1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Quản lý chất lượng ngành may: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Kim Thu

74 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 8,45 MB

Nội dung

Bài giảng Quản lý chất lượng ngành may: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Kim Thu được biên soạn bao gồm các nội dung chính sau: Các phương pháp kiểm tra chất lượng; Phương pháp lấy mẫu trong kiểm tra theo mẫu; Xác định các đặc trưng thống kê của mẫu;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết tại đây.

CHƯƠNG III ÁP DỤNG KỸ THUẬT THỐNG KÊ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 255 CHƯƠNG III ÁP DỤNG KỸ THUẬT THỐNG KÊ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 3.1 Các phương pháp KTCL 3.1 Các phương pháp KTCL - Trong QLCL, kiểm tra chất lượng việc quan trọng, triển khai hầu hết công đoạn - phương pháp kiểm tra chất lượng đầu vào + Kiểm tra toàn + Kiểm tra theo mẫu 256 CHƯƠNG III ÁP DỤNG KỸ THUẬT THỐNG KÊ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 3.1 Các phương pháp KTCL * Kiểm tra toàn bộ: phương pháp kiểm tra tiến hành tồn sản phẩm lơ + Ưu điểm: - Cho kết xác chất lượng lô sản phẩm + Nhược điểm: - Tốn nhiều thời gian chi phí cho kiểm tra - Khơng áp dụng cho tiêu, đòi hỏi phải phá hủy sản phẩm 257 CHƯƠNG III ÁP DỤNG KỸ THUẬT THỐNG KÊ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 3.1 Các phương pháp KTCL - Trong sản xuất phương pháp thường áp dụng cho tiêu ngoại quan cho phương thức sản xuất đơn - Thông thường sản xuất phương pháp áp dụng để kiểm tra ngoại quan nguyên liệu đầu vào kiểm tra ngoại quan sản phẩm đầu nhằm phân loại sản phẩm 258 CHƯƠNG III ÁP DỤNG KỸ THUẬT THỐNG KÊ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 3.1 Các phương pháp KTCL * Kiểm tra theo mẫu: Các hoạt động kiểm tra tiến hành số sản phẩm đại diện lô (mẫu) + Ưu điểm Chỉ kiểm tra số sản phẩm lại quy chất lượng toàn sản phẩm → tiết kiệm thời gian chi phí kiểm tra + Yêu cầu phương pháp Để kết phương pháp kiểm tra theo mẫu đạt độ tin cậy cần thiết trình tiến hành cần đạt hai yếu tố sau: 259 CHƯƠNG III ÁP DỤNG KỸ THUẬT THỐNG KÊ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 3.1 Các phương pháp KTCL + Cỡ mẫu (số lượng sản phẩm có mẫu): - Cỡ mẫu phải đủ lớn tương đương cỡ lô - Để xác định cỡ mẫu cần thiết thực tế kiểm tra, cỡ mẫu xác định dựa cơng thức tốn xác suất thống kê - Cỡ mẫu xác định phụ thuộc vào yếu tố: + Độ tin cậy cần có + Mức độ biến động tiêu CL cần kiểm tra + Khoảng tin cậy cần có tiêu CL 260 CHƯƠNG III ÁP DỤNG KỸ THUẬT THỐNG KÊ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 3.1 Các phương pháp KTCL t.s E= 𝒏 Trong đó: + E : khoảng tin cậy tiêu chất lượng (dung sai) +t : độ tin cậy vốn có (tra bảng theo phân bố student) + s : độ lệch chuẩn tiêu chất lượng lô, thể mức độ biến động tiêu chất lượng lô + n : cỡ mẫu t.s n= ( E )2 261 CHƯƠNG III ÁP DỤNG KỸ THUẬT THỐNG KÊ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 3.1 Các phương pháp KTCL + Phương pháp lấy mẫu: Đảm bảo tính đại diện khách quan cho xác suất sản phẩm có lô lấy để kiểm tra Thông thường áp dụng phương pháp ngẫu nhiên để đảm bảo xác suất sản phẩm 262 CHƯƠNG III ÁP DỤNG KỸ THUẬT THỐNG KÊ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 3.1 Các phương pháp KTCL - Áp dụng: sản xuất phương pháp kiểm tra theo mẫu thường áp dụng cho phương thức sản xuất đồng loạt theo dây chuyền cho tiêu đòi hỏi phải phá hủy sản phẩm - Các ngành sản xuất sản phẩm Dệt may, Da giầy CN ngành sản xuất CN dây chuyền nên phương thức kiểm tra theo mẫu phải áp dụng theo dây chuyền CN 263 CHƯƠNG III ÁP DỤNG KỸ THUẬT THỐNG KÊ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 3.1 Các phương pháp KTCL 3.2 PP lấy mẫu kiểm tra theo mẫu 3.2.1 Lấy mẫu cho lơ SP có cấu trúc bậc 3.2 Phương pháp lấy mẫu kiểm tra theo mẫu 3.2.1 Lấy mẫu cho lơ sản phẩm có cấu trúc bậc Là lơ sản phẩm có tất sản phẩm tổng thể thống không bị phân chia a Lấy ngẫu nhiên + Bốc thăm: đánh số thứ tự sản phẩm lô + Làm vé số có lượng số sản phẩm lô, vé số ghi STT sản phẩm có lơ 264 CHƯƠNG III ÁP DỤNG KỸ THUẬT THỐNG KÊ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 3.1 Các phương pháp KTCL 3.2 PP lấy mẫu kiểm tra theo mẫu 3.3 Xđ đặc trưng thống kê mẫu 3.4 Xđ đặc trưng thống kê mẫu 3.5 Kiểm định giả thiết thống kê 3.5.1 Nguyên tắc kiểm định giả thiết thống kê H0 : µ1 = µ2 có nghĩa lô hàng thực không khác t/c xét thông qua số TB mẫu + Sự khác nhìn thấy giá trị ngẫu nhiên với mức tin cậy cho trước ngược lại với giả thiết khơng có “giả thiết đối lập” → kí hiệu Ha Để KL chấp nhận hay bác bỏ H0 cần dựa số chuẩn thống kê để kiểm định “chuẩn F” Chuẩn t Chuẩn χ2 314 CHƯƠNG III ÁP DỤNG KỸ THUẬT THỐNG KÊ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 3.1 Các phương pháp KTCL 3.2 PP lấy mẫu kiểm tra theo mẫu 3.3 Xđ đặc trưng thống kê mẫu 3.4 Xđ đặc trưng thống kê mẫu 3.5 Kiểm định giả thiết thống kê 3.5.1 Nguyên tắc kiểm định giả thiết thống kê Quy tắc đánh giá thừa nhận hay bác bỏ H0 sau: + Bước 1: cần tính giá trị kiểm định θ theo cơng thức sau so sánh với giá trị tới hạn θα giá trị θ cho P(θ > θα ) = α + Tùy theo giả thiết đối lập xếp theo phía tức giá trị tính tốn < > giá trị tới hạn hay phía tức giá trị tính tốn khác giá trị tới hạn mà định chấp nhận hay loại bỏ H0 Thông thường người ta chọn mức chắn p KL = 95% tương ứng chọn p = 99%, rủi ro α = 1% 315 CHƯƠNG III ÁP DỤNG KỸ THUẬT THỐNG KÊ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 3.1 Các phương pháp KTCL 3.2 PP lấy mẫu kiểm tra theo mẫu 3.3 Xđ đặc trưng thống kê mẫu 3.4 Xđ đặc trưng thống kê mẫu 3.5 Kiểm định giả thiết thống kê 3.5.1 Nguyên tắc kiểm định giả thiết thống kê 3.5.2 PP kiểm định dùng tham số 3.5.2 Phương pháp kiểm định dùng tham số a So sánh phương sai tổng thể với phương sai chuẩn qua mẫu Giả thiết áp dụng cho trường hợp cần xét phương sai tổng thể thơng qua phương sai mẫu S2 có đạt phương sai tiêu chuẩn phương sai thiết kế δc2 hay không H : δ2 = δ0 Phủ nhận khác mặt giá trị số S khác δc 316 CHƯƠNG III ÁP DỤNG KỸ THUẬT THỐNG KÊ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 3.1 Các phương pháp KTCL 3.2 PP lấy mẫu kiểm tra theo mẫu 3.3 Xđ đặc trưng thống kê mẫu 3.4 Xđ đặc trưng thống kê mẫu 3.5 Kiểm định giả thiết thống kê 3.5.1 Nguyên tắc kiểm định giả thiết thống kê 3.5.2 PP kiểm định dùng tham số + phía: Ha : δ2 > δc2 Ha : δ2 < δc2 + phía Ha: δ2 ≠ δc2 (n-1).S2 γ2 = δc2 So sánh γ2 với γα, v2 (v=n-1): Nếu giả thiết cho phía bị bác bỏ γ2 > γα2 Hoặc γ2 < γ1-α2 (1 phía) phía γ2 < γ1-α/22 ; γ2 < γα/22 317 CHƯƠNG III ÁP DỤNG KỸ THUẬT THỐNG KÊ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 3.1 Các phương pháp KTCL 3.2 PP lấy mẫu kiểm tra theo mẫu 3.3 Xđ đặc trưng thống kê mẫu 3.4 Xđ đặc trưng thống kê mẫu 3.5 Kiểm định giả thiết thống kê 3.5.1 Nguyên tắc kiểm định giả thiết thống kê 3.5.2 PP kiểm định dùng tham số - Bài tập Cân mẫu sợi gồm 30 đoạn có chiều dài 100 mét có khối lượng trung bình 1.430g với độ lệch chuẩn s = 0.056g Giả sử độ không loại sợi thể qua hệ số biến động CVc = 1.20% xem lơ sợi có đạt độ chuẩn hay không với mức rủi ro α = 0.05 Bài làm n=30; X = 1.430, s = 0.056, CVc = 1.2%, α = 0.05 δc CVc = δc = 100% µ CVc X CVc µ = 100 1.2 x1.43 = 100 = 0.017 100 318 CHƯƠNG III ÁP DỤNG KỸ THUẬT THỐNG KÊ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 3.1 Các phương pháp KTCL 3.2 PP lấy mẫu kiểm tra theo mẫu 3.3 Xđ đặc trưng thống kê mẫu 3.4 Xđ đặc trưng thống kê mẫu 3.5 Kiểm định giả thiết thống kê 3.5.1 Nguyên tắc kiểm định giả thiết thống kê 3.5.2 PP kiểm định dùng tham số H0: δ2 = δc2 Ha: δ2 ≠ δc2 (n-1) S2 γ2 = δc2 29 x 0.0562 = = 314.7 0.0172 γ0.05;29 = 42.5669 γ2 > γα;v2 → Bác bỏ H0 →Có thể nói độ lệch chuẩn lô sợi không đạt tiêu chuẩn thiết kế với mức độ rủi ro 5% → δ12 = δ22 319 CHƯƠNG III ÁP DỤNG KỸ THUẬT THỐNG KÊ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 3.1 Các phương pháp KTCL 3.2 PP lấy mẫu kiểm tra theo mẫu 3.3 Xđ đặc trưng thống kê mẫu 3.4 Xđ đặc trưng thống kê mẫu 3.5 Kiểm định giả thiết thống kê 3.5.1 Nguyên tắc kiểm định giả thiết thống kê 3.5.2 PP kiểm định dùng tham số b So sánh phương sai tổng thể (2 phương sai mẫu) Giả sử có mẫu chọn độc lập từ tổng thể với mẫu quan trắc n1, n2 nhận phương sai S12, S22 Nếu mẫu có phương sai khác chúng xem thuộc lơ có phương sai chung δ2 Giả thiết H0 : δ12 = δ22 H a : δ1 > δ2 Hoặc Ha: δ12 < δ22 phía δ1 ≠ δ2 2 320 CHƯƠNG III ÁP DỤNG KỸ THUẬT THỐNG KÊ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 3.1 Các phương pháp KTCL 3.2 PP lấy mẫu kiểm tra theo mẫu 3.3 Xđ đặc trưng thống kê mẫu 3.4 Xđ đặc trưng thống kê mẫu 3.5 Kiểm định giả thiết thống kê 3.5.1 Nguyên tắc kiểm định giả thiết thống kê 3.5.2 PP kiểm định dùng tham số S12 Tự tính tốn trường hợp F = S22 cho F ln ln > Sau so sánh F với Fα với số bậc tự v1 = n1 – v2 = n2 – Giả thiết H0 bị bác bỏ F > Fα cho giả thiết phía, F > Fα/2 cho giả thiết phía 321 CHƯƠNG III ÁP DỤNG KỸ THUẬT THỐNG KÊ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 3.1 Các phương pháp KTCL 3.2 PP lấy mẫu kiểm tra theo mẫu 3.3 Xđ đặc trưng thống kê mẫu 3.4 Xđ đặc trưng thống kê mẫu 3.5 Kiểm định giả thiết thống kê 3.5.1 Nguyên tắc kiểm định giả thiết thống kê 3.5.2 PP kiểm định dùng tham số Bài tập 1 loại vải xử lý chống nhàu quy trình cho kết sau: vải xử lý khác quy trình thứ sau kiểm tra độ kháng nhàu 18 mẫu nhận góc hồi nhàu TB = 85.60 với độ lệch chuẩn = 1.930 Kiểm tra 13 mẫu loại vải t2 có giá trị góc hồi nhàu TB = 85.90 với độ lệch chuẩn 3.100 Xét độ ổn định mẫu thơng qua phương sai xem có khác hay không với α =0.10 322 CHƯƠNG III ÁP DỤNG KỸ THUẬT THỐNG KÊ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 3.1 Các phương pháp KTCL 3.2 PP lấy mẫu kiểm tra theo mẫu 3.3 Xđ đặc trưng thống kê mẫu 3.4 Xđ đặc trưng thống kê mẫu 3.5 Kiểm định giả thiết thống kê 3.5.1 Nguyên tắc kiểm định giả thiết thống kê 3.5.2 PP kiểm định dùng tham số Bài tập xưởng kéo sợi áp dụng biện pháp KT để tăng độ sợi So sánh kết độ sợi lô sợi kết sau: Từ lô sợi cũ kiểm tra 100 mẫu nhận giá trị CV1 = 2.56% Từ lô sợi kiểm tra 100 mẫu nhận giá trị CV2 = 2.35% 323 CHƯƠNG III ÁP DỤNG KỸ THUẬT THỐNG KÊ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 3.1 Các phương pháp KTCL 3.2 PP lấy mẫu kiểm tra theo mẫu 3.3 Xđ đặc trưng thống kê mẫu 3.4 Xđ đặc trưng thống kê mẫu 3.5 Kiểm định giả thiết thống kê 3.5.1 Nguyên tắc kiểm định giả thiết thống kê 3.5.2 PP kiểm định dùng tham số a Hãy xem xét độ lơ sợi có thực thấp lô sợi cũ hay không với độ rủi ro α = 0.05 b Nếu lơ sợi chưa có độ thấp lơ sợi cũ hệ số biến động CV lơ sợi phải để lô sợi coi có độ tốt lơ sợi cũ 324 CHƯƠNG III ÁP DỤNG KỸ THUẬT THỐNG KÊ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 3.1 Các phương pháp KTCL 3.2 PP lấy mẫu kiểm tra theo mẫu 3.3 Xđ đặc trưng thống kê mẫu 3.4 Xđ đặc trưng thống kê mẫu 3.5 Kiểm định giả thiết thống kê 3.5.1 Nguyên tắc kiểm định giả thiết thống kê 3.5.2 PP kiểm định dùng tham số 3.5.3 So sánh số TB tổng thể 3.5.3 So sánh số TB tổng thể - Đây TH cần xem xét chất lượng lô SP thông qua ഥ có đạt tiêu chuẩn µc hay khơng số TB 𝑿 - Các giả thiết đưa sau: Giả thiết H0 : µ = µc phía Ha: µ > µc µ < µc phía Ha: µ ≠ µc TH mẫu lớn (n ≥ 30) X − µc 𝑛 Z= α Zα 0.10 1.282 S 0.05 1.645 0.025 1.960 0.01 2.326 325 0.005 2.576 CHƯƠNG III ÁP DỤNG KỸ THUẬT THỐNG KÊ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 3.1 Các phương pháp KTCL 3.2 PP lấy mẫu kiểm tra theo mẫu 3.3 Xđ đặc trưng thống kê mẫu 3.4 Xđ đặc trưng thống kê mẫu 3.5 Kiểm định giả thiết thống kê 3.5.1 Nguyên tắc kiểm định giả thiết thống kê 3.5.2 PP kiểm định dùng tham số 3.5.3 So sánh số TB tổng thể TH mẫu nhỏ (n < 30) X − µc 𝑛 t= S H0 bị bác bỏ Z > Zα, t > tα cho TH phía Z > Zα/2, t > tα/2 cho TH phía tα, tα/2 tra bảng theo α số bậc tự v1 = n – t α, v1= n1 – t α/2, v1= n1 - 326 CHƯƠNG III ÁP DỤNG KỸ THUẬT THỐNG KÊ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 3.1 Các phương pháp KTCL 3.2 PP lấy mẫu kiểm tra theo mẫu 3.3 Xđ đặc trưng thống kê mẫu 3.4 Xđ đặc trưng thống kê mẫu 3.5 Kiểm định giả thiết thống kê 3.5.1 Nguyên tắc kiểm định giả thiết thống kê 3.5.2 PP kiểm định dùng tham số 3.5.3 So sánh số TB tổng thể Bài tập Ngưỡng nhiễm khí CO2 tơ thải khơng khí 20 ppm Khi đánh giá loại động ô tô người ta kiểm tra hàm lượng khí CO2 thải 10 động thấy lượng khí thải TB 17.1ppm với độ lệch chuẩn S = 3.0ppm Hãy xem xét loại động tơ có thực có hàm lượng khí thải CO2 ngưỡng hay khơng? Bài làm 327 CHƯƠNG III ÁP DỤNG KỸ THUẬT THỐNG KÊ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 3.1 Các phương pháp KTCL 3.2 PP lấy mẫu kiểm tra theo mẫu 3.3 Xđ đặc trưng thống kê mẫu 3.4 Xđ đặc trưng thống kê mẫu 3.5 Kiểm định giả thiết thống kê 3.5.1 Nguyên tắc kiểm định giả thiết thống kê 3.5.2 PP kiểm định dùng tham số 3.5.3 So sánh số TB tổng thể Bài tập 1 lô sợi thiết kế với chi số tiêu chuẩn 72 Lấy mẫu có cỡ mẫu = 50 để kiểm tra, nhận chi số trung bình X = 74.1 Với độ lệch chuẩn 13.3 Hãy xem xét chi số lô sợi có thực > chi số tiêu chuẩn hay không với độ rủi ro α = 0.1 X = 74.1 S = 13.3 α = 0.10 H0: µ = µc Ha: µ > µc µ0 = 72 n = 50 X − µc 𝑛 Z= 74.1 − 7.2 50 = S 328 13.3 = 1.116 ...

Ngày đăng: 26/01/2023, 18:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN