1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu lựa chọn các bài tập yoga nhằm nâng cao thể chất cho học sinh lớp 11 trường trung học cơ sở và trung học phổ thông phùng hưng quận 12 thành phố hồ chí minh

60 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Lựa Chọn Các Bài Tập Yoga Nhằm Nâng Cao Thể Chất Cho Học Sinh Lớp 11 Trường Trung Học Cơ Sở Và Trung Học Phổ Thông Phùng Hưng Quận 12 Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Vũ Hồng Yến
Người hướng dẫn GS.TS Lê Quý Phượng, PGS.TS Đặng Thị Hồng Nhung
Trường học Trường Đại Học TDTT Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo dục học
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 380,12 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu (0)
  • 1.2. Mục đích nghiên cứu (7)
  • 1.3. Mục tiêu nghiên cứu (7)
  • 1.4. Giả thuyết khoa học của đề tài (0)
  • 2.1. Những quan điểm của Đảng, Nhà nước về công tác giáo dục thể chất (9)
  • 2.2. Đặc điểm và các hình thức tổ chức giờ học TDTT trong nhà trường THPT (0)
  • 2.3. Hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá của Trường THCS và THPT Phùng Hưng quận 12 TP HCM (22)
    • 2.3.1. Giờ học TDTT ngoại khoá (22)
    • 2.3.2. Vai trò, ý nghĩa của hoạt động ngoại khoá trong công tác giảng dạy và huấn luyện TDTT (22)
    • 2.3.3 Mục đích của hoạt động TDTT ngoại khoá (23)
    • 2.3.4. Đặc điểm hoạt động TDTT ngoại khoá (24)
    • 2.3.5. Nguyên tắc tổ chức các hoạt động TDTT ngoại khoá (25)
  • 2.4. Cơ sở lý thuyết và khoa học của yoga đối với sức khỏe (0)
    • 2.4.1. Khái quát về môn Yoga (26)
    • 2.4.2. Cơ sở khoa học của thực hành Yoga (29)
      • 2.4.2.1. Cơ sở khoa học của thực hành thở trong Yoga (29)
      • 2.4.2.2. Cơ sở khoa học của thực hành Asana Yoga (31)
    • 2.2.2. Các phương thức tập luyện Yoga phổ biến (33)
  • 2.5. Đặc điểm hình thái, tâm lý, sinh lý học sinh THPT (34)
    • 2.5.1. Đặc điểm giải phẫu và cấu trúc cơ thể lứa tuổi THPT (34)
    • 2.5.2. Đặc điểm tâm lý (35)
    • 2.5.3. Đặc điểm chức năng sinh lý (36)
  • 3. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU (41)
    • 3.1. Đối tượng nghiên cứu (0)
    • 3.2. Phương pháp nghiên cứu (41)
      • 3.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu (41)
      • 3.2.2. Phương pháp phỏng vấn, tọa đàm (42)
      • 3.2.3. Phương pháp quan sát sư phạm (42)
      • 3.2.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm (43)
      • 3.2.5. Phương pháp kiểm tra y học (46)
      • 3.2.6. Phương pháp kiểm tra tâm lý (48)
      • 3.2.7. Phương pháp thực nghiệm sư phạm (50)
      • 3.2.8. Phương pháp toán thống kê (50)
    • 3.3. Tổ chức nghiên cứu (51)
  • 4. DỰ BÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (53)
  • 5. DỰ TRÙ KINH PHÍ (53)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (0)

Nội dung

Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài tiến hành đánh giá thực trạng thể chất học sinh Trường THCS và THPT Phùng Hưng quận 12 TP HồChí Minh, từ đó lựa chọn các bài tập Yoga phù hợp với lứa tuổi và thực tiễn nhằm nâng cao thể chất cho học sinh lớp 11 Trường THCS và THPT PhùngHưng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trong nhà trường nói chung và nâng cao thể chất cho đối tượng thực nghiệm nói riêng.

Mục tiêu nghiên cứu

Để đạt được mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án xác định giải quyết các mục tiêu nghiên cứu sau:

1.3.1 Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng công tác GDTC và thể chất học sinh Trường THCS và THPT Phùng Hưng quận 12 TP Hồ Chí Minh

1.3.1.1 Xác định các chỉ số, test và thang đo đánh giá thực trạng công tác GDTC và thể chất học sinh Trường THCS và THPT Phùng Hưng quận 12

1.3.1.2 Đánh giá thực trạng công tác GDTC thể chất Trường THCS và THPT Phùng Hưng quận 12 TP Hồ Chí Minh

1.3.1.3 Đánh giá thực trạng thể chất học sinh Trường THCS và THPT Phùng Hưng quận 12 TP Hồ Chí Minh

1.3.2 Mục tiêu 2: Lựa chọn và ứng dụng các bài tập Yoga nhằm tăng cường thể chất học sinh Trường trung học cơ sở và trung học phổ thông Phùng Hưng quận 12 TP Hồ Chí Minh

1.3.2.1 Lựa chọn các bài tập Yoga nhằm tăng cường thể chất học sinh Trường THCS và THPT Phùng Hưng quận 12 TP Hồ Chí Minh

1.3.2.2 Ứng dụng các bài tập Yoga nhằm tăng cường thể chất học sinh Trường THCS và THPT Phùng Hưng quận 12 TP Hồ Chí Minh

1.3.3 Mục tiêu 3: Đánh giá hiệu quả ứng dụng các bài tập Yoga đối với thể chất học sinh Trường trung học cơ sở và trung học phổ thông Phùng Hưng Quận 12 TPHCM

1.3.3.1 Đánh giá hiệu quả của các bài tập Yoga nhằm tăng cường thể chất học sinh Trường THCS và THPT Phùng Hưng quận 12 TP Hồ Chí Minh

1.3.3.2 Đánh giá hiệu quả của các bài tập Yoga nhằm tăng cường hiệu quả công tác giáo dục thể chất của THCS và THPT Phùng Hưng quận 12 TP

1.4 Giả thuyết khoa học của đề tài:

Giả thuyết rằng, trong quá trình nghiên cứu cho thấy hiện trạng thể chất của học sinh lớp 11 Trường THCS và THPT Phùng Hưng quận 12 TP Hồ ChíMinh còn nhiều những hạn chế, nếu lựa chọn được các bài tập Yoga phù hợp với hiện trạng sức khỏe, đặc điểm tâm, sinh lý, thể lực và khả năng của họ, sẽ góp phần nâng cao thể chất và hiệu quả môn học GDTC cho học sinh Lớp 11Trường THCS và THPT Phùng Hưng quận 12 TP Hồ Chí Minh.

2.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:

2.1 Những quan điểm của Đảng, Nhà nước về công tác giáo dục thể chất

Bác Hồ đặt nền tảng xây dựng sự nghiệp TDTT của nước ta là: Khẳng định rõ thể dục thể thao là một công tác cách mạng, vừa là nhu cầu, vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ của quần chúng, một sự nghiệp của toàn dân, do dân và vì dân Mục tiêu của thể dục thể thao là bảo vệ và tăng cường sức khoẻ của nhân dân, góp phần cải tạo nòi giống Việt Nam, làm cho dân cường, nước thịnh. Tiêu biểu cho điều mong muốn thiết tha của Bác là lời kêu gọi toàn dân tập thể dục: "Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khoẻ mới thành công, mỗi một người dân yếu ớt tức là làm cho cả nước yếu ớt một phần, mỗi người dân mạnh khoẻ tức là góp phần cho cả nước mạnh khoẻ Vậy rèn luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ là bổn phận của mỗi người dân yêu nước" [2], [3].

Bác rất quan tâm đến sự nghiệp phát triển thể dục thể thao vì sức khoẻ nhân dân, vì rằng việc gì cũng cần có sức khoẻ mới thành công, Bác kêu gọi toàn dân thường xuyên rèn luyện thân thể nhằm giữ gìn sức khoẻ, nâng cao thể lực cho mọi người Bác Hồ rất tin yêu thế hệ trẻ, Người quan tâm và săn sóc đến sự phát triển thể chất của thế hệ trẻ Ngày về thăm trường Đại học thể dục thể thao Trung ương Bác đã căn dặn: "Các cháu học thể dục thể thao ở đây không phải để đạt ông kiện tướng này, bà kiện tướng nọ Cái chính là, là người cán bộ phục vụ đắc lực cho nhân dân, đem hiểu biết của mình ra hướng dẫn mọi người cùng tập luyện để nâng cao sức khoẻ đẩy lùi bệnh tật" [2], [3]. Đảng lãnh đạo công tác thể dục thể thao bằng việc hoạch định đường lối quan điểm thể dục thể thao, kiểm tra, đôn đốc thực hiện đường lối quan điểm thể dục thể thao do mình đề ra Đường lối quan điểm của Đảng thể hiện trong các chỉ thị, nghị quyết của Đảng về thể dục thể thao suốt thời kỳ lãnh đạo cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân và tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, được thể hiện qua nghị quyết đại biểu Đảng toàn quốc: "Từng bước xây dựng nền thể dục thể thao xã hội chủ nghĩa phát triển cân đối, có tính chất dân tộc, khoa học và nhân dân" "Công tác thể dục thể thao cần coi trọng, nâng cao chất lượng giáo dục trong trường học, tổ chức hướng dẫn và vận động đông đảo nhân dân rèn luyện thân thể hàng ngày" [2], [3]. Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến mục tiêu giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ Trong đó, trí dục, đức dục được coi là những vấn đề hệ trọng nhằm giáo dục hình thành nhân cách người học sinh - sinh viên - người chủ tương lai của đất nước, những người lao động phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức. Định hướng về công tác giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ trong những năm tới Nghị quyết Trung ương II khoá VIII đã khẳng định: "Giáo dục đào tạo cùng với khoa học và công nghệ phải thực sự trở thành quốc sách hàng đầu Chuẩn bị tốt hành trang cho thế hệ trẻ đi vào thế kỷ XXI Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh phải có con người phát triển toàn diện, không chỉ phát triển về trí tuệ trong sáng, về đạo đức lối sống mà phải là con người cường tráng về thể chất Chăm lo cho con người về thể chất là trách nhiệm của toàn xã hội, của tất cả các ngành, các đoàn thể, trong đó có giáo dục - đào tạo, y tế và thể dục thể thao" [2], [3].

Cụ thể hoá đánh giá công tác thể dục thể thao trong những năm qua, chỉ thị 36 CT/TW của Ban bí thư Trung ương Đảng về công tác thể dục thể thao trong giai đoạn mới: "Những năm gần đây công tác thể dục thể thao đã có tiến bộ, phong trào thể dục thể thao ở một số địa phương và ngành đã được chú ý đầu tư nâng cấp, xây dựng mới Tuy nhiên, thể dục thể thao của nước ta còn ở trình độ rất thấp, số người thường xuyên tập luyện thể dục thể thao còn rất ít, đặc biệt là thanh nhiên chưa tích cực tham gia tập luyện, hiệu quả giáo dục thể chất trong trường học và trong các lực lượng vũ trang còn thấp Đội ngũ cán bộ thể dục thể thao còn thiếu và yếu về nhiều mặt" [2], [3], [25], [26], [27].

Về nguyên nhân chủ yếu của những yếu kém là do nhiều cấp uỷ Đảng,chính quyền chưa nhận thức đầy đủ và còn xem nhẹ vai trò của thể dục thể thao trong sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người, chưa thực sự coi thể dục thể thao là một bộ phận trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng, chưa có chế độ phù hợp với yêu cầu phát triển của thể dục thể thao, đầu tư cho lĩnh vực thể dục thể thao còn rất hạn chế Quản lý của ngành thể dục thể thao còn kém hiệu quả, chưa phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của toàn xã hội để phát triển thể dục thể thao.

Trước tình hình mới, định hướng của Đảng về phát triển sự nghiệp thể dục thể thao: "Phát triển thể dục thể thao là một bộ phận quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước nhằm bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người Công tác thể dục thể thao phải góp phần tích cực nâng cao sức khoẻ, thể lực, giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống lành mạnh làm phong phú đời sống văn hoá, tinh thần của nhân dân, nâng cao năng suất lao động xã hội và sức chiến đấu của các lực lượng vũ trang" [2], [3]

Trong các văn bản nghị quyết của Đảng đã khẳng định: Phải xây dựng nền thể dục thể thao có tính dân tộc, khoa học và nhân dân, phát triển rộng rãi phong trào thể dục thể thao quần chúng, thể thao thành tích cao và tăng cường công tác giáo dục thể chất trong nhà trường các cấp với khẩu hiệu: "Khoẻ để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc".[2], [3] Cũng như khẳng định phát triển thể dục thể thao là trách nhiệm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các đoàn thể nhân dân và tổ chức xã hội là nhiệm vụ của toàn xã hội.

Chỉ thị 36 CT/TW của Ban bí thư Trung ương Đảng đã nêu: "Mục tiêu cơ bản, lâu dài của công tác thể dục thể thao là hình thành nền thể dục thể thao phát triển và tiến bộ, góp phần nâng cao sức khoẻ thể lực, đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần của nhân dân Thực hiện giáo dục thể chất trong tất cả các trường học, làm cho việc tập luyện thể dục thể thao trở thành nếp sống hàng ngày của hầu hết học sinh, sinh viên" [2], [3].

Trong hiến pháp nước cộng hào xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 có ghi: "Quy định chế độ giáo dục thể chất bắt buộc trong trường học" Điều đó đã khẳng định sự quan tâm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước ta đối với công tác thể dục thể thao và giáo dục thể chất trong nhà trường, coi đó là một nhiệm vụ cấp thiết và liên tục của toàn Đảng, toàn dân.[2], [3]. Để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển sự nghiệp thể dục thể thao nước nhà, Thủ tướng Chính phủ đã có chỉ thị 133/TTg về xây dựng quy hoạch phát triển ngành thể dục thể thao Trong đó đã nêu: "Ngành thể dục thể thao phải xây dựng định hướng phát triển có tính chiến lược, trong đó quy định rõ các môn thể thao và các hình thức hoạt động mang tính phổ cập đối với mọi đối tượng, lứa tuổi, tạo thành phong trào tập luyện rộng rãi của quần chúng: Khoẻ để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Bộ giáo dục đào tạo cần đặc biệt coi trọng việc giáo dục thể chất trong nhà trường Cải tiến nội dung giảng dạy thể dục thể thao nội khoá, ngoại khoá, quy định tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh ở các cấp học, quy quy chế bắt buộc ở các trường, nhất là các trường Đại học phải có sân bãi, phòng tập thể dục thể thao, có định biên hợp lý và có kế hoạch tích cực đào tạo đội ngũ giáo viên thể dục thể thao đáp ứng nhu cầu ở tất cả cấp học" [29], [30], [31], [32], [33].

Thực hiện chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Đảng, Quốc hội đang thực hiện chương trình xây dựng các bộ luật, luật và pháp lệnh các văn bản pháp luật được ban hành, đã thể chế hoá nhiều chủ trương đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước có liên quan đến quyền và nghĩa vụ của mọi công dân, phục vụ cho việc chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế

- xã hội Tạo ra môi trường pháp lý, tăng cường kỷ cương, đáp ứng những yêu cầu cấp bách của việc xây dựng một xã hội công bằng và văn minh.[2], [3]. Giáo dục được đặt ở vị trí "Giáo dục là quốc sách hàng đầu, là tương lai của dân tộc"

Là một lĩnh vực rộng lớn, nền giáo dục quốc dân có liên quan đến mọi người, mọi tổ chức xã hội Do vậy, luật giáo dục là một văn bản pháp luật về giáo dục thống nhất có hiệu lực pháp lý cao, thể chế hoá đường lối chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về giáo dục: "Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng" [2], [3].

"Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc" [5],

Những quan điểm của Đảng, Nhà nước về công tác giáo dục thể chất

Bác Hồ đặt nền tảng xây dựng sự nghiệp TDTT của nước ta là: Khẳng định rõ thể dục thể thao là một công tác cách mạng, vừa là nhu cầu, vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ của quần chúng, một sự nghiệp của toàn dân, do dân và vì dân Mục tiêu của thể dục thể thao là bảo vệ và tăng cường sức khoẻ của nhân dân, góp phần cải tạo nòi giống Việt Nam, làm cho dân cường, nước thịnh. Tiêu biểu cho điều mong muốn thiết tha của Bác là lời kêu gọi toàn dân tập thể dục: "Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khoẻ mới thành công, mỗi một người dân yếu ớt tức là làm cho cả nước yếu ớt một phần, mỗi người dân mạnh khoẻ tức là góp phần cho cả nước mạnh khoẻ Vậy rèn luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ là bổn phận của mỗi người dân yêu nước" [2], [3].

Bác rất quan tâm đến sự nghiệp phát triển thể dục thể thao vì sức khoẻ nhân dân, vì rằng việc gì cũng cần có sức khoẻ mới thành công, Bác kêu gọi toàn dân thường xuyên rèn luyện thân thể nhằm giữ gìn sức khoẻ, nâng cao thể lực cho mọi người Bác Hồ rất tin yêu thế hệ trẻ, Người quan tâm và săn sóc đến sự phát triển thể chất của thế hệ trẻ Ngày về thăm trường Đại học thể dục thể thao Trung ương Bác đã căn dặn: "Các cháu học thể dục thể thao ở đây không phải để đạt ông kiện tướng này, bà kiện tướng nọ Cái chính là, là người cán bộ phục vụ đắc lực cho nhân dân, đem hiểu biết của mình ra hướng dẫn mọi người cùng tập luyện để nâng cao sức khoẻ đẩy lùi bệnh tật" [2], [3]. Đảng lãnh đạo công tác thể dục thể thao bằng việc hoạch định đường lối quan điểm thể dục thể thao, kiểm tra, đôn đốc thực hiện đường lối quan điểm thể dục thể thao do mình đề ra Đường lối quan điểm của Đảng thể hiện trong các chỉ thị, nghị quyết của Đảng về thể dục thể thao suốt thời kỳ lãnh đạo cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân và tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, được thể hiện qua nghị quyết đại biểu Đảng toàn quốc: "Từng bước xây dựng nền thể dục thể thao xã hội chủ nghĩa phát triển cân đối, có tính chất dân tộc, khoa học và nhân dân" "Công tác thể dục thể thao cần coi trọng, nâng cao chất lượng giáo dục trong trường học, tổ chức hướng dẫn và vận động đông đảo nhân dân rèn luyện thân thể hàng ngày" [2], [3]. Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến mục tiêu giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ Trong đó, trí dục, đức dục được coi là những vấn đề hệ trọng nhằm giáo dục hình thành nhân cách người học sinh - sinh viên - người chủ tương lai của đất nước, những người lao động phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức. Định hướng về công tác giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ trong những năm tới Nghị quyết Trung ương II khoá VIII đã khẳng định: "Giáo dục đào tạo cùng với khoa học và công nghệ phải thực sự trở thành quốc sách hàng đầu Chuẩn bị tốt hành trang cho thế hệ trẻ đi vào thế kỷ XXI Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh phải có con người phát triển toàn diện, không chỉ phát triển về trí tuệ trong sáng, về đạo đức lối sống mà phải là con người cường tráng về thể chất Chăm lo cho con người về thể chất là trách nhiệm của toàn xã hội, của tất cả các ngành, các đoàn thể, trong đó có giáo dục - đào tạo, y tế và thể dục thể thao" [2], [3].

Cụ thể hoá đánh giá công tác thể dục thể thao trong những năm qua, chỉ thị 36 CT/TW của Ban bí thư Trung ương Đảng về công tác thể dục thể thao trong giai đoạn mới: "Những năm gần đây công tác thể dục thể thao đã có tiến bộ, phong trào thể dục thể thao ở một số địa phương và ngành đã được chú ý đầu tư nâng cấp, xây dựng mới Tuy nhiên, thể dục thể thao của nước ta còn ở trình độ rất thấp, số người thường xuyên tập luyện thể dục thể thao còn rất ít, đặc biệt là thanh nhiên chưa tích cực tham gia tập luyện, hiệu quả giáo dục thể chất trong trường học và trong các lực lượng vũ trang còn thấp Đội ngũ cán bộ thể dục thể thao còn thiếu và yếu về nhiều mặt" [2], [3], [25], [26], [27].

Về nguyên nhân chủ yếu của những yếu kém là do nhiều cấp uỷ Đảng,chính quyền chưa nhận thức đầy đủ và còn xem nhẹ vai trò của thể dục thể thao trong sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người, chưa thực sự coi thể dục thể thao là một bộ phận trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng, chưa có chế độ phù hợp với yêu cầu phát triển của thể dục thể thao, đầu tư cho lĩnh vực thể dục thể thao còn rất hạn chế Quản lý của ngành thể dục thể thao còn kém hiệu quả, chưa phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của toàn xã hội để phát triển thể dục thể thao.

Trước tình hình mới, định hướng của Đảng về phát triển sự nghiệp thể dục thể thao: "Phát triển thể dục thể thao là một bộ phận quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước nhằm bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người Công tác thể dục thể thao phải góp phần tích cực nâng cao sức khoẻ, thể lực, giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống lành mạnh làm phong phú đời sống văn hoá, tinh thần của nhân dân, nâng cao năng suất lao động xã hội và sức chiến đấu của các lực lượng vũ trang" [2], [3]

Trong các văn bản nghị quyết của Đảng đã khẳng định: Phải xây dựng nền thể dục thể thao có tính dân tộc, khoa học và nhân dân, phát triển rộng rãi phong trào thể dục thể thao quần chúng, thể thao thành tích cao và tăng cường công tác giáo dục thể chất trong nhà trường các cấp với khẩu hiệu: "Khoẻ để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc".[2], [3] Cũng như khẳng định phát triển thể dục thể thao là trách nhiệm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các đoàn thể nhân dân và tổ chức xã hội là nhiệm vụ của toàn xã hội.

Chỉ thị 36 CT/TW của Ban bí thư Trung ương Đảng đã nêu: "Mục tiêu cơ bản, lâu dài của công tác thể dục thể thao là hình thành nền thể dục thể thao phát triển và tiến bộ, góp phần nâng cao sức khoẻ thể lực, đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần của nhân dân Thực hiện giáo dục thể chất trong tất cả các trường học, làm cho việc tập luyện thể dục thể thao trở thành nếp sống hàng ngày của hầu hết học sinh, sinh viên" [2], [3].

Trong hiến pháp nước cộng hào xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 có ghi: "Quy định chế độ giáo dục thể chất bắt buộc trong trường học" Điều đó đã khẳng định sự quan tâm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước ta đối với công tác thể dục thể thao và giáo dục thể chất trong nhà trường, coi đó là một nhiệm vụ cấp thiết và liên tục của toàn Đảng, toàn dân.[2], [3]. Để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển sự nghiệp thể dục thể thao nước nhà, Thủ tướng Chính phủ đã có chỉ thị 133/TTg về xây dựng quy hoạch phát triển ngành thể dục thể thao Trong đó đã nêu: "Ngành thể dục thể thao phải xây dựng định hướng phát triển có tính chiến lược, trong đó quy định rõ các môn thể thao và các hình thức hoạt động mang tính phổ cập đối với mọi đối tượng, lứa tuổi, tạo thành phong trào tập luyện rộng rãi của quần chúng: Khoẻ để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Bộ giáo dục đào tạo cần đặc biệt coi trọng việc giáo dục thể chất trong nhà trường Cải tiến nội dung giảng dạy thể dục thể thao nội khoá, ngoại khoá, quy định tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh ở các cấp học, quy quy chế bắt buộc ở các trường, nhất là các trường Đại học phải có sân bãi, phòng tập thể dục thể thao, có định biên hợp lý và có kế hoạch tích cực đào tạo đội ngũ giáo viên thể dục thể thao đáp ứng nhu cầu ở tất cả cấp học" [29], [30], [31], [32], [33].

Thực hiện chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Đảng, Quốc hội đang thực hiện chương trình xây dựng các bộ luật, luật và pháp lệnh các văn bản pháp luật được ban hành, đã thể chế hoá nhiều chủ trương đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước có liên quan đến quyền và nghĩa vụ của mọi công dân, phục vụ cho việc chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế

- xã hội Tạo ra môi trường pháp lý, tăng cường kỷ cương, đáp ứng những yêu cầu cấp bách của việc xây dựng một xã hội công bằng và văn minh.[2], [3]. Giáo dục được đặt ở vị trí "Giáo dục là quốc sách hàng đầu, là tương lai của dân tộc"

Là một lĩnh vực rộng lớn, nền giáo dục quốc dân có liên quan đến mọi người, mọi tổ chức xã hội Do vậy, luật giáo dục là một văn bản pháp luật về giáo dục thống nhất có hiệu lực pháp lý cao, thể chế hoá đường lối chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về giáo dục: "Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng" [2], [3].

"Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc" [5],

Luật giáo dục được xây dựng trên cơ sở quán triệt quan điểm đường lối chủ trương của Đảng về giáo dục, phù hợp với hiến pháp và pháp luật hiện hành Bảo đảm sự quan tâm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước đúng tầm quan trọng của giáo dục, và coi đầu tư cho giáo dục là một trong những hướng chính của đầu tư phát triển: "Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển Nhà nước ưu tiên đầu tư và khuyến khích tổ chức, cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân, nước ngoài đầu tư cho giáo dục" [5], [6], [7] Bộ luật đã khẳng định: Giáo dục là con đường chủ yếu và cơ bản để chuẩn bị cho con người, cho sự phát triển bền vững của đất nước trong điều kiện kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa Đó là con người có sức khoẻ và được phát triển toàn diện, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc [5], [6], [7]. Để giáo dục thể chất và thể thao học đường thực sự có vị trí quan trọng trong việc góp phần đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện, hoàn thiện về nhân cách, trí tuệ và thể chất sức khoẻ, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, giữ vững và tăng cường an ninh quốc phòng Đồng thời xây dựng nhà trường thành những cơ sở phong trào thể dục thể thao quần chúng của học sinh, sinh viên Quán triệt sâu sắc nội dung của các nghị quyết, chỉ thị của Đảng hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, và các văn bản pháp lệnh của Chính phủ về công tác thể dục thể thao trong tình hình mới Đồng thời, để khắc phục thực trạng giảm sút sức khoẻ thể lực của học sinh, sinh viên hiện nay, hai ngành giáo dục đào tạo và thể dục thể thao đã thống nhất những nội dung, biện pháp và hợp đồng trách nhiệm chỉ đạo nhằm đẩy mạnh và nâng cao chất lượng giáo dục thể chất của học sinh, sinh viên: "Hai ngành nhất trí xây dựng chương trình mục tiêu, cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục thể chất, sức khoẻ, bồi dưỡng năng khiếu thể thao học sinh, sinh viên Kiến nghị với Nhà nước phê duyệt thành chương trình quốc gia và được đầu tư kinh phí thích đáng" [5], [6], [7] Với nội dung phối hợp chỉ đạo giữa hai ngành là chỉ đạo các cấp học giảng dạy thể dục thể thao nội khoá theo chương trình, kế hoạch có nề nếp, và đảm bảo việc thực hiện nghiêm túc các quy phạm đánh giá quá trình dạy học thể dục, quy chế giáo dục thể lực cho học sinh, sinh viên và thực hiện kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh, sinh viên, điều chỉnh và ban hành tài liệu giảng dạy, sách giáo khoa, sách hướng dẫn phương pháp giảng dạy và tập luyện thể dục thể thao Phát động phong trào tập luyện rộng khắp trong nhà trường các cấp, chỉ đạo việc cải tiến nội dung hình thức hoạt động ngoại khoá thể dục thể thao, xây dựng quy hoạch đào tạo bồi dưỡng giáo viên thể dục thể thao và bảo đảm cơ sở vật chất tối thiểu để phục vụ thực hiện chương trình nội khoá và tập luyện thể thao ngoài giờ của học sinh, sinh viên Hai ngành Giáo dục đào tạo và Thể dục thể thao đã thống nhất những biện pháp chủ yếu, để nhằm tăng cường và đẩy mạnh nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất trong nhà trường các cấp là: "Hai ngành thống nhất tổ chức cuộc vận động tuyên truyền rộng khắp nhằm có được nhận thức đúng về vị trí quan trọng của công tác giáo dục thể chất trong chiến lược phát triển con người tới đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục đào tạo và thể dục thể thao, học sinh, sinh viên và toàn xã hội Kiện toàn tổ chức, chỉ đạo và quản lý giáo dục thể chất từ Trung ương tới trường học Cần có hình thức chỉ đạo linh hoạt, gắn hoạt động giáo dục thể chất với sự nghiệp giáo dục, đào tạo, thể dục thể thao, văn hoá, kinh tế - xã hội".Cũng như: "Xác định rõ trách nhiệm hiệu trưởng nhà trường các cấp và toàn thể đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục đối công tác giáo dục thể chất Kiến nghị với các cấp, các ngành cần chấm dứt việc lấn chiếm sân chơi bãi tập của nhà trường.

Các địa phương cần cấp đất đủ để xây dựng sân chơi, bãi tập cho học sinh, sinh viên trong trường học các cấp".[5], [6], [7]. Để đưa công tác giáo dục thể chất trong nhà trường trở thành một khâu quan trọng mà sự nghiệp giáo dục - đào tạo, cũng như xác định nhận thức đúng về vị trí giáo dục thể chất trong nhà trường các cấp phải được triển khai thực hiện đồng bộ với các mặt giáo dục tri thức và nhân cách từ tuổi thơ cho đến Đại học Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo đã có văn bản quyết định ban hành quy chế về công tác giáo dục thể chất trong nhà trường các cấp Trong đó đã khẳng định: "Giáo dục thể chất được thực hiện trong hệ thống nhà trường từ mầm non đến Đại học, góp phần đào tạo những công dân phát triển toàn diện Giáo dục thể chất là một bộ phận hữu cơ của mục tiêu giáo dục và đào tạo, nhằm giúp con người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức: Thể chất - sức khoẻ tốt là nhân tố quan trọng trong việc phát triển sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc".[5], [6], [7].

Cũng như khẳng định: "Giáo dục thể chất trong nhà trường các cấp nhằm từng bước nâng cao trình độ văn hoá thể chất và thể thao của học sinh, sinh viên góp phần phát triển sự nghiệp thể dục thể thao của đất nước, đáp ứng nhiệm vụ giao tiếp thể thao của học sinh, sinh viên Việt Nam và Quốc tế" [5], [6], [7]. Nội dung của quy chế đã xác định phải bảo đảm thực hiện dạy và học môn thể dục theo chương trình quy định cho học sinh, sinh viên trong tất cả các trường từ mầm non đến cấp Đại học, bao gồm nhiều hình thức và có liên quan chặt chẽ với nhau: Giờ học thể dục, tập luyện thể thao theo chương trình tập luyện của học sinh, sinh viên, giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường, nhằm phát triển thể lực và nhân cách của người học sinh, cũng như đã khẳng định: "Nhà trường phải có kế hoạch hướng dẫn học sinh, sinh viên tự tập luyện thường xuyên, tổ chức thi kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo lứa tuổi và chỉ tiêu phát triển thể lực cho học sinh, sinh viên theo quy định của chương trình giáo dục thể chất".[5], [6], [7].

2.2 Đặc điểm và các hình thức tổ chức giờ học TDTT trong nhà trường THPT.

Hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá của Trường THCS và THPT Phùng Hưng quận 12 TP HCM

Giờ học TDTT ngoại khoá

Giờ học ngoại khoá nhằm củng cố và hoàn thiện các bài học chính khoá và được tiến hành vào giờ tự học của học sinh, sinh viên dưới sự hướng dẫn của giáo viên TDTT hay hướng dẫn viên Ngoài ra còn các hoạt động thể thao quần chúng ngoài giờ học bao gồm: Luyện tập trong các CLB, các đội đại biểu từng môn thể thao, các bài tập thể dục vệ sinh chống mệt mỏi hàng ngày, cũng như giờ tự luyện tập của sinh viên, phong trào tự tập luyện rèn luyện thân thể.[5],

Hoạt động ngoại khoá với chức năng là động viên lôi kéo nhiều người tham gia tập luyện các môn thể thao yêu thích, rèn luyện thân thể tham gia cổ vũ phong trào rèn luyện vì ngày mai lập nghiệp.

Tác dụng của GDTC và các hoạt động TDTT ngoại khóa có chủ đích áp dụng trong các trường đại học là phát triển toàn diện, là phương tiện để hợp lý hoá chế độ hoạt động, nghỉ ngơi tích cực, giữ gìn và nâng cao năng lực hoạt động, học tập của sinh viên trong suốt thời kỳ học tập.

Vai trò, ý nghĩa của hoạt động ngoại khoá trong công tác giảng dạy và huấn luyện TDTT

Quá trình sư phạm là một quá trình khép kín có tổ chức chặt chẽ, nghĩa là nó mang đầy đủ những nét đặc trưng cơ bản của quá trình giảng dạy, giáo dục và tự giáo dục Về thể chất, quá trình sư phạm là một phức hợp gồm các thành tố như hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của sinh viên, nhờ ảnh hưởng trực tiếp của các nhân tố ngoài tác động làm tăng hiệu quả của quá trình dạy học Trong lý luận cũng như trong thực tiễn, nói đến giảng dạy là nói tới tất cả các mặt của quá trình đào tạo để làm cho người học có thể đạt được những trình độ nhất định Đó là một trong những cơ sở quan trọng nhất của công tác giảng dạy Song việc học lý luận và thực hiện các bài tập là điều kiện hết sức cần thiết để phát triển cơ thể một cách hài hoà, bảo vệ và củng cố sức khoẻ, hình thành năng lực làm việc chung và chuyên môn Từ đó nhanh chóng thích nghi với điều kiện hoạt động, học tập và nâng cao nghề nghiệp chuyên môn. Để làm được điều đó, trong những năm gần đây Trường THCS và THPT Phùng Hưng quận 12 TP HCM đã tích cực đổi mới hoàn thiện nội dung, chương trình, kế hoạch giảng dạy Bên cạnh đó, việc đổi mới phương pháp giảng dạy, huấn luyện, biện pháp tổ chức tập luyện ngoài giờ học chính khoá được nhà trường và Bộ môn hết sức coi trọng và đã có nhiều hình thức được áp dụng trong thời gian qua như: lớp nâng cao, lớp tự chọn, đội đại biểu, đội tuyển, hình thành các CLB theo môn học song việc đánh giá đúng mức hiệu quả của nó còn là vấn đề cần được quan tâm nghiêm túc với các nghiên cứu cụ thể.

Mục đích của hoạt động TDTT ngoại khoá

Thoả mãn nhu cầu vận động của HS, SV Trong suốt những năm học phổ thông, HS chỉ có khoảng 700 giờ học TDTT chính khoá Vận động là nhu cầu cơ bản nhất của HS vì thế phải có đủ sân bãi, phòng tập TDTT là điều kiện không thể thiếu để thành lập một trường học đủ chuẩn Thoả mãn nhu cầu vận động cũng là tiêu chí tiên quyết khi phụ huynh lựa chọn trường học cho con em họ.

Hình thành chế độ học tập – nghỉ ngơi hợp lý Khi bước vào môi trường đại học, SV sẽ phải đối mặt với hàng loạt các hoạt động đa dạng đòi hỏi họ phải có sự ưu tiên lựa chọn và sắp xếp thời gian hợp lý và khoa học để thích nghi và đạt hiệu quả tốt trong suốt quá trình đào tạo Tham gia tập luyện TDTT ngoại khoá đều đặn giúp SV có sức khoẻ tốt, tạo thói quen rèn luyện thân thể thường xuyên, thư giãn nghỉ ngơi tích cực, qua đó dần dần hình thành cho họ chế độ học tập và nghỉ ngơi hợp lý.

Tạo môi trường vận động, vui chơi, giải trí lành mạnh, hướng HS, SV vào các hoạt động tích cực, tránh xa các tệ nạn xã hội Bước vào thời kỳ hội nhập toàn cầu, kinh tế xã hội phát triển thì đời sống HS, SV càng cao và các điều kiện để thoả mãn các loại nhu cầu ngày càng đa dạng Thực chất họ có những nhu cầu rất lành mạnh và chính đáng như: nhu cầu được vận động, tập luyện TDTT, vui chơi giải … Nhưng hiện nay, do các trường còn nhiều khó khăn về sân bãi, cơ sở vật chất nên chưa thoả mãn đầy đủ các yêu cầu này Trong khi đó, môi trường xã hội bên ngoài thì phức tạp và luôn cám dỗ giới trẻ đi chệch hướng.

Phát triển toàn diện thể chất và nhân cách HS, SV là phát triển cả đức dục, trí dục, mỹ dục và thể dục Nguyên Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói:

“Đức dục là tư tưởng Trí dục là sự hiểu biết về văn hoá, khoa học, kỹ thuật Mỹ dục là sự hiểu biết về những cái hay cái đẹp Cuối cùng là thể dục một mục tiêu không thể thiếu theo quan điểm giáo dục của chúng ta, là cơ sở để tiếp thu tốt đức dục, trí dụ, mỹ dục”.

Rèn luyện kỹ năng sống qua các hoạt động giao lưu, giao tiếp Quan hệ giao lưu, giao tiếp ảnh hưởng trực tiếp đên sự hình thành và phát triển tâm lý,nhân cách của HS, SV Trong xã hội ngày nay, nếu không được sống, không được hoạt động, giao lưu, giao tiếp thì HS, SV không thể tiếp thu, lĩnh hội kiến thức, những kinh nghiệm lịch sử, xã hội tạo nên “chất người”.

Đặc điểm hoạt động TDTT ngoại khoá

Theo Lê Văn Lẫm và Phạm Xuân Thành, khi tổ chức hoạt động TDTT ngoại khoá cần lưu ý đến một số mặt sau đây:

Tính chất hoạt động thể hiện sự phối hợp giữa sự tham gia bắt buộc và tự nguyện.

Nội dung và không gian hoạt động, nội dung phong phú, linh hoạt không bị hạn chế, không gian địa điểm tến hành rộng lớn (trong trường hoặc ngoài trường).

Hình thức và thời gian hoạt động, hình thức đa dạng có thể tiến hành theo cá nhân, nhóm, khó, trường, thời gian hoạt động linh hoạt có thể tiến hành bất kỳ lúc nào trong ngày, tuỳ theo điều kiện thời gian của HS, SV.

Vai trò của CB-GV và HS, SV trong TDTT ngoại khoá, CB-GV đóng vai trò chủ đạo, tư vấn, hướng dẫn, định hướng; còn HS, SV phát huy lòng đam mê, hứng thú TDTT năng khiếu, năng lực sáng tạo của mình

Quy mô hoạt động TDTT ngoại khoá, hoạt động TDTT thể hiện tầm quy mô qua số lượng HS, SV, CB-GV, cán bộ đoàn, công đoàn, phụ huy HS, SV cùng tham gia Số môn thể thao tổ chức được cho HS, SV tập luyện, số giải thi đấu các cấp trong năm.

Quan hệ giữa phổ cập và nâng cao Với đa số HS, SV TDTT ngoại khoá có tính phổ cập, chủ yếu biết chơi một môn thể thao nào đó để rèn luyện sức khoẻ Nhưng trong số hàng ngàn đến hàng vạn HS, SV (tuỳ theo trường) sẽ có những em có năng khiếu đặc biệt nổi trội thì đây chính là những nhân tố tích cực để hình thành nên các đội tuyển Đối tượng này cần có chế độ tập luyện chuyên biệt để nâng cao trình độ chuyên môn, sẵn sàng tham gia thi đấu các giải ngoài trường Hoạt động TDTT ngoại khoá chỉ có thể tạo hứng thú say mê cho HS,

SV khi có sự tranh đua, thi đấu giải.

Tính bổ sung và độc lập, TDTT ngoại khoá vừa bổ sung kiến thức thực hành cho giờ chính khoá, nhưng nó cũng có những đặc thù riêng mà GDTC chính khoá không có được TDTT ngoại khoá cùng với GDTC chính khoá hình thành nên một thể thống nhất của TDTT trường học.

Nguyên tắc tổ chức các hoạt động TDTT ngoại khoá

Nguyên tắc tổ chức hoạt động TDTT ngoại khoá là những quy chuẩn được đúc kết qua thực tiễn công tác tổ chức của nhà quản lý mà từ đó mang lại hiệu quả thiết thực cho người tập Đó là những khái quát và tổng kết kinh nghiệm từ thực tiễn, nó cũng phản ánh quy luật khách quan của tổ chức phong trào Trong khâu tổ chức, hướng dẫn TDTT ngoại khoá cần nắm rõ được đặc điểm phát triển tâm sinh lý đối tượng sinh viên (lứa tuổi, giới tính, sức khoẻ,

Cơ sở lý thuyết và khoa học của yoga đối với sức khỏe

Khái quát về môn Yoga

Từ Yoga, từ tiếng Phạn từ Yuj, có nghĩa là ách hoặc trói buộc, và thường được hiểu là "liên kết" hoặc một phương pháp kỷ luật Yoga là một sự rèn luyện cho tâm trí và cơ thể có nguồn gốc lịch sử trong triết học Ấn Độ cổ đại, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho người tập Một người đàn ông thực hành yoga được gọi là Yogi, một người phụ nữ là một Yogini Trong 5.000 năm lịch sử, Yoga đã trải qua nhiều thời kỳ phục hưng và chịu ảnh hưởng bởi các biến đổi văn hóa, hình thành nên các trường phái yoga khác nhau song tất cả các trường phái đó đều nhằm mục đích cải thiện giá trị cuộc sống của người tập luyện Ngày nay, nhiều phong cách yoga khác nhau kết hợp các tư thế thể chất, kỹ thuật thở và thiền hoặc thư giãn hay nói cách khác như một phương pháp để thanh lọc cơ thể, cung cấp sức mạnh thể chất, sức chịu đựng, cũng như để thúc đẩy kiểm soát tâm trí và cơ thể cần thiết cho thời gian thiền định dài.

Yoga là sự hợp nhất của cái tôi và vũ trụ Yoga là một môn khoa học nhưng cũng là một môn nghệ thuật, nếu một người họa sĩ cần cây cọ để vẽ hoặc nhạc sĩ cần cây đàn thì Yoga cần thể xác và ý chí của bản thân Các bậc hiền triết xưa đã ví Yoga như cái cây ăn quả Cũng như trái là thành quả cuối cùng của cây thì Yoga chuyển từ bóng tối thành ánh sáng, dốt nát thành tri thức, tri thức thành minh triết và sự minh triết trở thành trạng thái bình an, tinh khiết và niềm an lạc.

Yoga là một khoa học toàn diện về đời sống, là một hệ thống phát triển bản thân lâu đời nhất trên thế giới, bao gồm cơ thể, tâm trí và tâm linh Những tu sĩ Yoga từ xa xưa đã có một sự hiểu biết sâu sắc về bản chất và cốt lõi của con người và biết làm cách nào để sống hòa hợp với môi trường xung quanh [Swami Sitaramananda (2011), Sivananda Yoga - Yoga cổ điển: Triết lý và thực hành, Nxb Thời Đại, TP Hồ Chí Minh, trang 11 - 21].

Yoga là một phương pháp sống, một hệ thống hướng dẫn tập luyện thống nhất cho cơ thể, cho trí tuệ và nội tâm Nghệ thuật sống đúng cách được thực hành và hoàn thiện ở Ấn Độ hang ngàn năm, là một sự trợ giúp thực tiễn chứ không phải tôn giáo.

Yoga không chỉ là một phương pháp nghệ thuật mà còn là một sự kết hợp giữa khoa học, tín ngưỡng và triết lý Ở khía cạnh nghệ thuật Yoga đại diện cho khả năng thể hiện thông qua thực hành, đồng thời là một nghệ thuật dẫn dắt sự hiểu biết của chủ thể và vẻ đẹp sáng tạo Trong khi đó ở khía cạnh khoa học Yoga giúp chúng ta có sự hiểu biết chính bản thân mình thông qua hình thức hệ thống hóa các bài thực hành, bài kiểm tra, thí nghiệm, sự quan sát và kinh nghiệm.

Ngày nay, Yoga được nghiên cứu và phát triển với nhiều trường phái, phong cách giảng dạy khác nhau; tuy nhiên không có loại nào ưu việt hơn loại nào mà mỗi loại lại phù hợp với những nhóm người với mục tiêu, giai đoạn tập luyện khác nhau Một số loại yoga hữu ích cho sức mạnh thể chất, hoàn thiện thể hình, một số lại hữu ích cho sức mạnh tinh thần và rèn luyện tâm trí, cân bằng năng lượng Một số loại Yoga tập trung vào các Asana (tọa pháp hay tư thế) và hơi thở, trong khi phong cách khác lại tập trung nhiều hơn về tinh thần, một số trường phái lại có sự phối hợp giữa các mục tiêu tập luyện Tuy nhiên, dù là phong cách, thể loại nào, tên gọi nào thì tất cả các trường phái yoga đều tìm kiếm sự cân bằng giữ tâm trí, cơ thể và tinh thần.

Những loại yoga được biết đến nhiều là Hatha, Ashtanga, Viyasa, Bhakti,Jnana, Karma, Kundalini, Mantra, Purna yoga Ngày nay, yoga còn được biết đến dưới dạng như: yoga trị liệu, yoga với bóng, yoga với dây, yoga với võng, gậy, gạch Dù thay đổi về phương pháp tiếp cận hay phương tiện hỗ trợ, tuy nhiên, chúng đều đi từ cái cốt lõi, cái tinh hoa của yoga truyền thống.

Những giáo lý cơ bản của Yoga được miêu tả dưới dạng 8 bậc hay 8 giai đoạn, được gọi là Ashtanga yoga Trong tiếng Phạn Asht có nghĩa là 8, Anga có nghĩa là thân thể hay bộ phận của cơ thể con người Một trong những trường phái yoga cổ xưa và rất phổ biến ở Ấn Độ, bao gồm tất cả các khía cạnh của yoga Ashtanga yoga còn có tên gọi khác là Patanjali yoga hay Raja yoga (Yoga hoàng gia) Là tập hợp các tư thế yoga mạnh mẽ, tập trung vào việc thống nhất hơi thở với những chuyển động nhanh, làm sạch và lưu thông khí huyết, giải tỏa căng thẳng, tăng cường sức sống.

Tám bậc hay giai đoạn hay nhánh của Ashtanga yoga được giải thích cụ thể như sau:

(1) Yama (Điều khiển): Đây được xem là phần quan trọng nhất của Yoga Yêu cầu người tập yoga cần phải có các phẩm chất đạo đức như: chân thật, không bạo lực, không trộm cắp, tâm hồn trong sáng, không chiếm đoạt và mong muốn sở hữu những gì không phải của mình Đây là những phẩm chất cơ bản nhất của người đang tập yoga.

(2) Niyama (Quy tắc ứng xử): Nếu như Yama là những tiêu chuẩn đạo đức mang tính xã hội bên ngoài thì ngược lại Niyama là cách luyện tập hướng đến nội tại bên trong, tịnh tâm, tách biệt khỏi thế giới bên ngoài giúp ích cho việc ngồi thiền định sâu Bao gồm sự trong sạch của thể chất và tinh thần, nhiệt tình và hăng hái, có 1 cái tâm sáng suốt.

(3) Asana (Tư thế): Một trong những bước mà người tập yoga trải nghiệm và thực hành nhiều nhất Asana trong tiếng Phạn có nghĩa là tư thế thoải mái, các động tác yoga nhằm luyện tập cho sức khỏe mạnh mẽ, cơ thể dẻo dai, cảm giác tinh thần thư thái.

(4) Pranayama (Kiểm soát hơi thở): Đây là hình thức tập trung và kiểm soát hơi thở, mục đích chính là lưu trữ năng lượng hỗ trợ cần thiết khi thiền Theo quan niệm của yoga, hơi thở bao gồm khí bên ngoài và bên trong cơ thể, giữa con người và vũ trụ.

(5) Pratyahara (Làm chủ cảm xúc): Kiểm soát và khống chế các giác quan để tập trung vào bên trong cơ thể, tránh được những tác động của thế giới bên ngoài.

(6) Dharana (Tập trung): Bước này là sự kết hợp của 2 bước là Asana và

Pranayama tức là khi cơ thể được khỏe mạnh và khí huyết lưu thông bởi hơi thở thì việc tập trung vào công việc hiện tại sẽ trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn tránh được sự phân tâm bởi mọi thứ xung quanh.

(7) Dhyana (Thiền định): Đây là giai đoạn đạt được cảnh giới cao nhất của sự tập trung, không bị gián đoạn, toàn bộ hơi thở, cơ thể, cảm giác đều tập trung vào 1 vật thể hoặc hình ảnh nào đó, tâm trí yên tĩnh tập trung tới mức không còn

Cơ sở khoa học của thực hành Yoga

2.4.2.1 Cơ sở khoa học của thực hành thở trong Yoga Đặc điểm của hô hấp trong Yoga là có sự kết hợp giữa hô hấp bằng ngực, hô hấp bằng bụng (hô hấp bằng cơ hoành) và các kỹ thuật thở khác trong Yoga.

Hô hấp bằng ngực là hô hấp nhờ các cơ bám vào xương sườn của lồng ngực Hô hấp bằng ngực làm cho các thuỳ trên, thuỳ giữa và một phần phổi của thuỳ dưới được giãn nở để đưa không khí vào và ép để đưa không khí ra Tuy nhiên hô hấp băng ngực chưa phát huy hết khả năng đựng khí của phổi, phần dưới của phổi hay còn gọi là phần đáy phổi còn ít có sự co giãn, do đó khí cặn thường đọng lại trong phần này[86], [8], [93].

Hô hấp bằng cơ hoành : Khi chúng ta hô hấp, cơ hoành cử động lên xuống, đồng thời dồn ép hoặc kéo giãn các cơ quan nội tạng Hô hấp bằng cơ hoành có tác dụng làm cho phần dưới của phổi (đáy phổi) tăng khả năng đàn hồi và tăng lượng khí vào ra phổi (phần phổi này giãn ra ít khi ta hô hấp bằng ngực) Hô hấp bằng cơ hoành có tác dụng mát xa các cơ quan trong ổ bụng Tăng lượng máu đến các cơ quan vùng bụng, điều này rất có lợi cho sức khoẻ như tăng cường chức năng các cơ quan, làm chậm quá trình lão hoá, tăng bài tiết các chất của các tuyến như gan, tuỵ, thượng thận và tuyến tiêu hoá Đặc biệt phương pháp thở bụng 2 thì, 3 thì, 4 thì có tác dụng phòng và chữa các bệnh như viêm dạ dày, đại tràng; đái tháo đường, rối loạn tiêu hoá.

Quá trình trao đổi khí cần một thời gian nhất định, các nhà sinh lý học cho rằng một hơi thở tốt nên kéo dài khoảng 20 giây cho một lần hít vào, thở ra. Nếu ta thở nhanh quá hoặc cạn quá thì thời gian trao đổi khí quá ngắn, không tận dụng được lượng dưỡng khí ở trong máu đưa vào tế bào, cũng như không thải được thán khí ra khỏi cơ thể[18], [8], [65], [87], [75].

Hít thở toàn diện: là kỹ thuật hít thở phối hợp gồm hít thở ngực và hít thở cơ hoành, nhằm phát huy tối đa hơn nữa hiệu suất của việc hít thở Đầu tiên, thở ra để tống khí tù đọng ra khỏi cơ thể; hít vào cảm nhận đẩy cơ hoành xuống, không khí xuống sâu xuống phần bụng dưới, tiếp tục cảm nhận việc mở ngực và các cơ liên sườn, nâng vai, mở rộng lồng ngực tối đa Hít vào chậm, sâu, đầy, đều khoảng 8-10s Khi thở ra, từ từ đẩy nhẹ khí tự nhiên từ mũi, thả long cho vùng xương đòn, lồng ngực chùng xuống tự nhiên, rồi thóp bụng tối đa về cột sống, đẩy cơ quan nội tạng lên trên, đẩy cơ hoành lên trên, tống khí ra ngoài từ đáy phổi.

Phép thở theo yoga nhấn mạnh, việc thở ra phải dài hơi và chậm, nhằm loại bỏ khí tù đọng càng nhiều càng tốt và thay thế bằng khí trong lành Không khí được tống ra ngoài nhiều chừng nào, thì khí trong lành sẽ được đưa vào phổi nhiều chừng ấy Bằng lối thở dài hơi, thời gian thở ra sẽ dài thêm, theo sau là việc hít vào sâu và chậm; thời gian ngưng thở giữa lần hít vào và thở ra được kéo dài ở mức thích hợp Đồng thời, tốc độ thở sẽ trở nên rất chậm và đều đặn(xuống còn 8-9 lần/ phút hoặc ít hơn) Khi hô hấp trở nên chậm thì tốc độ biến dưỡng có xu hướng giảm Quả tim được nghỉ ngơi đôi chút do không còn nhiều các chất độc để loại ra khỏi các mô và do không cần dùng đến nhiều oxy nữa.

Do hít thở chậm nên toàn cơ thể được khỏe mạnh, ít bệnh tật: giảm bớt việc cho quả tim, hạ huyết áp, thư giãn cơ thể, làm êm dịu hệ thần kinh Một cảm nhận bình an sâu xa dâng trào trong tâm trí và cơ thể [2].

2.4.2.2 Cơ sở khoa học của thực hành Asana Yoga

Asana nghĩa là giữ tư thế thoải mái Asana tác động tới từng bộ phận của cơ thể; nó không chỉ làm cân bằng việc tiết xuất nội tiết tố mà còn làm cho cơ bắp và hệ thần kinh thư giãn và khỏe mạnh hơn, kích thích sự tuần hoàn máu, làm giãn các dây chằng và gân ít cử động, làm mềm dẻo khớp xương, xoa bóp cơ quan nội tạng, làm tâm trí tập trung và yên tĩnh Cùng với các cử động nhẹ nhàng, cơ thể duy trì trạng thái thả lỏng của việc thư giãn, thở sâu, tự nhiên kèm với tư thế làm cho máu hấp thu thật nhiều dưỡng khí [2].

Khi thực hành các asana (tư thế) của Yoga, luôn có sự kéo giãn, nới lỏng hoặc chèn ép cơ, dây chằng và khớp Đối với các khớp trên cơ thể, các asana tác động lên tất cả các khớp, nhất là các khớp ở tay, chân, cột sống, hông, các khớp luôn ở trạng thái gấp, duỗi, quay; điều này có tác dụng kích thích bao hoạt dịch tiết ra chất nhầy bôi trơn khớp, làm cho khớp hoạt động linh hoạt, dễ dàng hơn.

Hệ thống gân và dây chằng quanh các khớp cũng được kéo giãn, nhất là gân kheo và dây chằng quang cột sống cổ, lưng và chậu hông, giúp cơ thể uốn cong hay thực hiện chuyển động các hướng được dễ dàng Trong một nghiên cứu, người tham gia tập luyện yoga đã cải thiện 35% trong sự linh hoạt chỉ sau tám tuần tập yoga Những lợi ích lớn nhất là ở vai, lưng, cổ [46], [82]. Đặc điểm trong thực hành các asana trong yoga, người tập thực hành các asana đơn giản đến asana trung bình và phức tạp Mỗi asana đều có các giai đoạn như: vào tư thế, giữ tư thế, và thoát khỏi tư thế, do đó cơ luôn chuyển đổi giữa co cơ động lực và co cơ tĩnh lực Mỗi tư thế huy động một nhóm cơ nhất định, nhưng với hàng trăm tư thế và biến thế được thực hành trong các chương trình tập luyện, hầu hết các cơ trong cơ thể đều có sự tham gia.

Có 6 nhóm tư thế yoga cơ bản: tư thế đứng, tư thế uốn cong về phía trước, tư thế vặn mình, tư thế đảo ngược, tư thế ngả người ra sau, tư thế nằm Mỗi tư thế tác động lên những nhóm cơ chính và tuyến nội tiết khác nhau trong cơ thể.

Các tư thế đứng: mang lại sự vững mạnh cho các cơ cẳng chân và khớp, đồng thời gia tăng sự mềm mại và vững vàng của cột sống

Các tư thế uốn cong về phía trước: các cơ quan nội tạng trong ổ bụng bị nén lại tạo ra một tác dụng đối với hệ thần kinh là: khi những cơ quan đó được thả ra, vùng trước của não được làm nguội và như thế điều hòa dòng máu đang chu chuyển trong toàn bộ não Hệ thần kinh giao cảm được ngơi nghỉ đồng thời nhịp tim và huyết áp được hạ xuống, stress bị đẩy ra khỏi các cơ quan tri giác và các giác quan đi vào thư giãn

Các tư thế vặn mình: các tư thế này cho chúng ta am hiểu về tầm quan trọng của cột sống và các nội tạng Trong khi vặn mình, vùng khung chậu và các cơ quan trong khoang bụng bị dồn ép và chứa đầy máu Ngoài ra, các tư thế vặn mình làm gia tăng sự mềm mại của cơ hoành và xua đi những rối loạn tại vùng háng, hông và tủy sống Cột sống trở nên mềm mại hơn và điều này làm gia tăng lượng máu chảy vào các mô thần kinh tủy sống và tăng sinh lực.

Các tư thế đảo ngược: Những tư thế đảo ngược có tác dụng dồn máu vào những cơ quan trọng yếu như não, tim và phổi Trong yoga, có các quan điểm cho rằng, các tư thế như Salamba Sirsasana (trồng chuối ngược) là vua của các tọa pháp và Salamba và Sarvangasana (tư thế toàn diện chống trên hai vai) là nữ hoàng của asana, qua thực hành 2 tư thế trên giúp tạo thêm nhiều sinh lực cho cơ thể và tâm trí bạn Tuy nhiên, đối với người cao tuổi, do quá trình lão hóa đang diễn ra mạnh mẽ nên khi sử dụng các tư thế đảo ngược cần tính tới đặc điểm giải phẫu của lứa tuổi và nên có sự thay thế hoặc điều chỉnh bằng các tư thế có tác động tương tự khác.

Các tư thế ngả người ra sau: mọi tư thế ngả người ra sau đều có tác dụng kích thích hệ thần kinh và làm gia tăng khả năng chống stress của nó Ngoài ra,các tư thế này cũng giúp làm dịu và ngăn ngừa các cơn nhức đầu, cao huyết áp và mệt mỏi thần kinh; chúng kích thích và mang lại sinh lực cho cơ thể và các liệu pháp cần thiết cho những ai bị chứng trầm uất Trong các tư thế Urdhva Dhanurasana và Viparita Dandasana, gan và lá lách được duỗi, giãn đầy đủ và như thế có thể hoạt động hiệu năng hơn.

Các phương thức tập luyện Yoga phổ biến

1 Tập luyện sức mạnh (Ashtanga Yoga): Tập luyện sức mạnh (là phương thức Yoga mang tính thể thao nhiều nhất Nó tập trung vào việc căng duỗi tăng cường và tạo sức mạnh cho cơ bắp Phòng tập Ashtanga Yoga phải luôn được đặt ở nhiệt độ 20 - 40 độ C để giữ cho cơ bắp luôn mềm mại.

2 Tập luyện sức mạnh nâng cao (Power Yoga): Bắt nguồn từ Ashtanga

Yoga, cách tiếp cận loại hình Yoga này nhấn mạnh vào việc xây dựng các tư thế Yoga nâng cao để làm săn chắc cơ và tăng tính linh hoạt Tuy nhiên, người tập có thể không cần tuân thủ một chuỗi các tư thế được thiết lập sẵn như trong Ashtanga mà mỗi lớp học sẽ thay đổi tư thế khác nhau

3 Tập luyện kéo giãn sâu (Yin Yoga): Khi luyện tập Yin Yoga người tập phải giữ các tư thế trong khoảng thời gian từ 45 giây cho đến năm phút Điều này khuyến khích sự kéo giãn sâu vào các mô liên kết của cơ bắp người thực hiện.

4 Tập luyện sự thẳng hàng và chính xác (Iyengar Yoga): Người tập phương thức này tận dụng những đồ dùng để chống kê như những tảng kê, ghế và dây để làm cho cơ thể thẳng hàng đúng mức cũng như từng bộ phận trên cơ thể phải thật sự đặt chính xác ở vị trí quy định

5 Tập luyện chuyển động theo chuỗi (ViniYoga): Khi luyện ViniYoga, người tập sẽ thực hiện các tư thế một cách nhẹ nhàng và thư giãn Thay vì cố gắng ép tư thế phải thật hoàn hảo, người tập chỉ cần tập sao cho phù hợp với khả năng của bản thân là được.

6 Tập - Thở - Thư giãn - Ăn uống - Suy nghĩ đúng cách (Sivananda Yoga): Phương thức Sivananda Yoga thuộc Yoga này không chỉ chú trọng vào các tư thế như những loại hình trên đây mà còn chú trọng vào tâm trí Cụ thể,Sivananda Yoga được thực hiện dựa trên 5 nguyên tắc: tập đúng cách, thở đúng cách, thư giãn đúng cách, chế độ ăn uống đúng cách và suy nghĩ theo chiều hướng tích cực Sivananda Yoga bao gồm 12 tư thế cơ bản và phát triển thành nhiều tư thế nâng cao khác Cụ thể, một buổi tập Yoga loại hình này thường bắt đầu với việc các học viên nghỉ ngơi trong tư thế xác chết, tiếp tục thực hiện bài tập thở Tiếp theo là 6 - 8 vòng bài tập Yoga chào mặt trời Một buổi tậpSivananda Yoga trung bình từ 90 - 120 phút.

Đặc điểm hình thái, tâm lý, sinh lý học sinh THPT

Đặc điểm giải phẫu và cấu trúc cơ thể lứa tuổi THPT

Theo Lưu Quang Hiệp và cộng sự (2005), ở tuổi này, cơ thể đang độ tuổi trưởng thành, có sự khác biệt không chỉ riêng trong chiều cao cơ thể mà còn trong khối lượng riêng thông qua sự chênh lệch rõ về các tỷ lệ của các bộ phận riêng lẻ thông qua hình dáng khác nhau và rõ nét của cấu trúc cơ thể.

Chiều cao của các em trong lứa tuổi này không còn tăng nhanh nữa, đến cuối lứa tuổi thanh niên thì tăng rất chậm, về cân nặng cũng là một chỉ tiêu biểu hiện sự phát triển của cơ thể, ở những năm đầu của lứa tuổi thanh thiếu niên cân nặng vẫn còn tăng nhanh, sau đó tăng theo nhịp độ khác nhau, đến 25 tuổi thì cân nặng ổn định.

Hình thái phản ánh cấu trúc cơ thể, được xác định bởi trình độ phát triển,những giá trị tuyệt đối về nhân trắc và tỷ lệ của những chỉ số đó, các chỉ tiêu hình thái đều có độ di truyền cao Theo tài liệu của Nguyễn Ngọc Cừ và cộng sự: các chỉ tiêu hình thái chịu sự chi phối của nhiều gen Yếu tố di truyền quyết định, tùy mức độ khác nhau ở từng chỉ tiêu và giới tính.

Quá trình huấn luyện khoa học là một quá trình cải tạo cơ thể giúp cho họ có thể hình phù hợp để nâng cao thành tích thể thao ở môn thể thao cụ thể.

Do đó, các giáo viên trong qua trình giảng dạy cần chú ý đến mức độ phát triển của cơ thể Những học sinh phát triển sớm, đạt được thành tích tương đối cao do sự trội hơn về thể lực trong khoảng thời gian nhất định Những học sinh phát triển muộn lúc đó không được chú ý do những nhược điểm về thể chất được hoàn thiện muộn hơn, thường đuổi kịp và vượt thành tích các em phát triển sớm.

Đặc điểm tâm lý

Ở lứa tuổi này thế giới quan tự ý thức, tính cách đặc biệt hướng về tương lai đầy đủ nhu cầu sáng tạo, mong muốn cho cuộc sống tốt đẹp.

- Hứng thú đã phát triển rõ rệt và hoàn thiện mang tính bền vững sâu sắc và phong phú Hứng thú rất nhạy bén, sẵn sàng đi vào lĩnh vực mình ưa thích do thái độ tự giác tích cực trong cuộc sống hình thành từ động cơ đúng đắn

- Đời sống tình cảm: có đời sống tình cảm phong phú sâu sắc và dần đi đến hoàn thiện, biểu hiện các nét yêu quý tôn trọng mọi người, cư sử đúng mực, biết kính trên nhường dưới và họ và họ khát vọng muốn đưa cái đẹp vào cuộc sống

- Tính độc lập: Sự hình thành tính độc lập là đặc trưng tiêu biểu ở lứa tuổi này, biểu hiện ở sự tìm hiểu, đào sâu giải quyết mọi việc theo ý riêng của mình. Tính độc lập còn biểu hiện ở năng lực tự kiềm chế, họ luôn kiểm tra mình một cách chặt chẽ, trong công việc thường tỏ ra chủ động sáng tạo.

-Trí nhớ phát triển hoàn thiện, đảm bảo nhớ một cách có hệ thống, có tư duy chặt chẽ và lôgíc.

- Các phẩm chất ý trí được kiên định.

- Sự phát triển về nhân cách.

+ Phát triển và tồn tại độc lập như là một thành viên trong xã hội và lấy chuẩn của những người đã trưởng thành làm mục tiêu phấn đấu của bản thân.

+ Bắt đầu thể hiện sự phản đối công khai đối với sự quản lý của cha mẹ.

+ Có xu hướng coi trọng mối quan hệ bạn bè hơn là mối quan hệ xã hội nói chung.

+ Thích xây dựng mối quan hệ thân thiết với người khác giới.

+ Thích gần gũi với những người lớn tuổi có học thức và hiểu họ.

- Sự phát triển về trạng thái tình cảm.

+ Rất nhạy cảm với những vấn đề của bản thân, có xu hướng thích sử dụng bạo lực và luôn hướng tới sự hoàn thiện.

+ Hay dao động và dễ nổi cáu nhưng cũng nhanh chóng lấy lại bình tĩnh. + Nhìn chung đã biết suy nghĩa và định hướng cho tương lai, hưng phấn cao khi có được thành công, sống thân ái chan hoà với bạn bè và biết rút ra những bài học kinh nghiệm từ những thất bại mắc phải.

- Sự phát triển về trí tuệ:

+ Trí tuệ ở lứa tuổi này mang tính chất nhạy bén và phát triển đến trình độ tương đối cao Tư duy tỏ ra chặt chẽ, nhất quán và sâu sắc hơn nhờ khả năng khái quát hoá, trừu tượng hoá phát triển cao, phân biệt được bản chất và hiện tượng.

+ Năng khiếu thẩm mỹ đã được nâng cao.

+ Sinh viên có xu hướng tìm tòi những thông tin và khoa học trên mọi lĩnh vực.+ Thích tìm hiểu những vấn đề mà đòi hỏi phải có một suy nghĩ trừu tượng.+ Thích quan tâm đến các hoạt động xã hội, kinh tế, chính trị và nghề nghiệp+ Đây chính là thời kỳ chính của việc học tập, rèn luyện để hình thành nên phẩm chất đạo đức và nhân cách của người cán bộ trong tương lai.

Đặc điểm chức năng sinh lý

Học sinh các trường phổ thông trung học thường ở lứa tuổi 16 -18, cơ thể các em đã phát triển, các chức năng sinh lý tương đối ổn định, khả năng hoạt động của các cơ quan bộ phận của cơ thể được nâng cao, sự phát triển thể hình đã tương đối hoàn thiện

- Hệ thần kinh: Các bộ phận thần kinh trung ương đã khá hoàn thiện tạo điều kiện cho việc hình thành tiếp thu và hoàn thiện kỹ thuật động tác, kích thước não và hành tuỷ đạt đến mức của người trường thành Hoạt động phân tích của não tăng, trên vỏ não có các tri giác hoạt động có định hướng sâu sắc hơn khả năng nhận biết cấu trúc động tác và tái hiện chính xác khả năng vận động được nâng cao Ngoài ra do việc hoạt động của các tuyến giáp trong tuyến sinh dục ảnh hưởng đến hoạt động TDTT Các bài tập đơn điệu, thiếu hấp dẫn làm cho các em dễ nhàm chán, mệt mỏi Vì vậy, cần có nhiều hình thức tập luyện khác nhau trong buổi tập.

- Hệ cơ: chưa hoàn thiện, sức cơ chưa tốt lên cần tập những bài tập phát triển sức mạnh để góp phần thúc đẩy sự phát triển của cơ, số lượng cơ tăng chậm nhưng chiều dài sợi cơ phát triển mạnh Đàn hồi cơ tăng nhưng không đều, do đó để củng cố phát triển sức mạnh - tốc độ khi áp dụng các bài tập cần nâng từ từ lượng vận động (LVĐ) để các em dễ thích nghi một cách hợp lý nhất. Tránh tăng LVĐ đột ngột dễ dẫn đến chấn thương Các bài tập đảm bảo tính vừa sức, phát triển các cơ đồng đều, cần chú trọng các bài tập cơ chi dưới.

- Hệ tuần hoàn: Tiếp tục phát triển và dần hoàn thiện buồng tim phát triển tương đối hoàn thiện tim đập từ 70 - 80 lần/phút Phản ứng của hệ tuần hoàn tương đối rõ rệt Sau khi hoạt động mạch đập và huyết áp hồi phục tương đối nhanh chóng cho nên có thể tập được bài tập sức bật Dung tích phổi tăng nhanh, tần số thở 10 - 20 lần/phút Tuy nhiên cơ thể vẫn còn yếu, khi sử dụng các bài tập có cường độ và khối lượng lớn phải thường xuyên theo dõi kiểm tra tình trạng sức khoẻ của các em để điều chỉnh cho phù hợp.

- Hệ hô hấp: ở lứa tuổi này làm biến đổi chức năng của hệ hô hấp và có sự thay đổi về chiều dài của 1 chu kỳ hô hấp Vòng ngực của nam từ (68 -74cm) Diện tích tiếp xúc từ (100 – 120cm) ở lứa tuổi này tỷ lệ thở ra, hít vào thay đổi độ sâu và tần số hô hấp Dung tích sống và thông khí phổi tăng tối đa,hấp thụ oxy tối đa Tuy nhiên các cơ hô hấp vẫn còn yếu nên sự co dãn của lồng ngực nhỏ chủ yếu cơ dãn cơ hoành Vì vậy trong tập luyện cần thở sâu và tập chung chú ý thở.

- Hệ vận động: Xương đã phát triển tương đối ổn định Sụn ở 2 đầu xương còn dài nhưng sụn chuyển thành xương Cột sống đã ổn định về hình dạng nhưng chưa hoàn thiện có thể cong vẹo.

- Hệ máu: Trong giai đoạn này đối với các em hoạt động cơ bắp làm cho hệ máu có những thay đổi nhất định Hàm lượng hemoglobin cũng như hồng cầu trong máu đều tăng làm cho dung tích oxy trong máu cũng tăng lên sau các hoạt động xảy ra nhanh.

- Trao đổi chất và năng lượng: ở giai đoạn này đòi hỏi về các chất đường, đạm, mỡ, muối khoáng rất lớn, quá trình chuyển hoá xảy ra rất nhanh, một mặt chuyển hoá cho quá trình trưởng thành cơ thể mặc khác để cung cấp cho quá trình vận động thể lực.

2.6 Một số công trình nghiên cứu có liên quan Ở Việt Nam, vấn đề nâng cao chất lượng GDTC trong các trường học đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục chuyên môn ở nhiều lĩnh vực khác nhau.

Trước hết, phải kể đến các công trình khoa học nhằm nghiên cứu các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác GDTC trong các trường Đại học, Cao đẳng của các tác giả: Trần Quốc Dũng (2002), Phạm Thị Nghị (1999), Nguyễn Thị Đào

(2002), Đàm Thuận Tư (2004) Kết quả nghiên cứu của các công trình này đã đưa ra được các số liệu đánh giá tình trạng phát triển thể chất của học sinh phổ thông, sinh viên các trường Đại học, Cao đẳng cũng như đưa ra được một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác GDTC, từ đó là cơ sở cho công tác xây dựng chương trình, nội dung và các hình thức tập luyện cho cho các đối tượng này.

Song song với các công trình này là các công trình nghiên cứu có mang tính ứng dụng và nghiên cứu triển khai ứng dụng trong thực tiễn đào tạo VĐV,sinh viên nhằm nâng cao hiệu quả công tác giảng dạy - huấn luyện môn điền kinh như: Nguyễn Đại Dương và cộng sự (1999), Hoàng Anh Dũng (2000) kết quả nghiên cứu của các tác giả đã đưa ra được diễn biến các chỉ tiêu, các test đánh giá thể lực chung của sinh viên khoá Đại học 33 trường Đại học TDTT I, từ đó làm cơ sở để cải tiến chương trình giảng dạy, các hình thức tổ chức giảng dạy môn điền kinh (cho đối tượng không chuyên sâu) Mặt khác, đối với sinh viên chuyên ngành sư phạm GDTC của một số trường Đại học sư phạm TDTT, các công trình nghiên cứu của tác giả cũng đề xuất và ứng dụng một số biện pháp để nâng cao chất lượng dạy và học môn chuyên sâu điền kinh đối với giờ học chính khóa.

Trong lĩnh vực nghiên cứu các mô hình, biện pháp tổ chức tập luyện ngoại khoá cho học sinh, sinh viên các tại các trường phổ thông, Đại học và Cao đẳng, có sự đóng góp đáng trân trọng của các tác giả: Nguyễn Thị Xuyền

(1998), Trần Thị Thuỳ Linh (2000), Phạm Khánh Ninh (2001) Các công trình nghiên cứu của các tác giả trên đã đánh giá được thực trạng mô hình tập luyện chính khoá, ngoại khoá của các đối tượng nghiên cứu, và từ đó đưa ra các hình thức, biện pháp tổ chức hoạt động ngoài giờ chính khoá và các mô hình hoạt động CLB nhằm nâng cao thể chất cho học sinh - sinh viên các trường phổ thông và các trường Đại học, Cao đẳng

Trước hết phải kể đến công trình nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Xuyền (1998) với đề tài: “Nghiên cứu những biện pháp tổ chức hợp lý hoạt động TDTT ngoài giờ chính khoá để nâng cao thể lực cho học sinh trung học cơ sở khu vực nông thôn Hải Phòng” Kết quả nghiên cứu của tác giả đã dựa trên những nhiệm vụ trong công tác GDTC của các trường trung học cơ sở đặc biệt là chương trình định hướng của Bộ Giáo dục - Đào tạo về tổ chức hoạt động TDTT ngoài giờ chính khoá cho học sinh trung học sơ sở, tác giả đã xác định rằng để tổ chức hoạt động TDTT ngoài giờ chính khoá nhằm thu hút đông đảo học sinh tham gia tập luyện từ đó góp phần nâng cao thể lực cho các em cần thiết phải sử dụng 2 hình thức trò chơi vận động và các môn thể thao, với các nội dung triển khai cụ thể như sau:

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu

- Việc sử dụng phương pháp này trong quá trình nghiên cứu là phục vụ chủ yếu cho việc giải quyết các mục tiêu nghiên cứu của đề tài Các tài liệu chuyên môn được lấy từ các nguồn tài liệu khác nhau liên quan đến vấn đề nghiên cứu, từ đó làm nền tảng để tìm ra các luận cứ khoa học phù hợp với thực tiễn trong công tác giáo dục thể chất của các trường THPT Ngoài ra cũng thông qua các nguồn tài liệu, đây sẽ là cơ sở lý luận trong việc lựa chọn và đề xuất các bài tập Yoga nhằm nâng cao thể chất cho đối tượng nghiên cứu.

- Đề tài đã tham khảo nhiều tài liệu khác nhau, chủ yếu là các nguồn tài liệu về GDTC trong trường học phổ thông, các tài liệu thể thao trường học tại trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội, tài liệu chuyên môn của Liên đoàn Yoga Việt Nam và các tài liệu tham khảo của các tác giả trong nước và quốc tế liên quan đến vấn đề nghiên cứu Danh mục các tài liệu nêu trên được trình bày trong phần “Tài liệu tham khảo”.

3.2.2 Phương pháp phỏng vấn, tọa đàm

- Được sử dụng trong quá trình tham khảo các nhà quản lý, các giáo viên chuyên môn nhằm thu thập thông tin phục vụ cho việc điều tra thực trạng việc sử dụng các bài tập thể chất nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất trong nhà trường cũng như việc lựa chọn các bài tâp yoga phù hợp nhằm nâng cao thể chất cho học sinh Trường THCS và THPT Phùng Hưng Quận 12

TP HCM Đối tượng phỏng vấn của chúng tôi bao gồm:

- Học sinh Lớp 11 Trường THCS và THPT Phùng Hưng Quận 12 TP HCM Đối tượng này sẽ được phỏng vấn về sự ham thích, nhu cầu và yêu cầu tập luyện đối với môn Yoga.

- Chuyên gia, các nhà quản lý, các nhà sư phạm, các giáo viên trực tiếp dạy mông GDTC đã và đang làm công tác tổ chức, quản lý, giảng dạy, huấn luyện học sinh tại các trường THPT, Đại học, Cao đẳng trên phạm vi toàn quốc.

Kết quả nghiên cứu của này được trình bày ở phần kết quả nghiên cứu của đề tài (phiếu phỏng vấn được trình bày ở phần phụ lục).

3.2.3 Phương pháp quan sát sư phạm

- Đề tài tiến hành quan sát các buổi tập luyện và kiểm tra môn GDTC trong các giờ học chính khóa của học sinh Lớp 11 Trường THCS và THPTPhùng Hưng Quận 12 TP HCM để đánh giá thực trạng công tác giảng dạy mônGDTC của giáo viên, trình độ phát triển thể chất của học sinh, ghi lại những diễn biến về tâm sinh lý khi tham gia các hoạt động GDTC nói chung và mônYoga nói riêng.

- Đề tài tiến hành quan sát các điều kiện về trang thiết bị tập luyện, dụng cụ, sân tập, nhà tập và phương pháp tổ chức các hình thức tập luyện, tình trạng sử dụng dụng cụ trong tập và kiểm tra kết thúc môn Từ đó, thấy được các mặt mạnh, mặt khó khăn, hạn chế ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác GDTC trong nhà trường Đồng thời làm căn cứ cho việc lựa chọn các bài tập Yoga phù hợp, đáp ứng nhu cầu và năng lực của học sinh nhằm nâng cao thể chất cho học sinh Lớp 11 Trường THCS và THPT Phùng Hưng Quận 12 TP HCM.

- Quan sát học sinh tham gia tập luyện các môn Yoga trước và sau khi tập luyện.

- Các số liệu thu được được ghi vào biên bản, qua xử lý để sử dụng trong quá trình nghiên cứu của đề tài.

3.2.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm

- Trong quá trình nghiên cứu, đề tài tiến hành tổ chức kiểm tra sư phạm. Mục đích của quá trình này nhằm kiểm nghiệm trong thực tiễn công tác giảng dạy, cũng như kiểm tra tính thực tiễn, tính khả thi của các bài tập Yoga nhằm nâng cao thể chất cho các đối tượng thực nghiệm, cũng như đánh giá thực trạng thể chất của đối tượng nghiên cứu.

- Quá trình kiểm tra sư phạm trên đối tượng nghiên cứu, đề tài sử dụng các test đánh giá rèn luyện thể chất trong Quyết định số 53/2008 ngày 18 tháng

9 năm 2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về việc đánh giá xếp loại thể lực cho học sinh sinh viên Các test đề tài sử dụng bao gồm:

- Chạy 30m xuất phát cao (giây).

- Bật xa tại chỗ (cm).

- Nằm ngửa gập bụng 30 giây (số lần).

- Dụng cụ : Đồng hồ điện tử Casio PC 940 (Nhật) có độ chính xác 0.01 giây, cờ hiệu Đường chạy bằng phẳng của sân vận động.

+ Chuẩn bị: Đối với đối tượng điều tra (chạy bằng chân không hoặc giày, không chạy bằng dép, guốc), sau khi có hiệu lệnh "vào chỗ", tiến vào vạch xuất phát, đứng chân trước, chân sau cách nhau bằng 1 vai, trọng tâm hơi đổ dồn về trước, hay tay thả lỏng tự nhiên, bàn chân trước ngay sau vạch xuất phát, tư thế thoải mái.

+ Thực hiện: Khi nghe khẩu lệnh “Sẵn sàng – chạy”, đối tượng nhanh chóng rời khỏi vạch xuất phát, dùng kỹ thuật chạy cự ly ngắn để chạy nhanh qua đích Đồng hồ bấm chạy, khi có lệnh xuất phát và bấm dừng, khi đối tượng chạm dây đích như luật Điền kinh quy định.

+ Kết thúc: Khi đối tượng chạm dây đích.

- Kết quả: Thực hiện một lần và lấy kết quả (tính bằng giây).

Test 2: Bật xa tại chỗ (cm).

- Dụng cụ : Gồm thảm cao su giảm chấn, kích thước 1x3m Đặt một thước đo dài làm bằng thanh hợp kim (3 x 0.3m) thước này được đặt trên mặt phẳng nằm ngang và ghim chặt xuống thảm, tránh xê dịch trong quá trình kiểm tra Kẻ vach giới hạn, mốc 0 của thước chạm vạch xuất phát.

- Cách thức tiến hành: Dùng hết sức, phối hợp toàn thân, bấm mạnh đầu ngón chân xuống đất bật nhảy ra xa (đầu ngón chân chạm mép ngoài của vạch giới hạn) , đồng thời 2 tay cũng vung mạnh ra trước, khi bật nhảy và khi tiếp đất

2 chân tiến hành đồng thời cùng một lúc.

- Kết quả: Đo, được tính bằng độ dài từ vệt xuất phát đến vệt cuối cùng của gót bàn chân (vạch dấu chân trên thảm), nhảy 2 lần tính lần xa nhất Đơn vị tính là cm.

Test 3: Nằm ngửa gập bụng 30 giây (lần).

- Dụng cụ : Đệm cao su, ghế băng hoặc sân cỏ.

- Cách thức tiến hành: Đối tượng được kiểm tra ngồi trên sàn (đệm cao su, ghế băng, trên cỏ), bằng phẳng, sạch sẽ Chân co 90 0 ở đầu gối, bàn chân áp sát sàn, các ngón tay đan chéo nhau lòng bàn tay áp chặt vào sau đầu, khuỷu tay chạm đùi Người thứ hai hỗ trợ bằng cách ngồi lên mu bàn chân, đối diện đối tượng kiểm tra, hai tay giữ ở phần dưới cẳng chân, không cho bàn chân đối tượng kiểm tra tách khỏi mặt sàn.

- Kết quả: Thực hiện một lần tính số lần đạt được trong 30 giây

- Dụng cụ : Đường chạy có kích thước 10 x 1,2 m cho 1 đường chạy, 4 góc có vật chuẩn để quay đầu, đường chạy bằng phẳng, không trơn Để an toàn,

2 đầu đường chạy có khoảng trống ít nhất 2 m Dụng cụ gồm đồng hồ bấm giây, cờ lệnh, cọc tiêu.

Tổ chức nghiên cứu

TT Nội dung Dự kiến kết quả đạt được

1 Nghiên cứu tài liệu tham khảo Nguồn tài liệu tham khảo

2 Xây dựng đề cương nghiên cứu Đề cương nghiên cứu được hội đồng thông

Bảo vệ đề cương nghiên cứu qua

3 Viết cơ sở lý luận về các vấn đề nghiên cứu.

Tổng quan về các vấn đề nghiên cứu.

-Lựa chọn các thang đo, tiêu chí đánh giá thực trạng công tác GDTC và thể chất học sinh

-Đánh giá thực trạng công tác

GDTC và thể chất học sinh

-Các thang đo, tiêu chí đánh giá thể chất học sinh Trường THCS và THPT Phùng Hưng Quận 12 TPHCM

-Kết quả đánh giá thực trạng thể chất học sinh Trường THCS và THPT Phùng Hưng Quận 12 TPHCM.

-Xây dựng phiếu phỏng vấn lựa chọn một số bài tập nhằm tăng cường thể chất học sinh lớp 11 Trường THCS và

-Phiếu phỏng vấn lựa chọn các bài tập Yoga cho học sinh lớp 11 Trường THCS và THPT Phùng Hưng Quận 12 TPHCM

Phỏng vấn lựa chọn các bài tập Yoga cho học sinh lớp 11

Các bài tập Yoga cho học sinh lớp 11 Trường THCS và THPT Phùng Hưng Quận 12 TPHCM

7. Ứng dụng thực nghiệm các bài tập Yoga cho học sinh lớp 11

Kết quả thực nghiệm các bài tập Yoga cho học sinh lớp 11 Trường THCS và THPT Phùng Hưng Quận 12 TPHCM

8. Đánh giá hiệu quả các bài tập

Yoga đối với thể chất học sinh lớp 11 Trường THCS và

TPHCM Đánh giá kết quả tác động của bài tập Yoga đối với thể chất học sinh lớp 11 Trường THCS và THPT Phùng Hưng Quận 12 TPHCM

9 Hoàn thiện, báo cáo chuyên -Ba chuyên đề và tiểu 11/2025- đề, bảo vệ cấp khoa, cấp cơ sở. luận tổng quan được thông qua

-Luận án hoàn thành cấp cơ sở

10 Bảo vệ luận án cấp trường Luận án hoàn thành cấp trường

DỰ BÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

- Đánh giá được thực trạng công tác GDTC và thể chất học sinh Trường THCS và THPT Phùng Hưng Quận 12 TPHCM

- Lựa chọn được và đưa vào ứng dụng các bài tập Yoga nâng cao thể chất học sinh lớp 11 Trường THCS và THPT Phùng Hưng Quận 12 TPHCM

- Đánh giá hiệu quả các bài tập Yoga đối với nâng cao thể chất học sinh lớp 11 Trường THCS và THPT Phùng Hưng Quận 12 TPHCM.

DỰ TRÙ KINH PHÍ

Căn cứ vào mục đích và mục tiêu của đề tài, chúng tôi dự trù kinh phí phục vụ nghiên cứu như sau:

TT Nội dung Thành tiền

1 Xây dựng và bảo vệ đề cương 5.000.000

2 Xây dựng phiếu phỏng vấn điều tra và tổ chức điều tra 30.000.000

3 Bồi dưỡng cộng tác viên 40.000.000

4 Bồi dưỡng đối tượng nghiên cứu 30.000.000

6 Thu thập và xử lý số liệu 25.000.000

7 Viết và trình bày đề án 15.000.000

9 Chuẩn bị bảo vệ luận án 30.000.000

Avadhutika Anandamitra Acarya (2009), Yoga sức khỏe và hạnh phúc, NXB

TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh

Ban Bí thư trung ương Đảng (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI.

Ban chấp hành Trung ương Đảng, Chỉ thị số 221-CT/TW ngày 17 tháng 6 năm 1975, về công tác giáo dục ở miền Nam.

B.K.S (2004), Kỹ thuật thực hành yoga toàn tập, NXB Phụ nữ

Bộ Giáo dục và Đào tạo (1994), Văn bản chỉ đạo công tác GDTC trong nhà trường các cấp.

5 Bộ GD&ĐT(2008), Quy định 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng 9 năm

2008, về đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên.

6 Bộ GDĐT (2015), Thông tư số: 25/2015/TT-BGDĐT ngày 14/10/2015 về việc quy định chương trình môn học GDTC trong các trường đại học

7 Bộ giáo dục và Đào tạo (1997), Quyết định số 1262/GD-ĐT ngày 12 tháng 4 năm 1997 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chương trình GDTC giai đoạn II các trường đại học và cao đẳng (không chuyên TDTT )

8 Dương Nghiệp Chí và cộng sự (2004), Đo lường thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.

9 Dương Nghiệp Chí (1991), Đo lường thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.

10 Nguyễn Văn Chiêm (2010),”Nghiên cứu thực trạng và biện pháp nâng cao chất lượng GDTC cho sinh viên khối sư phạm không chuyên trường đại học Tây Bắc”, luận văn thạc sỹ GDH Trường Đại Học TDTT Bắc Ninh.

11 Nguyễn Đăng Chiêu (2009), Thực trạng công tác GDTC của một số trường đại học tại TP.HCM và các giải pháp, đề tài nghiên cứu cấp Bộ năm 2009.

12 Nguyễn Ngọc Cừ (1996), “Y học thể thao”, Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ bác sĩ thể thao, tập 1 + 2, Hà Nội.

13 Đại học Huế (2016), chương trình môn học GDTC - Đại học Huế

Dương Văn Dũng (2013) Nghiên cứu ứng dụng các trò chơi vận động nhằm nâng cao hiệu quả công tác GDTC cho sinh viên Trường Đại học Ngoại Ngữ

- Đại học Huế , Đề tài cấp cơ sở Khoa GDTC-ĐHH.

Hoàng Anh Dũng (2000), Nghiên cứu một số biện pháp để nâng cao chất lượng dạy và học môn chuyên sâu Điền kinh Trường Cao đẳng sư phạm thể dục TW I, Luận văn Thạc sỹ GDH, Trường Đại Học TDTT Bắc Ninh.

15 Lê Trường Sơn Chấn Hải (2012), Đổi mới chương trình GDTC cho SV các trường đại học sư phạm vùng trung bắc theo hướng bồi dưỡng nghiệp vụ tổ chức hoạt động TDTT trường học, luân án tiến sỹ, Viện Khoa học TDTT

16 Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB

17 Hồ Chí Minh (1995): Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia.

18 Nguyễn Lê Minh Huy (2013), Nghiên cứu sự nâng caothể chất của Nữ sinh viên năm thứ nhất Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế sau một năm học,Luận văn Thạc sỹ Giáo dục học, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh.

19 Trần Làm (2004) Nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của nội dung tự chọn trong chương trình GDTC ở trường Đại học Khoa học – Đại học Huế, , Luận văn Thạc sỹ Giáo dục học, Trường Đại học TDTT Bắc

20 Phạm Kim Lan (2003) với nghiên cứu “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác GDTC ở Học viên Ngân hàng – Phân hiệu TP.HCM”.

21 Phạm Kim Lan (2003), Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác

GDTC ở Học viên Ngân hàng – Phân hiệu TP.HCM,

22 Hoàng Thị Loan (2009) Nghiên cứu bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc khi học kỹ thuật Nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho Nam sinh viên Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Huế, Đề tài cấp cơ sở Khoa GDTC- ĐHH.

23 Luật TDTT (2000), NXB Chính trị quốc gia.

24 Luật TDTT (2006), NXB Chính trị quốc gia.

25 Nghị quyết 17/CT-TW ngày 23 tháng10 năm 2002 của Bộ Chính trị “về nâng caothể dục-thể thao đến năm 2010”, Hà nội.

26 Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 của Bộ Chính trị “Về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo”, Hà Nội.

27 Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 01 tháng 12 năm 2011của Bộ Chính trị “Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo bước nâng caomạnh mẽ về TDTT đến năm 2020”, Hà nội.

28 Lê Văn Lẫm, Vũ Đức Thu, Nguyễn Trọng Hải, Vũ Bích Huệ (2000), Nghiên cứu về thực trạng nâng caothể chất của học sinh, sinh viên trước thềm thế kỷ XXI, Nxb TDTT, Hà Nội.

29 Thủ tướng Chính phủ (1995), Chỉ thị 133/TTg ngày 07/3/1995 “về việc xây dựng quy hoạch nâng caongành Thể dục thể thao”.

30 Thủ tướng Chính phủ(2013), Quyết định số 2160/QĐ- TTg ngày 11/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch nâng caoThể dục thể thao

Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”.

31 Thủ tướng Chính phủ (2015), Nghị định số 11/2015/NĐ-CP ngày 31/01/2015 của Thủ tướng Chính phủ,“Về việc Quy định về Giáo dục thể chất và hoạt động Thể thao trong nhà trường”. chính phủ về phê duyệt nâng caoTDTT đến năm 2020.

33 Thủ tướng chính phủ (2013), Quyết định số 2160/QĐ- TTg ngày 11/11/2013 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt “Quy hoạch nâng caoTDTT Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”

34 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận và phương pháp thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.

63 Lê Văn Xem (2004), Tâm lý học TDTT, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

64.A Ross, A Brooks, K Touchton-Leonard, and G Wallen (2016), A Different Weight Loss Experience: A Qualitative Study Exploring the Behavioral, Physical, and Psychosocial Changes Associated with Yoga That Promote Weight Loss, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine VBandi Hari Krishna, Pravati Pal and at al

(2014), Effect of Yoga Therapy on Heart Rate, Blood Pressure and Cardiac Autonomic Function in Heart Failure, J Clin Diagn Res 2014 Jan; 8(1), pp.14 – 16

65.Balaji P.A, Smitha R Varne và and Syed Sadat Ali (2012),

"Physiological Effects of Yogic Practices and Transcendental Meditation in Health and Disease", N Am J Med Sci 4(10), tr 442-448.

66.Bernie Clark (2012), The Complete Guide to Yin Yoga: The Philosophy and Practice of Yin Yoga, White Cloud Press

67.Bikram Choudhury with Bonnie Jones Reynolds (2000), Bikram’s Beginning Yoga Class, 2nd edition, Tarcher, New York

68.Birkel DA, Edgren L (2000), Hatha Yoga: improved vital capacity of college students, Altern Ther Health Med 2000 Nov; 6(6), pp.55 – 63

69.Chanavirut R, Khaidjapho K, Jaree P, and Pongnaratorn P (2006), Yoga Exercise

70.Chung S.C at al (2012), "Effect of sahaja yoga meditation on quality of life, anxiety, and blood pressure control", Journal of Alternative and

74 http://www.tdtt.gov.vn/default.aspx?TabID1 (lịch sử TDTT Việt

75 http://www.cesti.gov.vn

76 http://hueuni.edu.vn/portal/vi/index.php/News/nhung-moc-phat-trien- cua-dai-hoc-hue.html

Cán bộ hướng dẫn 1 Cán bộ hướng dẫn 2 Nghiên cứu sinh

GS.TS Lê Quý Phượng ThS Vũ Hồng Yến

Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Thể dục thể thao Thành phố Hồ Chí

Họ và tên nghiên cứu sinh: Vũ Hồng Yến

Tên đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn các bài tập Yoga nhằm nâng cao thể chất cho học sinh lớp 11 Trường trung học cơ sở và trung học phổ thông Phùng Hưng Quận 12 TP Hồ Chí Minh ”.

Ngành đào tạo: Giáo dục học

TT Nội dung học tập, nghiên cứu

Khối lượng học tập, nghiên cứu đăng ký Kết quả dự kiến

1 Quản lý Thể dục thể thao 02 tín chỉ Điểm

2 PP nghiên cứu khoa học 03 ín chỉ Điểm

3 Y học Thể dục thể thao 02 tín chỉ Điểm

4 Thống kê Thể dục thể thao 02 tín chỉ Điểm

II/ Kế hoạch nghiên cứu toàn khóa:

Nội dung Dự kiến kết quả đạt được

1 Nghiên cứu tài liệu tham khảo

Nguồn tài liệu tham khảo 10/2023-

2 Xây dựng đề cương nghiên cứu

Bảo vệ đề cương nghiên cứu Đề cương nghiên cứu được hội đồng thông qua

3 Viết cơ sở lý luận về các vấn đề nghiên cứu.

Tổng quan về các vấn đề nghiên cứu.

4 - Lựa chọn các thang đo, tiêu chí đánh giá thực trạng

- Các thang đo, tiêu chí đánh giá thực trạng công tác

05/2024-06/2024 học sinh Trường THCS và

-Đánh giá thực trạng công tác GDTC và thể chất học sinh Trường THCS và

Trường THCS và THPT Phùng Hưng Quận 12 TPHCM

- Kết quả đánh giá thực trạng thể chất học sinh Trường THCS và THPT Phùng Hưng Quận 12 TPHCM.

-Xây dựng phiếu phỏng vấn lựa chọn các bài tập Yoga cho học sinh lớp 11 Trường

- Phiếu phỏng vấn lựa chọn được các bài tập Yoga cho học sinh lớp 11 Trường THCS và THPT Phùng Hưng Quận 12 TPHCM

1 Phỏng vấn lựa chọn các bài tập Yoga cho học sinh lớp

Các bài tập Yoga cho học sinh lớp 11 Trường THCS và THPT Phùng Hưng Quận 12 TPHCM

2 Ứng dụng thực nghiệm các bài tập Yoga cho học sinh lớp 11 Trường THCS và

Kết quả thực nghiệm các bài tập Yoga cho học sinh lớp 11 Trường THCS và THPT Phùng Hưng Quận 12 TPHCM

3 Đánh giá hiệu quả của các bài tập Yoga cho học sinh lớp 11 Trường THCS và

THPT Phùng Hưng Quận Đánh giá kết quả tác động của các bài tập Yoga đối với thể chất học sinh lớp 11 Trường THCS và THPT

Ngày đăng: 15/03/2024, 22:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w