1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giám sát ngân sách nhà nước phân tích tình hình thu chi cân đối nsnn giai đoạn 2016 2018

42 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cần xem xét với công tác giám sát công tác thu NSNN có phù hợp với định hướng phát triển của quốc gia hay không.. Cơ cấu thu NSNN nhìn chung chưa đạt được kế hoạch tài chính quốc gia, ng

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CHUYÊN NGÀNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH BÀI TẬP NHÓM MÔN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH GIÁM SÁT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Lớp: CQ58/09.2.LT NHÓM 8 STT Lớp tín Họ và tên 31 LT2 Trần Văn Thức 35 LT1 Nguyễn Thu Trang 29 LT1 Dương Kiều Phương 32 LT1 Mai Phương Thảo 11 LT1 Phan Linh Chi Mục lục BÀI TẬP CHƯƠNG 2 1 1 Phân tích tình hình thu chi cân đối NSNN giai đoạn 2016-2018 1 2 Phân tích tình hình thu chi cân đối NSNN giai đoạn 2019-2021 6 3 Giám sát tình hình quản lý nợ công giai đoạn 2016-2018 13 4 Giám sát tình hình quản lý nợ công giai đoạn 2019-2021 18 BÀI TẬP CHƯƠNG 3 23 1 Tiêu chí về vốn 23 2 Tiêu chí về chất lượng TS 24 3 Tiêu chí về năng lực quản lý điều hành 27 4 Tiêu chí về thu nhập và lợi nhuận 28 5 Tiêu chí về thanh khoản 34 6 Tiêu chí về mức độ nhạy cảm với thị trường 38 BÀI TẬP CHƯƠNG 2 1 Phân tích tình hình thu chi cân đối NSNN giai đoạn 2016-2018 a, Giám sát thu NSNN Bảng 1.1: Giám sát thu NSNN giai đoạn 2016-2018 Chênh lệch Chênh lệch Đvt: % Chỉ tiêu 2016 2017 2018 (2017 – 2016) (2018 – 2017) KHTCQG 2016 - 2020 10,1 Tuyệt Tương Tuyệt đối Tương 10,5 đối ≈ 84-85% đối đối 80,6 ≥ 23,5% 1, Tăng trưởng thu 4,6 3,4 31,19 -4,2 -29,37 10,9 14,3 14,2 25,7 NSNN 2, Tăng trưởng thu -3,9 -21,67 -3,6 -25,53 18 14,1 nội địa 3, Cơ cấu thu NSNN - Tỷ trọng thu nội 80,5 80,3 -0,2 -0,25 0,3 0,37 địa - Tỷ trọng thu từ 6,6 3,8 -2,8 -42,42 0,8 21,05 dầu thô - Tỷ trọng thu cân 0 0 -1 -6,58 15,2 15,2 đối hoạt động XNK 4, Thu NSNN/GDP 25,1 25,8 0,7 2,79 -0,1 -0,39 Tốc độ tăng trưởng thu NSNN của Việt Nam năm 2016 - 2018 lần lượt là 10,9% ; 14,3% ; 10,1% Trong giai đoạn 2016 - 2018 đang có tốc độ tăng trưởng thu NSNN khá đồng đều và đều đạt > 0, chứng tỏ rằng thu NSNN của các năm so với năm trước liền kề đều không có sự sụt giảm Khi so sánh tốc độ tăng trưởng của năm 2017 so với năm 2016, tốc độ tăng trưởng năm 2017 đã nhanh hơn tốc độ tăng trưởng của năm 2016 là 3,4%, điều này làm giảm thiểu rủi ro trong công tác sử dụng và quản lý NSNN tuy nhiên cho đến giai đoạn 2017 - 2018 thì tốc độ gia tăng nguồn thu NSNN trong năm 2018 so với năm 2017 đã giảm 4,2% và thấp hơn tốc độ gia tăng thu NSNN năm 2016, việc này có thể làm gia tăng rủi ro trong công tác sử dụng và quản lý NSNN của nhà nước Xét về lâu dài khi tốc độ gia tăng thu NSNN có tốc độ gia tăng có sự đi xuống như vậy rất có thể dẫn đến rủi ro lớn, mức độ đảm bảo 1 chi tiêu ngân sách giảm và có thể làm gia tăng nợ công Cần xem xét với công tác giám sát công tác thu NSNN có phù hợp với định hướng phát triển của quốc gia hay không Xét đến tốc độ tăng trưởng thu nội địa năm 2016 - 2018 lần lượt là 18% ; 14,1% ; 10,5% và so sánh với năm trước liền kề, thì nguồn thu nội địa đều cao hơn Tốc độ tăng trưởng của thu nội địa đang có xu hướng giảm trong giai đoạn này, tuy nhiên tỷ trọng nguồn thu vẫn đảm bảo vẫn đạt ở khoảng 80,4% trên tổng thu NSNN Nhìn chung trong giai đoạn, tốc độ tăng trưởng của thu nội địa đã diễn biến tiêu cực khi tốc độ tăng ghi nhận chậm lại, cụ thể khi so sánh tốc độ tăng trưởng thu nội địa năm 2017 so với năm 2016 đã giảm 3,9%, tỷ lệ giảm là 21,67%; so sánh năm 2018 so với năm 2017 thì tốc độ tăng trưởng đã chậm hơn 3,6% tương ứng tỷ lệ tăng chậm hơn 25,53%, điều này làm rủi ro trong công tác sử dụng và quản lý nguồn lực của nhà nước tăng lên, dẫn đến những tác động tiêu cực không đáng có đến hoạt động chi tiêu của chính phủ Cơ cấu thu NSNN nhìn chung chưa đạt được kế hoạch tài chính quốc gia trong giai đoạn 2016 - 2020 khi kế hoạch đề ra là tỷ trọng thu nội địa bình quân khoảng 84 - 85% tổng thu NSNN, còn lại là thu từ dầu thô và thu cân đối hoạt động XNK Tỷ trọng thu nội địa trong giai đoạn 2016 - 2018 trung bình đạt khoảng 80,4% tổng thu NSNN, là danh mục chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng thu NSNN tuy nhiên lại chỉ giữ nguyên tại mức đó, không ghi nhận sự gia tăng quá lớn, cụ thể khi so sánh năm 2017 với năm 2016 thì tỷ trọng của danh mục này giảm 0,2%; so sánh năm 2018 so với năm 2017 thì ước tỷ trọng tăng 0,3%, tăng không nhiều; điều này không làm rủi ro có sự phát sinh mạnh mẽ, nhưng bên cạnh đó lại không đạt được mục tiêu đã đề ra Tỷ trọng thu từ dầu thô là danh mục chiếm tỷ trọng nhỏ nhất và ước tỷ trọng có xu hướng gia tăng, nhưng cụ thể trong giai đoạn 2017 – 2016 thì tỷ trọng của danh mục này giảm 2,8% và so với năm 2017 thì ước tỷ trọng đã tăng 0,3%, chỉ tiêu này chiếm tỷ trọng nhỏ là phù hợp về tính cân đối bền vững, nhưng tuy nhiên cần xem xét lại khi đang có xu hướng gia tăng, điều này có thể ảnh hưởng đến tỷ trọng của nguồn thu nội địa khi nguồn thu này có tốc độ gia tăng đang có xu hướng chậm dần Tỷ trọng thu cân đối hoạt động XNK là danh mục có tỷ trọng khá bền 2 vững, đến năm 2018 đạt tỷ trọng 14,2% thì đã có sự suy giảm 1% so với năm 2016 và 2017 khi tỷ trọng của danh mục này tại 2 năm đều đạt 15,2% tổng thu NSNN Cơ cấu thu NSNN nhìn chung chưa đạt được kế hoạch tài chính quốc gia, nguồn thu từ dầu thô đang có xu hướng gia tăng, điều này có ảnh hưởng không tốt đến công tác thu NSNN của nhà nước, không đúng với định hướng đề ra khi hướng tới giảm tỷ trọng thu từ dầu thô, tăng tỷ trọng thu từ nội địa và thu cân đối hoạt động XNK, làm gia tăng thêm rủi ro không đáng có Kế hoạch tài chính quốc gia giai đoạn 2016 - 2020 cần bảo đảm lệ huy động vào NSNN không thấp hơn 23,5% GDP Tỷ lệ thu NSNN so với GDP trong giai đoạn 2016 - 2018 lần lượt là 25,1% ; 25,8% và 25,7% Như vậy trong 100 đồng GDP thì có tương ứng 25,1 đồng thu NSNN trong năm 2016 ; 25,8 đồng thu NSNN trong năm 2017 và 25,7 đồng thu NSNN trong năm 2018 Tỷ lệ thu NSNN so với GDP trong giai đoạn đã đảm bảo được kế hoạch tài chính gia đề ra khi trong 100 đồng GDP thì trung bình có khoảng 25,5 đồng thu NSNN Tuy nhiên so với năm 2016 thì tỷ lệ thu NSNN so với GDP năm 2017 đã có sự gia tăng 0,7%, nhưng đến năm 2018 so với 2017 lại có sự suy giảm nhẹ, cụ thể là 0,1% Sự thay đổi này trong năm 2016 - 2017 có thể làm giảm rủi ro, nhưng trong giai đoạn 2017 - 2018 lại có thể làm gia tăng rủi ro trong công tác sử dụng và quản lý của quốc gia b, Giám sát chi NSNN Bảng 1.2: Giám sát chi NSNN giai đoạn 2016-2018 Đvt: % Chênh lệch Chênh lệch Chỉ tiêu 2016 2017 2018 (2017 – 2016) (2018 – 2017) KHTCQG 2016 - 2020 Tuyệt Tương Tuyệt đối Tương đối đối đối 1, Tăng trưởng chi 1,7 4,4 19,3 2,7 158,82 14,9 338,64 NSNN 2, Cơ cấu chi NSNN - Tỷ trọng chi đầu tư 28,3 27,5 25,4 -0,8 -2,83 -2,1 -7,64 ≈ 25-26% phát triển 3 - Tỷ trọng chi thường 63,3 65,1 61,2 1,8 2,84 -3,9 -5,99 0, công tác chi tiêu ghi nhận sự gia tăng so với năm trước liền kề Tốc độ tăng trưởng chi NSNN trong giai đoạn này đang có xu hướng tăng dần và đỉnh điểm khi tốc độ gia tăng chi NSNN trong năm 2018 đã cao hơn gần một nửa so với tốc độ gia tăng thu Nhìn chung nếu tốc độ gia tăng chi NSNN có xu hướng nhanh dần như vậy về ngắn và dài hạn đều gia tăng rủi ro lớn trong công tác quản lý và sử dụng NSNN của quốc gia Khi so sánh tốc độ gia tăng chi NSNN năm 2017 so với năm 2016 đã tăng gần 4 lần thì khi so sánh tốc độ gia tăng ước chi NSNN năm 2018 so với năm 2017 đã tăng gần 5 lần, tốc độ gia tăng chi rất nhanh, thậm chí còn ước tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng thu NSNN Sự thay đổi của chi NSNN còn cần xem xét đến công tác giám sát chi tiêu cho từng khoản mục để nhằm đánh giá tình hình gia tăng chi NSNN có thực sự phù hợp với định hướng phát triển của quốc gia hay không Về cơ cấu chi NSNN theo kế hoạch tài chính quốc gia hướng tới tăng tỷ trọng chi đầu tư phát triển chiếm bình quân khoảng 25 - 26% tổng chi NSNN, giảm tỷ trọng chi thường xuyên xuống dưới 64% tổng chi NSNN Dựa vào bảng số liệu, tỷ trọng chi đầu tư phát triển trong năm 2016 - 2018 lần lượt là 28,2% ; 27,5% ; 25,4% Nhìn chung trong giai đoạn thì tỷ trọng chi đầu tư phát triển đã đảm bảo được kế hoạch tài chính quốc gia đã đề ra, tuy nhiên tỷ trọng của danh mục này lại đang có xu hướng giảm, khi so sánh năm 2017 với năm 2016 và 2018 so với 2017 thì tỷ trọng đã đều giảm, cụ thể năm 2017 so với năm 2016 thì tỷ trọng của danh mục đã giảm 0,8%, cho đến năm 2018 so với năm 2017 đã giảm 2,1% rõ ràng việc chi cho công tác đầu tư phát triển cần được lưu tâm hơn và hướng tới tăng tỷ trọng chi cho danh mục này Về danh mục chi thường xuyên, tỷ trọng của danh mục trong giai đoạn 2016 - 2018 lần lượt là 63,3% ; 65,1% ; 61,2% Chênh lệch của năm 2017 và 2016 là tỷ trọng tăng 1,8% và năm 2018 so với năm 2018 đã giảm 3,9% Năm 2016 và năm 2018 đã đạt được kế hoạch tài chính quốc gia đề ra nhưng trong năm 2017 đã 4 cao hơn so với kế hoạch tài chính đó Tỷ trọng của danh mục này vẫn đạt ở mức cao, bên cạnh đó cần phải giám sát tình hình tăng chi cho bộ máy của của chính phủ và chính quyền các cấp có đạt được hiệu quả như kế hoạch đề ra hay không Công tác chi không hợp lý có thể gia tăng rủi ro khi việc tăng chi không đạt hiệu quả, đầu tư giàn trải, không chi đúng, tiết kiệm cho các hoạt động c, Giám sát cân đối NSNN Bảng 1.3: Giám sát cân đối NSNN giai đoạn 2016-2018 Chênh lệch Chênh lệch Đvt: % KHTCQG Chỉ tiêu (2017 – 2016) (2018 – 2017) 2016 2017 2018 2016 - 2020 Tuyệt Tương Tuyệt Tương ≤ 3,9% đối đối đối đối Bội chi 26,28 5,12 2,74 3,46 -2,38 -46,48 0,72 NSNN/GDP Trong giai đoạn 2016 - 2018, bội chi NSNN đạt giá trị dương, chi NSNN vẫn đang nhiều hơn hơn thu NSNN Ở Việt Nam, kế hoạch tài chính quốc gia giai đoạn 2016 - 2020 xác định mục tiêu: Tỷ lệ bội chi NSNN cả giai đoạn không quá 3,9% GDP, phấn đấu giảm mạnh bội chi NSNN để đến năm 2020 không quá 3,5% GDP để hướng tới thực hiện cân đối NSNN tích cực, bảo đảm nợ công trong giới hạn cho phép Tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP năm 2016 - 2018 lần lượt là 5,12% ; 2,74% ; 3,46% Như vậy, trong 100 đồng GDP thì có tương ứng 5,12 đồng bội chi NSNN trong năm 2016; 2,74 đồng bội chi NSNN trong năm 2017; 3,46 đồng bội chi NSNN trong năm 2018 Tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP đã đạt được kế hoạch tài chính quốc gia, tuy nhiên năm 2016 lại chưa đạt được kế hoạch khi tỉ lệ này đạt tới 5%, nhưng đến năm 2017 đã giảm xuống 2,74%, điều này có thể làm giảm rủi ro trong công tác sử dụng và quản lý nguồn lực NSNN của nhà nước, bước đầu sử dụng có hiệu quả NSNN Khi so sánh chỉ tiêu này trong năm 2017 so với năm 2016 thì tỷ lệ này đã giảm 2,38% và khi so sánh chỉ tiêu này trong năm 2018 so với năm 2017 thì 5 tỷ lệ này đã tăng 0,72% Giai đoạn 2017 - 2018, tỷ lệ này của năm 2018 đã có sự gia tăng so với năm 2017, tuy nhiên vẫn được kiểm soát dưới mức 3,9% và đạt được mục tiêu phấn đấu tỷ lệ bội chi không quá 3,5% tiếp nối với tín hiệu tích cực của năm 2017 mặc dù đã có sự gia tăng, nhưng sự gia tăng ấy vẫn có thể đem lại rủi ro cho quốc gia nên cần phải giám sát công tác sử dụng nguồn NSNN thật sự hợp lý và đạt hiệu quả; phải tiếp tục giám sát chặt chẽ nợ công và đánh giá rủi ro nợ công, đảm bảo nợ công trong giới hạn cho phép để giảm thiểu tối đa rủi ro d, Kết luận Nhìn chung trong giai đoạn 2016 – 2018 thu NSNN có xu hướng biến động không đều, tuy nhiên chi NSNN lại có xu hướng tăng và đến năm 2018 thì ước tăng của chi NSNN còn cao hơn nhiều lần thu NSNN, điều này có thể làm gia tăng áp lực nợ công, gia tăng rủi ro trong công tác sử dụng và quản lý NSNN Bên cạnh đó cơ cấu thu chưa đạt được kế hoạch đề ra mặc dù Thu NSNN/GDP đã đảm bảo được kế hoạch tài chính của quốc gia nhưng cơ cấu thu chưa đáp ứng được yêu cầu thì có thể làm tăng rủi ro Chi NSNN có xu hướng tăng, cơ cấu chi vẫn đảm bảo được kế hoạch để ra, tuy vậy tỷ trọng chi ĐTPT lại có xu hướng giảm, công tác chi không hợp lý có thể làm xuất hiện rủi ro cao Tình hình thu – chi NSNN của quốc gia có sự biến động như vậy bởi tình hình kinh tế trong nước và trên thế giới có nhiều sự biến động, rủi ro có thể gia tăng trong công tác quản lý và sử dụng nguồn lực NSNN Tỷ lệ bội chi NSNN/GDP có xu hướng biến động không đều, cần phải giám sát tình hình bội chi NSNN và kiểm soát ở mức phù hợp, tránh làm gia tăng gánh nặng nợ công của quốc gia, tồn đọng rủi ro 2 Phân tích tình hình thu chi cân đối NSNN giai đoạn 2019-2021 Bảng 2.1: Bảng tình hình thu chi NSNN giai đoạn 2019-2021 Đvt: % Chỉ tiêu 2019 2020 2021 KHTCQG KHTCQG 2016-2020 2021-2025 Tình hình thu NSNN 1 Tổng thu NSNN (tỷ đồng) 1.553.611 1.510.579 1.568.453 2 Tăng trưởng thu NSNN 8,52 -2,77 3,83 >23,5% GDP >16% GDP 6 3 Tăng trưởng thu nội địa 10,62 1,23 0,84 4 Tỷ lệ thực hiện thu NSNN 10,08 -0,11 16,76 so với dự toán 5 Cơ cấu thu NSNN 82,26 85,64 83,18 84-85% 85-86% Tỷ trọng thu nội địa 3,62 2,29 2,85 Tỷ trọng thu từ dầu thô Tỷ trọng thu cân đối hoạt động 13,79 11,75 13,76 XNK Tỷ trọng thu từ viện trợ 0,33 0,32 0,21 6 Thu NSNN/GDP 20,16 18,78 18,50 1 Tổng chi NSNN (tỷ đồng) 2 Tăng trưởng chi NSNN Tình hình chi NSNN 3 Tỷ lệ thực hiện chi NSNN so với dự toán 1.526.893 1.709.524 1.854.940 4 Cơ cấu chi NSNN Tỷ trọng chi ĐTPT 6,37 11,96 8,51 Tỷ trọng chi thường xuyên 5 Chi NSNN/GDP -6,51 -2,15 9,95 Bội chi NSNN/GDP 27,63 33,72 27,81 25-26% 28%

Ngày đăng: 14/03/2024, 23:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w