1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn thành phố lạng sơn

106 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP DƢƠNG CÔNG ĐẰNG NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PH LẠNG SƠN CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ NGÀNH: 8440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGƠ DUY BÁCH Hà Nội, 2019 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do- Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2019 Ngƣời cam đoan Dƣơng Công Đằng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn kết thúc khóa học, với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Trƣờng Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện cho tơi có mơi trƣờng học tập tốt suốt thời gian học tập, nghiên cứu Trƣờng Tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS Ngô Duy Bách giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Đồng thời, xin bày tỏ lịng cảm ơn tới Thầy, Cơ giáo Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện suốt trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song khn khổ thời gian hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q báu Thầy giáo, Cơ giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2019 Tác giả Dƣơng Công Đằng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 1.1 Khái niệm chất thải nguy hại: 1.2 Pháp luật quản lý chất thải nguy hại 1.3 Nội dung pháp luật quản lý chất thải nguy hại 1.4 Tác hại chất thải nguy hại tới mơi trƣờng nƣớc, đất, khơng khí, sức khỏe ngƣời: 1.4.1 Tác động chất thải nguy hại tới môi trường nước: 1.4.2 Tác động chất thải nguy hại tới môi trường đất: 10 1.4.3 Tác động chất thải nguy hại tới môi trường khí: 10 1.4.4 Tác động chất thải nguy hại tới sức khỏe người: 10 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 14 2.3 Phạm vi nghiên cứu 14 2.4 Nội dung nghiên cứu 14 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Điều kiện tự nhiên thành phố Lạng Sơn 18 3.1.1 Vị trí địa lý 18 3.1.2 Khí hậu 20 3.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 20 3.2 Tình hình kinh tế - xã hội 21 3.2.1 Cơ sở hạ tầng 22 3.2.2 Sản xuất công nghiệp 23 3.2.3 Thương mại, dịch vụ du lịch 24 3.3 Lĩnh vực văn hóa - xã hội 24 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Thực trạng chất thải nguy hại địa bàn thành phố Lạng Sơn 26 4.2 Thực trạng công tác quản lý CTNH địa bàn TP Lạng Sơn 35 4.3 Phân bố lƣợng chất thải nguy hại: 53 iv 4.4 Công tác thu gom xử lý chất thải nguy hại: 54 4.5 Công tác quản lý nhà nƣớc: 57 4.6 Phân tích thuận lợi, khó khăn việc quản lý chất thải địa bà thành phố Lạng Sơn 65 4.6.1 Thuận lợi 65 4.6.2 Tồn tại, khó khăn 68 4.7 Đề xuất giải pháp quản lý CTNH địa bàn TP Lạng Sơn 76 4.7.1 Giải pháp quản lý chất thải rắn 76 4.7.2 Giải pháp tổ chức, quản lý chế, sách 76 4.7.3 Giải pháp truyền thông, nâng cao nhận thức phát triển nguồn nhân lực 77 4.7.4 Giải pháp đầu tư tài 77 4.7.5 Giải pháp giám sát, kiểm tra, tra 77 4.7.6 Giải pháp hỗ trợ kỹ thuật nghiên cứu, phát triển công nghệ 78 4.7.7 Giải pháp đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tăng cường trao đổi hợp tác kỹ thuật với tổ chức quốc tế 78 4.8 Giải pháp quản lý chất thải nguy hại 79 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 98 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Khí hậu Thành phố Lạng Sơn 20 Bảng 4.1 Nhóm nguồn phát sinh chất thải nguy hại 26 Bảng 4.2 Lƣợng CTNH phát sinh từ hoạt động công nghiệp: 28 Bảng 4.3 Lƣợng CTNH phát sinh từ hoạt động nông nghiệp: 29 Bảng 4.4 Lƣợng CTNH phát sinh từ hoạt động sinh hoạt .30 Bảng 4.5 Lƣợng CTNH phát sinh từ hoạt động y tế 31 Bảng 4.6 Thành phần, khối lƣợng chất thải nguy phát sinh 34 Bảng 4.7 Mô tả biện pháp tái sinh cho CTNH 48 Bảng 4.8 Khối lƣợng CTNH phát sinh 54 Bảng 4.9 Nội dung tập huấn cho cán môi trƣờng .84 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ hành Thành phố Lạng Sơn 19 Hình 3.2 Cơ cấu tổ chức, máy thực quản lý CTNH 35 Hình 3.3 Các bƣớc t nh quản lƣ CTNH 46 Hình 4.1 Mơ hình kết hợp 79 Hình 4.2 Mơ hình độc lập 80 Hình 4.3 Mơ hình với kiểm sốt quan chức 81 ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm vừa qua năm khó khăn chung nƣớc phát triển kinh tế có Lạng Sơn Tuy nhiên, nhờ có sách khuyến khích thu hút đầu tƣ phù hợp số mặt lợi khác t nh mà thành phố Lạng Sơn địa phƣơng có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao so với nƣớc Đi với trình tăng trƣởng kinh tế phát triển đời sống xã hội, thành phố Lạng Sơn phải đối mặt với suy giảm chất lƣợng môi trƣờng làm cho mơi trƣờng có chiều hƣớng bị suy thối Hệ sinh thái, đa dạng sinh học bị suy giảm, gia tăng, biến đổi tƣợng thời tiết cực đoan nguyên nhân phần từ hoạt động ngƣời Mặc dù có nhiều cố gắng công tác bảo vệ môi trƣờng nhằm giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực từ trình phát triển kinh tế - xã hội đến môi trƣờng đạt đƣợc số thành đáng khích lệ, nhiên cơng tác Bảo vệ môi trƣờng thành phố Lạng Sơn gặp khó khăn, bất cập Đặc biệt việc theo d i, giám sát, phân nhóm chất thải nguy hại doanh nghiệp nằm địa bàn thành phố Lạng Sơn Nhiệm vụ quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại đƣợc Chính phủ Nhà nƣớc quan tâm đặc biệt ban hành nhiều ch thị đặc biệt Luật bảo vệ môi trƣờng 2014 ban hành điều khoản quản lý thu gom xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại chặt chẽ nhằm bảo vệ mơi trƣờng Từ năm 1997, Chính phủ quan tâm tới hoạt động quản lý chất thải nguy hại, cụ thể, ngày 03/4/1997, ban hành Ch thị số 199/TTg biện pháp khẩn cấp để quản lý chất thải rắn vùng đô thị khu công nghiệp Năm 1999, Chính phủ xây dựng thành công Chiến lƣợc quốc gia quản lý chất thải rắn đô thị đến năm 2020 đƣợc phê duyệt theo Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg ngày 10/7/1999 Tiếp đó, Bộ Khoa học Cơng nghệ Mơi trƣờng ban hành Quyết định số 60/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 7/8/2002 ban hành Hƣớng dẫn kỹ thuật chôn lấp chất thải nguy hại Trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2014, hàng loạt văn lĩnh vực đƣợc ban hành sở Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2005 nhƣ: Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 quản lý chất thải rắn; định số 2149/2009/ QĐ-TTg ngày 17/12/2009 phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia quản lý chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn tới năm 2050; thông tƣ số 12/2006/TT-BTNMT; thông tƣ số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 quy định quản lý chất thải nguy hại Thông tƣ số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 quy định quản lý chất thải nguy hại Nhằm thực nâng cao công tác quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng nguồn thải đặc biệt chất thải nguy hại, chất thải rắn đồng thời đánh giá thống kê công tác bảo vệ môi trƣờng sở sản xuất địa bàn thành phố giám sát việc thực tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trƣờng chất thải nguy hại phát sinh từ sở sản xuất toàn thành phố Sở Tài nguyên Môi trƣờng triển khai thực kế hoạch: Thực mạng lƣới quan trắc môi trƣờng định kỳ địa bàn t nh năm, thực quy định pháp luật bảo vệ mơi trƣờng Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại địa bàn thành phố Lạng Sơn” cần thiết Đề tài nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại địa bàn thành phố Lạng Sơn tài liệu tổng hợp cách hệ thống thơng tin, số liệu, trạng tình hình chất thải nguy hại sở, đơn vị doanh nghiệp chủ nguồn thải chất thải nguy hại có khả gây tác động xấu đến môi trƣờng Báo cáo nhận xét đầy đủ thực trạng thải công tác xử lý chủ nguồn thải, sở đƣa đƣợc tồn tại, hạn chế đề xuất giải pháp bảo vệ môi trƣờng nhằm cải thiện chất lƣợng môi trƣờng, nâng cao hiệu công tác Bảo vệ môi trƣờng địa bàn thành phố năm tới 85 Loại văn Nội dung 27/2015/TT- lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng kế hoạch bảo BTNMT vệ mơi trƣờng có hiệu lực từ ngày 15/07/2015 thay thông tƣ số 26/2011/TT-BTNMT Thông tƣ 31/2016/TT- Về bảo vệ môi trƣờng cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề sở sản xuất, BTNM kinh doanh, dịch vụ QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngƣỡng chất thải 07:2009/BTNMT nguy hại tiêu chuẩn, quy chuẩn hành - Theo d i, thu thập thông tin thƣờng xuyên Phát triển mạng lƣới cộng tác viên, nhân dân, phát kịp thời hành vi sai phạm Xây dựng mối quan hệ đối tác, chung tay bảo vệ sức khỏe cộng đồng bảo vệ môi trƣờng, đồng thời bảo vệ quyền lợi, công doanh nghiệp tuân thủ pháp luật, bên cạnh việc kiên xử lý vi phạm - Đối với Ban Quản lý khu công nghiệp chủ đầu tƣ khai thác hạ tầng: Tại Quyết định UBND t nh Lạng Sơn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ban Quản lý khu công nghiệp Lạng Sơn giao trách nhiệm quản lý môi trƣờng Để nâng cao hiệu công tác kiểm sốt nhiễm cải thiện mơi trƣờng số giải pháp cần trú trọng bao gồm: - Đối với Sở Kế hoạch Đầu tƣ Ban quản lý khu công nghiệp t nh thực nghiêm, chặt chẽ quy định bảo vệ môi trƣờng chấp thuận đầu tƣ, phù hợp với quy hoạch phân khu chức khả tiếp nhận, xử lý nƣớc thải khu, cụm công nghiệp; trọng thu hút dự án sử dụng công nghệ sạch, thân thiện với môi trƣờng; không chấp thuận dự án sử dụng công nghệ lạc hậu, tiêu hao lƣợng lớn; 86 - Đối với Sở Khoa học Công nghệ phối hợp thẩm định công nghệ dự án đầu tƣ theo quy định nhằm loại trừ công nghệ cũ, lạc hậu, công nghệ cấm chuyển giao, công nghệ gây ô nhiễm môi trƣờng chịu trách nhiệm nội dung thẩm định Rà soát, xây dựng danh mục dự án đầu tƣ khu công nghiệp Xây dựng danh mục dự án khuyến kích đầu tƣ theo hƣớng ch tiếp nhận dự án có cơng nghệ sản xuất đại, cơng nghệ cao gây nhiễm; Các dự án áp dụng công nghệ sản xuất hơn, công nghệ thân thiện môi trƣờng; - Đối với Sở Xây dựng rà soát, điều ch nh, bổ sung quy hoạch liên quan đến xây dựng đƣợc phê duyệt, làm r nội dung bảo vệ môi trƣờng công trình bảo vệ mơi trƣờng; rà sốt, kiểm tra việc tuân thủ quy hoạch xây dựng chi tiết dự án đầu tƣ lớn, có tác động đến mơi trƣờng; hƣớng dẫn định mức, chi phí cho bảo vệ môi trƣờng tổng mức đầu tƣ dự án xây dựng Tăng cƣờng kiểm tra, chịu trách nhiệm việc thực quy định bảo vệ môi trƣờng cấp phép xây dựng - Đối với Sở Công thƣơng xây dựng Đề án đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung cụm công nghiệp địa bàn t nh; - Đối với Công an t nh tăng cƣờng hoạt động đấu tranh, phịng chống tội phạm mơi trƣờng, xử lý nghiêm sai phạm, sở, doanh nghiệp có nguồn thải lớn, nguy gây ô nhiễm môi trƣờng cao, vi phạm nghiêm trọng Bảo vệ môi trƣờng; - Đối với UBND thành phố để nâng cao chất lƣợng công tác xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trƣờng; tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch Bảo vệ mơi trƣờng Hàng năm rà sốt, thống kê, quản lý sở địa bàn thuộc đối tƣợng lập thủ tục môi trƣờng theo quy định Chủ tịch UBND thành phố chịu trách nhiệm toàn diện vấn đề môi trƣờng địa bàn thành phố 87 - Giải pháp tra, kiểm tra, giám sát môi trƣờng: + Trƣớc mắt cần bổ sung nhân lực, thƣờng xuyên tổ chức lớp tập huấn công nghệ, kỹ quan trắc lấy mẫu, nâng cao chất lƣợng quản lý cho cán chuyên trách Đầu tƣ trang thiết bị trƣờng hoạt động quan trắc môi trƣờng, tăng cƣờng lực cho công tác tra, kiểm tra việc thực sách pháp luật bảo vệ mơi trƣờng Tích cực sử dụng cơng cụ truyền thơng, thƣờng xuyên kết hợp với đài phát truyền hình cơng tác tun truyền, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng ngƣời dân; + Kiểm tra, giám sát định kỳ, đột xuất việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trƣờng sở sản xuất, kinh doanh địa bàn Nghiêm khắc xử lý phạt nặng nhà máy, sở sản xuất không thực theo quy định Luật Bảo vệ môi trƣờng che dấu gây khó khăn cơng tác kiểm tra Tn thủ yêu cầu công khai minh bạch thông tin chất lƣợng môi trƣờng Cụ thể, phối hợp quan (công an, thuế, đơn vị cung cấp nƣớc sạch, cấp điện, thu gom chất thải), cộng đồng dân cƣ để xác định đánh giá mức độ xác thực thông tin môi trƣờng; + Xây dựng chƣơng trình, dự án tăng cƣờng lực đội ngũ cán quản lý môi trƣờng cách dài hạn, bản, có hệ thống, kết hợp với trang bị phƣơng tiện thiết bị phù hợp phục vụ quan trắc ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp, ứng dụng công nghệ đại quan trắc môi trƣờng, cảnh báo phát cố ô nhiễm nhƣ GIS, SCADA ; + Kiểm tra thƣờng xuyên việc chấp hành quy định doanh nghiệp Bên cạnh đó, hỗ trợ mặt kỹ thuật cho doanh nghiệp kiểm sốt nhiễm, theo phƣơng châm "phòng bệnh chữa bệnh"; + Tăng cƣờng tra, kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm việc thực pháp luật bảo vệ môi trƣờng, tập trung vào khu, cụm cơng nghiệp, sở, doanh nghiệp, ngành nghề sản xuất có nguồn thải 88 lớn, nguy gây ô nhiễm môi trƣờng cao (phân bón, hóa chất, xi măng, nhiệt điện, khai thác chế biến khống sản,…) Kiên khơng cho phép hoạt động doanh nghiệp, sở sản xuất bị xử phạt nhiều lần nhƣng không xây dựng lộ trình khắc phục, khơng xây dựng vận hành hệ thống xử lý chất thải theo quy định… Việc kiểm tra, tra sở cần thống bên TN&MT, Công an, Ban Quản lý khu công nghiệp, UBND thành phố, quan liên quan công tác kiểm tra bảo vệ môi trƣờng tránh chồng chéo, đảm bảo tính hiệu cơng tác - Giải pháp thông tin, truyền thông môi trƣờng: + Cần phát huy tối đa vai trò công cụ kinh tế quản lý môi trƣờng khu cụm công nghiệp địa bàn nhằm nâng cao hiệu cải thiện chất lƣợng môi trƣờng với chi phí thấp Điều quan trọng điều kiện cịn thiếu hụt ngân sách cho cơng tác bảo vệ mơi trƣờng; + Cần rà sốt, đánh giá điều ch nh, hƣớng dẫn cụ thể quy định việc thu phí bảo vệ mơi trƣờng nƣớc thải để đảm bảo tính khả thi hiệu quả; + Quán triệt triển khai hiệu Nghị định 155/2016/NĐ-CP Chính phủ xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng, đặc biệt việc áp dụng mức xử phạt hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng doanh nghiệp; + Tạo nguồn vay ƣu đãi (quỹ vay, đối tƣợng vay, hình thức ƣu đãi, chế đặc biệt) cho dự án đầu tƣ bảo vệ môi trƣờng khu cụm công nghiệp; + Ban hành khung giá dịch vụ môi trƣờng làm sở để áp dụng triển khai thống toàn thành phố, tránh hình thức nâng giá, ép giá doanh nghiệp ngƣợc lại; + T nh ban hành chế phạt hình thức vi phạm doanh nghiệp thƣởng sáng kiến tuân thủ quy định bảo vệ môi trƣờng phù hợp với quy định hành; 89 + Khẩn trƣơng tổ chức thực việc công bố thông tin dân chủ sở liên quan đến bảo vệ môi trƣờng KCN, cụm công nghiệp theo nội dung đƣợc quy định Điều 103, Điều 104 Điều 105 Luật Bảo vệ môi trƣờng; + Tăng cƣờng công tác thông tin; đảm bảo thông tin; đảm bảo thông tin, số liệu môi trƣờng KCN đầy đủ cập nhật thƣờng xuyên; + Công khai công tác bảo vệ môi trƣờng KCN, doanh nghiệp KCN, nhƣ doanh nghiệp không nằm KCN phƣơng tiện thông tin đại chúng (báo, đài, trang tin điện tử), nhằm tạo sức ép doanh nghiệp vi phạm, gây ô nhiễm môi trƣờng động viên, khuyến khích doanh nghiệp thực tốt cơng tác bảo vệ môi trƣờng; + Xác lập chế thông tin, tăng cƣờng tuyên truyền phổ biến luật quy chuẩn môi trƣờng, xây dựng sở liệu quản lý thông tin môi trƣờng KCN; + Thƣờng xuyên tổ chức tập huấn, hƣớng dẫn thực văn pháp luật bảo vệ môi trƣờng chủ đầu tƣ xây dựng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCNST nhà máy KCN; + Tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến ch tiêu mục tiêu bảo vệ môi trƣờng KCNST doanh nghiệp KCNST, mơ hình quản lý công nghệ thân thiện với môi trƣờng, vấn đề áp dụng sản xuất hơn, công nghệ giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng xử lý chất thải KCNST; KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT K T N 1.1 Đối với công tác quản lý - Công tác thu gom: Hiện công tác thu gom chất thải nguy hại đƣợc thực doanh nghiệp, chủ nguồn thải chất thải nguy hại hợp đồng thuê đơn vị có chức thu gom xử lý theo quy định 100% doanh nghiệp đƣợc tuyên truyền, hƣớng dẫn thực thu gom, bố trí khu vực 90 lƣu giữ tạm thời chất thải nguy hại, nhiên ch có khoảng 80% doanh nghiệp thực quy định Chất thải phát sinh từ sở đƣợc thu gom sau trình sản xuất, lƣu giữ tạm thời kho, nhà lƣu giữ đƣợc đơn vị xử lý đến vận chuyển đem xử lý theo quy định Bộ Tài nguyên Môi trƣờng - Công tác phân loại: Phần lớn doanh nghiệp thực tuân thủ đầy đủ theo quy định quản lý chất thải nguy hại có cán chuyên trách giám sát theo định kỳ đơn vị thu gom vận chuyển, nhiên nhiều đơn vị, doanh nghiệp dịch vụ chƣa có khu lƣu giữ tạm thời theo quy định, phần lớn sở dịch vụ, hộ gia đình khơng quản lý chất thải nguy hại theo quy định, không phân loại mà đổ lẫn vào rác thải chung, rác thải sinh hoạt dẫn đến phát sinh phần nguồn chất thải vào mơi trƣờng có loại chất thải giẻ dính dầu, dầu mỡ thải từ sở dịch vụ sửa chữa ô tô, xe máy sở nằm rải rác địa phƣơng 100% sở đƣợc cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại thực phân định, phân loại chất thải nguy hại, bố trí thùng chứa riêng biệt để lƣu giữ; nhiên chƣa phân loại triệt để theo quy định - Đánh giá công tác quản lý Có thể thấy năm qua Phịng Tài ngun Mơi trƣờng, UBND thành phố Lạng Sơn Sở Tài nguyên Môi trƣờng quan tâm đến công tác quản lý bảo vệ môi trƣờng thông, tạo sở sách chế cho hoạt động bảo vệ môi trƣờng Sở Tài nguyên môi trƣờng xây dựng kế hoạch thành lập nhiều đồn thực cơng tác kiểm tra tra hoạt động bảo vệ môi trƣờng đạt đƣợc kết thiết thực có hiệu cao có hiệu ứng tốt sở sản xuất kinh doanh địa bàn, phát xử phạt nhiều vi phạm bảo vệ môi trƣờng Các doanh 91 nghiệp nhận thức đƣợc trách nhiệm nghiêm ch nh chấp hành công tác quản lý xử lý nguồn thải phù hợp với quy chuẩn Việt Nam Sở Tài nguyên Môi trƣờng, UBND thành phố tăng cƣờng xây dựng chƣơng trình, lớp tập huấn, tuyên truyền quản lý xử lý chất thải tổ chức sở công đồng dân cƣ địa bàn tạo hiêu ứng tốt công đồng dân cƣ doanh nghiệp 1.2 Kiến nghị giải pháp: - Giải pháp quản lý + Tăng cƣờng cơng tác quản lý mơi trƣờng cho doanh nghiệp nói chung nguồn chất thải nói riêng Xây dựng chế sách, hỗ trợ khuyến khích đầu tƣ sở đơn vị hoạt động lĩnh vực thu gom, vận chuyển xử lý chất thải Tăng cƣờng tập huấn, tuyên truyền, khuyến khích tái chế, tái sử dụng, thu hồi sản phẩm thải bỏ chất thải nguy hại, hạn chế phát tán môi trƣờng Hoàn thiện xây dựng văn pháp quy quản lý chất thải nguy hại phù hợp với luật bảo vệ môi trƣờng thực tế địa phƣơng + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giới thiệu nội dung quản lý chất thải theo quy định luật bảo vệ môi trƣờng nghị định phủ quản lý chất thải Nâng cao nhận thức tuyên truyền tới cấp, ngành, cộng đồng dân cƣ, tăng cƣờng tổ chức hội thảo, trao đổi hợp tác quốc tế nhằm học tập kinh nghiệm công tác quản lý nguồn chất thải + Huy động nguồn lực đầu tƣ cho công tác quản lý, xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại nƣớc nƣớc Thu hút nguồn lực đầu tƣ từ tổ chức nƣớc nhằm nâng cao lực nhƣ trình độ kỹ thuật tiên tiến nguồn vốn nƣớc ngồi + Tăng cƣờng đầu tƣ cho cơng tác nghiên cứu phát triển công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, phù hợp với điều kiện địa phƣơng theo hƣớng giảm thiểu 92 lƣợng chất thải chôn lấp, tăng khả tái chế, tái sử dụng, chuyển giao công nghệ tiên tiến than thiện với môi trƣờng + Nâng cáo lực quản lý nhà nƣớc công tác bảo vệ mơi trƣờng nói chung qn lý nguồn chất thải nói riêng, tạo chế sách phù hợp cho hoạt động bảo vệ mơi trƣờng Tăng cƣờng công tác thẩm định xử lý chất thải, tra kiểm tra giám hoạt động bảo vệ môi trƣờng - Giải pháp khoa học kỹ thuật + Giải pháp lựa chọn công nghệ xử lý nƣớc thải: Công nghệ xử lý cần phù hợp đặc điểm nƣớc thải đầu vào toàn thời gian hoạt động cơng trình, đáp ứng đƣợc quy chuẩn xả thải, yêu cầu nguồn tiếp nhận nƣớc thích hợp với điều kiện địa điểm cơng trình Thành phố cần khuyến khích cán lãnh đạo cấp tham gia lựa chọn công nghệ thiết kế dự án để đảm bảo dự án có hiệu kinh tế - tài chính, trang trải đƣợc chi phí phát sinh tồn vịng đời cơng trình mức phí nƣớc thải hợp lý Để lựa chọn công nghệ xử lý phù hợp cần đánh giá kỹ thuật tiêu chí sau đây: (a) diện tích đất có; (b) chi phí tồn vịng đời cơng trình, bao gồm chi phí đầu tƣ chi phí vận hành – bảo dƣỡng; (c) khả xử lý đạt quy chuẩn xả thải Bằng cách sử dụng cơng nghệ xử lý phù hợp, quyền tiết kiệm vốn đầu tƣ thu hồi đƣợc chi phí vận hành - bảo dƣỡng Cơng nghệ phù hợp giúp giảm nhu cầu nâng cao lực Trên sở kết đánh giá công nghệ xử lý nƣớc thải, khuyến cáo công nghệ xử lý nên đƣợc áp dụng sở, cụm khu 93 công nghiệp địa bàn t nh, áp dung công nghệ (Công nghệ xử lý: Hệ thống tạo kết hợp Aerotank, Công nghệ AAO, kết hợp hồ sinh học) Công nghệ Ƣu điểm xử lý - Hiệu suất xử lý BOD lên đến 90% Hệ thống tạo - Loại bỏ đƣợc Nito nƣớc thải kết hợp - Vận hành đơn giản, an tồn Aerotank - Thích hợp với nhiều loại nƣớc thải - Thuận lợi nâng cấp công suất đến 20% mà khơng phải gia tăng thể tích bể Công nghệ AAO, kết hợp hồ sinh học - Chi phí vận hành thấp, trình độ tự động hóa cao - Khi mở rộng quy mô, tăng công suất ta nối, lắp thêm mơđun hợp khối mà dỡ bỏ để thay + Giải pháp lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn: Tùy theo cơng nghệ áp dụng, chi phí xử lý khác Có cơng nghệ xử lý với chi phí thấp nhýng trình xử lý lại phát sinh nhiễm thứ cấp Có cơng nghệ xử lý đại, chi phí vận hành cao nhƣng xử lý an tồn, khơng gây mùi, khơng phát sinh nhiễm thứ cấp Tuy nhiên, việc quản lý chất thải rắn cho hiệu quả, hạn chế phát sinh chất thải, tái sử dụng tái chế chất thải Trong công tác quản lý chất thải rắn, thứ tự ƣu tiên đƣợc xếp nhƣ sau: Giảm thiểu phát thải; Tái sử dụng; Tái chế; Xử lý; Tiêu hủy 94 Hiện nay, nƣớc phát triển có nƣớc ta, phƣơng pháp xử lý chất thải rắn thƣờng đƣợc áp dụng nhƣ sau: Đối với chất thải rắn sinh hoạt, có thành phần hữu chiếm tỷ lệ lớn đƣợc tận dụng để sản xuất phân hữu Tuy nhiên, trình phân loại rác thực chƣa đồng nên ch có phần rác thải sinh hoạt đƣợc ủ sinh học, phần cịn lại chơn lấp bãi rác tập trung Các thành phần khó phân huỷ sinh học nhƣng dễ cháy nhƣ giấy vụn, giẻ rách, nhựa, cao su… khơng cịn khả tái chế áp dụng phƣơng pháp đốt để giảm thể tích Chất thải xây dựng thành phần không cháy đƣợc nhƣ vỏ ốc, gạch đá, sành sứ… đƣa san chôn lấp trực tiếp bãi chôn lấp KIẾN NGHỊ - Yêu cầu chủ nguồn thải: Việc lƣu giữ chất thải nguy hại sở công nghiệp phải đƣợc áp dụng từ khâu đầu phát sinh rác thải Tại khu vực xí nghiệp cơng nghiệp phải bố trí khu lƣu giữ chất thải nguy hại riêng biệt, chất thải nguy hại phải đƣợc lƣu giữ an tồn, khơng gây hủy hoại môi trƣờng chờ đƣợc thu hồi để tái chế hay xử lý Các thùng lƣu chứa thƣờng phải đƣợc hàn kín có dán nhãn mác Việc rò r kim loại nặng từ việc lƣu giữ lâu dài x kim loại tạo số tác động lƣu vực xung quanh X kim loại đƣợc sử dụng nhƣ nguyên liệu để làm đƣờng dẫn đến việc rị r kim loại nặng, gây ô nhiễm nguồn nƣớc mặt nƣớc ngầm Thu gom chất thải bệnh viện mấu chốt tồn q trình quản lý, giai đoạn này, chất thải đƣợc chia thành nhiều loại khác việc phân loại chất thải khơng dẫn tới nhiều vấn đề nguy hại sau Những chất thải sắc nhọn cần đƣợc đựng túi đựng riêng, không chọc thủng đƣợc để tránh phát tán mầm bệnh nguy hiểm 95 Các chất thải nguy hại phải đƣợc lƣu giữ phòng lạnh để tránh phân huỷ trình lƣu giữ - Đối với chủ vận chuyển chất thải nguy hại: Khi vận chuyển chất thải nguy hại cần phải tuân thủ qui định Nhà nƣớc vận chuyển chất thải nguy hại - Đối với chủ xử lý, tiêu huỷ chất thải nguy hại: Sự phát sinh chất thải kết tránh khỏi sản xuất công nghiệp, vě khơng có qui trěnh sản xuất n o đạt hiệu suất 100% cần phải có giải pháp kỹ thuật để xử lý chất thải nguy hại Nguyên tắc chung để xử lý chất thải nguy hại: Giảm lƣợng độ độc chất thải nguy hại nguồn thải Xử lý chất thải: + Tách chất thải nguy hại; + Biến đổi hóa tính, sinh học nhằm phá huỷ chất thải nguy hại biến thành chất nguy hại không gây nguy hại; + Thải bỏ chất thải nguy hại theo kỹ thuật để không gây tác hại tới môi trƣờng sức khoẻ cộng đồng Xử lý theo phƣơng pháp học: Xử lƣ học thông thƣờng đƣợc dùng để chuẩn bị chất thải trình xử lý sơ phƣơng pháp xử lý hoá lý hay xử lý nhiệt Phương pháp hoá lý: Tách chất thải nguy hại từ pha sang pha khác, để tách pha nhằm giảm thể tích dịng thải chứa chất thải nguy hại Xử lý hóa lý phƣơng pháp thơng dụng để xử lý chất thải vô nguy hại Phương pháp sinh học: Phân huỷ sinh học chất thải hữu độc hại Phương pháp nhiệt (thiêu đốt): Xử lý chất thải phƣơng pháp nhiệt trình biến đổi chất thải rắn dƣới tác động nhiệt thành chất thể khí, lỏng rắn (tro, x ) đồng thời với việc tỏa nhiệt 96 Trong tất phƣơng pháp phƣơng pháp thiêu đốt phƣơng pháp hay đƣợc sử dụng nhất, cho phép xử lý triệt để nhất; nhiên giá thành phƣơng pháp lớn nên nƣớc ta ch xây dựng đƣợc cơng trình xử lý nhiệt số nơi Việc quản lý an toàn xạ đƣợc thực theo Pháp lệnh An toàn kiểm soát xạ, sở sử dụng nguồn xạ nhƣ máy phát tia xạ phải đăng ký xin cấp phép Ngoài việc cấp giấy phép, kiểm tra việc tuân thủ sở xạ Pháp lệnh An tồn & kiểm sốt xạ điều kiện ghi giấy phép cần đƣợc làm thƣờng xuyên Hầu hết nguồn phóng xạ dùng nguồn phóng xạ kín nên khả gây nhiễm xạ thấp Điều quan trọng khơng để gây thất nguồn Để tăng cƣờng công tác quản lý nguồn phóng xạ, ngày Bộ trƣởng Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Ch thị số 13/2006/CT-BKHCN tăng cƣờng cơng tác quản lý an tồn an ninh nguồn phóng xạ - Đối với quan quản lý chất thải nguy hại: + Đối với quan Trung ương: Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật công tác Bảo vệ môi trƣờng theo quy định luật Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014; Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2015 Chính phủ ban hành Quy định Quản lý chất thải phế liệu; Rà sốt, ch nh sửa số văn cịn chồng chéo, gây phiền hà cho doanh nghiệp lẫn quan quản lý nhà nƣớc Tạo chủ động cho quan quản lý môi trƣờng; đề xuất ch nh sửa, bổ sung Thông tƣ số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng quản lý chất thải nguy hại đảm bảo chặt chẽ, phù hợp với thực tế tính chất, thành phần biến động loại chất thải + Các sở, ban, ngành liên quan: xem xét chế khuyến khích thành phần kinh tế, huy động nguồn lực xã hội tham gia đầu tƣ, quản lý, vận hành cung cấp dịch vụ công cộng Bảo vệ môi trƣờng 97 - Đề nghị UBND thành phố: ch đạo phịng, đơn vị tăng cƣờng cơng tác kiểm sốt hoạt động thu gom, phân loại, vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại địa bàn; bƣớc hoàn thiện sở xử lý chất thải y tế, chất thải nguy hại, thu hồi sản phẩm thải bỏ tập trung địa bàn t nh - Tăng cƣờng lớp tập huấn, khóa đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ cho cán quản lý môi trƣờng sâu rộng đến cấp xã thôn - Hỗ trợ nguồn vốn cho dự án đầu tƣ cơng trình xử lý mơi trƣờng, mơ hình sản xuất sạch, sản phẩm thân thiện với môi trƣờng Tăng cƣờng phối với ban ngành liên quan để thực nhiệm vụ Bảo vệ môi trƣờng./ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO: I Tài liệu Tiếng Việt Luật bảo vệ môi trƣờng 2014 số 55/2014/QH13 Có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 thay Luật bảo vệ môi trƣờng 2005 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP Về Quản lý chất thải phế liệu Nghị định 155/2016/NĐ-CP Chính phủ: Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng; Nghị định 154/2016/NĐ-CP Quy định đối tƣợng chịu phí, trƣờng hợp miễn phí, ngƣời nộp phí, mức thu, kê khai, nộp, quản lý sử dụng phí bảo vệ mơi trƣờng nƣớc thải Thông tƣ số 36/2015/TT-BTNMT Vể quản lý chất thải nguy hại QCVN 07:2009/BTNMTQuy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngƣỡng chất thải nguy hại tiêu chuẩn, quy chuẩn hành QCVN 50:2013/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngƣỡng nguy hại bùn thải từ trình xử lý nƣớc Niên giám thống kê t nh Lạng Sơn năm 2017 Cục Môi Trƣờng Việt Nam http://www.nea.gov.vn 10 Báo cáo quản lý chất thải nguy hại năm 2016, Báo cáo số: 95/BCSTNMT ng y 30/3/2017 Sở Tài nguyęn môi trƣờng tình Lạng Sơn 11 Báo cáo quản lý chất thải nguy hại năm 2016, Báo cáo số: 125/BCSTNMT ngày 29/3/2018 Sở tài ngun mơi trƣờng tình Lạng Sơn, 12 Báo cáo quản lý chất thải nguy hại năm 2016, Báo cáo số: 91/BCSTNMT ngày 29/3/2019 Sở tài ngun mơi trƣờng tình Lạng Sơn 99 II Tài liệu Tiếng Anh Global Recycling Network http://grn.com/grn/ Hazardous Materials Management http://io.org/~hzmatmg/ Lawrence Livermore national laboratory environmental technologies program http://www-ep.es.llnl.gov/www-ep/aet.html/ Preserving Resources through Integrated Sustainable Management of Wastes http://www.wrfound.org.uk/ Waste Management Education and Research Consortium http://www.nmsu.edu:80/~werc/ National Institute for Occupation Safety and Health http://www.cdc.gov/niosh/homepage.html ... ? ?Nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại địa bàn thành phố Lạng Sơn? ?? cần thiết Đề tài nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại địa bàn thành phố Lạng Sơn tài liệu... nguy hại địa bàn thành phố Lạng Sơn - Đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại góp phần nâng cao hiệu quản lý xử lý chất thải nguy hại t nh Lạng Sơn 2.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên. .. trạng chất thải nguy hại địa bàn thành phố Lạng Sơn - Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải nguy hại địa bàn thành phố Lạng Sơn - Phân tích thuận lợi, khó khăn việc quản lý chất thải nguy

Ngày đăng: 23/06/2021, 06:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w