1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh

190 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Bảo Trợ Của Giáo Hội Công Giáo Cho Nhóm Mẹ Đơn Thân Tại Tổng Giáo Phận Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Vũ Mạnh Quân
Người hướng dẫn GS.TS. Trịnh Duy Luân
Trường học Học viện Khoa học xã hội
Chuyên ngành Xã hội học
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 1,27 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý do lựa chọn lĩnh vựcnghiêncứu (11)
  • 2. Mục tiêu, nhiệm vụnghiêncứu (12)
  • 3. Đối tượng, khách thể và phạm vinghiêncứu (12)
  • 4. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyếtnghiêncứu (13)
  • 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiêncứu (14)
    • 5.1. Phươngphápluận (14)
    • 5.2. Phương phápnghiêncứu (15)
  • 6. Những đóng góp củaluậnán (22)
  • 7. Ý nghĩa của đề tàinghiêncứu (23)
  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨUĐỀTÀI (24)
    • 1.1. Những nghiên cứuquốc tế (24)
    • 1.2. Những nghiên cứu trongkhuvực (30)
    • 1.3. Những nghiên cứutrongnước (34)
  • CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨUĐỀTÀI (38)
    • 2.1. Một số khái niệmcơbản (38)
      • 2.1.1. NMĐT tại MáiấmthuộcTGPTPHCM (38)
      • 2.1.2. Hoạt độngbảo trợcủaGHCG (40)
      • 2.1.3. HoạtđộngbảotrợcủaGHCGchoNMĐTtạiTGPTPHCM (43)
      • 2.1.4. GiáohộiCônggiáo(GHCG) (45)
    • 2.2. Cơ sở lý luận và hướng tiếp cậnnghiêncứu (45)
    • 2.3. Các nhóm yếu thế và chính sách trợ giúp xã hội ởViệtNam (50)
  • CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO TRỢ CỦA GHCGCHO NHÓM NMĐT TẠI TỔNG GIÁO PHẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (55)
    • 3.1. Địa bànnghiêncứu (55)
    • 3.2. Giáo hội với phẩm giá con người và sứ mệnh bảo vệsựsống (57)
    • 3.3. GHCGtạiTGPTPHCMvàcáchoạtđộngBácáixãhội (58)
      • 3.4.1. Xuấtxứvà“xuấtthân”đadạngcủanhữngNMĐT (61)
      • 3.4.2. Lược sử bốn Mái ấmtrongnghiêncứu (62)
      • 3.5.1. ĐặcđiểmcơcấumẫunghiêncứunhómNMĐT (67)
      • 3.5.2. Hoàncảnhdẫnđếnquyếtđịnhlàmmẹđơnthân (69)
      • 3.5.3. NhữngkhókhăntrongquátrìnhmangthaitrướckhivàoMáiấm (71)
      • 3.5.4. NhữngkhókhăntrongquátrìnhmangthaikhisốngtrongMáiấm (72)
      • 3.5.5. VềnhữngnguồngiúpđỡNMĐTngoàisựbảotrợcủacácMáiấm (74)
    • 3.6. Các dạng thức hoạt động bảo trợ chonhómNMĐT (75)
      • 3.6.1. Tiếpnhận (76)
      • 3.6.2. Chămsócthểchất,tinhthầnvàhỗtrợkỹnăngsinhkế (80)
      • 3.6.3. Kếtnốivàtáihòanhậpcộngđồng (94)
  • CHƯƠNG 4 THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO TRỢCỦA GIÁO HỘI CÔNG GIÁO DÀNH CHO NHÓM NMĐT TẠI TỔNGGIÁO PHẬN THÀNH PHỐ HỒCHÍ MINH (104)
    • 4.1. Nhận thức của GHCG tại TGP TPHCM về hoạt động bảo trợ dành choNMĐT (104)
      • 4.1.1. Nhữnghoạtđộngkhókhănnhưngđầyýnghĩa (104)
      • 4.1.2. NhữnghoạtđộnghỗtrợrấtthiếtthựcđốivớimỗiNMĐT (106)
      • 4.1.3. Nhữnghoạtđộngkếtnốimọingườitronghạnhphúc (107)
    • 4.2. Nhận thức của NMĐT về hoạt động củaMáiấm (108)
      • 4.2.1. CảmnhậncủachịemvềngườiphụtráchMáiấm (108)
      • 4.2.2. Cảmnhậnvềbảnthân,vềbầukhôngkhíchịemtrongMáiấm (109)
      • 4.2.3. CảmnhậncủachịemvềkhônggiansinhhoạttrongMáiấm (110)
      • 4.2.4. ĐịnhhướngcủaNMĐTsaukhisinhconvàrờikhỏiMáiấm (111)
    • 4.3. Đánh giá của các bên liên quan về hoạt động bảo trợ của GHCGcho NMĐT (116)
      • 4.3.1. SựnhậnbiếtcủacôngchúngvềhoạtđộngbảotrợNMĐT (116)
      • 4.3.2. Tháiđộcủamộtsốnhómxãhội (120)
      • 4.3.3. Ýkiếntừđạidiệncácbênliênquan (129)
      • 4.3.4. Thông tintừtruyềnthông (136)
    • 4.4. Ý nghĩa xã hội và các vấn đề liên quan đến hoạt độngbảotrợ (139)
      • 4.4.1. Ýnghĩaxãhội (139)
      • 4.4.2. MộtsốđềxuấtcủacácnhómxãhộivềhoạtđộngbảotrợNMĐT (140)
    • 1. KẾTLUẬN (146)
    • 2. KHUYẾNNGHỊ (148)

Nội dung

Hoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí MinhHoạt động bảo trợ của Giáo hội Công giáo cho nhóm người mẹ đơn thân tại Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh

Lý do lựa chọn lĩnh vựcnghiêncứu

Sau gần 50 năm thực hiện đường lối đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể trong phát triển kinh tế - xã hội Đất nước từng bước đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa, tích cực hội nhập, mở rộng quan hệ với cộng đồng quốc tế, với nỗ lực nâng cao toàn diện đời sống cho mỗi gia đình, đồng thời hạn chế nhiều vấn đề và thách thức mới do cơ chế thị trường và lối sống thực dụng gây ra Những tác động tiêu cực đó đã ảnh hưởng đến các giá trị truyền thống tốt đẹp, khiến không ít gia đình - một thiết chế xã hội quan trọng - không còn là môi trường an toàn vàgắnkếtcácthànhviên,docáctệnạnxãhội,bạolựcgiađình,xâmhạitrẻem,người già, có chiều hướng gia tăng với nhiều hệ lụy khólường.

Một trong những nguyên nhân của thực trạng xã hội nêu trên là tình trạng ly thân, lyhôn,chungsốngkhôngkếthôn,quanhệtìnhdụctrướchônnhân,vàđặcbiệtlàtình trạng phụ nữ trẻ mang thai và sinh nở ngoài ý muốn vì nhiều lý do khác nhau và họ buộc phải nuôi con một mình Nhóm phụ nữ này đang đối mặt với nhiều rủi ro và là mộttrongnhữngnhómyếuthếđặcbiệt.Trongkhiđó,họlạichưanhậnđượcsựquan tâmđúngmức,cũngnhưcácgiảiphápvàchínhsáchhỗtrợcụthểtừcáccơquanchức năng, các tổ chức xã hội chính thức nói riêng , các đoàn thể xã hội nói chung giúp họ vượt qua những thách thức tâm lý, tình cảm và định kiến xã hội Hơn thế nữa, họ phải đối mặt với sự kỳ thị từ truyền thống gia đình, văn hóa cộng đồng, sự túng thiếu tàichính,dokhókhănsinhkếvàhòanhậpxãhộikhiquyếtđịnhsinhnởvàchấpnhận nuôi con. Những phụ nữ này thường được truyền thông gọi tên là những NMĐT (NMĐT).

Giáo hội Công giáo (GHCG) tại Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh (TGP TPHCM) bên cạnh các hoạt động thiện nguyện, đã và đang thực hiện đối với các nhómxãhộiyếuthếnhưngườinhiễmHIV/AIDS,bệnhnhânphong,ngườikhuyếttật, trẻmồcôi… cũngđặcbiệtquantâmvànhanhchóngdànhsựhỗtrợnhómNMĐTqua việc thiết lập nhiều mô hình “Mái ấm” trongTGP.

Khihànhđộngnhưvậy,GHCGtạiTGPTPHCMđãnhìnnhậnvấnđềnàynhưthế nào? Đã có các hoạt động hỗ trợ cụ thể nào cho nhóm yếu thế này, qua các Mái ấm? Những hoạt động này có ý nghĩa như thế nào với GHCG tại TGP TPHCM, với nhóm NMĐTcũngnhưvớitoànxãhội?Chiềucạnh“mới”củavấnđềnàycóthểđượcquan sát từ nhiều góc độ: ở khía cạnh đối ngoại, khi mà hiện trạng NMĐT xuất hiện và ngày càng gia tăng, thì GHCG tại TPHCM cũng khẩn trương, tình nguyện đón nhận họ; chấp nhận một thực tế rất khó xử, không chỉ do những yếu tố trái với Giáo lý của GHCG mà còn tiềm ẩn đầy gian nan, thử thách Ở khía cạnh đối nội, GHCG tại TGP

TPHCMsẽphảiđốimặtvớinhiều“mâuthuẫn”chồngchéotronggiáohuấncủamình; phảitrựcdiệnvớiđườnghướng,chínhsáchdânsốcủanhànướchiệnnay.Từđó,việc tìm hiểu nhận thức, thái độ và hành động cụ thể của các cá nhân và tổ chức thuộc GHCG tại TGP TPHCM đối với nhóm NMĐT và các tương tác xã hội có liên quan đến vấn đề này quả thực là một chủ đề nghiên cứu mới, đáng quantâm.

Trước thực trạng nóng bỏng tính “thời sự” này, cùng với những băn khoăn, thao thức của bản thân, Nghiên cứu sinh chọn vấn đề “ Hoạt động bảo trợ của GHCG chonhóm NMĐT tại Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh ” làm đề tài luận án tiến sĩ của mình.

Mục tiêu, nhiệm vụnghiêncứu

Phân tích thực trạng các hoạt động bảo trợ của GHCG cho nhóm NMĐT trên địa bàn TGP TPHCM và nhận thức xã hội của các thiết chế và các nhóm xã hội về hoạt động này Trên cơ sở đó, đề xuất một số khuyến nghị nhằm phát huy mặt tích cực và hiệu quả của hoạt động bảo trợ này.

 Nhiệm vụ nghiên cứu baogồm

- Tìm hiểu cơ sở lý thuyết về nguyên nhân và động lực thúc đẩy GHCG thực hiện các hoạt động bảo trợ cho nhómNMĐT.

- Tiến hành khảo sát thực trạng, phân tích định lượng và định tính về hoạt động bảo trợ của GHCG đối với nhóm NMĐT tại TGPTPHCM.

- Phân tích nhận thức và ý kiến đánh giá của các bên liên quan trong hoạt động bảo trợ của GHCG tại TGP TPHCM dành cho nhómNMĐT.

- Đề xuất một số khuyến nghị đối với GHCG và các bên liên quan nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả của hoạt động bảo trợ cho nhómNMĐT.

Đối tượng, khách thể và phạm vinghiêncứu

- Các hoạt động bảo trợ của GHCG tại TGP TPHCM dành cho nhóm NMĐT tại các Mái ấm trong TGPTPHCM.

- Nhóm NMĐT đang sinh sống trong các Mái ấm được bảo trợ bởi GHCG tại TGPTPHCM.

- ThànhviêncủaGHCGthamgiavàohoạtđộngbảotrợ,baogồmcácLinhmục, các Tu sĩ nam nữ, các cộng tác viên, và các tình nguyệnviên.

- Đại diện của các bên liên quan, bao gồm chính quyền địa phương, tổ chức xã hội, và ngườidân.

Bao hàm các hoạt động bảo trợ của GHCG cho nhóm NMĐT tại các Mái ấm ở TGP TPHCM:

- Nhóm NMĐT là những sản phụ trẻ đơn thân “vượt cạn”, với thai nhi khôngđượcchấpnhận,lànhữngchịemtừquêlênphốmưusinh,tìnhduyêntrắctrở, mang thai không được thừa nhận, không nơi nương tựa, tuyệt vọng, bế tắc, cảm thấy bị loạitrừ…

- Các hoạt động bảo trợ của GHCG cho nhóm NMĐT tại các Mái ấm ở TGPTPHCM,nơiđượcthiếtlậpđểcưumangnhữngngườimẹnàyvớimụctiêubảo trợ họ trong thai kỳ, họ được cung cấp một môi trường sống an lành vàđầyđủ các tiệnnghicơbảnnhưănở,sinhhoạt,ytếvàgiáodục,đápứngnhucầut ố i thiểuhàng ngày của họ và trẻ sơ sinh Họ cũng được tư vấn, trị liệu tâm lý giúp giải tỏa phần nào những khó khăn và áp lực trong cuộc sống, đồng thời kiến tạo một môi trường thân thiện để chính họ giúp đỡ lẫn nhau Nơi đây còn cung cấp các khóa học và đào tạo về kỹ năng sống và nghề nghiệp cho những NMĐT này, giúp họ có được các kỹ năng cần thiết để tự lập và tạo lập nguồn thu nhập ổn định sau khi sinhcon.

Bao gồm các Mái ấm tại TPHCM và tỉnh Đồng Nai Cụ thể, các Mái ấm đượcnghiêncứulàMáiấmMaiLinh,MáiấmMaiTâm,NhàtìnhthươngGiêrađôở TPHCM và Mái ấm MaiTiến tại tỉnh Đồng Nai Cả 2 tỉnh, thành này về địa giới tôn giáo đều thuộc về TGPTPHCM.

Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyếtnghiêncứu

Câu hỏi 1: động lực nào thúc đẩy, chi phối và dẫn dắt các tổ chức, cá nhân thuộc GHCG tại TGP TPHCM thực hiện các hoạt động bảo trợ cho nhóm NMĐT?

Câu hỏi 2: việc bảo trợ cho nhóm NMĐT tại các Mái ấm thuộc TGP TPHCM bao gồm những hoạt động nào? Nó mang lại ích lợi và ý nghĩa như thế nào cho những NMĐT và cho GHCG?

Câuhỏi3:GHCGtạiTGPTPHCM,nhómNMĐTvàcộngđồngcónhậnthức,đánh giá như thế nào về hoạt động bảo trợnày?

Giảthuyết1:tinhthầnBácáiKitôgiáolàđộngcơchínhthúcđẩy,chiphốivà dẫn dắt các tổ chức, cá nhân thuộc GHCG tại TGP TPHCM thực hiện các hoạt động bảo trợ choNMĐT.

Giả thuyết 2: những hoạt động bảo trợ của GHCG tại TGP TPHCM dành cho nhóm NMĐT bao gồm: đón tiếp, bảo vệ, chăm sóc, giáo dục, kết nối họ trở lại với chính họ, với gia đình và với cuộc sống xã hội.

Giảthuyết3:GHCGtạiTGPTPHCM,nhómNMĐTvàcộngđồngcósựđồng thuận, nhất trí cao và đánh giá tích cực về hoạt động bảo trợ của GHCG tại TGP TPHCM cho nhómNMĐT.

Phương pháp luận và phương pháp nghiêncứu

Phươngphápluận

Đề tài “Hoạt động bảo trợ của GHCG cho nhóm NMĐT tại Tổng giáo phậnThànhphốHồChíMinh”có trọngtâmnghiêncứulà“hoạtđộngbảotrợ”vànhững nhận định, đánh giá của các thành phần trong hoạt động này Từ đây, các nguyên lý, quan điểm và các lý thuyết tiếp cận được vận dụng để nhận diện, phân tích các mối quan hệ, sự tương tác qua lại giữa chủ thể và khách thể (GHCG –NMĐT).

Vì vậy, phương pháp luận cho đề tài luận án là quan sát tham dự các hoạt động bảotrợcủaGHCGchonhómNMĐTnhưmộttổngthểvớinhiềuchiềucạnhđadạng.

Cónhữngyếutốnộitại,nằmtrongbảnchấtcáchoạtđộngnàynhư:lýdo,độngcơ thúc đẩy, mục đích hướng tới… và những yếu tố ngoại cảnh như: hoàn cảnh sống, kinh tế, văn hóa, xã hội Cụ thể, NCS sẽ vận dụng các lý thuyết và cách tiếp cậnsau:

- Lý thuyết Hành động xã hội,nhằm trả lời cho những câu hỏi tìm hiểu về động cơ, nguyên nhân dẫn đến việc khởi xướng các hoạt động bảo trợ của GHCGtại TGP TPHCM cho nhómNMĐT.

- Lý thuyết Hòa nhập và Tách biệt xã hội, hướng đến các hoạt động hỗ trợ cho nhóm NMĐT: việc làm, đào tạo, nhà ở, sức khỏe, giáo dục, dịch vụ xã hội, văn hóa và quyền côngdân

- Lý thuyếtTươngtácbiểutrưng,tìmhiểunguồn gốc xã hội củaýnghĩacáchoạt độngbảotrợ,nảysinhtừmối tương tácxãhộigiữa các cánhân,tổchức trongquátrìnhthựchiệncũngnhưđónnhậncáchoạtđộngbảotrợ.

Phương phápnghiêncứu

Để hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu và trả lời được những câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra trên đây, NCS sử dụng một số phương pháp sau đây:

Phương pháp này được vận dụng để khám phá và hiểu sâu về hoạt động bảo trợ của GHCG Việt Nam cho nhóm NMĐT tại TGP TPHCM; tìm hiểu các thông tin và văn bản liên quan đến các hoạt động bảo trợ, nhằm đánh giá ý nghĩa, hiệu quả tác động của chúng đối với NMĐT và GHCG Các tài liệu này bao gồm:

- Tài liệu về hoạt động của GHCG: bao gồm các báo cáo hành chính, thông tin của GHCG về hoạt động bảo trợ cho nhóm NMĐT tại TGPTPHCM.

- Tài liệu về nhóm NMĐT: bao gồm các báo cáo nghiên cứu, về tình hình và hoàn cảnh sống của nhóm NMĐT tại TGPTPHCM.

- TàiliệuvềGiáolý,HọcthuyếtxãhộicủaGHCGbaogồmcácvănkiện,hướng dẫn, sách báo… củaGHCG.

Quá trình phân tích tài liệu trong nghiên cứu được thực hiện theo các bước sau: thu thập, phân tích, đánh giá và đúc kết.

5.2.2 Phương pháp quan sát tham gia/quan sát thamdự

PhươngphápnàychophépNCStiếpcậntrựctiếpvớihoạtđộngbảotrợ,tham gia và quan sát tại chỗ để hiểu sâu hơn về các tương tác giữa GHCG vàNMĐT.

- Thiết lập quan sát: tìm hiểu về hoạt động bảo trợ của GHCG cho NMĐT tại TPHCM giúp NCS hội nhập vào các Mái ấm, trở thành thành viên hoạt động bảotrợ và tham gia vào các tương tác và sự kiện liênquan.

- Quansátvàghichú:NCStậptrungquansátvàghichépcáchoạtđộng,tương tácvàsựkiệntronghoạtđộngbảotrợ.Ghichúchitiếtvàcóhệthốnggiúpphântích và đưa ra những kết luận ý nghĩa saunày.

- Tương tác và tham gia: trực tiếp trong hoạt động bảo trợ cho phép NCS thấu hiểu sâu hơn về cảm nhận, ý kiến và trải nghiệm của mỗi thành viên Điều nàymang lại cái nhìn sống động và sâu sắc cho đề tài nghiêncứu.

5.2.3 Phương pháp phỏng vấn định tính (113 thànhviên)

Phương pháp phỏng vấn định tính trong luận án bao gồm các bước cơ bản sau:

-Lựa chọn các cá nhân tham gia: chọn những người có kiến thức và kinh nghiệm, đại diện cho nhóm NMĐT và các thành viên thuộc GHCG liên quan đến hoạt động bảotrợ.

-Xử lý và phân tích dữ liệu: tổ chức và phân loại dữ liệu thu thập, tìm ra quan điểm, ý kiến và thông tin quan trọng Phân tích nội dung định tính và định lượng để xácđịnhxuhướng,tươngquangiữacácyếutốtrongdữliệu.Tậptrungvàohiệuquả của hoạt động bảo trợ, ý kiến từ các bên liênquan.

5.2.4 Phương pháp khảo sát xã hội học (điều tra bằng bảnghỏi)

Quy trình bao gồm các bước sau:

- Thiếtkếbảnghỏi:gồmcáccâuhỏiliênquanđếnhoạtđộngbảotrợcủaGHCG cho NMĐT, nhằm thu thập thông tin về hiệu quả và tác động của từng hoạt động đối với cuộc sống củaNMĐT.

- Mẫuvàquytrìnhchọnmẫu:xácđịnhmẫulànhómNMĐTnhậnsựbảotrợtừ GHCG tại TGPTPHCM.

- Thu thập dữ liệu: phân phát bảng hỏi cho từng thành viên trong mẫu và thu thập dữ liệu từ phản hồi củahọ.

- Xử lý và phân tích dữ liệu: thu thập được từ bảng hỏi Tạo bảng, biểu đồ,tính toán tỉ lệ, đánh giá độ tin cậy và tìm hiểu mối quan hệ giữa các yếutố.

- Mẫu nghiên cứu định tính là 113 thành viên như sauđây:

 PhụtráchcácMáiấm:10người(3Linhmục,4nữtu,3côngtácviên).

 Tôngiáobạn:3người(Phậtgiáo,Caođài,Tinlành)

- Nghiên cứu này áp dụng các lý thuyết xã hội học như Tương tác biểu trưng, Hành động xã hội, Hòa nhập và Tách biệt xã hội Nhóm NMĐT được xem là đối tượng chịu ảnh hưởng của một mạng lưới gồm 4 yếu tố quan trọng: hệ thống chính trị, tôn giáo, văn hóa và xã hội Những mối quan hệ này tạo nên cấu trúc toàn bộ đời sốngvàảnhhưởngđếnmọihoạtđộngcủaconngười.Nhậnthứcxãhộivềhoạtđộng bảo trợ cho nhóm NMĐT được thể hiện thông qua các tương tác trong hệ thống này Ngoài việc sử dụng bảng hỏi, NCS cũng tiến hành phỏng vấn và thảo luận với đại diện của các tổ chức xã hội và người dân để khảo sát tương quan giữa nhóm NMĐT và các yếu tố trên theo cơ cấu sauđây:

Bảng 1.1 Cơ cấu mẫu nghiên cứu các nhóm xung quanh NMĐT

Nam Nữ Công giáo Phật giáo Tin lành Không tôngiáo

1 Cán bộ, giáo viên, công nhân viên 172 50 112 94 24 0 54

2 Sinh viên, học sinh PTTH 318 88 230 284 9 1 24

3 Tríthức (NCS, CH ngành XHH, CSC) 56 17 39 3 4 0 49

5 Phụ huynh, người lân cận các Mái ấm 119 64 56 111 0 0 9

Nguồn: Khảo sát mẫu tại các Mái ấm Tháng 12/2017

- Cuối cùng, mẫu khảo sát được xác định dựa trên các đặc điểm nhân khẩu xã hội của nhóm nghiên cứu - những NMĐT Phương pháp sử dụng là bảng hỏi, và mẫu bao gồm 598 NMĐT trong 4 “Mái ấm” trên toàn bộ địabànTGP TPHCM (xem 3.1 Địa bàn nghiêncứu).

Bảng 1.2.Cơ cấu mẫu khảo sát theo một số đặc điểm nhân khẩu xã hội của NMĐT

Các đặc điểm N % Các đặc điểm N %

NGUỒN GỐC CƯ TRÚ NGHỀ NGHIỆP

Nông thôn 471 78,8% Công nhân, viên chức 343 57,3%

TÔN GIÁO Lao động tự do 50 8,6%

Không tôn giáo 204 34,1% Nông dân 10 1,7%

NHÓM TUỔI Nhân viên y tế 7 1,2%

19-24 tuổi 294 49,16% THU NHẬP TRUNG BÌNH/THÁNG

Từ 25 tuổi trở lên 183 30,77% Trên 5 triệu 132 22,07%

Không biết chữ 7 1,17% Dưới 3 triệu 12 2,01%

Tiểu học 31 5,18% Không có thu nhập 169 28,26%

Trung học cơ sở 244 40,8% TÌNH TRẠNG GIA ĐÌNH BỐ MẸ

Trung học phổ thông 276 46,15% Gia đình còn đủ cha mẹ 374 62,5%

Trung cấp 6 1% Chỉ còn cha 40 6,7%

Cao đẳng 19 3,18% Chỉ còn mẹ 43 7,2% Đại học 14 2,34% Cha mẹ ly thân, ly hôn 141 23,6%

DÂN TỘC QUY MÔ GIA ĐÌNH

Nguồn: Khảo sát mẫu tại các Mái ấm Tháng 12/2017

 Với các nhóm xung quanh NMĐT được lựa chọn để khảo sát ở bảngtrên

Các nhóm được lựa chọn để khảo sát đều có mối liên hệ gần gũi với nhóm NMĐT Các cán bộ trong lĩnh vực y tế, giáo dục và chính quyền địa phương thường gặpgỡNMĐTtrongmôitrườnglàmviệc.Thanhniênđãđilàm,côngnhântrongcác khu công nghiệp, sinh viên và học sinh phổ thông cũng là những nhóm có khả năng xuấthiệnnhữngNMĐT.Ngoàira,cácnhómnhưsinhviênthầnhọc, nhânviêncông tác xã hội, các nhóm này thường hiện diện gần hoặc trong khu vực có các Mái ấm củaGHCG.

Tuy nhiên, vì sự kín đáo của các Mái ấm, số lượng người biết về chúng trong cácnhómnàyhầunhưchỉlànhữngngườiCônggiáo,đặcbiệtlànhữngngườitrẻtuổi biết đến nhiều hơn Người ngoài đạo Công giáo cũng ít biết về Mái ấm, trừ những người có con cái hoặc người thân ởđó.

Sau các thăm dò và khảo sát ban đầu, NCS đã lựa chọn 4 Mái ấm được thành lậpvàocácthờiđiểmkhácnhautrongvòngmộtthậpkỷ.CácMáiấmnàycósốlượng chị em đáng kể và đặc trưng, đại diện cho toàn bộ các Mái ấm trong khu vực NCS đã lựa chọn những NMĐT từ các Mái ấm này trong các năm 2015, 2016 và 2017 để tiến hành khảo sát chínhthức.

Dựa trên nội dung hồ sơ của các Mái ấm và của từng NMĐT, kết hợp với yêu cầu của nghiên cứu và ý kiến của các phụ trách và cộng tác viên Mái ấm, với ý kiến từ các chuyên gia, NCS đã xây dựng một bảng hỏi và tiến hành phỏng vấn 598 NMĐT.Toànbộphiếuhỏiđãthuđượcđềulàphiếuhợplệ.Trongquátrìnhkhảosát, NCS và các cộng tác viên đã tận tình thực hiện việc phát phiếu, giải thích nội dung, tròchuyệnvàlắngnghetâmtưcủatừngchịem.Nộidungkhảosátchủyếutậptrung vào việc tìm hiểu cảm nhận và phản hồi của NMĐT về những hoạt động bảo trợ mà họ được hưởng từGHCG.

5.3 Khung lý thuyết và các biến số5.3.1.Khung lýthuyết Ý tưởng chính của khung lý thuyết là:

Hầu hết các thiết chế xã hội đều góp phần tham gia hỗ trợ NMĐT, dưới đây là mô tả chi tiết về các thiết chế này để làm nổi bật hướng nghiên cứu của đề tài:

 Chính quyền và Cơ quan chứcnăng

 Nghiên cứu có thể tập trung vào vai trò và hiệu quả của các chínhsách và chương trình hỗ trợ của chính quyền đối vớiNMĐT.

 Phântíchcáchcáccơquanchứcnăng(vídụ:cáccơsởytế,cơquanxã hội) thực hiện và triển khai các chính sách liên quan đếnNMĐT.

 Nghiên cứu có thể tập trung vào tác động của gia đình và dòng họ đối với quá trình hỗ trợ và tái hòa nhập củaNMĐT.

 Phân tích những yếu tố văn hóa, xã hội, và gia đình góp phần vào việc loại trừ hoặc hỗ trợNMĐT.

 Đoàn thể và Tổ chức xãhội

 Nghiêncứucóthểxemxétmứcđộhỗtrợvànhậnthứccủacáctổchức xã hội đối vớiNMĐT.

 Nhà hảo tâm và Tổ chức thiệnnguyện

 Nghiên cứu có thể nghiên cứu về tác động của sự hỗ trợ từ cá nhân và tổ chức thiện nguyện đối vớiNMĐT.

 Phân tích cách các tổ chức thiện nguyện có thể đóng vai trò trong việc tạo điều kiện thuận lợi choNMĐT.

 Phân tích cách các tôn giáo có thể đóng vai trò trong việc giảm nhẹtác động của định kiến xã hội đối vớiNMĐT.

TuynhiênGHCGthôngquacácMáiấmlàchủthểtrựctiếpbảotrợchonhóm NMĐT NMĐT phải đối diện với nhiều áp lực xã hội và tác động nhạy cảm Dù không gây sự xa lánh bên ngoài như bệnh nhân phong, nhưng họ bị loại trừ, lảng tránh từ bên trong gia đình, làng xóm do thuần phong mỹ tục, tôn giáo và các yếu tố khác Bên cạnh đó, việc chăm sóc NMĐT không dễ dàng như các bệnh nhân hoặc bậc cao niên, vì thời kỳ mang thai, sinh con và sau sinh yêu cầu nhiều yếu tố phức tạp, chăm sóckỹlưỡng cả về thể chất lẫn tâm lý Họ cần sự hỗ trợ chuyên môn để điều trị tổn thương, khủng hoảng tinh thần,giúp họ hòa nhập lại với gia đình, cộng đồng và xã hội sau khi sinhcon.

Các tổ chức thiện nguyện, tôn giáo khác Các nhà hảo tâm

Các đoàn thể và tổ chức xã hội

Hỗ trợ thông qua các “Mái ấm”

Các tổ chức Giáo hội Công giáo

Chính quyền và các cơ quan chức năngGia đình, dòng họ

Sơ đồ 1.1 Khung lý thuyết

Các “biến độc lập" trong nghiên cứu này bao gồm các khía cạnh của cuộc sống xã hội của

NMĐT như nhóm tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp và hoàn cảnh gia đình, khu vực sinh sống.

Những yếu tố này có tác động và ảnh hưởng đến các

Những đóng góp củaluậnán

- Nghiên cứu này điền vào khoảng trống trong lĩnh vực nghiên cứu xã hội về vấnđềNMĐTđangđượcxãhộiquantâm,trongkhinhữngnghiêncứuchuyên sâu về hoạt động bảo trợ cho nhóm NMĐT này vẫn còn hạnchế.

- NghiêncứucungcấpcáinhìntổngquanvềcáchoạtđộngbảotrợchoNMĐT trongvàngoàinước.Điềunàymanglạithôngtinquantrọngvàgiátrị,đểhiểu rõ hơn về tình hình hiện tại và các hướng phát triển trong lĩnh vựcnày.

- Nghiên cứu mở ra khả năng tham gia tích cực và hiệu quả của các thiết chế tôn giáo trong việc hỗ trợ các nhóm xã hội yếu thế mà chính sách xã hội chưa thểđápứngđầyđủ.Điềunàychothấyvịtrívàvaitròcủatôngiáonhưmột nguồn lực quan trọng, đóng góp tích cực vào hệ thống an sinh và công tác xã hội trong ngoài nước.

Ý nghĩa của đề tàinghiêncứu

- Gợi mở các hướng nghiên cứu mới về Xã hội học tôn giáo và Xã hội học dư luận xã hội, đặc biệt về vai trò của thiết chế tôn giáo trong lĩnh vực an sinhvà công tác xã hội tại ViệtNam.

- Áp dụng các lý thuyết Hành động xã hội, Tương tác biểu trưng, Hòa nhập và Tách biệt xã hội, một cách cụ thể và thiết thực trong việc nhận diện và phân tích các biến số trong đềtài.

- Đâylà một thử nghiệm nghiên cứu được thực hiện dưới hình thức trưng cầu ý kiếnvàkhảosátnhậnthứcvềthựctrạngxãhộicủamộthiệntượngđangđược quan tâm rộng rãi trong thời đại hiệnnay.

- NhậndiệntổngthểvềcáchoạtđộngbảotrợcủaGHCGxoayquanhvấnđềcủa nhóm NMĐT trong bối cảnh xã hội đang biếnđổi.

- Đưa vấn đề chăm sóc NMĐT trong bối cảnh xã hội hiện đại trở thành vấn đề cấpthiết,từđóthúcđẩyviệcquantâmvàchútrọngđếncáchoạtđộngbảotrợ, từthiệncủacáctổchứcxãhộivàcộngđồngdànhchonhómNMĐT,nhómyếu thế đặc biệtnày.

Kết quả nghiên cứu cũng có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong các nghiên cứu và giảng dạy Xã hội học, Tâm lý học và các lĩnh vực tương tự khác.

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨUĐỀTÀI

Những nghiên cứuquốc tế

CónhiềunghiêncứuvềNMĐTtrênthếgiớiđãđượccôngbố.Đặcbiệt,trongcác quốc gia có chính sách phúc lợi tiên tiến như Anh, Đức, Na-Uy và Pháp, các nghiên cứu về NMĐT rất đadạng.

Trong tác phẩm “Alone Single mothers at the end of the modern age” của Klett- Davies Martina (2007), tác giả đã phỏng vấn 70 NMĐT sống ở nội thành Berlin và Luân Đôn So sánh cuộc sống của những NMĐT cùng con cái giữa hai xã hội Anh vàĐứchiệnnay,tácgiảchorằngxãhộicôngnghiệphóaphươngTâyđãvàđangtrải qua một sự biến đổi đầy kịch tính về cấu trúc gia đình từ những năm 1970 Gia đình hạt nhân đang giảm dần, tỉ lệ ly dị và sống thử đang tăng nhanh, phụ nữ có con ở độ tuổi muộn hơn và cũng có ít con hơn Tuy nhiên, sự biến đổi đáng chú ý nhất trong cấu trúc gia đình là số lượng gia đình đơn (cha/ mẹ) tăng nhanh Tuy thuật ngữ và quan niệm có một số khác biệt nhỏ, tác giả nhận thấy rằng phần lớn phụ nữ được phỏng vấn tại Anh xem mình là NMĐT, trong khi những phụ nữ tại Đức gọi mìnhlà “Alleinerziehende” (người giáo dục đơn thân) Tuy nhiên, dù có khác biệt này, NMĐT vẫn là một nhóm đồng nhất, đối mặt với những khó khăn tương tự và tồn tại như một nhóm riêng biệt so với những nhóm phụ nữ khác hoặc các gia đình đầy đủ hai thành viênchính.

TrongtácphẩmcủaKlett-DaviesMartina,mộtđiểmđángchúýlàtỉlệNMĐTcó việc làm ở Đức cao hơn so với Anh (63% / 54% vào năm 2002) Đồng thời, tỉ lệ NMĐTlàmviệctoànthờigiancũngcaohơn ởĐứcsovớiAnh(65%/40%).Cóhai nguyên nhân chính để giải thích điềunày.

NguyênnhânđầutiênliênquanđếntrìnhđộhọcvấnvàtrìnhđộchuyênmôncủaNMĐT Ở Đức, NMĐT thường có bằng cấp và có trình độ cao hơn so vớiNMĐTởAnh Trong khi đó, NMĐT ở Anh thường phụ thuộc nhiều vào trợ cấp từchínhphủ.NguyênnhânthứhailiênquanđếncáchNMĐTxửlývàsắpxếpcuộcsốngcủamình,cũngnh ưmốiquanhệvớinhữngngườixungquanh,bấtkểcóhaykhôngcósựhỗtrợtừchínhphủ.Tácgiảphânloạ iNMĐTthànhbanhómdựatrêncáchhọđốimặtvớithựctếcủamìnhvàtươngtácvớixãhộixungqua nh.Cácnhómnàybaogồm:nhómtiênphong(pioneer)- nhữngNMĐTcảmthấyhàilòngvớitìnhhìnhhiệntại,nhómđươngđầu(coper)- nhữngNMĐTluôntinrằngtìnhhìnhcủahọchỉlàtạmthờivàcóthểcảithiện,vànhómđấutranh(struggler)

- nhữngNMĐTcảmthấybịràngbuộcvàáplựcxãhộivàkhôngcósựlựachọn.Điềunàychothấytâmlýkhông ổnđịnhvànhữngtháchthứcmàNMĐTphảiđốimặttrongquátrìnhmangthai,sinh con, nuôi dạy con cái và tham gia vào các hoạt động xã hội.

Tác giả Klett-Davies Martina còn đưa ra một số luận điểm quan trọng về việc so sánh và phân nhóm NMĐT trong các quốc gia châu Âu, và nghiên cứu “Sự giới hạn quyền lợi của những NMĐT Đan Mạch trong bối cảnh quốc tế” của Polakow Valerie, Halskov Therese và Jorgensen Per Schultz (2001) cũngđềcập đến những luận điểm này Trong nghiên cứu của Polakow và đồng nghiệp, cuộc sống khó khăn củaNMĐTởĐanMạchđãđượctìmhiểu,phântíchvàsosánhvớicácquốcgiakhác Nghiên cứu này cho thấy NMĐT ở Đan Mạch không chỉ phải đối mặt với khó khăn trong việc sinh kế và nuôi con, mà còn phải đấu tranh cho quyền lợi của chính họ và con cái, bởi quyền lợi xã hội của họ bị hạn chế Mang thai, sinh con và nuôidạycon cáiđãgâygiánđoạnchohọ,làmhọphảinghỉhọcvàkhótìmđượccôngviệcổnđịnh trongtươnglai.Họcũngbịxemnhưnhómxãhộingoàilề,bịloạitrừvàkhôngđược công nhận Đáng chú ý là trong nghiên cứu này, Tác giả đưa ra các giải pháp nhằm giúp NMĐT thoát khỏi tình trạng nghèo đói thông qua việc tiếp cận giáo dục và đấu tranhchosựhỗtrợtừmạnglướiansinhxãhội,b a o gồm:quyềnlàmmẹ,quyềnnuôi con, quyền học tập và quyền hưởng phúc lợi xãhội.

Tráchnhiệmxãhộikhôngchỉthuộcvềcácnhómthiệtthòivàgiađìnhcủahọmà cònlàtráchnhiệmcủatoànxãhội,từgócđộtráchnhiệmxãhội.Điềunàyđượcnhấn mạnh trong nghiên cứu của Goodin (1985) về “Protecting the Vulnerable - A Re- Analysis of our Social Responsibilities” Nghiên cứu này khám phá vai trò của trách nhiệm xã hội trong các vấn đề liên quan đến đạo đức xã hội, đạo đức nghề nghiệp, tráchnhiệmcánhânvàtậpthể.Nghiêncứunàycungcấpnềntảnglýluậnđểtiếpcận và giải quyết các vấn đề của những nhóm thiệt thòi trong xã hội, nhấn mạnh rằng tráchnhiệmxãhộikhôngchỉthuộcvềcánhânhaygiađìnhcủanhữngnhómnàymà còn là trách nhiệm chung của toàn xãhội.

Nghiên cứu “Single Mothers and Poverty in Costa Rica” của Anna LucíaCampos MendivilvàAnaIsabelGuerranăm2017nhấnmạnhtìnhtrạngNMĐTvàđóinghèo tại Costa Rica Dữ liệu từ Bảng điều tra quốc gia về thu nhập và chi tiêu năm 2014 kết hợp với cuộc khảo sát trực tiếp với 40 NMĐT tại San José cho thấy những điểm sau:

- Số lượng NMĐT tại Costa Rica: Khoảng 24% phụ nữ sống một mình tại Costa Rica là NMĐT Tỉ lệ này đang tăng do hôn nhân đồng tính, quan hệ trước hôn nhân, cùng với việc gia tăng số phụ nữ ly hôn hoặc chiatay.

- Tìnhtrạngđóinghèo:ĐiềuquantrọnglàtìnhtrạngđóinghèoởNMĐTtạiCosta Ricarấtcao,vớikhoảng42%sốngdướimứcđóinghèo.Tỉlệnàycaohơnnhiều sovớitỉlệđóinghèocủatoànbộdânsốCostaRica.67%khôngcóviệclàmổn định 47% số NMĐT tại Costa Rica đang sống trong tình trạng nghèo kéo dài, gặp khó khăn trong việc duy trì nhà cửa và đảm bảo đủ thực phẩm cho concái.

- Hỗ trợ từ chính quyền: nghiên cứu cho thấy chính phủ đã triển khai các chính sáchhỗtrợnhằmgiảmtìnhtrạngđóinghèocủaNMĐT,baogồmviệccungcấp tiền trợ cấp, chăm sóc y tế và giáo dục miễn phí cho con em củahọ.

- Khó khăn trong tìm việc làm: là một trong những khó khăn lớn nhất đối với NMĐT tại Costa Rica, đặc biệt khi họ không có trình độ học vấn cao hoặc kỹ năng nghề nghiệp đủ để tìmkiếm.

- Nghiên cứu này nhấn mạnh hiệu quả của giáo dục và trường học công trong việcthúcđẩysựhoànhậpcủacácnhómyếuthế,baogồmcảNMĐT.Điềunàyphùhợpvớ iđịnhhướngcủaUNESCOvềgiáodụcvàgiáodụchoànhập,bảo vệ khỏi sự loại trừ xã hội cho các đối tượng thiệt thòi như người khuyết tật, người nghèo, và người thiểu số.

Chuyển sang chiều cạnh tâm lý, Nghiên cứu “Maternal Depression and Adverse Birth Outcomes Among Single Mothers” của Susan G Sherman và Lillian Gelberg (2014)tậptrungvàomốiliênhệgiữabệnhtrầmcảmởNMĐTvàcáchậuquảxấuvề sinh nở Nghiên cứu này được thực hiện trên một nhóm phụ nữ đơn thân tại Los Angeles, California, HoaKỳđã đưa ra các kết luận quan trọng nhưsau:

- Tỉlệtrầmcảm:trongsốNMĐTlà34%,caohơnsovớitỉlệtrầmcảmtrongdân số nữ toàn cầu (từ 8% đến 20%) NMĐT mắc trầm cảm có nguy cơ gấp đôi trong những kết quả sinh nở không tốt: sinh non, trọng lượng cơ thể thấp và tử vong sơsinh.

- Ảnh hưởng của yếu tố xã hội và kinh tế: khoảng 61% NMĐT trong nghiên cứu sống dưới mức đói nghèo Tỉ lệ NMĐT không có bảo hiểm y tế là 28% Tình trạng không có nhà ở ổn định và không đủ thu nhập để chi trả cho cuộc sống hàngngàycóliênquanđếnmứcđộtrầmcảmcaovàcác kếtquảsinhnởkhông tốt.

- Hút thuốc và sử dụng chất kích thích: nghiên cứu cho thấy NMĐT trong tình trạng trầm cảm có tỉ lệ cao hơn trong việc hút thuốc và sử dụng chất kích thích trong khi mang thai Tỉ lệ hút thuốc trong nhóm phụ nữ đơn thân có trầm cảm là 24,2%, trong khi tỉ lệ này chỉ là 8,8% trong nhóm phụ nữ không mắc trầm cảm Tỉ lệ sử dụng chất kích thích cũng cao hơn trong nhóm phụ nữ đơn thân trầm cảm, với 10,3% so với 4,3% trong nhóm phụ nữ không mắc trầmcảm.

- Nghiên cứu này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc chẩn đoán và điều trị trầm cảm trong thaikỳđể giảm nguy cơ kết quả sinh nở không tốt Sự hỗ trợ xã hội và gia đình đáng tincậycũng có liên quanđếnmức độ trầm cảm thấp hơn và kết quả sinh nở tốt hơn Tuy nhiên, chỉ có khoảng 20% NMĐT mắc trầm cảm được chẩn đoán và điều trị, vì vậy việc cung cấp hỗ trợ cần thiết cho những NMĐT là rất quantrọng.

Sau nghiên cứu trên vài năm, nghiên cứu “The Health and Well-being of U.S Teenage Mothers and Their Children Aged 1 Year After Delivery” của Stefanie Mollborn và Paula Fomby

Những nghiên cứu trongkhuvực

Trongnhữngnămgầnđây,NMĐTđãtrởthànhmộthiệntượngđángchúýtại Hàn Quốc Vấn đề này được xem là một trong sáu vấn đề thời sự nóng bỏng của đất nước này vào năm 2015 1 Sự thay đổi trong vai trò và vị trí xã hội của phụ nữ và hệ thống giáo dục được coi là nền tảng quan trọng cho sự thay đổi này Theo một bài báo của tạp chí Newsweek, giáo dục đã đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nữquyềntạiHànQuốc.Vàonhữngnăm1970,chỉcókhoảng25%phụnữHànQuốc cóthểtiếpcậngiáodụcđạihọc.Nhưnghiệnnay,tỉlệnàyđãtănglên72%,đứngđầu thế giới Đại học nữ Ewha với khoảng 150.000 sinh viên nữ là trường đại học toàn nữ lớn nhất thế giới, tiếp theo là Đại học nữ Sookmyung Cả hai trường này đã có một lịch sử dài hơn một thế kỷ Cải cách hệ thống “hoju” (chủ gia đình) cũng đãgóp phần giúp phụ nữ thoát ra khỏi giới hạn gia đình và có vị trí xã hội cao hơn Theo truyền thống hoju, đàn ông luôn là chủ gia đình và tất cả thành viên gia đình phải manghọcủangườiđànôngđó.Ngaycảgóaphụgiàcũngphảimanghọcủacontrai cả,vàconcáicủamộtbàmẹlydịkhôngđượcxemlàconcủachadượng.Nhưngvới việc xóa bỏ hệ thống hoju và việc ban hành một luật vào năm 1996 yêu cầu tối thiểu 30%quyềnlợichophụnữtrongcơquanNhànước,HànQuốcđãvượtquaNhậtBản

1 http://kenh14.vn/phim-chau-a/2015-nhin-lai-nhung-van-de-xa-hoi-nong-nhat-trong-phim-truyen-hinh-han- quoc-20151224115326963.chn và nhiều nước châu Á khác về chính sách bình đẳng giới Với thực tế này, từ những năm 1990 trở đi, đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến vấn đề NMĐT tại Hàn Quốc Các nghiên cứu này có thể được chia thành các nhóm chính bao gồm: nghiên cứu về tìnhtrạngvànguyênnhânphátsinhcủaNMĐT;khókhăn,địnhkiếnxãhộivàmạng lưới hỗ trợ cho NMĐT; và nghiên cứu nhằm đề xuất chính sách xã hội để hỗ trợ NMĐT và con cái của họ (Nguyễn Thị Thu Vân,2015).

Trong các công trình nghiên cứu giải thích nguyên nhân phát sinh và thực trạng củaNMĐTtạiHànQuốc,lạicóhaiquanđiểm.Mộtbêntiếpcậnvấnđềtừgócđộvĩ mô - nhấn mạnh sự thay đổi của cấu trúc xã hội là nguyên nhân chính dẫn đến phát sinh hiện tượng NMĐT Còn một bên thì tiếp cận vấn đề từ góc độ vi mô – nhấn mạnh tầm quan trọng của các yếu tố mang tính gia đình, cánhân.

Các công trình ở nhóm thứ nhất có thể kể đến: Ahn Tae-yun và cộng sự trong “Nghiên cứu về điều tra thực trạng gia đình ông bố bà mẹ đơn thân tỉnh Gyeonggi- dovàphươngánhỗtrợ”[2010],cũngchorằngcùngvớisựpháttriểnđadạngcủaxã hộihiệnđạivàđôthịhóa,cấutrúcvàchứcnăngcủagiađìnhcũngcónhiềuthayđổi, dẫnđếnhiệntượnggiađìnhkhuyếtmộtthànhviênnhưgiađìnhlyhôn,giađìnhông bố, bà mẹ có con ngoài giá thú v.v trong số các gia đình này thì số gia đình bà mẹ có con trong khi chưa kết hôn, quyết định nuôi con một mình chiếm 80%, họ gặp nhiều khó khăn về kinh tế, tâm lý và mạng lưới quan hệ xãhội.”

Trong công trình của Son Hong-sook khi nghiên cứu về “Nguyên nhân phát sinh hiện tượng NMĐT và đề án dự phòng nhìn từ góc độ phúc lợi gia đình” [1995] cũng cho rằng sự biến đổi nhanh chóng của xã hội, quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa đãảnhhưởngtácđộngđếntoànbộcấutrúcxãhội,khiếncấutrúcxãhộitrảiquamột quá trình biến đổi toàn diện. Điềunàykhông chỉ tác động đến mọi mặt của xã hội nhưkinhtế,chínhtrị,vănhóa,giáodụcmàcònảnhhưởnglàmthayđổicảcáchsống của mỗi cá nhân hay những quy phạm, giá trị trong cuộc sống gia đình, xã hội Có thể thấy rõ nét nhất là hiện tượng hỗn loạn của giá trị quan có liên quan đến hành vi tìnhdụccủamỗicánhân,thểhiệnởnhữngquyphạmvàvaitròcủatìnhdục.Cácgiá trị,quanniệmtruyềnthốngvềtìnhdụcđãdầntrởnênyếuđi,thayvàođólàcácquan điểm cởi mởhơn.

Các công trình ở nhóm thứ hai không nhắc đến những yếu tố mang tính xã hội, vĩ mô như đô thị hóa hay hiện đại hóa, sự biến đổi của cấu trúc xã hội ảnh hưởng đến nhậnthứcvàlốisốngcủacácthànhviêntrongxãhộiđó.Ngượclại,nhiềunhànghiên cứukhácnhưKimGeun- jo,AhnSoon-teok[1985],KimHan-shin[1984],LeeJong- hwa[2005],HohNam- soon[1985]lạitiếpcậnvấnđềởgócđộvimô,chorằnghoàn cảnh gia đình là nguyên nhân quan trọng nhất ảnh hưởng đến việc phát sinh hiện tượngNMĐT.CácNCSnhậnđịnhmộtsốlượnglớnNMĐTxuấtthântừcácgiađình trong đó mối quan hệ giữa các thành viên không ổn định hoặc mâu thuẫn như: gia đình ly hôn, ly thân, gia đình khuyết bố hoặc mẹ Vì vậy, đã có nhiều trường hợp cố gắng tìm kiếm sự bình yên trong tâm hồn hoặc dựa vào tinh thần ở bên ngoài xã hội, nới lỏng về các mối quan hệ khác giới, từ đó có nhiều khả năng trở thành NMĐT. Nhómthanhthiếuniênvớihọclựcvàkiếnthứcvềgiớitínhcàngkémthìviệccóthai trong độ tuổi này càng cao, thêm vào đó bạo lực tình dục hay việc bất đồng với cha mẹ, bỏ nhà đi lang thang hoặc sống xa cha mẹ, tạo điều kiện cho việc sống thử trước hôn nhân cũng là nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ có thai và trở thành mẹ đơn thân ở độ tuổinàycàngcao.Tuynhiên,gầnđây,dosựgiatăngsốlượngNMĐTvànhucầuhỗ trợ cho họ, chính phủ đã đưa ra các chính sách xã hội hỗ trợNMĐT.

Nghiêncứu củaNguyễn ThịThuVân về“Vị thế củaNMĐT trongxãhội HànQuốc hiệnnay vàliênhệvới thựctiễnViệtNam” (2015)tậptrungvào haikhíacạnhchínhcủachínhsáchxãhội của HànQuốc đối với NMĐT:

- Đầutư và hỗ trợnơiởtạmthời: chương trìnhnàybao gồmviệc thànhlập và vậnhànhcác khu nhà tạm trúdànhchonhữnggiađìnhthiếumột thành viên,baogồm cảNMĐTvàconcáicủahọ.Mụcđíchlàgiúphọgiảiquyếtkhókhănvềnhàởvàtạođiều kiệntựlập.

Hiện nay,HànQuốccótámloại khunhà tạm trúnhư vậy, trongđócónămloại liên quan trựctiếp đếnNMĐT Những khunhànàyhoạtđộngdựa trênquỹhỗtrợcủachính phủvàdocáctổchứcđịaphươngquảnlý.Ngoàira,cácNMĐTcũngcóthểnhậnđượchỗtrợtừcácdựánphúclợix ãhộidocáctổchứcphichínhphủ,tôngiáovàdoanhnghiệptàitrợ.Cácloạikhunhàtạmtrúnêutrêncótênvàchứcn ăngkhácnhau.LoạithứnhấtlàkhunhàtạmtrúdànhchoNMĐTvàconcái(MihonmojaSiseol).ĐâylànơimàNMĐTcóthểởtạmthờivàđượcbảovệtrongsuốtthờigianmangthaivàsinhcon.Tínhđếnnăm2009,HànQuốccó32khunhà tạm trúloạinày.Loạithứ hailàkhu nhàtạm trú bảovệchomẹ vàcon(MojaBohoSiseol).Đâylànơicungcấpchỗởchocácgiađìnhmẹđơnthâncóthunhậpthấptrongvòng3đ ến5năm.Năm2009,có41khunhàtạmtrúloạinày.Loạithứbalàkhunhàtạmtrúgiúpmẹvàcontựlập(MojaJarip Siseol).Saukhirờikhỏiloạinhàthứ hai,NMĐTcóthểtiếptụcởtạmthờitrongvòng3đến5nămvànhậnđượchỗtrợvềnuôi con,đào tạonghềvàchuẩnbịchoquá trìnhtựlập Loạinhànàycósốlượng ít, tínhđến năm2009chỉcó3khunhàtrêntoànquốc.Loạithứtưlàkhunhàtạmtrúsinhhoạtchungchomẹvàcondưới2tuổi( MihonmojaGongdongSaenghwalGajeong).ĐâylàkhônggianbảovệchoNMĐTnuôicondưới2tuổivàcóth ểởtạmthờitrongvòng2đến3năm.Loại thứnămlàkhu nhàtạm trúsinhhoạtchung dànhchoNMĐT(MihonmoGongdongSaenghwal Gajeong).Đây làkhông giandành choNMĐT khôngmuốnnuôicon saukhi sinhvà cóthểởtạm thờitronghai năm đến hai nămrưỡi Cùng với việctăngsốlượng NMĐTvàcácchínhsáchhỗtrợchohọ,sốlượngcáckhunhàtạmtrúnhưtrêncũngđang tăngdần.

Tiếp theo là một loạt các nghiên cứu đáng chú ý về NMĐT trong khu vực ChâuÁ như:

- Nghiên cứu về tình hình NMĐT tại Trung Quốc: nghiên cứu này, được công bố trong tạp chí “China Population and Development Studies” vào năm 2017, tập trungvàocácyếutốnhưhônnhân,địavịxãhội,tàichínhvàsứckhỏecủaNMĐT tạiTrungQuốc.Nghiêncứunàycungcấpcáinhìntổngquanvềtìnhhìnhcủahọ trong bối cảnh Trung Quốc ngày càng đưa ra nhiều chính sách hỗ trợ cho những NMĐT, nhằm tăng tỉ lệ sinh đang ở mức thấp kỷlục.

- Nghiên cứu về NMĐT và sức khỏe tại Pakistan: được công bố trong tạp chí

“Journal of Family Studies” vào năm 2020, nghiên cứu về tình trạng sức khỏe củaNMĐTtạiPakistan.nghiêncứunàynhấnmạnhtầmquantrọngcủasứckhỏe trong đời sống của nhómnàyvà đề xuất các biện pháp hỗ trợ và chăm sóc sức khỏe phùhợp.

- Nghiên cứu về NMĐT và tài chính tại Malaysia: được công bố trong tạp chí

“International Journal of Social Economics” vào năm 2019, tập trung vào tình trạngtàichínhcủaNMĐTtạiMalaysia.Đánh giánhữngtháchthứcvàkhókhăn mànhómnàyđanggặpphảitrongviệckiếmsốngvàđềxuấtcácgiảipháphỗtrợ phùhợp.

- NghiêncứuvềNMĐTvàchămsóctrẻemtạiIndonesia:nghiêncứunày,công bốtrongtạpchí“ChildrenandYouthServicesReview”vàonăm2017,tậptrung vào vấn đề chăm sóc trẻ em của NMĐT tại Indonesia Nghiên cứu này đánh giá tìnhhìnhchămsóctrẻemcủanhómnàyvàđềxuấtcácbiệnpháphỗtrợphùhợp.

Tựu trung, những nghiên cứu trên cung cấp thông tin chi tiết về tình hình của NMĐTtrongcácquốcgiaChâuÁ;làmrõnhữngtháchthứcvàcơhộicủanhómnày trongnhiềulĩnhvựckhácnhaunhưsứckhỏe,tàichính,giáodục….nhằmhỗtrợviệc đề xuất các chính sách giúp cải thiện cuộc sống của NMĐT và con cái của họ trong khu vực ChâuÁ.

Những nghiên cứutrongnước

NMĐT ở Việt Nam có thể xem là một nhóm yếu thế, một loại hình gia đình mới trong sự vận động và biến đổi của xã hội hiện nay Tuy nhiên, sự xuất hiện của loại hình gia đình NMĐT cũng đã được một số tác giả chú ý nghiên cứu từ khá sớm.

Chẳng hạn hai tác giả Lê Thi (1996) và Lê Thị Nhâm Tuyết (1991) và các cộng sự đề cập đến hiện tượng ôgia đỡnh phụ nữ thiếu vắng chồng” từ những năm 1990, thờiđóchủyếulànhữngphụnữgóachồng.Muộnhơn,sựgiatăngsốphụnữlythân và ly hôn đã hình thành nên mô hìnhNMĐT,chẳng hạn được Lê Thi chỉ ra trong nghiên cứu “Cuộc sống của phụ nữ đơn thânViệtNam”[2002].

Cả Lê Thi và Lê Thị NhâmTuyếtđều nhận thấy nhóm phụ nữ đơn thân phải đối mặtvớinhữngkhókhăntrongcuộcsốngvậtchấtvàtinhthần.Họthườngbịgiađình vàcộngđồngkỳthị,bịxemthườngvàchịunhiềuthiệtthòi.ChínhsáchcủaNhànước cũng còn hạn chế trong việc hỗ trợ phụ nữ đơn thân Do đó, các tác giả đã đề xuất nhiều biện pháp hỗ trợ như vay vốn phát triển sản xuất, miễn giảm viện phí và học phí cho con em họ, cũng như xóa bỏ định kiến đối vớiNMĐT.

Từ đó đến nay, nhìn chung nghiên cứu của các tác giả Việt Nam về NMĐT Việt Namcònkhákhiêmtốn,cóthểkểtênmộtsốcôngtrìnhsau.NghiêncứucủaVõThị Cẩm Ly về “Phụ nữ làm mẹ đơn thân ở nông thôn Bắc Trung Bộ: Chân dung xã hộivà thực tiễn sinh kế” (2017) tập trung vào phụ nữ làm mẹ đơn thân ở nông thôn, đặc biệt là Huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An Nghiên cứu này tập trung vào khía cạnh sinh kế, một khía cạnh chưa được nhiều người quan tâm trong ngữ cảnh gia tăngcủa nhóm phụ nữ đơn thân Tác giả đưa ra những khuyến nghị nhằm cải thiện thu nhập và nâng cao vị thế của nhóm phụ nữnày.

Tác giả Nghiêm Thị Thủy đã tiến hành nghiên cứu về hiện tượng “bà mẹ đơn thânởđôthịhiệnnay”trongnghiêncứuđềtàicấpBộnăm2019.Nghiêncứunàytập trung vào thực trạng và đánh giá xã hội về hiện tượng bà mẹ đơn thân tại thủ đô Hà Nội.Kếtquảcủanghiêncứuchothấyrằnghiệntượngbàmẹđơnthânsẽtiếptụcgia tăngtheoxuhướngcủaxãhộihiệnđại.Dođó,tácgiảđềxuấtnhànướccầnxâydựng những chính sách cụ thể như hòa nhập xã hội, hỗ trợ việc làm và chăm sóc sức khỏe cho nhóm bà mẹ đơn thânnày.

Các nghiên cứu khác gần đây cũng tập trung vào gia đình, giới và phụ nữ nói chung, có liên quan đến vấn đề NMĐT tại Việt Nam Tất cả xoay quanh các khía cạnhnhưloạihìnhgiađình,biếnđổivềcấutrúcvàchứcnăngcủagiađình,hônnhân, các hình thái hôn nhân và ý thức về tầm quan trọng của hôn nhân trong cộng đồng người ViệtNam.

Tổngkếtlại,cácnghiêncứugầnđâyvềNMĐTtạiViệtNamchothấyxuhướng gia tăng của hiện tượng này trong xã hội hiện đại Đồng thời, những nghiên cứu này cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc xây dựng chính sách và môi trường xã hội công bằng để hỗ trợ nhóm NMĐT và bảo đảm cho vị thế củahọ.

Các nghiên cứu về NMĐT trên thế giới và trong khu vực châu Á cho thấy sự phụ thuộc vào các yếu tố về thể chế chính trị, địa lý, văn hóa và kinh tế xã hội của từng quốc gia Tuy nhiên, một số điểm chung và khác biệt có thể được ghi nhận như sau:

 Thách thức tài chính: NMĐT phải đối mặt với những thách thức tài chính vì đơnphươngchịutráchnhiệmvềthunhập;khótìmkiếmviệclàmổnđịnh.Điều nàyđòihỏicácbiệnpháphỗtrợvàchínhsáchxãhộinhằmnângcaomứcsống củahọ.

 Tình trạng sức khỏe tâm thần: các nghiên cứu trên thế giới và trong khu vực đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc hiểu rõ nhóm NMĐT để đưa ra các chính sách hỗ trợ phù hợp, khi các nghiên cứu cho thấy NMĐT có nguy cơ cao hơn về các vấn đề sức khỏe tâm thần Điều này có thể được giải thích bởi áp lực và trách nhiệm mà họ phải gánh vác trong việc nuôi dạy con cái và duy trì cuộc sống giađình.

 Hỗtrợvàchínhsáchcông:nhấnmạnhtầmquantrọngcủaviệcđưaracácchính sáchvàbiệnpháphỗtrợphùhợpchoNMĐT,baogồmtàichính,chămsócsức khỏe và giáo dục, và xây dựng mạng lưới hỗ trợ xã hội mạnh mẽ để giúp họ vượt qua những thách thức của cuộc sống đơn thân So với thế giới, các chính sách và biện pháp hỗ trợ NMĐT ở Châu Á vẫn còn hạn chế và không đáp ứng đủ nhucầu.

 Tầm quan trọng của việc nâng cao giáo dục và cơ hội nghề nghiệp: việc đầu tư vàogiáodụcvàcungcấpcơhộinghềnghiệpchoNMĐTcóthểtạorahiệuquả lâu dài, giúp nâng cao trình độ học vấn và thu nhập, cải thiện cuộc sống của họ và concái.

 Sự đa dạng vùng địa lý và văn hóa: nghiên cứu về NMĐT trên thế giới đã chỉ ra sự đa dạng về tình trạng và thách thức mà nhóm này đốimặt.

 SựgiatăngcủaNMĐT:nhưnhiềuquốcgiatrêntoànthếgiới,sốlượngNMĐT ở Châu Á cũng đang gia tăng, bao gồm sự gia tăng về số lượng ly hôn, độc lập kinhtếcủaphụnữvàthayđổitrongquanđiểmxãhộivềgiađìnhvàhônnhân.

 Vấn đề xã hội và gia đình: khác với Châu Âu, tại Châu Á, vấn đề xã hội và gia đìnhđóngvaitròquantrọngđốivớiNMĐT.Xãhộiđặtáplựcvàkỳthịlên

NMĐT,vàgiađìnhkhôngluônđồnghànhvàhỗtrợđầyđủ.Điềunàykhiếnhọ cảm thấy cô đơn và bị cô lập trong một số trườnghợp.

Nhìnchung,cácnghiêncứuvềNMĐTtrêntoàncầuíttậptrungvàoviệcpháttriểnmôhìnhbảotrợcụthểchoh ọ.Thayvàođó,cácnghiêncứunàytậptrungvàonghiêncứutâmlýcủaNMĐTvà sosánh chế độphúc lợixãhộichoNMĐTởcácquốc gia khácnhau.Kết quảcho thấyởphương Tây,xãhộicócáinhìn thoáng hơnvềNMĐT,họdễdàngđược chấp nhậnvàđượchưởng nhiềuchính sáchhỗ trợnhưnhà ở,trợcấp vàdịchvụchăm sócconcái.CònởphươngĐông,những yếutốvănhóa lịch sử,bối cảnh xã hội hiện tại với sự biến đổi kinh tế, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, và hội nhập toàn cầu, … là những yếu tố có tác động trực tiếp đến việc xuất hiện và ứng xử xã hội đối với hiện tượngNMĐT. Ở nước ta, dù các nghiên cứu về NMĐT còn hạn chế và chưa bao trùm hết các chiều cạnh xã hội, nhưng các nghiên cứu đã chỉ ra một số đặc điểm chung NMĐT ở Việt Nam thường đối diện với nhiều khó khăn trong việc chăm sóc con cái, vượt qua những thách thức của cuộc sống và tìm kiếm nguồn thu nhập ổn định Nhiều NMĐT phải đối mặt với tình trạng nghèo đói, thiếu hụt về giáo dục, kỹ năng, cùng với các vấn đề liên quan đến sức khỏe tâmthần.

Tuynhiên,cácnghiêncứucònchưađềcậpđếnvaitròcủacáctổchứctôngiáotrong việc hỗ trợ NMĐT Đây chính là góc nhìn mới trong nghiên cứu này Luận ántậptrungvàosựhỗtrợcủacáctổchứctôngiáochonhómNMĐTs ẽ làmphong phú thêm các nghiên cứu về NMĐT ở Việt Nam, đồng thời cung cấp thông tin và đềxuấtcácchínhsáchhỗtrợphùhợp,giúpcảithiệncuộcsốngcủanhómyếuthế này, thúc đẩy kiến tạo một môi trường xã hội công bằng, bao dung, giúp NMĐT tự tin, vững bước và hạnh phúc trong cuộcsống.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨUĐỀTÀI

Một số khái niệmcơbản

2.1.1 NMĐT tại Mái ấm thuộc TGPTPHCM

Trong tiếng Việt, khái niệm NMĐT có lẽ được sử dụng lần đầu trong nghiên cứucủaLêThi[1996].Tácgiảđãdùngcụmtừ“phụnữthiếuvắngchồng”,nghĩalà giađìnhthiếungườiđànôngvớitưcáchlàchồng,làbốcủanhữngđứatrẻtrongnhà Tác giả chia ra 5 loại hình gia đình thiếu vắng người chồng nhưsau:

 Gia đình có chồng nhưng chồng chết(góa).

 Gia đình có chồng nhưng chồng đi vắng lâu ngày, sống xanhà.

 Gia đình có chồng nhưng sống ly thân, hoặc chồng ruồngbỏ.

 Gia đình có chồng nhưng đã lydị.

 Gia đình chưa kết hôn chính thức nhưng đã có con với người đàn ông (có vợ hoặc chưa cóvợ).

Tácgiảchỉrarằngcónhiềutìnhhuốngvànguyênnhânkhácnhaudẫnđếngiađình thiếuvắngchồng,nhưnghầuhếtđềuchungmộthoàncảnh:phụnữtrongnhữnggiađìnhnàyphảiđơnđộcnuôic on,trảiquacảmgiáccôđơn,thiếutìnhyêuvàthiếusựhỗtrợtừngườichồngtrongmọikhíacạnhcủacuộcsốngxã hộihàngngày.

Trong nghiên cứu khác vào năm 2005, Lê Thi và đồng nghiệp sử dụng thuật ngữ “phụ nữ đơn thân” để ám chỉ “những phụ nữ chưa từng kết hôn hoặc đã kết hôn nhưngchồngcủahọsốngởxadocáclýdovàhoàncảnhkhácnhau”.Trêncơsởnày, tác giả chia phụ nữ đơn thân thành hainhóm:

 Nhóm đã kết hôn: bao gồm những phụ nữ đã từng kết hôn, gồm các góa phụ, phụ nữ ly thân hoặc ly hôn, hoặc chồng sống xa nhà trong một thời gian dài khôngliênlạc.Nhữngphụnữtrongnhómnàythườngsốngcùngconcáihoặc sống mộtmình.

 Nhóm phụ nữ chưa kết hôn: bao gồm những phụ nữ đã có tuổi và chưa từng kết hôn, và nhóm này có thể chia thành hai nhómnhỏ:

- Nhóm phụ nữ sống cùng concái.

- Nhóm phụ nữ không có con, sống cùng cha mẹ, người thân hoặc mộtmình.

Trong nghiên cứu của Lê Thị Nhâm Tuyết vào năm 2011, tác giả tậptrungvàonhómphụnữđơnthânởđộtuổilớn.Tácgiảsửdụngcácthuậtngữnhư“mộtmìnhmẹ đẻ con”, “bà mẹ đơn thân”, “những bà mẹ bất hạnh”, “những bà mẹ quál ứ a nhỡthì”vànhiềuthuậtngữkhácđểmiêutảnhómnày.Điềunàynhằmtạoramộtcáinhìnsâuhơnvềtìnhhì nhvàcáctrăntrởđặcbiệtcủanhữngphụnữđơnthânởđộtuổilớn.Nhưvậy,Cácthuậtngữnhư“NMĐT”,“phụnữđ ơnthân”,“phụnữthiếu,vắngchồng” cóýnghĩarộng,tùythuộcvàonguyênnhândẫnđếnhoàncảnhđơ nthânmàsửdụngcácthuậtngữkhácnhaunhư“ngườiphụnữgóa,”“ngườiphụnữlythân,”“người phụ nữ không chồng mà có con,” và nhiều thuật ngữ khác. Nhữngt h u ậ t ngữnàyđượcsửdụngđểchỉnhữngngườiphụnữmangthaivànuôiconmộtmình,khôngcóngười chồng(hợppháphoặckhônghợppháp)bêncạnh.Mặcdùcónhữngkhácbiệtvềsắctháivàcáchsửdụng, nhưngcơbản,chúngđềunhằmmôtảnhữngNMĐT trong các hoàn cảnh khác nhau (Nguyễn Thị Thu Vân, 2015, tr 39-40)

Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Vân, tình trạng NMĐT đang tăng lên ở Việt Nam, và cũng xuất hiện các “cộng đồng” NMĐT tại các địa phương Nghiên cứu này chia thành ba nhóm:

- Nhóm NMĐT lớn tuổi: thường là những phụ nữ đã cao tuổi, sống ở khu vực nôngthônhoặcngoạiô,chủđộngtrởthànhNMĐTđểcóniềmvuikhivềgià Họ thường gặp khó khăn về kinh tế và thu nhập không ổnđịnh.

- NhómNMĐTtrẻtuổi:sốngởthànhphốvàkhôngcóýđịnhtrởthànhNMĐT. Đaphầnlàdotìnhyêuhoặcvấnđềhônnhângặptrụctrặc.Khibiếtmìnhmang thai, họ quyết định nuôi con mộtmình.

- Nhóm NMĐT trẻ tuổi có điều kiện kinh tế: muốn tránh áp lực gia đình và sợ ràng buộc, trách nhiệm trong hôn nhân Chủ động mang thai, nuôi con một mình để tự do và không phụ thuộc vào người đànông.

Trongluậnánnày,kháiniệm“NMĐT”tạiMáiấmthuộcTGPTPHCMđượcxác định là những ngườimẹmang thai và nuôi con trong hoàn cảnh không có ngườichồngbêncạnh.Tuynhiên,chúngtôichỉtậptrungvàonhómnhữngNMĐT trẻ Họ chưa kết hôn, và nhất là họ không chủ động mang thai, nhưng lỡ mang thai, rồi quyết định giữ thai, sinh con và nuôi conmộtmình, đang khi người cha của đứa trẻ có trường hợp là chối bỏ trách nhiệm, hoặc có trợ cấp nhưng không có ý định kết hôn Những NMĐT này trong độ tuổi từ 17 đến 30, họ có thể là học sinh phổ thông, sinh viên, công nhân, lao động tự do, có việc làm ổn định hoặc khôngổnđịnh… vàhọhiệnđangđượccưumangtạicác“Máiấmdướisựbảotrợ củaGHCG

2.1.2 Hoạt động bảo trợ củaGHCG

Theo từ điển Hán – Việt của Đào Duy Anh xuất bản năm 1957 thì:

- Bảo: giữ gìn - chăm sóc - gánh trách nhiệm; ôm, bồng – mang trong lòng

- Trợ: giúp đỡ (Đào Duy Anh 1957,tr.498).

TrongTừđiểnTiếngViệtcủaỦybanKhoahọcxãhộiViệtNam,ViệnNgônngữ học xuất bản năm 1988, do soạn giả Hoàng Phê chủ biên, cũng đưa ra định nghĩa “bảo trợ - Guardianship” tương tự như trên (Hoàng Phê, 1998,tr.55).

Thuậtngữ“bảotrợxãhội”(socialprotection)cũngđượcsửdụngtrongnhữngtài liệunghiêncứuvàcácthảoluậnvềchínhsáchtạinhiềuhộithảoquốctếgầnđâyvới nhữngminhđịnhkhácnhau(Xãhộihọcsố2(122),2013,ViệnXãhộihọc)nhưsau:

 Ngân hàng Thế giới (WB) địnhnghĩa :

- Bảo trợ xã hội là những biện pháp công cộng nhằm giúp các cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng ứng phó với và kiềm chế được nguy cơ có tác động đến thu nhập nhằm giảm tính dễ bị tổn thương và những bấp bênh thunhập.

- Nhấnmạnhsựkiềmchếnguycơ,bảotrợxãhộivừalàmạnglướiantoàn,vừa là cơ sở để phát triển vốn conngười.

 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) địnhnghĩa:

- Bảo trợ xã hội là việc cung cấp phúc lợi cho các hộ gia đình và cá nhânthông quacơchếNhànướchoặctậpthể,cộngđồngnhằmngănchặnsựsuygiảmmứcsống hoặc cải thiện mức sốngthấp.

- Nhấn mạnh chiều cạnh bảo hiểm và mở rộng cơ hội việc làm và tạo việc làm cho những đối tượng có nhu cầu và trong khu vực kinh tế phi chínhthức.

 Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) địnhnghĩa:

- Bảotrợxãhộiđềcậpđếnmộthệchínhsáchcôngnhằmgiảmnhẹtácđộngbất lợi của những rủi ro đối với hộ gia đình và cánhân.

- Nhấn mạnh tính dễ bị tổn thương nếu người dân không có bảo trợ xã hội, và tác hại của việc thiếu bảo trợ xã hội đối với ngườikhác.

 Viện nghiên cứu Phát triển Hải ngoại (ODI) địnhnghĩa:

- Nhấnmạnhtínhdễbịtổnthươngvàbầncùnghóa,dovậybảotrợxãhộihướng vào người nghèo hoặc những người khó khăn nhất thuộc tầng lớp không ai mong muốn trong xãhội. Trênđây,cáctổchứcpháttriểnquốctếđềusửdụngđịnhnghĩariêngkhinóivề bảo trợ xã hội song tất cả đều nhấn mạnh bản chất của bảo trợ xã hội thông qua các can thiệp chính sách cần thiết của Nhà nước và các hoạt động tình nguyện ở cộng đồng Ví dụ, Ngân hàng Thế giới (WB) nhấn mạnh vào việc kiềm chế nguy cơ gây tổn thương, làm mất nguồn sinh kế Trong khi đó, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) lại hướng vào khả năng duy trì mức sống thông qua việc làm như một quyền của người lao động, đặc biệt trong khu vực phi chính thức Ngân hàng Phát triển ChâuÁ (ADB) lại chú trọng đến tính dễ tổn thương của người dân khi gặp rủi ro nếu không có sự bảo trợ xã hội Nhưng cho dù theo định nghĩa nào, các tổ chức quốc tế đều thống nhất trong cách tiếp cận, coi bảo trợ xã hội như một biện pháp kiềm chế nguy cơ bị tổn thương, duy trì được thu nhập, sinh kế, tránh rơi vào đói nghèo kết hợp với những hỗ trợ tinh thần, nhằm hạn chế sự mặc cảm hoặc bị kỳthị. Ở Việt Nam, cho đến nay vẫn chưa có định nghĩa thống nhất và chính thức về bảotrợxãhộitrongcácvănbảnphápluật.Theocáchhiểuthôngthườngthìđólà“sự giúpđỡchoquakhỏicơnnguykhốn”hay“giúpchoquakhỏicơnnghèongặt”.Về ngữ nghĩa, thì đa số các nhà khoa học cho rằng cụm từ này gồm hai nhóm từ ghép là “cứu trợ xã hội” và “trợ giúp xã hội”.

Từ điển Thuật ngữ An sinh xã hội của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội cũng không có thuật ngữ “bảo trợ xã hội” mà chỉ có khái niệm “trợ giúp xã hội” (socialassistance)là“sựtrợgiúpbằngtiềnmặthoặcbằnghiệnvậtcủaNhànước(lấy từnguồnthuế,khôngphảiđónggóptừngườidân)nhằmbảođảmmứcsốngtốithiểu cho đối tượng được nhận (Viện Khoa học Lao động và Xã hội,2011).

Bảo trợ xã hội gần với khái niệm trợ giúp xã hội, là một trong ba trụ cột cơbản của hệ thống an sinh nhằm mục đích khắc phục rủi ro Trợ giúp xã hội cùng với bảo hiểmxã hội và chính sách thị trường lao động chủ động nhằm phòng ngừa rủi ro cho người dân (Vũ Văn Phúc,2011).

Trợ giúp xã hội còn được xem như “phao cứu sinh” nhằm hỗ trợ cho các thành viêntrongxãhộikhôngbịrơivàohoàncảnhbầncùnghóa(MaiNgọcCường,2013) Như vậy, bảo trợ xã hội có nội hàm hẹp hơn so với an sinh xã hội và được triển khai dưới hình thức trợ cấp xã hội trên thựctế.

Mặt khác, các hoạt động cứu trợ xã hội, còn là sự hỗ trợ về tinh thần, hạn chế sự mặc cảm hoặc bị kỳ thị; là giảm nghèo nhằm hạn chế nguy cơ dễ bị tổn thương ở những đối tượng yếu thế, mất nguồn thu nhập và sinh kế, và không có điều kiện tiếp cận được các dịch vụ xã hội cơ bản (Đặng Nguyên Anh.Tạp chí Xã hội học, số 2 (122), 2013).

Cơ sở lý luận và hướng tiếp cậnnghiêncứu

 Lý thuyết Hành động xãhội

 Khái niệm hành động xãhội

Khái niệm hành động xã hội của Weber là một trong những khái niệm quan trọng nhất trong xã hội học Theo Weber, nhiệm vụ của xã hội học là nghiên cứucác cấu trúc xã hội như “Nhà nước”, “tổ chức”, “cộng đồng” và hiểu chúng là hành động của từng cá nhân, là kiểu hành động của các cá nhân đang tương tác với nhau Thuyết hành động xã hội của Weber phân biệt rõ bốn loại hành động xã hội sauđây:

- Hànhđộngduylý-côngcụ:đâylàhànhđộngđượcthựchiệnvớisựcânnhắc, tínhtoán,lựachọncôngcụ,phươngtiệnvàmụcđíchđểđạtđượchiệuquảcao nhất Ví dụ rõ nhất là hành động kinh tế luôn phải tính toán, lựa chọn phương pháp để đạt được năng suất, chất lượng và hiệu quả cao nhất cóthể.

- Hành động duy lý giá trị: là hành động được thực hiện vì bản thân hành động (mục đích tự thân) Thực tế, loại hành động này có thể nhằm vào những mục đíchphilýnhưnglạiđượcthựchiệnbằngnhữngcôngcụ,phươngtiệnduylý Ví dụ một số hành vi tín ngưỡng hoặc hành động của những người theo chủ nghĩa xê dịch luôn di chuyển, “đi để màđi”.

- Hành động cảm tính: đây là hành động do các trạng thái xúc cảm hoặc tình cảm bột phát gây ra, mà không có sự cân nhắc, xem xét hoặc phân tích mối quan hệ giữa các công cụ, phương tiện và mục đích hành động Ví dụ, hành độngcủađámđôngquákhíchhoặchànhđộngdotứcgiậngâyra,“cảgiậnmất khôn”.

- Hànhđộngtheotruyềnthống:đâylàloạihànhđộngtuântheonhữngthóiquen, nghilễ,phongtục,tậpquánđãđượctruyềnlạitừđờinàyquađờikhác.Vídụ, hành động theo “người xưa”, “các cụ dạy”, hành động vì “mọi người đều làm như thếcả”.

Xã hội học tập trung nghiên cứu hành động xã hội, đặc biệt là hành độngduylý - công cụ. Weber lập luận rằng đặc điểm quan trọng nhất của xã hội hiện đại là hành động xã hội của con người ngày càng trở nên duy lý, hợp lý với tính toán chi tiết, tỉ mỉ và chính xác về mối quan hệ giữa công cụ, phương tiện và mục đích, kết quả Nói cách khác, trong xã hội hiện đại, ngày càng có sự nhấn mạnh vào tínhduylý,khingườitacânnhắckỹlưỡngcáchthứcvàmụcđíchcủahànhđộngđểđạtđược hiệu quả tốiưu.

Các hoạt động bảo trợ cho nhóm NMĐT của GHCG được xem là một hành động xã hội. Mục tiêu của hoạt động này là tìm kiếm, phản ánh vẻ đẹp và giá trị của Thiên Chúa trong con người, để từ đó khuyến khích các tín hữu Công giáo không ngừng hành động để phục hồi hình ảnh Thiên Chúa đã bị biến dạng trên khuônmặtcủaanhchịem,vớimongmuốngiúphọđạtđượcsựpháttriểntoàndiệnvềphẩmgiá con người.GHCG quan tâm đặc biệt những người bị coi là “kẻ rốt hết” trong xã hội,nhữngngườibịápbức,bịloạitrừ,nhữngngườigià,ngườibệnh,trẻem… Hướng tiếp cận này giúp trả lời cho câu hỏi “động cơ nào thúc đẩy GHCG thực hiện cáchoạt động bảo trợ cho nhóm các NMĐT?”

 Lý thuyết Hòa nhập và Tách biệt xãhội

Trước hết, theo từ điển tiếng Việt 2 , hội nhập 3 là việc tham gia vào một cộng đồng để cùng hoạt động và phát triển với cộng đồng ấy thường nói về quan hệ giữa các dân tộc, các quốc gia. Còn hòa nhập 4 là cùng tham gia, cùng hòa chung vào để không có sự tách biệt Nói cách khác, hòa nhập là sống gần gũi, chan hòa, không xa lánh mọi người; không gây mâu thuẫn, bất hòa với người khác; có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng Như thế, điểm chung của cả hai khái niệm trên đều là sự tham gia vào một cộng đồng và điểm khác biệt là không gian của hội nhập lớn hơn không gian của hòa nhập.

Với một số quan điểm khác, hai khái niệm hòa nhập xã hội (social inclusion) và hội nhập xã hội (social integration) trong nhiều trường hợp được sử dụng với sự phân biệt không đáng kể hoặc không rõ ràng Cook S (1994) cho rằng hòa nhập, hội nhập và sự cố kết (cohesion) được sử dụng có thể thay thế cho nhau, nhưng cũng có thể sử dụng với sự khác nhau được nhấn mạnh. Ngay trong nghiên cứu của UNRISD (1994) đã cho rằng hội nhập xã hội “với một số người nó là mục tiêu của sự hòa nhập, nghĩa là quyền và cơ hội bình đẳng cho tất cả mọi người… Còn với những người khác, nó đơn giản chỉ là cách để mô tả các khuôn mẫu đã đượcthiếtlậpvềmốiquanhệcủaconngườitrongmộtxãhộinhấtđịnh”.Hoặctrong tiếp cận của Hội nghị Thượng đỉnh về phát triển xã hội năm 1995 tại Copenhagen, hội nhập xã hội được xác định với mục tiêu tạo ra một xã hội hòa nhập, “một xã hội cho tất cả mọi người”, trong đó từng cá nhân với các quyền và nghĩa vụ đều đóng một vai trò tích cực (United Nations, 1995) Vì vậy, khi bàn về các quan điểm hòa nhập xã hội chúng ta không thể không đề cập đến hội nhập xãhội.

Tronglĩnhvựckhoahọcxãhội,vấnđềhộinhậpxãhộiđượcnhiềunhànghiên cứu quan tâm và trở thành vấn đề được nghiên cứu rất phổ biến Người đầu tiên đặt dấuấnđậmnéttrongnghiêncứuvềhộinhậpxãhội,đồngthờicũnglàngườiđặtnền móngchoChủnghĩachứcnănglànhàxãhộihọcngườiPhápEmileDurkheim(1789

- 1857) Quan điểm về hội nhập xã hội của ông được trìnhbàytrong sự gắnk ế t

2 Nguyễn Lân (1998), Từ điển Từ và Ngữ Việt Nam Nxb Tổng hợp TPHCM

3 Nguyễn Lân (1998),Từđiển Từ và Ngữ Việt Nam Nxb Tổng hợp TPHCM, trang875

4 Nguyễn Lân (1998),Từđiển Từ và Ngữ Việt Nam Nxb Tổng hợp TPHCM, trang848 chặt chẽ với khái niệm đoàn kết xã hội (social solidarity) Ông sử dụng khái niệm đoàn kết xã hội để chỉ các mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội, giữa các cá nhân với nhau, giữa cá nhân với nhóm xã hội Nếu như không có sự đoàn kết xã hội thì cáccá nhân riêng lẻ, biệt lập không thể tạo thành xã hội với tư cách là một chỉnh thể (Lê Ngọc Hùng,2002).

Theo quan điểm của Durkheim và các nhà chức năng luận, hội nhập xã hội tiếp tục được nghiên cứu và mở rộng Hội nhập xã hội liên quan đến những nguyên tắc, thông qua đó, cá nhân hoặc chủ thể hành động liên kết với nhau Ngoài ra, nhà chức năng luận còn tập trung vào việc nghiên cứu hội nhập trong hệ thống xã hội Điều này đề cập đến cách các yếu tố trong hệ thống xã hội tương tác với nhau, họ hànhđộngtậpthểđểbảovệhệthốngvàđồngthờihợptácđểthúcđẩyhoạtđộngcủa hệ thống xã hội như một chỉnh thể.

Khi nói về tiến trình hòa nhập của các nhóm thiểu số, quan niệm về hội nhập khôngchỉliênquanđếnsựxãhộihoá,sựthíchnghivàsựhòađồng,màcònbaogồm quá trình trở thành một phần không thể tách rời của toàn bộ quá trình này, kèm theo cả kết quả của quá trình đó Như vậy, các nhà chức năng luận nhìn nhận hội nhập xã hộitừcảgócđộtổngquanvàchitiết,quantâmđếncáchcácthànhphầnhoặcyếutố khác nhau trong xã hội hoặc hệ thống xã hội tương tác với nhau, cũng như tương tác và gắn kết giữa cá nhân và hệ thống xãhội.

Trongnhữngthậpkỷgầnđây,hòanhậpxãhộivàcácvấnđềliênquanđếnnó đãtrởthànhmộtxuhướngxãhộiquantrọng vàđượcnhiềuquốcgiaquantâm.Điều này xuất phát từ những năm 1980, khi vấn đề loại trừ xã hội và các nhóm bị cô lập liên quan đến đói nghèo và việc làm trở thành một quan điểm chính trị được nhiều quốc gia châu Âu và Bắc Mỹ quan tâm giải quyết Thực tế, nhiều nhà nghiên cứu về hòa nhập xã hội đã xem xét vấn đề này trong mối quan hệ với loại trừ xãhội.

Việc vận dụng lý thuyết Hòa nhập xã hội dựa trên quan điểm của các tổ chứcquốc tế, quốc gia và các tác giả khác nhau khi đề xuất các chiều cạnh cơ bảncủa hòa nhập xã hội Lập luận này nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu số 2, làm cơ sởchoviệctriểnkhaicácnghiêncứuvàthựchiệncáchoạtđộngbảotrợ,chương trìnhhỗtrợ,hộinhậpvàhòanhậpxãhộichonhóm NMĐT,tạothêmniềmvuivà sức mạnh để họ vượt qua những khó khăn trong cuộcsống

 Lý thuyết Tương tác biểutrưng

 Một số luận điểm gốc

Thuyết tương tác biểu trưng có nguồn gốc từ các quan niệm xã hội học của MaxWeber,GeorgSimmel,RobertParkvànhữngngườikhác.Nócũngbịảnhhưởng bởi các trường phái triết học, sinh học và các lý thuyết tâm lý học như ý thức, hành vi và xã hội Các tác giả nổi tiếng của thuyết này bao gồm Charles Horton Cooley, George Herbert Mead, Hebert Blumer, Erving Goffman Tên gọi chính thức của thuyết này là

“Tương tác luận biểu trưng” được Blumer đề xuất vào năm 1937.Theo Weber, đối tượng nghiên cứu của Xã hội học là hành động xã hội được chủ thể gán cho ý nghĩa cụ thể và định hướng vào hành vi của người khác Điều này đề cập đến việcchủthểluônphảixemxétsựhiệndiệncủangườikháctrongquátrìnhhànhđộng Điều này đặt ra ý tưởng rằng hành động xãhộichỉ xảy ra trong quá trình tương tác trựctiếphoặcgiántiếpvớingườikhácthôngquacáchệthốngtrigiác,biểutượngvà tưởng tượng về người khác.

Các nhóm yếu thế và chính sách trợ giúp xã hội ởViệtNam

Trợ giúp xã hội cho các nhóm yếu thế liên quan đến việc thúc đẩy hòa nhập xã hội Hòa nhập xã hội có ý nghĩa là xây dựng một xã hội nơi mọi người có thể tham gia vào các hoạt động chung của xã hội, đóng vai trò, có tiếng nói và ảnh hưởng cá nhân Thuật ngữ hòa nhập xã hội thường ám chỉ quá trình tham gia vào cuộc sống cộng đồng hoặc xã hội của những nhóm như người tàn tật, nhóm yếu thế hoặc nhóm dễ bị tổn thương Đây là những nhóm xã hội thường gặp các rào cản hoặc khó khăn hơn so với những nhóm khác về sức khỏe, điều kiện sống và cơ hội, hoặc khả năng tham gia các hoạt động xã hội khác trong cộng đồng Họ có thể thuộc vào các nhóm xã hội với đặc điểm riêng bị tách biệt, bị cô lập, coi thường và thậm chí bị phân biệt đối xử. Theo Phạm Văn Quyết và Phạm Anh Tuấn (2012), nhóm thiệt thòi bao gồm nhữngngườimàhànhvixãhộicủahọhoàntoànkhôngcólợichobảnthân.Họbịtừ chốitiếpcậnvàsửdụngnhữngyếutốquantrọngtrongcuộcsốngnhưquyềntựquyết, trách nhiệm, lòng tự trọng, quyền hưởng sự hỗ trợ từ cộng đồng, dịch vụ công cộng vàansinhxãhội.Đểthúcđẩyhòanhậpxãhộichonhómthiệtthòi,nhiềunghiêncứu trong và ngoài nước đã tìm hiểu về các khía cạnh liên quan đến trách nhiệm xã hội, giáo dục, việc làm, giải trí và nhiều khía cạnhkhác.

Tại hội thảo được tổ chức vào 2001 do Sở Lao động - Thương binh - Xã hội TPHCM và các tổ chức liên quan, như Hội Cứu trợ trẻ em tàn tật, Hội Bảo trợngười tàn tật và trẻ em mồ côi, Hội Thanh niên khuyết tật, đã nhấn mạnh tầm quan trọng củaviệcgiúpđỡngườikhuyếttậthòanhậpvàocộngđồng.Hộithảođềcậpđếnnhững cách giúp người khuyết tật tự học, phục hồi chức năng và phát triển tiềm năng của bản thân Điều này bao gồm việc đào tạo nghề nghiệp và kỹ năng sống độc lập, giúp họtựnuôisốngmình.Ngoàira,hộithảocũngđềxuấtcácgiảiphápđểgiảiquyếtvấn đề việc làm cho người khuyết tật, như thúc đẩy việc dạy nghề và tạo ra cơ hội việc làm phù hợp với tình trạng sức khỏe, hoàn cảnh gia đình và điều kiện kinh tế địa phương.Mụctiêulàđểngườikhuyếttậtcóthểphụchồichứcnăngvàpháttriểnngay tại cộng đồng (Quỳnh Mai,2001).

Nghiêncứuđãxác địnhvàphânloạicác nhómthiệt thòi,vàcũngđãnghiêncứu vềmốiquanhệgiữatráchnhiệmxãhội,giáodục,việclàm,hoạtđộng giảitrívàvaitròcủa chúng trongviệcthúcđẩyhòanhập cộng đồngvàxã hội Cácnghiêncứunày đãđượcthựchiệnởcácquốcgia,vùngmiềnvànhómthiệtthòicụthểvớicácphươngphápvàcách tiếpcận khácnhau.ỞViệtNam, dựatrên truyền thốngtốt đẹp của dân tộc vàtuânthủcácCôngướcquốctếvềnhómyếuthế,ĐảngvàNhànướcđãrấtquantâmđếnviệc thiếtlậpchínhsáchxãhộiđểhỗ trợcácnhómyếuthế vàthiệt thòi.Điềunàyđược thểhiệnquaviệcbanhànhcácluậtliênquanđếncácnhómnày. Ở Việt Nam, Quốc hội đã thông qua nhiều luật liên quan đến các nhómxãhội yếu thế, bao gồm luật Phòng chống bạo lực gia đình, luật Phòng chống HIV/AIDS, luật Phòng chống mại dâm và ma túy Dự án Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thòi ở ViệtNamtậptrungvào4nhómxãhội:nôngdânnghèoởnôngthôn,ngườinghèodi cư từ nông thôn ra thành thị, công nhân làm thuê không chính thức và những người ốm yếu, tàn tật và nhiễmHIV.

ChínhsáchAnsinhxãhộicủaViệtNamnhằmđảmbảomọingườicómứcsống trung bình và không rơi vào tình trạng nghèo đói, kể cả trong các tình huống rủi ro bất thường Chính sách này bao gồm 6 chiến lược: an sinh xã hội, việc làm, đào tạo nghề, bình đẳng giới, giảm nghèo và bảo vệ trẻem.

Các chính sách và chương trình hỗ trợ nhóm yếu thế đã tạo ra các dịch vụ xã hộiphùhợpvớinhucầucủangườilaođộngnghèovànhómyếuthế.Cácdịchvụnàyđược phổ biến rộng rãi và đã mang lại nhiều lợi ích và thay đổi tích cực trong cuộc sống của nhóm yếu thế, giúp họ tự tin và dân chủ hơn trong cộngđồng.

Các dịch vụ bao gồm bảo hiểm y tế cho người nghèo, người già cô đơn và trẻ em khó khăn,cung cấp cơ sở vật chất cho người tàn tật, trẻ em khó khăn và các dân tộc thiểu số vùng sâu, cung cấp hỗ trợ trực tiếp như tiền và hàng hóa cho các hộ gia đìnhgặpkhókhăn,cungcấpnhàởtạmthờichocácđốitượnggặprủirovàcungcấp dịch vụ y tế miễn phí hoặc giảm phí cho người tàn tật, người nhiễm HIV/AIDS và người mất khả năng lao động Nhà nước, cáctổ chức xã hội đã hỗ trợ tổ chức nhiều cơ sở dạy nghề cho đối tượng là người tàn tật, những đối tượng xã hội: giáo dục chuyên biệt, giáo dưỡng… Sau khi học nghề hàng vạn người thiệt thòi đã kiếmđược việc làm có thu nhập, yên tâm với cuộcsống 5 Cóthểnói,ởnướctanhucầuvàquyềnđượcquantâm,hỗtrợcủanhómNMĐT là chính đáng Dưới đây là những chính sách mới, hoặc điều chỉnh những chínhsách hiệnhànhmộtcáchphùhợpđểđápứngnhucầuvàquyềnlợicủanhómNMĐT.Mục tiêucủanhómchínhsáchnàynhằmhỗtrợnhữngNMĐTcóthểtựchủvềkinhtế,có môi trường sống bình đẳng, không định kiến và đảm bảo được quyền nuôi concủamình.

-Nghị định số 20/2021/NĐ-CP được Chính phủ ban hành ngày 15/3/2021, có hiệu lực từ ngày 1/7/2021, quy định các chính sách hỗ trợ xã hội cho người thuộcdiệnbảotrợxãhội(BTXH)tạiViệtNam.Trongđó,cómộtsốchínhsách mới nhằm hỗ trợ các đối tượng BTXH, đặc biệt là những người đơn thân nuôi con trong hộ nghèo hoặc cận nghèo Theo nghị định này, những người được xem là thuộc hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo và đáp ứng các tiêu chí sau đây sẽ được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng: những người chưa có chồng hoặc chưa có vợ và đang nuôi con dưới 16 tuổi; hoặc đang nuôi con từ 16 đến 22 tuổi và đangtheohọccáctrìnhđộvănhóa,đàotạonghề,trunghọcchuyênnghiệp,cao đẳnghoặcđạihọc(hệvănbằngthứnhất).Nhữngngườinàythườngđượcgọilà ngườiđơnthânnghèođangnuôicon.Theochínhsáchnày,ngườiđơnthântrong hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo sẽ nhận được trợ cấp hàng tháng với mức360.000 đồng/ngườicon.

Ngoàira,Nghịđịnhsố20/2021/NĐ-CPcũngquyđịnhcáclợiíchkhácchongười đơn thân nghèo đang nuôi con, bao gồm bảo hiểm y tế, đào tạo nghề, và hỗ trợ xã hội khẩn cấp (bao gồm lương thực, điều trị bệnh, tai nạn, chi phí tang lễ ) nếu đáp ứng điều kiện. Đặc biệt, nghị định cũng giới thiệu các chương trình hỗ trợ nhà ở, bao gồm viện trợ tài chính đểxâydựng nhà mới hoặc sửa chữa nhà bị hư hỏng do thiên tai, hỏa hoạn hoặc các lý do khác không thể kiểm soát Mức hỗ trợ tối thiểu cho việc xây nhà mới được đặt là 40 triệu đồng/hộ, trong khi mức hỗ trợ tối thiểu cho việc di dời khẩn cấp do nguy cơ sạt lở, lũ, lụt, thiên tai, hỏa hoạn hoặc lý do kháclà30triệuđồng/hộ.Nếunhàởbịhưhỏngnặngdothiêntai,hỏahoạnhoặccác

5 Phạm Văn Quyết và Phạm Anh Tuấn, Kỷ yếu hội thảo ngày CTXH Thế giới năm 2012.

43 lý do khác mà không thể ở được, mức hỗ trợ tối thiểu cho việc sửa chữa nhà là 20 triệu đồng/hộ.

Tổng quan lại, Nghị định số 20/2021/NĐ-CP quy định các chính sách và tiêu chuẩnhỗtrợxãhộichonhữngngườiđơnthânnghèođangnuôicontronghộnghèo hoặc hộ cận nghèo tại Việt Nam Chính sách này cung cấp trợ cấp hàng tháng, bảo hiểmytế,đàotạonghềvàcáchỗtrợkhẩncấp.Ngoàira,nếuđápứngcácđiềukiện, người đơn thân nghèo đang nuôi con cũng có thể nhận được hỗ trợ tài chính đểxâynhà mới, di dời khẩn cấp hoặc sửa chữa nhà bị hưhỏng.

Tuynhiên,ởViệtNam,chưathấymộtchínhsáchcụthểnàođềcậpđếnNMĐTnhưmộtnhó myếuthếmới 6 ,đãxuấthiệnvàđangcóxuhướnggiatăng,cảnhữngNMĐT bị động (do hoàn cảnh xô đẩy) lẫn những NMĐT chủ động (như một mô hình “gia đình” được một số phụ nữ ở các đô thị lớn quyếtchọn ).

6 Nghiêm Thị Thủy (2022), Bà mẹ đơn thân ở đô thị hiện nay Nxb Khoa học xã hội, trang 149

Chương2đãlàmrõnhữngkháiniệmcơbảnđượcsửdụngtrongluậnánnhư: NMĐT; bảo trợ; GHCG; hoạt động bảo trợ của GHCG cho nhóm NMĐT tại TGP TPHCM, trong đó khái niệm sau cùng (hoạt động bảo trợ) là khái niệm quan trọng nhất,đãđượccụthểhóavàthaotáchóathànhcácdạngthứchoạtđộng,trongnhững giai đoạn và cho các nhóm NMĐT khácnhau.

Ba lý thuyết xã hội học quan trọng cũng đã được chỉ ra như là cơ sở lý thuyết cho việc phân tích nội dung, sẽ được triển khai ở chương 3 và chương 4 tiếp sau đây của luận án Đó là các lý thuyết Hành động xã hội, Hòa nhập xã hội và Tương tác biểu trưng.

Kháiquátv ề cácchínhsáchtrợgiúpxãhộitạiViệtNamnhằmgiúpcácnhóm yếu thế đảm bảo quyền lợi cơ bản, cung cấp hỗ trợ kinh tế và tạo điều kiện thuận lợi choviệcthamgiaxãhội.NhómyếuthếởViệtNambaogồmcácnhómdântộcthiểu số, người nghèo, người khuyết tật, người cao tuổi, trẻ em mồ côi… chính sách trợ giúp xã hội đã được triển khai nhằm hỗ trợ các nhóm này cụ thể là: chính sách giáo dục và y tế, hỗ trợ kinh tế, bảo vệ trẻ em và người caotuổi…

Saucùng,mộtsốđặcđiểmbốicảnhkinhtếxãhộicủađịabànnghiêncứu,khảo sátvàmôtảchungvềmạnglướicácMáiấm-nhữngcơsởbảotrợcủaGHCGdànhcho nhómNMĐTđượcgiớithiệu,chothấyGHCGđãthiếtlậpmạnglưới“Máiấm”đểbảo vệvàhỗtrợnhữngNMĐTtrêntoànquốc,baotrùmcáctỉnh,thànhphố.Cáccơsởvàtổchức nhưnhómBVSS,các phòngkhámCông giáo….luôn sẵn sàngtưvấn vàgiúp đỡnhững NMĐT Trongcụthể, cácMáiấmMaiLinh,MaiTâm,MaiTiếnvà Nhà tìnhthươngGiê ra đôlànhững Máiấmđặc trưngsẽđược nghiêncứu chitiết trongluận ánnày.

THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO TRỢ CỦA GHCGCHO NHÓM NMĐT TẠI TỔNG GIÁO PHẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Địa bànnghiêncứu

ĐềtàinghiêncứuđượcthựchiệntạiTPHCMvàtỉnhĐồngNai,songvềđịagiới tôngiáothìTPHCMvàtỉnhĐồngNaitrướcđây(1960)đềuthuộcvềTổnggiáophận Sài Gòn Sau khi đất nước thống nhất, ngày 23 tháng 11 năm 1976, Tổng giáo phận SàiGònđượcđổitêntheođịadanhhànhchínhlàTổnggiáophậnThànhphốHồChí

Minh.Dođó,phạmvikhônggiannghiêncứuđượcmởrộngtrênhaitỉnh,thànhphố, để vấn đề nghiên cứu được khái quát, phân tích, đúc kết một cách toàn diện và sâu sắchơn.

TPHCM là thành phố lớn nhất Việt Nam, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế và văn hóa, giáo dục trọng điểm của nước ta hiện nay Giữ vai trò quantrọngtrongnềnkinhtếViệtNam,TPHCMchiếm21,3%tổngsảnphẩm(GDP) và 29,38% tổng thu ngân sách của cảnước.

Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, TPHCM bao gồm 19 quận, 5 huyện với tổng diện tích là 2.095,06 km² Theo Chi cục dân số

Thành phố Biên Hòa (tỉnh Đồng Nai)

Biên Hòa là thành phố công nghiệp của tỉnh Đồng Nai, nằm ở khu vực Đông Nam Bộ, Việt Nam Thành phố này là đô thị loại I, là đầu mối giao thông lớn của vùng kinh tế phía Nam, là thành phố có dân số đông nhất cả nước với hơn 1 triệu người (chưa tính khoảng 300.000 công nhân đang làm việc trong các khu công nghiệp) Nằm cách trung tâm TPHCM 30 km, thành phố này cũng là trung tâm công nghiệp quan trọng của cả nước Thành phố Biên Hòa hiện có 5 khu công nghiệp đã đi vào hoạt động với diện tích hơn 2.000 ha.

 Những vấn đề xã hội đang đặt ra tại địa bàn nghiêncứu

TPHCMvàĐồngNai,đặcbiệtlàBiênHòa,đangđốimặtvớinhiềuvấnđềxã hội do tình trạng nhập cư tăng nhanh và khủng hoảng kinh tế toàn cầu Trong nội đô thànhphố,đườngphốquátảivàthườngxuyênkẹtxe.Hệthốnggiaothôngcôngcộng không hiệu quả Môi trường đô thị ô nhiễm do phương tiện giao thông, công trường xây dựng và sản xuất côngnghiệp. Ở Đồng Nai, đặc biệt là Biên Hòa, có hàng ngàn hộ dân cho công nhân thuê nhà trọ Các khu nhà trọ này thường nằm xung quanh khu công nghiệp, với các căn phòng nhỏ được xây dựng tạm bợ trong môi trường không an toàn nhiều mặt Cuộc sống trong các khu trọ phức tạp, đã gây ra nhiều vấn đề xã hội Việc quản lý các nhà trọtưnhânbởingànhchứcnăngvẫncònlỏnglẻo,dẫnđếnviệcnhiềukhunhàtrọtrở thành nơi ẩn náu và hoạt động của tệ nạn và tội phạm Ngoài ra, một số lao động trẻ còn sử dụng ma túy, tham gia hoạt động mại dâm, sống chung như vợ chồng, mang thai và phá thai… Điều này đã góp phần làm tăng số người mắc HIV/AIDS, NMĐT và vô số nan đề trong cuộcsống.

 Về mạng lưới “Mái ấm” dành cho nhómNMĐT

BVSSởnhiềutỉnh,thànhtrêncảnước.NhómBVSSởHàNội;nhómBVSSHyvọng ở Bắc Ninh, Nam Định; Nhóm BVSS Faustina, giáo xứ Yên Đại, Vinh - Nghệ An; nhóm BVSS Quảng Ngãi; cơ sở Bảo trợ xã hội ngoài công lập Phước Phúc, Nha Trang;cácNhómBVSSởBảoLộc-LâmĐồng;BìnhThuận,BiênHòa,ĐồngNai,

7 https://dansohcm.gov.vn/tin-tuc/tin-tuc-chuyen-nghanh/12033/tong-dan-tp-hcm-hien-nay-bao-nhieu

Riêng TPHCM đã có một mạng lưới các cơ sở mà các NMĐT có thể tìm đến bất kỳ lúc nào để được tư vấn và giúp đỡ Đó là các số điện thoại của các Linh mục L.Q.U, N.H.P;nhómBVSSSàiGòn;nhữngphòngkhámCônggiáođángtincậyđểcácthai phụ có thể tìm đến như: bệnh viện Thánh Mẫu, Phường 7, Quận Tân Bình; phòng khám Đa khoa Xóm Mới, Quận Gò Vấp… (xem phụ lục 3, danh sách các Máiấm).

Từ mạng lưới các Mái ấm dành cho NMĐT tại TGP TPHCM được thể hiện trên bản đồ của tỉnh, thành phố trong nghiên cứu (xem phụ lục 6, mạng lưới các Mái ấm dành cho NMĐT), NCS chọn ra 4 Mái ấm tiêu biểu để nghiên cứu là Mai Linh, Mai Tâm, Mai Tiến và nhà Tình thươngGiê ra đô Đặc điểm, lịch sử hình thành, hoạt động các Mái ấm này sẽ được trình bày chi tiết ở các phần sau của luận án.

Giáo hội với phẩm giá con người và sứ mệnh bảo vệsựsống

Trước hết, GHCG không chỉ nói với giáo dân và tất cả những ai kêu cầu danh ĐứcKitô,màGHCGcònnóivớitoànthểnhânloạiđểchiasẻvớimọingườisứmệnh của mình, về sự hiện diện và hành động của mình trong thế giới hôm nay: đó là hiến tặngtrọnvẹnchonhânloạinàysựcộngtácchânthànhnhằmthiếtlậptìnhtươngthân tươngái,vớimộtmụctiêuduynhấtlàtiếptụccôngtrìnhcủachínhChúaKitô,Đấng đã đến trong nhân lọai này, để làm chứng cho chân lý, để yêu thương chứ không để luận phạt, để phục vụ chứ không để được phụcvụ.

Thứđến,từxáctínđó,Giáohộilantỏanhữnghànhđộngthiếtthựcthểhiệncao độ sự trân quý và tôn trọng con người Mỗi người đều phải đón nhận tất cả anh chị em mình như “cái tôi thứ hai”; trên hết và trước hết luôn quan tâm đến sự sống của mỗi con người, đến những gì cần thiết, hầu giúp họ sống một đời sống tử tế, xứng đáng là con người và là con Thiên Chúa Họ có thể là một cụ già bị lãng quên, một người làm công bị khinh miệt, một người mẹ bị loại trừ, một đứa bé bị bỏ rơi… tất cả đều nhắc nhớ chúng ta về một chân lý nền tảng:“bao nhiêu lần các ngươi làmnhững việc tốt lành cho một trong những người hèn mọn đó, là anh em của Ta đây, tức là các ngươi đã làm cho chính Ta vậy” 8 Và vì thế, tất cả những gì từ trong tư tưởng như coi thường, thù oán… đến những hành vi bên ngoài, như hại người, diệt chủng, phá thai, tự tử… đều là sự xúc phạm nghiêm trọng đến phẩm giá của con người, đến chính ThiênChúa.

8 Kinh Thánh Tân Ước, Sách Tin Mừng Thánh Mat-thêu, chương 25, câu 40.

Trong Tông huấn “Niềm Vui Của Tin Mừng” 9 , Đức Thánh Cha Phanxicô đã viết: “tất cả chúng ta được mời gọi để chăm sóc cho những người yếu thế nhất trên trần gian… những người nghèo gấp đôi là các phụ nữ đang ở trong những tình trạng bị loại trừ, lạm dụng và bạo lực, bởi vì họ thường cảm thấy ít có khả năng để bảo vệ quyền lợi của mình… và trong số những người yếu đuối, là những người mà Hội thánh muốn chăm sóc với lòng yêu thương đặc biệt, có các thai nhi, là những người không có khả năng tự vệ nhất và vô tội nhất trong tất cả mọi người, …”

Hơn thế nữa, Bác ái Kitô giáo không chỉ thúc bách các môn đệ Chúa Kitô loan báo Tin Mừng cứu độ cho mọi người mà còn phải biết biện biệt giữa tội lỗi (cái phải loại bỏ) với người tội lỗi (đối tượng mãi mãi được Thiên Chúa yêu thương, tha thứ) Thiên Chúa là Tình yêu (Bác ái), Ngài cấm chúng ta xét đoán, lên án, kết tội bất kỳ ai, nhưng Ngài mong mời chúng ta yêu thương mọi người như chính Ngài đã yêu thương.

Sau cùng, một cách chung nhất, giáo huấn, quan điểm và đườnghướngphụcvụcủaGHCGchonhữngngườiyếuthếlàtuyệtđốitôntrọngphẩmgiácủahọ;và quasứmệnhbảotrợchonhữngNMĐTmộtlầnnữaGHCGmuốnkhẳngđịnhcốtlõi,thướcđocủaBácáiKitôgiáol àconngười,hoàntoànvìconngườivàchoconngười.

Dưới lăng kính của lý thuyết Hành động xã hội, các hoạt động bảo trợ nàyphản ánh chính xác thế nào là hành động xã hội, khi chủ thể (GHCG tại TGP TPHCM)xâydựngcáchoạtđộngcủamìnhtrênnềntảngyêuthương,vàchỉnhắm tớinhữngthànhphầnkémmaymắntrongxãhội,vớichỉmộtmụcđíchrõrànglà bảo vệ sự sống M Weber đó gọi là hành động duy lý - công cụ: một hành động đượcchủthểthựchiệnvớisựcânnhắc,tínhtoán,lựachọncôngcụ,phươngtiện, mục đích, nhắm tới hành vi của người khác, mong đạt đến hiệu quả cao nhất [Lê Ngọc

GHCGtạiTGPTPHCMvàcáchoạtđộngBácáixãhội

Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh (TGP TPHCM) là một trong những Giáo phận lâu đời và quan trọng trong Giáo hội Việt Nam và đã qua các tên gọi: Giáo phận Tây Đàng Trong

(1844 - 1924), Giáo phận Sài Gòn (1924 - 1960), TGP Sài Gòn (1960 - 1976), TGP TPHCM

9 Evangilii Gaudium (Tông huấn niềm vui Tin Mừng) - Đức Giáo Hoàng Phanxicô, Dịch giả: Lm Trần Ngọc Anh, Nxb Tôn Giáo (2018), số 212.

Theo thống kê, TGP hiện có 685.389 người Công giáo Từ rất lâu, TGP là nơi hội tụ của nhiều luồng di cư và di dân nên đời sống đức tin - luân lý của người Công giáo được diễn tả qua rất nhiều hình thức phong phú Một trong những nét nổi bật là lòng nhiệt thành, liên kết không phân biệt, trong các công cuộc loan báo Tin Mừng và phục vụ người nghèo.

Các hoạt động Bác ái xã hội của Caritas TGP TPHCM

Trong cơ cấu tổ chức của TGP TPHCM (xem phụ lục 4, sơ đồ 4.1), có 16 ban Mục vụ, trong đó có Mục vụ Bác ái dưới tên gọi Caritas Caritas Sài Gòn 10 là danh xưng được biết đến lâu đời từ những năm trước 1975 Sau hơn 30 năm tạm ngưng, vào ngày 09/05/2009, ĐHY Phạm Minh Mẫn đã chính thức thiết lập Caritas TGP TPHCM.

Caritas TGP được định hướng theo Thông điệp “Thiên Chúa là Tình yêu” và “Bác ái trong Chân lý” của Đức Giáo Hoàng Bênêđictô XVI cũng như “Học thuyết xã hội của GHCG” Đó là những hướng dẫn chính thức về trách nhiệm, bổn phận và cách thế phục vụ người nghèo của GHCG Caritas hoạt động theo phương châm: “trách nhiệm căn bản của người Kitô hữu là: loan báo Tin Mừng - cử hành Bí Tích - thi hành Bác ái.”

Theo cha Ngô Sĩ Đình, Giám đốc Caritas Việt Nam 11 hiện nay tại Việt Nam, có 214 nhân viên tại các văn phòng Caritas trung ương và Caritas Giáo phận; 151.328 hộiviênCaritastrong2.079banCaritasgiáoxứ.Ngoàiracòncó4.706cộngtácviên và hơn 15.000 tình nguyệnviên.

TheoquychếCaritasViệtNam 12 ,quỹhoạtđộngcủaCaritasViệtNamhìnhthành từ sự đóng góp tự nguyện của các hội viên, các ân nhân và các tổ chức trong, ngoài nước Quỹ này bao gồm các nguồn nhân lực, vật lực, tình yêu của con người Trong tinh thần tự lập và tự trọng, HĐGMVN khuyến khích Caritas Việt Nam dựa vào nội lựccủađồngbàoViệtNamđểthựchiệncácdựánBácáixãhội.HộiviênCaritas

10 https://vi.wikipedia.org/wiki/Caritas_Vi%E1%BB%87t_Nam

11 https://www.hdgmvietnam.com/chi-tiet/caritas-viet-nam-hoi-nghi-thuong-nien-2022-ngay-lam-viec-thu-ii-48871

12 https://caritasvietnam.org/dieu-le-quy-dinh

Việc đào tạo luôn là nhiệm vụ ưu tiên đối với Caritas các giáo phận để hỗ trợ cho hoạt động BVSS của các Dòng tu, các nhóm tông đồ giáo dân; để tạo nên mạng lưới liên kết trong sứ mạng phục vụ Giáo hội Việt Nam Sứ mạng này bao gồm: phối hợp tổ chức các khóa tập huấn Truyền thông BVSS (tuyên truyền, thuyết phục, cưu mang các chị em cơ nhỡ trong thời kỳ mang thai, đón nhận thai nhi bị phá bỏ, cầu nguyện và an táng cho các em, ) cho các nhân viên của văn phòng Caritas các giáo hạt, nhằm hỗ trợ việc xây dựng, phát triển và điều hành tổ chức của mình, đặc biệt là đào tạo những nhân viên BVSS có tinh thần Bác ái, có kỹ năng chuyên môn.

Cụ thể từ năm 2015 cho đến nay, đã có 136 đợt truyền thông tại các giáo phận; 13 khóa tập huấn; tư vấn thành công là 268 thai phụ và có 17 Mái ấm đang hoạt động, che chở thai trong giáo xứ đóng góp tiền bạc hay vật dụng lập thành quỹ sinh hoạt tại giáo xứ, trongđó,50%đượcdùngđểphụcvụnhucầucủangườinghèoởđịaphương,cứutrợ khẩncấp,trảlươngvănphòng;50%cònlạisẽgópvềCaritasgiáophậnđểthựchiện các dự án Bác ái xã hội của giáo phận, trả lương vănphòng.

- Giáodục:giáodụcnhânbản,phổthông,dạynghề,khuyếnhọc,họchỏichuyên đề, kỹ năng sống cho giới trẻ, giáo dục con cái, thanh thiếu niên có hoàn cảnh đặc biệt, các lớp học tình thương; ý thức cộng đồng, sứckhỏe.

- Ytế:chămsócsứckhỏetạicácMáiấmdànhchocáctrẻmồcôi, NMĐTngười khuyếttật,ngườigiàneođơn.Khámchữabệnhvàphátthuốcchonhữngngười nghèo vùng sâu vùng xa; tập huấn các chương trình phòng chống HIV/AIDS Hỗ trợ mổ tim, mổ mắt cho bệnh nhânnghèo.

- Xã hội: tư vấn tâm lý; giới thiệu việc làm; giúp xe lăn cho người khuyếttật…

- Môi trường: gây ý thức, khuyến khích và thực hiện những dự án bảo vệ môi trường.

Thiên Chúa ban tặng cho con người Phá thai là hành động phá hủy sự sống, đi ngược lại với công trình sáng tạo của Thiên Chúa Vì thế, đích điểm hướngtới,làgiatăngsốthainhiđượcsinhravàgiảmthiểucáccapháthai,thức tỉnh các bạn trẻ,những người có ý định phá thai, đã từng hay chưa từng phá thai, nhận thức được sự nguy hiểm và những hệ lụy sâu xa của nó mà kịp thời thứctỉnh. phụ đơn thân cũng như trẻ sơ sinh Mạng lưới 16 giáo phận này cũng đã tập hợp được 750 tình nguyện viên đang cộng tác tại các Caritas Giáo phận.13

Với sứ mệnh BVSS, GHCG tại TGP TPHCM, qua Caritas, trực tiếp tham gia vào nhiều hoạt động BVSS trên địa bàn TGP TPHCM Trong khuôn khổ của nghiên cứu này, những hoạt động bảo trợ của GHCG tại TGP TPHCM sẽ được mô tả và phântíchtrêncơsởkhảosátthựctếnhữnghoạtđộngchủyếucủa4Máiấmtiêubiểu dành cho nhómNMĐT.

3.4 Tổng quan các Mái ấm đang bảo trợ cho NMĐT của GHCG tại TGP TPHCM

3.4.1 Xuất xứ và “xuất thân” đa dạng của nhữngNMĐT

LinhmụcN.V.Tchiasẻmộtcáinhìnchung:“MáiấmchoNMĐTnóichungvà nhàtạmlánhMaiTiếnnóiriêng,lànơiđóntiếpnhữngconngườiđầythươngtíchtừ khắp nơi Họ thuộc mọi tôn giáo khác nhau; họ gồm nhiều thành phần dân tộc; họ ở mọi tầng lớp trong xã hội; họ cũng thuộc nhiều độ tuổi khác nhau… nhưng có một điểm chung: họ là những người đau khổ và phải trốn chạy khỏi nơi họ đã từng ở vì bị kỳ thị, ruồngbỏ,…”.

Còn chị N.T.C, người phụ trách đưa đón và hỗ trợ sinh nở tại Nhà tình thương Giê ra đô chia sẻ: “Mái ấm là nhà của những cô gái tuổi độ xuân xanh, đến từ khắp mọi nơi, mỗi người mang mỗi số phận, bi kịch khác nhau, không ai giống ai…”.

Các cộng tác viên, tình nguyện viên của Mái ấm Mai Linh, Mai Tâm, còn cho biếtthêmmộtsốtrườnghợpkháđặcbiệttrongnhómNMĐTtạicácMáiấmnhưsau.

 Cô H.N.M., 30 tuổi là công nhân quê ở Kiên Giang Cô sống như vợ chồng với một người đàn ông có vợ Gã chơi trò “quất ngựa truy phong” và bỏ rơi cái thai 7 tháng.

Bước đường cùng, thân gái một mình, không tiền bạc, không nghề nghiệp, M trôi dạt về Biên Hòa và xin tá túc vào Mái ấm để chờ ngày sinhnở.

 CôN.T.T.K.,25tuổi,bántạphóaởhuyệnThốngNhất(ÐồngNai),nhưmuốnrơixuống vực thẳm khi bạn trai bị gia đình ép cưới cô gái khác Trong khi đó, K lại đang mang thai 3 tháng K tìm đến giáo xứ Tây Hải, may mắn gặp được Linh mục Nguyễn Văn Tịchcholờikhuyên:“conhãygiữlạiembé,nếusaunàyconkhôngnuôithìhãygiữlại chocha”.

Các dạng thức hoạt động bảo trợ chonhómNMĐT

Như đã trình bày trong Chương 2, bảo trợ xã hội là sự hỗ trợ từ Nhà nước, cộng đồng và xã hội đối với những đối tượng đang gặp khó khăn, rủi ro, nghèo đói, khôngthểtựloliệuchocuộcsốngcơbảncủahọvàgiađình.Mụctiêucủabảotrợlà giúp họ tránh những nguy hiểm trong cuộc sống hàng ngày hoặc vượt qua khó khăn, tạo ổn định và sự hòa nhập trong cộngđồng.

TheoHọcthuyếtxãhộicủaGHCG,"bảotrợ"làhìnhthứcliênđớiphụcvụvà quan tâm đến những nhóm khó khăn như người nghèo, người túng thiếu, mồ côi,tàn tật, ốm đau, cao tuổi, cũng như những người đang trải qua tình trạng nghi ngờ, sầu não, cô đơn hoặc bị bỏ rơi Liên đới này đồng thời khuyến khích các tổ chức quan tâm đến tình hình khó khăn để có thể can thiệp phù hợp theo khả năng của mỗi tổ chức (Ủy ban Bác ái xã hội, 2007,tr.186-187).

Từ những thông tin đã trình bày, nghiên cứu này xác định "Bảo trợ" như là một chuỗi hoạt động nhằm bảo vệ và hỗ trợ cho những người mẹ đang mang thai và chuẩn bị sinh con cũng như sau khi sinh con, cùng những người đang phải đối mặt với mặc cảm, kỳ thị, và sự bỏ rơi Chi tiết hơn, bảo trợ cho những người mẹ đang mang thai và chuẩn bị sinh con bao gồm ba hình thức hoạt động sau: i) Tiếpnhận. ii) Chămsócvềmặtthểchấtvàtinhthần,gồmcảgiaiđoạntrước,trongvàsau khi sinh nở - được thể hiện bằng việc duy trì các hoạt động chăm sóc trong suốt thời gian người mẹ đang tạm cư tại các Mái ấm, và có thể kéo dài sau thời gianđó. iii) Kết nối và tái hòa nhập vào cộng đồng và xãhội.

Các hoạt động bảo trợ này nhằm mang lại sự an toàn và hỗ trợ cho nhóm đối tượng nói trên, giúp họ vượt qua khó khăn và hòa nhập lại vào xã hội một cách suôn sẻ.Sau đây, NCS sẽ đi vào 3 dạng thức hoạt động cụ thể như vậy, đã và đang diễn ra hàng ngày ở 4 Mái ấm tiêu biểu được chọn cho nghiên cứu luận án này.

 Những kênh thông tin để NMĐT tìm đến các Mái ấm và được tiếpnhận

NếucácMáiấmchoNMĐTlànhữngnơiyêntĩnhvàcóphầnkínđáođểgiúp họbìnhancảthểxáclẫntinhthầnthìtráilại,khigặpsựcố,họlạicóthểdễdàngtìm đượccácđịachỉnày.Càngdễhơnnữatrongthờiđiểmnày,khimàmạngxãhộiphát triển rộngkhắp.

BạnT.L.-mộtsinhviênnăm2,quêởQuảngBình,chobiết:“….đangchơivơigiữa ngãbađường,khôngbiếtphảilàmthếnào:bạntraichốibỏ,ởnhàtrọthìngạingùng,vềgia đình thì không dám… - con vào mạng và dễ dàng tìm được ngayạ.

Chị T., lao động tự do, quê Tiền Giang lại kể: “khi phát hiện người con sống chung bấy lâu đã có gia đình, con nhất quyết chia tay và không cho anh ấy biết con đã mang thai. Tìnhcờ,khiconđinhàthờ,đúnglúccócácanhchịđangpháttờrơi,kêugọibảovệsựsống Qua đó, mà con đã tìm được chỗ cho hai mẹcon….

Các Soeur Nữ Tử Bác ái chia sẻ: “chị em chúng tôi có mặt hầu như trong tất cảcácbệnhviệnlớncủathànhphố,nhấtlàcácbệnhviệnphụsản.Khôngkểcácbác sĩ, rất nhiều người đi khám bệnh, đã biết công việc của chúng tôi, khi gặp những trường hợp như thế, họ đều đã giới thiệu để chị em chúng tôi giúpđỡ….”

Mộtthiệnnguyệnviênchiasẻhàihước:“chúngconcómặt“trêntừngcâysố”, pháttờrơi,gặpgỡcácbạnsinhviên,cáccôngnhânxaquê,cungcấpđ ị a chỉ,sốđiện thoại… trên các trang mạng, các buổi tuần hành kêu gọi bảo vệ sự sống, các bệnh viện, các trung tâm sức khỏe bà mẹ trẻ em… để có thể giúp họ nhanh chóng nhất, trong mọi trường hợp…”.

Một tình nguyện viên, 35 tuổi nói: “họ đến với Mái ấm qua sự giới thiệu của những tấm lòng hảo tâm, các trung tâm chăm sóc sức khỏe và các tổ chức phi chính phủ”.

MáiấmMaiTiếngửilờikêugọitrênnhiềutrangmạng:“…bạncóthểgọiđiệncho ChahoặctrựctiếptớinhàtạmlánhMaiTiến,đừngdodựvàsợhãi,hãychiasẻcùngchúng tôivàbạnluônđượcchàođón.SĐT:0906697444(ChaTịch)Địachỉ:nhàthờTâyHải,3/23 NguyễnÁiQuốc,PhườngHốNai,thành phốBiênHoà,ĐồngNai.Chúngtôikhônglênán, chỉthấysựsốngđangbịcoithường,chốibỏthìcốgắngtrợlựcchonhữngngườiấytiếptục sốngvàsốngdồidào.Nếubạnmaymắnvàkhôngphảilâmvàohoàncảnhđó,hãygiớithiệu cho mọi người biết Để cùng chung tay Bảo Vệ SựSống….

 Nguyên tắc tiếp nhận NMĐT vào các Máiấm

TinhthầnchungcủacácMáiấmlàtiếpnhậnNMĐT,theođặcnétriêng,khihọcần sựtrợgiúpvàtuyệtđốikhôngcósựphânbiệtđốixửnàovềtôngiáo,nguồngốcdân tộc, trình độ học vấn như bảng số liệu về các đặc điểm nhân khẩu xã hội của mẫu khảo sát ở trên đã cho thấy sự đa dạng của nhóm NMĐT theo các đặc điểm này Chẳng hạn, về tôn giáo, mặc dù tất cả các Mái ấm đều do GHCG mở ra và đưa vào hoạtđộng,nhưngtỉlệNMĐTtheoCônggiáoởcácMáiấmnàycũngchỉchiếm52%. Bêncạnhđócòncó14%lànhữngtínđồPhậtgiáo,Tinlành,và34%khôngtheotôn giáonào.

Một cộng tác viên của Mái ấm Mai Tâm chia sẻ: “Mái ấm là ngôi nhà củacác NMĐT cùng trẻ nhỏ mồ côi, sống và chịu ảnh hưởng bởi HIV/AIDS Mai Tâm đón nhận và chăm sóc họ như vòng tay người mẹ ấm áp, vỗ về nỗi đau của con mình, mang đến sự chữa lành và thắp hy vọng cho một ngày mai tươi sánghơn.”

Các Soeur ở Mái ấm Mai Linh cho biết: “nhìn chung, chúng tôi đón tiếp các NMĐT từ gia đình người thân gửi đến, hoặc từ tất cả những ai ưu tư đến hoàn cảnh cơ nhỡ của các đối tượng, với thái độ tôn trọng, yêu thương, cởi mở hoàn cảnh, vấn nạn của các chị em Tất nhiên, qua nhiều năm kinh nghiệm, để có thể giúp đỡ hết lòng, chúng tôi cũng có một vài lưu ý về đối tượng tiếp nhận như sau:

 Trường hợp đối tượng không có thân nhân, gia đình, nếu hoàn cảnh đặc biệt khó khăn cũng có thể tiếp nhận, sau đó sẽ được điều nghiên để liên lạc và mời thân nhân tham gia vào việc giúp đỡ đốitượng.

 Khảnăngtiếpnhậntừ25đến30phụnữmangthai.Đốivớicácemởtuổivịthành niên mà không có gia đình đi cùng, chúng tôi có nhân viên xã hội sẽ điều nghiên xác minh và đề nghị.

 Hạn chế tiếp nhận phụ nữ mang thai trên 8 tháng (thời gian ở Mái ấm quá ngắn, khôngcóđủthờigian đểchiasẻ,liênđớivớicácbạncùngcảnhngộ,suynghĩvề những biến cố xảy ra, về thai nhi, chuẩn bị cho tương lai) Trong trường hợp này Mái ấm sẽ hướng dẫn để đối tượng có thể tìm ra nơi tạm trúkhác.

 NếuMáiấmđangcóđôngđốitượng,thìưutiênnhậnnhữngtrườnghợpkhókhăn nhất (khó nghèo, đau yếu, khó tánh, hay thích sống tự do, buôngthả…)

 Những chị em đang nghiện ngập mà chưa cai, phải được cai nghiện và có giấy xuất viện và hồi gia rồi mới được Mái ấm tiếpnhận.”

Mái ấm Mai Tiến cũng cùng một tinh thần như thế khi tiếp nhận những NMĐT. Linh mục đặc trách Mái ấm giải thích và khẳng định:

“… là nơi cưu mang, nuôi dưỡng những phụ nữ cơ nhỡ, trót mang bầu hoặc vì một lý donàođómàphảitạmlánhgiađình,ngườithân.Nơiđâykhôngcósựkếttội,tráchmóc,kỳ thị hay soi mói Chỉ có tình thương yêu, sự hiệp nhất để bảo vệ sự sống của những thai nhi, những em bé có quyền được sống, được lớn lên và được hạnhphúc.

THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO TRỢCỦA GIÁO HỘI CÔNG GIÁO DÀNH CHO NHÓM NMĐT TẠI TỔNGGIÁO PHẬN THÀNH PHỐ HỒCHÍ MINH

Nhận thức của GHCG tại TGP TPHCM về hoạt động bảo trợ dành choNMĐT

4.1.1 Những hoạt động khó khăn nhưng đầy ýnghĩa

NMĐTtrongtừngloạihìnhMáiấm.Họđãvàđang“cùngăn,cùngở,cùnglàmviệc” mỗi ngày với các chị em NMĐT trong các Máiấm.

Trongnhữnglầngặpgỡ,tròchuyện,khiđượchỏi:“cảmnhậncánhâncủaquý vịnhưthếnào,kểtừkhibắtđầudấnthângiúpđỡnhữngNMĐTchođếnlúcnày?”

- 100% các phụ trách Mái ấm đều xác tín vào ân ban của Thiên Chúa, và nhờ đó họ mới có thể thực hiện tốt sứ vụ này, bởi vì nó vô cùng khó khăn.

 Linh mục T chia sẻ: “… ngần ấy năm, đã giúp tôi biết đồng cảm với tất cả những chị em cơ nhỡ, mà mỗi người là mỗi cảnh trái ngang, đau khổ, với từng chị em mà Chúa gửiđếnchotôi,tôihếtlònggiúpđỡhọ,dùbiếtrằngrấtkhókhănvàchậtvậtđủđường, bởi tôi đã từng chứng kiến, từng đau xót, từng cất công đi tìm kiếm… để rồi hơn 2.000 NMĐT được trợ lực từ Máiấm”.

 Tâm tình tương tự của một giáo dân, chịL.hăng hái: “… ở với chị em cực lắm, đòihỏi một sự quân bình tâm lý, cảm xúc, kinh nghiệm bản thân, trường đời… ấy vậy mà, chỉ sau thời gian chừng 3 năm thành lập, Mái ấm đã giúp đỡ hơn 300 NMĐT Vui nhất, hạnh phúc nhất, là Xuân về, Tết đến, tuy không đủ hết, nhưng không thể diễn tả nổi hạnh phúc sum vầy, chị em tụ về, như một đại giađình…”

Cô T., năm nay 25 tuổi, đang có tiệm may đắt khách ở Gò Vấp Thế nhưng, hưởng ứng lời kêu gọi của các Linh mục Dòng Chúa Cứu Thế, cô đã bỏ tiệm may và xin phép gia đình đến gia nhập Nhà tình thương Giê ra đô để cùng phụ giúp với anh chị H Cô kể lại:

“mới nhận việc thì rất ngỡ ngàng, vì em chưa có gia đình, em chưa biết gì về những bà bầu và những em bé, nhưng em đọc sách và hỏi han những người khác Mỗi ngày như thế thì tự dưng em yêu thích công việc này Em đã học được rất nhiều, nhất là về cuộc sống độc lập. Emhọcđượccáchđốixửvớicácchịem.Emđãnghĩsâuvàsốngcảmthônghơnhồitrước… cảm thấy mình lớn hơn rấtnhiều.”

 SoeurL(MáiấmMaiLinh)tâmsự:“đểtạolậpđược“giađình”này,chúngtôivànhững thành viên tâm huyết trong bệnh viện Từ Dũ đã có những chuỗi ngày chạy sấp chạy ngửa để tìm địa điểm Đi đến đâu, chúng tôi cũng nhận được sự từ chối vì “sợxui”.

 Cộng tác viên V.C (Mái ấm Mai Tiến) cũng cho biết: “những ngày đầu, hoạt động của Mái ấm gặp rất nhiều khó khăn Để có tiền cho sinh hoạt đồng thời tạo môi trường làm việcchocácchịemtrongMáiấm,chúngtôiphảichạylêntậnchợnhậnhạtđiềuvềnhặt vỏ cùng với chịem”.

Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn lúc khởi đầu, nhưng tất cả đều cảm nhận được hạnh phúc trong những việc mà mình đã làm.

Có người cảm thấy mình lớn lên trong nhận thức, tình cảm khi tham gia giúp đỡ NMĐT.

Việc tình nguyện giúp đỡ người khác thường mang lại niềm vui và hạnhphúc chongườitìnhnguyện.ViệcgiúpđỡcácNMĐT,mangđếnsựhỗtrợvàgiúpđỡcần thiết cho họ trong lúc khó khăn cũng đem lại cảm giác được đóng góp cho xãhội.

Nhiều năm làm việc tại Mái ấm, bà M nói: “tôi nhớ hết từng cái tên mẹ và bé, nhớ từng gương mặt, dáng hình, tính cách, hoàn cảnh Đáng mừng là mẹ nào cũng rất thương con.Nhìnmàlắmkhikhôngcầmđượcnướcmắt Thươnglắm!Vuilắm!”-bàM.cườitươi rói rồi vội đi chợ lo nấu ăn cho bà bầu, bà đẻ và săn sóc những công chúa, hoàng tử mới“ra lò”.

KhiM.chìarachiếcquethửthaicóhaivạchtrongnhànghỉ,thìngười yêucôcúigằm mặt thú thật đã có vợ “Phá thai” là lời người yêu M đề nghị Dỗ ngọt, phân tích không được, anh ta thẳng thừng tuyên bố “em cứ giải quyết “cục nợ” này, đợi năm sau mình cưới nhau,rồimuốnsinhbaonhiêuđứaconchảđược.Nếuemcãilời,khưkhư giữcái bầuthìtự mà lo liệu lấy! Từ ngày đó, điện thoại chỉ có tiếng “ò í e” đáplời.”

Những NMĐT phải đối mặt với nhiều áp lực từ nhận thức xã hội như: do định kiến xã hội, họ có thể bị coi là “hư hỏng”, không hoàn hảo hoặc thiếu may mắn; không đủ “điều kiện” để nuôi dạy con cái, điều này khiến họ bị phân biệt đối xử trong công việc và cuộc sống, gặp nhiều khó khăn về việc làm, sinh kế, chi phí cho cuộc sống khi sinh nở và nuôi con mà không có người trợ giúp… khi đón những NMĐTvềcácMáiấm,mấuchốtởđâylà,quanhữnghoạtđộngbảotrợ,GHCGđược mời gọi không chỉ nỗ lực chăm sóc về vật chất mà còn cảm thông, chia sẻ về nghịch cảnh của những NMĐT, không đánh giáhọtheo những định kiến và tiêu chuẩn cũ. Đóđúnglànhữngcôngviệckhókhănnhưngđầyýnghĩatheolờimờigọiyêuthương của Thiên Chúa và sứ mệnh của GHCG đối với con người nóichung.

4.1.2 Những hoạt động hỗ trợ rất thiết thực đối với mỗiNMĐT

PhụtráchcácMáiấmcũngnhưcáccộngtácviênđềuchomộtgócnhìnchung: nhữngNMĐTmàhọđãcưumanglànhữngngườilúcđóđãvào“bướcđườngcùng”, khôngđượcđónnhậnvàkhôngbiếtđivềđâu.Khôngthểkểhếtnhữngkhókhăncủa mỗi hoàn cảnh dẫn đến quyết định làm mẹ đơn thân, từ những học sinh phổ thông chođếnnhữngbàmẹrấtchữngchạc(côngnhân,viênchức,giáoviên,…).Cónhững ngườinhẹdạ,cảtin,songcũnglạicónhữngngườivẫntin,vẫnhyvọng chodùbiết mình bị phụtình.

Thayvìdànhthờigianthaigiáochoconhoặctậpthểdục,ăndặmbồibổsứckhỏe,H A cứ rả rích khóc về đêm dù đã yên vị tại Mái ấm Lúc đầu, các dì nghe tiếng khóc, hốt hoảngtưởngcósựcốgìnhưngkhivàođếnhỏithìH.Amếumáo:“connhớảnhquá!Không biết bây giờ ảnh sao rồi, ảnh có nhớ conkhông?”.

Trướcnhữngtìnhcảnhấy,khihỏi:“quývịcónghĩrằng,hànhđộngbảotrợcho những NMĐT lúc ấy là thực sự cần thiết không?”, câu trả lời nhân được là: “chúng tôi phải tìm mọi cách để giúp đỡhọ”.

Linh mục T nói, mỗi ngày ông đều nhận được những tin nhắn kiểu như thế này:“con bế tắc quá, con mang thai nhưng… con chỉ muốn chết thôi”; “con mang thai 4 tháng…anh ấy không muốn có nó lúc này… cha cứu convới…”

SoeurT.C.bộcbạch:“cácbàmẹtrẻtrướckhiđếnvớiMáiấmhầunhưđềusốngtrong cô đơn, lo sợ và thất vọng Muôn ngàn cái “không” đang vây quanh các em: không người thân, không nhà, không tiền, không miếng cơm manh áo, không trình độ học vấn, không nghề nghiệpv.v…”

Nhận thức của NMĐT về hoạt động củaMáiấm

MỗiNMĐTlàmỗicâuchuyệnkhácnhau,gắnvớinhữnghoàncảnhcánhânvà bối cảnh sống riêng biệt, không ai giống ai Như vậy, cảm nhận của họ sẽ như thế nào,khihọmangchungmộtmẫusốlàNMĐT,đượcbảovệvàhỗtrợvàsốngchung với nhau trong cùng một Máiấm?

Khảo sát cho thấy, các yếu tố môi trường sống tại các Mái ấm đã có những tác động đến nhận thức, tâm tư, tình cảm của mỗi chị em với những mức độ khác nhau.

4.2.1 Cảmnhận của chị em về người phụ trách Máiấm

Các Mái ấm Công giáo nói chung và bốn Mái ấm được khảo sát trong nghiên cứu này nói riêng, đều có những người phụ trách được bổ nhiệm để điều hànhchung mọi hoạt động và nhất là để “đồng hành” với các chị em và từng chị em Đồng hành ở đây là “cùng ăn, cùng ở, cùng làm việc” với các NMĐT Nói chung, người phụ trách chia sẻ với mỗi chị em trong từng khía cạnh của cuộc sống Cảm nhận chung của các chị em NMĐT về những người phụ trách thể hiện qua bảngsau:

Bảng 4.1 Người phụ trách “tử tế, yêu thương, tôn trọng…”

Người phụ trách “tử tế, yêu thương…” Số ý kiến Tỉ lệ %

Nguồn: Khảo sát mẫu tại các Mái ấm Tháng 12/2017

Bảng trên cho thấy, ngoài tỉ lệ gần 20% chị em không có nhận xét gì đặc biệt, hoặc một số rất ít không hài lòng về người phụ trách, có 15,6 % chị em “rất đồng ý” và 65,4 % “đồng ý” - gộp chung lại, 80% các chị em trong Mái ấm cảm nhận rằng, người phụ trách tử tế, yêu thương và tôn trọng chị em….

ChịĐ.T.Cchobiết:“tínhtớigiờ,tôiđãsốngởMáiấmtronghaithángqua,các Soeurs đã rất tốt đối vớitôi…”

Trong cả bốn Mái ấm được khảo sát, các NMĐT đều được huấn luyện để chia sẻ trách nhiệm chung với mọi người Chỉ có 1 trường hợp cảm thấy không thoải mái 0,2% với người phụ trách Mái ấm do bị hạn chế thức khuya, không cho dùng điện thoại,… nhưngkhónhất,nhưngcũnglàhaynhất,theoýkiếnnhiềuchịem,đólàtậpđược thói quen quan tâm, giúp đỡ ngườikhác.

Chị H.-mộtNMĐTchia sẻ:“chúngconthườngđượcphâncông nhau, nhữngem mới cómangthìthay phiên nhauđibệnh viện chăm sóc chonhữngchịemsắp sinhhoặcmới sinh và cứ thếngười này giúp người kia, người saugiúpngười trước.Cónhữngemthoái thácmàkhôngcó lý dochínhđáng, sẽ cảmthấy khó chịukhiđược nhắcnhở,bảoban.”

4.2.2 Cảmnhận về bản thân, về bầu không khí chị em trong Máiấm

Sống ở các Mái ấm, nếu chị em cảm nhận được tình thương vô vụ lợi và chân thực nơi người phụ trách, thì khả năng chị em sẽ nguôi ngoai những đắng cay, hối hận, nặng lòng, giảm bớt những khó khăn,… là rất khả thi.

Bảng 4.2 Cảm thấy an tâm, lạc quan, tin tưởng khi sống trong Mái ấm

An tâm, lạc quan, tin tưởng, … Số ý kiến Tỉ lệ %

Nguồn: Khảo sát mẫu tại các Mái ấm Tháng 12/2017

Kết quả cho thấy, 3/4 số chị em rất đồng ý và đồng ý với nhận định tích cực về bầukhôngkhí,môitrườngsốngthânthiệntrongcácMáiấm.Sốchịemchọnkếtquả “bình thường” là 23,1%, và không an tâm, lạc quan… chỉ chiếm 1,7%, vì những lý do bên ngoài Chẳng hạn, N.T.H kể: “ở đây rất tốt thầy ạ Nhưng con không an tâm vì mẹ con ở ngoài quê (Nam Định) bị bệnh nặng, con xin phép về để chăm sóc cho mẹcon”. Đối với những NMĐT, bên cạnh những khó khăn trước mắt, họ còn lo lắng về giađình,ngườithân,côngănviệclàm,đểnuôiconvàlochocuộcsốnghàngngày… vìvậyviệcđượcđónnhậnvàgiúpđỡcủacácMáiấmCônggiáođãgiúphọcảmthấy nhẹ nhõm và được nâng đỡ. Khi được hỏi về bầu khí trong Mái ấm, chị em đã chia sẻ những cảm nhận rất tíchcực.

Bảng 4.3 Cảm nhận về bầu khí vui vẻ, hòa đồng,… tại Mái ấm

Bầu khí vui vẻ, hòa đồng, … Số ý kiến Tỉ lệ %

Nguồn: Khảo sát mẫu tại các Mái ấm Tháng 12/2017

Tỉ lệ các chị em “không đồng ý hoặc bình thường” với nhận định về bầukhông khívuivẻ,hòađồngởcácMáiấmlà21,4%.Trongkhitỉlệchịemchọn“đồngýhayrấtđồngý”là8 7 , 6 % Haitỉlệ nàychênhlệchđếntrên60%.Nhưđãphântíchởtrên, mỗi Mái ấm là một gia đình nhưng đồng thời cũng là trường học theo một nghĩa nào đó, vì ở đó các chị em được chăm sóc sức khỏe, cả mẹ và con, đồng thời cũng được chămsócvềphươngdiệnnhânbản,tìnhthần,hếtsứcchuđáo.Mộtcộngtácviêntâm sự:“chúngconcốgắnghếtsức,đểtìmmọicáchgiúpchịemổnđịnhtinhthầnnhắm tới thay đổi thái độ, hànhvi”.

Tuy tỉ lệ “không đồng ý” là rất ít (0,3%), nhưng cũng cần lưu ý rằng những NMĐTcảmnhậnvềbầukhítừcácMáiấmcóthểkhácnhau.Chỉchắcchắnmộtđiều là các Mái ấm đã giúp đỡ nhiều NMĐT cảm nhận được sự ấm áp ngay trong cuộc sống đầy thử thách củahọ.

4.2.3 Cảmnhận của chị em về không gian sinh hoạt trong Máiấm

Các Mái ấm mặc dù ở giữa các khu dân cư tập trung, nhưng đều kín đáo, yên tĩnh, sạch sẽ.Gần ba phần tư số NMĐT (73,4%) được hỏi đều “đồng ý” hoặc “rất đồng ý” với cảm nhận rằngMái ấm là nơi ăn chốn ở ổn định, tương đối đầy đủ.

Bảng 4.4 Cảm nhận về điều kiện sống tại Mái ấm

Nơi ăn, chốn ở đầy đủ, ổn định, … Số ý kiến Tỉ lệ %

Nguồn: Khảo sát mẫu tại các Mái ấm Tháng 12/2017 Đại đa số chị em (73,4 % đồng ý và rất đồng ý) cảm nhận rằng “Mái ấm là nơi ănchốnởổnđịnh,tươngđốiđầyđủ”.LýdolàcácMáiấmđượcthiếtkếđểmanglại không gian sống an toàn, thoải mái và đủ tiện nghi cho NMĐT và con của họ Các phòng ở, phòng sinh hoạt chung, khu vực nấu ăn, vệ sinh và các hoạt động giải trí, tâmlinhđềuđượcsắpxếpphùhợpvớinhucầucủaNMĐTvàtrẻemnóichung.cho những NMĐT Họ có thể giao lưu, chia sẻ và hỗ trợ lẫn nhau trong một không gian luôn mang lại cảm giác ấm áp và bầu khí giađình.

Một phóng viên báo Công giáo và Dân tộc đã mô tả: “nếu lướt qua nhanh, có lẽ cũng ít ai để ý tới ngôi nhà nhỏ đặc biệt này Trong tổ ấm đó, phảng phất nét trầm lặng, ngại ngùng trên gươngmặtcácbàmẹtrẻ,nhưngđồngthờicũngluônríurít,líulotiếngcườinóicủatrẻthơ….”

4.2.4 Định hướng của NMĐT sau khi sinh con và rời khỏi Máiấm

Saukhoảngthờigian“vượtcạn”vànghỉdưỡngnơicácMáiấm,nhữngNMĐT lại trở lại với cuộc sống đời với không ít khó khăn, thử thách Họ sẽ làm gì với đứa convừachàođời? Máiấmđãdànhchohọtưvấnkhicầnthiết,cònbảnthânhọsẽtự đưa ra quyết định cuốicùng.

Bảng 4.5 Định hướng của NMĐT sau khi sinh con và rời khỏi Mái ấm Định hướng… Số ý kiến Tỉ lệ %

Quyết định nuôi con một mình 236 39,5 Để lại đứa bé cho Mái ấm 47 7,9

Gia đình chồng đã đồng ý đón về 33 5,5

Về sống với bố mẹ đẻ 236 39,5

Nguồn: Khảo sát mẫu tại các Mái ấm Tháng 12/2017

Khảosátghinhận39,5%chịemđượchỏi“quyếtđịnhnuôiconmộtmình”và cũngtỉlệđó(39,5%)chọn“vềsốngvớibốmẹđẻ”.Nhưvậy,vớicảhaichọnlựanày, gần 80% chị em quyết định giữ con, nuôi con Đó là chóp đỉnh của giáo dục Kitô Giáo, tôn trọng sự sống con người, mà GHCG mong mỏi thể hiện qua các hoạtđộng bảo trợ cho NMĐT, trong sự tuyệt đối tôn trọng tự do lựa chọn của chính họ, sau khi sinh con.

Như tâm sự của Soeur T.P - phụ trách Mái ấm: “cũng như bao người khác, hạnh phúc lớn nhất của chúng con là được nhìn thấy những khuôn mặt thiên thần chào đời trong vòngtayâuyếm,trìumếncủanhữngngườimẹđầycanđảmvàcũngđược gọilà vĩđại”(vì trước đó khoảng 3 tháng các thai nhi này có nguy cơ không được sinh ra trên cõiđời).

Đánh giá của các bên liên quan về hoạt động bảo trợ của GHCGcho NMĐT

4.3.1 Sự nhận biết của công chúng về hoạt động bảo trợNMĐT

Nếu nhìn nhận thức xã hội là tập hợp các ý kiến thái độ có tính chất phán xét, đánh giá của các nhóm xã hộihaycủa xã hội nói chung trước những vấnđề,sự kiện mangtínhthờisự,cóliênquanđếnlợiíchchung,thuhútđượcsựquantâmcủanhiều người,thìrõràng,hoạtđộngbảotrợcủaGHCGtạiTGPTPHCMthựcsựđãvàđang tạo ra một “nhận thức xã hội” về nó Những thông tin về các Mái ấm được kiểm chứng,nhómNMĐTđãđượctiếpcậnvớinguồnthôngtin,đãthựcchứngvàđ ã được traođổi,bàytỏnhữngcảmnhậncủamìnhmộtcáchcôngkhai(xem4.2).Vìvậy,việc tìmhiểunhậnthứcxãhội,quasựnhậnbiết,tháiđộ,ýkiến,đánhgiácủacôngchúng về các hoạt động bảo trợ của GHCG dành cho những NMĐT là cầnthiết.

Kết quả khảo sát bằng bảng hỏi với gần 700 người thuộc 5 nhóm xã hội về sự nhận biết các hoạt động bảo trợ NMĐT của GHCG ở các Mái ấm ghi nhận như sau.

 Về hiện tượng làm mẹ đơnthân Bảng 4.6 Nghe hoặc biết về các hoạt động bảo trợ NMĐT của GHCG

Nghe hoặc biết về các hoạt động bảo trợNMĐT của GHCG Có Rõ Rất rõ Tổng số%

1 Hiện tượng làm mẹ đơn thân 41,2 40,3 4,3 85,8

2 Các Mái ấm của GHCG dành cho NMĐT 64,7 - - 64,7

3 Tư vấn cho những người NMĐT 35,5 3,7 3,1 42,3

4 Nuôi dưỡng, chăm sóc cho các NMĐT từ lúc mang thai đến lúc sinh con 29,0 9,3 5,0 43,3

5 Tìm kiếm công ăn việc làm cho những NMĐT 10,8 2,7 2,7 16,0

6 Giúp NMĐT tái hòa nhập gia đình, cộng đồng 24,2 6,6 4,4 35,2

Nguồn: Khảo sát mẫu của luận án Tháng 1/2019

Nhìnchunghơn80%nhữngngườiđượchỏiđềuđãcónghe,biếtvềhiệntượngNMĐT Nhóm “rất thường xuyên” nghe là nhóm những người có liên hệ hoặcở lâncậncácMáiấmnhưcácSoeurslàmcôngtácxãhội,cánbộ,nhânviênytế,sinhviên.Vềmặtvậtchất,80

%ngườitrảlờiphỏngvấnnhậnthấyhiệntượngNMĐT, không có cản ngại gì đến hoạt động kinh tế và sự ổn định cuộc sống của đông đảo người dân nói chung, và các nhóm xã hội trong khảo sát nói riêng.

Vềmặttinhthần,hiệntượngNMĐTđangdiễnranàyđã“đụngchạm”đếnhệ thống các giá trị, chuẩn mực xã hội, khuôn mẫu hành vi ứng xử văn hóa của cộng đồng xã hội truyền thống từ lâu đời Và như thế, nó là điều kiện cần để thúc đẩyviệc tạoranhậnthứcxãhội.Nhưngquantrọngởđây,chínhlàsựnhậnthứccủacácnhóm xãhộivàmốiquanhệgiữahọvớicácsựkiện,hiệntượng,quátrìnhxãhộiđangdiễn ra.

Mộtbạn trẻ trongcácnhóm vừakểnói:“đâylàchuyệnhằng ngày thầy ạ, vìchúng con trựctiếptham gia: chônxácthainhi,nhấtlàvận độngquyên góp giúp chịemcác Máiấm ”

Một phụ huynh trẻ: “chuyện thời sự mà thầy, người ngoài thì ít biết, chứ chúng con trongnhómphụcvụsựsốnglàthườngnghe,thườnglàmbấtkểđêmngày,sẵnsàngđưađón chị em về Máiấm”.

Có thể khẳng định rằng, bản thân các nhóm xã hội nhận thức về hiện tượng NMĐTvàthảoluậnvềnóđãdẫnđếnnhậnthứcxãhội.Đồngthờicócácluồngthông tinchínhthứccũngảnhhưởngđếnsựquantâmcủacôngchúng,khiđónhậnthứcxã hội sẽ càng mạnh mẽ và lan truyền nhanhchóng.

 Về các Mái ấm của GHCG dành choNMĐT

Khi thăm dò mức độ nhận biết về các Mái ấm của GHCG dành cho NMĐT, có 64,7% người trả lời có nghe hoặc biết về các Mái ấm này Đây cũng là điều dễ hiểu.XuấtpháttừnềntảnglàBácáiKitôgiáo,thểhiệnbằngviệctôntrọngphẩmgiá con người, tất cả các Mái ấm, vừa là nơi bảo vệ người NMĐT về phương diện thể chất, cũng vừa là nơi tuyệt đối bảo vệ danh dự cho NMĐT Chủ thể Mái ấm, không có quyền buộc các khách thể là NMĐT phải kể về đời tư, quá khứ của mình và các NMĐT cũng không buộc phải kể về dĩ vãng của mình cho các chủ thể… và nếu như NMĐT, vì tin tưởng mà có tâm sự, chia sẻ, thì đó cũng là những chuyện tuyệt đối bí mật giữa hai bên, và không có người thứ ba nàobiết.

Phóng viên N., chia sẻ: “mười năm trước, khi tiếp cận những nơi nuôi dưỡng phụ nữ mang thai ngoài ý muốn, chúng tôi gọi vui đấy là những Mái ấm “vào một ra hai” Giờ đây, đến thăm nhiều nhà bầu, cảm giác ấm áp, chứa channgậplòng khiến chúngtôihìnhdungMáiấmnhưnhữngtửcungbaotrùm,đanlồngnhau:mẹcưumang con,Máiấmlạicưumangmẹ.”Thếnhưng,đểvàođượcv à cảmđượcnhưtrên,khôngphảilà dễ dàng ngay từđầu…

Phóng viên N.: “nhiều lần chúng tôi xin phép được đến thăm với lời cam đoan bảo mật thông tin, nhưng những người quản lý các Mái ấm vẫn từ chối tiếp xúc Đến khi chúng tôi thuyết phục “những người làm công tác thiện nguyện bảo vệ sự sống hay truyền thông đềucùngmụcđíchđưađếnchongườitrongcuộcnhữngđịachỉtửtế,tránhbịbọn“cò”buôn bán người dụ dỗ; tác động đến định kiến xã hội; đồng thời gióng tiếng chuông về tình dục antoàn,phòngtránhthaiđểkhôngcònđứatrẻnàobịvứtbỏkhichưachàođờihaybị…sinh ra vì cha mẹ chưa sẵn sàng nuôi dưỡng”, họ mới dần cởi mở, chấpnhận.”

Các hoạt động bảo trợ của GHCG là đối tượng của nhận thức xã hội Nhận thứcxãhộilạiđượccoinhưbiểuhiệncủahànhvitậpthể.Dođó,cơsởcủanólàhiệu ứng phản xạ quay vòng, mà khởi điểm từ cá nhân hay nhóm xã hội nhỏ sẽ gây nên các chuỗi kích thích của các cá nhân khác, nhóm xã hội khác Để duy trì chuỗi kích thích này luôn cần các nhân tố tác động lên cơ chế hoạt động tâm lý của các cá nhân hay nhóm xã hội Đối với nhận thức xã hội, các nhân tố tác động đó có thể được coi làcácthôngtinbằnghìnhảnh,âmthanhsốngđộng,trựctiếpvàcótínhthờisự.Dưới tác động của các luồng thông tin này, các nhóm công chúng khác nhau sẽ cùng được thu hút vào quá trình bày tỏ quan tâm của mình thông qua trao đổi bàn bạc, tìmkiếm thông tin, cùng chia sẻ trạng thái tâm lý của mình với người xung quanh Nhưng tác động của nhận thức với công chúng luôn có haimặt:

Bảng 4.7 Tác động tích cực và tiêu cực của DLXH

Tác động đến ý thức, chi phối,ngăncản,hạnchếnhữnghiệntượngtiêu cực, khuyến khích, biểu dương nhữnghành động tích cực, mang tính nhân văn.

Nhận thức xã hội dễ trở thành định kiến trong công chúng, gò ép các tư tưởng một cách cứng nhắc và bảo thủ.

Giúp công chúng có cái nhìn toàn diện, đa chiều.

Xuất phát từ những thông tin sai lệch sẽ gây ra những ảnh hưởng nặng nề, đến lối suy nghĩ tư tưởng của công chúng với một số cá nhân hay một nhóm xã hội.

Dovậy,vớicácMáiấmchoNMĐT,vấnđềbảovệdanhdựchochịem,được đặt lên hàng đầu, nhất là những Mái ấm do các Soeur phụ trách Soeur H cho biết: “các em đã tổn thương, mặc cảm rất nhiều… chúng con là nhà nữ nữa, nên rất cẩn thận tránh những tiếp xúc không cần thiết, tránh để lộ thông tin của các chịem.”

 Về các hoạt động trong Máiấm

Tiếp tục là sự nhận biết của công chúng, các nhóm xã hội về những hoạt động diễn ra tại các Mái ấm như: tư vấn cho những người NMĐT; nuôi dưỡng, chăm sóc cho các NMĐT từ lúc mang thai đến lúc sinh con; tìm kiếm công ăn việc làm cho những NMĐT; giúp NMĐT tái hòa nhập gia đình, cộng đồng.

“rấtrõ”đềuchỉdưới50%.Nhưtrênđãnói,nếunhưaiđókhôngbiếtrõvềcácMáiấm,thìvớinhữngcâuhỏivềcá choạtđộngcụthểcủacácMáiấm,họcũngkhôngthểbiếttườngtậnđược(xemthêmtrongPhầnPhụlục) Vàđiềunàycũngminhchứngthêmchomốiquanhệgiữacácsựkiệnxãhộivớidưluậnxãhội(DLXH)thôngquatr uyềnthông.Mộtkhitruyềnthông chưa đi sâu vào các chi tiết của sự kiện thì công chúng cũng chưa có cơs ở đểnêu ý kiến, bày tỏ thái độ cũng như đánh giá về những chi tiết của sự kiệnấy(chúngtasẽphântíchkỹhơnvấnđềnàyởmụcnóivềvaitròcủatruyềnthôngliênquanđếnhoạt động bảo trợ của GHCG cho nhóm NMĐT và các Mái ấm ở cuốichươngnày).Nhìnchung,sựnhậnbiếtcủacôngchúngđốivớicáchoạtđộngbảotrợcủaGHCGdà nhchoNMĐT,chothấynhậnthứccótínhbềnvữngtươngđối.Đốivớinhữngsựkiện,hiệntượngha yquátrìnhquenthuộc,nhậnthứcxãhộithườngrấtbềnvững.HiệntượngNMĐTxuấthiệntrongxãhội,nếunhư nhiềunămtrướcđây,nólàđiềukhôngthểchấpnhận, nhưng khinót ăn g lênngàycàngnh iề u, nh ưm ột hiệntượngphổbiến,xãhộidầndầnchấpnhậnnónhưmộttấtyếubềnvữngtươngđối. Con số 85,8 % và 64,7% một lần nữa phản ánh tính bền vững tương đối của nhận thức về sự kiện hay những vấn đề đang được nghiên cứu của luận án.

Một phụ trách Mái ấm chia sẻ: “thường là khi “chuyện không muốn xảy ra” các em hoặc gia đình đưa tới bệnh viện và đáp án cuối cùng là “Mái ấm” một khi bản thân chị em, gia đình quyết định bảo vệ mẹ và giữ lại em bé…”

Một khi những NMĐT, những Mái ấm được nhiều cá nhân, nhóm xã hội nhận biết,thìnósẽkhôngcònxalạ.Đólàtínhbềnvữngtươngđốidướigócnhìncủanhận thức xãhội.

Thứ nhất, biến đổi theo không gian và môi trường văn hóa, hệ thống các giá trị, chuẩn mực xã hội truyền thống của cộng đồng có ảnh hưởng nhất định đến sự phán xét, đánh giá của nhận thức xã hội Với cùng một sự việc, sự kiện xảy ra, nhận thức xã hội ở các cộng đồng khác nhau sẽ phán xét đánh giá khác nhau.

Thứ hai, biến đổi theo thời gian, cùng với sự phát triển của xã hội, nhiều giá trị văn hóa, chuẩn mực xã hội, phong tục tập quán có thể bị biến đổi, dẫn đến có sự thay đổi trong cách nhìn nhận, đánh giá của nhận thức xã hội Chẳng hạn như thời phong kiến, “không chồng mà có con”

(NMĐT) là sẽ bị làng nước trừng phạt, còn ngàynay,chuyệnđókhôngcòn.Hoặcnếunhưtrướcđây,NMĐTsẽbịnhậnthứclên án gay gắt thì ngày nay, xã hội đã nhìn NMĐT một cách nhẹ nhànghơn.

Ý nghĩa xã hội và các vấn đề liên quan đến hoạt độngbảotrợ

Về phương diện lý thuyết, trong hoạt động bảo trợ NMĐT của GHCG, làmột mô hình tổng hợp, bao hàm nhiều tương tác (thông tin và giao tiếp xã hội) qua lại giữa chủ thể và khách thể của hoạt động bảo trợ (GHCG tại TGP TPHCM và nhóm NMĐT). Quá trình tương tác này đã làm nảy sinh hiệu ứng “lan tỏa” các hoạt động tới cộng đồng xã hội xung quanh Đó chính là các nhóm xã hội và các bên liênquan, như đã tìm hiểu ở trên Điều này hoàn toàn phù hợp với lý thuyếtTương tác biểutrưng Khi những tác động qua lại được thực hiện, đồng thời cũng diễn ra sự thích ứng của một hành động và một hành động khác Đó chính là phản hồi (nhận biết, ý kiến, thái độ, nhận định) của các yếu tố thể chế và nhóm xã hội khácnhau.

TừgócnhìnvềNhậnthứcxãhội,hoạtđộngbảotrợNMĐTcủaGHCGc h í n h l à mộtsựkiệnxãhội,trongbộbacácthànhtốkếtnốivớitruyềnthôngnhưlàphương tiện cung cấp thông tin, tạo lập diễn đàn tranh luận; từ đó hình thành DLXH, rồi lại ảnh hưởng trở lại tới sự kiện / hoạt động thực tế đang diễn ra Những hình ảnh, bài viết về các Mái ấm trên các trang báo giấy, báo điện tử, thậm chí các chương trình thời sự của các báo nhưNhân dân, Tuổi trẻ, Thanh niên, Đại đoàn kết,…như vừa nêu trên về hoạt động của các Mái ấm đã giúp cho cộng đồng và xã hội thấy và hiểu được mô hình và ý nghĩa xã hội của các hoạt độngnày.

GHCGtạiTGPTPHCMdànhchonhómNMĐT,dẫnđếncơsởlýluậnvềnguồnlực tôngiáotronglĩnhvựcansinhxãhộivàtừthiệnnhânđạocủaGHCGởTGPTPHCM nói riêng và trên toàn quốc nói chung Nó giúp thống nhất nhận thức về nguồn lực của tôn giáo trong lĩnh vực an sinh xã hội, từ thiện nhân đạo và công tác xã hội Nó cũnggópphầncungcấpcơsởlýluậnvàthựctiễntronghoạchđịnhchínhsách,pháp luật,tạo cơ sở để các tổ chức tôn giáo tham gia đóng góp nhiều hơn vào quá trình phát triển đấtnước.

An sinh xã hội thường được hiểu là các hoạt động xã hội do chính quyềnthực hiệnnhằmbảođảmđờisốnganlànhchongườidân.NgoàiNhànước,cáccánhânvà tổ chức xã hội cũng có nhiều hoạt động để tạo một cuộc sống ấm no, an lành, tốtđẹp cho đồng bào, chẳng hạn như những hoạt động từ thiện nhân đạo GHCG Việt Nam, vớicơquanhoạtđộngBácáixãhộilàCaritas,cóthếvậnđộngnguồnlựccủacáctín hữu tham gia vào hoạt động an sinh xã hội và từ thiện nhân đạo Mạng lưới Caritas huấn luyện cho người tín hữu biết cách hoạt động Bác ái từ thiện một cách hiệu quả và thiết thực Từ việc biết nghiên cứu tình trạng xã hội, soạn thảo dự án, vận động nguồn lực từ các tổ chức và nhà hảo tâm, để triển khai các hoạt động, cho đến tổng kết và báo cáo kết quả Đó chính là công tác xã hội và hoạt động này đã được Giáo hộihướngdẫnrấtrõràngbằngHọcthuyếtxãhộiCônggiáođượcToàThánhVatican công bố năm2004.

Cuốicùng,cùngvớinhữngchiếnlượcpháttriểnkinhtếxãhộicủaNhànước, trong đó chính quyền luôn nhắc nhở “lấy con người là trung tâm, lấy những giá trị văn hoá cốt lõi làm nền tảng” hay

“không để ai bị bỏ lại phía sau”… tất cảđều mang mộtýnghĩaxãhộitolớnchothấyViệtNamđãtiếnmộtbướcrấtdàitrongnhậnthức về giá trị conngười.

Nóicáchkhác,hoạtđộngbảotrợcủaGHCGtạiTGPTPHCM,ansinhxãhội, Bácáitừthiện,trênnềntảng yêuthươngphụcvụchophẩmgiáconngườilàbướcđi của GHCG cùng với toàn bộ hệ thống chính trị, các tổ chức xã hội, chung tay hỗ trợ cácnhómyếuthế,gópphầnpháttriểnnguồnlựccủaconngườivàcáctôngiáo,cũng như an sinh xã hội mở rộng cho mọi lĩnh vực của đờisống.

4.4.2 Một số đề xuất của các nhóm xã hội về hoạt động bảo trợNMĐT

Trong số các nhóm xã hội mà NCS hỏi ý kiến, có ba nhóm đưa ra một số đề xuất xây dựng, liên quan tới nhóm NMĐT và sự bảo trợ dành cho họ Đó là nhóm thanh niên nam nữ đã đi làm; nhóm học sinh PTTH và nhóm các Soeurs làm CTXH khu vực phía Nam Những đề xuất của họ là những gợi ý đáng quan tâm cho cả chủ thểvàđốitượngbảotrợ,cũngnhưchocáccơquanchứcnăng,quảnlýnhữngvấnđề xã hội của thànhphố.

 Nhóm thanh niên nam nữ đã đi làm

Nhóm này bao gồm những anh chị em thanh niên nam nữ đã đi làm và họ ở ngay trong khu vực có nhà tạm lánh dành cho chị em cơ nhỡ Một số nhận định, câu hỏi, đề nghị được họ đặt ra:

- Trong tình hình phát triển kinh tế hiện nay, nằm trong vùng có nhiều khucông nghiệp,nhàtrọ,didân…hiệntượngphụnữmangthaingoàiýmuốnngàycàng nhiều nên sự xuất hiện những Mái ấm của GHCG là cần thiết, song nếu không kểcácMáiấmcủaGHCGdànhchonhómNMĐT,thìhiệnnayNhànướcđãcó những “nhà mở” cho những NMĐT nàychưa?

- NhữngMáiấmcủaGHCGmàhọđượcnghenóilàrấttốtthôngquacáchoạtđộng bảotrợ,nhưngliệunhữngMáiấmnàycótiếpnhậnngườingoàiCônggiáohaykhông vì phần lớn người di dân là không Công giáo hoặc theo các đạokhác?

- Cần có những kiến nghị cụ thể với chính quyền các cấp về hoạt động bảo trợ cho những NMĐT Các Mái ấm cần được tổ chức bài bản, cần đào tạo những người quản lý Mái ấm có tâm, có kinh nghiệm Các lớp Giáo lý hôn nhân tại cácgiáoxứ,cầncóthêmcácnhàchuyênmôn.Cầncónhữngbuổihộithảonhư thếnày,đểgiúpngườitrẻnhậnđịnhrõvấnđềtìnhyêu,tráchnhiệm,chọnlựa…

Mộtbạngáicôngnhân:“tìnhtrạngphábỏthainhingàycàngbáođộng.Mongrằngnhững Mái ấm này tồn tại để giải quyết phần nào những mặt trái xã hội hôm nay Rất cần những hoạtđộngnàypháttriển mạnhnơicácxứđạo gần khucôngnghiệpđểgâyýthứckhôngchỉ cho các bạn nữ nhưng cho cả bậc phụ huynh và các bạn trai cũng cần được hiểu rõ vấn đề này…”

 Nhóm sinh viên, học sinh phổ thông trunghọc ĐâylànhómnữsinhviêncáctrườngĐạihọcởTPHCM,họcónhữngđềnghị nhưsau:

- Cần liên kết các trung tâm bảo trợ NMĐT của GHCG trên cả nước, giữa các giáo phận, giáo xứ, dòng tu… để có thể phối hợp giúp đỡ chị em cơ nhỡ hiệu quả hơn.Tăng cường truyền thông giáo dục người trẻ trong các KTX, lưu xá,xứđạo giúphọýthức,trưởngthànhđểkhôngnghĩrằngcứ“thoảimái”rồi đã có Máiấm.

- Cần duy trì những Mái ấm này để giúp những NMĐT lấy lại quân bình, sống có trách nhiệm, yêu quý sự sống, can đảm làm lại, không dựa dẫm, ỷ lại vào ngườikhác.

- Cầntạothêmnhữngmôitrườngvuichơilànhmạnhchocácbạntrẻxaquêtại các trường đại học, các khu vực nhà trọ công nhân Rất cần có sự quan tâm của chính quyền, đoàn thể xã hội từ trung ương đến địaphương.

Một nữ sinh lớp 11: “con rất ủng hộ những việc làm này nhưngcần tuyên truyền chomọi người trẻ phải cẩn thận, tránh để rơi vào những hoàn cảnh bi đát như thế này”.

Trăn trở khác của một nữ sinh: “con không biết khi mà Mái ấm quá tốt thế này, các bạn có lạm dụng không?Làm sao để họ ổn định sau khi ra khỏi Mái ấm với suy nghĩ, côngviệc tử tế thì quá hay!”

KẾTLUẬN

Trong phần mở đầu của luận án “Hoạt động bảo trợ của GHCG cho nhómNMĐTtạiTổnggiáophậnThànhphốHồChíMinh” ,NCSđãđãnêurabacâuhỏi nghiên cứu và đi kèm với ba câu hỏi đó là ba giả thuyết nghiên cứu Tiếp theo, trong phầnnộidung,quacácchương1,2,3và4,NCSđãlầnlượttrảlờicáccâuhỏinghiên cứu, kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu, trên cơ sở các lý thuyết Xã hội học (Hành động xã hội, Hòa nhập xã hội và Tương tác biểu trưng) mà NCS đã cân nhắc, lựa chọn cho luận án này Sau cùng, trong phần kết luận dưới đây, NCS xin tóm lược lại một số những nét chính những vấn đề vừa trình bày trên đây, căn cứ vào các kết quả nghiên cứu trong luận ánnày:

Trướctiên,trongbốicảnhtoàncầuhóa,vớinhữngtácđộng,thúcbáchcủaquá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa dẫn đến xu hướng nhóm NMĐT trẻ tại nước ta xuất hiện ngày càng nhiều và ngày càng gia tăng Hệlụycủa nó là những cảnh ngộ thươngtâm:nhữngsảnphụđơnthânvượtcạn,nhữngngườimẹtrẻvớithainhikhông đượcthừanhận;nhiều“chịmẹ”còn“rấtrấttrẻ”từquêlênphốmưusinh,gặpnhững trắc trở tình cảm, lại mang thai, bơ vơ, không nơi nương tựa, cũng không dám về quê,… GHCG với thao thức được đồng hành, phục vụ những người kém may mắn như thế, và trên nền tảng Bác ái Kitô giáo, đã có sáng kiến cho ra đời những Mái ấm trên khắp TGP TPHCM Kết quả nghiên cứu này được khẳng định với giả thuyếtthứ nhất, đó là: “tinh thần Bác ái Kitô giáo là động lực chính yếu thúc đẩy, chi phốivàdẫndắtcáctổchức,cánhânthuộcGHCGtạiTGPTPHCMthựchiệncác hoạt động bảo trợ choNMĐT.”

Kếđến,saukhitiếpnhậnNMĐT,GHCGtiếptụcphụcvụhọquacáchoạtđộng: tưvấn,trịliệutâmlýgiúphọlấylạiquânbình;chămsócbảnthân,dạycáchlàmmẹ, nuôi con; giúp họ trang bị thêm kiến thức về sức khỏe, nữ công gia chánh; giáo dục những nhận thức đúng đắn, chuẩn mực về một tình yêu có trách nhiệm; đồng hành với họ trong nếp sống liên đới, chan hòa tình yêu thương gia đình; hỗ trợ nhữngkỹnăng nghề nghiệp - để họ chuẩn bị tái hòa nhập với cuộc sống xã hội sau khi rờiMái ấm Kết quả nghiên cứu này cũng khẳng định chắn chắn cho giả thuyết thứ hai:“nhữnghoạtđộngbảotrợcủaGHCGtạiTGPTPHCMdànhchonhómNMĐ T bao gồm: đón tiếp, bảo vệ, chăm sóc, giáo dục, kết nối họ trở lại với chính họ,v ớ i gia đình của họ, và với cuộc sống xã hội… đã giúp NMĐT lấy lại quân bình, tựtin, phần nào yên tâm, ổn định cuộc sống; qua đó cho thấy tôn giáo đã tham gia hỗ trợ rất tích cực, hiệu quả cho các nhóm yếu thế.”

Sau cùng, mục đích của hoạt động bảo trợ dành cho nhóm NMĐT, trong nhận thức xã hội của các bên liên quan từ những người trong cuộc cho đến chính quyền, các tổ chức xã hội, học sinh, sinh viên, người dân và các cơ quan ngôn luận… đều nhận thấy hoạt động bảo trợ của GHCG mang đến ý nghĩa trọn vẹn cho NMĐT, bao gồm sự chữa lành thể chất, tâm linh, được hòa giải và phục hồi niềm tin vào cuộc sống Nó họa lại những sắc màu lạc quan và ấm áp cho những NMĐT yếu thế, dễ bị tổn thương, giúp họ đạt đến sự tự tin, tự quyết, nhất là khi họ quyết định giữ con và nuôi con Các Mái ấm đã góp phần kiến tạo một nền tảng vững chắc để NMĐT có thể hội nhập lại với gia đình, hòa nhập vào với xã hội trong một nếp sống trưởng thànhvềnhậnthứclẫntìnhcảm Pháthiệnnàytrongnghiêncứu,hoàntoàntươngthích với giả thuyết thứ ba Đó là: “ GHCG tại TGP TPHCM, nhóm NMĐT và cộng đồng xã hội có sự đồng thuận cao và đánh giá tích cực về hoạt động bảo trợ của GHCG tại TGP TPHCM cho nhómNMĐT.”

KHUYẾNNGHỊ

Nghiên cứu “Hoạt động bảo trợ của GHCG cho nhóm NMĐT tại Tổng giáophậnThànhphốHồChíMinh”mở ranhữnggócnhìnmớivềhiệntrạngvàbảnchất của hoạt động này; khơi gợi lên những hoạt động thực tế, các hướng nghiên cứu sâu hơnqualuậnánnày.Vớicáckếtquảnghiêncứuthuđược,NCSđềxuấtmộtsốnhững khuyến nghị cụ thể sau đây:

 Đối với chính quyền các cấp và các cơ quan chứcnăng

Nghiên cứu luận án cho thấy, việc hỗ trợ NMĐT là một vấn đề xã hội ẩn chứa những khía cạnh nhạy cảm và phức tạp, cần được thực tâm lắng nghe và chân thành đối thoại từ nhiều phía. GHCG cũng như các tổ chức tôn giáo khác, thường có những chương trình và hoạt động hỗ trợ cho người nghèo, cho các nhóm yếu thế nói chung Nếu được Nhà nướctạođiềukiệnchocáchoạtđộngnày,tứclàgiúpđỡthêmchonhiềuNMĐT,qua đó gián tiếp thúcđẩymảng CTXH của các tôn giáo, tích cực tham gia vào hệ thống ASXH của cả nước hiệnnay. Đương nhiên, việc tạo điều kiện cho các hoạt động bảo trợ của GHCG đối với NMĐTphảidựatrênnhữngnghiêncứuvàphântíchchínhsáchcẩnthậnđểđảmbảo rằng tất cả mọi người đều được đối xử công bằng trong xãhội.

ViệctạođiềukiệnnàycóthểgắnvớihoạtđộngbảotrợchonhữngNMĐTđang sống tại các KCN trên địa bàn TGP TPHCM hiện nay Sau đây là một số gợi ý mà chính quyền các cấp có thể xemxét:

- Khuyến khích các công ty, nhà máy tạo ra môi trường làm việc tốt hơn và hỗ trợ cho nhân viên có con nhỏ, bằng cách cung cấp các dịch vụ chăm sóc trẻ em với một môi trường làm việc an toàn và lànhmạnh.

- Tăngcườnggiámsátvàđảmbảorằngcáccôngtytuânthủchặtchẽcácquyđịnh về tuyển dụng và bảo trợ cho người lao động, đặc biệt là phụ nữ đang mang thai hoặc có con nhỏ.

- Tổ chức các khóa đào tạo và huấn luyện cho NMĐT, giúp họ nâng cao kỹ năng và kiến thức để có thể đáp ứng các nhu cầu chăm sóc con cái và côngviệc.

- Có các quy định hỗ trợ vay vốn cho những NMĐT, giúp họ khởi nghiệp và có thu nhập ổnđịnh.

- Thúc đẩy các hoạt động giáo dục và tư vấn cho những NMĐT, giúp họ hiểu rõ các quyền lợi và trách nhiệm của mình, để có thể đưa ra các quyết định phù hợp về việc nuôi dạy con cái và quản lý tàichính.

- Tạo lập một môi trường xã hội thân thiện với những NMĐT bằng cách thúc đẩy sự đồng cảm và chia sẻ từ cộng đồng và đảm bảo rằng họ không gặp phải sự kỳ thị hay phân biệt đốixử.

 Đối với các phương tiện truyền thông đạichúng

Trước tiên, qua kết quả nghiên cứu từ luận án này, NCS muốn nhấn mạnh rằng báo chí, nhận thức, truyền thông đã góp phần hỗ trợ NMĐT rất nhiều, khi tiếp cận được thực tế đúng đắn, góc nhìn chính xác, từ các Mái ấm dành cho NMĐT của GHCG Vì thế, để truyền thông tiếp tục thực hiện tốt hơn nữa vai trò thông tin của mình qua việc hỗ trợ những NMĐT, cần:

- Tôntrọngquyềnriêngtư:cácphóngviênvànhàbáonêntôntrọngquyềnriêng tư của những NMĐT trong các Máiấm.

- Điều tra chính xác: trước khi đăng tải thông tin, các truyền thông báo chí nên tiến hành kiểm tra và xác minh để đảm bảo tính chính xác của thôngtin.

- Tôn trọng nhân phẩm: các phương tiện truyền thông, báo chí cần tránh làm tổn thương đến danh dự và uy tín của các Mái ấm và NMĐT trong Máiấm.

- TạonhiềunộidungvềtìnhhuốngvàcâuchuyệncủanhữngNMĐTtạicácMái ấm tại TGP TPHCM Tăng cường đưa tin về những vấn đề mà NMĐT đang phải đối mặt, những khó khăn và thách thức mà họ đang phải vượt qua trong cuộc sống. Những câu chuyện này có thể lan tỏa thông điệp về sự kiên trì, lòng trắc ẩn và hy vọng, cũng như giúp người đọc, người xem hoặc người nghe cảm nhậnýthứcvàtráchnhiệm,nângcaonhậnthứcxãhộivềtìnhtrạngcủaNMĐT và giúp tìm cách hỗ trợ họ tốthơn.

- Cócácchươngtrìnhtưvấnvàtraođổitrựctuyếnvềnhữngvấnđềvàtháchthức mà các NMĐT đang phải đối mặt, và những giải pháp hiệu quả để hỗ trợ họ. ĐâylàmộtcáchđểchiasẻthôngtinvàkếtnốiNMĐTvớicácnguồntàinguyên hữu ích Tạo nhiều chương trình truyền hình, Podcast và các kênh truyềnthông xã hội khác để giới thiệu những hoạt động hỗ trợ của GHCG và các tổ chức xã hội đối vớiNMĐT.

- TăngcườngquảngbáchocáchoạtđộngtừthiệnvàcáctổchứchỗtrợNMĐT.Các phương tiện truyền thôngxã hộicóthểđóng vaitrò quantrọngtrong việctăng cườngnhận thức vàhỗtrợcho cáctổchứcnày,từđógiúpđỡnhiều hơn cho cácNMĐT Khuyến khích các doanh nghiệpvà cánhân tàitrợchocáchoạt độnghỗ trợNMĐTgiớithiệunhữnghoạtđộngnàyđếncácnhàtàitrợtiềmnăng,tạorasựquantâm vàsựủng hộtừcộng đồng.

- Tổ chức các buổi tư vấn, hội thảo và các hoạt động khác, giúp NMĐT có thể tìm hiểu và học hỏi nhữngkỹnăng và kinh nghiệm để tạo ra cuộc sống tốt đẹp hơn cho mình và các con Các chương trình này cũng có thể tạo ra cơ hội để NMĐT có thể gặp gỡ nhau, chia sẻ kinh nghiệm và cảm thức được đồng cảm, giúp họ thấy mình không cô đơn và luôn được kết nối, hỗtrợ…

- Tăngcườngđàotạovàhỗtrợchocácnhânviên,tìnhnguyệnviênnhữngkỹnăng công tác xã hội mang tinh thần Bác ái Kitô giáo: các Mái ấm tổ chức cho nhân viêntìnhnguyệncáckhóađàotạonhữngkỹnăngcầnthiết,vềnhữngtìnhhuống và nhu cầu của NMĐT, để họ vận dụng trong hỗ trợ NMĐT và các con của họ Có chương trình đào tạokỹnăng về quản lý tài chính, quản lý thời gian, nấu ăn, chăm sóc trẻ em và cáckỹnăng khác giúp NMĐT tự tin hơn trong quản lý cuộc sống.

- Cung cấp chương trình hỗ trợ tâm lý cho NMĐT, bao gồm tư vấn và các hoạt động giúp họ cảm thấy thoải mái hơn trong cuộc sống hàngngày.

- Cung cấp dự án giáo dục, giúp NMĐT nâng cao học vấn, cơ hội việclàm.

- Tạo ra một môi trường thân thiện cho con em của NMĐT, bao gồm các khu vui chơi và các hoạt động giúp trẻ em phát triển tốthơn.

- Cung cấp các chương trình hỗ trợ tài chính cho NMĐT, bao gồm các khoản vay không lãi suất, trợ cấp tài chính và các khóa học giúp họ quản lý tài chính hiệu quảhơn.

Ngày đăng: 15/03/2024, 16:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w