Những cải cách kinh tế từnăm 1986 kết hợp với những xu hướng toàn cầu thuận lợi đã nhanh chóng giúpViệt Nam phát triển từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thànhquốc
Trang 1PHÂN TÍCH THU NHẬP 2 QUỐC GIA
2020, GDP đầu người tăng 3,6 lần, đạt gần 3.700 USD Tỉ lệ nghèo (theo chuẩn 1,9USD/ngày) giảm mạnh từ hơn 32% năm 2011 xuống còn dưới 2%
Nhờ có nền tảng vững chắc, nền kinh tế Việt Nam đã thể hiện sức chống chịuđáng kể trong những giai đoạn khủng hoảng, mới đây là đại dịch COVID-19 Tăngtrưởng GDP giảm xuống 2,58% vào năm 2021 do sự xuất hiện của biến thể Deltanhưng dự kiến sẽ phục hồi lên 5,5% vào năm 2022
Việt Nam đã đặt ra những tầm nhìn phát triển tham vọng hơn, hướng tới mụctiêu trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045 Để làm được điều này, nềnkinh tế cần tăng trưởng với tốc độ bình quân hàng năm khoảng 5% trên đầu ngườitrong 25 năm tới Việt Nam cũng hướng tới mục tiêu phát triển theo hướng xanhhơn, bao trùm hơn đồng thời đã cam kết đạt mức phát thải ròng bằng 0 đến năm2050
Tương lai của Việt Nam đang được định hình bởi một vài xu thế lớn Dân sốđang già đi nhanh chóng, thương mại toàn cầu đang suy giảm, trong khi đó suythoái môi trường, các vấn đề biến đổi khí hậu và tự động hóa ngày gia tăng Tiếntrình của các xu hướng này càng bị đẩy nhanh bởi đại dịch COVID-19
Trang 2
2 Khái quát về TQ
Nền kinh tế của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là một nền kinh tế đang
phát triển định hướng thị trường kết hợp kinh tế kế hoạch thông qua các chính sáchcông nghiệp và chiến lược kế hoạch 5 năm Kinh tế Trung Quốc chịu sự chi phốimạnh mẽ bởi các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và các doanh nghiệp có vốn sởhữu hỗn hợp, mặc dù vậy khu vực tư nhân và các doanh nghiệp nước ngoài vẫn cóđiều kiện thuận lợi để phát triển trong hệ thống chủ nghĩa xã hội thị trường Doanhnghiệp nhà nước chiếm hơn 60% giá trị vốn hóa thị trường của Trung Quốc vàonăm 2019, đóng góp tới 40% GDP của Trung Quốc tương đương 15,66 nghìn tỷUSD vào năm 2020, trong đó các doanh nghiệp tư nhân trong nước và nước ngoàiđóng góp 60% còn lại Tính đến cuối năm 2019, tổng tài sản của tất cả các DNNNcủa Trung Quốc, bao gồm cả những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tàichính, đạt 78,08 nghìn tỷ USD.Trung Quốc đã vươn lên trở thành nền kinh tế lớnthứ hai theo GDP danh nghĩa kể từ năm 2010 nhờ tận dụng tốt tỷ giá hối đoái biếnđộng trên thị trường Thậm chí có một dự báo chính thức nói rằng Trung Quốc sẽtrở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới tính theo GDP danh nghĩa vào năm 2028.Trong lịch sử, Trung Quốc từng là một trong những cường quốc kinh tế hàng đầuthế giới trong gần hai thiên niên kỷ từ thế kỷ I đến thế kỷ XIX
Theo tính toán sơ bộ, GDP bình quân đầu người của quốc gia đông dân nhấtthế giới này đã đạt 12.551 USD, trong khi mức trung bình toàn cầu năm 2020 làkhoảng 10.200 USD Điều này đồng nghĩa với việc Trung Quốc đã trở thành quốcgia tỷ dân đầu tiên trên thế giới chính thức vượt qua ngưỡng thu nhập trung bình.Trung Quốc bắt đầu bước sang ngưỡng thu nhập cao
Cục trưởng Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc cho biết thêm: "GDP bình quânđầu người chưa đạt đến ngưỡng đáy của các nước thu nhập cao và vẫn còn một
Trang 3khoảng cách khá lớn với các nước phát triển Trung Quốc vẫn là quốc gia đangphát triển lớn nhất thế giới".
Mối tương quan kinh tế giữa Việt Nam và Trung Quốc:
Hòa bình được lập lại, đất nước được thống nhất, sau nhiều nỗ lực cố gắng ổn địnhnền kinh tế- chính trị, quan hệ giữa 2 nước bắt đầu khởi sắc Việt Nam ngày càng
có quan hệ sâu rộng với Trung Quốc trong hầu hết các lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế
và chính trị Có thể nói quan hệ giữa cả 2 nước phát triển ngày càng mạnh, ngàycàng bền vững và đang trở thành 1 bộ phận quan trọng trong chính sách đối ngoạicủa cả 2 nước Năm 2008, Việt Nam- Trung quốc nhất trí phát triển “quan hệ đốitác hợp tác chiến lược toàn diện Có thể nói nhà nước ta luôn đẩy mạnh hợp tácgiao thương với Trung quốc cho dù 2 bên có tranh chấp tại khu vực Biển Đông
II Phân tích GDP(Từ 2018-2020)
1 Phân tích GDP Theo thành phần kinh tế
Trang 4Phân tích khái quát:
Có thể thấy GDP Việt Nam trong giai đoạn này đều tăng về quy mô, cụ thể năm
2019 tăng 29,83 tỷ USD so với năm trước và tăng lên 14,41 tỷ USD năm 2020 vớicon số là 343,7 tỷ USD Nhìn chung trong cả 3 năm thì khu vực kinh tế ngoài nhànước luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất luôn >50% Tiếp theo là tp kinh tế nhà nước,khu vực có vốn đầu tư nước ngoài và nhỏ nhất là thuế sản phẩm trừ trợ cấp sảnphẩm (luôn <9%) GDP xét theo thành phần kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn2018-2020 có sự gấp khúc, nhìn vào số liệu bảng tên có thể thấy GDP Việt Nam có
sự tăng lên mạnh mẽ từ 2018 đến 2019 với tỷ lệ 9,96% nhưng đến 2020 tỷ lệ nàygiảm xuống 4,37% Không chỉ riêng Việt Nam mà tỷ lệ tăng trưởng GDP củaTrung Quốc cưỡng giảm mạnh ,có thể nói đại dịch covid cùng nổ được xem là giaiđoạn khó khăn và thách thức lớn đối với toàn bộ nền kinh tế nhưng kinh tế ViệtNam vẫn nằm trong top các quốc gia có GDP tăng trưởng dương
Chi tiết:
· Kinh tế nhà nước
Thông qua bảng số liệu ta thấy tỷ trọng GDP của thành phần kinh tế nhà nước
có xu hướng tăng, cụ thể năm 2018 tăng 6,12% lên 67,81 tỷ USD năm 2019 vàtăng 4,74% vào năm 2020 Hiện nay thành phần kinh tế nhà nước đang giữ vai tròchủ đạo , nắm giữ các vị trí lĩnh vực then chốt trong nền kinh tế nước ta Thànhphần kinh tế nhà nước chiếm thứ 2 trong cơ cấu tỷ trọng GDP nhưng mỗi năm nóđóng góp cho tổng thu ngân sách nhà nước tới (60-80%) Mặc dù quy mô khônglớn nhưng các doanh nghiệp nhà nước không chỉ theo đuổi mục tiêu lợi nhuận màcòn gánh nhiều trọng trách của xã hội, đi đâu mở rộng thị trường ra ngoài quốc gianhư Viettel, tập đoàn dầu khí Việt Nam, tập đoàn điện lực Việt Nam Đặc biệt
Trang 5trong giai đoạn này dịch covid đã ảnh hưởng không nhỏ tới các doanh nghiệp nhànước khiến doanh thu và hiệu quả của các doanh nghiệp này đi xuống
Trong nhiều năm phát triển cơ cấu của thành phần kinh tế nhà nước của TrungQuốc đã có sự thay đổi lớn khi ngày càng giảm dần và xuống còn 30% trong tỷtrọng GDP vào năm 2020 Theo số liệu năm 2020 các doanh nghiệp thuộc sở hữunhà nước chiếm 1,2%; ngoài nhà nước chiếm 98%; đầu tư nước ngoài chiếm 0,4%.Theo đó tài sản của các doanh nghiệp nhà nước là 50,72 nghìn tỷ nhân dântệ( tương ứng 7,44 nghìn tỷ USD) chiếm 40,9% cả nước, lớn hơn rất nhiều so vớiViệt Nam (71,03 tỷ USD) Tốc độ tăng trưởng siêu tài sản của các doanh nghiệpnhà nước Trung Quốc cao hơn nhiều so với các loại hình kinh tế khác Trong năm
2020 tổng thu nhập từ khu vực này là 201,23 nghìn tỷ nhân dân tệ tương ứng31,45% chiếm gần 1/3 GDP của quốc gia này
· Kinh tế ngoài nhà nước
Vị thế của kinh tế ngoài nhà nước ngày càng được khẳng định và thể hiện rõnét thông qua những đóng góp và phát triển kinh tế xã hội Hiện nay thành phầnkinh tế này đang chiếm nhiều nhất trong cơ cấu GDP của nước ta, cụ thể năm 2018khu vực này đóng góp gần 50,5% tổng GDP và tăng dần qua các năm với tỷ trọngluôn ở mức cao đạt 50,6% (2019) và đạt 50,56% (2020) Thành phần kinh tế nàyđóng góp khoảng 15,4% vào ngân sách nhà nước nhưng hầu hết đều là các doanhnghiệp vừa và nhỏ Trong bối cảnh đại dịch covid 19 khu vực này tiếp tục là nguồnvốn đầu tư quan trọng trong tổng vốn đầu tư của nền kinh tế, bất chấp bối cảnh đóvẫn có gần 99 nghìn doanh nghiệp thành lập mới, hàng loạt các doanh nghiệp trongkhu vực này hoạt động trở lại Tình hình dịch bệnh vẫn bất định và kinh tế thế giới
có thể diễn biến theo các chiều hướng khác nhau vì vậy các doanh nghiệp cần đẩy
Trang 6mạnh các biện pháp nhằm nâng cao vị thế doanh nghiệp , kết nối với các thànhphần kinh tế khác thực sự làm tốt vai trò lực đẩy trong giai đoạn tiếp theo.
Tỷ trọng kinh tế ngoài nhà nước của Trung Quốc hiện nay chiếm hơn 60% trongtổng GDP Cuối năm 2018 đã đóng góp hơn 50% nguồn thu từ thuế, hơn 60%GDP, hơn 70% thành tựu đổi mới công nghệ, hơn 80% việc làm lao động thànhthị, và hơn 90% số lượng doanh nghiệp Tốc độ tăng của các doanh nghiệp thuộcthành phần này cao hơn nhiều so với khu vực nhà nước và vốn đầu tư nước ngoài.Nhìn chung tăng trưởng kinh tế ngoại thương của Trung Quốc chủ yếu dựa vào cácdoanh nghiệp ngoài nhà nước và lực lượng lớn nhất trong hoạt động ngoại thươngcủa Trung Quốc đã chuyển từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sang khuvực kinh tế này
· Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tại Việt Nam hiện chiếmkhoảng 25% tổng vốn đầu tư xã hội và tăng tăng đều qua các năm, cụ thể năm
2018 chiếm 19,54% trong tỷ trọng GDP với mức 58,51 tỷ USD tăng 10,24 tỷ USDvào năm 2019 và tăng 3,17 tỷ USD vào năm 2020 Đây cũng là khu vực có tốc độtăng ổn định và nhanh nhất trong giai đoạn này Có thể thấy thành phần kinh tế cóvốn đầu tư nước ngoài có xu hướng tăng bất chấp tác động của đại dịch covid 19.Việc tăng trưởng của thành phần kinh tế này là một trong những yếu tố giúp ViệtNam là một trong số các nước tăng trưởng dương trong năm 2020 và cũng là cơhội cho việc phục hồi phát triển kinh tế hậu đại dịch
Trung Quốc hiện nay là nước đứng đầu thế giới về thu hút vốn đầu tư nướcngoài FDI Trong nhiều năm tổng vốn đầu tư nước ngoài và Trung Quốc liên tụctăng mạnh với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 4,6% Trung Quốc là một
Trang 7thị trường lớn, nguồn lao động dồi dào ngày càng ổn định về kinh tế vĩ mô và hànhlang pháp lý đã dẫn đến nhiều nhà đầu tư nước ngoài thi nhau đổ xô vào.
· Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm
Chỉ tiêu thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổngGDP của nước ta nhưng chỉ tiêu này tăng lên càng giúp GDP tăng lên Việc nộpthuế tăng lên trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn khi vừa bước qua đại dịch chothấy giá trị tăng trưởng nền kinh tế, khả năng đối phó với những thách thức mớinâng cao được tính cạnh tranh và đưa giá trị của Việt Nam lên tầm quốc tế
Trong nhiều năm tổng thu từ thuế của Trung Quốc đã tăng nhanh trong đó khuvực nhà nước tăng trưởng 4%, năm 2020 chiếm 24,3%; Trong các năm tới kinh tếTrung Quốc nhiều khả năng sẽ duy trì tốc độ tăng trưởng từ 5-6% và tổng GDPnăm 2030 có thể đạt 160-180 nghìn tỷ nhân dân tệ.Đồng thời, kkhu vực kinh tếngoài nhà nước vẫn sẽ là chủ lực và sẽ tiếp tục tăng lên nhanh chóng
2 Phân tích GDP Theo ngành kinh tế
Phân tích khái quát:
Trang 8
Từ bảng số liệu trên ta thấy tổng GDP qua các năm đều có sự tăng trưởng GDPtheo ngành kinh tế năm 2019 đạt kết quả ấn tượng với tốc độ tăng 9,96% so với
2018, vượt mục tiêu của Quốc hội đề ra từ 6,6%-6,8%, khẳng định tính kịp thời vàhiệu quả của các giải pháp được Chính phủ ban hành, chỉ đạo quyết liệt các cấp,các ngành, các địa phương và cộng đồng doanh nghiệp cùng nỗ lực thực hiện đểđạt và vượt mục tiêu tăng trưởng Tuy nhiên, đến năm 2020 thì tổng GDP tăng4,37% so với năm 2019 là do ảnh hưởng của bệnh dịch bùng phát khiến mức tăngtrưởng chậm lại Giai đoạn từ năm 2018- 2020, ngành du lịch, dịch vụ luôn chiếm
tỷ trọng cao nhất trong tổng GDP toàn xã hội với tỷ trọng lần lượt là 42,17%;42,47%; 41,83% Tiếp đến ngành công nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng cao thứ 2với tỷ lệ lần lượt là 36,54%; 36,80%; 36,74% Cả 2 ngành này đều có xu hướnggiảm vào năm 2020 Ngành nông, lâm, thủy sản lần lượt tăng 12,31%, 11,87%;12,66% Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng GDP.Đối mặt với tình hình dịch bệnh căng thẳng trong giai đoạn này là thách thức vớitất cả các quốc gia trên thế giới Mặc dù cả thế giới gặp khó khăn khi gặp đại dịch nhưng Trung Quốc là nước có nền kinh tế rất lớn vẫn đạt mức tăng trưởng caotrong giai đoạn này với tổng GDP lần lượt là 13.890 tỷ USD ;14.280 tỷ USD;14.720 tỷ USD
Chi tiết:
* Ở VN:
- Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2019 đạt mức tăng trưởng thấp hơn
2018, tỷ trọng giảm 0,52% do hạn hán, biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới năng suất
và sản lượng cây trồng, ngành chăn nuôi chịu thiệt hại nặng nề bởi dịch tả lợn châuPhi, nông sản gặp khó khăn về thị trường tiêu thụ và giá xuất khẩu Đến năm 2020,sản lượng một số cây lâu năm, sản phẩm chăn nuôi chủ yếu và sản lượng tôm năm
Trang 92020 tăng khá đã đưa tốc độ tăng của khu vực này đạt 12,09% và tỷ trọng tăng0,87% so với năm 2019 Đối mặt với tình hình dịch bệnh trên cây trồng và vậtnuôi, biến đổi khí hậu, thẻ vàng EC trong khai thác thủy sản chưa được gỡ bỏ, đặcbiệt là dịch Covid-19 nhưng khu vực này đã gặt hái được kết quả tăng trưởng khảquan với nỗ lực vượt bậc thông qua các giải pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng,mùa vụ
- Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp năm 2019 duy trìmức tăng trưởng cao với 10,75% so với 2018 Một số ngành có chỉ số sản xuấtnăm 2019 tăng cao so với năm trước, đóng góp chủ yếu vào tăng trưởng chung củatoàn ngành công nghiệp: Sản xuất kim loại tăng 28,6%; khai thác quặng kim loạităng 25,9%; sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic tăng 14,3%; sản xuất máy móc,thiết bị chưa được phân vào đâu tăng 11,9%; khai thác than cứng và than non tăng11,5%; dệt tăng 11,4% Mặc dù, năm 2020 khu vực này đạt tốc độ tăng 4,21%,thấp hơn so với giai đoạn 2018-2019 nhưng góp phần không nhỏ tăng trưởng khảquan trong bối cảnh dịch Covid-19
- Khu vực du lịch, dịch vụ năm 2019 tăng 10,74% với tỷ trọng 0,3% so với năm
2018 Trong khu vực du lịch dịch vụ, một số ngành hoạt động ổn định , phát triểntăng tổng giá trị GDP là: Bán buôn và bán lẻ tăng 8,82% so với năm 2018 ; hoạtđộng tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 8,62%,; ngành vận tải, kho bãi tăngcao nhất trong khu vực dịch vụ với mức tăng 9,12%, dịch vụ lưu trú và ăn uốngtăng 6,71% Năm 2020 tăng 3,93 tỷ USD với tỷ lệ 2,81% Tốc độ tăng trưởng củamột số ngành dịch vụ thị trường như sau: Bán buôn và bán lẻ tăng 5,53% so vớinăm trước; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 6,87%,; ngành vận tải,kho bãi giảm 1,88%,ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống giảm 14,68% Mức tăngtrưởng giảm mạnh trong giai đoạn này đã ảnh hưởng không nhỏ tới thu nhập nướcta
Trang 10- Chỉ tiêu thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổngGDP của nước ta nhưng chỉ tiêu này tăng lên cũng giúp GDP tăng lên Cụ thể chỉtiêu này tăng từ 26,89 tỷ USD năm 2018 lên 29,45 tỷ USd vào năm 2019 Năm
2019 nền kinh tế khó khăn khi vừa bước qua đại dịch cho thấy, cơ hội và nhữngthách thức mới nâng cao được tính cạnh tranh và đưa giá trị của Việt Nam lên tầmquốc tế
* Trung Quốc
- Theo số liệu Cục thống kê quốc gia Trung Quốc Năm 2018 là 13.890 tỷ USD,năm 2019 là 14.280 tỷ USD tăng 2,81%.GDP của nước này trong năm 2020 đạt14.720 tỷ USD, tăng 3,08% so với năm 2019,giá trị gia tăng của ngành nôngnghiệp đạt 1.200 tỷ USD, ngành công nghiệp đạt 5.930 tỷ USD; ngành dịch vụ đạtkhoảng 7.249 tỷ USD Mặc dù khó khăn về thị trường cả thế giới gặp khó khăn khigặp đại dịch nhưng Trung Quốc vẫn đạt mức tăng trưởng cao.Theo dữ liệu từ CụcThống kê quốc gia (NBS) Trung Quốc, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nướcnày đã tăng, và vẫn vượt xa nền kinh tế Việt Nam Kinh tế Trung Quốc chịu nhiều chi phối nhưng vẫn thuận lợi phát triển trong hệ thống thị trường.Đây là một thànhtựu đáng nể trong bối cảnh dịch bệnh hoành hành khắp thế giới
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của TRung Quốc tăng, và vẫn vượt xa nềnkinh tế Việt Nam Giai đoạn từ 2018-2020 GDP Trung Quốc lớn gấp nhiều lần sovới Việt Nam lần lượt là 46 lần, 43 lần, 42 lần Qua đây thể hiện sức mạnh củamột siêu cường quốc về kinh tế Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng của dịch covid-19,kinh tế TQ đã có những bước phục hồi mạnh mẽ , duy trì tốc độ tăng trưởng tuynhiên thách thức cho kinh tế Trung Quốc vẫn còn nhiều.Số liêu trên cho thấy ViệtNam là một trong số ít các quốc gia trong khu vực tiếp tục ghi nhận những con sốtích cực, có nền tảng vĩ mô vững chắc và sẵn sàng đón đầu tăng trưởng
Trang 11III Các chỉ tiêu thu nhập khác: GDP bình quân đầu người, GNI, GNP
1 GDP bình quân đầu người
Chỉ tiêu
GDP bình quân đầu người(USD/người)
So sánh chênh lệch Tỷ lệ Việt Nam Trung Quốc