HDC ĐỀ CHỌN HSG TỈNH HÀ TĨNH MÔN SINH HỌC LỚP 11 NĂM 2017

3 53 0
HDC ĐỀ CHỌN HSG TỈNH HÀ TĨNH MÔN SINH HỌC LỚP 11 NĂM 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HDC ĐỀ CHỌN HSG TỈNH HÀ TĨNH MÔN SINH HỌC LỚP 11 NĂM 2016 2017 ĐỀ THI GỒM 7 CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM SINH 11 Câu 1. (3,0 điểm) a) Nitơ có vai trò gì đối với thực vật? Ánh sáng và nhiệt độ có liên quan như thế nào đến quá trình trao đổi nitơ của thực vật? b) Có ý kiến cho rằng: “Trong quá trình cố định đạm, nguyên tử hidrô trong NH3 có nguồn gốc từ phân tử glucôzơ”. Theo em ý kiến đó là đúng hay sai? Giải thích. c) Khi trời rét, người nông dân thường bón tro bếp cho ruộng mạ. Việc làm này có tác dụng gì? Giải thích. a) Vai trò kiến tạo: Nitơ là thành phần của hầu hết các chất trong cây (protein, axitnucleic, diệp lục, ATP, ...) Vai trò điều tiết: Nitơ là thành phần cấu tạo của các enzim, coenzim, ADP, ATP, hoocmon, ... Ánh sáng và nhiệt độ có liên quan đến quá trình trao đổi nitơ của thực vật: +Ánh sáng thông qua quang hợp hình thành các sản phẩm ATP, NADPH. Chuỗi truyền điện tử trong quang hợp cung cấp feređôxin dạng khử. + Nhiệt độ thông qua hô hấp hình thành các sản phẩm ATP, NADH, FADH2, các axit hữu cơ. + NADH, NADPH cần cho quá trình khử NO3 thành NO2 . Feređôxin dạng khử cần cho quá trình khử NO2 thành + NH4 . Axit xit hữu cơ và NADH cần cho quá trình hình thành axit amin. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 b) Ý kiến đó là đúng. Giải thích: + Quá trình cố định nitơ, hiđrô trong NH3 được lấy trực tiếp từ NADH. + Hiđrô trong NADH được lấy từ glucôzơ thông qua quá trình hô hấp tế bào. 0,25 0,25 0,25 c) Việc làm này có tác dụng tăng cường khả năng chịu rét cho mạ. Giải thích: Trong thành phần tro bếp chứa nhiều kali Kali tăng chuyển hóa đường, giúp cây chịu rét. Khi trời lạnh, độ keo của chất nguyên sinh tăng, Kali tăng hàm lượng nước liên kết, giảm độ nhớt của tế bào giúp cây chuyển hóa tốt hơn, chịu rét tốt hơn. 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2. (3,0 điểm) a) Theo dõi sự sản sinh ôxi trong mô lá và sự thải ôxi ra môi trường trong quá trình quang hợp của một cây C4 theo sự thay đổi của nhiệt độ môi trường, người ta lập được đồ thị dưới đây: Hãy cho biết đường cong nào biểu diễn sự sản sinh ôxi trong mô lá, đường cong nào biểu diễn sự thải ôxi ra môi trường? Vì sao? Giải thích sự biến thiên của đường cong A và đường cong B. b) Trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai? Giải thích. b1. Để bảo quản thóc giống nên phơi hoặc sấy đến độ ẩm gần bằng 0%. b2. Nên cất giữ cam quýt trong túi nilon kín. b3. Trong bảo quản rau, củ, việc tác động đến nhiệt độ thường có hiệu quả hơn so với tác động đến độ ẩm. b4. Người ta thường bơm khí nitơ vào kho bảo quản nhằm giảm lượng CO2 từ đó hạn chế hô hấp. a) Đường cong A biểu diễn sự sản sinh oxi trong mô lá, đường cong B biểu diễn sự thải oxi ra môi trường. Bởi vì lượng oxi thải ra thực tế qua khí khổng (đường B) chính là lượng oxi sinh ra trong quang hợp sau khi đã bị hao hụt một phần do sử dụng vào hô hấp, nên có trị số nhỏ hơn so với lượng oxi sinh ra do quang hợp (đường A). Giải thích: + Đường cong A: Khi nhiệt độ còn thấp, quang hợp diễn ra yếu, khi nhiệt độ tăng thì quang hợp tăng dần do vậy lượng oxi cũng tăng dần đạt tối đa ở khoảng 400C, sau đó quang hợp không tăng theo nhiệt độ nữa thậm chí có biểu hiện giảm. + Đường cong B: Sự thải oxi ra môi trường phụ thuộc cả cường độ quang hợp và cường độ hô hấp. Lượng oxi thải ra đạt giá trị cực đại khi cường độ quang hợp mạnh nhất, nhưng cường độ hô hấp chưa tăng cao, khi nhiệt độ tiếp tục tăng thì cường độ hô hấp tăng mạnh tiêu hao nhiều oxi do đó đường cong B đi xuống. 0,25 0,25 0,25 0,25 b1) Sai. Nếu phơi hoặc sấy đến độ ẩm gần bằng 0%, không duy trì được hô hấp tế bào do đó tế 0,5 2 bào hạt thóc sẽ chết không còn khả năng nảy mầm b2) Sai. Cam quýt hô hấp tạo ra CO2 và tiêu thụ O2. Nếu túi nilon quá kín sẽ làm nồng độ CO2 quá cao, O2 quá thấp, từ đó quá trình hô hấp yếm khí diễn ra làm giảm chất lượng sản phẩm 0,5 b3) Đúng. Các đối tượng trên có độ ẩm cao và cần duy trì độ ẩm đó trong quá trình bảo quản 0,5 b4) Sai. Bơm nitơ vào kho bảo quản nhằm hạ thấp nồng độ O2, hạn chế hô hấp 0,5 Câu 3. (3,0 điểm) a) Có hai khóm lúa A và B, khi chín người ta cắt hết bông lúa của khóm A, sau hai tuần người ta thấy khóm A các lá dưới bông vẫn xanh. Còn khóm B mặc dù không cắt bông nhưng các lá dưới bông đều vàng hết. Hãy giải thích. b) Một nhà khoa học đã tách tế bào nội nhũ của một phôi mới được hình thành ở một loài cây giao phấn rồi nuôi cấy trong môi trường nhân tạo để phát triển thành cây mới. Cây thu được có bộ nhiễm sắc thể như thế nào? Muốn tạo giống từ cây đó thì sử dụng hình thức sinh sản nào? Giải thích. a) Trong lá có 2 loại sắc tố: Clorophil và carotenoit Lá có màu vàng là do Chlorophil bị phân hủy và không được tổng hợp → trong lá chỉ còn carotenoit Chlorophil được bảo vệ bởi hoocmôn cytokinin, hooc môn này được tổng hợp ở rễ rồi đưa lên ngọn và lá có vai trò trẻ hóa, ngăn chặn sự hóa già Khi lúa chín Cytokinin được tổng hợp ít → cả bông và lá đều vàng Khi cắt bông, cytokinin tập trung vào lá mà không phải đưa lên bông, nồng độ cytokinin trong lá cao → chậm phân giải chlorophyl → lá lúa vẫn xanh. 0,25 0,25 0,50 0,25 0,25 b) Cây có bộ NST 3n (tế bào nội nhũ có 3 nhân đơn bội) Tạo giống bằng hình thức sinh sản vô tính (giâm, chiết, ghép hoặc nuôi cấy mô tb). Vì: Cây được tạo thành là thể đa bội lẻ, các cặp NST của tế bào không tồn tại thành cặp tương đồng, do đó khó khăn cho hiện tượng tiếp hợp và trao đổi đoạn NST tương đồng tại kỳ đầu của giảm phân I => quá trình giảm phân không xảy ra => giao tử không được hình thành => cây không có khả năng sinh sản hữu tính. 0,50 0,50 0,50 Câu 4. (3,0 điểm) Phù nề là hiện tượng tích tụ nhiều dịch kẽ (dịch gian bào) ở bên ngoài tế bào. Ở người, những trường hợp nào sau đây gây ra phù nề, không gây ra phù nề? Tại sao? a) Nồng độ prôtêin trong máu thấp. b) Nồng độ glucôzơ trong máu thấp. c) Tắc mạch bạch huyết. d) Máu trở về tim theo đường tĩnh mạch bị cản trở. a) Nồng độ prôtêin trong máu thấp làm giảm áp suất thẩm thấu keo, giảm kéo dịch từ ngoài vào trong mao mạch, dịch tích tụ nhiều bên ngoài mao mạch gây phù nề. 0,75 b) Nồng độ glucozơ trong máu thấp làm giảm áp suất thẩm thấu trong máu và dịch kẽ dẫn đến giảm lượng dịch kẽ, không gây phù nề. 0,75 c) Mạch bạch huyết bị tắc không thu hồi được dịch kẽ từ gian bào vào mạch bạch huyết, gây ứ đọng dịch kẽ ở gian bào, gây phù nề. 0,75 d) Máu trở về tim theo đường tĩnh mạch bị cản trở trong khi đó tim vẫn bơm máu đi dẫn đến tăng áp lực trong động mạch và mao mạch. Áp lực trong mao mạch tăng đẩy nhiều dịch ra khỏi mao mạch gây phù nề. 0,75 Câu 5. (3,0 điểm) Ngày nay người ta đã sản xuất được thuốc ngăn cản hoặc tăng cường hoặc bắt chước hoạt động của các chất dẫn truyền xung thần kinh. Bằng kiến thức đã học về truyền tin qua xinap, em hãy cho biết lợi ích và tác hại của việc sử dụng các thuốc trên như thế nào? Sử dụng thuốc ngăn cản sự giải phóng chất dẫn truyền xung thần kinh: ngăn xung thần kinh truyền đi tiếp có tác dụng giảm đau được dùng trong phẫu thuật. VD: novacain có tác dụng chặn kênh Na+ làm cho Na+ không đi vào màng TB nên không xuất hiện điện thế hưng phấn sau xinap, không xuất hiện điện động do đó giảm đau. + Khi chưa chẩn đoán được bệnh mà sử dụng thuốc giảm đau thì việc chuẩn đoán bệnh khó hơn do đó nguy hiểm đến tính mạng. + Dùng thuốc chặn xung thần kinh quá liều, chặn xung thần kinh đến cơ hô hấp, nguy hiểm đến sức khỏe. Dùng thuốc tăng cường giải phóng chất dẫn truyền xung thần kinh: lượng chất hóa học trung 1,0 1,0 3 gian được giải phóng nhiều hơn làm điện thế dẫn truyền mạnh, thông tin đưa về nhiều > thông tin đến các bộ phận trả lời nhiều, sẽ làm: + Gây co cơ liên tục dẫn đến co sưng cơ và liệt cơ. + Các tuyến nhiều làm tăng tiết hoocmon, lượng hoocmon trong máu tăng cao gây bệnh lí. + Thông tin tăng cường đưa về não, não luôn hưng phấn, hệ thần kinh không được nghỉ gây suy nhược thần kinh. Dùng thuốc bắt chước hoạt động dẫn truyền của xung thần kinh, hệ thần kinh có hiện tượng dung nạp nó, dùng lâu ngày sẽ bị nghiện. +VD: Sử dụng thuốc lá có nicotin đi vào máu kích thích hệ thần kinh giải phóng chất hóa học trung gian là dopamin gây hưng phấn, sử dụng lâu ngày gây nghiện. 1,0 Câu 6. (3,0 điểm) a) Thí nghiệm: Cắt rời tim ếch, kích thích tim bằng dòng điện cảm ứng với cường độ tăng dần. Tim sẽ phản ứng như thế nào? Kết quả thí nghiệm đã chứng minh cho tính chất sinh lí gì của cơ tim? b) Ở người huyết áp cao, nếu sử dụng thuốc ức chế đặc hiệu enzym xúc tác biến đổi angiotensinogen thành angiotensin II thì huyết áp giảm trở lại bình thường. Tại sao? c) Các bệnh nhân ung thư tuyến giáp được điều trị theo phác đồ: phẫu thuật cắt bỏ tuyến giáp, uống iốt phóng xạ để tiêu diệt hết tế bào ung thư. Trước khi uống iốt phóng xạ bệnh nhân không được bổ sung hooc môn Tirôxin nhân tạo trong một tháng. Trong thời gian này khả năng chịu lạnh của bệnh nhân như thế nào? Giải thích a) Kích thích cường độ dòng điện thấp tim không co, kích thích với cường độ đủ ngưỡng thì tim co, sau đó tiếp tục tăng cường độ dòng điện thì cơ tim không đáp ứng lại kích thích (không thay đổi biên độ co). Thí nghiệm trên đã chứng minh cho tính hưng phấn của tim (hoạt động theo quy luật “Tất cả hoặc không có gì”. 0,50 0,50 b) Thuốc ức chế làm giảm hình thành angiotensin II trong máu. Nồng độ thấp angiotensin II sẽ giảm kích thích lên phần vỏ tuyến trên thận làm giảm tiết aldosteron. Aldosteron giảm làm giảm tái hấp thu Na+ ở ống lượn xa, tăng thải Na+ và nước theo nước tiểu, dẫn đến thể tích máu giảm, huyết áp giảm. 0,50 0,50 c) Khả năng chịu nhiệt và trí nhớ của bệnh nhân sẽ giảm sút vì: Các bệnh nhân cắt tuyến giáp không được tiếp nhận hoocmon tuyến giáp trong một thángcơ thể còn rất ít tiroxin Tiroxin ítchuyển hóa cơ bản giảm sinh nhiệt giảmchịu lạnh giảm giảm. 0,50 0,25 0,25 Câu 7. (2,0 điểm) Dung dịch phenol có màu đỏ khi môi trường không có CO2 và có màu vàng khi môi trường có CO2. a) Hãy bố trí thí nghiệm để chứng minh điều trên khi có: Một cốc miệng rộng chứa dung dịch phenol. Một chậu cây nhỏ. Một chuông thủy tinh kín. b) Để thí nghiệm đạt kết quả tốt nên sử dụng cây nào trong các nhóm thực vật C3, C4, CAM. Giải thích. a) Bình thường trong không khí luôn có CO2, cốc thủy tinh có miệng rộng → luôn có sự tiếp xúc giữa CO2 và phenol → có màu vàng. Bố trí thí nghiệm: Cho cốc và cây vào trong chuông đặt dưới ánh sáng. Cây quang hợp dùng hết CO2 nên dung dịch phenol → có màu đỏ. 0,25 0,75 b. Dùng cây thuộc nhóm thực vật C4 Vì thuộc nhóm thực vật C4 do điểm bù CO2 của thực vật C4 rất thấp (0 – 10ppm) → dùng hết CO2 còn thực vật C3 có điểm bù CO2 cao (30 – 70ppm). Không nên dùng thực vật CAM để làm thí nghiệm vì ban đêm thực vật CAM mới có quá trình cố định CO2 →ban đêm khó thấy kết quả. 0,5 0,25 0,25

HƯỚNG DẪN CHẤM SINH 11 Câu 1 (3,0 điểm) a) Nitơ có vai trò gì đối với thực vật? Ánh sáng và nhiệt độ có liên quan như thế nào đến quá trình trao đổi nitơ của thực vật? b) Có ý kiến cho rằng: “Trong quá trình cố định đạm, nguyên tử hidrô trong NH3 có nguồn gốc từ phân tử glucôzơ” Theo em ý kiến đó là đúng hay sai? Giải thích c) Khi trời rét, người nông dân thường bón tro bếp cho ruộng mạ Việc làm này có tác dụng gì? Giải thích a) - Vai trò kiến tạo: Nitơ là thành phần của hầu hết các chất trong cây (protein, axitnucleic, diệp 0,25 lục, ATP, ) - Vai trò điều tiết: Nitơ là thành phần cấu tạo của các enzim, coenzim, ADP, ATP, hoocmon, 0,25 - Ánh sáng và nhiệt độ có liên quan đến quá trình trao đổi nitơ của thực vật: +Ánh sáng thông qua quang hợp hình thành các sản phẩm ATP, NADPH Chuỗi truyền điện tử trong quang hợp cung cấp feređôxin dạng khử 0,25 + Nhiệt độ thông qua hô hấp hình thành các sản phẩm ATP, NADH, FADH2, các axit hữu cơ + NADH, NADPH cần cho quá trình khử NO - thành NO2- Feređôxin dạng khử cần cho quá 0,25 3 trình khử NO-2 thành NH+4 Axit xit hữu cơ và NADH cần cho quá trình hình thành axit amin 0,25 b) Ý kiến đó là đúng 0,25 - Giải thích: + Quá trình cố định nitơ, hiđrô trong NH3 được lấy trực tiếp từ NADH 0,25 + Hiđrô trong NADH được lấy từ glucôzơ thông qua quá trình hô hấp tế bào 0,25 c) Việc làm này có tác dụng tăng cường khả năng chịu rét cho mạ 0,25 Giải thích: - Trong thành phần tro bếp chứa nhiều kali 0,25 - Kali tăng chuyển hóa đường, giúp cây chịu rét 0,25 - Khi trời lạnh, độ keo của chất nguyên sinh tăng, Kali tăng hàm lượng nước liên kết, giảm độ 0,25 nhớt của tế bào giúp cây chuyển hóa tốt hơn, chịu rét tốt hơn Câu 2 (3,0 điểm) a) Theo dõi sự sản sinh ôxi trong mô lá và sự thải ôxi ra môi trường trong quá trình quang hợp của một cây C4 theo sự thay đổi của nhiệt độ môi trường, người ta lập được đồ thị dưới đây: Hãy cho biết đường cong nào biểu diễn sự sản sinh ôxi trong mô lá, đường cong nào biểu diễn sự thải ôxi ra môi trường? Vì sao? Giải thích sự biến thiên của đường cong A và đường cong B b) Trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai? Giải thích b1 Để bảo quản thóc giống nên phơi hoặc sấy đến độ ẩm gần bằng 0% b2 Nên cất giữ cam quýt trong túi nilon kín b3 Trong bảo quản rau, củ, việc tác động đến nhiệt độ thường có hiệu quả hơn so với tác động đến độ ẩm b4 Người ta thường bơm khí nitơ vào kho bảo quản nhằm giảm lượng CO2 từ đó hạn chế hô hấp a) - Đường cong A biểu diễn sự sản sinh oxi trong mô lá, đường cong B biểu diễn sự thải oxi ra môi 0,25 trường - Bởi vì lượng oxi thải ra thực tế qua khí khổng (đường B) chính là lượng oxi sinh ra trong quang 0,25 hợp sau khi đã bị hao hụt một phần do sử dụng vào hô hấp, nên có trị số nhỏ hơn so với lượng oxi sinh ra do quang hợp (đường A) - Giải thích: + Đường cong A: Khi nhiệt độ còn thấp, quang hợp diễn ra yếu, khi nhiệt độ tăng thì quang hợp 0,25 tăng dần do vậy lượng oxi cũng tăng dần đạt tối đa ở khoảng 400C, sau đó quang hợp không tăng theo nhiệt độ nữa thậm chí có biểu hiện giảm + Đường cong B: Sự thải oxi ra môi trường phụ thuộc cả cường độ quang hợp và cường độ hô 0,25 hấp Lượng oxi thải ra đạt giá trị cực đại khi cường độ quang hợp mạnh nhất, nhưng cường độ hô hấp chưa tăng cao, khi nhiệt độ tiếp tục tăng thì cường độ hô hấp tăng mạnh tiêu hao nhiều oxi do đó đường cong B đi xuống b1) Sai Nếu phơi hoặc sấy đến độ ẩm gần bằng 0%, không duy trì được hô hấp tế bào do đó tế 0,5 1 bào hạt thóc sẽ chết không còn khả năng nảy mầm b2) Sai Cam quýt hô hấp tạo ra CO2 và tiêu thụ O2 Nếu túi nilon quá kín sẽ làm nồng độ CO2 0,5 quá cao, O2 quá thấp, từ đó quá trình hô hấp yếm khí diễn ra làm giảm chất lượng sản phẩm b3) Đúng Các đối tượng trên có độ ẩm cao và cần duy trì độ ẩm đó trong quá trình bảo quản 0,5 b4) Sai Bơm nitơ vào kho bảo quản nhằm hạ thấp nồng độ O2, hạn chế hô hấp 0,5 Câu 3 (3,0 điểm) a) Có hai khóm lúa A và B, khi chín người ta cắt hết bông lúa của khóm A, sau hai tuần người ta thấy khóm A các lá dưới bông vẫn xanh Còn khóm B mặc dù không cắt bông nhưng các lá dưới bông đều vàng hết Hãy giải thích b) Một nhà khoa học đã tách tế bào nội nhũ của một phôi mới được hình thành ở một loài cây giao phấn rồi nuôi cấy trong môi trường nhân tạo để phát triển thành cây mới Cây thu được có bộ nhiễm sắc thể như thế nào? Muốn tạo giống từ cây đó thì sử dụng hình thức sinh sản nào? Giải thích a) - Trong lá có 2 loại sắc tố: Clorophil và carotenoit 0,25 - Lá có màu vàng là do Chlorophil bị phân hủy và không được tổng hợp → trong lá chỉ còn 0,25 carotenoit - Chlorophil được bảo vệ bởi hoocmôn cytokinin, hooc môn này được tổng hợp ở rễ rồi đưa lên 0,50 ngọn và lá có vai trò trẻ hóa, ngăn chặn sự hóa già - Khi lúa chín Cytokinin được tổng hợp ít → cả bông và lá đều vàng 0,25 - Khi cắt bông, cytokinin tập trung vào lá mà không phải đưa lên bông, nồng độ cytokinin trong 0,25 lá cao → chậm phân giải chlorophyl → lá lúa vẫn xanh b) - Cây có bộ NST 3n (tế bào nội nhũ có 3 nhân đơn bội) 0,50 - Tạo giống bằng hình thức sinh sản vô tính (giâm, chiết, ghép hoặc nuôi cấy mô tb) 0,50 Vì: Cây được tạo thành là thể đa bội lẻ, các cặp NST của tế bào không tồn tại thành cặp tương đồng, do đó khó khăn cho hiện tượng tiếp hợp và trao đổi đoạn NST tương đồng tại kỳ đầu của 0,50 giảm phân I => quá trình giảm phân không xảy ra => giao tử không được hình thành => cây không có khả năng sinh sản hữu tính Câu 4 (3,0 điểm) Phù nề là hiện tượng tích tụ nhiều dịch kẽ (dịch gian bào) ở bên ngoài tế bào Ở người, những trường hợp nào sau đây gây ra phù nề, không gây ra phù nề? Tại sao? a) Nồng độ prôtêin trong máu thấp b) Nồng độ glucôzơ trong máu thấp c) Tắc mạch bạch huyết d) Máu trở về tim theo đường tĩnh mạch bị cản trở a) Nồng độ prôtêin trong máu thấp làm giảm áp suất thẩm thấu keo, giảm kéo dịch từ ngoài vào 0,75 trong mao mạch, dịch tích tụ nhiều bên ngoài mao mạch gây phù nề b) Nồng độ glucozơ trong máu thấp làm giảm áp suất thẩm thấu trong máu và dịch kẽ dẫn đến 0,75 giảm lượng dịch kẽ, không gây phù nề c) Mạch bạch huyết bị tắc không thu hồi được dịch kẽ từ gian bào vào mạch bạch huyết, gây ứ 0,75 đọng dịch kẽ ở gian bào, gây phù nề d) Máu trở về tim theo đường tĩnh mạch bị cản trở trong khi đó tim vẫn bơm máu đi dẫn đến 0,75 tăng áp lực trong động mạch và mao mạch Áp lực trong mao mạch tăng đẩy nhiều dịch ra khỏi mao mạch gây phù nề Câu 5 (3,0 điểm) Ngày nay người ta đã sản xuất được thuốc ngăn cản hoặc tăng cường hoặc bắt chước hoạt động của các chất dẫn truyền xung thần kinh Bằng kiến thức đã học về truyền tin qua xinap, em hãy cho biết lợi ích và tác hại của việc sử dụng các thuốc trên như thế nào? - Sử dụng thuốc ngăn cản sự giải phóng chất dẫn truyền xung thần kinh: ngăn xung thần kinh 1,0 truyền đi tiếp có tác dụng giảm đau được dùng trong phẫu thuật VD: novacain có tác dụng chặn kênh Na+ làm cho Na+ không đi vào màng TB nên không xuất hiện điện thế hưng phấn sau xinap, không xuất hiện điện động do đó giảm đau + Khi chưa chẩn đoán được bệnh mà sử dụng thuốc giảm đau thì việc chuẩn đoán bệnh khó hơn do đó nguy hiểm đến tính mạng + Dùng thuốc chặn xung thần kinh quá liều, chặn xung thần kinh đến cơ hô hấp, nguy hiểm đến sức khỏe - Dùng thuốc tăng cường giải phóng chất dẫn truyền xung thần kinh: lượng chất hóa học trung 1,0 2 gian được giải phóng nhiều hơn làm điện thế dẫn truyền mạnh, thông tin đưa về nhiều -> thông tin đến các bộ phận trả lời nhiều, sẽ làm: + Gây co cơ liên tục dẫn đến co sưng cơ và liệt cơ + Các tuyến nhiều làm tăng tiết hoocmon, lượng hoocmon trong máu tăng cao gây bệnh lí + Thông tin tăng cường đưa về não, não luôn hưng phấn, hệ thần kinh không được nghỉ gây suy nhược thần kinh - Dùng thuốc bắt chước hoạt động dẫn truyền của xung thần kinh, hệ thần kinh có hiện tượng 1,0 dung nạp nó, dùng lâu ngày sẽ bị nghiện +VD: Sử dụng thuốc lá có nicotin đi vào máu kích thích hệ thần kinh giải phóng chất hóa học trung gian là dopamin gây hưng phấn, sử dụng lâu ngày gây nghiện Câu 6 (3,0 điểm) a) Thí nghiệm: Cắt rời tim ếch, kích thích tim bằng dòng điện cảm ứng với cường độ tăng dần Tim sẽ phản ứng như thế nào? Kết quả thí nghiệm đã chứng minh cho tính chất sinh lí gì của cơ tim? b) Ở người huyết áp cao, nếu sử dụng thuốc ức chế đặc hiệu enzym xúc tác biến đổi angiotensinogen thành angiotensin II thì huyết áp giảm trở lại bình thường Tại sao? c) Các bệnh nhân ung thư tuyến giáp được điều trị theo phác đồ: phẫu thuật cắt bỏ tuyến giáp, uống iốt phóng xạ để tiêu diệt hết tế bào ung thư Trước khi uống iốt phóng xạ bệnh nhân không được bổ sung hooc môn Tirôxin nhân tạo trong một tháng Trong thời gian này khả năng chịu lạnh của bệnh nhân như thế nào? Giải thích a) - Kích thích cường độ dòng điện thấp tim không co, kích thích với cường độ đủ ngưỡng thì tim 0,50 co, sau đó tiếp tục tăng cường độ dòng điện thì cơ tim không đáp ứng lại kích thích (không thay đổi biên độ co) 0,50 -Thí nghiệm trên đã chứng minh cho tính hưng phấn của tim (hoạt động theo quy luật “Tất cả hoặc không có gì” b) - Thuốc ức chế làm giảm hình thành angiotensin II trong máu Nồng độ thấp angiotensin II sẽ 0,50 giảm kích thích lên phần vỏ tuyến trên thận làm giảm tiết aldosteron - Aldosteron giảm làm giảm tái hấp thu Na+ ở ống lượn xa, tăng thải Na+ và nước theo nước 0,50 tiểu, dẫn đến thể tích máu giảm, huyết áp giảm c) Khả năng chịu nhiệt và trí nhớ của bệnh nhân sẽ giảm sút vì: 0,50 - Các bệnh nhân cắt tuyến giáp không được tiếp nhận hoocmon tuyến giáp trong một 0,25 thángcơ thể còn rất ít tiroxin - Tiroxin ítchuyển hóa cơ bản giảm sinh nhiệt giảmchịu lạnh giảm giảm 0,25 Câu 7 (2,0 điểm) Dung dịch phenol có màu đỏ khi môi trường không có CO2 và có màu vàng khi môi trường có CO2 a) Hãy bố trí thí nghiệm để chứng minh điều trên khi có: - Một cốc miệng rộng chứa dung dịch phenol - Một chậu cây nhỏ - Một chuông thủy tinh kín b) Để thí nghiệm đạt kết quả tốt nên sử dụng cây nào trong các nhóm thực vật C3, C4, CAM Giải thích a) - Bình thường trong không khí luôn có CO2, cốc thủy tinh có miệng rộng → luôn có sự tiếp xúc 0,25 giữa CO2 và phenol → có màu vàng - Bố trí thí nghiệm: Cho cốc và cây vào trong chuông đặt dưới ánh sáng Cây quang hợp dùng 0,75 hết CO2 nên dung dịch phenol → có màu đỏ b - Dùng cây thuộc nhóm thực vật C4 0,5 - Vì thuộc nhóm thực vật C4 do điểm bù CO2 của thực vật C4 rất thấp (0 – 10ppm) → dùng hết 0,25 CO2 còn thực vật C3 có điểm bù CO2 cao (30 – 70ppm) - Không nên dùng thực vật CAM để làm thí nghiệm vì ban đêm thực vật CAM mới có quá trình 0,25 cố định CO2 →ban đêm khó thấy kết quả 3

Ngày đăng: 14/03/2024, 20:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan