1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo hiệu hệ thống viễn thông báo hiệu, phân loại và làm rõ từng loại báo hiệu

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Hiệu Hệ Thống Viễn Thông
Tác giả Vũ Minh Đức (72DCDT20011), Tô Hải Anh (72DCDT20005), Trần Tú Anh (72DCDT20025), Nguyễn Duy Cường (72DCDT20013), Nguyễn Tất Dũng (72DCDT20016), Phạm Khánh Duy (72DCDT20049)
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 4,83 MB

Nội dung

Trang 2 Báo hiệu, phân loại và làm rõ từng loại báo hiệu Trang 3 1.1 Báo hiệu là gì Trang 4 Báo hiệu hệ thống viễn thông1.2 Phân loại tín hiệu báo hiệu- Thông thường tín hiệu báo hiệu

Trang 1

Báo hiệu hệ thống viễn

thông

Nhóm 2:

Vũ Minh Đức (72DCDT20011) Nhóm trưởng

Tô Hải Anh (72DCDT20005) Trần Tú Anh (72DCDT20025) Nguyễn Duy Cường (72DCDT20013) Nguyễn Tất Dũng (72DCDT20016) Phạm Khánh Duy (72DCDT20049)

Trang 2

Báo hiệu, phân loại và làm rõ từng loại báo

hiệu

0

1

Trang 3

1.1 Báo hiệu là gì

- Báo hiệu trong mạng viễn thông tức là

truyền các thông tin điều khiển đến các

ứng dụng khác nhau nhằm đạt được các

thủ tục đủ mạnh

Trang 4

Báo hiệu hệ thống viễn thông

1.2 Phân loại tín hiệu báo hiệu

- Thông thường tín hiệu báo hiệu được chia làm hai loại:

+ Báo hiệu giữa các tổng đài, ví dụ như báo hiệu giữa các tổng đài

+ Báo hiệu mạch vòng thuê bao, ví dụ

như tín hiệu báo hiệu giữa thuê bao và

tổng đài nội hạt

Trang 5

1.2 Phân loại tín hiệu báo hiệu

- Tín hiệu báo hiệu giữa các tổng đài được

chia thành 2 loại:

+ Báo hiệu kênh liên kết (CAS), ví dụ

sử dụng 16 kênh trong khung PCM dung

để báo hiệu

+ Báo hiệu kênh chung (CCS), có

nghĩa tất cả các tín hiệu báo hiệu ở một

kênh tách biệt với kênh thoại Kênh báo

hiệu này được dung chung cho một số lớn

các kênh thoại

Trang 6

Các thành phần và đặc

điểm trong hệ thống báo hiệu

02

Trang 7

2.1 Các thành phần trong một hệ thống báo hiệu

2.1 Điểm báo hiệu

Điểm báo hiệu (SP) là nút chuyển mạch hoặc xử lý trong mạng báo hiệu có thể thực hiện các chức năng của hệ thống báo hiệu số 7 của CCITT

2.2 Kênh báo hiệu/ chùm kênh báo hiệu

Hệ thống báo hiệu kênh chung sử dụng kênh báo hiệu (SL) để chuyển tải thông tin báo hiệu giữa hai điểm báo hiệu

2.3 Các phương thức báo hiệu

Khái niệm phương thức báo hiệu là sự kết hợp giữa đường chuyển thông tin báo hiệu và đường thoại (hoặc đường số liệu) mà thông tin báo hiệu

có liên quan tới

2.4 Các phương thức của điểm báo hiệu

Điểm báo hiệu – nơi mà thông tin báo hiệu được tạo ra được gọi là điểm nguồn Điểm báo hiệu- nơi mà thông tin báo hiệu đi đến gọi là điểm đến Điểm báo hiệu mà thông tin báo hiệu thu được trên môt kênh báo hiệu sau đó chuyển giao cho mỗi kênh khác mà không xử lý nội dung của tin báo thì được gọi là điểm chuyển giao báo hiệu STP.

2.5 Tuyến báo hiệu

Tuyến báo hiệu là một đường xác định trước để tin báo đi qua mạng báo hiệu giữa điểm báo hiệu nguồn vá điểm báo hiệu đích.

Trang 8

Các khối chức năng của

hệ thống báo hiệu số 7

03

Trang 9

3 Các khối chức năng của hệ thống báo hiệu số 7

Phần chuyển giao tin báo (MTP) :Nhiệm vụ của MTP là truyền tải thông tin báo hiệu từ một phần của người sử dụng tới phần của người sử dụng khác theo cách rất tin cậy

Có thể kể ra một số các phần của người sử dụng là:

TUP-phần của người sử dụng điện thoại

DUP-phần của người sử dụng số liệu

ISUP-phần của người sử dụng ISDN

MTUP-phần của người sử dụng điện thoại di động

Trang 10

Thành phần cấu trúc đặc điểm của mạng báo hiệu

04

Trang 11

4 Các khối chức năng của hệ thống báo hiệu số

7

- Mạng báo hiệu quốc gia được chia thành các cùng

báo hiệu khu vực mỗi vùng được phục vụ một cặp

STP

- Mỗi vùng báo hiệu khu vực có thể được chia thành

các vùng báo hiệu nội hạt

Hai mức STP được gọi là:

- STP quốc gia

- STP khu vực

- Báo hiệu giữa các vùng báo hiệu khu vực thường

được thực hiện qua các STP quốc gia

= Đối với các mạng báo hiệu quốc tế thì cần một

hoặc nhiều mức ở phân cấp Các STP quốc tế

Trang 12

Báo hiệu số 7 trong mạng PSTN

05

Trang 13

5 Báo hiệu số 7 trong mạng PSTN

Hệ thống báo hiệu số 7 (SS7) là một cơ sở hạ

tầng trong mạng điện thoại công cộng PSTN,

được thiết kế để thực hiện các chức năng báo

hiệu cao cấp và hiệu quả hơn so với các hệ

thống truyền thống Ứng dụng đầu tiên của

SS7 là thiết lập cuộc gọi trong mạng điện

thoại thông thường Các ưu điểm bao gồm

thiết lập cuộc gọi nhanh chóng, hỗ trợ dịch vụ

mới, quản lý từ xa hiệu quả, giảm đòi hỏi về

thiết bị báo hiệu, và tăng dung lượng của cuộc

thoại SS7 đóng vai trò quan trọng trong việc

chuyển tín hiệu giữa các tổng đài, đặc biệt

trong phần của người sử dụng điện thoại, tạo

nên tín hiệu điện thoại trong tổng đài gọi và

thu tín hiệu ở tổng đài đích

Ngày đăng: 15/03/2024, 09:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w