1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lich su 12 tối giản

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lịch Sử Thế Giới (1945 – 2000)
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 428,63 KB

Nội dung

LỊCH SỬ THẾ GIỚI 1945 – 2000 – BÀI 1 - 10Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CTTG THỨ HAI 1945 – 1949 1/ HỘI NGHỊ IANTA Hoàn cảnh: CTTG II sắp kết thúc – có 3 vấn đề đánh bại C

Trang 1

LỊCH SỬ THẾ GIỚI (1945 – 2000) – BÀI 1 - 10Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CTTG THỨ HAI (1945 – 1949) 1/ HỘI NGHỊ IANTA Hoàn cảnh: CTTG II sắp kết thúc – có 3 vấn đề đánh bại CNPX

phân chia thành quả

HN có sự tham gia của Liên Xô (Xtalin), Mĩ (Rudơven), Anh (Sơc-xin) Quyết định Tiêu diệt tận gốc CNPX Đức và Nhật

Thành lập Liên hợp quốcPhân chia Ở châu Âu: Liên Xô: Đông Đức, Đông Âu

Mĩ, Anh Pháp: Tây Đức, Tây Âu

Ở châu Á: Liên Xô: Mông Cổ, Bắc Triều Tiên, Nam

Xalharin, 4 đảo thuộc quần đảo Curin

Mĩ, Anh, Pháp: Nhật Bản, Nam Triều Tiên,

Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á

Hệ quả: Trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới: trật tư hai cực Ianta Mĩ – TBCN

Liên Xô - XHCN

2/ LIÊN HỢP QUỐC Thành lập: 24/10/1945: bản Hiến chương có hiệu lực

Mục đích: duy trì hòa bình và an ninh thế giới Nguyên tắc hoạt động: (5) Bình đẳng chủ quyền và quyền tự quyết

Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trịKhông can thiệp vào công việc nội bộ

Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bìnhChung sống hoà bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn: Liên Xô(Nga), Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc

Tổ chức: (3) Đại hội đồng: gồm tất cả các nước thành viên, 1 năm họp 1 lần

Hội đồng bảo an: cơ quan chính trị quan trọng nhất, 15 nước TV (5 UVTT

10 UV không thường trực, Việt Nam là UUKTT nhiệm kì 2008 – 2009)

Ban thư kí: cơ quan hành chính – tổ chức, đứng đầu là Tổng thư kí

`` 20/9/1977: Việt Nam là thành viên 149 của Liên hợp quốc

Trang 2

Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 – 1991)

LIÊN BANG NGA (1991 – 2000) I/ LIÊN XÔ (1945 – 1991)

- Hoàn thành kế hoạch 5 năm trước kinh tế khoa học kĩ thuật Chỉ là sự sụp đổ của 1 môthời hạn (4 năm 3 tháng) - Cường quốc công - 1957: phóng vệ tinh nhân tạo hình cụ thể, chưa khoa

- 1949: chế tạo bom nguyên tử - nghiệp thứ 2 thế giới - 1961: đưa Gagarin bay vòng học, chưa nhân văn vàphá thế độc quyền của Mĩ - Đứng đầu thế giới về vũ quanh trái đất là 1 bước lùi tạm thời

III/ LIÊN BANG NGA (1991 – 2000)

Dưới thời Tổng thống Enxin Dưới thời Tổng thống Putin Ngày nay Liên Bang

- Khó khăn, khủng hoảng Kinh tế tăng trưởng âm Kinh tế được khôi phục, Nga là UVTT của

Chính trị: bạo loạn chính trị ổn định Hội đồng Bảo an

Từ năm 1995 mở rộng quan hệ với 1 số nước châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, ASEAN)

Trang 3

Bài 3: CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á I/ ĐÔNG BẮC Á Sau 1945: 1949: nước CHND Trung Hoa ra đời

1948: Triều Tiên bị chia cắt thành 2 nhà nước (VT 38) Bắc: CHDCND Triều Tiên

1950 – 1953: chiến tranh 2 miền Triều Tiên Nam: Đại Hàn Dân quốcNửa sau thế kỉ XX có 3 con rồng kinh tế: Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan

Nhật Bản là nền kinh tế lớn thứ 2 thế giớiTrung Quốc có sự tăng trưởng kinh tế nhanh và cao nhất thế giới

II TRUNG QUỐC (1945 – 2000)

(Quốc dân Đảng – Đảng Cộng sản) -Người khởi xướng: Đặng Tiểu Bình

Tưởng Giới Thạch – Mao Trạch Đông - ND: Phát triển kinh tế là trung tâm

Chạy sang Đài Loan Tuyên bố thành lập nước CHND Trung Hoa (1/10/1949) kinh tế thị trường

ý nghĩa Hoàn thành cách mạng DTDCND Biến TQ thành 1 nước giàu mạnh, dân

Mở ra kỉ nguyên: độc lập, thống nhất, chủ, văn minh

đi lên CNXH

Ảnh hưởng tới phong trào GPDT trên thế giới

Thành tựu: Đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất TG

1964: bom nguyên tử2003: phóng tàu Thần Châu 5, đưaDương Lợi Vĩ bay vào vũ trụ

Trang 4

Bài 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ

I ĐÔNG NAM Á Trước CTTG II: là thuộc địa của CNTG phương tây (trừ Thái Lan)

Trong CTTG II: bị Nhật chiếm đóngKhi Nhật đầu hàng (15/8/1945) 3 nước giành chính quyền sớm nhất (Inddonessia, Việt Nam, Lào)Sau CTTG II: bị CNTD phương Tây trở lại xâm lược Anh: chiếm Mã Lai, Miến Điện

Pháp: 3 nước Đông Dương (VN, Lào, Campuchia)Mĩ: chiếm Philippin

Hà Lan: chiếm Indonesia

II LÀO (1945 – 1954)

Kháng chiến chống Pháp Kháng chiến chống Mỹ

- Lãnh đạo: Đảng cộng sản Đông Dương - Lãnh đạo: Đảng Nhân dân Lào

- 7/1954: Hiệp định Giơ-ne-vơ, Pháp công nhận - 2/1973: Hiệp định Viêng Chăn lập lại hòa bình ở Lào

độc lập của Lào - 2/12/1975: Nước CHDCND Lào được thành lập

III CAMPUCHIA (1945 – 1993)

Kháng chiến chống Pháp Hòa bình, trung lập Kháng chiến Nội chiến Xây dựng đất nước

từ năm 1951 là Đảng NDCM Campuchia (Pôn-Pôt đứng đầu) - 1991: Hiệp định hòa bình

- 1953: Pháp kí Hiệp ước trao trả độc lập cho về Campuchia

Campuchia nhưng vẫn chiếm đóng nước này - 1993: thông qua Hiến pháp

- 1954: Hiệp định Giơ-ne-vơ Pháp công nhận thành lập Vương quốc Cam

Trang 5

IV NHÓM 5 NƯỚC SÁNG LẬP ASEAN

Thái Lan, Xingapo, Indonesia, Philippin, Malaixia

2 chiến lược kinh tế Kinh tế hướng nội Được thực hiện sau khi giành độc lập

(CNH thay thế nhập khẩu) Xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, sản xuất hàng tiêu dùng

Hạn chế: thiếu vốn, công nghệ, nguyên liệu

Kinh tế hướng ngoại Được thực hiện từ những năm 60-70 (XX)(CNH hướng về xuất khẩu) Mở cửa nền kinh tế, sản xuất hàng hóa để xuất khẩu

Hạn chế: Phụ thuộc vào thị trường bên ngoài

V TỔ CHỨC ASEAN Thành lập: 8/8/1967 tại Băng Cốc (Thái Lan)

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Mục tiêu: Phát triển kinh tế - văn hóa trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực

Quá trình phát triển 1967 – 1975: non trẻ, hoạt động rời rạc

1976 – nay: kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác, mở rộng thànhviên, giải quyết vấn đề Campuchia, nâng cao vị thế

Thành viên 1967: Thái Lan, Xingapo, Indonesia, Philippin, Malaixia

1984: Bru nây1995: Việt Nam1997: Lào và Myanma1999: Campuchia  ASEAN toàn Đông Nam Á

Nguyên tắc hoạt động Tôn trọng chủ quyền, lãnh thổ

Không can thiệp vào công việc nội bộKhông sử dụng vũ lực

Giải quyết tranh chấp bằng hòa bìnhHợp tác phát triển về kinh tế, văn hóa, xã hội

Trụ sở ASEAN hiện nay đặt tại Jakarta (Indonesia)

Trang 6

VI ẤN ĐỘ (1945 – 19991)

- Kẻ thù: Thực dân Anh - Nông nghiệp: cách mạng xanh 1995 là nước

- Lãnh đạo: Đảng Quốc Đại (Giai cấp Tư sản) – đứng đầu là Ganđi xuất khẩu gạo thứ 3 TG

- Thực dân Anh trao quyền tự trị theo phương án Maobattơn - Công nghiệp: đứng thứ 10 thế giới

Chia Ấn Độ thành 2 quốc gia dựa trên co sở tôn giáo Ấn Độ (Ấn Độ giáo) - KHKT: cách mạng chất xám 1974: chế tạo bom

Pakistan (Hồi giáo) nguyên tử 1975 Phóng vệ tinh nhân tạo

- Từ 1948 lãnh đạo là Nêru - Đối ngoại: hòa bình, trung lập, ủng hộ PTGPDT

- 1950 thực dân Anh công nhận độc lập của Ấn Độ đề xướng phong trào không liên kết

- 26/1/1950 nước Cộng hòa Ấn Độ được thành lập 1972: thiết lập quan hệ với Việt Nam

Trang 7

Bài 5: CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MĨ LA TINH

I CHÂU PHI (1945 – 1994)

Phong trào chống Năm châu Phi Thắng lợi của Môdămbich, Ra đời nước Cộng hòa 11/1993 thông quaCNTD cũ 17 quốc gia độc lập Ănggôla CNTD sụp đổ Dimba buê (1980) và Hiếp pháp nước

về cơ bản Namibia (1990) Hoàn Cộng hòa Nam Phi

thành cuộc đấu tranh chống CNTD sụp đổ

1994: NenxơnManđêla trở thành Tổng thống da đenđầu tiên của nước Cộng hòa Nam Phi

“LỤC ĐỊA MỚI TRỖI DẬY”

II MĨ LA TINH Gồm: Trung Mĩ, Nam Mĩ, vùng biển Caribê và 1 phần bắc Mĩ (Mêhicô)

Kẻ thù: sau khi thoát khỏi Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Mĩ Latinh lại lệ thuộc vào Mĩ  chống chế độ độc tàithân Mĩ

Phong trào tiêu biểu: Cách mạng Cu Ba (1959) do Phiđen Catxtơrô lãnh đạo  Lá cờ đầu của phong

trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh

Nhân dân Panama thu hồi kênh đào Panama1983: 13 quốc gia ở vùng biển Cari bê giành độc lậpCao trào đấu tranh diễn ra dưới mọi hình thức, đặc biệt là đấu tranh vũ trang LỤC ĐỊA BÙNG CHÁY

Trang 8

Bài 6: NƯỚC MỸ

I KINH TẾ - KHOA HỌC KĨ THUẬT (1945 – 2000)

Phát triển mạnh mẽ Khủng hoảng Kinh tế được hồi phục và phát triển trở lại

- 20 năm sau CTTG II là nước TBCN giàu mạnh - Cuộc khủng hoảng kéo - Mĩ vẫn là nền kinh tế đứng đầu TG

nhất, là trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất TG dài từ 1973 – 1982 - Chi phối các tổ chức kinh tế tài chính

- Chiếm 40% tổng sản phẩm kinh tế TG - 1983 có dấu hiệu - Chiếm 25% tổng sản phẩm kinh tế TG

- Là nước khởi đầu cách mạng KHKT hiện đại hồi phục - Chiếm 1/3 số lượng bản quyền phát minh

1969 đưa Neil Arm Strong lên mặt trăng sáng chế của thế giới

II CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI (1945 – 2000)

(Từ Tổng thống Truman đến TT Bush) ( Dưới thời B.Clintơn)

- Tham vọng: làm bá chủ thế giới - Tham vọng: làm bá chủ thế giới

- Mục tiêu: Ngăn chặn tiến tới xóa bỏ CNXH - Mục tiêu: Đảm bảo an ninh, lực lượng quân sự mạnh

Đàn áp PT GPDT, PTCN Phát triển sức mạnh của nền kinh tếKhống chế, chi phối các nước đồng minh Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để

can thiệp vào nội bộ các nước khác

- Biện pháp Khởi xướng Chiến tranh lạnh

Gây chiến tranh xâm lược, điển hình chiến tranh ở Việt Nam - 11/9/2001: khủng bố Trung tâmThành lập các khối quân sự : NATO (châu Âu), SEATO (châu Á), thương mại, Bộ quốc phòng

CENTO (Trung Cận Đông), ANZUS (châu Đại Dương) - 1994: Mĩ xóa bỏ lệnh cấm vận VN

- 1995: Bình thường hóa quan hệ vớiViệt Nam

Trang 9

Bài 7: TÂY ÂU

I KINH TẾ - KHOA HỌC KĨ THUẬT (1945 – 2000)

Khôi phục kinh tế Phát triển nhanh Khủng hoảng Hồi phục và phát triển trở lại

- Bị tàn phá trong CTTG II Là 1 trong 3 trung tâm kinh GDP chiếm 1/3 tổng sản phẩm công nghiệp

- Nhận viện trợ của Mĩ tế tài chính lớn thế giới

thông qua kế hoạch

- Gia nhập NATO - 1990: Nước Đức thống nhất

- 1972: CHDC Đức và CHLB Đức - 1989: Chiến tranh lạnh chấm dứt

Kí hiệp định về những cơ sở quan hệgiữa 2 miền  tình hình Tây Âu dịu đi

- 1975: 33 nước châu Âu, Mĩ và Canađa kí Định ước Henxinki

tình hình châu Âu dịu đi,

III LIÊN MINH CHÂU ÂU Sự thành lập: 1951: Cộng đồng than thép C Âu

Tổ chức liên kết khu vực Mục tiêu: Hợp tác về kinh tế, tiền tề, chính trị, đối ngoại và an ninh

kinh tế - chính trị lớn nhất Cơ cấu tổ chức: Hội đồng C.Âu, Hội đồng Bộ trưởng, Ủy ban C.Âu, Tòa án c.Âu, Nghị viện C.Âu.

thế giới Hoạt động: - 1979: bầu cử Nghị viện C.Âu đầu tiên

- 1995: hủy bỏ việc kiểm soát đi lại của công dân EU

- 1999: Phát hành đồng tiền chung C.Âu (EURO)

1990: quan hệ Việt Nam – EU được thiết lập.

Trang 10

Bài 8: NHẬT BẢN

I KINH TẾ - KHOA HỌC KĨ THUẬT (1945 – 2000)

Khôi phục kinh tế Phát triển thần kì Khủng hoảng Hồi phục và phát triển trở lại

- 1968 là nền kinh tế lớn thứ - Trở thành siêu cường tài chính số 1

2 trong thế giới tư bản - Là chủ nợ của thế giới

- Trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính

- Tập trung vào khoa học dân dụng, mua bằng phát minh

II CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI (1945 – 2000)

Liên minh chặt Kí với Mĩ 2 Hiệp ước: - Bình thường hóa quan - Thông qua học thuyết Thông qua họcchẽ với Mĩ - Hiệp ước hòa bình Xan hệ với Liên Xô Phucưđa và Kaiphu: thuyết Miyadaoa

Phranxixcô : chấm dứt sự chiếm - Tham gia Liên hợp tăng cường quan hệ về và Hasimôtô: quanđóng của các lực lượng Đồng minh quốc KT – CT - VH – XH hệ về đối ngoại

- Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật: với Đông Nam Á với Tây Âu và

của Mĩ

Mĩ được đóng quân trên lãnh thổ của Nhật

21/9/1973: Thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam

Trang 11

Bài 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH I/ CHIẾN TRANH LẠNH (1947 – 1989) Nguồn gốc: sau CTTG II Mĩ và Liên Xô từ quan hệ đồng minh quan hệ đối đầu

Vì: Đối lập về mục tiêu và chiến lược phát triển

Mĩ lo ngại CNXH trở thành hệ thống thế giới

Mĩ là nước giàu mạnh, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử

3/1947: Mĩ thông qua học thuyết Truman CT lạnh bắt đầu

- 1947: kế hoạch Mácsan -1949: Hội đồng tương trợ kinh tế

(SEV)(Sự phân chia đối lập về KT – CT

giữa Tây Âu TBCN và Đông Âu XHCN)

- 1949: tổ chức NATO -1955: tổ chức Vácsava.

xác lập trật tự hai cực, 2 phe CT lạnh bao trùm toàn thế giới

Xu thế hòa hoãn Đông – Tây 1972: hai miền nước Đức kí hiệp định tại Bon

1972: Mĩ và Liên Xô kí Hiệp ước hạn chế hệ

thông phòng chống tên lửa và Hiệp định vũkhí tiến công chiến lược

1975: kí Định ước Henxinki

CT lạnh kết thúc:12/1989 Goocbachốp và Bush tuyên bố chấm dứt CT lạnh

Vì cuộc chạy đua quá tốn kém làm suy giảm vị thế cả 2 nước

II/ THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH (1989 – 2000) Trật tự 2 cực tan rã, thế giới phát triển theo xu hướng đa cực

Mĩ vươn lên thiết lập trật tự đơn cực nhưng không thành

Các quốc gia tập trung phát triển kinh tếHòa bình được củng cố nhưng vẫn còn nội chiến, xung độtChủ nghĩa khủng bố là thách thức lớn nhất hiện nay

Trang 12

Bài 10: CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỶ XX

I CÁCH MẠNG KHOA HỌC KĨ THUẬT Nguồn gốc: Đáp ứng nhu cầu của con người

Bùng bổ dân sốCạn kiệt tài nguyênChiến tranh

Đặc điểm: Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp

Khoa học đi trước, mở đường cho kĩ thuật, kĩ thuật lại thúc đẩyxản xuất phát triển

Khoa học là nguồn gốc của kĩ thuật và công nghệ

2 giai đoạn Những năm 40 - nửa đầu những năm 70

1973 đến nay: cuộc cách mạng chủ yếu diễn ra về công nghệCách mạng khoa học - công nghệ

Tác động Tích cực: tăng năng suất, nang cao đời sống vật chất và tinh

thần, thay đổi cơ cấu dân cư

Hạn chế: ô nhiễm môi trường, tai lạn lao động, dịch bệnh,

xuất hiện vũ khí hủy diệt

II XU THẾ TOÀN CẦU HÓA Xuất hiện vào những năm 80 (XX), là hệ quả của cách mạng Khoa học kĩ thuật

Khái niệm: Là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, tác động và phụ thuộc lẫn nhau

giữa các quốc gia và khu vực trên thế giới

Biểu hiện: Sự phát triển quan hệ thương mại

Sự hợp nhất các công ty thành tập đoàn lớn

Sự phát triển và tác động của các công ty xuyên quốc gia

Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế như WTO, EU, WB, IMF

Tác động Tích cực: - Thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất

- Mang lại sự tăng trưởng knh tế cao

- Chuyển biến cơ cấu kinh tế

Hạn chế: - Bất công xã hội và phân hóa giàu nghèo

- Nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc

- Làm cho cuộc sống con người kém an toàn

Toàn cầu hóa là xu thế tất yếu, vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển

Trang 13

I/ LỊCH SỬ VIỆT NAM 1919 – 1930 (BÀI 12, 13)

1 Khai thác thuộc địa lần thứ 2 của Pháp Thời gian: 1919 – 1929, do Anbe Xarô đề ra.

Mục đích: Bóc lột sức người sức của, bù đắp những thiếu hút trong CTTG I Nội dung : - Pháp tăng cường đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn

- Tập trung chủ yếu vào nông nghiệp và khai thác mỏ than

Đặc biệt là cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền

- Tăng thuế

Chuyển biến:

Kinh tế: - Có bước phát triển, kĩ thuật, nhân lực được đầu tư Xã hội: Địa chủ PK:- Đại ĐC: bóc lột địa tô, là tay sai của Pháp

- ĐC vừa và nhỏ có tinh thần chống PhápCông nhân: bị 3 tầng bóc lột, tiếp thu chủ nghĩa MácNhưng vẫn lạc hậu, lệ thuộc vào Pháp Là lực lượng lãnh đạo cách mạng

Nông dân: Bị bóc lột, là lực lượng đông đảo nhất

Tư sản: TS mại bản: theo Pháp

Ra đời sau CTTG I TS dân tộc: có tinh thần chống Pháp

Tiểu tư sản: Nhạy bén, hăng hái đấu tranh

Trang 14

2/ Phong trào dân tộc dân chủ (1919 – 1925): Hoạt động của các giai cấp

Theo 2 khuynh hướng: Dân chủ tư sản Hoạt động của Tư sản: - Pt chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa

- Pt chống độc quyền thương cảng Sài Gòn

- Thành lập Đảng Lập hiến

Hoạt độngTiểu tư sản: - Thành lập các tổ chức chính trị

- Xuất bản các tờ báo

- Nổi bật: đấu tranh đòi thả cụ Phan Bội Châu

và tham gia truy điệu đám tang cụ PCT

Vô sản Phong tràoCông nhân: 1919 – 1925: lẻ tẻ, tự phát 1920 thành lập Công hội

do Tôn Đức Thắng đứng đầu

Từ 1925: bãi công của công nhân Ba Son  Phong trào

công nhân chuyển sang tự giác

Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc (1919 – 1924)

- 1919: gửi tới HN Véc-xai bản yêu sách 8 điểm của nhân dân An Nam

tên gọi Nguyễn Ái Quốc lần đầu tiên xuất hiện

- 1920: NAQ đọc Sơ thảo Luận cương của Lê nin về vấn đề dân tộc và thuộc

NAQ hoạt động ở Pháp địa  Tìm ra con đường giành được độc lập và tự do

- 1920: NAQ bỏ phiếu tán thành Quốc tế cộng sản và tham gia sáng lập

ĐCS Pháp  từ một người thanh niên yêu nước trở thành chiến sĩ cộng sản

- 1921: Sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa

- 1922: xuất bản báo Người cùng khổ

- 1923: dự Đại hội quốc tế nông dân ở Liên Xô

NAQ hoạt động ở Liên Xô - 1924: Dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế cộng sản

NAQ hoạt động ở Trung Quốc - 11/1924: về Trung Quốc và sau đó thành lập Hội VNCM TN.

Ngày đăng: 16/03/2024, 01:44