Trang 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LONG THỊ NẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI HUYỆN HOÀ AN TỈNH CAO BẰNGLUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Tran
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LONG THỊ NẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI HUYỆN HOÀ AN TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LONG THỊ NẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI HUYỆN HOÀ AN TỈNH CAO BẰNG Ngành: Lâm học Mã số ngành: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Đàm Văn Vinh Thái Nguyên - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi, các số liệu và kết quả thực hiện và trình bày trong luận văn này là quá trình theo dõi, điều tra tại cơ sở thực tập hoàn toàn trung thực, khách quan XÁC NHẬN CỦA GVHD Thái Nguyên, tháng 9 năm 2023 NGƯỜI CAM ĐOAN TS Đàm Văn Vinh Long Thị Nết ii LỜI CẢM ƠN Thực hiện luận văn tốt nghiệp rất quan trọng và cần thiết để tạo điều kiện cho học viên tiếp xúc với thực tế, củng cố kiến thức đã học Được sự nhất trí của nhà trường, ban chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp và giáo viên hướng dẫn, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển Nông lâm kết hợp trên địa bàn huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng” Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đàm Văn Vinh người đã giành nhiều thời gian chỉ dẫn và giúp đỡ tận tình trong quá trình em thực hiện đề tài Tôi xin trân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Lâm nghiệp cùng các thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, những người đã truyền đạt tri thức và phương pháp học tập, tìm hiểu và nghiên cứu khoa học trong suốt thời gian học tập tại nơi đây Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè và người thân đã tạo điều kiện và động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên trong quá trình thực hiện nghiên cứu do trình độ và thời gian có hạn, bước đầu được làm quen với thực tế và phương pháp nghiên cứu vì thế bản luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy tôi rất mong nhận được được sự góp ý, phê bình của quý thầy cô để được hoàn thiện tốt hơn nữa Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 9 năm 2023 Sinh viên Long Thị Nết iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .ix THESIS ABSTRACT xi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 4 3 Ý nghĩa của đề tài 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Các nhân tố làm tiền đề cho sự phát triển của nông lâm kết hợp trên phạm vi toàn cầu 5 1.1.1 Các thay đổi về chính sách phát triển nông thôn 5 1.1.2 Nạn phá rừng và tình trạng suy thoái môi trường 5 1.1.3 Sự gia tăng các mối quan tâm về nghiên cứu các hệ thống canh tác tổng hợp và các hệ thống kỹ thuật truyền thống 6 1.1.4 Sự hình thành Trung tâm Quốc tế về Nghiên cứu Nông Lâm Kết Hợp (ICRAF) 6 1.1.5 Sự phát triển phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu và phát triển 7 1.1.6 Sự hòa nhập của nông lâm kết hợp vào chương trình đào tạo nông nghiệp, lâm nghiệp và phát triển nông thôn 7 1.2 Lợi ích và vai trò của các hệ thống Nông lâm kết hợp 8 1.2.1 Các lợi ích của nông lâm kết hợp 8 1.2.2 Vai trò của NLKH 10 1.3 Những nghiên cứu về Nông - Lâm kết hợp trên Thế Giới và ở Việt Nam 10 iv 1.3.1 Những nghiên cứu về Nông - Lâm kết hợp trên Thế Giới 10 1.3.2 Những nghiên cứu về Nông - lâm kết hợp ở Việt Nam 17 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài 25 2.1.3 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Kế thừa tư liệu, thông tin 26 2.3.2 Phương pháp điều tra đánh giá thực trạng phát triển Nông lâm kết hợp tại địa bàn nghiên cứu 26 2.3.3 Phương pháp đánh giá hiệu quả của hệ thống NLKH tại địa bàn nghiên cứu 29 2.3.4 Phương pháp xử lý và tổng hợp số liệu 31 Chương 3 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 3.1 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của khu vực nghiên cứu 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 32 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 34 3.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng tới phát triển sản xuất NLKH huyện Hòa An 38 3.2 Kết quả thông kê phân nhóm các hệ thống NLKH trên địa bàn nghiên cứu 39 3.2.1 Khái quát chung về thực trạng phát triển NLKH của huyện Hòa An 39 3.2.2 Kết quả điều tra và phân loại hệ thống NLKH tại Huyện Hòa An 40 3.3 Đánh giá hiệu quả Kinh tế của các hệ thống NLKH tại huyện Hòa An 52 3.3.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế của các hệ thống NLKH theo mức thu nhập từng khu vực điều tra .52 v 3.3.2 Hiệu quả Kinh tế và cơ cấu thu nhập từ các thành phần của hệ thống NLKH trong 1 năm .53 3.3.3 Hiệu quả Kinh tế bình quân của hệ thốngNLKH trong năm/ha cho huyện Hòa An 55 3.3.4 Hiệu quả môi trường của các hệ thống NLKH .56 3.3.5 Một số tác động về mặt xã hội từ các hệ thống Nông lâm kết hợp .57 3.3.6 Đánh giá tính bễn vững của các hệ thống NLKH tại Hòa An 59 3.4 Những thuận lợi khó khăn, hạn chế trong phát triển NLKH huyện Hòa An 61 3.4.1 Thuận lợi trong phát triển hệ thống tại khu vực nghiên cứu 61 3.4.2 Một số khó khăn, hạn chế trong phát triển các hệ thống NLKH tại khu vực nghiên cứu 62 3.5 Đề xuất một số giải pháp phát triển NLKH trên địa bàn nghiên cứu 64 3.5.1 Lựa chọn cây trồng vật nuôi trong phát triển mô hình NLKH của huyện 64 3.5.2 Đề xuất một số giải pháp góp phần đẩy mạnh sản xuất, phát triển bền vững các hệ thống NLKH tại huyện Hòa An, Cao Bằng 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 1 Kết luận 70 2 Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa CAQ Cây ăn quả Đ Đồng ĐVT Đơn vị tính HT Hệ thống KD Kinh doanh KTCB Kiến thiết cơ bản LN Lâm nghiệp NLKH Nông lâm kết hợp NLN Nông Lâm nghiệp RACRg Rừng - Ao chuồng - Ruộng RVAC Rừng - Vườn ao chuồng RVACRg Rừng - Vườn ao chuồng - Ruộng RVC Rừng - Vườn chuồng RVCRg Rừng - Vườn chuồng - Ruộng SX Sản xuất TB Trung bình TT Thứ tự UBND Ủy ban nhân dân VA Giá trị gia tăng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Hòa An- Cao Bằng 33 Bảng 3.2 Kết quả thống kê phân loại các dạng hệ thống NLKH 40 Bảng 3.3 Phân bố các dạng hệ thống NLKH ở các khu vực khác nhau 41 Bảng 3.4 Thành phần trong các hệ thống NLKH .42 Bảng 3.5 Cơ cấu sử dụng đất của hộ gia đình 44 Bảng 3.6 Cơ cấu sử dụng đất của hộ gia đình HT (RVCRg) 47 Bảng 3.7 Cơ cấu sử dụng đất của hộ gia đình 50 Bảng 3.8 Tổng hợp kết quả của các hệ thống NLKH theo mức thu nhập/năm/ha ở các khu vực điều tra 52 Bảng 3.9 Hiệu quả Kinh tế và cơ cấu thu nhập từ các thành phần của hệ thống NLKH 53 Bảng 3.10 Tổng hợp hiệu quả kinh tế bình quân /ha/năm theo từng dạng hệ thống 55 Bảng 3.11 Đánh giá hiệu quả môi trường của các hệ thống NLKH 56 Bảng 3.12 Số công lao động/ha/năm của các hệ thống NLKH .57 Bảng 3.13 Đánh giá tính bền vững các hệ thống NLKH 60 Bảng 3.14: Đánh giá lựa chọn cây ăn quả .64 Bảng 3.15: Đánh giá lựa chọn cây trồng lâm nghiệp 65 Bảng 3.16: Đánh giá lựa chọn cây nông nghiệp .65 Bảng 3.17: Đánh giá lựa chọn loài vật nuôi 66 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ lát cắt của hệ thống 45 Hình 3.2 Sơ đồ lát cắt hệ thống R VCRg 48 Hình 3.3: Sơ đồ lát cắt hệ thống RVAC 50