Skkn tiếng việt khối lớp 5 sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5

16 13 0
Skkn tiếng việt khối lớp 5   sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A/ ĐẶT VẤN ĐỀ 16/15 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Cơ sở lí luận Do tầm quan trọng của môn Tiếng Việt trong chương trình Tiểu học nói riêng, trong cộng đồng xã hội nói chung thì ngôn ngữ Tiếng Việt( Tiếng mẹ đẻ)[.]

1/15 PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận Do tầm quan trọng mơn Tiếng Việt chương trình Tiểu học nói riêng, cộng đồng xã hội nói chung ngơn ngữ Tiếng Việt( Tiếng mẹ đẻ) có vai trị quan trọng Với cộng đồng, phương tiện để giao tiếp tư Đối với trẻ em, tiếng mẹ đẻ có vai trị quan trọng K.A.U-sin-Xki rõ “Trẻ em vào đời sống tinh thần người xung quanh thơng qua phương tiện ngơn ngữ tiếng mẹ đẻ ngược lại Thế giới bao quanh đứa trẻ phản ánh qua thơng qua phương tiện này” Do trẻ em cần học ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ cách khoa học, cần trọng học Tiếng Việt, đặc biệt phân môn Tập đọc Ở cấp Tiểu học, dạy môn Tiếng Việt chủ yếu tập trung rèn cho học sinh bốn kĩ : nghe, nói, đọc, viết Các kĩ thực lớp1 đến lớp nâng dần từ thấp đến cao Riêng kĩ đọc gồm có nhiều phương diện : đọc thầm, đọc lướt, đọc thành tiếng, đọc hiểu, đọc diễn cảm phương diện đọc diễn cảm khó học sinh Tiểu học Bởi lẽ, đọc diễn cảm hình thức đọc có tính đặc thù,nhằm rèn luyện kĩ đọc cảm thụ văn học cho học sinh Khi đọc diễn cảm, người đọc chuyển văn “viết” thành văn “âm thanh” cách trung thực, nhằm truyền đến cho người nghe không nội dung thơng tin mà cịn cảm nhận giá trị nội dung giá trị nghệ thuật văn Một người đọc diễn cảm tốt tức người truyền thụ phần nội dung cảm xúc người đọc tới người nghe mà chưa cần đến giảng giải Đối với học sinh, đọc diễn cảm đọc chương trình, em tiếp thu với ngôn ngữ nghệ thuật cảm thụ hay, đẹp văn chương Như vậy, đọc diễn cảm không đơn thuộc phạm trù ngơn ngữ mà cịn thuộc phạm trù văn học, phạm trù nghệ thuật, thẩm mỹ Xuất phát từ lý kết hợp với kinh nghiệm giảng dạylâu năm thân, năm học tơi mạnh dạn xin trình bày đề tài : “Nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” nhằm nâng cao chất lượng đọc đúng, đọc diễn cảm học sinh nói chung Mục đích nghiên cứu Qua đề tài tơi muốn nghiên cứu kĩ nội dung phương pháp giảng dạy phân mơn Tập đọc lớp để góp phần nâng cao chất lượng dạy học, đặc biệt phần Luyện đọc đọc diễn cảm Nhằm tìm sai sót mà học sinh thường hay mắc phải luyện đọc Từ tơi định hướng kế hoạch giải pháp để khắc phục tình trạng cách có hiệu 2/15 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Thời gian : Bắt đầu từ tuần năm học 2020 – 2021 Kết thúc cuối học kỳ năm học 2020 – 2021 - Đối tượng : Học sinh lớp 5A2 chủ nhiệm giảng dạy - Phạm vi: Phân mơn Tập đọc lớp chương trình SGK Tiếng Việt Thực trạng nguyên nhân: Trong nhiều năm dạy học sinh lớp nhiều năm liền, thấy kĩ đọc học sinh chưa đồng Đa số em đọc tương đối đúng, số học sinh biết đọc diễn cảm cịn ít( chí nhiều em chưa biết cách đọc diễn cảm xem nhẹ hoạt động này); tượng học sinh đọc chưa lưu lốt, đọc cịn chậm sai lỗi Nhận thức học sinh tầm quan trọng môn học chưa đúng, em thích học mơn Tốn mơn Tiếng Việt nên nhiều em cịn ngại đọc chưa có ý thức tự rèn đọc diễn cảm mà mang tính chất chiếu lệ, đối phó Do vốn từ ngữ học sinh cịn q ỏi, chưa hiểu hết nghĩa từ, cụm từ đọc nên dẫn đến đọc bài, em ngắt nghỉ không chỗ, nhiều lúc gây hiểu sai ý nghĩa câu văn thơ Giọng đọc học sinh nhỏ Nhiều em chưa nắm nội dung học Tôi thấy, em chưa bộc lộ cảm xúc đọc qua giọng đọc có mang tính chất bắt chước giáo viên bạn bè Do ảnh hưởng tiếng địa phương cách phát âm học sinh khác nên em đọc sai phụ âm, sai vần, sai điệu,… dẫn đến sai từ ngữ, sai nội dung ý nghĩa văn Ngoài lớp 5, việc rèn đọc đọc diễn cảm cho học sinh trọng sâu khai thác nội dung bài, biện pháp nghệ thuật mà thời gian đọc tiết 40 phút nên việc rèn đọc ít, đọc diễn cảm lại Từ lý trên, mà mạnh dạn sâu nghiên cứu đề tài kinh nghiệm: “Nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” Khảo sát thực tế Xuất phát từ nguyên nhân trên, năm trình giảng dạy, thân thực số giải pháp nhằm rèn kĩ đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh Cụ thể : vào đầu năm học, sau nhận lớp ổn định tổ chức lớp xong, vài tuần đầu, tiến hành khảo sát giọng đọc học sinh lớp Tôi cho học sinh luyện đọc đoạn văn “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”( Tiếng Việt tập trang 10) Đoạn văn sau: “Mùa đông, ngày mùa, làng quê toàn màu vàng, màu vàng khác 3/15 Có lẽ đêm sương sa bóng tối cứng sáng ngày trơng thấy màu trời có vàng thường Màu lúa chin đồng vàng xuộm lại Nắng nhạt ngả màu vàng hoe Trong vườn, lắc lư chùm xoan vàng lịm không trông thấy cuống, chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.” Tôi tiến hành cho học sinh luyện đọc đoạn văn kết thu sau : Mức độ Thời gian Đầu năm học TS HS 32 Đọc diễn cảm TS % 6,3 Đọc tương đối diễn cảm TS % 25 Đọc đúng, chưa diễn cảm TS % 17 53,1 Đọc chưa đúng, chưa lưu loát TS % 15,6 Qua phần khảo sát giọng đọc học sinh thấy : Nhiều học sinh đọc to, rõ ràng, trôi chảy ngắt nhịp chưa chỗ, dẫn đến câu văn sai ý nghĩa Một số học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ chưa biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm nên đọc chưa hay Còn số học sinh biết ngắt nghỉ lúc, chỗ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm song em lại phát âm chưa chuẩn l / n Chỉ có số học sinh đọc tương đối tốt, có diễn cảm Bên cạnh cịn số học sinh cịn đọc chưa lưu loát, đọc nhát gừng, ngắt nghỉ lung tung chưa chỗ, lúc, tốc độ đọc chậm chưa đảm bảo tốc độ quy định Đó số lỗi mà học sinh lớp thường mặc phải qua khảo sát PHẦN II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.Các phương pháp nghiên cứu -Phương pháp nghiên cứu lí luận -Phương pháp điều tra, vấn -Phương pháp trao đổi, thảo luận -Phương pháp dạy thực nghiệm -Phương pháp thống kê, đối chiếu Cách biện pháp thực Dựa vào kết khảo sát trên, phân loại nhóm đối tượng học sinh đọc sau: Nhóm : Những HS đọc to, rõ ràng , đọc đúng, đọc diễn cảm Nhóm : Những HS đọc to, rõ ràng , đọc chưa diễn cảm Nhóm : Những HS đọc lưu lốt chưa đúng,chưa diễn cảm Nhóm 4: Những HS đọc cịn chậm, chưa lưu lốt Sau phân loại đối tượng học sinh, tơi bắt đầu có kế hoạch bồi dưỡng thêm cho em đọc tốt, kèm cặp riêng cho em đọc chậm 4/15 tiết học, đặc biệt tiết Tập đọc Vậy để rèn cho học sinh có kĩ đọc đúng, đọc diễn cảm tốt, tiến hành theo bước cụ thể sau : Bước 1: Luyện đọc đúng: Hướng dẫn học sinh cách ngắt nghỉ Để hướng dẫn cho học sinh biết ngắt nghỉ chỗ, lúc, có nghĩa để khắc phục tình trạng học sinh đọc ê a, đọc ngắc ngứ, đọc nhát gừng Trong lớp tơi cịn tượng học sinh đọc ê a, ngắc ngứ em ngắt nghỉ không chỗ, ngắt sai từ, cụm từ nên từ đầu năm học ý đến học sinh đối tượng để có biện pháp khắc phục Đó là: Ngay từ tuần có đọc “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa”(TV5-tập 1-trang 10 ) Khi hướng dẫn học sinh luyện đọc câu “ Trong vườn, lắc lư chùm xoan vàng lịm không trông thấy cuống, chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.” Đây câu dài gồm 24 âm tiết, 19 từ cụm từ Nếu đọc âm tiết câu văn trở nên rời rạc Còn đọc theo từ chưa diễn đạt ý câu văn Do tơi hướng dẫn cho học sinh đọc theo cụm từ Đó : “Trong vườn, / lắc lư / chùm xoan / vàng lịm / không trông thấy cuống / chuỗi tràng hạt bồ đề / treo lơ lửng.” Các bước hướng dẫn học sinh sau : Tôi viết câu văn bảng phụ (hoặc đưa lên trang Slide trình chiếu powe point) Vì giai đoạn đầu năm em đọc chưa tốt nên GV đọc mẫu ngắt nghỉ Sau tơi cho học sinh phát chỗ mà cô giáo ngắt nghỉ, tơi dùng phấn màu gạch chéo sau từ cần ngắt Nếu học sinh chưa phát đọc mẫu lại lần để học sinh nhận Cuối cùng, gọi học sinh giỏi đọc lại gọi em đọc ê a, ngắc ngứ luyện đọc, đọc lần hai, ba lần Cứ vậy, bước thực liên tục thời gian định, đặc biệt áp dụng triệt để học sinh đọc ê a, ngắc ngứ, đọc ngắt nghỉ sai,… Ở bước này, hướng dẫn cho học sinh ngắt nghỉ sau cụm từ vậy, cần nghỉ cho ? Tôi hướng dẫn cho cách nghỉ sau cụm từ thời gian nghỉ dấu phẩy dấu chấm phẩy nghỉ ngắn nghỉ sau dấu chấm Để tránh tình trạng học sinh nghỉ lâu làm cho người nghe cảm thấy rời rạc Trong lớp , tượng học sinh đọc ê a, ngắc ngứ, ngắt nghỉ chưa khơng nhiều nên sau vài tuần kiên trì rèn đọc cho em tình trạng lớp khắc phục cải thiện nhanh chóng Số học sinh đọc lưu lốt, trơi chảy tăng lên rõ rệt Hướng dẫn học sinh luyện đọc biểu cảm ( lên xuống giọng ngữ điệu) 5/15 Để đọc đọc hay, diễn cảm tốt việc đọc biểu cảm ( lên xuống giọng ngữ điệu ) cho câu văn quan trọng Nếu người đọc đọc chưa biểu cảm câu văn , làm cho người nghe hiểu sai nội dung, ý nghĩa câu văn hay đọc Trong lớp tơi, có số tình trạng học sinh đọc sai biểu cảm, lên xuống giọng tùy tiện, không ngữ điệu Để khắc phục tình trạng này, tơi cần hướng dẫn học sinh luyện đọc tốt kiểu câu câu kể, câu hỏi, câu cảm hay câu khiến Đối với câu kể: Cuối câu có dấu chấm cần đọc hạ giọng cuối câu Nếu cuối câu có dấu chấm lửng ( dấu chấm), đọc cần kéo dài giọng đọc cuối câu Đối với câu hỏi : Cuối câu có dấu chấm hỏi, cần đọc lên cao giọng cuối câu Đối với câu cảm, hay câu khiến, cuối câu có dấu chấm than đọc cần ý lên giọng cuối câu biểu lộ cảm xúc câu cảm Ví dụ : Khi dạy : “ Tác phẩm Si-le tên phát-xít”(TV5 tập 1- trang 58) Tôi hướng dẫn cho cách đọc biểu cảm sau : Tôi đưa đoạn văn lên trang slide trình chiếu Powe point) Tơi đưa câu hỏi : (?) Trong đoạn văn có câu câu kể ? Câu hỏi ? Câu cảm ? (?) Cách đọc kiểu câu ? Sau học sinh trả lời, tơ màu kí hiệu mũi tên lên ( xuống) để biểu đọc lên giọng hay xuống giọng Cụ thể đoạn văn sau : “ Bực ơng cụ biết tiếng Đức khơng thèm chào tiếng Đức, liền hỏi : (câu kể - Đọc hạ giọng cuối câu) - Lão thích nhà văn Đức lời chào người Đức ? (câu hỏi Lên giọng cuối câu) - Sao ngài lại nói ? Si-le nhà văn quốc tế ! (câu cảm - lên giọng cuối câu) – Ông già điềm tĩnh trả lời (câu kể ) Nhận thấy vẻ ngạc nhiên tên sĩ quan, ơng già nói tiếp : (câu kể) - Ngài thủ xem Si-le dành tác phẩm cho ? ( câu hỏi) Nhà văn viết Vin-hem Ten cho người Thụy Sĩ, Nàng dâu Mét-xi-na cho người I-ta-li-a, Cơ gái c-lê-ăng cho người Pháp,… (câu kể) Càng nghe nói, tên sĩ quan phát-xít ngây mặt (câu kể) Cuối hỏi : - Chẳng lẽ Si-le khơng viết cho chúng tơi hay ? (câu hỏi) Ông già mỉm cười trả lời : (câu kể) - Có Si-le dành cho ngài Những tên cướp !” ( câu cảm) Tơi tiến hành bước : 6/15 - Giáo viên đọc mẫu - Gọi học sinh giỏi đọc - Cho học sinh đọc theo cặp - Gọi vài cặp học sinh đọc trước lớp Đối với học sinh đọc cho em luyện đọc nhiều thường động viên, khuyến khích, khen ngợi kịp thời , tuyên dương trước lớp để phấn khích học tập Việc làm cần tiền hành thường xuyên gặp có kiểu câu Có hình thành thói quen đọc cho học sinh Cũng sau thời gian ngắn, tơi áp dụng biện pháp đó, tình trạng đọc chưa biểu cảm, sai ngữ điệu câu văn lớp chuyển biến Số học sinh đọc tăng lên rõ rệt Hướng dẫn học sinh đọc lưu loát Muốn đọc diễn cảm tác phẩm hay, đòi hỏi em phải đọc đúng, đọc to, lưu loát nắm nội dung, ý nghĩa tác phẩm Vì đọc đúng, học sinh phát âm xác các từ ngữ, biết ngắt nghỉ chỗ câu, đoạn, để người nghe hiểu nghĩa từ ngữ nội dung đoạn em vừa đọc Còn học sinh nắm tốt nội dung, ý nghĩa đọc, giúp em biết nhấn giọng từ ngữ biểu cảm tự xác định giọng đọc phù hợp cho đoạn hay Hơn nữa, có hiểu thấu đáo nội dung, ý nghĩa đọc học sinh có cảm xúc thực tế, truyền đạt tâm tư, tình cảm hay ý đồ tác giả ẩn chứa câu văn, văn tới người nghe Vì thế, bước quan trọng, sở ban đầu việc rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh Việc giúp học sinh luyện đọc đúng, đọc lưu loát, thực chủ yếu bước luyện đọc Trong q trình đọc, tơi thường gọi em thuộc nhóm đọc trước Sau yêu cầu em tiếp tục giúp đỡ, kèm thêm cho bạn đọc cịn chậm, chưa lưu lốt tiến đến đọc đúng, đọc lưu loát Muốn đọc diễn cảm hay gây xúc động cho người nghe phải đọc đúng, tái mặt âm đọc cách xác khơng có lỗi Ở hoạt động tơi trọng rèn cho học sinh theo bước sau: 3.1/ Đọc phụ âm đầu Khi nhận thấy học sinh lớp cịn ngọng nhiều số phụ âm đầu, đặc biệt phụ âm l/n.Tiết học vậy, cho học sinh phát từ, tiếng có chứa phụ âm l/n có hướng dẫn cho học sinh tập phát âm từ nhiều Cách đọc phụ âm l/n sau: + Khi đọc “l” : Lưỡi cong lên chạm lợi, hai bên rìa lưỡi, sát nhẹ + Khi đọc “n”: Đầu lưỡi chạm lợi, thoát miệng lẫn mũi 7/15 Đồng thời làm mẫu để học sinh có hình mẫu âm Đồng thời, thường xuyên nhắc nhở học sinh đọc cần ý đến từ, tiếng có phụ âm l/n, tạo cho có ý thức tự phân biệt Do , em có tiến nhiều, cịn trường hợp đọc nhầm lẫn tiếng chứa phụ âm l/n 3.2 / Luyện đọc âm Trong lớp tơi, cịn số học sinh cịn đọc sai âm vần cụ thể vần “ưu” đọc thành “iu” Ví dụ : Khi dạy “ Những người bạn tốt” ( Sách giáo khoa Tiếng Việt Tập I – Trang 64) Có câu: “Bầy cá heo cứu A-ri-ơn”, có số học sinh đọc “ Bầy cá heo cíu A-ri-ơn” Do , viết tả viết sai lỗi tả ln Ở trường hợp này, để sửa cho con, cho phân biệt vần “ưu” vần “iu” Vần “iu” không kèm với phụ âm “c” mà kèm với phụ âm “k” nên tiếng “cứu” đọc thành “cíu” Khi học sinh hiểu chất từ vựng Tiếng Việt có ý thức đọc tiếng, từ có chứa vần “ưu” 3.3 / Hướng dẫn học sinh đọc điệu Ngồi học sinh cịn đọc nhầm lẫn phụ âm l/n vần “ưu”, lớp tơi cịn có số học sinh cịn đọc ngọng dấu thanh ngã hỏi Cụ thể : Các đọc tiếng có dấu hỏi thành dấu nặng, dấu ngã thành dấu sắc Ví dụ : Khi dạy “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” (Sách giáo khoa Tiếng Việt Tập I – Trang 10) Có câu “ Trong vườn, lắc lư chùm xoan vàng lịm không trông thấy cuống, chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.” Ở câu văn có từ “chuỗi” đọc “chuối” từ “quả xoan”, “lơ lửng” đọc “ quạ xoan”, “lơ lựng” Giống vần “ưu”, phát âm sai viết tả viết sai Đối với trường hợp này, phát âm sai bị ngọng từ nhỏ Do đó, việc sửa chữa cách đọc cho sớm chiều muốn làm mà phải luyện cho cách phát âm Chính vậy, ngồi việc rèn đọc Tập đọc, tơi cịn rèn tiết học khác giao tiếp với cô giáo bạn Đồng thời, tơi cịn phối kết hợp với phụ huynh để nhắc nhở học giao tiếp nhà Luyện đọc cho học sinh phần để rèn cho học sinh cách đọc diễn cảm Mỗi lên lớp, tơi phải dự tính trước để ngăn ngừa lỗi đọc cho học sinh Khi lên lớp, thường kết hợp nhiều biện pháp để rèn đọc cho học sinh : Đọc mẫu, phân tích khác biệt, cho đọc cá nhân, 8/15 đọc nhóm,…chuẩn bị trước số tình mà học sinh đọc sai để tìm biện pháp khắc phục Bước 2: Luyện đọc diễn cảm Đọc diễn cảm (hay gọi đọc hay) hình thức bộc lộ cảm thụ văn Qua đọc diễn cảm, giáo viên đo mức độ cảm thụ học sinh Vì nói: “ Đọc diễn cảm kĩ xảo trình đọc” Luyện đọc diễn cảm cho học sinh tức hướng dẫn cho em đọc biết cách thể ngữ điệu, trường độ, cao độ cho giọng đọc Muốn thể tốt giọng đọc diễn cảm cho hay đoạn giáo viên cần nội dung, phong cách đọc để dẫn dắt, gợi mở cho học sinh tìm cách đọc tập thể giọng đọc Thơng thường lớp 5, bước đọc diễn cảm thực sau bước tìm hiểu khơng địi hỏi học sinh phải đọc mà yêu cầu đọc diễn cảm hai đoạn đọc Vì thế, sau cho học sinh tìm hiểu xong, tơi tiến hành cho luyện đọc diễn cảm theo quy trình sau: - Đọc nối tiếp đoạn đọc - Tìm giọng đọc tồn - Giới thiệu đoạn cần đọc diễn cảm - Giáo viên đọc mẫu(hoặc gọi học sinh giỏi đọc) - Yêu cầu học sinh nêu giọng đọc phù hợp cho đoạn văn (hoặc thơ) - Luyện đọc diễn cảm theo nhóm - Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp Với quy trình trên, tơi thường giao việc cụ thể cho nhóm đối tượng học sinh sau: * Nhóm 1( HS đọc to, rõ ràng, diễn cảm) : +Tự đọc để phát giọng đọc + Nêu giọng đọc phù hợp ( cho đọc mẫu) *Nhóm 2(HS đọc to, rõ ràng đọc chưa diễn cảm) : + Nêu chỗ ngắt, nghỉ cho câu văn dài câu thơ + Nêu từ ngữ cần nhấn giọng để bước đầu nắm cách đọc diễn cảm *Nhóm : (HS đọc chưa đúng, chưa lưu lốt, cịn chậm): Ở nhóm , yêu cầu học sinh phát âm từ ngữ mà em hay đọc sai : Phụ âm l/n, vần, điệu,…và nêu số từ ngữ cần nhấn giọng để đọc cho lưu loát( Ở trường hợp này, yêu cầu đọc đúng, to, rõ ràng không cần đọc diễn cảm) Trong chương trình Tiểu học, lớp 4, phần luyện đọc diễn cảm yêu cầu mức độ vừa phải ( tức bước đầu biết đọc diễn cảm ) Nhưng lên lớp 5,yêu cầu đọc diễn cảm mức độ cao như: Biết đọc diễn cảm đoạn văn, thơ dễ 9/15 nhớ bài; biết đọc diễn cảm văn phù hợp với nội dung tính cách nhân vật; biết đọc diễn cảm thơ, ngắt giọng nhịp thơ Vậy: có phải đọc phải hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm khơng ? Giọng đọc mẫu giáo viên có ảnh hưởng đến việc hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm không ? Không phải yêu cầu học sinh đọc diễn cảm Đối với văn nghệ thuật cần hướng dẫn cho học sinh luyện đọc diễn cảm Còn văn khác hướng dẫn luyện đọc lại Giọng đọc giáo viên có ý nghĩa quan trọng việc hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm Nó khơng giúp học sinh cảm nhận từ đầu hay, đẹp tác phẩm văn học mà cịn tạo hứng thú cho em suốt học Chính thế, dạy tơi u cầu xác định đọc có phải văn nghệ thật hay khơng ? Cịn tiến hành đọc diễn cảm, nhắc phải biết thể rõ ngữ điệu, trường độ, cao độ giọng đọc Đối với đọc, tơi ln khuyến khích cố gắng trình bày giọng đọc hay thông qua ngữ điệu, độ to, nhỏ, trầm, bổng, hay nhanh , chậm âm câu, từ Trong q trình soạn bài, tơi phân loại văn nghệ thuật chương trình phân môn Tập đọc lớp thành ba thể loại sau: (1)Thể loại văn xuôi (2)Thể loại thơ (3) Thể loại truyện – kịch Ở thể loại, hướng dẫn học sinh cách đọc diễn cảm khác Cụ thể là: Đối với thể loại văn xuôi Tôi hướng dẫn cho học sinh xác định sắc thái giọng đọc, biết lựa chọn cách ngắt, nghỉ giọng nêu từ ngữ cần nhấn giọng cho phù hợp câu, đoạn Tùy theo nội dung câu hay đoạn để lựa chọn yếu tố cách phù hợp Từ em tự điều chinh giọng đọc đọc Ngồi việc khai thác câu hỏi sách giáo khoa, tơi cịn cho học sinh tìm hiểu thêm giá trị nghệ thuật, biện pháp nghệ thuật, để em dễ dàng tìm giọng đọc phù hợp cho đoạn đọc Ví dụ : Khi dạy : “Mùa thảo quả” (Tiếng Việt Tập I- trang 113) Ở này, sau hướng dẫn học sinh khai thác xong nội dung thông qua hệ thống câu hỏi sách giáo khoa, nêu thêm số câu hỏi để nhằm phát triển lưc cho học sinh, tìm hiểu thêm giá trị nghệ thuật 10/15 có đoạn văn này, học sinh thấy rõ vẻ đẹp đặc biệt thảo chín Đó là: (?) + Bạn cho cô biết : Ở đoạn 3, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả thảo chín ? ( biện pháp so sánh nhân hóa) (?) + Con tìm cho hình ảnh hình ảnh so sánh ? Cịn hình ảnh hình ảnh nhân hóa đoạn ? ( - Hình ảnh so sánh: Những chùm thảo đỏ chon chót, chứa lửa, chứa nắng ; Thảo đốm lửa hồng - Hình ảnh nhân hóa: Rừng say ngây ấm nóng) (?) + Bạn cho cô biết : Để miêu tả thảo chin, tác giả sử dụng giác quan ? ( Thị giác khứu giác) (?) + Vậy nội dung đoạn văn nói lên điều ? ( Tả vẻ đẹp đặc biệt thảo chín ) Sau cho học sinh khai thác thêm số câu hỏi trên, hướng dẫn cho học sinh luyện đọc diễn cảm theo quy trình phần Cụ thể đoạn văn đọc sau: “ Sự sống tiếp tục âm thầm, hoa thảo nảy gốc / kín đáo lặng lẽ Ngày qua, sương thu ẩm ướt / mưa rây bụi mùa đông, chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái Thảo chin dần Dưới đáy rừng, tựa đột ngột, rực lên chùm thảo / đỏ chon chót, chứa lửa, chứa nắng Rừng ngập hương thơm Rừng sáng có lửa hắt lên từ đáy rừng Rừng say ngây ấm nóng Thảo đốm lửa hồng, ngày qua ngày / lại thắp thêm nhiều mới, nhấp nháy vui mắt.” Đối với thể loại thơ Ngoài sắc thái giọng đọc cách nhấn giọng, tơi cịn hướng dẫn cho học sinh biết lựa chọn nhịp điệu cho dòng thơ, câu thơ Tùy theo nội dung mà hướng dẫn cho luyện đọc diễn cảm Ngoài việc chọn lựa đoạn tiêu biểu để hướng dẫn đọc diễn cảm, tơi cịn cho tự lựa chọn đoạn thơ mà thích để luyện đọc diễn cảm, nhằm tạo hứng thú, thoải mái cho học sinh để tránh gò ép, bắt buộc, đồng thời cịn nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh Ví dụ : Khi dạy “Hạt gạo làng ta” (TV Tập I – Trang 139 ) “ Hạt gạo làng ta Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Có bão tháng bảy Của sơng Kinh Thầy Có mưa tháng ba Có hương sen thơm Giọt mồ hôi sa Trong hồ nước đầy Những trưa tháng sáu 11/15 Có lời mẹ hát Ngọt bùi / đắng cay… Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy…” Ở này, để đọc diễn cảm tốt, trước hết cần hướng dẫn cho khai thác kĩ nội dung thơ qua hệ thống câu hỏi : (?) Trong khổ thơ trên, tác giả nêu hạt gạo thơm ngon nhờ đâu ? (có vị phù sa, có hương sen thơm, có lời mẹ hát) (?) Trong khổ thơ 1, từ lặp lại nhiều lần ? (có) Lặp lại nhằm mục đích ? ( nhấn mạnh hương vị thơm ngon hạt gạo quê hương ) (?) Ở khổ thơ thứ 2, hạt gạo làng ta cịn phải trải qua khó khăn, vất vả ? (có bão tháng bảy, có mưa tháng ba, có nắng tháng sáu) Đó khó khăn thiên tai gây ra, có mồ mẹ rơi xuống ngày nắng nóng, có cơng sức vất vả người mẹ (?) Tác giả dùng hình ảnh để diễn tả nỗi vất vả người mẹ ? (Cua ngoi lên bờ / Mẹ em xuống cấy) Đây câu hỏi nghệ thuật Sự đối lập hình ảnh cua với hoạt động mẹ thể rõ qua cặp từ trái nghĩa “ lên – xuống” để giúp ta thấy rõ nỗi vất vả gian truân người mẹ bác xã viên làm hạt gạo (?) Ở khổ thơ cuối, câu thơ “ Hạt vàng làng ta” ý nói ? Đây câu hỏi tốt lên nội dung bài, : Hạt gạo q làm cơng sức người, với bao thử thách gay go liệt Vì hạt gạo xứng đáng ví hạt vàng Tóm lại , q trình giảng dạy câu hỏi giảng ý, giảng từ, khai thác hình ảnh nghệ thuật hệ thống câu hỏi để dẫn dắt học sinh hiểu nội dung đọc để cảm nhận hay, đẹp văn Từ đó, em có cảm xúc thực để em đọc hay, đọc diễn cảm tốt Sau em hiểu kĩ nội dung đọc, tiến hành cho em luyện đọc diễn cảm : + Trước hết nêu giọng đọc tồn + Tìm từ ngữ cần nhấn giọng + Hướng dẫn cho học sinh cách đọc vắt dòng: Khổ 1: Đọc nối dòng với dòng ; dòng với dòng ; dòng với dòng Khổ 2: Đọc nối dòng với dòng ; dòng với dòng Cụ thể hai khổ thơ hướng dẫn đọc sau : “ Hạt gạo làng ta Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Có bão tháng bảy 12/15 Của sơng Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi / đắng cay… Có mưa tháng ba Giọt mồ sa Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy…” Thể loại truyện – kịch: Với thể loại này, hướng dẫn đọc diễn cảm trước hết giúp học sinh phân biệt rõ lời kể lời nhân vật, nhân vật với nhau, phân biệt nhân vật với nhân vật phụ, để em thể tốt lời nói, ngữ điệu theo tuyến nhân vật nhằm tăng giá trị biểu cảm tác phẩm Đồng thời, tổ chức cho học hinh đọc diễn cảm theo cách phân vai, kết hợp với phụ trợ nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ,… cho nhân vật Vì vậy, trình rèn đọc, tơi u cầu học sinh nhấn giọng từ ngữ biểu cảm, nhận biết tính cách nhân vật,…để xác định giọng đọc phù hợp với nhân vật câu chuyện hay đoạn kịch Khi tổ chức luyện đọc diễn cảm loại này, tơi kết hợp bốn nhóm đối tượng tham gia đọc Cụ thể là: Nhóm : Tôi cho nhập vai nhân vật có tính cách mạnh mẽ, vai người dẫn truyện hay vai có lời thoại dài, cần thể nhiều cảm xúc Nhóm : ( nhóm HS đọc chưa đúng, chưa lưu lốt, đọc chậm) : Tơi yêu cầu em nhóm nhập vai số nhân vật có tính cách trầm, nhẹ nhàng, vai có lời thoại ngắn, đơn giản, nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh giúp có hội bộc lộ cảm xúc Tứ đó, cố gắng để rèn đọc sau Ví dụ : Khi dạy “ Lòng dân” ( Tiếng Việt Tập I – Trang 24) *Ở bước luyện đọc : Tôi tổ chức cho học sinh đọc nối tiếp đoạn hay toàn đoạn kịch theo cách phân vai Khi đọc lời đối thoại nhân vật đoạn kịch tơi nhắc nhở con: + Các cần phải phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật lời thích thái độ, hành động nhân vật + Các cần phải thể rõ tình cảm, thái độ nhân vật qua lời nói, tình đoạn kịch Sau đó, tơi u cầu học sinh nêu giọng đọc phù hợp với nhân vật Đó là: 13/15 + Giọng tên Cai tên lính : hống hách, xấc xược (Đoạn 1) đoạn : lúc hống hách để dọa dẫm, lúc ngào để xin ăn + Giọng Dì Năm : Đoạn đầu đọc với giọng tự nhiên đoạn sau thể với giọng nhẹ nhàng, khéo léo + Giọng cán : Bình tĩnh, thông minh + Giọng An : Thật thà, hồn nhiên, ngây thơ *Ở bước luyện đọc diễn cảm: Ở phần này, tơi cho em đọc phân nhóm đối tượng sau: Nhóm 2: Thể vai Dì Năm, cán bộ, Cai người dẫn truyện Nhóm 4: Thể vai bé An tên lính - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp theo cách phân vai, lớp theo dõi , nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất? Con thích giọng đọc bạn ? Vì ? - GV chốt nhận xét học sinh giọng đọc, lực thể trước lớp(theo thông tư 30) Đặc biệt ý tuyên dương, khen ngợi, động viên, khích lệ em thuộc nhóm đối tượng để tạo hứng thú học tập cho học sinh Bước : Tổ chức hình thức luyện đọc diễn cảm cho học sinh : Đối với học sinh Tiểu học, học mơn học tâm lí học sinh thích giáo khen khơng thích chê Vì q trình giảng dạy, để giúp em học sinh luyện đọc diễn cảm có hiệu quả, đảm bảo thời gian tạo cho có hội để bộc lộ hết khả vốn có mình, tơi thường xun tổ chức hình thức luyện đọc diễn cảm với nhiều hình thức đa dạng, phong phú để nhằm khích lệ đối tượng đọc chưa tốt Và tùy theo bài, thể loại để tổ chức hình thức cho phù hợp Đặc biệt để tạo khơng khí vui tươi, hồn nhiên, nhẹ nhàng, sinh động học Tập đọc Ở phần thi đọc diễn cảm , thường tổ chức cho học sinh hình thức chơi trị chơi : Trò chơi : “Thả thơ” thuộc thể loại thơ Trò chơi “ Ai tinh, nhanh” thể loại văn xi Trị chơi “ Tập làm diễn viên” thể loại truyện – kịch,… Những trò chơi diễn thời gian ngắn (khoảng - 5phút ) hấp dẫn học sinh mang lại hiệu cao cho dạy Qua hình thức tổ chức luyện đọc diễn cảm nhằm phát huy tính đọc lập (đọc cá nhân), tính hợp tác (đọc theo nhóm, theo cách phân vai) tính thi đua (thi đọc trước lớp) cho học sinh Đồng thời, giúp tơi phân biệt nhóm đối tượng đọc cách dễ dàng Từ đó, tơi tiếp tục có kế hoạch bồi dưỡng, giúp cho học sinh ngày tiến bộ, nhằm nâng cao chất lượng đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh nói riêng chất lượng giảng dạy nói chung 14/15 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Với giải pháp thực nêu trên, thực linh hoạt có nhiều khả thi năm qua Riêng năm học này, tiếp tục áp dụng cho đối tượng học sinh lớp 5A2 mà trực tiếp giảng dạy Sau học kì, với kinh nghiệm cố gắng nỗ nực thân, thấy chất lượng đọc đúng, đọc diễn cảm em học sinh lớp có tiến rõ rệt đạt kết đáng khích lệ Các em có hứng thú học tập môn Tập đọc, tự giác rèn đọc, khơng lớp mà cịn tự rèn đọc nhà Một số phụ huynh mà đầu năm trao đổi em ngọng l /n, ngọng dấu ngã, ngọng dấu hỏi trao đổi hồi đầu năm học, họ trao đổi lại với : Năm học này, chịu khó học nhà , chăm học hơn, đọc tốt Các viết bị sai lỗi tả đọc không bị nhầm lẫn phụ âm (l /n), đọc tiếng , từ có dấu hỏi, dấu ngã Khi bậc phụ huynh cho biết vậy, cảm thấy phấn khởi tự hào nỗ nực thân thực đề tài Đặc biệt, với nhóm đối tượng 1( gồm HS đọc đúng, đọc diễn cảm ) đầu năm có em đến số lượng tăng lên rõ rệt, nhiều em đọc tốt : đọc to, lưu loát, đọc đúng, đọc hay thể tự tin khả bộc lộ cảm xúc trước lớp Tóm lại, chất lượng đọc đúng, đọc diễm cảm lớp tơi có chuyển biến rõ rệt Cụ thể , qua kiểm tra chất lượng cuối học kì I vừa qua, phần thi đọc thành tiếng lớp đạt kết tốt, có nhiều chuyển biến rõ rệt so với đầu năm Kết cụ thể sau : TS Đọc Đọc Đọc đúng, Đọc chưa Thời gian HS diễn cảm tương đối chưa diễn đúng, chưa diễn cảm cảm lưu loát TS % TS % TS % TS % Trước thực 32 6,3 25 17 53,1 15,6 đề tài Sau thực 32 12 37,5 15 46,9 15,6 0 đề tài Qua bảng số liệu cho thấy, biện pháp mà tơi áp dụng hồn tồn có hiệu Chất lượng đọc học sinh ngày nâng cao rõ rệt Đặc biệt học sinh đọc chưa đúng, chưa lưu lốt đến cải thiện đáng kể Tôi tin rằng, chất lượng đọc đúng, đọc hay lớp tiếp tục tăng thêm Với giải pháp này, tơi thấy có hiệu Vì vậy, tơi tiếp tục áp dụng cho học sinh năm học để không ngừng nâng cao chất lượng dạy học mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập đọc nói riêng cho học sinh lớp 15/15 Ở cấp Tiểu học, việc rèn đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh điều cần thiết, mang lại hiệu cao trình học tập em Đối với giáo viên, việc rèn đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh lại có ý nghĩa quan trọng giúp cho giáo viên truyền thụ tác phẩm văn học tốt Từ đó, mang lại cho học sinh cảm nhận đọc tốt Hay nói cách khác: Năng lực đọc diễn cảm “ thước đo tay nghề” giáo viên Tiểu học Trên đề tài “Nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” mà đúc rút kinh nghiệm từ thực tế giảng dạy nhiều năm qua Song tránh khỏi khiếm khuyết thực Vì vậy, tơi mong hội đồng khoa học góp ý , bổ sung cho sáng kiến kinh nghiệm tơi đầy đủ hồn thiện hơn, giúp tơi thực ngày có hiệu việc rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh nói riêng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh nói chung Tơi xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2021 Người thực Nguyễn Thị Thắng 16/15 MỤC LỤC Trang PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Cơ sở lí luận 2.Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Thực trạng nguyên nhân Khảo sát thực tế PHẦN II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .2 1-Các phương pháp nghiên cứu: 2- Các biện pháp thực PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 14 Bảng số liệu thống kê đối chiếu 15 ... Tôi tiến hành bước : 6/ 15 - Giáo viên đọc mẫu - Gọi học sinh giỏi đọc - Cho học sinh đọc theo cặp - Gọi vài cặp học sinh đọc trước lớp Đối với học sinh đọc cho em luyện đọc nhiều thường động viên,... Qua đọc diễn cảm, giáo viên đo mức độ cảm thụ học sinh Vì nói: “ Đọc diễn cảm kĩ xảo trình đọc? ?? Luyện đọc diễn cảm cho học sinh tức hướng dẫn cho em đọc biết cách thể ngữ điệu, trường độ, cao. .. Đọc nối tiếp đoạn đọc - Tìm giọng đọc tồn - Giới thiệu đoạn cần đọc diễn cảm - Giáo viên đọc mẫu(hoặc gọi học sinh giỏi đọc) - Yêu cầu học sinh nêu giọng đọc phù hợp cho đoạn văn (hoặc thơ) -

Ngày đăng: 05/02/2023, 21:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan