1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Skkn một số biện pháp nhằm gây hứng thú học môn mĩ thuật cho học sinh lớp 5 theo phương pháp mới của đan mạch

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SO GIAO DUC VA DAO TAO THANH HOA PHONG GIAO DUC VA DAO TAO THO XUAN SANG KIEN KINH NGHIEM MOT SO BIEN PHAP NHAM GAY HUNG THU HQC MON MI THUAT CHO HOC SINH LOP 5 THEO PHUONG PHAP MOI CUA DAN MACH Người thực hiện: Đào Trọng Hòa Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác:Trường Tiểu học Xuân Phú - Thọ Xuân SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Mi thuật THANH HÓA NĂM 2017 SangKienKinhNghiem.net MUC LUC a Trang 1 MO DAU 2 1.1 Lý do chọn dé tait.cccccccccceccssssessssessssessssesssseessseessssesssseeesseeessseessseceesees 2 1.2 Mục đích nghiên cứu 3 3 1.3 Đối tượng nghiên cứu . -2 2¿+222+t22EE2E2EE221122111 221222 ccer 3 1.4 Phương pháp nghiên CỨU .- S t rr.rrr.krr.rr.krek 3 2 NOI DUNG SANG KIEN KINH NGHIEM 3 4 2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm .2-¿2cxc+ccxe2 6 2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN -+ 6 2.3 Các giải pháp đã sử dụng S.t Sr.te.ri.rr.r.re-re-rr-rr:ecrrcrrcrrcre 7 - Giải phápl: Tuyên truyền đến học sinh, phụ huynh về phương pháp 10 14 THỨII nh HH HH TH HT HH g r - Giải pháp 2: Phát huy và nâng cao vai trò của người thầy trong việc vận dụng các phương pháp dạy học mới - Giải pháp 3: Xây dựng, tổ chức tốt dạy học theo nhóm - Giải pháp 4: Trong cùng chủ đề luôn tạo sản phẩm mới mang tính sáng - Giải pháp 5: Tổ chức trò chơi gây hứng thú trong dạy học Mĩ thuật l6 - Giải pháp 6: Đổi mới kiểm tra đánh giá, tuyên dương khen thưởng học 17 SIND 2.4 Hiệu quả đạt được óc c t .y 19 3 KET LUẬN, KIÊN NGHỊ 22.22.222.22.2.2E.Ee.2E.xre.rk-rr-rr2rr2rr2rr-vee 19 no nan ố 19 3.2 Kiến nghị 20 - Tài liệu tham khảo - ¿+2 E221 3233113213 1321 EEEEEEk Server 21 SangKienKinhNghiem.net 1.MO DAU 1.1 Ly do chon dé tai Giáo dục Mĩ thuật đóng vai trò rất quan trọng trong nên giáo dục hiện đại Giáo dục mĩ thuật không chỉ khuyến khích sự sáng tạo của học sinh mà còn bởi giáo dục mỹ thuật giúp phát triên đặc điểm và năng lực xã hội của học sinh, khuyến khích học sinh tư duy sáng tạo và phát triển nhận thức Môn Mĩ thuật Tiểu học không nhằm đào tạo các em thành hoạ sĩ hay những người chuyên làm nghề mĩ thuật mà thông qua các hoạt động tạo hình để giáo dục thẩm mĩ cho học sinh, tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc, làm quen, thưởng thức cái đẹp, tập tạo ra cái dep, biết lựa chọn giữ gìn bảo vệ sáng tạo cái đẹp trong học tập và cuộc sống góp phần xây dựng môi trường thâm mĩ cho xã hội Cùng với môn học khác học Mĩ thuật giúp các em phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ thể chất, thâm mỹ và các kỳ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Giáo dục Mĩ thuật là một phần quan trọng trong nỗ lực của Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam Dự án này nhằm truyền cảm hứng cho giáo viên dạy Mĩ thuật, khuyến khích giáo viên kết hợp các kỹ năng mỹ thuật với các phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm, khuyến khích sự tương tác, kích thích tư duy sáng tạo, kích thích phát triển nhận thức thông qua hoạt động thực tế Giáo viên sẽ tô chức dạy cho các em học Mĩ thuật qua các hoạt động Vẽ cùng nhau, Vẽ theo nhạc, Vẽ biểu đạt, tạo hình 3D từ các vật tìm được, Xây dựng cốt truyện -Thông qua các hoạt động tạo hình sẽ khơi gợi và phát huy được năng khiếu thâm mỳ vôn có ở trẻ, gây hứng thú cho các em trước cái đẹp tiên tới hình thành thị hiếu thâm mỹ của học sinh trong cuộc sống Hoạt động giáo dục Mĩ thuật còn gop phan dem lại nhận thức mới niêm vui, hứng thú và sáng tạo học tập cho trẻ Việc sử dụng nên nhạc trong các hoạt động Mĩ thuật cũng tạo cho học sinh hứng thú, không khí lớp học vui vẻ, thân thiện “Các em học sinh khi tới trường giống như những cây non có rễ cứng cáp và đầy tiềm năng Giáo viên chỉ đóng vai trò là những người thúc đây, biết cần phải thêm chất xúc tác gì vào nước tưới để giúp những cây non đó phát triển”, đó là thông điệp bà Kirsren Fugl, chuyên gia tư vân Đan Mạch đã nêu tại các buổi tập huấn cho giáo viên khi thực hiện phương pháp mới của dự án Điểm nồi bật của phương pháp dạy học này là giáo viên có thé chủ động theo từng nội dung tiết dạy mà kết hợp nhiều kỹ thuật trong một bài dạy Khi giảng dạy, giáo viên Mĩ thuật phải nắm vững những yêu cầu đề xây dựng các nội dung liên kết, đặc biệt lưu ý tới 5 lĩnh vực năng lực: kinh nghiệm: kỳ năng và kỳ thuật: phân tích giải trình: thể hiện năng lực truyền thông tin và đánh giá với các chủ điểm chung phủ hợp với học sinh tiêu học ở các lứa tuổi khác nhau Tổ chức lớp học phần lớn được thông qua hoạt động nhóm theo phương châm: Lấy người học làm trung tâm, khuyến khích sự tương tác, kích thích tư duy sáng tạo kích thích phát triển nhận thức thông qua hoạt động thực tế mà các em được trải nghiệm Mặc dù vậy phương pháp dạy học Mĩ thuật mới được áp dụng trên toàn Huyện từ học kì 2 của năm học 2014 - 2015 vẫn còn khá nhiều điểm mà giáo viên băn khoăn lúng túng, không biết thực hiện như thế nào cho đúng tỉnh thần đổi mới, cho đạt hiệu quả? khơi dạy sự hứng thu, tinh thần học tập của học sinh theo 2 SangKienKinhNghiem.net phương pháp mới đạt kết quả cao Qua 2 dot tập huấn và dự giờ thực tế, có thê nói hình thức tổ chức của phương pháp mới này vẫn còn nhiều khó khăn với đại đa số giáo viên chuyên trách Sự thay đổi về nội dung phân phối chương trình, sự thay đổi hình thức tổ chức lớp học các hoạt động nhóm là một trong những vấn đề trọng tâm khiến giáo viên không khỏi tránh được những khó khăn, vướng mắc - Làm thế nào để khơi dậy sự hứng thú, tỉnh thần học tập của học sinh - Tại sao phải khơi dậy sự hứng thú và tỉnh thần học tập của học sinh? - Tổ chức hình thức học tập như thế nào đề gây hứng thú và đạt hiệu quả trong học tập? - Hình thức tổ chức lớp học ra sao cách thực hiện các quy trình sáng tạo như thế nào? - Khi học tập theo thì đánh giá học sinh như thế nào đề đâm bảo đúng, chính xác với năng lực thực tế của từng học sinh? Trên đây là một số các câu hỏi đặt ra mà mỗi giáo viên đều mong muốn có được câu trả lời xác đáng Như lời thây Nguyễn Hữu Hạnh chuyên viên chính Vụ Giáo dục Tiêu học, BGD&ĐT: “Cái gì đổi mới, thời gian đầu cũng sẽ không tránh khỏi khó khăn, điều quan trọng chính là ở chỗ, người giáo viên phải biết lấy học sinh làm trung tâm của quá trình giảng dạy, hiểu trình độ từng em, từ đó có những hành động thiết thực đề cải thiện điều kiện học tập và kết quả học tập của các em” Xuất phát từ những lý do trên, với những nỗ lực của bản thân, tôi đã đi sâu vào tìm hiểu “Äột số biện pháp nhằm gây hứng thú học môn Mĩ thuật cho học sinh lớp 5 theo phương pháp mới của Đan Mạch”, xin chia sẻ cùng đồng nghiệp 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm ra một sô giải pháp nhằm gây hứng thú học môn mĩ thuật cho học sinh lớp Š nhằm nâng cao chất lượng dạy và học của học sinh trường tiểu học nói riêng và ở Tiểu học nói chung chương trình môn Mĩ thuật lớp 5 nhằm 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trường tiêu học Xuân Phú, Thọ Xuân, - Nghiên cứu một số giải pháp theo gây hứng thú học tập cho học sinh - Đối tượng là học sinh khối 5 của Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp cơ bản được sử dụng vào nghiên cứu đề tài bao gồm: - Nghiên cứu, sưu tầm tải liệu có liên quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp quan sát, khảo sát thực tế - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp phân tích, tổng hợp 2 NOI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm * Hứng thú là gì ? Hứng thú là một thuộc tính tâm lí - nhân cách của con người Hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tượng nào đó, nó có ý nghĩa đối với cuộc sống và có khả năng mang lại khoái cảm trong quá trình hoạt động Hứng thu biéu 3 SangKienKinhNghiem.net hiện ở sự tập trung cao độ ở sự say mê, hấp dẫn bởi nội dung hoạt động, ở bề rộng và chiều sâu của hứng thú Hứng thú làm nây sinh khát vọng hành động làm tăng hiệu quả của hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc * Vai trò của hứng thú trong công việc và trong học tập: Hứng thú có vai trò rất quan trọng trong học tập và làm việc, không có việc gì người ta không làm được dưới ảnh hưởng của hứng thú M.Gorki từng nói: “Thiên tài nảy nở từ tình yêu đối với công việc” Thực chất của việc dạy học là truyền cảm hứng và đánh thức khả năng tự học của người học Người học chỉ tự giác, tích cực học tập khi họ thấy hứng thú Hứng thú được hình thành, duy trì và phát triển nhờ môi trường giáo dục với vai trò dẫn dắt, hướng dẫn tô chức của giáo viên Giáo viên là người có vai trò quyết định trong việc phát hiện, hình thành, bồi dưỡng hứng thú học tập cho học sinh * Hứng thú học tập môn Mĩ thuật: Mĩ thuật là môn học tao ra cái dep, thưởng thức cái đẹp và vận dụng cái đẹp vào trong cuộc sống Vay thi hứng thú trong môn Mĩ thuật chính là sự yêu thích, ham học, có cảm giác phần chắn khi tiếp xúc môn học phát triển tối đa trí tuệ, sức sáng tạo, tích cực tự nghiên cứu, tìm tòi dưới sự hướng dẫn của giáo viên giảng dạy Các em hoàn toàn chủ động trong việc trảinghiệm, sáng tạo, biểu đạt, cảm nhận, phản ánh được suy nghĩ tình cảm, mong muốn của mình vào sản phẩm, tác phẩm Đề truyền cảm hứng và đánh thức khả năng tự học của học sinh người giáo viên cần phải thực hiện: - Mot là: Hiệu quả thực sự của việc dạy học là học sinh biết tự học; tự hoàn thiện kiến thức và tự rèn luyện kỹ năng - Hai là: Nhiệm vụ khó khăn và quan trọng nhất của giáo viên là làm sao cho học sinh thích học - Ba là: Dạy học ở tiểu học phải làm cho HS cảm thấy biết thêm kiến thức của mỗi bài học ở mỗi môn học là có thêm những điều bổ ích, lý thú từ một góc nhìn cuộc sống 2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN: Năm học 2014 — 2015 là năm chính thức áp dụng chương trình dạy học Mĩ thuật theo phương pháp mới vào giảng dạy ở bậc Tiêu học trên toàn huyện * Đôi với bản thân: - Khi được tiếp thu chương trình, tôi nhận thấy tính ưu việt của phương pháp dạy học mới Đây là phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh, lấy học sinh làm trung tâm; Kích thích sự tương tác, tư duy sáng tạo và phát triển nhận thức Từ đó các em có thê hình thành và phát triển ba năng lực cốt lõi là: Sáng tạo mĩ thuật và qua đó biểu đạt bản thân qua suy nghĩ, tình cảm, mong muốn : Hiểu cảm nhận và phân ánh được hình ảnh của sản phẩm/tác phẩm mĩ thuật (phân tích, đánh giá được sản phẩm/tác phẩm); Giao tiếp, trao đổi, tiếp nhậný tưởng và ý nghĩa thông qua sản phẩm/tác phâm mĩ thuật Bản thân tôi thấy mình được chủ động theo từng nội dung tiết dạy, được khám phá sáng tạo cùng học sinh để tạo ra được nhiều tác phẩm nghệ thuật bằng nhiều chất liệu khác nhau nhưng vẫn đảm bảo được mục tiêu kiến thức, kĩ năng của môn học Qua đó tôi cũng đã nâng cao được nâng lực của bản thân cách thức tô chức dạy học, khả năng làm sản phẩm trên nhiều chất liệu khác nhau 4 SangKienKinhNghiem.net - Khi vận dụng vào giảng dạy: Sau khi được tập huấn, tiếp thu phương pháp dạy học mới và vận dụng vào giảng dạy, bản thân tôi cũng cơ bản lĩnh hội được nội dung chương trình, cách thức tổ chức dạy học; biết cách lập kế hoạch và tổ chức những quy trình dạy học linh hoạt phù hợp với điều kiện của nhà trường Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, các quy trình như: Vẽ biểu cảm, vẽ theo nhạc, tạo hình 3D, trong từng chủ để cụ thể Tổ chức đánh giá liên tục quá trình học mĩ thuật để phát triển các năng lực học tập khả nang sáng tạo và kĩ năng sống cho mỗi học sinh - Dự giờ đồng nghiệp: Ở trường ngoài các tiết dạy mẫu, các tiết thao giảng và được sự góp ý của chuyên môn, của tô khói dé hoàn thiện khả năng giảng dạy của mình Tôi cũng đã tham gia dự giờ giao lưu các cụm chuyên môn Tham gia dự giờ các tiết dạy của các đồng chí ở trường TH Lam Sơn Trường TH Thọ Xương Các cụm chuyên môn cũng đã lần lượt thực hàng loạt tiết đạy chuyên đề, để chia sẻ kỷ thuật và kinh nghiệm dạy học theo phương pháp mới Thông qua được dự giờ đồng nghiệp tôi thay bản thân đã nắm bắt tốt hơn về tỉnh thần của phương pháp mới, tự tin hơn trong việc áp dụng linh hoạt các phương pháp, các quy trình trong từng tiết dạy * Đối với học sinh: - Về điều kiện: Học sinh đã được cha mẹ nhà trường tạo mọi điều kiện tốt nhất cho các em tham gia học tập Các em được trang bị đây đủ đồ dùng phục vụ cho môn học: Nhà trường trang bị phòng học riêng, bô trí cho các em học trọn vẹn, liền mạch chủ đề học trong một buổi, đảm bảo các em không bị ngắt quãng quá trình tạo sản phẩm theo chủ đề cũng như mạch kiến thức của bài - Về khả năng giao tiếp: Sau khi được học theo phương pháp mới tôi thấy khả năng giao tiếp của học sinh đã được nâng lên đáng ké Ap lực học tập không còn là vấn đề với các em Mặt khác, các em được thỏa thích với những sáng tạo thú vị, được trao đổi, học hỏi từ bạn rất nhiều Với việc vận dụng các quy trình như: Vẽ cùng nhau, vẻ theo nhạc, vẽ biểu đạt, tạo hình 3D từ các vật tìm được, xây dựng cốt truyện đã làm tăng khả năng trải nghiệm khả năng biểu đạt, phân tích diễn giải, giao tiếp và đánh giá, tăng khả năng vận dụng sáng tạo về Mĩ thuật tốt hơn, phát triển kỹ năng trình bày sản phâm của mình trước đám đông Các em đã dần tự tin hơn trong học tập cũng như trong giao tiếp hàng ngày - Khả năng tiếp thu: Sau hai năm được học tập trải nghiệm phương pháp dạy học mới thì khả năng tiếp thu của các em với môn học đã tốt hơn rất nhiều Các em không còn bỡ ngỡ mà thay vào đó các em đã chủ động hơn tham gia vào quá trình học tập Các em vừa học, vừa chơi, vừa sáng tạo nên em nào cũng mong chờ đến tiết học mỹ thuật - Năm 2014 — 2015: + Bước đầu thực hiện theo phương pháp dạy học mới bản thân giáo viên còn bỡ ngỡ chưa nắm bắt được tỉnh thần môn học; việc vận dụng các phương pháp các quy trình còn nhiều hạn chế, còn áp dụng máy móc, chưa có nhiều sáng tạo + Học sinh cũng nhiều bỡ ngỡ, lúng túng khi tiếp thu và học theo phương pháp mới Chưa mạnh dạn trong hoạt động nhóm, cách thể hiện tác phâm còn phụ thuộc nhiều vào sách giáo khoa Khả năng giao tiếp đánh giá, khả năng sáng tao, con nhiều hạn chế SangKienKinhNghiem.net Vậy trước những thực trạng trên làm thế nào đề giúp cho hoc sinh có ý thức, có hứng thú hơn khi tham gia vào quá trình học tập của môn học đạt kết quả cao Tôi đã tiến hành khảo sát, thăm dò ở học sinh khối lớp Š xem có bao nhiêu em thích học vẽ và không thích học vẽ đề từ đó tìm ra giải pháp khắc phục * Kết quả khảo sát đầu năm: Năm hoc Lớ Sĩ số HS có hứng thú khi | HS khong hing thu Ỷ oP học môn Mĩ thuật khi học môn MĨ thuật SA 28 20 71% 8 29% 5B 29 19 66% 10 34% 2014 - 2015 5C 28 21 75% 7 25% Tổng 85 60 71% 25 29% * Nguyên nhân của những tôn tại nêu trên: - Về phía giáo viên: + Sách đọc thêm và các tài liệu tham khảo phục vụ môn học còn chế, chưa khai thác hết những ưu điểm khi vận dụng các quy trình vào chủ đề + Chưa có nhiều sáng tạo trong việc vận dụng các quy trình để thể hiện sản phẩm theo chủ đề - Về phía học sinh: + Chưa nắm bắt và hiểu hết được nội dung các quy trình để vận dụng triển khai khi thực hiện giao nhiệm vụ và thực hiện theo nhóm + Còn phụ thuộc nhiều vào tranh mẫu + Phần lớn HS là con em dân tộc, kha năng giao tiếp còn nhiều hạn ché + Nhiều em vẫn còn thiếu đồ dùng học tập dẫn đến bài tập không hoàn thành, không được đánh giá, nhận xét dẫn đến nhàm chán + Vẫn còn tư tưởng môn học chính, môn học phụ Qua kết quả khảo sát và những nguyên nhân trên cho ta thấy nhất thiết phải cải tiến phương pháp cũng như hình thức tô chức dạy học cân thực hiện một số giải pháp sau: 2.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ ÁP DỤNG * Giải pháp 1: Tuyên truyền đến học sinh, phụ huynh về phương pháp mới Đề giúp học sinh, phụ huynh hiểu về phương pháp dạy học mới để từ đó hiểu và quan tâm đến công việc học tập của các em, bản thân tôi đã: - Tô chức tuyên truyền đến tất cả các đồng chí giáo viên trong nhà trường - Giới thiệu chương trình dạy học mới đến học sinh toàn trường - Thông qua giáo viên chủ nhiệm lớp đề triển khai trực tiếp đến phụ huynh học sinh qua buôi họp phụ huynh đầu năm - Tuyên truyền thông qua các buổi các buổi vẽ tranh ngoài trời, qua các buôi học tập giúp học sinh cách tiếp cận chủ đề theo phương pháp mới - Tuyên truyền về tầm quan trọng của môn học e Giới thiệu về chương trình dạy học theo phương pháp mới : - Mục tiêu: Chương trình dạy học theo phương mới của SEAPS đều hướng tới mục tiêu lấy HS làm trung tâm, kích thích sự tương tác, tư duy sáng tạo và phát triển nhận thức Đề từ đó các em có thể hình thành và phát triển ba năng lực cốt lõi là: + Sáng tạo mĩ thuật và qua đó biểu đạt bản thân (suy nghĩ, tình cảm, mong SangKienKinhNghiem.net muôn ) + Hiểu, cảm nhận và phản ánh được hình ảnh của sản phẩm/tác phẩm mi thuật (phân tích, đánh giá được sản phẩm/tác phẩm) + Giao tiếp, trao đổi, tiếp nhận ý tưởng và ý nghĩa thông qua sản phẩm/tác phẩm mĩ thuật Cùng với việc phát triển những năng lực nói trên, HS cũng có thể phát triển các giác quan, các kĩ năng sống, kinh nghiệm và khả năng giải quyết vấn đề các năng lực hợp tác, năng lực tự học và đánh giá - Nội dung chương trình: Nội dung chương trình giáo dục Mĩ thuật theo phương pháp mới không theo trình tự các bài như chương trình hiện hành + Các bài học theo chủ đề dựa trên các phân môn Mĩ thuật, phù hợp với lứa tuổi HS từng khối lớp Mỗi khối lớp có từ 12 - 14 chủ đề/35 tiết học/1 năm học của chương trình hiện hành + Mỗi chủ đề có từ 2 - 4 tiết tuỳ nội dung phương pháp và quy trình được vận dụng - + Mỗi chủ đề sẽ được vận dụng phương pháp và hình thức tô chức thông qua 7 quy trình: Vẽ cùng nhau và sáng tác các câu chuyện; Vẽ bieu cảm, Vẽ theo âm nhạc; Phương pháp xây dựng cốt truyện; Tạo hình 3D - tiếp cận theo chủ đề (tạo hình từ vật tìm được); Điêu khắc- Nghệ thuật tạo hình không gian: Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn e Sự ảnh hưởng trong đời sống hàng ngày: Trong cuộc sông hàng ngày nêu như một học sinh không được trải nghiệm, không được tham gia học tập môn mĩ thuật thì HS đó sẽ có cái nhìn về thế giới về cuộc sống khác với những em được học mĩ thuật Những HS được học sẽ cảm nhận được cái dep, biết tạo ra được cái đẹp để phục vụ cho cuộc sống Ví dụ: Khi đi học, đi chơi hay đi tham gia một chương trình, sự kiện nào đó em sẽ biết cách lựa chọn phối màu trang phục phủ hợp cho bản than; các em cũng biết cách trang trí lớp học, góc học tập như thế nào là ngăn, nắp, gọn gàng và thâm mĩ; Trong gia đình em sẽ biết cách trang trí nhà cửa, sắp xếp đồ dùng phù hợp với không gian; thông qua những hành động những công việc đó các em cũng sẽ ý thức được cái đẹp trong giao tiếp ứng xử, trong các mối quan hệ bạn bè, anh em Như vậy với việc giới thiệu tuyên truyền sâu rộng đến với học sinh, phụ huynh bằng nhiều hình thức khác nhau về tầm quan trọng, sự ảnh hưởng của môn học trong đời sống xã hội cũng như ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của trẻ đã thay đổi cách suy nghĩ của phụ huynh, cũng như đã tạo được sự yêu thích thích thú của HS về môn học Và kết quả đạt được là sự tiến bộ về kĩ năng giao tiếp, sự tiến bộ về nhân cách cũng như sự tiền bộ về tư duy, về kĩ năng về mọi thứ các em được trải nghiệm ở trường học xã hội nơi các em tiếp xúc Qua đó tạo được niềm tin va sự quan tâm của học sinh, phụ huynh đến môn mĩ thuật * Giải pháp 2: Phát huy và nâng cao vai trò của người thầy trong việc vận dụng các phương pháp dạy học mới Như chúng ta đã biết người thầy luôn có vai trò quan trọng trong việc truyền đạt, hướng dẫn, định hướng phát triên các kỹ năng học tập Có trách nhiệm tạo ra môi trường an toàn và tự tin, ở đó học sinh được tham gia vào quá trình học tập qua đó các em có được những hiểu biết và những kĩ năng mới mà trước đó chưa có SangKienKinhNghiem.net Trong các hoạt động dạy và học tôi luôn sáng tạo linh hoạt, điều khiển cách thức học tập dẫn dắt hướng học sinh vào các chủ dé, nội dung từng bài học; các em được chủ động khám phá, giao tiếp trao đổi, chia sẻ cùng nhau kích thích được sự tương tác, tư duy sáng tạo và phát triển nhận thức Bản thân tôi luôn giữ vai trò chủ đạo trong việc tổ chức điều khiển mọi hoạt động nói chung cũng như hoạt động nhận thức riêng của học sinh Và trong quá trình dạy học tôi luôn đặt ra câu hỏi dé lập kế hoạch cho từng hoạt động: - Mục tiêu tổng thé nao can dat? - Bắt đầu quy trình thế nào? - Tài liệu nào phủ hợp? - Lam thé nào để có thể kết nối các hoạt động lại với nhau một cách logie? - Đánh giá thế nào? Từ đó tôi lập nên các quy trình mĩ thuật tích hợp, linh hoạt; các quy trình mĩ thuật theo chủ đề từ những nhóm chủ đề liên quan đến kinh nghiệm cá nhân, tâm lí lứa tuổi, và kiến thức của học sinh Ngoài ra, tôi luôn nghiên cứu kỹ giáo án, thiết kế giáo án điện tử thành thạo, tham khảo, tìm, tự tìm tư liệu bài giảng, tìm ra những phương pháp phù hợp cho từng nội dung bài dạy khác nhau Liên hệ với một sô môn học khác để bài học được phong phú như môn Âm nhạc, Tiếng Việt Bên cạnh việc chuẩn bị giáo án tốt tôi còn tự làm, sưu tầm tải liệu, vẽ tranh phục vụ cho từng bài dạy của mình Vi du: Chi đề * “Hoạt động ở trường em Tôi áp dụng phương pháp xây dựng cốt truyện Đây là phương pháp sư phạm lấy học sinh làm trung tâm và khơi gợi tính tích cực của học sinh Vậy để học sinh tiếp, cận được chủ đề, chọn điểm bắt đầu của câu chuyện; Tôi đã nêu cho học sinh biết các yếu tố quan trọng của cốt truyện là các nhân vật, bối cảnh, dàn dựng, sự kiện Bắt đầu với việc hướng dẫn học sinh tạo hình và xây dựng tính cách cho nhân vật, tạo dựng bối cảnh và giới thiệu tình huống tới học sinh Học sinh làm việc theo nhóm Các em quan sát và xác định hình dạng hình học trong cơ thê người, sau đó tập trung thảo luận và tạo nhân vật cho riêng mình Các em có thể cắt, xé đán bằng các vật liệu tìm được Học sinh sẽ tạo hình người cho mình bằng cách ghép các hình bộ phận cơ thê vào với nhau Giáo viên sẽ chỉ cách cho các em tạo vận động cho nhân vật Mỗi nhóm sẽ đóng vai là một gia đình, mỗi học sinh là một thành viên trong gia đình đó Các nhóm sẽ chia sẻ ý kiến và ý tưởng thông qua các cuộc thảo luận và đối thoại cùng nhau Cuối củng các em sẽ tạo ra hành động của nhân vat phu hop với câu chuyện của nhóm mình Và các em sẽ giới thiệu tính cách của từng nhân vật thông qua sự hỗ trợ của giáo viên Và từ hình tượng độc lập, các em sẽ liên kết thành một nội dung chủ đề (VD: Một sự kiện trong gia đình) Lúc này tôi đã giới thiệu cho các em hiểu về sự đa đạng về văn hóa và môi trường như: + Mỗi gia đình sẽ có cơ hội trao đôi nơi sóng và nghề nghiệp với một gia đình khác trong một khoảng thời gian nhất địnhở một nơi nào đó tại Việt Nam + Giới thiệu một bản đồ lớn về đất nước Việt Nam và nhiều bức tranh ảnh về con người, nhà cửa, quần áo, phương tiện giao thông khác nhau.““Các thành viêntrong gia đình” sẽ tưởng tượng và thảo luận về sự khác nhau trong lối sống ở vùng núi, đồng bằng hay thành phô Các thành viên trong gia đình tranh luận, nhìn § SangKienKinhNghiem.net vào bản đồ và đưa ra quyết định cuối cùng sẽ đi đâu Các thành viên thảo luận, tưởng tượng, khám phá và thu thập kiến thức về điểm đến để tạo ngữ cảnh nơi họ sẽ đi tới Và bắt đầu khám phá và tìm hiểu về nơi đến để xác định được một bức tranh toàn cảnh Học sinh tạo hình cắt dán và hoàn thiện bức tranh Giáo viên sẽ hỗ trợ các em bằng cách đưa ra các câu hỏi: - Em tìm thông tin ở đâu? (Thông tin trên internet, từ bố mẹ hoặc bạn bè " - Gia đình sẽ tập trung vào cái gì? (Khám phá, tìm hiểu về nơi sẽ đến Thiên nhiên, nhà cửa, quan áo, đồ dùng hay các con vật? ) Và cuối cùng các em hoàn thành sản phẩm lên trình bày và đánh giá bức tranh của nhóm mình Giáo viên hướng dẫn học sinh chia sẻ ý kiến về kết quả của toàn bộ quá trình với một hệ thống các câu hỏi: - Tác phâm của em nói về câu chuyện gì? - Ý chính câu chuyện là gì? - Gia đình đã trải nghiệm những gì? - Các em có thấy sự khác nhau giữa nơi đó với nơi hiện tại các em đang sống không? - Các em muốn mang điều gì về để chia sẻ với bố mẹ về điểm đến mới này? - Các em đã học được gì thông qua hoạt động này? Như vậy thông qua vận dụng quy trình vào chủ đề, tôi luôn giữ vai trò chủ đạo trong việc tô chức, định hướng, truyền đạt đầy đủ thông tin giúp các em chủ động trong quá trình học tập: biết giải quyết các vấn đề; thôi thúc các em tìm hiểu, sáng tạo và nhớ lại: kích thích các em dùng nhiều kĩ năng: toán, đọc, viết, thuyết trình và làm việc cùng nhau trong học tập môn Mĩ thuật cũng như hoạt động liên môn Việc vận dụng phương, pháp mới cùng với sự nhiệt tình, sáng tạo của người thầy: thông qua hoạt động giáo dục tôi đã truyền đạt đầy đủ mục tiêu bài học, phù hợp chuẩn kiến thức, kỹ năng, có phương pháp giảng dạy và học tập tương thích với nội dung bài học, thỏa mãn được niêm đam mê của người thây trên bục giảng và khơi dạy niêm hứng thú của học trò trong giờ học Kết quả đạt được cũng rất khả quan thông qua sự hướng dẫn của người thây các em đã biết chủ động khám phá, giao tiệp trao đôi, chia sẻ cùng nhau, đã kích thích được sự tương tác, tư duy sáng tạo và phát triển nhận thức Từ đó các em được trải nghiệm sáng tạo trên mọi hình thức, chất liệu, chủ đề bài học được sáng tỏ qua nhiều góc nhìn Và biểu đạt bản thân, hiểu cảm nhận và phân ánh được hình ảnh của sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật _ Fị a L4 a i Định hướng của thấy trong hoạt động dạy, học SangKienKinhNghiem.net * Giải pháp 3 : Xây dựng, tổ chức tốt day hoc theo nhóm Dạy học theo nhóm là hình thức tổ chức lớp học mà trong đó dưới sự hướng dẫn của giáo viên học sinh làm việc cùng nhau trong những nhóm nhỏ đề hoàn thành mục đích học tập chung của nhóm Dạy học theo nhóm cho phép học sinh có nhiều cơ hội hơn đề diễn đạt và khám phá ý tưởng của mình, mở rộng suy nghĩ, rèn luyện kĩ năng nói, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng phân tích, đánh giá sản phẩm Học sinh phát huy được vai trò trách nhiệm cá nhân vừa có cơ hội đề học tập từ các bạn qua cách làm việc hợp tác giữa các thành viên trong nhóm Qua đó giúp học sinh có cảm giác thoải mái, hứng thú hơn khi tham gia các hoạt động học tập của mình * Phân chia nhóm học sinh một cách khoa học, đảm bảo thành phần nhóm gồm những học sinh có năng lực, khả năng nhận thức khác nhau Tùy thuộc vào mục đích và yêu cầu của tiết học mà ta có nhiều cách chia nhóm, nhiều mô hình nhóm khác nhau Có thể chia nhóm hai, nhóm bốn (ở hoạt động tìm hiểu chủ đề, Vẽ cùng nhau); nhóm sáu, nhóm bảy hoặc nhóm tám (ở hoạt động Vẽ theo nhạc, Xây dựng cốt truyện) Khi thành lập nhóm cân lưu ý khả năng làm việc, năng lực cá nhân và mối quan hệ giữa các thành viên trong nhóm - Không nên ép buộc các em phải hoàn toàn theo chủ ý sắp đặt của giáo viên vì như thế các em sẽ mất đi sự thoải mái, nhịp nhàng, sự thích thú trong các hoạt động của nhóm - Số lượng các thành viên trong nhóm nên chọn theo các năng lực đa dạng về năng lực đa dạng về thành phan xuat than, mdi truong sống ~ Nếu là nhóm hai, nhóm bốn: Giáo viên có thể sap xep, phân chia nhóm theo vị trí các em đang ngồi để không mất thời gian đi chuyền Vấn đề nhiều học sinh yếu hay nhiều học sinh giỏi trong cùng một nhóm sẽ ít khi xây ra Vì đại đa số giáo viên chủ nhiệm đều sắp xếp học sinh có học lực khác nhau ngồi xen kế (theo hình thức Đôi bạn cùng tiến, các em tự chọn bạn) đề các em hỗ trợ giúp đỡ nhau - Nếu là nhóm sáu, nhóm bảy, nhóm tám: Giáo viên có thể tạo nhóm bằng hình thức ngau nhiên, ghép hai nhóm nhỏ thành một nhóm lớn hơn Cũng nên thay đôi thành phần nhóm, cách ghép nhóm theo từng chủ đề, chứ không theo từng tiết, vì theo phương pháp mới môi tiệt tiếp theo trong cùng một chủ đề là một phần gắn kết liền với hoạt động của tiết trước Cần lưuý rằng sự thay đổi giữa các hình thức thành lập nhóm là hết sức cần thiết đề tránh sự nhàm chán trong học tập - Thời gian đề một nhóm gắn kết với nhau có thể theo chủ đề hoặc theo học kì (vì để lâu sẽ gây tình trạng trì trệ, thiếu năng động, dựa dẫm vào nhau) - Cách chia nhóm: Có nhiều cách chia nhóm Tủy theo từng chủ đề hoặc tủy theo đặc điểm của lớp, có thể chia nhóm theo các cách sau đây: + Chia theo vị trí ngồi có sẵn: Hai HS ngồi cạnh nhau, các HS ngồi cùng một bàn, HS hai bàn quay mặt lại với nhau + Chia theo ngẫu nhiên: Đếm số thứ tự 1, 2, 3, n rồi lặp lại cho đến HS cuối cùng (n là số nhóm cân chia) Phân chia sẵn vị trí ngồi cho các nhóm Các HS mang số | sé về vị trí số I(nhóm 1) Tiếp theo cho đến nhóm n + Chia theo năng lực: Nhóm có HS giỏi, khá, trung bình, yếu Ưu điểm của 10 SangKienKinhNghiem.net cách chia nhóm theo năng lực là: Giảm thiểu sự chênh lệch về năng lực giữa các nhóm Tạo điều kiện đề HS giúp đỡ lẫn nhau + Nhóm theo biểu tượng: giáo viên chuẩn bị các biểu tượng có số lượng bằng nhau và phát ngẫu nhiên cho học sinh Những học sinh có cùng biểu tượng thì được xếp vào một nhóm + Nhóm chọn bạn: học sinh có quyền chọn bạn để thành lập một nhóm Ngoài ra giáo viên cũng cần sắp xếp vị trí các nhóm sao cho phù hợp với từng hoạt động đề các em thuận lợi trong quá trình làm việc Ví dụ: Đối với hoạt động Vẽ cùng nhau thì chỉ cần sắp xếp bàn theo thứ tự như ở lớp là được vì các em chỉ cần quay lại với nhau thành một nhóm 4 Ở hoạt động Vẽ theo nhạc, giáo viên cần sắp xếp khoảng cách giữa các nhóm sao cho các em có thể di chuyền dễ dang xung quanh ban hoc cua nhom minh, tao khoang trống giữa lớp dé các em có thê cắt, dán tranh thuận lợi Với việc lựa chọn và thực hiện phân chia nhóm khoa học, hợp lí như vậy giúp phát huy tính tích cực của mỗi học sinh trong hoạt động nhóm, thúc đây môi quan hệ hợp tác giúp đỡ trong học tập giữa các thành viên trong nhóm Giúp giáo viên quan sát được các hoạt động của nhóm và cùng tham gia vào quá trình thực hành cùng với nhóm để đặt câu hỏi, trợ giúp các nhóm hoàn thành nhiệm vụ Qua đó tăng cường mối quan hệ giữa thây và trò, giúp giáo viên nhận biết được năng lực của từng học sinh đề điều chỉnh phương pháp, cách điều hành phủ hợp với từng đối tượng học sinh * Tổ chức, quản lý hoạt động nhóm hiệu quả Mục đích là lôi cuốn học sinh tích cực tham gia học tập, tránh gây ồn làm ảnh hưởng lớp học kế bên Trong giảng dạy Mĩ thuật theo phương pháp mới, các hoạt động yêu cầu phải tô chức hình thức hoạt động nhóm đó là: Vẽ cùng nhau, xây dựng mô hình từ vật tìm được xây dựng cốt truyện Yêu cầu học sinh khi làm việc nhóm phải thực hiện theo đúng những qui định sau: + Mỗi thành viên trong nhóm đều phải có trách nhiệm hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao + Phải biết lắng nghe ý kiến của bạn và xem xét ý kiến nào là hợp lý nhất, không được cố gắng tự làm theo chủ ý của bản thân + Khi thực hiện việc phân công nhiệm vụ mỗi cá nhân sẽ tự nhận phần việc của mình cho phù hợp năng lực cá nhân Đồng thời các thành viên trong nhóm sẽ ban bạc và quyết định ai — việc gì + Nhóm trưởng có nhiệm vụ nhắc nhở các bạn trong nhóm khi trao đổi cần nói vừa đủ nghe không ảnh hưởng nhóm bạn và lớp kế bên Trong quá trình học sinh làm việc nhóm giáo viên không được can thiệp sâu vào công việc của các em mà chỉ gợi ý để các em thực hiện tốt hơn Giáo viên có thể bổ sung những gợi ý và các câu hỏi dé giúp học sinh phát hiện vấn đề và tăng hứng thú làm việc nhóm Giáo viên theo dõi tông quát, phát hiện và hỗ trợ cho nhóm có khó khăn kịp thời uốn nắn điều chỉnh những lệch lạc của học sinh Giáo viên phải hạn chế đến mức thấp nhất việc nói của mình trong khi các em đang hoạt động nhóm Nếu cần, giáo viên cho cả lớp đừng lại đề tập trung chú ý nghe giáo viên hướng dẫn thêm 11 SangKienKinhNghiem.net - Ví dụ về các bước tiến hành tổ chức học tập theo nhóm ở hoạt động Vẽ cùng nhau (chủ đề “Cuộc sống quanh em” — Mĩ thuật lớp 5) như sau: Bước 1: Giao nhiệm vụ - Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ rang: + Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào? + Nhiệm vụ là gì? + Địa điểm thực hiện nhiệm vụ ở đâu? + Thời gian thực hiện nhiệm vụ là bao nhiêu? + Phương tiện thực hiện nhiệm vụ là gì? + Sản phẩm cuối cùng cân có là gì? + Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm như thé nao? - Nhiệm vụ phải phù hợp với: Mục tiêu hoạt động, trình độ học sinh, thời gian, không gian hoạt động và cơ sở vật chất, trang thiết bị Giáo viên giao nhiệm vụ và giải thích rõ ràng mục tiêu làm việc cho từng nhóm dé mỗi thành viên trong nhóm hiểu được công việc cần phải làm và mô tả một cách cụ thê cách thực hiện các nhiệm vụ đó Cần lưu ý là nếu không đề ra nhiệm vụ rõ ràng thì không có được kết quả thuyết phục Ở hoạt động Vẽ cùng nhau (chủ đề cuộc sống quanh em — Mĩ thuật lớp 5) giáo viên cần nêu rõ như sau: Các em hãy trưng bày bài vẽ cá nhân của tất cả các thành viên trong nhóm lên bàn học và thảo luận, chọn những hình ảnh đẹp mà các em thích để sắp xếp vào tranh về của nhóm Bước 2: Chia nhóm Phải xác định sé lượng học sinh của mỗi nhóm phủ hợp với yêu cầu công việc Ở hoạt động này giáo viên chọn số thành viên khoảng 2 hoặc 4 là hợp lý nhất Sau đó cần cung cập những thông tin định hướng quá trình làm việc của nhóm để các em có thể thực hiện đúng và hoàn thành trong thời gian cho phép Ví dụ: Gợi ý các em chọn nội dung tranh phân công các thành viên, sắp xếp bố cục Bước 3: Làm việc trong nhóm Giáo viên tham gia quan lý và định hướng làm việc cùng các nhóm, hỗ trợ cho các nhóm khi cần thiết Sau khi đã chia nhóm họat động, các nhóm tiền hành làm việc Lúc này dưới sự hướng dẫn của GV nhóm sẽ thảo luận lựa chọn hình thức thể hiện của mỗi thành viên nhóm để tạo kho hình ảnh Có thể lựa chọn bằng hình thức: kí họa, vẽ theo trí nhớ, xé/cắt dán nặn, tạo hình ba chiều Khi đã tạo được kho hình ảnh phong phú về cách thể hiện như vay, nhóm tiếp tục thảo luận đề lựa chọn các nhân vật từ kho hình ảnh, sắp xếp thành một bố cục và thêm các chỉ tiết đề thể hiện rõ hơn hoạt động của các nhân vật, hình thành nội dung chu đề Như vậy trong quá trình làm việc nhóm tất cả thành viên trong nhóm đều được tham gia làm sản phẩm thể hiện được sản phẩm cá nhân và sản phẩm chung của nhóm Từ làm việc, hoàn thiện sản phẩm cá nhân đến sản phẩm của nhóm đã tạo được sự liên kết và sự thích thú, hang say của học sinh khi tham gia vào qua trình hoàn thành sản phẩm của mình Bước 4: Trình bày kết quả Đại điện các nhóm trình bày kết quả làm việc, giới thiệu nội dung tranh của nhóm Các nhóm khác đóng góp ý kiến và tham gia tranh luận Giáo viên cần dự kiến trước các hướng trả lời của học sinh đề có thê xử lí tốt các tình huống, chuẩn 12 SangKienKinhNghiem.net bị câu hỏi gợi mở để làm rõ vấn đề hơn Vi du: + Em thê hiện nội dung gi qua sản phẩm của mình? + Em thê hiện các hình ảnh, màu sắc như thế nao? + Các nhân vật trong sản phẩm là ai ? Họ có mối quan hệ như thế nào? Phải rèn cho học sinh có thói quen lắng nghe và khuyến khích các em đưa ra nhận xét cụ thể hoặc ý kiến bổ sung cho nội dung nhóm bạn vừa trình bày Cao hơn nữa là tập cho học sinh đặt vân đề, nêu câu hỏi tạo tình huống phản biện Ở hoạt động này nếu điều hành tốt thì sẽ giúp học sinh có thêm kinh nghiệm kiến thức và kỹ năng làm việc nhóm đề thực hiện tốt hơn ở các lần sau Bước 5: Tổng kết Giáo viên tổng kết và rút ra kết luận Cần lưu ý khích lệ tỉnh thần học tập của học sinh, tuyên dương những nhóm thực hiện tốt, động viên các nhóm còn lại cố gắng hơn Khi tổ chức hình thức học tập theo nhóm giáo viên cần thiết kế sao cho moi thành viên trong nhóm đều phải nỗ lực không chỉ vì thành tích cá nhân mà còn vì thành công của cả nhóm Một hoạt động nhóm được xem là thành công nếu nhiệm vụ của nhóm sẽ được hoàn tất khi có sự đóng gop của tất cả thành viên trong nhóm Mặt khác, giáo viên cũng cần nắm được các nhược điểm của phương pháp dạy học theo nhóm đề trong khi chuẩn bị hoặc tổ chức thực hiện có biện pháp khắc phục kịp thời Ví dụ: Khi học sinh thảo luận làm lớp ồn, ảnh hưởng lớp bên cạnh — giáo viên cần nhắc nhở học sinh trao đôi vừa đủ nghe, yêu câu nhóm trưởng phát huy vai trò điều chỉnh trong nhóm Hoặc một số em thường im lặng, thụ động, không tham gia ý kiến thì giáo viên nên động viên, khích lệ kịp thời và gợi mở để các em mạnh dạn phát biểu và hợp tác tốt hơn Sau khi vận dụng, tăng cường tổ chức dạy học theo nhóm phù hợp với nội dung bài học tôi thấy học sinh có nhiều tiến bộ rõ rệt Từ khả năng làm việc cá nhân đến làm việc theo nhóm, hoạt động tập thé, các em đã tự tin hon, kha năng diễn đạt tốt hon, khả năng giao tiếp, khả năng hợp tác, khả năng phân tích đánh giá sản phẩm được cải thiện, các em đã mạnh dạn hơn và tự nhiên hơn khi nói lên những ý tưởng suy nghĩ của mình trong quá trình đánh giá nhận xét cũng như ý tưởng về bài vẽ của cá nhân Như vậy với việc áp dụng tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm chính là đã tạo điều kiện cho tất cả học sinh tham gia vào bài học một cách chủ động thích thú và tạo được một môi trường xã hội thuận lợi để các em hình thành tính cách đồng thời phát triển kĩ năng sống của mình Hình thành cho các em tỉnh thần tự chủ, đoàn kết, hợp tác giúp đỡ nhau Song song đó học tập theo nhóm còn giúp học sinh phát triển năng lực xã hội phát triển kỹ năng sử dụng ngôn ngữ kỳ năng thảo luận kỹ năng bảo vệ ý kiến, kỹ năng giải quyết mâu thuẫn Giúp những học sinh nhút nhát, thiếu tự tin có cơ hội phát biêu, trình bàyý kiến của mình và từ đó trở nên tự tin, năng động, mạnh dạn hơn trước tập thể Học sinh có cơ hội phát huy kỳ năng sáng tạo, đánh giá, tong hợp phân tích, so sánh biết giải quyết các van dé và tình huống, trong học tập một cách phủ hợp hiệu quả và sáng tạo và từ những vấn đề, tình huống đó học sinh sẽ rút ra được những kinh nghiệm quý giá cho bản thân 13 SangKienKinhNghiem.net Ngoài ra dạy học theo nhóm con giúp các em được thoải mái, hứng thú hơn, không bị áp lực trong hoạt động học tập Một số hình ảnh, sản phẩm trong hoạt động nhóm * Giải pháp 4: Trong cùng chủ đề luôn tạo sản phẩm mới mang tính sáng tạo Trong chương trình Mĩ thuật mới được xây dựng và thực hiện dựa trên 7 quy trình Bảy quy trình này đều được xây dựng chung một cấu trúc và đều hướng tới mục tiêu lấy HS làm trung tâm: kích thích sự tương tác, tư duy sáng tạo và phát triển nhận thức giúp HS có được các khả năng: Biểu đạt và giao tiếp thông qua hình ảnh, khám phá và hiểu được văn hóa thông qua nghệ thuật thị giác, hình thành các kỹ năng sóng trong lĩnh vực mỹ thuật, yêu thích cái đẹp và biết vận dụng vào cuộc sống sinh hoạt, học tập hàng ngày Những quy trình này được vận dụng, được điều chỉnh phù hợp với từng nội dung chủ dé dé tạo ra những sản phẩm sáng tạo theo năng lực của từng cá nhân, từng nhóm Ví dụ: Chủ đề “Trường em ” Với chủ đề này có thê vận dụng các quy trình khác nhau đề các em tạo ra nhiều sản phẩm với nhiều hình thức thể hiện khác nhau như: Quy trình vẽ cùng nhau và sáng tạo câu chuyện Tạo hình ba chiều - Tiếp cận theo chủ đẻ, điêu khắc nghệ thuật - Tao hình không gian - Van dung quy trình vẽ cùng nhau va sáng tao câu chuyện Đầu tiên tôi tạo hứng thú cho học sinh bằng cách cho các em tạo lại các dáng hoạt động từ những tình huống trong hoạt động vui chơi, làm việc hoặc học tập Tạo ra các tình huống hải hước Sau đó cho học sinh quan sát và vẽ lại các đáng người để tạo ngân hàng hình ảnh Hoạt động nảy các em được quan sát và sử dụng tất cả các giác quan, cảm nhận và quan sát hoạt động cơ thể, tỉ lệ, kích thước các 14 SangKienKinhNghiem.net bộ phận trên cơ thể Khi đã tạo được ngân hàng hình ảnh, các nhóm sẽ dựa vào ngân hàng hình ảnh, nghiên cứu các hình vẽ trong ngân hàng hình ảnh có sẵn, học sinh suy nghĩ cùng thảo luận về câu chuyện của nhóm Cả nhóm cùng suy nghĩ, phối hợp vả cùng nhau vẽ tranh để thể hiện nội dung câu chuyện Qua đó đề định hướng, gợi mở cho sự sáng tạo của các em tôi đặt các câu hỏi gợi mở như: - Hình ảnh này thê hiện điều gì? - Các em có thé tim hình ảnh khác liên quan không? - Mối quan hệ giữa những nhân vật trong hình ảnh là gì? (Gia đình, bạn bè, hay quan hệ khác ) - Cac hoạt động trong tranh là hoạt động gì? Trong bối cảnh không gian nào? Sau khi hoàn thiện các nhóm sẽ trưng bày, thuyết trình, chia sẻ bức tranh, nội dung câu chuyện Lúc này tôi đã phỏng vân khuyến khích các em đưa ra phân hồi, hội thoại với nhau về tác phẩm, tìm kiếm hình ảnh qua khung hình trên bức tranh màu sắc trừu tượng đóng kịch, di chuyền vị trí nhân vật trong tranh, nhân cách hóa hình ảnh - Thông qua việc vận dụng quy trình này vào chủ đề thì học sinh đã phát triển được các khả năng của mình như: Biết những quan sát về con người thành tranh vẽ: nhận biết và phân biệt được đặc điêm và đặc tính của các loại vật liệu khác nhau như: bút chì, sáp màu ; Các em được hợp tác và hoạt động theo nhóm cặp: thông qua hình ảnh đề tạo ra những câu chuyệnâấn tượng phủ hợp với chủ đề bài học: được vẽ và trải nghiệm hiệu ứng màu sắc; hiểu và biểu dat được ý nghĩa của câu chuyện của chính các em và của các bạn khác Cũng với chủ đề nay có thể vận dụng quy trình khác như Tạo hình 3D - tiếp cận chủ đề Sau khi cho các nhóm tìm hiều nội dung chủ đề qua trải nghiệm thực tế (HS liên hệ thực tế, nhớ lại các hình ảnh sự kiện về trường học đề thảo luận tìm hiểu chủ đề ), HS tìm hiểu chủ dé thông qua sản phẩm trong SGK, GV chuẩn bị GV hướng dẫn cách thực hiện và định hướng cho HS lựa chọn cách thực hiện Lúc này HS sẽ thảo luận nhóm để thống nhất nội dung, vật liệu, hình thức thể hiện, sau đó phân công nhiệm vụ đề tạo hình sản phẩm Từng thành viên trong nhóm sẽ thực hiện cá nhân theo sự phân công để tạo kho hình ảnh (tạo hình người, nhà, cây, hoa, ) Sau đấy cả nhóm sẽ lựa chọn hình ảnh sắp xép thành nội dung chủ đề, sự kiện ở trường em (Như Ngày khai giảng, ngày 20/11, biểu diễn văn nghệ, tuyên truyền sách báo ) dé hoàn thiện sản phâm chung của cả nhóm Và cuối cùng các em được trưng bày, giới thiệu sản phẩm, câu chuyện của nhóm mình Thông qua quy trình tạo hình 3D sẽ giúp cho HS có khả năng củng nhau tạo ra sơ đồ tư duy về một chủ đề được lựa chọn, được sáng tạo từ trí nhớ, lắp ráp các vật tìm được đề tạo thành một mô hình biểu đạt không gian 3 chiều, được làm việc theo nhóm, theo cặp dé hop tác giúp đỡ lẫn nhau Như vậy có thẻ nói trong một chủ dé khi vận dụng nhiều quy trình khác nhau sẽ sáng tạo ra được nhiều sản phẩm với nhiều hình thức thể hiện tạo nên sự phong phú trong tiết học, tạo được sự hứng thú của học sinh khi tham gia quá trình hình thành và hoàn thiện sản phẩm Thông qua đó các em cũng đã hình thành và phát triển tốt các năng lực như: Năng lực trải nghiệm, năng lực kỹ năng và kỹ thuật thông qua các hoạt động năng lực biểu đạt, năng lực phân tích và trình bày, năng 15 SangKienKinhNghiem.net luc giao tiếp và đánh giá đề hoàn thiện bản thân nâng cao khả năng nhận thức về môn học đềkhông ngừng sáng tạo tạo ra nhiều sản phẩm có ý nghĩa Sản phẩm sáng tạo trong cùng chủ đề * Giải pháp 5: Tổ chức trò chơi gây hứng thú trong dạy học Mi thuật Trò chơi là một hoạt động không thê thiếu được của con người ở mọi lứa tuổi Là một hoạt động vui chơi của trẻ mang nội dung giáo dục như: giáo dục đạo đức, giáo dục đức tính kiên trì, khéo léo, nhanh nhẹn hợp tác công việc, ứng xử thong minh, quyét doan gitip cho các em học sinh “ Học vui — vui học”, “Học mà chơi - chơi mà học” một cách hứng thú và bề ích Muốn tổ chức trò chơi, giáo viên cần phải nghiên cứu kỳ mục tiêu từng chủ đề, xem những nội dung mới, quan trọng trong giờ dạy để từ đó tổ chức trò chơi củng có kiến thức Tủy vào từng nội dung chủ đê, giáo viên nên tập trung vào nội dung trọng tâm mà tô chức trò chơi, không chơi một cách tràn lan và thời gian tô chức trò chơi thường diễn ra vào đầu hoặc cuối tiết day Ví dụ 1: Chủ đề: “Chân dung tự họa” Dé bat đầu vao bai hoc tôi cho HS chơi trò chơi “Người họa sĩ mù ” GV vẽ phác 2 hình có nội dung phù hợp với chủ đề bài học - Chọn 2 đội mỗi đội có từ 3-5 HS lên đứng đúng vị trí và quan sát hình về trên bảng, thời gian khoảng 1'', sau đó lấy khăn bịt mắt từng HS - Khi nghe hiệu lệnh của GV, lần lượt HS của mỗi đội lên vẽ tiếp sức các bộ phận của mặt người thành bức tranh hoàn chỉnh, đội nào nhanh và đúng dep sé thắng cuộc Thông qua trò chơi tôi đã giới thiệu được tên chủ đề cũng như giúp học sinh nhận biết được nội dung của bài học Vi dụ 2: Chii dé: “Chi b6 ai ctia ching em” Cho HS chơi tro choi “Tim bé cuc” Mục đích là rèn kĩ năng lựa chọn bố cục trong các bài vẽ cho HS 16 SangKienKinhNghiem.net - Chuẩn bị: 2 bộ hình bằng bìa cứng, mỗi bộ có 3 cách sắp xếp bế cục khác nhau: to, nhỏ, vừa, hồ dan, nam cham - Cách choi: Chia lớp thành 2 đội GV phát cho mỗi đội 1 bộ gồm 3 cách sắp xếp yêu cầu lựa chọn các cách sắp xếp không cân đối và cân đối dán lên bảng Khi có hiệu lệnh của GV các đội dán lên bảng các cách sắp xếp theo yêu cầu đội nảo nhanh và đúng sẽ thắng cuộc Ví dụ 3: Chủ đề: “Cuộc sống quanh em” Đề đánh giá sản phẩm của HS có thẻ tổ chức trò chơi: “Táp làm giám khảo" - Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học - Chuẩn bị: Sản phẩm của HS sau tiết học, kẹp treo tranh, nam châm - Cách chơi: GV yêu cầu mỗi nhóm trưng bảy sản phẩm của nhóm lên bảng hoặc ban va cử I đại diện lên phân loại sản phẩm theo 2 mức độ: Hoàn thành và chưa hoàn thành và nêu lí do xếp loại - Nhóm nảo phân loại nhanh và đúng sẽ thắng cuộc Thông qua trò chơi HS được đánh giá xếp loại bài vẽ của nhóm mình nhóm bạn và luyện tập, củng có kiến thức của bài học Ngoài việc tô chức trò chơi ở phần giới thiệu bài, phần đánh giá san pham cũng có thể tô chức trò chơiở phan tìm hiểu và cách thực hiện Như vậy: Vận dung và sử dụng trò chơi trong dạy học Mĩ thuật trong dạy học tôi thấy kết quả là rất tốt Nó có tác dụng không nhỏ giúp học sinh lĩnh hội một cách đầy đủ, chính xác, sinh động nội dung kiến thức bài học, có tác dụng hình thành, rèn luyện các kỹ năng học tập Mĩ thuật cho các em Trò chơi đã gây được hứng thú học tập cho học sinh, phát huy được trí thông minh, sang tao, tinh than tap thể cho các em, khơi đây ở học sinh trí to mo, long ham hiểu biết, lòng yêu thiên nhiên, đất nước con người Từ đó, sự thích thư, yêu thích môn học được nâng lên, chất lượng học tập được nâng cao một cách rõ rệt * Giải pháp 6: Đổi mới kiểm tra đánh giá, tuyên dương khen thưởng học sinh Đôi mới việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập hay tuyên dương khen thưởng đối với học sinh cũng là phương pháp dạy học Vì thế việc kiểm tra cần thường xuyên khách quan sẽ gây hứng thú, động viên khích lệ học sinh: - Kiểm tra đánh giá lúc quan sát nhận xét - Kiểm tra đánh giá lúc thực hành - Kiểm tra đánh giá nhận xét cuối giờ học Ví dụ: Kiểm tra đánh giá lúc thực hành: Lúc thực hành giáo viên quan sát học sinh vẽ và khi phát hiện nhiều học sinh mắc lỗi bố cục, giáo viên có thể chỉnh sửa trực tiếp cho học sinh Có thê đặt câu hỏi giúp học sinh tu suy nghĩ tìm ra cái hợp lí và chưa hợp lí Trong bài vẽ của học sinh chưa hợp lí về bố cục, giáo viên có thể đặt câu hỏi: - Bài vẽ của em hoàn thành chưa? - Cách sắp xếp hình vẽ của em có hợp lí không? - Khoảng trống này đề làm gi? - Nếu thêm hình ảnh vào đây thì có hợp lí không? Hoặc bằng những câu hỏi khuyến khích như: - Nếu em vẽ thêm hình vào vị trí này bài sẽ đẹp hơn Tôi hướng dẫn học sinh so sánh nhận xét đề tìm ra chỗ chưa đúng của bài Như vậy học sinh sẽ hiểu hơn tự điều chỉnh bổ sung kịp thời chỗ chưa đúng Từ 17 SangKienKinhNghiem.net đó tạo tâm lí ham học, ham khám phá tìm tòi Đánh giá kết quả học tập của học sinh dựa vào mục tiêu của bài học, từng giai đoạn trên cơ sở tiêu chí mà tôi đưa ra nhằm rèn kĩ năng cho học sinh Ví dụ: Giai đoạn đầu tôi hướng dẫn học sinh vẽ về bố cục, vẽ mảng, vẽ hình, giai đoạn thứ hai tập trung hướng dẫn vẽ nét đậm, nhạt, họa tiết, vẽ màu khi đánh giá dựa vào những tiêu chí đưa ra theo mục tiêu, nội dung bài học Sau khi học sinh hoàn thành bài vẽ của mình, học sinh mang sản phẩm lên trưng bảy, có thể GV cho HS dán bài lên bảng hoặc trình chiếu trên máy chiếu tùy từng nội dung bài học mà có hình thức tổ chức khác nhau Giáo viên dạy mĩ thuật cần biết kết quả học mĩ thuật của mỗi tiết dạy được thể hiện cụ thé ở ngay trên từng bài tập của học sinh nhưng chúng ta vẫn chú ý sự vận dụng về thái độ và hành vi còn quan trong hơn Vì vậy khi gặp những bài hoàn thành chưa tốt không nên đánh giá nang né qua ma hay động viên và cho phép học sinh về nhà làm lại bài (vì một số học sinh hiểu được, cảm thụ được nhưng rất khó thê hiện) Khi đánh giá kết quả học mĩ thuật ở cuối giờ chỉ nên gợi ý cho học sinh tự đánh giá lẫn nhau Qua hệ thống câu hỏi gợi ý của giáo viên, học sinh nói lên nhận xét rồi tự đánh giá mức độ hoàn thành của mình đê rồi tiếp tục hoàn thiện bài hơn Có thê cho học sinh tự đánh giá bài của mình, đánh giá cảm nhận bài của bạn Sau khi học sinh được đánh giá bài của nhau thì giáo viên tổng kết ý kiến, đánh giá nhận xét chung bài của cả lớp và nêu hướng khắc phục cho các bài chưa tốt Có thẻ về nhà hoàn thành bài hoặc về nhà làm lại bai theo đúng mục tiêu nội dung bài học Qua đó định hướng cho những bài hoản thành phát triển bài vẽ cao hơn vận dụng và sáng tạo theo những cách khác nhau Ngoài ra, để khuyến khích các em khi các em đã có những bài hoàn thành tốt, xuất sắc thì tôi hướng dẫn cho các em làm và trang trí khung tranh, treo tranh trang trí góc học tập trang trí lớp học, nhà cửa có thể lựa chọn tranh vẽ tốt và sưu tầmthêm đề trưng bày, triển lãm tại trường Ngoài những giải pháp trên tôi còn phối hợp với các tổ chức Đoàn - Đội trong nhà trường để tổ chức các buổi tham quan thực tế tạo điều kiện cho từng cá nhân phát triên các kỹ năng quan sát, tìm tòi và có những trải nghiệm thực tế thú vị ngoài lớp học như: Tham quan thực tế tại khu di tích lịch sử Lam Kinh, khu tượng đài liệt sĩ của xã, đến thăm những tắm gương điền hình về học tập những bạn HS nghèo vượt khó, thăm các trang trại Khi đến các địa điểm các em đã tự chuẩn bị các câu hỏi đề phỏng vấn, phân tích các dữ liệu đã thu thập được và so sánh với quan điểm riêng của các em VỀ các địa điểm mà các em đến Qua đó giúp các em làm quen với môi trường sống đa dạng bên ngoài, khơi gợi niêm đam mê, tinh sang tao, lòng yêu thiên nhiên, yêu động vật tìm hiểu về lịch sử truyền thống của quê hương Biét van dụng những quan sát thực tế vận dụng vào các chủ đề bài học như: Cuộc sống quanh em, Ước mơ của em, chú Bộ đội của chúng em Thông qua những chuyến đi thực tế đã giúp các em phát huy khả năng bản thân cũng như phat triển trong môi trường thực tế và thử thách hơn, đề cao khả năng tìm tòi, suy ngẫm và tính kiên trì và các em sẽ có những bước tiền mới _ trong việc phat triển tính tự lập và cảm thấy tự tin hơn Các em có cơ hội phát triển các kỹ năng về việc hợp tác làm việc theo nhóm kỹ năng lãnh đạo phân tích và giao 18 SangKienKinhNghiem.net tiếp hiệu quả trong thực tế Những chuyến đi ý nghĩa này đã tác động trực tiếp vào sự say mê, sự hứng thú thực sự của các em dành cho môn học Và đặc biệt đã đem đến cho học sinh những cơ hội phù hop dé hoc cach tôn trong và quan tâm đến những người khác và môi trường sống xung quanh Điều nảy thực sự khuyến khích các em trở thành những thành viên có ý thức và năng động trong cộng đồng 2.4 Hiệu quả đạt được Với việc áp dụng các biện pháp nói trên, tôi nhận thấy đa số học sinh đều rất hứng thú học tap, các lớp qua kiêm tra đều đạt kết quả cao ở cuối năm học 2014 - 2015 Sau khi thực hiện thường xuyên áp dụng các giải pháp trên, tôi thay có kết quả rõ rệt, không khí học tập sôi nôi hơn, học sinh phát biểu xây dựng bài nhiều hơn, học sinh vẽ bài có sáng tạo hơn, biết cách sắp xép bố cục, vẽ màu có đậm, có nhạt và bài vẽ đẹp hơn tạo được dấu ấn cho người xem; Học sinh đã biết vận dụng sáng tạo các quy trình để tạo được nhiều sản phâm từ quy trình vẽ cùng nhau, vẽ theo nhạc, tạo hình 2D, 3D, Học sinh biết cảm nhận, sáng tạo, chia sẻ, giao tiếp đánh giá, tham gia hoạt động nhóm năng động và tự giác hơn Điều đặc biệt là tỉ lệ học sinh chưa đạt giảm đáng kể và tỉ lệ học sinh hoàn thành tốt môn học tăng lên khá rõ so với những năm học trước Hiện nay tỷ lệ đạtở mức 100% đối với học sinh của khối Š Tôi hy vọng rằng với phương pháp giảng dạy này sẽ tạo cho các em niềm say mê môn học, có niềm tin ở chính mình và việc dạy và học sẽ đạt kết quả cao hon, dan dan sé không còn học sinh chưa đạt và chán nản về bộ môn học này Điều đó chứng tỏ kết quả đã được qua trải nghiệm hoàn toàn có sức thuyết phục x „ + A HS có hứng thú khi | HS không hứng thú Năm học Lớp Sĩ số học môn Mĩ thuật khi học môn MT 5A 28 28 100% 0 0% 5B 29 29 100% 0 0% 2014-2015 sẽ 28 28 100% 0 0% Tổng 85 85 100% 0 0% Il KET LUAN, KIEN NGHI 3.1 Kết luận Qua thực tế giảng dạy trong những năm qua tôi luôn xác định được mục tiêu trong nhà trường tiêu học đồng thời cũng hiểu sâu sắc được vai trò của môn Mĩ thuật trong việc giáo dục học sinh, phát hiện ra những mặt hạn chế và có một biện pháp nhằm gây hứng thú cho học sinh học môn Mĩ thuật ở lớp 5 Tôi thấy việc năm vững phương pháp và cách tô chức cơ bản về môn Mĩ thuật cũng như việc xây dựng cho mình một cách tô chức dạy học vững chắc, tìm ra những giải pháp dạy học phù hợp của môn Mĩ thuật sẽ có tác dụng và ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động dạy và học, giúp cho giáo viên có một định hướng đúng đắn, phù hợp một cách thức tổ chức giờ hợp lý giúp cho học sinh hứng thú tìm hiểu, khám phá thế giới thâm mĩ một cách say mê, hấp dẫn, góp phần giáo dục nên những con người toàn điện hơn Nó giúp học sinh hoàn thiện nhân cách có ý thức tu dung, biết yêu thương, quý trọng mọi người, biết hướng tới những tình cảm cao đẹp hơn từ đó 19 SangKienKinhNghiem.net

Ngày đăng: 16/03/2024, 02:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w