Quy trình phân định chất thải nguy hại Trang 2 Tóm tắt quy định liên quan trong VBQPPL Việt NamLuật BVMT 2020: điểm c, khoản 1, Điều 72:“c Chủ nguồn thải chất thải cơng nghiệp phải kiể
Trang 1Chương 3.
Phân định và phân loại
chất thải nguy hại
3.1 Danh mục chất thải nguy hại 3.2 Ngưỡng chất thải nguy hại 3.3 Quy trình phân định chất thải nguy hại
(Theo các quy định của pháp luật Việt Nam)
Trang 2Tóm tắt quy định liên quan trong VBQPPL Việt Nam
“c) Chủ nguồn thải chất thải công nghiệp phải kiểm soát có trách nhiệm phân định chất thải là chất thải nguy hại hoặc chất thải rắn công nghiệp thông thường thông qua hoạt động lấy, phân tích mẫu do cơ sở có chức năng, đủ năng lực thực hiện theo quy định của pháp luật Chất thải công nghiệp sau khi phân định phải được quản lý theo quy định của pháp luật”.
- “Điều 24 Danh mục chất thải nguy hại, chất thải công nghiệp phải kiểm soát và chất thải rắn công nghiệp
thông thường”, cụ thể khoản 1 và 2:
“1 Danh mục chất thải bao gồm: chất thải nguy hại, chất thải công nghiệp phải kiểm soát và chất thải rắn công nghiệp thông thường và mã chất thải được quy định tại Mẫu số 01 Phụ lục III ban hành kèm theo Thông
tư này.
2 Việc phân loại chất thải thực hiện theo Danh mục chất thải quy định tại khoản 1 Điều này; việc phân định chất thải công nghiệp phải kiểm soát là chất thải nguy hại hoặc chất thải rắn công nghiệp thông thường theo quy chuẩn kỹ thuật môi trường về ngưỡng chất thải nguy hại Trường hợp chất thải công nghiệp phải kiểm soát chưa được phân định thì được quản lý như chất thải nguy hại; trường hợp chưa có quy chuẩn kỹ thuật đối với một số tính chất và thành phần nguy hại nhất định thì áp dụng tiêu chuẩn quốc gia về bảo vệ môi
Trang 33.1 Danh mục chất thải nguy hại
02/2022/TT-BTNMT - Danh mục chất thải nguy hại, chất thải công nghiệp phải kiểm soát và chất thải rắn công nghiệp thông thường.
A Hướng dẫn sử dụng Danh mục chất thải nguy hại, chất thải công nghiệp phải kiểm soát và chất thải rắn công nghiệp thông thường (sau đây gọi tắt là Danh mục chất thải)
B Danh mục nhóm chất thải được phân loại theo các nhóm nguồn hoặc dòng thải chính
C Danh mục chi tiết của các CTNH, CTCNPKS, CTRCNTT
3323/QĐ-BTNMT ngày 01/12/2022: Khoản 2, Điều 1 đính chính mã chất thải “12 08 - Chất thải từ quá trình sơ chế cơ học chất thải tại nơi phát sinh hoặc trung chuyển”
Trang 43.1 Danh mục chất thải nguy hại
36/2015/TT-BTNMT (bị thay thế), danh mục theo Thông tư 02/2022 đã có nhiều
sự thay đổi, ví dụ, đã bổ sung thêm:
Chất thải từ ngành chế biến các sản phẩm sữa (1406);
Chất thải chứa mô động vật, thực vật (14 01 10);
Chất thải từ hoạt động chế biến nông sản rau quả, dầu ăn, ngũ cốc, chè, cà
phê, thuốc lá; sản phẩm bảo quản; sản phẩm lên men (1404) …
Trang 53.1 Danh mục chất thải nguy hại
01 Chất thải từ ngành thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản, dầu khí và than
02 Chất thải từ quá trình sản xuất, điều chế, cung ứng và sử dụng hoá chất vô cơ
03 Chất thải từ quá trình sản xuất, điều chế, cung ứng và sử dụng hoá chất hữu cơ
04 Chất thải từ nhà máy nhiệt điện và các cơ sở đốt khác
05 Chất thải từ ngành luyện kim và đúc kim loại
06 Chất thải từ ngành sản xuất vật liệu xây dựng và thuỷ tinh
07 Chất thải từ quá trình xử lý, che phủ bề mặt, gia công kim loại và các vật liệu khác
08 Chất thải từ quá trình sản xuất, điều chế, cung ứng, sử dụng các sản phẩm che phủ (sơn, véc ni, men thuỷ tinh), chất kết dính,
chất bịt kín và mực in
09 Chất thải từ ngành chế biến gỗ, sản xuất các sản phẩm gỗ, giấy và bột giấy
10 Chất thải từ ngành chế biến da, lông và dệt nhuộm
11 Chất thải xây dựng và phá dỡ (bao gồm cả đất đào từ các khu vực bị ô nhiễm)
12 Chất thải từ các cơ sở tái chế, xử lý chất thải, nước thải và xử lý nước cấp
13 Chất thải từ ngành y tế và thú y (trừ chất thải sinh hoạt từ ngành này)
14 Chất thải từ ngành nông nghiệp, lâm nghiệp
15 Chất thải từ hoạt động phá dỡ, bảo dưỡng thiết bị, phương tiện giao thông vận tải
16 Chất thải hộ gia đình và chất thải sinh hoạt từ các nguồn khác
17 Dầu thải, chất thải từ nhiên liệu lỏng, chất thải dung môi hữu cơ, môi chất lạnh và chất đẩy
18 Các loại chất thải bao bì, chất hấp thụ, giẻ lau, vật liệu lọc và vải bảo vệ
19 Các loại chất thải khác.
B Danh mục nhóm chất thải được phân loại theo các nhóm nguồn hoặc dòng thải chính
Trang 63.1 Danh mục chất thải nguy hại
C Danh mục chi tiết các chất thải nguy hại (NH), chất thải công nghiệp phải kiểm soát (KS) và chất thải rắn công nghiệp thông thường (TT):
Trang 73.1 Danh mục chất thải nguy hại
Mã chất thải: Tổ hợp 1, 2 hoặc 3 cặp chữ số Ví dụ:
Cặp chữ số thứ ba: mã của
từng loại chất thải trong
từng phân nhóm.
Cặp chữ số đầu: mã nhóm
chất thải phân loại theo
nhóm nguồn hoặc dòng
thải chính (mục B);
Cặp chữ số thứ hai: mã
của phân nhóm chất thải
trong từng nhóm nguồn hoặc dòng thải chính;
Mã CHẤT THẢI Tên chất thải
04 CHẤT THẢI TỪ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN VÀ CÁC CƠ SỞ ĐỐT KHÁC
WASTES FROM THERMAL PROCESSES
04 01 Chất thải từ nhà máy nhiệt điện
Wastes from power stations
04 01 01 Tro bay và bụi lò hơi có dầu (chỉ áp dụng trong trường hợp sử dụng nhiên liệu mặc định là dầu,
không áp dụng nếu chỉ dùng dầu để khởi động) Oil fly ash and boiler dust
Tên cấp 1, cấp 2, cấp 3 tương ứng nhóm, phân
nhóm, loại chất thải.
Trang 83.1 Danh mục chất thải nguy hại
Mã EC, mã Basel:
Mã đối chiếu Y theo Phụ lục I của Công ước Basel (xem Chương 2)
Mã đối chiếu theo danh mục
do Ủy ban Châu Âu ban hành (2000/532/EC (xem Chương 2)
Mã đối chiếu A theo Phụ lục VIII (Danh mục A) của Công ước Basel (xem Chương 2)
Mã
CHẤT THẢI Tên chất thải Mã EC Mã Basel (A) Mã Basel (Y)
04 CHẤT THẢI TỪ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN VÀ CÁC CƠ SỞ ĐỐT KHÁC
WASTES FROM THERMAL PROCESSES
04 01 Chất thải từ nhà máy nhiệt điện
Wastes from power stations
10 01
04 01 01 Tro bay và bụi lò hơi có dầu (chỉ áp dụng trong trường
hợp sử dụng nhiên liệu mặc định là dầu, không áp dụng nếu chỉ dùng dầu để khởi động)
Oil fly ash and boiler dust
10 01 04 A4100 Y18
Trang 93.1 Danh mục chất thải nguy hại
Ký hiệu phân loại:
NH: chất thải nguy hại TT: chất thải thông thường KS: chất thải phải kiểm soát (cần dựa
N: dễ nổ C: dễ cháy OH: oxy hóa AM: ăn mòn Đ: có độc tính ĐST: có độc tính sinh thái LN: lây nhiễm
Dạng tồn tại
ở điều kiện bình thường
Mã
CHẤT
THẢI
Tên chất thải Mã EC
Mã Basel (A)
Mã Basel (Y)
Tính chất nguy hại chính
Trạng thái tồn tại thông thường
Ký hiệu phân loại
04 CHẤT THẢI TỪ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN VÀ CÁC CƠ SỞ ĐỐT KHÁC
WASTES FROM THERMAL PROCESSES
04 01 Chất thải từ nhà máy nhiệt điện
Wastes from power stations
10 01
04 01 01 Tro bay và bụi lò hơi có dầu (chỉ áp dụng trong trường hợp sử dụng nhiên liệu
mặc định là dầu, không áp dụng nếu chỉ dùng dầu để khởi động)
Oil fly ash and boiler dust
04 01 02 Axit sunfuric thải
Sulphuric acid
10 01 09 A4090 Y34 AM, Đ Lỏng NH
04 01 04 Tro đáy, xỉ, bụi từ lò hơi (trừ các loại trên)
Bottom ash, slag and boiler dust (excluding boiler dust mentioned above)
Trang 103.2 Ngưỡng chất thải nguy hại
Quy định tại QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng
chất thải nguy hại
Quy định ngưỡng nguy hại đối với các chất thải và hỗn hợp của các chất thải (trừ
chất thải phóng xạ, chất thải ở thể khí và hơi) trong Danh mục chất thải nguy hại
do Bộ TM&MT ban hành.
Ngưỡng CTNH (ngưỡng nguy hại của chất thải): giới hạn định lượng tính chất nguy hại hoặc thành phần nguy hại của một chất thải làm cơ sở để phân định, phân loại
và quản lý CTNH.
Lưu ý có sự khác nhau về ký hiệu phân loại chất thải:
Loại chất thải QCVN 07:2009 và
TT 35/2015
TT 02/2022
Trang 113.2 Ngưỡng nguy hại
Nguyên tắc phân định dựa theo ngưỡng nguy hại:
là CTNH nếu có ít nhất một trong các điều kiện:
a) Có ít nhất một tính chất nguy hại (nhiệt độ chớp cháy, độ kiềm hoặc độ axit) vượt ngưỡng CTNH (Bảng 1);
b) Có ít nhất một thành phần nguy hại vô cơ hoặc hữu cơ mà đồng thời giá trị hàm lượng tuyệt đối và giá trị nồng độ ngâm chiết đều vượt ngưỡng CTNH (Bảng 2, 3)
định không phải là CTNH nếu tất cả các tính chất hoặc thành phần nguy
hại đều không vượt ngưỡng (Bảng 1, Bảng 2, 3).
Tất cả các thành phần nguy hại đều có giá trị nhỏ hơn một trong hai ngưỡng hàm lượng tuyệt đối (Htc) hoặc ngưỡng nồng độ ngâm chiết (Ctc).
Trang 123.2 Ngưỡng nguy hại
sau:
20
Trong đó:
- H (ppm): giá trị quy định trong cột «Hàm lượng tuyệt đối cơ sở, H» của Bảng 2
và 3;
- T là tỷ số giữa khối lượng thành phần rắn khô trong mẫu chất thải trên tổng khối lượng mẫu chất thải.
Trang 133.2 Ngưỡng nguy hại
Bảng 1 Các tính chất nguy hại
TT Tính chất nguy hại Ngưỡng CTNH
Trang 143.2 Ngưỡng nguy hại
Bảng 2 Các thành phần nguy hại vô cơ (trích một số)
hoá học
Ngưỡng CTNH Hàm lượng tuyệt
đối cơ sở, H (ppm)
Nồng độ ngâm chiết,
C tc (mg/L)
Nhóm kim loại nặng và hợp chất vô cơ của chúng (tính theo nguyên tố kim loại)
Các thành phần vô cơ khác
Trang 153.2 Ngưỡng nguy hại
Bảng 3 Các thành phần nguy hại hữu cơ (trích một số)
hoá học
Ngưỡng CTNH Hàm lượng tuyệt đối
cơ sở, H (ppm)
Nồng độ ngâm chiết, C tc (mg/L)
Cresol/Phenol
Dẫn xuất halogen của hydrocacbon dễ bay hơi
Phtalat
Hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo (OCP)
PCB và Dioxin/Furan
101 PCB (Tổng tất cả đồng phân PCB hoặc tất cả Aroclo) (#) 1336-36-3 5
Trang 163.3 Quy trình phân định CTNH
Điều 83 Khai báo, phân
loại, thu gom, lưu giữ, vận
chuyển chất thải nguy hại
1 Chủ nguồn thải chất thải
nguy hại có trách nhiệm sau
đây:
a) Khai báo ….;
b) Thực hiện phân định,
phân loại, thu gom, lưu giữ
riêng và không để lẫn với
chất thải không nguy hại,
bảo đảm không gây ô nhiễm
môi trường;
c) ……
Luật BVMT 2020
Điều 68 Phân định, phân loại chất thải nguy hại
1 Việc phân định chất thải nguy hại được thực hiện theo mã, danh mục và ngưỡng chất thải nguy hại.
2 Các chất thải nguy hại phải được phân loại theo mã chất thải nguy hại để lưu giữ trong các bao bì hoặc thiết bị lưu chứa phù hợp …
3 …
4 Chất thải nguy hại phải được phân loại bắt đầu từ thời điểm đưa vào lưu giữ hoặc khi chuyển
đi xử lý trong trường hợp không lưu giữ
Nghị định 08/2022/NĐ-CP
Điều 24 Danh mục chất thải nguy hại, chất thải công nghiệp phải kiểm soát và chất thải rắn công nghiệp thông thường
1 Danh mục chất thải bao gồm: chất thải nguy hại, chất thải công nghiệp phải kiểm soát và chất thải rắn công nghiệp thông thường và mã chất thải được quy định tại Mẫu số 01 Phụ lục IIIban hành kèm theo Thông tư này
2 Việc phân loại chất thải thực hiện theo Danh mục chất thải quy định tại khoản 1 Điều này; việc phân định chất thải công nghiệp phải kiểm soát là chất thải nguy hại hoặc chất thải rắn công nghiệp thông thường theo quy chuẩn kỹ thuật môi trường về ngưỡng chất thải nguy hại Trường hợp chất thải công nghiệp phải kiểm soát chưa được phân định thì được quản lý như chất thải nguy hại; trường hợp chưa có quy chuẩn kỹ thuật đối với một số tính chất và thành phần nguy hại nhất định thì áp dụng tiêu chuẩn quốc gia về bảo vệ môi trường của một trong các nước thuộc Nhóm các nước công nghiệp phát triển
Thông tư 02/2022/TT-BTNMT
Trang 173.3 Quy trình phân định CTNH
02/2022/TT-BTNMT,
Phụ lục III, Mẫu số
01.
(1) Trường hợp
chất thải có tên
trong danh mục chi
tiết:
Bước 1 Phân loại chất thải theo nhóm nguồn
hoặc dòng thải chính (theo Mục B Phụ lục)
Bước 2 Tìm đến nhóm chất thải trong Danh mục
chi tiết tại Mục C Phụ lục (mã một cặp chữ số)
Bước 3 Xác định phân nhóm chất thải trong Danh
mục chi tiết (mã 2 cặp chữ số)
Bước 4 Xác định loại chất thải trong Danh mục
chi tiết, áp mã chất thải (mã 3 cặp chữ số)
Chất thải nguy hại
Xác định ngưỡng nguy hại (QCVN)
Chất thải nguy hại
Chất thải thông thường
Cột ký hiệu
phân loại là NH
Cột ký hiệu
phân loại là KS
01 đến 16: các nhóm chất thải đặc trưng
cho từng loại nguồn thải hoặc dòng thải;
17, 18 và 19 (trừ 19 12): các nhóm chất
thải chung mà mọi nguồn thải đều có thể phát sinh.
Trang 183.3 Quy trình phân định CTNH
(2) Trường
hợp hỗn hợp
không có tên
trong danh
mục:
Bước 5 Trường hợp hỗn hợp chất thải không có
tên tương ứng trong Danh mục chi tiết
a) chỉ một chất thải thành phần có tên trong Danh mục chi tiết được phân định là CTNH (loại NH hay loại KS vượt ngưỡng)
b) có hai hay nhiều chất thải thành phần có tên trong Danh mục chi tiết được phân định là CTNH (loại NH hay loại KS vượt ngưỡng)
Áp mã của chất thải này
Sử dụng tất cả các mã chất thải NH hoặc
áp một mã đại diện theo thứ tự ưu tiên:
- CTNH có tỷ trọng thành phần lớn hơn
- CTNH có ngưỡng nguy hại thấp nhất.
c) chỉ có chất thải được phân định là CTRCNTT (loại TT hay loại KS không vượt ngưỡng)
Sử dụng tất
cả các mã chất thải tương ứng
Bước 6: Một chất thải được áp các mã từ 19 12 01 đến 19 12 05 trong trường hợp sau:
- Phát sinh từ một nguồn thải, dòng thải khác với các nguồn thải, dòng thải có mã từ 01 01 đến
19 11;
(3) Trường
hợp đặc biệt:
Trang 19Ví dụ kết quả phân
định, kê khai CTNH
Trích Báo cáo đề xuất cấp
Giấy phép môi trường Dự
án Nhà máy điện rác Phú
Sơn, tỉnh Thừa Thiên Huế
-Khu đốt rác.
(Công suất xử lý: 600 tấn
CTR/ngày; công suất phát
điện: 12 MW).
Trang 20Ví dụ kết quả phân
định, kê khai CTNH
Trích từ Báo cáo đề xuất
cấp giấy phép môi trường
Cơ sở “Nhà máy Thuốc sát
trùng Huế (Xưởng sản
xuất nông dược Phú Bài).
(Công suất khoảng 566 tấn
thuốc nước/năm, 412 tấn
thuốc hạt/năm)