗn hợp khí, hóa lỏng và tích trữ Quá trình làm sạch khí được thực hiện bằng nước và qua hệ thống than hoạt tính để hấp phụ các loại khí tạp CO2 được thu hồi và tái sử dụng Khi có nhu cầu tiêu thụ CO2, CO2 lỏng được hóa hơi và cấp đến nguồn tiêu thụ Nước thải từ quá trình rửa tháp CO2 sẽ được dẫn về trạm XLNT để xử lý chung với hệ thống XLNT của nhà máy và CTR (than hoạt tính) thay thế sẽ được thu gom bởi đơn vị có chức năng
Bảng 3.11 Hạng mục công trình và thiết bị máy móc hệ thống thu hồi khí CO 2 trong quá trình lên men STT Hạng mục Số lượng Thông số kỹ thuật Tình trạng
Thể tích: 50 m 3 Vật liệu: Inox 316 Áp suất làm việc: 20bar Xuất xứ: Việt Nam
2 Máy nén CO2 01 máy Áp suất làm việc: 18 bar Hoạt động tốt
Thiết bị tách bọt Tháp rửa CO 2
T.bị xử lý trước lọc
T.bị làm khô T.bị lọc than hoạt tính
T.bị xử lý sau lọc
Hệ thống nén áp, làm lạnh và hóa lỏng
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 88
STT Hạng mục Số lượng Thông số kỹ thuật Tình trạng
Công suất 500 kg/h Nhiệt độ làm việc: 8 0 C-20 0 C Xuất xứ: Đức
Vật liệu: PVC Áp suất làm việc: 0,5bar Xuất xứ: Việt Nam Thể tích: 35 m 3
Vật liệu: Inox 316 Công suất 500 kg/h Xuất xứ: Việt Nam
5 Tháp lọc, khử mùi CO2 01 tháp
Vật liệu: Inox 316 Công suất 255 Nm 3 /h Xuất xứ: Việt Nam
6 Máy làm lạnh 01 máy Hoạt động tốt Hoạt động tốt
7 Và các máy móc, thiết bị khác
Nguồn: Công ty TNHH Bia Anheuser - Busch Inbev Việt Nam, năm 2023
Hình 3.13 Hệ thống thu hồi CO 2
3.2.4 Công trình hệ thống thu hồi và xử lý mùi phát sinh từ trạm XLNT
Trong quá trình lưu trữ nước thải tại bể xử lý yếm khí tại bể UASB của trạm XLNT chủ yếu phát sinh khí CH4 Bể UASB được xây dựng kín và lắp hệ thống thu gom khí phát sinh từ bể Thông qua thiết bị cảm biến áp suất, hệ thống đánh lửa IC sẽ hoạt động và tiến
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 89 hành đốt khí CH4 Như vậy, toàn bộ khí CH4 phát sinh sẽ được thu hồi và đốt toàn bộ sau khi thu gom Sơ đồ hệ thống thu gom và xử lý mùi được trình bày như sau:
Hình 3 14 Quy trình thu gom và xử lý mùi phát sinh từ trạm XLNT
Hình 3 15 Hệ thống đốt khí tự động
Ngoài ra, Công ty còn có một số biện pháp nhằm hạn chế ô nhiễm mùi phát sinh như sau:
Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường
Chất thải rắn của công ty phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau sẽ được Công ty phân loại và có biện pháp xử lý thích hợp
Mô hình quản lý chất thải rắn của Công ty như sau:
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam
Hình 3 17 Sơ đồ thu gom, phân loại và xử lý chất thải rắn
CTR sinh hoạt CTR công nghiệp thông thường CTNH
Thùng chứa CTR sinh hoạt
Hợp đồng thu gom vận chuyển xử lý
Cặn hoa bia, men thải, bã bột trợ lọc
CTR có thể tái sinh, tái chế
CTR không thể tái sinh, tái chế
Khu vực lưu chứa riêng
Khu vực lưu chứa riêng
Hợp đồng thu gom vận chuyển xử lý
Hợp đồng thu gom vận chuyển xử lý
Tái chế, tái sử dụng hoặc hợp đồng thu gom vận chuyển xử lý
Hợp đồng với đơn vị thu mua
Hợp đồng thu gom vận chuyển xử lý Khu vực tập kết
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 92
3.3.1 Chủng loại, khối lượng chất thải rắn thông thường
Khối lượng chất thải rắn thông thường phát sinh theo số liệu thống kê quá trình hoạt động hiện hữu của Công ty và dự kiến khối lượng phát sinh trong thời gian tới như sau:
Bảng 3 12 Khối lượng chất thải rắn thông thường phát sinh tại Công ty
TT Chủng loại Công đoạn phát sinh Đơn vị Mã Chất thải
1 Bã hèm Hoạt động sản xuất Kg/năm 14 08 02
2 Men thải Hoạt động sản xuất Kg/năm 14 08 04 2736240
3 Bao bì đựng nguyên liệu Nhập hàng Kg/năm 18 01 06 41458,56
4 Chai vỡ Nhập hàng; đóng gói Kg/năm 18 01 09 5182,32
5 Lon hỏng Nhập hàng; đóng gói Kg/năm 18 01 08 31093,92
7 Bã bột trợ lọc Hoạt động sản xuất Kg/năm 14 08 01 320160 642408
HTXLNT, bùn thải từ nạo vét định kỳ các hố ga thoát nước mưa, hố ga thoát nước thải
Từ HTXLNT, hố ga cống thoát nước mưa, hố ga cống thoát nước thải
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 93
TT Chủng loại Công đoạn phát sinh Đơn vị Mã Chất thải
9 Chất thải rắn sinh hoạt
Từ hoạt động của công nhân viên
Nguồn: Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam, 2023
Các loại chất thải sản xuất đều có giá trị tái chế cao và ít tác động đến môi trường Đối với các loại chất thải không có giá trị tái chế, công ty sẽ hợp đồng với đơn vị chức năng thu gom và xử lý theo quy định
Công ty phân loại chất thải rắn thông thường thành các loại sau:
- Cặn hoa bia thải (cặn Hops):
- CTR có thể tái sinh, tái sử dụng và CTR không thể tái sinh, tái sử dụng:
- Bùn thải từ HTXLNT, bùn thải từ nạo vét hố ga:
- Chất thải rắn sinh hoạt
3.3.2 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường a Chất thải sinh hoạt
Lượng CTR sinh hoạt phát sinh tại Nhà máy khoảng 135 kg/ngày Công ty đã và sẽ tiếp tục áp dụng các biện pháp sau để quản lý và xử lý CTR sinh hoạt:
• Về công tác quản lý, nhà máy quy định cán bộ công nhân viên và công nhân không được ăn uống trong khu vực văn phòng, nhà xưởng Các hoạt động ăn uống của nhân viên được phục vụ tại căn tin
• Thu gom chất thải rắn sinh hoạt phát sinh vào các thùng chứa qui định để tránh sự phân hủy của các hợp chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học gây ô nhiễm môi trường và sức khỏe cộng đồng do mùi hôi và nước rỉ rác
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 94
• Các thùng chứa chất thải rắn sinh hoạt sẽ được trang bị và đặt tại tại tất cả các nơi thích hợp, nhất là nơi công cộng
• Thùng chứa chất thải rắn sinh hoạt là loại thùng có dung tích 120 lít và 240 lít
• Kiểm tra thường xuyên ý thức giữ gìn vệ sinh chung của công nhân viên Ban hành các quy định về bảo vệ môi trường để công nhân viên trong Công ty thực hiện
• Hàng ngày, Nhà máy sẽ bố trí công nhân thu gom toàn bộ rác thải sinh hoạt về khu tập trung chất thải rắn, chứa vào thùng chứa và tập trung bên ngoài nhà máy và sẽ được KCN VSIP II-A thu gom hàng ngày theo văn bản số VSIP/EMD/LE/18190 ngày 10/07/2018 của Công ty Liên doanh TNHH KCN Việt Nam – Singapore
Hình 3 18 Thùng chứa rác thải chuyên dụng và khu vực tập trung chất thải sinh hoạt b Chất thải rắn công nghiệp thông thường
Các loại chất thải (kể cả chất thải có thể hoặc không thể tái sinh, tái chế và chất thải nguy hại) được Công ty ký hợp đồng với các đơn vị có chức năng và khả năng thu gom và vận chuyển đi tái sinh, tái chế hoặc xử lý theo quy định hiện hành như sau:
- Bã hèm: Từ hệ th
- +ống nồi lọc bã trong nhà nấu, bã hèm được vận chuyển tới silo chứa bã hèm bằng khí nén trong hệ thống ống Silo chứa bã hèm được thiết kế với thể tích lắp đặt V
= 1.100 m 3 với dung tích chứa 1.000 m 3 , làm bằng vật liệu thép không gỉ, và có hệ thống xuất bã hèm ra xe tải được thu mua bởi Công ty TNHH sản xuất thương mại dịch vụ Đông Phát theo hợp đồng thu mua bã hèm số 01-2022ABI/DP ngày 10/08/2022 hiệu lực đến ngày 14/08/2024
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 95
- Men thải: Silo chứa men thải có được thiết kế với thể tích lắp đặt V = 25m 3 với dung tích chứa 20 m 3 làm bằng vật liệu thép không gỉ để chứa toàn bộ men thải từ quá trình nhân men được thu mua bởi Công ty TNHH MTV Viên Qua theo hợp đồng thu mua bã hèm số 01-2022ABI/QUA ngày 10/08/2022 hiệu lực đến ngày 09/08/2024
- Chất thải rắn thông thường có khả năng tái chế: được phân loại và lưu chứa tại khu vực nhà chứa chất thải có mái che tại phía Đông Nam nhà máy, có hệ thống thu gom nước mưa xung quanh và có cả hệ thống thu gom nước rỉ rác Kho chứa các loại CTR CN không nguy hại có diện tích 295 m 2 với nhiều ngăn khác nhau: khu vực rác chưa phân loại, thùng hương, thùng phi, bao đường, rác miếng, giấy carton, hàng hủy, gỗ vụn,…được thu gom theo Hợp đồng thu gom vận chuyển và xử lý phế liệu số 2019ABI-SAB/VIETKHAI ngày 01/05/2019 của Công ty TNHH Bia Anheuser-Busch Inbev Việt Nam bởi Công ty TNHH TM DV Xử lý môi trường Việt Khải hiệu lực đến ngày 31/12/2024
- Cặn hoa bia thải, bã bột trợ lọc, và bùn thải các CTR Thông thường khác: Nhà máy ký hợp đồng thu gom và xử lý chất thải rắn công nghiệp với Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Xử lý Môi trường Việt Khải theo Hợp đồng thu gom vận chuyển và xử lý chất thải thông thường và CTNH số 2019ABI/VIETKHAI ngày 01/05/2019 hiệu lực đến ngày 31/12/2024
+ Cặn hoa bia thải (cặn Hops): Silo chứa men thải có được thiết kế với thể tích lắp đặt V = 8m 3 với dung tích chứa 7 m 3 làm bằng vật liệu thép không gỉ để chứa toàn bộ cặn thải từ quá trình lọc và loại bỏ cặn hoa bia
+ Bã bột trợ lọc: Nhà máy lắp đặt một (01) bồn chứa bã bột trợ lọc được thiết kế với thể tích lắp đặt V = 25 m 3 với dung tích chứa 20 m 3 để chứa toàn bộ bã bột trợ lọc phát sinh từ quá trình lọc, bồn chứa làm bằng vật liệu thép không gỉ
Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại
3.4.1 Chủng loại, khối lượng chất thải nguy hại
Hoạt động sản xuất của công ty không sử dụng các loại hóa chất nguy hại trong quá trình sản xuất các sản phẩm Lượng nhỏ hóa chất vệ sinh phát sinh từ quá trình vệ sinh thiết bị như acid, clorine được tiếp tục lưu giữ trong bồn chứa hóa chất Nên các loại chất thải nguy hại phát sinh từ hóa chất rơi vãi hay hết hạn sử dụng là không có
Nguồn phát sinh chất thải nguy hại: chủ yếu do hoạt động vệ sinh, bôi trơn các máy móc thiết bị, hoạt động phòng thí nghiệm, hoạt động văn phòng
Thành phần và khối lượng chất thải nguy hại của dự án chủ yếu là các loại chất thải nguy hại thông thường phát sinh trong quá trình sản xuất và hoạt động văn phòng
Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh theo số liệu thống kê quá trình hoạt động hiện hữu của Công ty và dự kiến khối lượng phát sinh trong thời gian tới như sau:
Bảng 3 13 Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh tại Công ty
Stt Thành phần Đặc tính Mã
Năm 2022 Công suất 100 triệu lít/năm
Bao bì mềm thải có nhiễm thành phần nguy hại Rắn 18 01 01 - 181
Bao bì kim loại thải có nhiễm thành phần nguy hại Rắn 18 01 02 246 445
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 97
Stt Thành phần Đặc tính Mã
Năm 2022 Công suất 100 triệu lít/năm
3 Bao bì nhựa có nhiễm thành phần nguy hại Rắn 18 01 03 1728 3129
Chất hấp thụ, vật liệu lọc (kể cả vật liệu lọc dầu), giẻ lau, vải bảo vệ thải bị nhiễm các thành phần nguy hại
6 Pin ắc quy – chì thải Rắn 19 06 01 - 761
7 Bóng đèn huỳnh quang thải Rắn 16 01 06 62 112
Hóa chất tổng hợp thải từ phòng thí nghiệm
Nguồn: Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam, 2023
3.4.2 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại
Các chất thải nguy hại bao gồm toàn bộ các chất thải như bao bì nylon, giấy đựng hóa chất, dầu nhớt thải, bóng đèn huỳnh quang thải.v.v…Các chất thải này được phân loại và lưu trữ theo Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường Biện pháp quản lý chất thải nguy hại của công ty đã áp dụng được trình bày cụ thể như sau:
- CTNH phát sinh trong quá trình sản xuất được phân loại, thu gom về các thùng chứa chất thải nguy hại 120l tại nhà xưởng, công nhân vệ sinh sẽ thu gom chất thải nguy hại từ các nhà xưởng về kho chứa chất thải nguy hại
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 98
- Lưu trữ chất thải trong kho chứa chất thải nguy hại có các thiết bị lưu chứa phù hợp và có dán nhãn theo quy định Kho chứa chất thải nguy hại hiện nay đã được xây dựng kiên cố có diện tích 55m 2 , có mái che và nền chống thấm, trang bị thiết bị PCCC & gờ cao, hố thu phòng ngừa sự cố, có bảng cảnh báo, đảm bảo cho việc lưu giữ chất thải nguy hại an toàn, không gây rò rỉ ra môi trường, các thùng chứa chất thải có nắp đậy kín tránh rò rỉ ra bên ngoài
- CTNH của nhà máy hiện nay được thu gom theo Hợp đồng thu gom vận chuyển và xử lý chất thải thông thường và CTNH số 2019ABI-SAB/VIETKHAI ngày 01/05/2019 của Công ty TNHH Bia Anheuser-Busch Inbev Việt Nam bởi Công ty TNHH TM DV Xử lý môi trường Việt Khải hiệu lực đến ngày 31/12/2024
Hình 3 20 Kho chứa chất thải rắn nguy hại
Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung
Nguồn phát sinh tiếng ồn chủ yếu từ các hoạt động của các thiết bị, máy móc như máy nén khí, máy phát điện, máy cấp, máy đóng chai, máy súc rửa, phương tiện vận chuyển Cường độ ồn phụ thuộc vào từng dây chuyền sản xuất và từng thời điểm sản xuất khác nhau
− Các biện pháp giảm tiếng ồn và chấn động ngay tại nguồn phát sinh:
+ Sử dụng các loại máy móc, thiết bị hiện đại, mới
+ Bảo quản, sửa chữa kịp thời các máy móc, thiết bị
+ Thiết kế các bộ phận giảm âm, lắp đặt đệm chống ồn ngay khi lắp đặt các máy móc, thiết bị
+ Đúc móng máy đủ khối lượng (bê-tông mác cao), tăng chiều sâu móng + Bố trí đệm chống ồn khi lắp đặt máy;
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 99
+ Thiết kế các bộ phận giảm âm, lắp đặt đệm chống ồn ngay khi lắp đặt máy
− Các biện pháp hạn chế ảnh hưởng của tiếng ồn, rung cho công nhân:
+ Biện pháp chống ồn hiệu quả nhất là tự động hóa quá trình sản xuất, hạn chế tối đa số lượng lao động làm việc ở những khâu có độ ồn cao;
+ Phân khu các khu vực sản xuất như khu vực rửa chai, chiết chai,… lắp đặt vách ngăn giảm lan truyền ồn giữa các khu
+ Trang bị nút bịt tai cho công nhân làm việc trong môi trường phát sinh nhiều tiếng ồn
+ Bộ phận cơ khí định kỳ kiểm tra bảo dưỡng máy móc thiết bị, tra dầu mỡ cho động cơ để giảm thiểu tiếng ồn
+ Có kế hoạch kiểm tra thường xuyên và theo dõi chặt chẽ việc sử dụng các phương tiện bảo hộ lao động của công nhân Đối với tiếng ồn phát sinh từ máy nén khí, máy phát điện được đặt tại khu vực phụ trợ, sử dụng giải pháp bao che, chống rung, chống ồn hợp lý Đối với tiếng ồn phát sinh từ máy nén khí, máy phát điện được đặt tại khu vực phụ trợ, sử dụng giải pháp bao che, chống rung, chống ồn hợp lý.
Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động của các nguồn không phát sinh chất thải 99 1 Đối với các yếu tố vi khí hậu
3.6.1 Đối với các yếu tố vi khí hậu Để hạn chế ảnh hưởng của nhiệt và cũng để đảm bảo môi trường vi khí hậu tốt cho công nhân làm việc, chủ đầu tư dự án đã áp dụng một số biện pháp sau:
• Thiết kế xây dựng nhà xưởng cao, thoáng Lắp đặt hệ thống thông gió, quạt công nghiệp
• Bố trí các hệ thống quạt hút ngay trên mái nhà các phân xưởng, các khu nhà văn phòng được bố trí hệ thống điều hòa nhiệt độ
• Máy phát điện dự phòng, lò hơi được trang bị tại khu vực tách riêng, cách xa khu vực sản xuất khác
• Phun nước sân bãi giảm hơi nóng do xe vận chuyển ra vào dự án nhất là vào mùa nắng
• Trong tương lai khi triển khai Dự án cần bảo đảm duy trì phần diện tích trồng cây xanh (tối thiểu) trong dự án đạt 20% Cây xanh có tác dụng che nắng, hút bớt bức xạ mặt trời, hút và giữ bụi, lọc sạch không khí, hút tiếng ồn và che chắn tiếng ồn
Mặt khác, nó còn tạo thẩm mỹ cảnh quan, tạo cảm giác êm dịu về màu sắc cho môi trường
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 100
• Tóm lại, việc hạn chế ảnh hưởng của nhiệt và cải tạo môi trường vi khí hậu là một công tác khá quan trọng Tình trạng xấu của môi trường vi khí hậu không chỉ ảnh hưởng tới công nghệ sản xuất, chất lượng sản phẩm không đạt mà còn ảnh hưởng tới cường độ lao động của người công nhân sản xuất: điều kiện lao động nóng, bụi, hơi khí độc hại khắc nghiệt không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe mà còn ảnh hưởng tới năng suất lao động của cán bộ công nhân viên
3.6.2 Giảm thiểu tác động do nguồn bức xạ
Thực hiện một số biện pháp sau để hạn chế tác động do nguồn phóng xạ
• Đối với CBCNV làm việc với thiết bị bức xạ:
- Cung cấp liều kế cá nhân cho cán bộ làm việc trực tiếp với thiết bị bức xạ
- Tổ chức theo dõi sức khỏe nhân viên theo quy định của Bộ Y tế cho nhân viên định kỳ 6 tháng 1 lần
- Yêu cầu bắt buộc đối với nhân viên làm việc với thiết bị bức xạ:
+ Có trách nhiệm sử dụng đúng quy định, bảo quản liều kế cá nhân
+ Nhân viên đeo liều kế cá nhân vào ngực áo của mình trong suốt quá trình vận hành máy Không cho mượn, không tháo rời để vào nguồn xạ
+ Khi nhận liều kế sau khi đưa đi kiểm tra từ Viện Khoa học và Kỹ thuật hạt nhân, người phụ trách an toàn bức xạ phải ghi rõ ngày nhận và ngày kiểm định tiếp theo lên liều kế
+ Kiểm soát liều chiếu xạ, định kỳ trên liều kế để gửi đi kiểm tra kịp thời Khi kết quả kiểm tra liều kế cao hơn tiêu chuẩn cho phép, người phụ trách an toàn bức xạ có trách nhiệm thông báo cho nhân viên vận hành và phối hợp với phòng Nhân sự tổ chức đưa nhân viên đi khám sức khỏe ngay
• Đối với thiết bị bức xạ:
- Để đảm bảo an toàn trong suốt quá trình sử dụng và tuân thủ theo đúng pháp luật, nhà máy sẽ thực hiện các công việc:
- Khai báo nguồn phóng xạ theo Thông tư số 08/2010/ TT-BKHCN ngày 22/7/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ
- Tiến hành làm thủ tục đề nghị cấp giấy phép trước khi đưa thiết bị vào vận hành ít nhất 30 ngày
- Cử nhân viên phụ trách vận hành thiết bị bức xạ đi đào tạo và chỉ cho nhân viên bức xạ đã có chứng nhận đã được đào tạo về an toàn bức xạ vận hành thiết bị
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 101
- Bắt buộc nhân viên vận hành thiết bị phải vận hành theo hướng dẫn kỹ thuật của nhà cung cấp
- Cấm toàn bộ nhân viên của nhà máy sử dụng nguồn phóng xạ vào mục đích khác
- Treo bảng cảnh báo dấu hiệu nguy hiểm tại thiết bị để nhận biết nguy hiểm, khoảng cách dễ dàng nhận biết ít nhất phải là 3 m
3.6.3 Các biện pháp giảm thiểu tác động đến giao thông, an ninh trật tự
- Hệ thống giao thông đối nội và đối ngoại được quy hoạch đảm bảo an toàn giao thông nội khu và giao thông liên lạc với các khu vực lân cận thuận lợi, thông thoáng;
- Đảm bảo chất lượng đường giao thông trong khu vực nhà máy
- Xây dựng các gờ chắn giảm tốc độ trên các tuyến đường nội bộ
- Trên các tuyến đường sẽ gắn các biển báo, biển hướng dẫn, biển quy định tốc độ lưu thông
- Các dãy cây xanh ven bên các tuyến đường giao thông phải được bố trí tránh che khuất tầm nhìn của các phương tiện
- Lập quy định yêu cầu các nhà cung cấp cũng như những nhà phân phối nhận hàng/giao hàng theo giờ như quy định, không gây cản trở giao thông trong khu vực.
Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành
3.7.1 Phương án phòng ngừa và ứng phó sự cố hệ thống xử lý nước thải
➢ Sự cố hư hỏng hệ thống xử lý nước thải tập trung Để hạn chế ảnh hưởng do sự cố hư hỏng hệ thống xử lý nước thải tập trung, chủ đầu tư sẽ thực hiện các biện pháp sau:
- Bảo đảm thiết kế hệ thống xử lý nước thải đúng công suất
- Thiết kế trạm theo 02 chế độ vận hành: tự động và thủ công Trong trường hợp có sự cố đối với chế độ tự động thì bảo đảm vận hành bằng phương pháp thủ công
- Lắp đặt thiết bị đo đạc và điều khiển tự động để kiểm soát quá trình vận hành đảm bảo đạt tiêu chuẩn Bố trí thiết bị dự phòng để thay thế kịp thời khi hư hỏng
- Lập kế hoạch và thực hiện duy tu bảo dưỡng định kỳ
❖ Quy trình vận hành hệ thống XLNT trong trường hợp dừng hoạt động
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 102
Trong trường hợp xảy ra sự cố, nước thải có thể tràn ra khỏi hệ thống thu gom tràn ra khỏi trạm xử lý tập trung Trong trường hợp này, Công ty xây dựng quy trình ứng phó sự cố tại hệ thống XLNT như sau:
- Kiểm soát quy trình vận hành hệ thống XLNT: xác định các sự cố tiềm ẩn
- Tạm ngưng việc xả nước thải ra hệ thống XLNT của KCN
- Hồi lưu nước thải về bể điều hòa để xử lý lại
- Thông báo cho các bộ phận sản xuất điều tiết ngưng hoặc giảm lượng nước thải ra khu Xử lý nước thải
- Thông báo cho bộ phận chức năng sửa chữa thiết bị sẵn sàng hoạt động trong thời gian sớm nhất
- Xác định chất lượng của nước thải sau khi xử lý lại
- Nhân viên vận hành hệ thống XLNT phải thường xuyên theo dõi hoạt động của thiết bị, kịp thời phát hiện, báo cáo khi hư hỏng
- Việc kiểm soát chất lượng nước thải phải theo đúng các yêu cầu kỹ thuật và đúng thời gian để phát hiện sự bất thường của hệ thống
3.7.2 Phương án phòng ngừa và ứng phó sự cố hệ thống xử lý bụi từ quá trình nhập liệu, nghiền liệu Để ngăn ngừa và giảm thiểu các tác động do các sự cố dẫn đến hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý khí thải bụi từ quá trình sản xuất, chủ dự án sẽ thực hiện các biện pháp sau:
- Khu vực tiếp liệu đã được bố trí trong phòng kín, tránh gây ô nhiễm bụi đến khu vực xung quanh
- Trang bị khẩu trang, đồ bảo hộ lao động cho công nhân tại tất cả các công đoạn sản xuất
- Nhân viên vận hành hệ thống xử lý khí thải được tập huấn chương trình vận hành và bảo dưỡng hệ thống xử lý khí thải , thường xuyên kiểm tra giám sát hệ thống để kịp thời phát hiện sự cố và có biện pháp khắc phục
- Thiết lập chương trình kiểm tra thích hợp cho hệ thống xử lý khí thải
- Trang bị máy phát điện dự phòng phòng ngừa trường hợp khi có sự cố mất điện đột xuất
3.7.3 Phương án phòng ngừa và ứng phó sự cố đối với đường ống dẫn khí CNG
Nhằm phòng ngừa sự cố rò rỉ và cháy nổ đường ống dẫn khí CNG, nhà máy sẽ thực hiện các biện pháp sau:
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 103
- Hệ thống đường đống công nghệ của trạm cấp CNG dẫn đến lò hơi được lắp đặt mái che cách nhiệt;
- CNG Việt Nam sẽ bố trí kỹ sư chịu trách nhiệm bảo trì, giám sát và vận hành trạm giảm áp và bồn khí CNG 24/24 tại nhà máy
- Thực hiện công tác kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng định kỳ hệ thống đường ống công nghệ, đảm bảo các van an toàn luôn duy trì trong tình trạng hoạt động tốt và các mối nối không bị rò rỉ;
- Kiểm tra định kỳ mức an toàn chịu áp của các đường ống dẫn khí CNG;
- Lắp đặt các thiết bị phát hiện rò rỉ khí CNG
- Tại khu vực giảm áp hệ thống gas trước khi kết nối với nhà máy lắp đặt hàng rào bảo vệ, chỉ cán bộ/người chuyên trách được phép ra vào khu vực này
Hình 3 21 Thiết bị phát hiện rò rỉ khí CNG
3.7.4 Biện pháp phòng ngừa sự cố rò rỉ khí CO 2 từ hệ thống thu hồi CO 2
Các biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố rò rỉ khí CO2 như sau:
- Lắp đặt thiết bị tra độ CO2, phao thu hồi CO2 và luôn duy trì để các thiết bị này hoạt động chuẩn xác;
- Các van an toàn, van xả, đường ống được kiểm tra thường xuyên để phát hiện các hiện tượng khác thường nhằm ngăn chặn kịp thời sự cố xảy ra;
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 104
- Các phân xưởng sản xuất được thiết kế tận dụng tối đa khả năng thông thoáng tự nhiên, ngoài ra nhà máy còn sử dụng hệ thống thông gió cưỡng bức để đảm bảo môi trường không khí luôn luôn được luân chuyển và thông thoáng
Hệ thống thu hồi CO2 được điều khiển tự động và lắp đặt sensor đo CO2 nên có thể dễ dàng phát hiện sự cố rò rỉ CO2 vào môi trường, giảm thiểu ảnh hưởng đến con người và môi trường Khu vực thu hồi CO2 được kiểm soát nồng độ trong phạm vi an toàn bằng 04 thiết bị kiểm tra nồng độ CO2 (nồng độ CO2 không vượt quá 0,5%) Khi nồng độ CO2 vượt ngưỡng cho phép, thì nhân viên vận hành cho hoạt động hệ thống thông gió với 2 quạt hút và 2 quạt đẩy với công suất quạt là 3.130 l/s, 200 pa Khí CO2 được thoát ra môi trường bởi ống thải (5 ống với đường kính DN50mm-DN100mm-DN125mm-DN150mm)
Hình 3 22 Thiết bị tra độ CO 2
3.7.5 Biện pháp phòng ngừa sự cố rò rỉ NH 3
Nhà máy sử dụng hệ thống làm lạnh một cấp nén, sử dụng dung môi lạnh NH3, tổng công suất lạnh hệ thống là 1960KW
- Trong khu vực đặt hệ thống làm lạnh NH3 trang bị hệ thống cảnh báo khí cho phòng máy: 3 bộ truyền với báo động giá trị giới hạn 400 đến 900 ppm
- Lắp đặt các thiết bị phát hiện rò rỉ NH3 (sử dụng các cảm biến NH3)
- Lắp đặt các thiết bị giám sát chế độ hoạt động của máy
- Chế độ thường xuyên kiển tra định kỳ hệ thống lạnh nhằm phát hiện kịp thời các hiện tượng rò rỉ, nếu cần thiết thì nhà máy sẽ tiến hành sửa chữa thay thế kịp thời các thiết bị trên
- Kiểm tra định kỳ mức an toàn chịu áp của các bồn chứa NH3
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 105
Khi hệ thống lạnh hay bình áp cao gặp sự cố, khí được thu gom vào bình xử lý lỏng
NH3 khẩn cấp, nước được phun vào để hấp thụ khí NH3 Nhà máy chỉ vận hành khi có sự cố và trong quá trình bảo trì bảo dưỡng định kỳ 1 năm/lần
Sơ đồ công nghệ: Khí NH3 rò rỉ → quạt hút → tháp hấp thụ (dung dịch nước) → ống thải D60, H = 15m
Khí NH3 rò rỉ được thu lại rồi sau đó dùng quạt thổi khí vào tháp hấp thụ (tháp mâm xuyên lỗ) Dung dịch hấp thụ là nước Tháp hấp thu hoạt động nghịch chiều: nước được phun tia từ trên đi xuống, hỗn hợp khí được thổi từ dưới lên và quá trình hấp thụ xảy ra Hỗn hợp khí trơ đi ra ở đỉnh tháp sẽ được cho qua ống thải đường kính D60, chiều cao H = 15m để phát tán ra ngoài không gây ô nhiễm môi trường Dung dịch sau hấp thụ ở đáy tháp được cho ra bồn chứa và xả vào hệ thống thu gom nước thải nội bộ, dẫn về hệ thống xử lý nước thải của nhà máy
Hình 3 23 Hệ thống xứ lý NH 3 rò rỉ
Bảng 3 14 Danh mục thiết bị hệ thống làm lạnh
STT Hạng mục Thông số kỹ thuật Số lượng
1 Máy nén trục vít Model: W-HLG20-DA185 Điện áp: 185 KW, cáp bảo vệ IP5
2 Giàn ngưng tụ Công suất 3 dàn: 2451 KW
Công suất mỗi quạt: 7,5 KW Bơm nước: lưu lượng 130 m 3 /h, công suất 4 KW
3 Bình Thermosiphon Áp suất làm việc: 1,4-1,8 Mpa 01 bình
4 Bình chứa áp cao Thể tích: 8 m 3 Áp suất làm việc: 14-18 Mpa
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 106
5 Bình áp thấp 1 Lưu lượng: 25 m 3 /h Áp suất làm việc: 2,7-3,0 Mpa
6 Bình áp thấp 2 Lưu lượng: 260 m 3 /h Áp suất làm việc: 2,7-3,0 Mpa
7 Bồn làm lạnh Glycol Thể tích: 50 m 3 02 bồn
Hình 3 24 Thiết bị phát hiện rò rỉ NH 3 và Hệ thống xứ lý NH 3 rò rỉ
Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
Không thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường.
Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải
Nước thải sau hệ thống xử lý nước thải cục bộ của Công ty đạt Tiêu chuẩn tiếp nhận của KCN VSIP II-A và đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải của KCN VSIP II-A về hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN xử lý đạt quy chuẩn quy định trước khi thải ra môi trường Do đó, không thuộc đối tượng phải cấp phép đối với nước thải theo quy định tại Điều 39 Luật Bảo vệ môi trường
Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải
❖ Nguồn phát sinh khí thải
- Nguồn số 01: Khí thải từ hệ thống xử lý bụi khu vực xuất gạo/bắp
- Nguồn số 02: Khí thải từ hệ thống xử lý bụi khu vực xuất lúa mạch
- Nguồn số 03: Khí thải từ hệ thống xử lý bụi khu vực nhập lúa mạch, gạo
- Nguồn số 04: Khí thải từ hệ thống lò hơi 4 tấn/giờ 1
- Nguồn số 05: Khí thải từ hệ thống lò hơi 4 tấn/giờ 2
- Nguồn số 06: Khí thải từ hệ thống lò hơi 4 tấn/giờ 3
- Nguồn số 07: Khí thải từ máy phát điện 1
- Nguồn số 08: Khí thải từ máy phát điện 2
- Nguồn số 09: Khí CH4 phát sinh từ bể kỵ khí của hệ thống xử lý nước thải tập trung của nhà máy
❖ Lưu lượng xả khí thải tối đa:
- Nguồn khí thải số 01: Khí thải từ hệ thống xử lý bụi khu vực xuất gạo/bắp, lưu lượng xả khí thải lớn nhất 7.419 m 3 /giờ
- Nguồn khí thải số 02: Khí thải từ hệ thống xử lý bụi khu vực xuất lúa mạch, lưu lượng xả khí thải lớn nhất 7.419 m 3 /giờ
- Nguồn khí thải số 03: Khí thải từ hệ thống xử lý bụi khu vực nhập lúa mạch, gạo, lưu lượng xả khí thải lớn nhất 20.600 m 3 /giờ
- Nguồn khí thải số 04: Khí thải từ hệ thống lò hơi 4 tấn/giờ 1, lưu lượng xả khí thải lớn nhất 17.500 m 3 / giờ
- Nguồn khí thải số 05: Khí thải từ hệ thống lò hơi 4 tấn/giờ 2, lưu lượng xả khí thải lớn nhất 17.500 m 3 /giờ
- Nguồn khí thải số 06: Khí thải từ hệ thống lò hơi 4 tấn/giờ 3, lưu lượng xả khí thải lớn nhất 17.500 m 3 /giờ
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 116
- Nguồn khí thải số 07: Khí thải từ máy phát điện, lưu lượng xả khí thải lớn nhất 6.600 m 3 /giờ (phát sinh không thường xuyên)
- Nguồn khí thải số 08: Khí thải từ máy phát điện, lưu lượng xả khí thải lớn nhất 6.600 m 3 /giờ (phát sinh không thường xuyên)
- Nguồn khí thải số 09: Đuốc đốt khí sinh học
- Dòng khí thải số 01-02: Bụi phát sinh → Thiết bị lọc bụi túi vải → Ống khói (dài x rộng: 650mm x 900mm; chiều cao phát thải 6,5m) đạt QCVN 19:2009/BTNMT (cột B, Kp
= 0,9 và Kv = 1) → phát tán ra môi trường
- Dòng khí thải số 03: Bụi phát sinh → Thiết bị lọc bụi túi vải → Ống khói (đường kính dài x rộng: 1100mm x 1100mm; chiều cao phát thải 6,5m) đạt QCVN 19:2009/BTNMT (cột B, Kp = 0,9 và Kv = 1) → phát tán ra môi trường
- Dòng khí thải số 04-06: Khí thải xả trực tiếp ra môi trường qua qua ống thải có đường kính D = 600mm, cao 8,6m, chiều cao phát thải 12m
- Dòng khí thải số 07: Khí thải xả trực tiếp ra môi trường qua qua ống thải có đường kính D = 350mm, cao 11m
- Dòng khí thải số 08: Đuốc đốt khí sinh học
❖ Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải
Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải phải nằm trong giới hạn quy chuẩn QCVN 19:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ (cột B) (Kp=0,9; Kv=1) như sau:
Bảng 4 1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp
Stt Thông số Đơn vị QCVN 19:2009/BTNMT
I Dòng khí thải số 01 - 03 (QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ (cột B, Kp = 0,9 và Kv = 1))
II Dòng khí thải số 04-06 (QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ (cột B, Kp = 0,9 và Kv = 1))
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 117
Stt Thông số Đơn vị QCVN 19:2009/BTNMT
III Dòng khí thải số 05-08: Phát sinh từ các máy phát điện dự phòng (nhiên liệu sử dụng dầu là DO), công suất 2.000 KVA chỉ xả thải khi hoạt động; không yêu cầu kiểm soát chất lượng khí thải nhưng nhiên liệu sử dụng phải đáp ứng yêu cầu theo quy chuẩn kỹ thuật và quy định pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa
❖ Vị trí, phương thức xả khí thải
- Vị trí xả khí thải: Khu công nghiệp VSIP IIA, phường Vĩnh Tân, thành phố Tân Uyên, tỉnh Bình Dương
- Dòng khí thải số 01: Tương ứng với ống khói của hệ thống xử lý bụi khu vực xuất gạo/bắp, tọa độ vị trí xả khí thải: X= 1232440; Y= 603623
- Dòng khí thải số 02: Tương ứng với ống khói của hệ thống xử lý bụi khu vực xuất lúa mạch, tọa độ vị trí xả khí thải: X= 1232438; Y= 603622
- Dòng khí thải số 03: Tương ứng với ống khói của hệ thống xử lý bụi khu vực nhập lúa mạch, gạo, tọa độ vị trí xả khí thải: X= 1232452; Y= 603621
- Dòng khí thải số 04: Tương ứng với ống khói từ hệ thống lò hơi 4 tấn/giờ 1 được xả trực tiếp ra môi trường không khí, tọa độ vị trí xả khí thải: X= 1232386; Y= 603581
- Dòng khí thải số 05: Tương ứng với ống khói từ hệ thống lò hơi 4 tấn/giờ 2 được xả trực tiếp ra môi trường không khí, tọa độ vị trí xả khí thải: X= 1232387; Y= 603581
- Dòng khí thải số 06: Tương ứng với ống khói từ hệ thống lò hơi 4 tấn/giờ 3 được xả trực tiếp ra môi trường không khí, tọa độ vị trí xả khí thải: X= 1232388; Y= 603581
- Dòng khí thải số 07: Tương ứng với ống khói từ máy phát điện được xả trực tiếp ra môi trường không khí, tọa độ vị trí xả khí thải: X= 1232434; Y= 603319
- Dòng khí thải số 08: Tương ứng với đầu đuốc đốt của hệ thống xử lý khí CH4 phát sinh từ bể UASB, tọa độ vị trí xả khí thải: X= 1232620; Y= 603401
(Theo hệ tọa độ VN 2.000, kinh tuyến trục 105 0 45’, múi chiếu 3 0 )
- Phương thức xả khí thải:
Khí thải sau xử lý được xả ra môi trường qua ống khói, ống thải, xả liên tục 24/24h khi hoạt động (đối với dòng khí thải số 01-06) và chỉ xả khi hoạt động (đối với dòng khí thải số 07-08)
Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung
❖ Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung:
- Nguồn số 01: Khu vực lò hơi
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 118
- Nguồn số 02: Khu vực xử lý nước thải
- Nguồn số 03: Khu vực máy phát điện
- Nguồn số 04: Khu vực rửa chai
- Nguồn số 05: Khu vực đóng chai
- Nguồn số 06: Khu vực nhập, nghiền nguyên liệu
- Nguồn số 07: Khu vực nấu bia
❖ Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung:
Tọa độ các vị trí theo hệ quy chiếu VN2000, kinh tuyến trục 105°45’, múi 3 0
❖ Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung
- Tiếng ồn, độ rung phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn, QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung, cụ thể như sau:
Bảng 4 2 Tiếng ồn phát sinh đảm bảo theo quy chuẩn
TT Từ 6 giờ đến 21 giờ
Tần suất quan trắc định kỳ Ghi chú
Bảng 4 3 Độ rung phát sinh đảm bảo theo quy chuẩn
Thời gian áp dụng trong ngày và mức gia tốc rung cho phép (dB) Tần suất quan trắc định kỳ Ghi chú
Từ 6 giờ đến 21 giờ Từ 21 giờ đến 6 giờ
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 119
Nội dung đề nghị cấp phép đối với chất thải rắn thông thường
+ Nguồn số 01: sinh hoạt của công nhân viên tại Dự án Thành phần chủ yếu là chất hữu cơ (thực phẩm thừa), giấy bìa, nhựa,…
+ Nguồn số 02: quá trình sản xuất Thành phần chủ yếu là bao bì, bùn thải, bã hèm,
+ Nguồn số 01: phát sinh tối đa 135 kg/ngày
+ Nguồn số 02: phát sinh tối đa 86.139,33 kg/ngày với khối lượng cụ thể như sau:
Bảng 4 4 Khối lượng, chủng loại chất thải công nghiệp thông thường phát sinh
TT Tên chất thải Mã chất thải Khối lượng
3 Bã bột trợ lọc 14 08 01 41458,56 TT
4 Bao bì đựng nguyên liệu 18 01 06 5182,32 TT-R
Bùn thải từ HTXLNT, bùn thải từ nạo vét định kỳ các hố ga thoát nước mưa, hố ga thoát nước thải
- Biện pháp thu gom, xử lý
Chất thải rắn sinh hoạt được thu gom, phân loại ngay tại nguồn Chủ đầu tư sẽ ký hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải theo quy định
Công ty trang bị các thùng chứa rác dung tích 120-240L đặt xung quanh văn phòng, căntin và khu vực nhà bảo vệ để thu gom rác sinh hoạt phát sinh Toàn bộ chất thải rắn sinh hoạt sẽ được Chủ đầu tư ký hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải theo quy định
Chất chất thải rắn công nghiệp thông thường được thu gom về kho chứa chất thải rắn công nghiệp có diện tích 239m 2 , trong đó chứa chai hỏng có mái che diện tích 56m 2 , chất thải công nghiệp thông thường tại đây được phân loại và lưu chứa thành từng loại Kho
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 120 chứa chất công nghiệp thông thường được xây dựng kiên cố, có mái che và nền chống thấm, có bảng cảnh báo, đảm bảo cho việc lưu giữ chất thải an toàn, không gây rò rỉ ra môi trường (không bao gồm bã hèm, men thải, bả bột trợ lọc, cặn hoa bia thải, bùn thải HTXLNT)
Bã hèm, men thải, cặn thải và bột trợ lọc được lưu chứa trong các silo riêng biệt, khu vực chứa silo men thải và bã hèm có diện tích khoảng 32 m 2 ; khu vực chứa cặn thải và bột trợ lọc có diện tích khoảng 10 m 2 (Vị trí của các bồn chứa bã)
- Bã hèm: Từ hệ thống nồi lọc bã trong nhà nấu, bã hèm được vận chuyển tới silo chứa bã hèm bằng khí nén trong hệ thống ống Silo chứa bã hèm được thiết kế với thể tích lắp đặt V = 1.100 m 3 với dung tích chứa 1.000 m 3 , làm bằng vật liệu thép không gỉ, và có hệ thống xuất bã hèm ra xe tải
- Men thải: Silo chứa men thải có được thiết kế với thể tích lắp đặt V = 25m 3 với dung tích chứa 20 m 3 làm bằng vật liệu thép không gỉ để chứa toàn bộ men thải từ quá trình nhân men
- Cặn hoa bia thải (cặn Hops): Silo chứa men thải có được thiết kế với thể tích lắp đặt V = 8m 3 với dung tích chứa 7 m 3 làm bằng vật liệu thép không gỉ để chứa toàn bộ cặn thải từ quá trình lọc và loại bỏ cặn hoa bia
- Bã bột trợ lọc: Nhà máy lắp đặt 1 bồn chứa bã bột trợ lọc được thiết kế với thể tích lắp đặt V = 25m 3 với dung tích chứa 20 m 3 để chứa toàn bộ bã bột trợ lọc phát sinh từ quá trình lọc, bồn chứa làm bằng vật liệu thép không gỉ Đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước thải, từ nạo vét định kỳ các hố ga cống thoát nước mưa, hố ga cống thoát nước thải chuyển giao cho đơn vị có chức năng theo quy định Bùn thải sau máy ép bùn được đóng bao và lưu trữ tại khu vực có mái che có diện tích 20 m 2 , nền bê tông, có mái che
Toàn bộ chất thải rắn công nghiệp thông thường sẽ được Chủ đầu tư ký hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải theo quy định
Quản lý chất thải rắn theo đúng quy định tại Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày
10 tháng 01 năm 2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
Nội dung đề nghị cấp phép đối với chất thải nguy hại
- Nguồn phát sinh: chủ yếu do hoạt động vệ sinh, bôi trơn các máy móc thiết bị, hoạt động phòng thí nghiệm, hoạt động văn phòng Thành phần chủ yếu là Chất hấp thụ, vật liệu lọc, chai lọ hóa chất;
- Khối lượng phát sinh: 10.020 kg/năm
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 121
Bảng 4 5 Khối lượng, chủng loại chất thải nguy hại phát sinh thường xuyên
Stt Thành phần Trạng thái tồn tại Mã chất thải Khối lượng
1 Bao bì mềm thải có nhiễm thành phần nguy hại Rắn 18 01 01 181
2 Bao bì kim loại thải có nhiễm thành phần nguy hại Rắn 18 01 02 445
3 Bao bì nhựa có nhiễm thành phần nguy hại Rắn 18 01 03 3129
Chất hấp thụ, vật liệu lọc (kể cả vật liệu lọc dầu), giẻ lau, vải bảo vệ thải bị nhiễm các thành phần nguy hại
6 Pin ắc quy – chì thải Rắn 19 06 01 761
7 Bóng đèn huỳnh quang thải Rắn 16 01 06 112
8 Hộp mực in văn phòng Rắn 08 02 04 1268
10 Hóa chất tổng hợp thải từ phòng thí nghiệm Lỏng 19 05 02 5029
- Biện pháp thu gom, xử lý:
Chất thải nguy hại được công ty thu gom, phân loại riêng biệt và lưu giữ trong kho lưu giữ chất thải nguy hại Kho lưu chứa chất thải nguy hại có diện tích 55m 2 nền bê tông, có mái che và tường bao xung quanh, có gờ chống tràn chất thải dạng lỏng khi xảy ra sự số rò rỉ, rơi vãi, đổ tràn và trang bị vật liệu hấp thụ; các thiết bị PCCC (phuy cát, xẻng, bình chữa cháy cầm tay), có biển hiệu cảnh báo CTNH và bảng tên ở cửa kho
Chủ đầu tư trang bị các thùng 120L bằng nhựa HDPE có nắp đậy, dán nhãn thông tin để chứa các chất thải nguy hại
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 122
Toàn bộ chất thải nguy hại sẽ được Công ty ký hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải theo quy định
Chủ đầu tư thực hiện quản lý chất thải nguy hại theo đúng quy định tại Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án
5.1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm
- Công trình xử lý nước thải:
Công trình vận hành thử nghiệm (VHTN) là hệ thống xử lý nước thải với công suất xử lý 1.000 m 3 /ngđ
- Thời gian bắt đầu vận hành thử nghiệm: dự kiến sau khoảng sau 15 ngày kể từ ngày được cấp giấy phép môi trường
- Thời gian kết thúc vận hành thử nghiệm: dự kiến 75 ngày kể từ ngày bắt đầu VHTN
- Công trình xử lý khí thải:
+ Hệ thống thoát khí thải lò hơi sử dụng nhiên liệu là khí CNG: Không thuộc đối tượng phải vận hành thử nghiệm theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 31 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP
+ Hệ thống xử lý bụi khu vực nhập và nghiền nhiên liệu: Không thuộc đối tượng phải vận hành thử nghiệm theo quy định tại điểm h khoản 1 Điều 31 Nghị định số 08/2022/NĐ-
CP (Công trình xử lý không thay đổi so với Giấy xác nhận số 01/GXN-TCMT ngày 02 tháng 1 năm 2018 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.)
5.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải
- Việc lấy mẫu nước thải để đo đạc, phân tích, đánh giá sự phù hợp của công trình xử lý nước thải bảo đảm phù hợp với TCVN 5999:1995 (ISO 5667-10:1992)
Mẫu tổ hợp: một mẫu tổ hợp được lấy theo thời gian gồm 03 mẫu đơn lấy ở 03 thời điểm khác nhau trong ngày (sáng, trưa - chiều, chiều - tối) hoặc ở 03 thời điểm khác nhau (đầu, giữa, cuối) của ca sản xuất, được trộn đều với nhau;
- Thời gian đánh giá trong giai đoạn điều chỉnh hiệu quả của công trình xử lý nước thải ít nhất là 75 ngày kể từ ngày bắt đầu vận hành thử nghiệm
- Thời gian đánh giá hiệu quả trong giai đoạn vận hành ổn định của công trình xử lý nước thải ít nhất là 07 ngày liên tiếp sau giai đoạn điều chỉnh hiệu quả của công trình xử lý nước thải
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 124
Bảng 5 1 Kế hoạch quan trắc hệ thống xử lý nước thải
TT Vị trí Số lượng
(mẫu) Thông số ô nhiễm Thời gian lấy mẫu
I Giai đoạn điều chỉnh hiệu quả
1 Đầu vào của công trình xử lý nước thải
Lưu lượng, nhiệt độ, pH, độ màu, BOD5, COD, TSS, NH4 +, As,
Hg, Pb, Cd, Cr 6+ , Cr 3+ ,
Cu, Ni, Mn, Fe, tổng xianua, tổng Phenol, tổng dầu mỡ khoáng, Sunfua, Florua, Amoni (tính theo N), tổng Nitơ, tổng Photpho, Clorua, Clo dư, Coliform Được lấy mẫu tổ hợp trong 75 ngày vận hành thử nghiệm cứ 15 ngày lấy mẫu 1 lần
- Thời gian bắt đầu: sau 15 ngày kể từ ngày được cấp giấy phép môi trường:
Tiêu chuẩn tiếp nhận của Khu công nghiệp VSIP IIA
2 Đầu ra của công trình xử lý nước thải
II Giai đoạn vận hành ổn định
1 Đầu vào của công trình xử lý nước thải
Lưu lượng, nhiệt độ, pH, độ màu, BOD5, COD, TSS, NH4 +, As,
Hg, Pb, Cd, Cr 6+ , Cr 3+ ,
Cu, Ni, Mn, Fe, tổng xianua, tổng Phenol, tổng dầu mỡ khoáng, Sunfua, Florua, Amoni (tính theo N), tổng Nitơ, tổng Photpho, Clorua, Clo dư, Coliform
Lấy 7 ngày liên tiếp sau giai đoạn điều chỉnh hiệu suất từng công đoạn và hiệu quả của công trình xử lý nước thải 7 mẫu
(1 ngày 1 mẫu) bắt đầu từ ngày hoàn thành giai đoạn điều chỉnh hiệu quả
Tiêu chuẩn tiếp nhận của Khu công nghiệp VSIP IIA
2 Đầu ra của công trình xử lý nước thải
Ghi chú: Trường hợp bất khả kháng không thể đo đạc, lấy và phân tích mẫu đúng ngày dự kiến thì phải thực hiện đo đạc, lấy và phân tích mẫu sang ngày kế tiếp.
Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật
5.2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ
- Quan trắc nước thải: dự án phát sinh nước thải và đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN VSIP II-A do đó không thực hiện quan trắc nước thải định kì theo Điều 97, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 125
- Quan trắc khí thải công nghiệp: không thuộc đối tượng phải quan trắc bụi, khí thải định kỳ theo Điều 98 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
Quan trắc chất thải rắn công nghiệp thông thường và chất thải nguy hại
- Thực hiện phân định, phân loại các loại chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại theo quy định của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
- Định kỳ chuyển giao chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại cho đơn vị có đầy đủ năng lực, chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định
5.2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải
Dự án không thuộc đối tượng phải quan trắc tự động, liên tục theo Điều 97 và 98 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 126
Chương VI CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
- Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường Nếu có gì sai trái, chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật
- Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam cam kết thực hiện các biện pháp xử lý ô nhiễm và phòng chống sự cố môi trường như đã nêu trong báo cáo Đề nghị cấp giấy phép môi trường để có thể hạn chế tối đa các tác động tiêu cực đến môi trường
- Chủ dự án cam kết thực hiện các biện pháp khống chế và giảm thiểu ngay tại nguồn các tác động xấu trong giai đoạn hoạt động như đã nêu trong báo cáo này, cụ thể như sau:
❖ Đối với môi trường không khí
+ Cam kết thu gom và xử lý khí thải phát sinh tại dự án đạt QCVN 19:2009/BTNMT, cột B, Kp = 0,9 và Kv = 1
+ Giảm thiểu tiếng ồn trong quá trình sản xuất đảm bảo tiếng ồn đạt quy chuẩn QCVN 24:2016/BTNMT
+ Giảm thiểu độ rung trong quá trình sản xuất, đảm bảo đạt quy chuẩn QCVN 27:2010/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung – Giá trị cho phép tại nơi làm việc
- Hệ thống cống thu gom nước mưa và nước thải sẽ được tách riêng
- Nước mưa chảy tràn sẽ được thu gom, tách rác và thoát vào hệ thống thoát nước mưa của KCN VSIP II-A
- Nước thải sau HTXL nước thải cục bộ xử lý đạt Tiêu chuẩn tiếp nhận của Khu công nghiệp VSIP II-A Sau đó, đấu nối vào Nhà máy xử lý nước thải tập trung của KCN VSIP II-A để tiếp tục xử lý đạt quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT, cột A trước khi thải vào môi trường
Công ty cam kết tuyệt đối không để nước thải hòa lẫn vào nước mưa thoát ra môi trường bên ngoài Nếu nước thải của Công ty hòa lẫn vào nước mưa và thoát ra môi trường bên ngoài thì Công ty sẽ chịu trách nhiệm khắc phục toàn bộ hậu quả và đền bù thiệt hại cho các bên liên quan
❖ Đối với chất thải rắn
- Chủ dự án cam kết thu gom và quản lý chất thải rắn thông thường, rác thải sinh hoạt, hợp đồng với đơn vị có chức năng theo quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/1/2022 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
- Thực hiện thu gom và quản lý chất thải nguy hại, hợp đồng với đơn vị có chức năng theo quy định tại Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
Công ty TNHH Bia Anheuser – Busch Inbev Việt Nam Trang 127
❖ Phòng chống sự cố môi trường
Thực hiện nghiêm chỉnh các biện pháp phòng chống sự cố tràn dầu, hỏa hoạn, sự cố chập điện, vệ sinh, an toàn lao động, an toàn thực phẩm và các biện pháp phòng chống sự cố ô nhiễm
- Chủ đầu tư sẽ phối hợp với các cơ quan chức năng trong quá trình thiết kế, thi công và vận hành các hệ thống khống chế ô nhiễm môi trường nhằm đảm bảo đạt tiêu chuẩn môi trường theo quy định và phòng chống sự cố môi trường khi xảy ra
- Cam kết thực hiện báo cáo công tác bảo vệ môi trường định kỳ theo quy định tại Thông tư 02/2022/TT-BTNMT