Thông hiểu: - Nêu được chủ đề của bài thơ, cảmxúc chủ đạo của nhân vật trữ tìnhtrong bài thơ.- Nhận xét được nét độc đáo của bàithơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh,2Viết Kể lại một trải n
Trang 1TRƯỜNG THCS QUẢNG LONG
MA TRẬN ĐỀ THI HSG - MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6
T
T
Kĩ
năn
g
Nội dung/đơ
n vị kiến thức
g
% điể m
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng
cao TNK
Q
T L
TNK Q
T L
TNK Q
T L
TNK Q
T L
1 Đọc
hiểu
Thơ
2 Viết Kể lại
một trải nghiệm của bản thân
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ THI HSG
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 120 PHÚT
TT
Chươn
g/
Chủ đề
Nội dung/Đ
ơn vị
kiến thức
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nh ận biế
t
Thôn
g hiểu dụng Vận
Vận dụn g cao
1 Đọc
hiểu
Nhận biết:
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản
- Nhận biết được số tiếng, số dòng,
vần, nhịp của bài thơ lục bát
- Nhận diện được các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ
- Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản
- Nhận ra được từ đơn và từ phức (từ
4
TL 2TL
2TL Thơ
Trang 2ghép và từ láy); từ đa nghĩa và từ đồng âm; biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán
dụ, so sánh
Thông hiểu:
- Nêu được chủ đề của bài thơ, cảm xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình trong bài thơ
- Nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh,
2 Viết Kể lại
một trải nghiệm của bản thân
Nhận biết:
Thông hiểu:
Vận dụng:
Vận dụng cao:
Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; dùng ngôi kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể
1TL
*
ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN 6
Phần I Đọc hiểu (12,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
KHÔNG CÓ GÌ TỰ ĐẾN ĐÂU CON
Không có gì tự đến đâu con Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa
Mùa bội thu trải một nắng hai sương.
Không có gì tự đến, dẫu bình thường Phải bằng cả đôi tay và nghị lực.
Như con chim suốt ngày chọn hạt Năm tháng bao dung nhưng khắc nghiệt lạ kỳ.
(Không có gì tự đến đâu con - Nguyễn Đăng Tấn)
Câu 1 (1,0 điểm) Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt của đoạn thơ trên ?
Trang 3Câu 2 .(1,0 điểm) Từ “ ngọt” trong câu thơ “Quả muốn ngọt phải tháng ngày
tích nhựa” là nghĩa gốc hay ngĩa chuyển?
Câu 3 (1,0 điểm) Cụm từ “ một nắng hai sương” thuộc cụm từ gì?
Câu 4 .(1,0 điểm) Giải nghĩa từ “ nghị lực” trong đoạn thơ?
Câu 5 .(1,0 điểm) Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh
được sử dụng trong đoạn thơ ?
Câu 6 (1,0 điểm). Hai câu thơ sau khẳng định điều gì?.
Không có gì tự đến, dẫu bình thường
Phải bằng cả đôi tay và nghị lực.
Câu 7 (2,0 điểm) Em hiểu như thế nào về câu thơ: “Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa” ?
Câu 8 (2,0 điểm) Em có cảm nhận gì về nỗi lòng của cha mẹ được gửi gắm
qua đoạn thơ ?
Phần II Phần Viết (8,0 điểm)
Phong trào Đền ơn đáp nghĩa là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta để ghi nhớ
công ơn của những người đã hy sinh và có công với đất nước Những năm gần đây trường em đã làm rất tốt phong trào này Mỗi tuần trong tháng nhà trường đều cử một nhóm học sinh thay phiên nhau đến chăm sóc thân nhân gia đình liệt sĩ và bà mẹ Việt Nam anh hùng neo đơn sinh sống ở địa phương Đến lượt em cũng được tham gia Em hãy kể lại trải nghiệm đáng nhớ đó
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ HSG VĂN 6
1 - Thơ tự do
2 Từ “ ngọt” trong câu thơ “Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa” là nghĩa gốc
1,0
3 Cụm từ “ một nắng hai sương” là Cụm danh từ 1,0
4 Giải nghĩa từ: Nghị lực – Sức mạnh tinh thần tạo cho con người sự kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước khó khăn thử thách.
1
5 - Biện pháp so sánh: "Như con chim suốt ngày chọn hạt/ Năm tháng bao dung nhưng khắc nghiệt lạ kỳ”
- Tác dụng: Nhấn mạnh sự cần mẫn, tỉ mỉ, kiên trì, làm việc bằng chính đôi bàn tay, khối óc của mình và nghị lực, cố gắng, kiên trì sẽ gặt hái những điều mình mong muốn bởi trên bước đường đời có nhiều chông gai và thách thức, nhiều khắc nghiệt, khó khăn
Phép so sánh còn giúp cho câu thơ tăng tính gợi hình, gợi cảm.
1,5
6 Hai câu thơ:.
Không có gì tự đến, dẫu bình thường
1.5
Trang 4Phải bằng cả đôi tay và nghị lực.
Khẳng định: Để có được những điều tốt đẹp trong cuộc đời mỗi người phải có ý chí nghị lực, sự vươn lên, vượt qua khó khăn, thử thách
7 - Muốn có được trái ngọt, hoa thơm, mùa màng bội thu
phải trải qua quá trình tích luỹ, trải qua những kahwcs nghiệt của cuộc đời, trải qua những tháng ngày vất vả, cực nhọc vun bồi… Qua đó tác giả nhấn mạnh: Sự cần mẫn kiên trì, quyết tâm vượt khó sẽ mang lại những thành quả ngọt ngào
2,5
8 - Những lời thơ nhẹ nhàng như một bài hát du dương,
gợn chạm vào tâm hồn người đọc để qua đó cũng là những lời răn dạy con, nhẹ nhàng và sâu lắng của cha
mẹ Cha mẹ khuyên con hãy rèn luyện đức tính kiên trì, mạnh mẽ, quyết tâm, nâng cao ý chí nghị lực của bản thân trong hành trình trưởng thành của mình Để có được trái ngọt, thành công con phải đi tìm, tự mình tạo nên chứ thành quả không bỗng dưng tự đến Đây là lời khuyên, lời nhắn nhủ chân thành, định hướng cho con con đường đi để chạm đến thành công, qua đó ta thấy được tình yêu thương, sự quan tâm của cha mẹ dành cho con cái.
2,5
Tiêu chí
đánh giá Mức độ Mức 5 (Xuất
sắc)
(Giỏi)
Mức 3 (Khá)
Mức 2 (Trung bình)
Mức 1 (Yếu)
Nội dung
của trải
nghiệm
Trải nghiệm kể
có tình huống
độc đáo, bất
ngờ, có trọng
tâm, và có ý
nghĩa sâu sắc;
lời văn trong
sáng, văn viết
giàu cảm xúc,
giàu sức thuyết
phục
Trải nghiệm
kể có tình huống, có trọng tâm,
và có ý nghĩa, văn viết có cảm xúc, bài học rút ra phù hợp với câu chuyện kể nhưng chưa sâu sắc
Đảm bảo yêu cầu cơ bản về kể một trải nghiệm, biết sắp xếp
sự việc,có rút ra bài học, nhưng chưa thể hiện cảm xúc nhiều
Bài kể sơ sài, chưa có
sự việc, nhân vật
mờ nhạt
có rút ra bài
nhưng chưa thể hiện cảm xúc nhiều
Chưa rõ nội dung,
kể chưa chi tiết , sự việc kể còn sơ sài, lộn xộn
Bố cục,
tính liên
kết của
- Trình bày rõ
bố cục của bài
văn
Trình bày rõ
bố cục của bài văn; Các
Trình bày được bố cục của bài văn;
Chưa thể hiện được
bố cục của
Chưa thể hiện được
bố cục của
Trang 5văn bản - Các sự việc,
chi tiết được
liên kết chặt
chẽ, logic,
thuyết phục
sự việc, chi tiết được liên kết chặt chẽ, logic
Các sự việc, chi tiết thể hiện được mối liên kết nhưng đôi chỗ chưa chặt chẽ
bài văn Các sự việc, chi tiết chưa thể hiện được mối liên kết chặt chẽ, xuyên suốt
bài văn; Các sự việc, chi tiết chưa thể hiện được mối liên kết rõ ràng
1,25
Thể hiện
sự linh
hoạt
trong
khi kể
Thể hiện lời kể
một cách linh
hoạt, thuyết
phục bằng các
từ ngữ phong
phú, sinh động
Thể hiện lời
kể bằng các
từ ngữ phong phú, phù hợp
Thể hiện lời
kể bằng một số từ ngữ rõ ràng
Thể hiện lời
kể bằng một số từ ngữ chưa rõ ràng
Sử dụng lời kể lủng củng
1.25
Thống
nhất về
ngôi kể
Dùng ngôi kể
thứ nhất, nhất
quán trong
toàn bộ câu
chuyện
Dùng ngôi
kể thứ nhất, nhất quán trong toàn bộ câu chuyện
Dùng ngôi
kể thứ nhất nhưng đôi chỗ chưa nhất quán trong toàn
chuyện
Dùng ngôi
kể thứ nhất nhưng nhiều chỗ chưa nhất quán trong toàn bộ câu chuyện
Chưa biết dùng ngôi thứ nhất
chuyện
Diễn đạt Hầu như không
mắc lỗi về
chính tả, từ
ngữ, ngữ pháp
Mắc rất ít lỗi diễn đạt nhỏ
Bài viết còn mắc một số lỗi diễn đạt nhưng không trầm trọng
Bài viết còn mắc khá nhiều lỗi diễn đạt
Bài viết còn mắc rất nhiều lỗi diễn đạt
Trình
bày Trình bày đúngquy cách VB;
sạch đẹp,
không gạch
xoá
Trình bày đúng quy cách VB; rõ ràng, không gạch xoá
Trình bày đúng quy cách VB;
chữ viết rõ ràng, có ít chỗ gạch xoá
Trình bày quy cách
VB còn đôi chỗ sai sót;
chữ viết khoa học,
có một vài chỗ gạch xoá
Chưa trình bày đúng quy cách của VB; chữ viết khó đọc,
có nhiều chỗ gạch xoá
Sáng tạo Bài viết có ý
tưởng và cách
diễn đạt sáng
Bài viết có ý tưởng hoặc cách diễn đạt
Bài viết chưa thể hiện rõ ý
Bài viết không có ý tưởng và
Bài viết không có
ý tưởng và
Trang 6tạo sáng tạo tưởng hoặc
cách diễn đạt sáng tạo
cách cách diễn đạt sáng tạo
cách diễn đạt sáng tạo