1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Hoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Hoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - VŨ MẠNH QUÂN HOẠT ĐỘNG BẢO TRỢ CỦA GIÁO HỘI CÔNG GIÁO CHO NHÓM NGƯỜI MẸ ĐƠN THÂN TẠI TỔNG GIÁO PHẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: XÃ HỘI HỌC Mã số: 60.31.03.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘ1 I - năm 2023 Công trình được hoàn thành tại: Người hướng dẫn khoa học: GS TS Trịnh Duy Luân Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Tuấn Anh Phản biện 2: PGS.TS Phạm Thị Hương Trà Phản biện 3: PGS.TS Phạm Bích San Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại: vào hồi … giờ … phút, ngày … tháng … năm …2024 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 2 1 Bối cảnh và lý do lựa chọn đề tài Sau gần 50 năm thực hiện đường lối đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể trong phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao toàn diện đời sống cho người dân trên cả nước Tuy nhiên, nhiều vấn đề và thách thức mới do cơ chế thị trường đã tác động tiêu cực đến các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, khiến không ít gia đình đã không còn là môi trường an toàn và gắn kết các thành viên Nhiều tệ nạn xã hội, bạo lực gia đình, xâm hại trẻ em có chiều hướng lan rộng và gây ra nhiều khó khăn, phức tạp cho sự phát triển xã hội Một trong những nguyên nhân của thực trạng xã hội nêu trên là tình trạng ly thân, ly dị, chung sống không kết hôn, quan hệ tình dục trước hôn nhân, và đặc biệt là tình trạng phụ nữ trẻ mang thai và sinh nở ngoài ý muốn vì nhiều lý do khác nhau và họ buộc phải nuôi con một mình… Nhóm phụ nữ này đang đối mặt với nhiều rủi ro và là một trong những nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương hiện nay Giáo hội Công giáo (GHCG) tại Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh (TGP TPHCM) cũng hết sức quan tâm và có những hình thức hỗ trợ nhóm NMĐT này qua việc thiết lập mô hình “Mái ấm” trong TGP Trước thực trạng mang tính thời sự này, nghiên cứu sinh chọn vấn đề “Hoạt động bảo trợ của GHCG cho nhóm NMĐT tại Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận án tiến sĩ của mình 2 Mục tiêu, phạm vi, ý nghĩa đề tài nghiên cứu  Mục tiêu: phân tích thực trạng các hoạt động bảo trợ của GHCG cho nhóm NMĐT trên địa bàn TGP TPHCM và nhận thức xã hội của các thiết chế và các nhóm xã hội về hoạt động này  Phạm vi: trong hoạt động bảo trợ của GHCG cho nhóm NMĐT tại các Mái ấm ở TGP TPHCM 1  Ý nghĩa: gợi mở các hướng nghiên cứu mới về Xã hội học tôn giáo và Xã hội học về dư luận xã hội, đặc biệt về vai trò của thiết chế tôn giáo trong lĩnh vực an sinh và công tác xã hội tại Việt Nam 3 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp luận NCS sẽ vận dụng các lý thuyết và cách tiếp cận sau: - Lý thuyết Hành động xã hội, nhằm trả lời cho những câu hỏi tìm hiểu về động cơ, nguyên nhân dẫn đến việc khởi xướng các hoạt động bảo trợ của GHCG tại TGP TPHCM cho nhóm NMĐT - Lý thuyết Hòa nhập và Tách biệt xã hội, hướng đến các hoạt động hỗ trợ cho nhóm NMĐT: việc làm, đào tạo, nhà ở, sức khỏe, giáo dục, dịch vụ xã hội, văn hóa và quyền công dân - Lý thuyết Tương tác biểu trưng, tìm hiểu nguồn gốc xã hội của ý nghĩa các họat động bảo trợ, nảy sinh từ mối tương tác xã hội giữa các cá nhân, tổ chức trong quá trình thực hiện cũng như đón nhận các hoạt động bảo trợ 3.2 Phương pháp nghiên cứu NCS sử dụng một số phương pháp sau đây:  Phân tích tài liệu: phương pháp này được vận dụng để khám phá và hiểu sâu về hoạt động bảo trợ của GHCG Việt Nam cho nhóm NMĐT tại TGP TPHCM  Phương pháp quan sát tham dự: Tiếp cận trực tiếp với hoạt động bảo trợ, tham gia và quan sát tại chỗ để hiểu sâu hơn về các tương tác giữa GHCG và NMĐT  Phương pháp phỏng vấn sâu, bao gồm: lựa chọn các cá nhân tham gia; tiến hành phỏng vấn với các cá nhân đã chọn, ghi âm, ghi chép trả lời của họ; xử lý và phân tích dữ liệu  Phương pháp khảo sát xã hội học bằng bảng hỏi: thiết kế bảng hỏi; 2 mẫu và quy trình chọn mẫu; thu thập dữ liệu; xử lý và phân tích dữ liệu Mẫu khảo sát định lượng theo bảng hỏi có dung lượng 598 NMĐT trong 4 “Mái ấm” trên địa bàn TGP TPHCM với những đặc điểm nhân khẩu xã hội được cho ở bảng đầu Chương 3 (để tiện phân tích) Mẫu nghiên cứu định tính gồm 113 người, trong đó có 75 NMĐT ở 4 mái ấm, 10 người phụ trách các Mái ấm (3 linh mục, 4 nữ tu, 3 CTV); 5 đại điện chính quyền địa phương các cấp, 20 người dân xung quanh các Mái ấm, 3 đại diện tôn giáo khác (Phật giáo, Cao đài, Tin lành) Ngoài ra, NCS cũng phỏng vấn và thảo luận với đại diện của các tổ chức xã hội và người dân để khảo sát tương quan giữa nhóm NMĐT và các yếu tố trên theo cơ cấu sau đây: Cơ cấu mẫu nghiên cứu các nhóm xung quanh NMĐT Giới tính Tôn giáo STT Nhóm Tổng Công Phật Tin Không số Nam Nữ giáo giáo lành tôn giáo 1 Cán bộ, giáo viên, 172 50 112 94 24 0 54 công nhân viên 2 Sinh viên, học sinh 318 88 230 284 9 1 24 PTTH 3 Trí thức (NCS, CH 56 17 39 3 4 0 49 ngành XHH, CSC) 4 Các Soeurs làm 32 0 32 32 0 0 0 CTXH 5 Phụ huynh, người lân 119 64 56 111 0 0 9 cận các Mái ấm Tổng số 698 219 469 524 37 1 136 Nguồn: Khảo sát mẫu tại các Mái ấm Tháng 12/2017 3 4 Khung lý thuyết và các biến số Sơ đồ 1.1 Khung lý thuyết Chính quyền và Gia đình, Cộng các cơ quan chức năng dòng họ đồng Bình ổn Các tổ chức NHÓM NGƯỜI Giáo hội NGƯỜI Hỗ trợ thông qua Vật chất MẸ ĐƠN MẸ Tự Công giáo các “Mái ấm” THÂN ĐƠN tin THÂN Hòa nhập Các đoàn thể và Các nhà Các tổ chức thiện tổ chức xã hội hảo tâm nguyện, tôn giáo khác  Các biến số Các “biến độc lập" trong nghiên cứu này bao gồm các khía cạnh của cuộc sống xã hội của NMĐT như tuổi tác, trình độ học vấn, nghề nghiệp và hoàn cảnh gia đình, khu vực sinh sống Những “biến phụ thuộc” gồm: hoạt động bảo trợ của GHCG như tiếp nhận, chăm sóc, hỗ trợ thể lực, tâm lý và kết nối với người thân, chính quyền, giáo dục nghề nghiệp Ngoài ra còn có các “bíến can thiệp” bao gồm:giáo dục nhân bản, tư vấn gia đình , hỗ trợ nghề nghiệp, hoạt động tâm linh… 4 5 Những đóng góp của luận án Các nghiên cứu chuyên sâu về hoạt động bảo trợ cho nhóm MNĐT này chưa nhiều Đề tài nghiên cứu này sẽ góp phần thu hẹp khoảng trống đó 6 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu  Về mặt lý luận Thực hiện nghiên cứu về về vai trò của thiết chế tôn giáo trong lĩnh vực an sinh, công tác xã hội ở nước ta hiện nay và gợi mở các hướng nghien cứu tiếp tục  Về mặt thực tiễn Đưa vấn đề chăm sóc NMĐT trong bối cảnh xã hội hiện đại thành vấn đề cấp thiết, bao gồm cả sự tham gia của các tổ chức xã hội và tôn giáo 7 Kết cấu của luận án Ngoài các phần phụ, nội dung luận án gồm 4 chương như sau:  Chương 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài  Chương 2 Cơ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu đề tài  Chương 3 Thực trạng các hoạt động bảo trợ của GHCG cho nhóm người mẹ đơn thân tại TGP TPHCM  Chương 4 Nhận thức và đánh giá về hoạt động bảo trợ của GHCG cho nhóm NMĐT tại TGP TPHCM 5 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Những nghiên cứu quốc tế 1.2 Những nghiên cứu trong khu vực 1.3 Những nghiên cứu trong nước TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 Các nghiên cứu về NMĐT trên thế giới và trong khu vực châu Á cho thấy sự phụ thuộc vào các yếu tố về thể chế chính trị, địa lý, văn hóa và kinh tế xã hội của từng quốc gia Tuy nhiên, một số điểm chung và khác biệt có thể được ghi nhận như sau:  Thách thức tài chính: NMĐT phải đối mặt với những thách thức tài chính vì đơn phương chịu trách nhiệm về thu nhập; khó tìm kiếm việc làm ổn định  Tình trạng sức khỏe tâm thần: các nghiên cứu trên thế giới và trong khu vực đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc hiểu rõ nhóm NMĐT để đưa ra các chính sách hỗ trợ phù hợp, khi các nghiên cứu cho thấy NMĐT có nguy cơ cao hơn về các vấn đề sức khỏe tâm thần  Hỗ trợ và chính sách công: nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đưa ra các chính sách và biện pháp hỗ trợ phù hợp cho NMĐT, bao gồm tài chính, chăm sóc sức khỏe và giáo dục, và xây dựng mạng lưới hỗ trợ xã hội mạnh mẽ để giúp họ vượt qua những thách thức của cuộc sống đơn thân  Tầm quan trọng của việc nâng cao giáo dục và cơ hội nghề nghiệp: việc đầu tư vào giáo dục và cung cấp cơ hội nghề nghiệp cho NMĐT có thể tạo ra hiệu quả lâu dài, giúp nâng cao trình độ học vấn và thu nhập, cải thiện cuộc sống của họ và con cái 6  Sự đa dạng vùng địa lý và văn hóa: nghiên cứu về NMĐT trên thế giới đã chỉ ra sự đa dạng về tình trạng và thách thức mà nhóm này đối mặt  Sự gia tăng của NMĐT: như nhiều quốc gia trên toàn thế giới, số lượng NMĐT ở Châu Á cũng đang gia tăng, bao gồm sự gia tăng về số lượng ly hôn, độc lập kinh tế của phụ nữ và thay đổi trong quan điểm xã hội về gia đình và hôn nhân  Ở nước ta, dù các nghiên cứu về NMĐT còn hạn chế và chưa bao trùm hết các chiều cạnh xã hội, nhưng các nghiên cứu đã chỉ ra một số đặc điểm chung NMĐT ở Việt Nam thường đối diện với nhiều khó khăn trong việc chăm sóc con cái, vượt qua những thách thức của cuộc sống và tìm kiếm nguồn thu nhập ổn định Nhiều NMĐT phải đối mặt với tình trạng nghèo đói, thiếu hụt về giáo dục, kỹ năng, cùng với các vấn đề liên quan đến sức khỏe tâm thần Tuy nhiên, hầu như chưa có nghiên cứu nào đề cập đến sự hỗ trợ cho nhóm NMĐT từ phía các tôn giáo như Công giáo NCS tập trung vào chủ đề này để triển khai nghiên cứu luận án nhằm đưa lại những tri thức mới cả về vận dụng lý thuyết và thực tiễn 7 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.1 Một số khái niệm cơ bản 2.1.1 NMĐT tại Mái ấm thuộc TGP TPHCM 2.1.2 Hoạt động bảo trợ của GHCG 2.1.3 Hoạt động bảo trợ của GHCG cho NMĐT tại TGP TPHCM 2.1.4 Giáo hội Công giáo (GHCG) 2.2 Cơ sở lý luận và hướng tiếp cận nghiên cứu 2.3 Các nhóm yếu thế và chính sách trợ giúp xã hội ở Việt Nam 2.4 Địa bàn nghiên cứu TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 Chương 2 đã làm rõ những khái niệm cơ bản được sử dụng trong luận án như: người mẹ đơn thân; bảo trợ; GHCG; hoạt động bảo trợ của GHCG cho nhóm NMĐT tại TGP TPHCM, trong đó khái niệm sau cùng (hoạt động bảo trợ) là khái niệm quan trọng nhất, đã được cụ thể hóa và thao tác hóa thành các dạng thức hoạt động, trong những giai đoạn và cho các nhóm NMĐT khác nhau Khái quát về các chính sách trợ giúp xã hội tại Việt Nam nhằm giúp các nhóm yếu thế đảm bảo quyền lợi cơ bản, cung cấp hỗ trợ kinh tế và tạo điều kiện thuận lợi cho việc tham gia xã hội Nhóm yếu thế ở Việt Nam bao gồm các nhóm dân tộc thiểu số, người nghèo, người khuyết tật, người cao tuổi, trẻ em mồ côi… chính sách trợ giúp xã hội đã được triển khai nhằm hỗ trợ các nhóm này cụ thể là: chính sách giáo dục và y tế, hỗ trợ kinh tế, bảo vệ trẻ em và người cao tuổi… 8 CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO TRỢ CỦA GHCG CHO NHÓM NMĐT TẠI TỔNG GIÁO PHẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Địa bàn nghiên cứu 3.2 Giáo hội với phẩm giá con người và sứ mệnh bảo vệ sự sống Qua sứ mệnh bảo trợ cho những NMĐT, GHCG muốn khẳng định cốt lõi, thước đo của Bác ái Kitô giáo là con người, hoàn toàn vì con người và cho con người 3.3 GHCG tại TGP TPHCM và các hoạt động Bác ái xã hội 3.4 Tổng quan các Mái ấm đang bảo trợ cho NMĐT của GHCG tại TGP TPHCM 3.4.1 Xuất xứ và “xuất thân” đa dạng của những NMĐT Họ thuộc mọi tôn giáo khác nhau; họ gồm nhiều thành phần dân tộc; họ ở mọi tầng lớp trong xã hội; họ cũng thuộc nhiều độ tuổi khác nhau… Nhưng có một điểm chung: họ là những người đau khổ và phải trốn chạy khỏi nơi họ đã từng ở vì bị kỳ thị, ruồng bỏ… 3.4.2 Lược sử bốn Mái ấm trong nghiên cứu Từ thực tế đa dạng trên đây, dẫn đến việc mỗi Mái ấm có thời gian khởi sự hoạt động, quy mô diện tích, khả năng tiếp nhận, cưu mang những NMĐT rất khác nhau Bốn Mái ấm trong bài nghiên cứu là: Mai Tiến, Mai Linh, Mai Tâm và nhà tình thương Giê ra đô 3.5 “Chân dung xã hội” của nhóm NMĐT - khách thể và là đối tượng của các hoạt động bảo trợ 3.5.1 Đặc điểm cơ cấu mẫu nghiên cứu nhóm NMĐT 9 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân khẩu- xã hội của nhóm NMĐT trong mẫu nghiên cứu Các đặc điểm N % Các đặc điểm N % 100% Tổng số 598 100 Tổng số 598 57,3 NGUỒN GỐC CƯ TRÚ NGHỀ NGHIỆP 11 Nông thôn 471 78,8 Công nhân, viên 343 8,6 chức 8,5 6,9 Thành thị 127 21,2 Thất nghiệp 66 4,0 1,7 TÔN GIÁO 52,0 Lao động tự do 50 1,2 11,7 0,7 Công giáo 311 2,2 Học sinh 51 34,1 Phật giáo 70 Sinh viên 41 20,07 Tin lành 13 Buôn bán 24 Không Tôn giáo 204 Nông dân 10 NHÓM TUỔI Nhân viên y tế 7 Dưới 19 tuổi 120 Giáo viên 4 19-24 tuổi 294 49,16 THU NHẬP TRUNG BÌNH/THÁNG Từ 25 tuổi trở 183 30,77 Trên 5 triệu 132 22,07 lên 1,17 HỌC VẤN 5,18 Từ 3 - 5 triệu 454 75,92 40,8 Không biết chữ 7 46,15 Dưới 3 triệu 12 2,01 Tiểu học 31 1 Không có thu nhập 169 28,26 3,18 THCS 244 TÌNH TRẠNG GIA ĐÌNH THPT 276 Còn đủ cha mẹ 374 62,5 Trung cấp 6 Chỉ còn cha 40 6,7 Cao đẳng 19 Chỉ còn mẹ 43 7,2 Đại học 14 2,34 Cha mẹ ly thân, 141 23,6 ly hôn Sau đại học 1 0,17 DÂN TỘC QUY MÔ GIA ĐÌNH Kinh 576 96,4 3 20 3,3 Dân tộc khác 23 3,6 4 153 25,6 MỨC SỐNG GIA ĐÌNH 5 205 34,3 Khá giả 8 1,3 6 155 25,9 Trung bình 315 52,7 Trên 6 người 65 10,9 Nghèo 275 46,0 10 Những vấn đề nổi bật từ số liệu:  Nguồn gốc và đô thị hóa: Gần 80% NMĐT từ nông thôn, 20% từ thành thị 96,4% là người Kinh, chỉ 5,6% là người thiểu số Một kết quả của quá trình đô thị hóa và di cư từ nông thôn đến đô thị lớn  Tôn giáo và đa dạng: 52% theo đạo Công giáo, 34,1% không tôn giáo Mái ấm không phân biệt tôn giáo, chấp nhận NMĐT từ mọi tôn giáo  Độ tuổi và vị thành niên: 20,07% NMĐT dưới 19 tuổi, 49,16% thanh niên (19-24 tuổi), 30,77% từ 25 tuổi trở lên Mang thai ở tuổi vị thành niên ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và tương lai  Học vấn và gia đình nghèo: 86,95% học từ trung học cơ sở đến trung học phổ thông Gia đình nghèo chiếm 98,7%, chỉ 1,3% là gia đình khá giả  Nghề nghiệp và thu nhập: 54% là công nhân, 11% thất nghiệp, 15,4% học sinh, sinh viên 49,67% có thu nhập dưới 3 triệu, 28,26% không có thu nhập  Gia đình bố mẹ và ly thân: 62,5% còn đủ cả cha mẹ, 6,7% chỉ còn cha hoặc mẹ, 7,2% có bố mẹ ly thân Bối cảnh gia đình là yếu tố đưa NMĐT vào tình cảnh hiện tại 3.5.2 Hoàn cảnh dẫn đến quyết định làm mẹ đơn thân 3.5.3 Những khó khăn trong quá trình mang thai trước khi vào Mái ấm 3.5.4 Những khó khăn trong quá trình mang thai khi sống trong Mái ấm 11 3.5.5 Về những nguồn giúp đỡ NMĐT ngoài sự bảo trợ của các Mái ấm Biểu đồ 3.2 Những sự giúp đỡ cho người mẹ đơn thân 400 303 300 200 161 100 85 49 0 Nhận được sự giúp đỡ từ phía gia đình Nhận được sự hỗ trợ từ phía bạn bè Nguồn: Khảo sát mẫu tại các Mái ấm Tháng 12/2017 Nổi bật nhất là 50,7% NMĐT nhận sự giúp đỡ từ gia đình; trong khi sự hỗ trợ từ bạn bè (14,2%), cha của em bé (8,2%), và các tổ chức từ thiện (26,9%) đều chiếm tỉ lệ ít hơn Điều này cho thấy, các Mái ấm không chỉ mang lại an toàn cho NMĐT, mà còn đem lại sự bình an, tin tưởng cho các gia đình, người thân của họ 3.6 Các dạng thức hoạt động bảo trợ cho nhóm NMĐT 3.6.1 Tiếp nhận - Qua các kênh thông tin đa dạng, NMĐT dễ dàng tìm được các Mái ấm - Mọi NMĐT đều được tiếp nhận vào các Mái ấm mà không có sự phân biệt đối xử nào về tôn giáo, nguồn gốc, trình độ Hoạt động tiếp nhận vào 4 Mái ấm trong nghiên cứu được hệ thống hóa và phân tích tóm tắt như ở bảng sau: 12 Bảng 3.5 Đặc điểm của 4 Mái ấm trong nghiên cứu Yếu tố cấu thành Năm Cơ chế Mô hình Người Đối Mái ấm thành điều hoạt phụ tượng lập hành động trách tiếp nhận Mái ấm Mai Tâm 2003 Dòng tu Doanh Nam Tu NMĐT nghiệp sĩ có HIV xã hội Mai Linh 2005 Dòng tu Cơ sở bảo Nữ Tu NMĐT trợ xã hội sĩ Mai Tiến 2011 Linh UB Bác ái Linh NMĐT mục xã hội mục quản xứ quản xứ Nhà tình UB Bác ái Giáo thương Giê 2002 Giáo dân xã hội dân NMĐT ra đô Nguồn: Khảo sát mẫu tại các Mái ấm Tháng 12/2017 Bảng trên mô tả về "hành động xã hội" trong Lý thuyết của M Weber, với ba chiều cạnh là ý nghĩa, chuẩn mực, và giá trị Hoạt động tiếp nhận NMĐT tại Mái ấm là sự tương tác giữa thành viên của GHCG và NMĐT, dựa trên yếu tố hình thành Mái ấm Sự hiện diện của NMĐT trong Mái ấm, không phân biệt đối xử, thể hiện hành động xã hội ý nghĩa Tiếp nhận dựa trên nguyên tắc Đức Bác ái Kitô giáo, phục vụ người yếu thế và bảo vệ sự sống vì phẩm giá cao cả của mỗi con người 3.6.2 Chăm sóc thể chất, tinh thần và hỗ trợ kỹ năng sinh kế Trong các Mái ấm dành cho người NMĐT, việc chăm sóc thể chất và tinh thần hòa quyện làm một, nhìn khía cạnh này, thấy khía cạnh kia và ngược lại 13 Sơ đồ 3.1.Tương tác biểu trưng Việc chăm sóc NMĐT tại các Mái ấm do Linh mục, Tu sĩ và các thiện nguyện viên thực hiện rất đa dạng tùy thuộc vào đối tượng Hành động ân cần và phục vụ hết mình, tạo ra nét đặc thù của Bác ái Kitô giáo, thể hiện trong quá trình tương tác giữa hai bên 3.6.3 Kết nối và tái hòa nhập cộng đồng Mục tiêu của tất cả các Mái ấm dành cho NMĐT đều nhắm mục đích giúp họ tái hòa nhập cộng đồng, chiều cạnh này được thể hiện qua nhiều góc độ khác nhau, giúp giảm tổn thương cho NMĐT, đồng thời phát triển mối quan hệ xã hội và cảm thức thuộc về cộng đồng Bảng 3.6 Số liệu NMĐT đã được bảo trợ Mái ấm Năm thành Số NMĐT đã bảo trợ lập (tính đến 12/2022) Mai Tâm 2003 423 Mai Linh 2005 327 Mai Tiến 2011 Ước tính hơn 2.000 Nhà tình thương Giê ra 2002 Ước tính hơn 1.000 đô Tổng số 3.750 Nguồn: Khảo sát mẫu tại các Mái ấm Tháng 12/2022 14 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 Chương này đã cụ thể hóa khái niệm “hoạt động bảo trợ” bằng việc mô tả chi tiết và phân tích thực trạng các hoạt động bảo trợ của GHCG cho nhóm NMĐT qua những hoạt động ở 4 Mái ấm tiêu biểu tại TGP TPHCM Ở góc nhìn khái quát, có thể nhận thấy rằng: Giáo lý GHCG cho thấy, thương xót là hành động tối thượng và tối hậu của Thiên Chúa với con người Từ đó, trong chương trình mục vụ, Giáo hội không ngừng loan báo về “chân lý của lòng thương xót” Khi tiếp xúc với con người cụ thể, cần phải quan tâm đến mỗi tình trạng: giáo hội lên án tội lỗi, nhưng yêu thương con người tội lỗi1 Phương hướng hành động này được cụ thể hóa thông qua các hoạt động thực hành công tác xã hội tại các Mái ấm dành cho nhóm NMĐT: Thứ nhất, cả 4 Mái ấm đều xuất phát trên nền tảng của Bác ái Kitô giáo, và đi đúng với đường hướng phục vụ của GHCG Thứ hai, là những tín hữu Công giáo, các Linh mục, Tu sĩ, giáo dân, đều nỗ lực học hỏi những nguyên tắc lý thuyết của các ngành tâm lý, xã hội… và nhất là học hỏi, suy tư, thảo luận từ những kinh nghiệm thực tế của từng Mái ấm Thứ ba, nhìn vào mục tiêu, cơ cấu tổ chức, cách quản trị… của mỗi Mái ấm, có thể nhận thấy, với những giải pháp cụ thể và hiện thực trong mỗi hoàn cảnh cá biệt, nguy cơ sai sót sẽ giảm thiểu, thậm chí những tình nguyện viên, thiếu kinh nghiệm vẫn có thể ứng phó với những hoàn cảnh riêng biệt một cách hữu hiệu hơn 1 Kinh thánh Tân Ước, Sách Tin mừng theo Thánh Gioan, chương 8, câu 11 15 CHƯƠNG 4 THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO TRỢ CỦA GIÁO HỘI CÔNG GIÁO DÀNH CHO NHÓM NMĐT TẠI TỔNG GIÁO PHẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4.1 Nhận thức của chủ thể - GHCG tại TGP TPHCM về hoạt động bảo trợ dành cho NMĐT 4.1.1 Những hoạt động khó khăn nhưng đầy ý nghĩa 4.1.2 Những hoạt động hỗ trợ rất thiết thực đối với mỗi NMĐT 4.1.3 Những hoạt động kết nối mọi người trong hạnh phúc 4.2 Nhận thức của khách thể - NMĐT - đối tượng được bảo trợ 4.2.1 Cảm nhận của chị em về người phụ trách Mái ấm Bảng 4.1 Người phụ trách “tử tế, yêu thương, tôn trọng…” Người phụ trách “tử tế, yêu thương…” Số ý kiến Tỉ lệ % Rất không đồng ý 0 0,0 Không đồng ý 1 0,2 Bình thường 113 18,9 Đồng ý 391 65,4 Rất đồng ý 93 15,6 Tổng cộng 598 100,0 Nguồn: Khảo sát mẫu tại các Mái ấm Tháng 12/2017 Tỉ lệ “rất đồng ý” và “đồng ý” cho thấy 80% chị em trong Mái ấm cảm nhận người phụ trách tử tế, yêu thương và tôn trọng chị em… 4.2.2 Cảm nhận về bản thân, về bầu không khí trong Mái ấm Bảng 4.2 Cảm thấy an tâm, lạc quan, tin tưởng khi sống trong Mái ấm An tâm, lạc quan, tin tưởng, … Số ý kiến Tỉ lệ % Rất không đồng ý 0 0,0 Không đồng ý 10 1,7 Bình thường 138 23,1 Đồng ý 361 60,4 Rất đồng ý 89 14,9 Tổng cộng 598 100 16 Nguồn: Khảo sát mẫu tại các Mái ấm Tháng 12/2017 Kết quả là 3/4 số chị em có nhận định tích cực về bầu không khí, môi trường sống thân thiện trong các Mái ấm 4.2.3 Cảm nhận của chị em về không gian sinh hoạt trong Mái ấm 4.2.4 Định hướng của NMĐT sau khi sinh con và rời khỏi Mái ấm Bảng 4.5 Định hướng của NMĐT sau khi sinh con và rời khỏi Mái ấm Số ý kiến Tỉ lệ % Định hướng… 236 39,5 Quyết định nuôi con một mình 47 7,9 Để lại đứa bé cho Mái ấm 33 5,5 Gia đình chồng đã đồng ý đón về 236 39,5 Về sống với bố mẹ đẻ 46 7,7 Khác 598 100 Tổng cộng Nguồn: Khảo sát mẫu tại các Mái ấm Tháng 12/2017 Khảo sát ghi nhận 39,5% chị em được hỏi “quyết định nuôi con một mình” và cũng 39,5% chọn “về sống với bố mẹ đẻ” Như vậy, với cả hai chọn lựa này, gần 80% chị em quyết định giữ con, nuôi con 4.3 Đánh giá của các bên liên quan về hoạt động bảo trợ của GHCG cho NMĐT 4.3.1 Sự nhận biết của công chúng về hoạt động bảo trợ NMĐT 4.3.2 Thái độ của một số nhóm xã hội Biểu đồ sau cho thấy, các tỉ lệ lựa chọn đồng thuận “duy trì các Mái ấm” là trên 80% Còn lại tỉ lệ không đồng thuận dưới 5% Khó trả lời hoặc lưỡng lự cao nhất là nhóm học sinh viên, trí thức 24-28% 17 Biểu đồ 4.1 Duy trì Mái ấm (%) 70 65.1 59.4 60 47.3 50 43.5 44.6 40.6 4545.8 40 30 24.6 28.6 25 20 9.9 9.2 8.1 00 00.4 0 1.8 000 10 01.1 0 Cán bộ, Sinh viên, Trí thức Các Soeurs Phụ huynh, giáo viên, học sinh (NCS, CH làm CTXH người lân công nhân PTTH ngành cận các mái viên XHH, CSC) ấm Rất không nên Không nên Không biết/ Khó trả lời Nên Rất nên 4.3.3 Ý kiến từ đại diện các bên liên quan 4.3.4 Thông tin từ truyền thông 4.4 Ý nghĩa xã hội và các vấn đề liên quan đến hoạt động bảo trợ 4.4.1 Ý nghĩa xã hội Hoạt động bảo trợ NMĐT của GHCG có tương tác thông qua giao tiếp xã hội, lan tỏa hiệu ứng tích cực đến cộng đồng Thông qua truyền thông, hoạt động này là sự kiện xã hội, tạo ra một chuỗi tương tác với đời sống thực tế GHCG giúp thống nhất nhận thức về nguồn lực tôn giáo trong an sinh xã hội và từ thiện Đồng thời, công tác xã hội của GHCG, với Caritas, thể hiện sự hợp nhất giáo dân vào hoạt động Bác ái từ thiện và đóng góp vào phát triển nguồn lực xã hội Bước tiến 18

Ngày đăng: 15/03/2024, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w