1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại

351 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI THS Nguyễn Phương Lan Email: ngphuonglan@wru.edu.vn Mục tiêu môn học  Cung cấp kiến thức chung quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại:  Các nguồn phân loại chất thải rắn  Các dạng thành phần chất thải rắn, chất thải nguy hại  Quy hoạch, quản lý, phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn chất thải nguy hại (CTR&CTNH) NỘI DUNG MÔN HỌC  PHẦN I: CHẤT THẢI RẮN  Chương 1: Giới thiệu chung tổng quan chất thải rắn  Chương 2: Nguồn gốc phát sinh phân loại  Chương 3: Thu gom, lưu giữ chuyên chở  Chương 4: Tái chế, tái sử dụng xử lý CTR  Chương 5: Chôn lấp chất thải hợp vệ sinh  Kiểm tra NỘI DUNG MÔN HỌC PHẦN II: CHẤT THẢI NGUY HẠI Chương 6: Tổng quan quản lý chất thải nguy hại Chương 7: Thu gom, lưu giữ chuyên chở Chương 8: Ngăn ngừa, làm giảm, tái chế tái sử dụng CTNH  Chương 9: Chính sách quản lý CTR     Tài liệu tham khảo  1) Quản lý chất thải rắn – Tập – Trần Hiếu Nhuệ - Nhà xuất xây dựng  2) Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại –Võ Đình Long – Trường Đại học Cơng nghiệp TP HCM  3) Quản lý chất thải nguy hại- Nguyễn Đức Khiển  4) Mackenzie Davis, David Cornwell, 1998, Introduction to Environmental Engineering, chapter and 9, 3nd ed McGraw-Hill, New York Phần I CHẤT THẢI RẮN Chương GIỚI THIỆU CHUNG VÀ TỔNG QUAN VỀ CTR CHẤT THẢI RẮN 1.1 Khái niệm chất thải rắn Theo nghị định 59/2007/NĐ-CP  Chất thải rắn chất thải thể rắn, thải từ trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thông thường chất thải rắn nguy hại 9.1 QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở VIỆT NAM  Chất thải chủ yếu tập trung vùng đô thị Các khu thị có dân số chiếm 24% dân số nước lại phát sinh đến triệu chất thải năm (tương ứng với 50% tổng lượng chất thải sinh hoạt nước) Chất thải vùng thị thường có tỷ lệ thành phần nguy hại lớn loại pin, loại dung môi sử dụng gia đình loại chất thải khơng phân huỷ nhựa, kim loại thuỷ tinh Ngược lại, lượng phát sinh CTSH người dân vùng nông thôn cỡ nửa mức phát sinh dân đô thị (0,3 kg/người/ngày so với 0,7 kg/người/ngày) phấn lớn chất thải chất thải hữu dễ phân huỷ  Chất thải công nghiệp chủ yếu tập trung vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, đô thị phát triển Khoảng 80% số 2,6 triệu CTCN phát sinh năm từ trung tâm công nghiệp lớn miền Bắc miền 9.1 QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở VIỆT NAM  Nguồn phát sinh chất thải nguy hại lớn sở công nghiệp (với 130.000 tấn/năm) bệnh viện (21.000 tấn/năm) Ngồi ra, nơng nghiệp nguồn phát sinh chất thải nguy hại, năm phát sinh khoảng 8.600 loại thuốc trừ sâu, bao bì thùng chứa thuốc trừ sâu khoảng 37.000 tồn lưu loại hố chất nơng nghiệp bị thu giữ thuốc trừ sâu hạn sử dụng  Lượng chất thải công nghiệp nguy hại phát sinh từ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm tới 75% tổng lượng chất thải công nghiệp nguy hại nước 27% tổng lượng chất thải y tế nguy hại phát sinh từ Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Thanh Hố chất thải nguy hại từ nông nghiệp chủ yếu phát sinh vùng Đồng sông Cửu Long  9.1 QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở VIỆT NAM  Xử lý chất thải: Phần lớn chất thải sinh hoạt Việt Nam khơng tiêu huỷ cách an tồn, nhiên, hoạt động công ty môi trường đô thị (URENCO), quan giao trách nhiệm thực thu gom tiêu huỷ chất thải sinh hoạt, có cải tổ đáng kể  Chất thải sinh hoạt Tỷ lệ thu gom chất thải sinh hoạt thành phố lớn  Năm 1997: 55%  Năm 1999: 75%  Hiện nay: Nội thành: 95-99%  vùng nơng thơn tỷ lệ thu gom nhìn chung thấp 20% 9.1 QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở VIỆT NAM  Các phương thức tiêu huỷ chất thải sinh hoạt: Hình thức tiêu huỷ chất thải phổ biến đổ thải bãi rác lộ thiên số có 49 bãi rác bị xếp vào số sở gây ô nhiễm nghiêm trọng có khả cao gây rủi ro môi trường sức khoẻ người Trong số 91 điểm tiêu huỷ chất thải nước, có 17 điểm bãi chơn lấp hợp vệ sinh mà phần lớn xây dựng nguồn vốn ODA  Các hệ thống xử lý chất thải cơng nghiệp nguy hại cịn chưa đầy đủ Việc thiếu sở xử lý tập trung chế khuyến khích để thúc đẩy thực biện pháp tiêu huỷ an toàn dẫn đến tình trạng sở cơng nghiệp tiếp tục thực phương pháp xử lý tiêu huỷ khơng an tồn tiêu huỷ chung với loại chất thải đô thị khác, lưu giữ sở, bán cho sở tái chế chí đổ bỏ cách tuỳ tiện 9.1 QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở VIỆT NAM  Năng lực xử lý chất thải y tế nguy hại tăng cường bị hạn chế vận hành không kỹ thuật Hiện tại, tổng mức đầu tư cho việc trang bị lò đốt với công suất tổng cộng đủ để đảm bảo thực thiêu huỷ khoảng 50% tổng lượng chất thải y tế nguy hại Tuy nhiên, thiếu kinh phí để vận hành bảo dưỡng lò đốt nên dẫn tới tình trạng khơng vận hành lị đốt theo quy trình kỹ thuật, mà làm tăng khả phát thải loại khí dioxin furan độc hại thực tiêu huỷ chất thải y tế nguy hại giống chất thải đô thị Cần phải xây dựng áp dụng cách tiếp cận có tính gắn kết qn hoạt động quản lý chất thải rắn y tế  Các hố chất nơng nghiệp tồn lưu xử lý Gần nửa lượng chất thải hoá chất dùng nông nghiệp tồn lưu kho chứa xử lý năm 2002 cách thiêu đốt kỹ thuật hoá học Tuy nhiên chi phí xử lý cịn cao biện pháp xử lý chưa thực thoả đáng tạo loại bùn, tro, khí thải có nhiều khả gây rủi ro môi trường kim loại nặng, chất dioxin furan 9.1 QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở VIỆT NAM  Các vấn đề quản lý  Khung thể chế bao gồm công ty mơi trường thị với vai trị đơn vị cung cấp dịch vụ quản lý chất thải sinh hoạt cấp địa phương Hệ thống quan quản lý trung ương địa phương mà Bộ Tài nguyên Môi trường quan giữ vai trò đạo với trách nhiệm đạo giám sát việc thực công tác quản lý chất thải sở công nghiệp, bệnh viện công ty môi trường đô thị Một số chiến lược dẫn tới tằng mạnh đầu tư cho lĩnh vực này, đặc biệt quản lý chất thải sinh hoạt  Các công ty môi trường đô thị có đủ nhân lực thực nhiệm vụ giao song lại thiếu trang thiết bị vốn, khơng có đủ cán đào tạo chuyên sâu quản lý chất thải rắn thiếu phân công nhiệm vụ quan để quản lý chất thải theo phương thức chi phí - hiệu Các yêu cầu chung quản lý chất thải rắn đô thị Việt nam  Việc quản lý chất thải rắn đô thị nói chung, phải đảm bảo yêu cầu sau:  Phải thu gom vận chuyển hết chất thải Đây yêu cầu đầu tiên, việc xử lý chất thải khó khăn, địi hỏi phải có nhiều cố gắng khắc phục  Phải bảo đảm việc thu gom, xử lý có hiệu theo nguồn kinh phí nhỏ lại thu kết cao Bảo đảm sức khỏe cho đội ngũ người lao động trực tiếp tham gia việc quản lý chất thải phù hợp với khả kinh phí thành phố Nhà nước  Đưa công nghệ kỹ thuật , trang thiết bị xử lý chất thải tiên tiến nước vào sử dụng nước, đào tạo đội ngũ cán quản lý lao động có đầy đủ kiến thức, kinh nghiệm lịng u nghề, có trách nhiệm với vấn đề mơi trường đất nước Phù hợp với chế quản lý Nhà nước theo hướng chấp nhận mở cửa cạnh tranh với nhiều thành phần kinh tế 9.2 Các công cụ pháp lý công tác quản lý chất thải rắn 9.2.1 Các phương pháp quản lý Các tiêu chuẩn: tiêu chuẩn kỹ thuật vận hành Các loại giấy phép:  Thu gom vận chuyển chất thải rắn  Đốt chất thải nguy hại  Thu gom vận chuyển chất thải nguy hại  Chôn lấp chất thải nguy hại 9.2 Các công cụ pháp lý công tác quản lý chất thải rắn  Các cơng cụ kinh tế:  Thu lệ phí: Ngun tắc nguời gây ô nhiễm phải trả tiền Bao gồm:  Phi thu gom vận chuyển xử lý chất thải rắn  Phí tiêu huỷ chất thải  Phí sản phẩm  Ưu điểm khuyến khích người dân sử dụng tiết kiệm tài nguyên, giảm lượng nhiên liệu, tăng tái chế  9.2 Các công cụ pháp lý công tác quản lý chất thải rắn  Tiền trợ cấp:  Các khoản trợ cấp cung cấp cho quan khu vực tư nhân tham gia vào lĩnh vực quản lý chất thải rắn  Ngân sách nhà nước trợ cấp cho trình nghiên cứu, tái chế chất thải, dự án trình diễn cơng nghệ sản xuất hơn, mở lớp đào tạo nâng cao lực cán bộ, giảm thuế cho sở tái chế chất thải, cho vay vốn đầu tư xây dựng nhà máy, sở tái chế chất thải  * Quỹ hoàn trả bao bì 9.3 CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở VIỆT NAM  1.Đường lối chiến lược  Quan điểm: Công tác quản lý chất thải rắn phải xã hội hóa sâu rộng nội dung tách rời việc quy hoạch xây dựng kế hoạch phát triển quản lý đô thị khu công nghiệp Việt Nam  Mục tiêu tổng quát chiến lược:  Hình thành hệ thống đồng yếu tố sách, luật pháp, thể chế tổ chức, quy hoạch, kế hoạch, cơng nghệ, kỹ tht… để quản lý có hiệu loại chất thải rắn phát sinh đô thị khu công nghiệp Việt Nam nhằm kiểm sốt nhiễm, bảo vệ mơi trường đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Mục tiêu đến năm 2025 9.3 CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở VIỆT NAM  Quản lý nhà nước chất thải rắn  Công tác quản lý chất thải rắn phải thực dựa tảng khung pháp lý đồng Ngồi luật bảo vệ mơi trường , cần thiết phải có văn pháp quy riêng cho lĩnh vực chất thải rắn đô thị khu cơng nghiệp với tiêu chí chung phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam, tương thích với luật ban hành khơng trái với công ước quốc tế mà Việt Nam phê chuẩn 9.3 CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở VIỆT NAM Chính sách quản lý chất thải rắn Khuyến khích thuế dạng trợ cấp đầu tư cho sở sản xuất công nghiệp chấp nhận chuyển đổi áp dụng công nghệ sản xuất sạch, khơng phát sinh phát sinh chất thải Khuyến khích thành lập cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, hợp tác xã cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước hoạt động lĩnh vực thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn 9.3 CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở VIỆT NAM  Công nhân trực tiếp làm việc khâu thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn phải xếp ngành lao động nặng độc hại, từ chế độ tiền lương, phụ cấp độc hại, bảo hộ lao động phải xây dựng cho phù hợp  Coi việc thu nhặt phế thải ngành nghề  Kiên xử lý vi phạm Luật Bảo vệ môi trường , quy chế, quy tắc vệ sinh thị, có chế độ khen thưởng xử phạt thích đáng

Ngày đăng: 28/12/2023, 08:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN