Tăng cường các hoạt động bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện đan phượng, thành phố hà nội

114 0 0
Tăng cường các hoạt động bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện đan phượng, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGÔ VĂN MẠNH TĂNG CƯỜNG CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Quản lý kinh tế Mã ngành: 31 01 10 Người hướng dẫn: TS Lê Thị Long Vỹ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Ngô Văn Mạnh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Thị Long Vỹ tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Khoa kinh tế phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức ủy ban nhân dân huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội đặc biệt phòng lao động thương binh xã hội giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Ngô Văn Mạnh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii MỤC LỤC iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ ix Danh mục biểu đồ ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.4.1 Về lý luận 1.4.2 Về thực tiễn Phần Cơ sở lý luận hoạt động bảo trợ xã hội 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Cơ sở đặc điểm bảo trợ xã hội 2.1.3 Vai trò ý nghĩa bảo trợ xã hội 13 2.1.4 Nội dung nghiên cứu hoạt động bảo trợ xã hội 17 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo trợ xã hội 23 2.2 Cơ sở thực tiễn 24 iii 2.2.1 Thực tiễn giới bảo trợ xã hội 24 2.2.2 Thực tiễn Việt Nam bảo trợ xã hội 29 2.2.3 Kinh nghiệm hoạt động bảo trợ xã hội số huyện Việt Nam 32 2.2.4 Kinh nghiệm rút hoạt động bảo trợ xã hội cho huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội 35 Phần Phương pháp nghiên cứu 36 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 39 3.1.3 Khái quát việc thực công tác bảo trợ xã hội địa bàn huyện Đan Phương 42 3.2 Phương pháp nghiên cứu 42 3.2.1.Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 42 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu thông tin 43 3.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 44 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 45 3.3.1 Nhóm tiêu thể thực trạng hoạt động bảo trợ xã hội trợ 45 3.3.2 Nhóm tiêu yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo trợ xã hội 46 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 47 4.1 Thực trạng hoạt động bảo trợ xã hội địa bàn huyện Đan Phượng 47 4.1.1 Xác định đối tượng mức trợ cấp bảo trợ xã hội 47 4.1.2 Bộ máy tổ chức bảo trợ xã hội 50 4.1.3 Tổ chức hoạt động bảo trợ xã hội 55 4.1.5 Đánh giá kết hoạt động bảo trợ xã hội 65 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo trợ xã hội địa bàn huyện Đan Phượng 67 4.2.1 Các sách nhà nước địa phương 67 4.2.2 Năng lực chủ thể bảo trợ xã hội 72 4.2.3 Nguồn lực tài 74 4.2.4 Phối hợp hoạt động ban nghành hoạt động bảo trợ xã hội 76 4.2.5 Đánh giá chung 77 iv 4.3 Giải pháp tăng cường hoạt động bảo trợ xã hội 81 4.3.1 Định hướng chung huyện Đan Phượng 81 4.3.2 Một số giải pháp tăng cường hoạt động bảo trợ xã hội 81 Phần Kết luận kiến nghị 87 5.1 Kết luận 87 5.2 Kiến nghị 88 5.2.1 Đối với Nhà nước 88 5.2.2 Đối với Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội 89 Tài liệu tham khảo 91 Phụ lục 93 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa tiếng Việt Chữ viết Tắt ASXH An sinh xã hội BQ Bình quân BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BTXH Bảo trợ xã hội ĐBKK Đặc biệt khó khăn LĐTBXH Lao động thương binh xã hội LTTP Lương thực thực phẩm NCT Người cao tuổi NSNN Ngân sách Nhà nước NTT Người tàn tật/Người khuyết tật TCXH Trợ cấp xã hội TEMC Trẻ em mồ côi TGXH Trợ giúp xã hội UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Cơ cấu loại đất địa bàn huyện Đan Phượng năm 2018 -2020 38 Bảng 3.2 Tình hình dân số huyện Đan Phượng 39 Bảng 3.3 Diện tích, dân số mật độ dân số xã, thị trấn thuộc huyện Đan Phượng 40 Bảng 3.4 Số hộ nghèo, cận nghèo giai đoạn 2018-2020 41 Bảng 3.5 Phương pháp thu thập số liệu thông tin thứ cấp 43 Bảng 3.6 Phương pháp thu thập số liệu thông tin sơ cấp 44 Bảng 4.1 Số lượng đối tượng hưởng trợ cấp xã hội thường xuyên ba xã nghiên cứu địa bàn huyện Đan Phượng giai đoạn 2018-2020 48 Bảng 4.2 Số lượng đối tượng hưởng trợ cấp xã hội phân theo hình thức trợ cấp 48 Bảng 4.3 Đánh giá cán công tác xác định đối tượng hưởng bảo trợ xã hội 49 Bảng 4.4 Ý kiến người dân quy trình xét duyệt hồ sơ chế độ bảo trợ xã hội 53 Bảng 4.5 Ý kiến người dân việc hướng dẫn hồ sơ, thủ tục bảo trợ xã hội 54 Bảng 4.6 Ý kiến người dân quy trình cắt giảm thêm đối tượng bảo trợ xã hội 54 Bảng 4.7 Kế hoạch bảo trợ xã hội 56 Bảng 4.8 Ý kiến cán công tác lập kế hoạch bảo trợ xã hội có sát với thực tế 57 Bảng 4.9 Số lượng đối tượng hưởng trợ giúp xã hội địa bàn huyện Đan Phượng giai đoạn 2018-2020 57 Bảng 4.10 Tổng hợp công tác tập huấn cho đội ngũ cán trực tiếp làm công tác chi trả trợ cấp xã hội huyện Đan Phượng giai đoạn 2018 - 2020 58 Bảng 4.11 Đánh giá cán người dân công tác tuyên truyền, tập huấn bảo trợ xã hội huyện giai đoạn 2018 - 2020 59 Bảng 4.12 Tổng hợp cơng tác phổ biến tun truyền sách bảo trợ xã hội huyện Đan Phượng giai đoạn 2018 - 2020 60 Bảng 4.13 Nguồn kinh phí huy động tài trợ địa bàn huyện Đan Phượng giai đoạn 2018 -2020 61 vii Bảng 4.14 Nguồn kinh phí địa phương tài trợ địa bàn huyện Đan Phượng giai đoạn 2018 -2020 62 Bảng 4.15 Nguồn kinh phí Trung ương tài trợ địa bàn huyện Đan Phượng giai đoạn 2018 -2020 62 Bảng 4.16 Số vụ tra, kiểm tra hoạt động bảo trợ xã hội địa bàn huyện Đan Phượng giai đoạn 2018-2020 63 Bảng 4.17 Tổng hợp ý kiến người dân cần thiết công tác kiểm tra thực chế độ bảo trợ xã hội 64 Bảng 4.18 Tình hình thực chi bảo trợ xã hội địa bàn huyện Đan Phượng 65 Bảng 4.19 Các sách bảo trợ xã hội 69 Bảng 4.20 Ý kiến đánh giá cán sách bảo trợ xã hội nhà nước địa phương 71 Bảng 4.21 Trình độ đội ngũ công chức, viên chức, hợp đồng lao động thực công tác Bảo trợ xã hội huyện Đan Phượng 72 Bảng 4.22 Nguồn kinh phí huy động tài trợ địa bàn huyện Đan Phượng giai đoạn 2018-2020 74 Bảng 4.23 Nguồn kinh phí địa phương tài trợ địa bàn huyện Đan Phượng giai đoạn 2018 -2020 75 Bảng 4.24 Nguồn kinh phí Trung ương tài trợ địa bàn huyện Đan Phượng giai đoạn 2018-2020 75 Bảng 4.25 Tình hình thực chi bảo trợ xã hội địa bàn huyện Đan Phượng 76 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Bảo trợ xã hội với phát triển kinh tế - xã hội 14 Biểu đồ 4.1 Ý kiến người dân mức hỗ trợ bảo trợ xã hội chi trả 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Sơ đồ 4.1 Tổ chức phòng Lao động –Thương binh xã hội huyện Đan Phượng 52 ix cơng chức đồn cần phải bố trí thành phần theo quy định ngồi cịn cần phải lựa chọn người có phẩm chất đạo đức, lực trình độ chun mơn sâu đáp ứng u cầu tra, kiểm tra Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, phẩm chất trị, đạo đức, tác phong cho cán công chức làm nhiệm vụ tra, kiểm tra Lập kế hoạch tra, kiểm tra, giám sát năm, đạo UBND xã, thị trấn lập đoàn kiểm tra, giám sát thực sách BTXH địa phương quản lý Thường xuyên báo cáo Ủy ban nhân dân huyện Đại Lộc, phòng Lao động - Thương binh xã hội huyện Đan Phượng biết đế theo dõi, đạo thực hiện, chân chỉnh kịp thời Khi phát sai phạm sau tra, kiểm tra phải kiên xử lý nghiêm minh chí truy cứu trách nhiệm trước pháp luật cơng bố, niêm yết kết xử lý cách công khai trụ sở quan hệ thống đài truyền địa bàn huyện 86 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN (1) Đan Phượng huyện nông nghiệp phát triển theo hướng cơng nghiệp hố, dịch vụ số lượng đối tượng nhiều chịu hậu chiến tranh, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt tác động trình chuyển đổi kinh tế dẫn đến có đơng đối tượng BTXH Bộ phận dân cư gặp phải khó khăn, sức khoẻ kém, trình độ văn hố thấp, chưa qua đào tạo, khơng có việc làm, thiếu việc làm nên phần lớn sống cảnh nghèo đói, điều kiện sinh hoạt thiếu thốn Những đánh giá thực trạng nhu cầu cho thấy cần có hệ thống sách, giải pháp bảo trợ xã hội, đồng thời việc xây dựng sách cần phải tuân thủ hệ thống nguyên tắc phải thực đồng giải pháp theo hướng ưu tiên cho hỗ trợ để đối tượng sống cộng đồng hộ gia đình Để thực cần bảo đảm tài chính, máy tổ chức thực hệ thống theo dõi giám sát, cần có khung pháp lý hệ thống pháp luật (2) Đan Phượng huyện nông nghiệp phát triển theo hướng công nghiệp hoá, dịch vụ số lượng đối tượng nhiều chịu hậu chiến tranh, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt tác động trình chuyển đổi kinh tế dẫn đến có đơng đối tượng BTXH Tính đến tháng 12/2020, tồn huyện có 7.807 đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp xã hội thường xuyên cộng đồng, trẻ mồ côi, trẻ nguồn nuôi dưỡng 35 đối tượng; người cao tuổi 3.502 đối tượng; người khuyết tật 3.110 đối tượng; người đơn thân 354 đối tượng; đối tượng khác 806 đối tượng Huyện thực chi trả trợ giúp xã hội thường xuyên cộng đồng với tổng kinh phí thực khoảng 40,93 tỷ đồng; Chi trả trợ cấp bảo trợ xã hội cộng đồng thực thông qua đơn vị cung cấp dịch vụ Bưu điện Công tác chăm lo, động viên tinh thần cho người cao tuổi huyện quan tâm triển khai thực kịp thời, quy định Qua khảo sát cho thấy có đến 23 phiếu chọn cần thiết chiếm tỷ lệ 27,06% 40 phiếu chọn cần thiết chiếm 47,06%, chưa cần thiết có 20 phiếu chọn chiếm tỷ lệ 20%, cịn lại khơng cần thiết Kết cho thấy 4/5 đối tượng chưa thật hài lòng, tin tưởng vào đội ngũ cán bộ, cơng chức thực chế độ sách BTXH địa phương yêu cầu cần phải kiểm tra, giám sát thực hiện, có số 87 thật hài lòng, tin tưởng vào đội ngũ cán bộ, công chức thực chế độ BTXH địa phương (3) Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo trợ xã hội địa bàn huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội là: (1) Các sách nhà nước địa phương, lực chủ thể bảo trợ xã hội, (2) Nguồn lực tài chính, (3) Phối hợp hoạt động ban ngành hoạt động bảo trợ xã hội (4) Trên sở phân tích, đánh giá kết quả, hạn chế, tồn hoạt động bảo trợ xã hội địa bàn huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội, luận văn đưa số quan điểm, giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường hoạt động bảo trợ xã hội địa bàn huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội sau: (1) Nâng cao lực chủ thể bảo trợ xã hội, (2) giải pháp nguồn lực tài chính, (3) Tăng cường phối hợp tổ chức tham gia bảo trợ xã hội, (4) Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm q trình thực sách bảo trợ xã hội 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Nhà nước Nhà nước cần ban hành Luật BTXH, tiếp tục hồn thiện sách bảo trợ xã hội có phương án tăng mức hỗ trợ cho đối tượng BTXH Các bộ, ngành trung ương, chủ yếu Bộ Lao động – Thương Xã hội, Bộ Tài chính, trước tham mưu cho Chính phủ ban hành chế độ, sách cần phải nghiên cứu sâu, rà sốt kỹ tình hình kinh tế - xã hội, điều kiện ngân sách thực để chế độ, sách ban hành thực thi Bên cạnh đó, bộ, ngành cần có hướng dẫn thực chế độ, sách cho đối tượng trợ cấp xã hội kịp thời để đối tượng sớm hưởng chế độ Đầu năm 2015, Chính phủ cho phép thực mức trợ cấp sở theo Nghị định số 136/2013/NĐ-CP áp dụng cho đối tượng thuộc hộ nghèo đối tượng sống sở bảo trợ xã hội Điều gây khó khăn việc hướng dẫn thực mức trợ cấp cho đối tượng xã hội Lồng ghép việc thực sách BTXH với chương trình phát triển kinh tế xã hội, chương trình mục tiêu quốc gia để nâng cao hiệu thực sách trợ giúp có Tăng cường hợp tác với tất tổ chức quốc tế bao gồm tổ chức đa 88 phương, song phương phi Chính phủ để học hỏi kinh nghiệm, kỹ thuật tăng thêm nguồn lực tài cho việc hồn thiện hệ thống sách, chế trợ cấp, TGXH, trợ giúp địa phương thực tốt mơ hình trợ giúp đối tượng xã hội có hồn cảnh khó khăn Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, xu hướng chung sách trợ cấp, BTXH phải đáp ứng yêu cầu bước hội nhập với giới phải phù hợp với điều kiện thực tế nước ta giai đoạn phát triển cụ thể Số lượng công chức, viên chức, nhân viên làm công tác xã hội không đủ để phục vụ cho hoạt động trợ cấp, chăm sóc đối tượng trợ cấp xã hội Vì vậy, Bộ Nội vụ nên xem xét bổ sung biên chế viên chức, nhân viên sở bảo trợ xã hội, bổ sung thêm công chức ngành lao động – thương binh xã hội để phục vụ tốt cơng tác trợ cấp xã hội 5.2.2 Đối với Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội Bổ sung nguồn kinh phí hoạt động Hội đồng xác định mức độ khuyết tật cấp xã, thị trấn Xây dựng đội ngũ công tác xã hội cộng đồng chuyên nghiệp đại Có kế hoạch tổ chức buổi hội nghị chuyên đề, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ công tác bảo trợ xã hội cho cán Lao động - Thương binh & Xã hội như: trao đổi kinh nghiệm việc lập thủ tục, hồ sơ đối tượng, quản lý hồ sơ đối tượng BTXH … Tăng cường công tác tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng Đài phát truyền hình, báo, tờ rơi, tờ gấp, panơ áp phích để cấp, ngành, người dân thân đối tượng hưởng lợi hiểu đầy đủ Điều đòi hỏi song song với việc hồn thiện sách cần tăng cường tun truyền Đối tượng tuyên truyền bao gồm quan quản lý nhà nước, gia đình, xã hội thân đối tượng hưởng lợi nhà nước cần bố trí kinh phí để thực truyền thơng quan chức từ tỉnh đến xã, phường, thị trấn Đẩy mạnh việc tuyên truyền BTXH cho cấp ngành, tổ chức người dân, sở nâng cao ý thức trách nhiệm thực pháp luật sách đối tượng xã hội Tăng cường hướng dẫn triển khai thực sách có sách ban hành Cần xây dựng tài liệu hướng dẫn thực 89 sách theo hướng gọn nhẹ, bỏ túi, cần tra cứu để thực đối tượng, mục tiêu, hạn chế sai sót thất nguồn lực Thiết lập kênh thông tin phản hồi ý kiến người dân vấn đề có liên quan đến luật pháp, sách việc tổ chức thức sách BTXH Khen thưởng tổ chức, gia đình cá nhân có thành tích xuất sắc việc bảo vệ, chăm sóc đối tượng BTXH đối tượng BTXH có thành tích học tập, lao động hoạt động xã hội Thực xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành gây thiệt hại phải bồi thường truy cứu trách nhiệm hình quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định TCXH, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp đối tượng BTXH tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị Để thực giải pháp nhà nước cần có sách hỗ trợ tổ chức, quan thông tin đại chúng công tác thông tin tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho cộng đồng đối tượng BTXH sách, luật pháp liên quan tới quyền, nghĩa vụ người hưởng lợi Thanh tra, kiểm tra việc thực pháp luật BTXH khâu quan trọng thực sách BTXH Cơng tác tra, kiểm tra thời gian qua địa bàn huyện Đan Phượng nhiều hạn chế Việc tra, kiểm tra thực có dấu hiệu vi phạm thực theo đạo thực cấp trên, chưa có kế hoạch tra, kiểm tra năm Trong thời gian tới, công tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật BTXH cần đổi Tuy nhiên, muốn đến thành cơng, yếu tố quan trọng phải người Do đó, để giúp đỡ đối tượng trợ cấp xã hội, cần có đồng lịng, chung sức cấp, ngành, cá nhân Bằng lòng nhân ái, sẻ chia, chúng ta, từ cấp lãnh đạo đến người dân bình thường, phải góp phần làm cho giới tốt đẹp hành động cụ thể, thiết thực, mà trước tiên, hướng đến đối tượng yếu thế, thiệt thòi xã hội, sẻ chia, giúp đỡ quan tâm đến họ nhiều 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2020) Hệ thống văn pháp luật bảo trợ xã hội Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội Bùi Đình Thanh (2013) Chính sách xã hội-một số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội Chi cục Thống kê huyện Đan Phượng (2018) Thống kê tình hình đất đai địa bàn huyện Đan Phượng , Hà Nội Chi cục Thống kê huyện Đan Phượng (2019) Thống kê tình hình đất đai địa bàn huyện Đan Phượng , Hà Nội Chi cục Thống kê huyện Đan Phượng (2020) Thống kê tình hình đất đai địa bàn huyện Đan Phượng , Hà Nội Đàm Hữu Đắc (2016) NKT Việt Nam ngày hòa nhập cộng đồng Nxb Lao độngXã hội, Hà Nội Đỗ Hoàng Toàn & Mai Văn Bưu (2015) Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội Lê Ngọc Hùng (2018) Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Mai Ngọc Cường (2017) Về an sinh xã hội Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội Nguyễn Đình Liêu (2012) Trợ cấp xã hội hệ thống an sinh xã hội Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hải Hữu (2017) Giáo trình nhập mơn an sinh xã hội Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Toản (2016) Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên cộng đồng Việt Nam Luận án Tiến sĩ Kinh tế Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Trọng Đàm (2016) Thực trạng thực sách trợ giúp xã hội giải pháp đổi giai đoạn tới Bộ Lao động-Thương binh & Xã hội Nguyễn Văn Định (2018) Giáo trình an sinh xã hội Nxb ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội Phạm Đại Đồng (2017) Chính sách bảo trợ xã hội số đối tượng yếu Việt Nam giai đoạn Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội Phòng Lao động-Thương Binh Xã hội huyện Đan Phượng (2018) Quyết toán thu chi ngân sách bảo trợ xã hội năm 2018 Hà Nội Phòng Lao động-Thương Binh Xã hội huyện Đan Phượng (2019) Quyết toán thu chi ngân sách bảo trợ xã hội năm 2019 Hà Nội Phòng Lao động-Thương Binh Xã hội huyện Đan Phượng (2020) Quyết toán thu chi ngân sách bảo trợ xã hội năm 2020 Hà Nội Tô Duy Hợp (2015) Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc kiến tạo hệ thống ASXH tam nông Việt Nam-tầm nhìn 2020, đề tài nghiên cứu Khoa học Viện Xã hội học Việt Nam 91 Trần Hồng Hải & Lê Thị Thúy Hương (2018) Pháp luật An sinh xã hội kinh nghiệm số nước Việt Nam Nxb trị Quốc gia, Hà Nội Ủy ban nhân dân huyện Đan Phượng (2020) Báo cáo tình hình kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên huyện Đan Phượng năm 2020 định hướng phát triển năm 2025, Hà Nội Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2020) Quyết định số 78/2020/QĐUBND ngày 31/10/2020 việc quy định mức trợ cấp xã hội hàng tháng cho đối tượng bảo trợ xã hội sống cộng đồng sở bảo trợ xã hội thuộc Sở Lao động Thương binh Xã hội Hà Nội 92 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA 01 (Dành cho cán bộ, công chức cấp huyện, cấp xã tăng cường hoạt động bảo trợ xã hội địa bàn huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội) Phần I Thông tin chung Họ tên…………………………………………….…… Tuổi……………… - Giới tính: Nam  Nữ  Nơi nay:……………………………………………………………… Đơn vị công tác: Chức vụ: Là cán liên quan đến công tác quản lý hoạt động bảo trợ xã hội cấp huyện, cấp xã - Vị trí đảm nhiệm cơng việc Trình độ chun mơn nghiệp vụ: Trung cấp  Cao đẳng  Đại học  Trên đại học Trình độ lý luận trị? Chưa qua bồi dưỡng  Sơ cấp  Trung cấp  Cao cấp  Số năm công tác………………………… năm Số năm giữ chức vụ tại……………… năm  Phần II Nội dung điều tra: Ơng/bà có đánh công tác xác định đối tượng hưởng bảo trợ xã hội địa bàn huyện Đan Phượng? Đối tượng: Đúng  Chưa  Còn bỏ sót  Đảm bảo tính kịp thời: Kịp thời  Chưa kịp thời  Ơng/bà có đánh công tác lập kế hoạch bảo trợ xã hội địa bàn huyện Đan Phượng có sát với thực tế? 93 Công tác lập kế hoạch sát thực tế  Công tác lập kế hoạch chưa sát thực tế  Thời gian lập kế hoạch có đảm bảo khơng  Ơng/bà có đánh công tác tuyên truyền, tập huấn bảo trợ xã hội huyện Đan Phượng giai đoạn 2018 – 2020? + Hình thức tuyên truyền thực Rất phù hợp  Phù hợp  Chưa phù hợp  + Tần suất tuyên truyền Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Khơng thường xun  Ơng/bà có đánh sách bảo trợ xã hội nhà nước huyện Đan Phượng? Lựa chọn câu trả lời Nội dung khảo sát Rất tốt Chính sách Nhà nước việc hoạt động bảo trợ xã hội Công tác tuyên tuyền vận động, huy động Sự phối hợp ban, ngành Cơ chế gắn kết, lồng ghép chương trình, dự án địa bàn với việc huy động nguồn lực cho hoạt động bảo trợ xã hội 94 Tốt Khá Trung bình Kém Trong trình thực nhiệm vụ chun mơn liên quan đến công tác tăng cường hoạt động bảo trợ xã hội địa bàn huyện Đan Phượng? Ông/bà thường gặp phải khó khăn gì? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngun nhân khó khăn gì? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Để tăng cường hoạt động bảo trợ xã hội địa bàn huyện Đan Phượng, theo Ông/bà cần tập trung vào nội dung nào? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ghi chú: Ông/bà đánh dấu (X) vào ô lựa chọn câu hỏi Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà! Ngày tháng .năm 2020 Phỏng vấn viên Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) 95 PHIẾU ĐIỀU TRA 02 (Dành cho vấn người dân công tác tăng cường hoạt động bảo trợ xã hội địa bàn huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội) Phần I Thông tin chung Họ tên………………………………….… ……… Tuổi………… - Giới tính: Nam Nữ   Nơi nay:……………………………………………………………… Là người dân thuộc xã: Trình độ học vấn: Trình độ chuyên môn: THCS  Cao đẳng THPT  Đại học   Trình độ lý luận trị? Chưa qua bồi dưỡng  Sơ cấp  Trung cấp  Phần II Nội dung điều tra 1.Ơng/bà có đánh về mức hỗ trợ bảo trợ xã hội chi trả địa bàn huyện Đan Phượng? Mức hỗ trợ BTXH thực theo chế độ quy định Nhà nước  Mức hỗ trợ BTXH chưa theo chế độ quy định Nhà nước  2.Ơng/bà có đánh về quy trình xét duyệt hồ sơ chế độ bảo trợ xã hội địa bàn huyện Đan Phượng? Rất đơn giản  Đơn giản  Phức tạp  Rất phức tạp  Ơng/bà có đánh việc hướng dẫn hồ sơ, thủ tục bảo trợ xã hội địa bàn huyện? Rất Cụ thể, đầy đủ  Cụ thể, đầy đủ  Rườm rà, phức tạp  Rất rườm ra, phức tạp  96 Ông/bà đánh quy trình cắt giảm thêm đối tượng bảo trợ xã hội địa bàn huyện Đan Phượng? Rất  Đúng  Sai  Rất sai  Ơng/bà có đánh công tác tuyên truyền, tập huấn bảo trợ xã hội huyện Đan Phượng giai đoạn 2018 – 2020? Nội dung khảo sát Lựa chọn câu trả lời Hình thức tuyên truyền thực Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp Tần suất tuyên truyền Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thường xuyên Ông/bà đánh cần thiết công tác kiểm tra thực chế độ bảo trợ xã hội địa bàn huyện Đan Phượng? Rất cần thiết  Cần thiết  Chưa cần thiết  Khơng cần thiết  Trong q trình giải hoạt động bảo trợ xã hội Ông/bà thường gặp phải khó khăn liên quan đến lợi ích thân? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Nguyên nhân khó khăn gì? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 97 Để tăng cường hoạt động bảo trợ xã hội địa bàn huyện Đan Phượng, theo Ông/bà cần tập trung vào nội dung nào? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ghi chú: Ông/bà đánh dấu (X) vào ô  lựa chọn câu hỏi Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà! Ngày tháng .năm 2020 Phỏng vấn viên Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) 98 99 100

Ngày đăng: 11/07/2023, 21:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan